Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

thi học ki 2 lớp 7 ( có ma tran có de thi co dap an, co trac nghiem)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.01 KB, 6 trang )

Công Ty GD Toàn Thịnh Phát CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường TH-THCS-THPT Lê Quý Đôn Độc lập - Tự Do -Hạnh Phúc
KIỂM TRA CUỐI HKII
Môn: TOÁN - LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút
1) Khung ma trận đề kiểm tra theo hình thức tự luận:
Tên Chủ đề
(nộidung,chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở
mức cao
hơn
Cộng
1/ Quan hệ giữa các
cạnh của tam giác
Bộ ba số tạo
thành tam
giác
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
0,5 (5%)
1
0,5
(5%)
2/ Trọng tâm tam giác Vận dụng định lí
của ba đường
trung tuyến lập
được tỉ số giữa hai
cạnh
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %


1
0,5 (5%)
1
0,5
(5%)
3/ Tính giá trị của đa
thức
Biết thay giá trị x,
y để tính giá trị
của đa thức
1
0,5 (5%)
1
0,5
(5%)
4/ Tính chất đường
phân giác
Nhận biết
được giao
điểm của 3
đường phân
giác
1
0,5 (5%)
1
0,5
(5%)
1/ Bài toán thống kê.
HS nhận biết
được dấu

hiệu
Biết lập bảng tần
số
Biết tính số trung
bình cộng.

Hiểu được mốt của
dấu hiệu
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
0,25
2
0,75
1
0,5
4
1,5(15 %)
1
2/ Đa thức một biến
Rút gọn đa thức Vận dụng thành
thạo các phép tính
cộng, trừ đa thức.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
0,5 (5%)
3
2,0 (20%)
4

2,5 (25%)
3/ Đơn thức
Biết nhân hai đơn
thức
Biết hệ số và
bậc của đơn
thức
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
0,5
1
0,5
2
1,0(10%)
4/ Chứng minh hai tam
giác bằng nhau
Biết vận dụng các
trường hợp bằng
nhau của tam giác
để chứng minh
hai tam giác bằng
nhau.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
1,5
1
1,5 (15 %)
5/ Tính độ dài đoạn

thẳng
Áp dụng định lý
Pitago tính độ dài
đoạn thẳng
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
0,5đ
1
0,5 (5 %)
6/ Chứng minh tia
phân giác của một góc
Biết vận
dụng cách
chứng minh
một tia là tia
phân giác
của một
góc.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
1,0đ
1
1,0
(10%)
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
4

2,25
(22,5% )
4
1,75
(17,5%)
8
6
(60 %)
1
0,5
(5 %)
17
10.0

100%
2
Công Ty GD Toàn Thịnh Phát CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường TH-THCS-THPT Độc lập - Tự Do -Hạnh Phúc
Lê Quý Đôn

KIỂM TRA CUỐI HKII
Môn: TOÁN - LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
I: TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm)
Câu 1: Bộ ba số nào dưới đây tạo thành một tam giác?
a) 5cm; 10cm; 12cm b) 1cm; 2cm; 3,3cm
c) 1,2cm; 1cm; 2,2cm d) 2cm; 3cm, 6,2cm
Câu 2: Cho hình vẽ bên hãy cho biết AM = AG và GK= CG?
a)

3
2
AM AG=

2
3
GK CG=

b)
3
2
AM AG=

2GK CG=

c)
3AM AG=

1
2
GK CG=

d)
3
2
AM AG=

1
2
GK CG=


Câu 3: Giá trị của đa thức A = -
3
2 3x y +
tại x =1 và y = 2 là bao nhiêu?
a) -1 b) 1 c) -7 d) 6
Câu 4: Trong tam giác MNP có điểm O cách đều ba cạnh của tam giác. Khi đó O là giao
điểm của?
a) Ba đường trung trực
b) Ba đường trung tuyến
c) Ba đường phân giác
d) Ba đường cao
Câu 5: Đa thức A =
3
2 2x y +
trừ đa thức B =
3
3 2x y −
có kết quả bằng:
a)
3
5x y
b)
3
4x y− +
c)
3
3x y
d) -
3

5x y

Câu 6: Rút gọn đa thức A(x) =
3
2 3 4 9 9x x x+ − + −
ta được.
a)
3
2x x− −
b)
2
2x x−
c)
3
2x x+
d)
3
2x x−
II: TỰ LUẬN:
Bài 1 : ( 1,5đ ) Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập môn Toán (tính theo phút) của
20 học sinh và ghi lại như sau :
10 5 8 8 9 7 8 9 14 8
5 7 8 10 9 8 10 7 14 9
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng tần số.
b) Tính số trung bình cộng và tìm mốt.
3
Bài 2: (1,5đ)
Cho các đa thức sau:
P(x) = x
3

– 2x + 1
Q(x) = 2x
2
- 2x
3
+ x - 5
a) Tính P(x) + Q(x)
b) Tính P(x) - Q(x)
Bài 3: (1,0đ)
Tính tích các đơn thức, sau đó tìm hệ số và bậc:

2
2
( ).( 3 )
3
xyz x y− −
Bài 4: (3,0đ)
Cho tam giác ABC cân tại A (A < 90
0
), kẻ BK vuông góc với AC (K

AC), Kẻ CF vuông
góc với AB (F

AB). Gọi I là giao điểm của BK và CF.
a) Chứng minh:
ABK ACF
∆ = ∆
b) Cho cạnh BF=3 cm, FC =4cm, hãy tính cạnh BC?
c) Cho IF = IK, hãy chứng minh AI là tia phân giác của góc A?

………………………………………….HẾT……………………………………
4
Công Ty GD Toàn Thịnh Phát CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường TH-THCS-THPT Lê Quý Đôn Độc lập - Tự Do -Hạnh Phúc

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
KIỂM TRA CUỐI HKII
Môn: TOÁN - LỚP 7
5
BÀI NỘI DUNG ĐIỂM
Trắc
nghiệm
(3 đ)
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án A D A C B D
3,0đ
Tự luận
(7 đ)
Bài 1
(1,5đ)
a) - Dấu hiệu là thời gian giáo viên theo dõi 20 học sinh làm
bài kiểm tra.
- Lập bảng tần số.
Giá trị (x) Tần số (n) Các
tích(x.n)
5 2 10
173
8,67
20
X = =

7 3 21
8 6 48
9 4 36
10 3 30
14 2 28
N=20 173
b) - Tính đúng số trung bình cộng:
X
= 8,67
- Tìm mốt đúng: M
0
= 8
0,5

Bài 2
(1,5đ)
a) P(x) + Q(x) = - x
3
+ 2x
2
- x – 4
b) P(x) - Q(x) = 3x
3
- 2x
2
- 3x + 6
1,5
Bài 3
(1đ)
- Tính đúng kết quả.

2 3 2
2
( ).( 3 ) 2
3
xyz x y x y z− − =
- Hệ số là 2 và bậc là 6.
0,5
0,5
Bài 4
(3 điểm)
Câu a) Chứng minh:
ABK ACF∆ = ∆
Xét hai tam giác vuông
àABKv ACF
∆ ∆
tại K và F, ta có:
là góc chung
AB =AC (gt)
= = 90
0
Suy ra
ABK ACF
∆ = ∆
( cạnh huyền- góc nhọn)
0,5
1,0đ
6

×