Sự chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
đối tượng thế hệ mới
Next-Generation Object Database Standardization [2007]
GVHD: PGS .TS Đồng Thị Bích Thủy
HVTH: Nguyễn Bá Quang Lâm 1212019
Nội dung trình bày
Đặt vấn đề
Mô hình AS
Tiếp cận ngôn ngữ lập trình
Kết luận
Đặt vấn đề
•
Sau khi giải thể Object Data Management Group (ODMG) vào năm
2001, những nỗ lực tiêu chuẩn hóa cho cơ sở dữ liệu đối tượng gần như
kết thúc.
•
Trong năm 2005, OMG’s Object Database Technology Working Group
được thành lập như là sự kế thừa cho các ODMG.
Đặt vấn đề
•
OMG mua lại quyền sở hữu trí tuệ của ODMG và ODBTWG tiến hành một cuộc
khảo sát của các nhà cung cấp cơ sở dữ liệu đối tượng trên các lĩnh vực quan tâm
về tiêu chuẩn hóa.
•
ODBTWG đề ra 3 cách có thể để có thể chuẩn hóa.
Đặt vấn đề
1.
Xây dựng một nền tảng lý thuyết cho các cơ sở dữ liệu đối tượng và cơ bản của
tất cả các tiêu chuẩn trên đó.
2.
Nhanh chóng đưa ra một tiêu chuẩn trên một công nghệ trung lập giống tiêu
chuẩn XML.
3.
Nhanh chóng phát triển một tiêu chuẩn cho C# / ngôn ngữ lập trình .NET.
Đặt vấn đề
Làm sao xây dựng mô hình hướng đối tượng và mô hình truy vấn hướng đối tượng cho phép
tương tác với các ứng dụng được xây dựng bởi các ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng?
Nội dung trình bày
Đặt vấn đề
Mô hình AS
Tiếp cận ngôn ngữ lập trình
Kết luận
Mô hình AS (Abstract Store)
Mô hình AS0 (Abstract Store 0)
Mô hình AS1 (Abstract Store 1)
Mô hình AS2 (Abstract Store 2)
Mô hình AS (Abstract Store)
Mô hình AS0 (Abstract Store 0)
Tất cả mọi thứ là đối tượng và đối tượng quyết định một giá trị duy
nhất.
Đối tượng có 3 thành phần
Id: Mỗi đối tượng có một id phân biệt
Name: Tên đối tượng
Giá trị:
+Đơn: Chuỗi, số,…
+Id của đối tượng khác
+Tập hợp các đối tượng {dt1,dt2,….dtn}
Mô hình AS (Abstract Store)
Mô hình AS0 (Abstract Store 0)
1 đối tượng có thể biểu diễn dưới 3 hình thức:
Atomic object <i,n,v>
(Đối tượng nguyên tố)
-
i: id
-
n: tên
-
v: giá trị đơn
Pointer (rerference) object <i1,n,i2>
(Đối tượng con trỏ (tham chiếu))
-
i1: id
-
n: tên
-
i2: id của đối tượng tham chiếu đến
Aggregation object <i,n,T>
(Đối tượng tập hợp)
-
i: id
-
n: tên
-
T: tập hợp các đối tượng
Mô hình AS (Abstract Store)
Mô hình AS0 (Abstract Store 0)
Ví dụ đối tượng có thể biểu diễn dưới 3 hình thức:
Atomic object: <i,n,v>
<i,n,v>
•
i: id của đối tượng
•
n: Tên đối tượng
•
v: Giá trị đơn
Ví dụ
•
<i1, hoten, “An”>
•
<i2, namsinh,2000>
Mô hình AS (Abstract Store)
Mô hình AS0 (Abstract Store 0)
Ví dụ đối tượng có thể biểu diễn dưới 3 hình thức:
Pointer (rerference) object: <i1,n,i2>
<i1,n,i2>
•
i1: id của đối tượng
•
n: Tên đối tượng
•
i2: id của đối tượng tham chiếu đến
Ví dụ
•
<i1, dangky, id2>
Mô hình AS (Abstract Store)
Mô hình AS0 (Abstract Store 0)
Ví dụ đối tượng có thể biểu diễn dưới 3 hình thức:
Aggregation object: <i,n,T>
<i,n,t>
•
i: id của đối tượng
•
n: tên đối tượng
•
t: tập hợp các đối tượng
Ví dụ
<id1, hocsinh, {<id2,hoten,“An” > ,
<id3,namsinh,2000> } >
Mô hình AS (Abstract Store)
Mô hình AS0 (Abstract Store 0)
<S, R>
S: tập hợp các đối tượng
R: tập các id của đối tượng “root”
(là đầu vào cho các ứng dụng bên ngoài để có thể truy xuất các đối tượng khác trong
mô hình)
Mô hình AS (Abstract Store)
Mô hình AS (Abstract Store)
Mô hình AS0 (Abstract Store 0)
Để truy vấn các nội dung của một lưu trữ AS0, ngôn ngữ truy vấn chúng ta sẽ sử
dụng là Abstract Object Query Language (AOQL).
Các quy tắc cú pháp cho AOQL cho một lưu trữ AS0 như sau:
Mô hình AS (Abstract Store)
Mô hình AS (Abstract Store)
Mô hình AS (Abstract Store)
Mô hình AS0 (Abstract Store 0)
Ví dụ: một báo cáo với tên của từng phòng và tổng lương của
nhân viên mà không phải là chủ.
Mô hình AS (Abstract Store)
"deptemp" là một tên dùng để lưu trữ dữ liệu XML của AS0.
Một đối tượng department (đổi tên thành "d") với tổng giá trị salary của nhân viên trong phòng trừ đi salary của
boss, tổng số này được đổi tên thành “s”
Truy vấn sau đó trả về một cặp có chứa tên phòng và tổng số “s”.
Mô hình AS (Abstract Store)
Mô hình AS1 (Abstract Store 1)
AS1: <S,C,R,CC,SC>
S là một tập hợp của các đối tượng và R là tập hợp của đối tượng "root" ID giống như
trong AS0
C: Tập hợp của các lớp trong lưu trữ, và chính các lớp đó là đối tượng.
CC: Định nghĩa sự kế thừa của các đối tượng
SC: Định nghĩa các class thành viên
Mô hình AS (Abstract Store)
Mô hình AS1 (Abstract Store 1)
S={< i
1
, Person, {< i
2
, name, ”Doe”>, } >,
< i
5
, Emp, { < i
6
, name, ”Poe”>,
< i
7
, sal, 2000>,
< i
8
, worksIn, i
22
>, } >,
< i
9
, Emp, { < i
10
, name, ”Lee”>,
< i
11
, sal, 900>,
< i
16
, worksIn, i
33
>, } > }
C= { < i
40
, PersonClass, {< i
41
, age, ( the code of the method age } >,
< i
50
, EmpClass, { < i
51
, changeSal, ( the code of the method changeSal )>, } >
}
R={i
1
, i
5
, i
9
}
CC={< i
50
, i
40
>}
SC={< i
1
, i
40
>, < i
5
, i
50
>, < i
9
, i
50
>}
Mô hình AS (Abstract Store)
Mô hình AS2 (Abstract Store 2)
Thừa kế tĩnh đôi khi không đủ để mô hình hóa các tình huống trong thế giới thực.
Ví dụ: Một đối tượng thuộc lớp Person có việc làm sẽ có vai trò của một đối tượng thuộc lớp
Employee!!!
Mô hình AS (Abstract Store)
Mô hình AS2 (Abstract Store 2)
Khi một đối tượng Person đòi hỏi vai trò của Employees, các đối tượng Employee có thể
được tạo ra và được liên kết với đối tượng Person khi cần thiết và sẽ bị phá hủy khi
Person không còn hoạt động trong vai trò đó.
Mô hình lưu trữ AS2 bao gồm các tính năng thừa kế tĩnh của AS1 cộng với tính năng
thừa kế động.
Mô hình AS (Abstract Store)
Mô hình AS2 (Abstract Store 2)
AS2: <S,C,R,CC,SC, SS>
S, C, R, CC và SC theo định nghĩa của AS1.
SS: biểu diễn sự kế thừa động (roles) giữa các đối tượng.