Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

ảnh hưởng của thức ăn công nghiệp đến nuôi thương phẩm cá trắm đen mylopharyngodon piceus (richardson, 1846) tại phú xuyên - hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1002.77 KB, 60 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

o0o


 !"#Mylopharyngodon piceus
$%&'()*+, /01234,56
789:
;<=-0
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

o0o


 !"#Mylopharyngodon piceus
$%&'()*+, /01234,56
Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản
Mã số: 60 62 03 01
789:
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHẠM QUỐC HÙNG
;<=-0
i
7>
Tôi cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung
thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả
?@AB+C+?D+






ii
7
Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học
Nha Trang, Khoa sau đại học, Ban lãnh đạo Viện nghiên cứu hải sản Hải Phòng,
Phòng Hợp tác Quốc tế và Đào tạo viện nghiên cứu Hải sản Hải Phòng, đã ủng hộ,
giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành tốt khóa học này.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Trần Đình Luân, TS. Phạm
Quốc Hùng người thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình thực hiện luận văn này.
Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm Khuyến nông Hà Nội, nơi
đã tạo mọi điều kiện cho tôi thực hiện luận văn này.
Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp, những người đã
giúp đỡ và động viên tôi trong học tập cũng như trong cuộc sống.
Hà Nội, tháng 11 năm 2014
Tác giả
?@AB+C+?D+

iii
E7E
7FFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF
E7EFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF
GEHFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF9
GEIFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF9
GE J9!FFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF9
KFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF-
-LMNFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFO
-F-FP%Q$RS)$+&&T%%&UAV@%U'%WX(YSQZ+FFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFO

1.1.1. Phân loại cá trắm đen 3
1.1.2. Đặc điểm phân bố 3
1.1.3. Tập tính sinh sống và điều kiện sinh thái 4
1.1.4. Đặc điểm dinh dưỡng 5
1.1.5. Đặc điểm sinh trưởng 5
1.1.6. Đặc điểm sinh sản 6
-F<F&@%[@\$+&\]^+?%U'%WX(YSQZ+FFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF/
1.2.1. Nhu cầu protein, lipid, carbohydrate và tỷ lệ DE/P tối ưu 6
1.2.2. Nhu cầu acid amin thiết yếu của cá trắm đen 7
1.2.3. Nhu cầu vitamin của cá trắm đen 8
1.2.4. Nhu cầu khoáng chất của cá trắm đen 9
1.2.5. Tỷ lệ tiêu hóa của cá trắm đen với một số nguyên liệu chính 9
-FOF_+&&_+&)`+a@bXcd)e\f+?X&g%h+%&Vi$V++@j$%WX(YSQZ+FFFF-=
-F0F_+&&_+&+@j$X&]D+?k&lS%WX(YSQZ+FFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF-<
<F 4FFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF-m
<F-Fn'Q$RScdX&o$?$'$+?&$p+%g@FFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF-m
<F<F9qXr$s@+?&$p+%g@FFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF-m
<FOFHtX(uX&u+?&$sSFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF-/
;&u+?&$sS+@j$X&]D+?k&lS%WX(YSQZ+iv+?X&g%h+%j+?+?&$sk
cw$i'%j+?X&g%X&g%h+x&W%+&'@cdSyX%j+?X&g%Qt$%&g+?rdt%,
QzArdX&g%h+X{+&$p+%U'%WFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF-/
<F0F&hS)|%cd}@`+r~FFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF-•
iv
<FmF&@X&qkcdk&z+Xu%&)tr$s@FFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF-•
2.5.1. Phương pháp xác định hàm lượng dinh dưỡng trong thức ăn 17
2.5.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu sinh trưởng và dinh dưỡng của
cá 17
2.5.3. Phương pháp thu thập số liệu về các chỉ số môi trường 18
<F/F&]D+?k&Wkaer~)tr$s@FFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF
OL€N95>78FFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF<=

OF-F&$VXrqk%j+?X&g%X&g%h+%&*%WX(YSQZ+X&u+?&$sSFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF<=
OF<F+&&]•+?%U'X&g%h+QV+)$+&X(]•+?%U'%WFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF<-
3.2.1. Tốc độ tăng trưởng của cá trắm đen được ăn các loại thức ăn thí
nghiệm khác nhau 21
3.2.2. Tốc độ tăng trưởng của cá trắm đen trong quá trình thí nghiệm 22
OF<F+&&]•+?%U'%W%%j+?X&g%X&g%h+QV+X‚rs)t+?%U'%WFFFFFFFFFFFFFF<O
OFOF+&&]•+?QV+&s)t%&@AR+Qƒ$X&g%h+FFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF<O
OF0F$s@}@`)e\f+?k(*XZ$+FFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF<0
OFmF$s@}@`x$+&XVFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF<m
OF/F&`*r@q+FFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF</
OF•FH$V+Qy+?SyX)tAV@XtSj$X(]o+?FFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF<•
3.1.1. Biến động nhiệt độ 27
3.1.2. Hàm lượng oxy hòa tan 28
3.1.3. Biến động pH 29
3.1.4. Biến động hàm lượng PO43 30
3.1.5. Biến động hàm lượng Nitrite (NO2-) 31
3.1.6. Biến động hàm lượng NO3 32
3.1.7. Biến động hàm lượng NH4 32
3.1.8. Biến động hàm lượng NH3 33
€7895€„FFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFOm
-F€VXr@q+FFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFOm
<F€&@AV++?&nFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFOm
57€>FFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFO/
v
E7EFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF-
vi
GEH
Bảng 1.1 Quan hệ về tuổi, chiều dài, khối lượng cá trắm đen 5
Bảng 1.2 Nhu cầu một số dưỡng chất của cá trắm đen 7
Bảng 1.3 Nhu cầu acid amin thiết yếu trong thức ăn nuôi cá trắm đen 8

Bảng 1.4 Nhu cầu vitamin của cá trắm đen 9
Bảng 1.5 Thành phần premix khoáng cho thức ăn cá trắm đen 9
Bảng 1.6 Tỷ lệ tiêu hóa của cá trắm đen với một số nguyên liệu thức ăn chủ yếu 10
Bảng 1.7 Một số công thức thức ăn và hệ số thức ăn thực nghiệm nuôi cá trắm đen 11
Bảng 2.1 Kích cỡ cá đưa vào thí nghiệm 15
Bảng 3.1 Tỷ lệ phối trộn nguyên liệu trong các công thức thức ăn 20
Bảng 3.2 Thành phần dinh dưỡng của các công thức thức ăn sau khi sản xuất 21
Bảng 3.3 Tăng trưởng của cá trắm đen ở các công thức thí nghiệm 21
Bảng 3.4 Hiệu quả sử dụng thức ăn và hệ số chuyển đổi thức ăn 23
Bảng 3.5 Hiệu quả sử dụng protein của cá trắm đen ở các công thức 25
Bảng 3.6 Chi phí thức ăn để tiêu thụ được 1kg cá tăng trọng 26
vii
GEI
viii
GE J9!
DFI (Dry Feed Intake) Tổng số gam thức ăn cá Trắm đen ăn vào
FCR Hệ số thức ăn
DWG Tăng trọng khối lượng bình quân theo ngày
WG Tăng trọng
SGR Tốc độ tăng trưởng đặc trưng
CP (Crude Protein) Protein thô
CL (Crude Lipid) Chất béo thô
BLC – Black carp Cá Trắm đen
PER (Protein Efficiency Ratio) Hiệu quả sử dụng protein
FE (Feed Efficiency) Hiệu quả sử dụng thức ăn
DE (Digestible Energy) Năng lượng tiêu hóa
ADG (Average daily gain) Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày
ANOVA Phân tích phương sai
CTV Cộng tác viên
DO Oxy hòa tan

VNCNTTS1 Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1
DE/P Năng lượng tiêu hóa/Protein
SE Sai số chuẩn
MIN Giá trị nhỏ nhất
MAX Giá trị lớn nhất
TB Trung bình
DO Oxy hòa tan
KL Khối lượng
TN
KLTB
Thí nghiệm
Khối lượng trung bình
1
K
Trong nuôi trồng thuỷ sản, chi phí thức ăn chiếm khoảng 60 – 65% tổng chi phí
sản xuất. Điều này cho thấy thức ăn chiếm vị trí khá quan trọng trong ngành nuôi trồng
thuỷ sản. Việc nghiên cứu giảm giá thành thức ăn là vấn đề quan tâm hàng đầu hiện nay.
Nhu cầu bột cá cho nuôi trồng thủy sản ngày càng cao trong khi nguồn cung
càng ngày càng giảm. Do vậy thay thế protein bột cá bằng các nguyên liệu giàu protien
từ thực vật, sản phẩm phụ từ chế biến thực phẩm là xu hướng tất yếu trong sản xuất
thức ăn thủy sản nói riêng và thức ăn chăn nuôi nói chung. Các nguồn nguyên liệu
giàu đạm như khô đỗ tương, gluten ngô, bột thịt, bột xương, bột lông vũ, bột máu, đầu
tôm… là nguồn nguyên liệu tốt để thay thế cho bột cá và có giá thành thấp. Do vậy,
vấn đề đặt ra cần có các nghiên cứu sử dụng hợp lý các nguyên liệu này có thể cho
phép thay thế một phần hoặc hoàn toàn bột cá, giảm chi phí cho thức ăn trong khi vẫn
duy trì được tốc độ tăng trưởng của cá theo yêu cầu.
Cá trắm đen Mylopharyngodon piceus (Richardson, 1846) là loài cá nước ngọt
đặc sản, thịt cá có hàm lượng dinh dưỡng cao, thơm ngon và đặc biệt có một số tác
dụng tốt trong y học nên được người dân Việt Nam và Trung Quốc ưa chuộng (Từ
Giấy, 1976; Nguyễn Văn Hảo, 2001; Nico, 2005). Những năm gần đây nhu cầu về cá

Trắm đen thương phẩm không ngừng tăng lên trong khi nguồn thức ăn tự nhiên là các
loài động vật thân mềm ngày càng giảm nên việc sử dụng thức ăn hỗn hợp để nuôi cá
trắm đen ngày càng trở nên phổ biến.
Năm 2008, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I đã bước đầu thử nghiệm
thành công thức ăn hỗn hợp cho cá trắm đen, sử dụng nguyên liệu có sẵn trên thị
trường. Kết quả cho thấy thức ăn hỗn hợp có hàm lượng đạm 41%, béo 11% cho giai
đoạn nuôi cá giống và thức ăn có hàm lượng đạm 36%, béo 7 % cho giai đoạn nuôi cá
thịt là phù hợp (Nguyễn Diệu Phương, 2009). Năm 2009, phòng sinh học thực nghiệm,
Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I đã nghiên cứu thử nghiệm thay thế một phần
bột cá bằng men bia khô trong công thức thức ăn cho cá trắm đen giai đoạn 30g –
250g kết quả đã tìm ra được công thức thức ăn có tỷ lệ thay thế bột cá bằng men bia
khô có hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên nghiên cứu này chỉ mới dừng lại ở giai đoạn cá
<250g, cần phải tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện trước khi khuyến cáo áp dụng vào
sản xuất. Do vậy, việc nghiên cứu công thức thức ăn cho cá trắm đen giai đoạn thương
2
phẩm có hiệu quả kinh tế cao phù hợp với điều kiện Việt Nam là bước tiếp theo góp
phần hoàn thiện kỹ thuật sản xuất thức ăn cho cá Trắm đen ở Việt Nam.
Xuất phát từ yêu cầu trên, chúng tôi thực hiện đề tài:
…+&&]•+?%U'X&g%h+%j+?+?&$skQV++@j$X&]D+?k&lS%WX(YSQZ+
Mylopharyngodon piceus #$%&'(\)*+, 0/1†$&‡3@Ap+;dy$ˆ
f%X$p@%U'Q‰Xd$
Xác định công thức thức ăn công nghiệp phù hợp cho cá trắm đen giai đoạn
nuôi thương phẩm nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cho người nuôi.
y$\@+?+?&$p+%g@
- So sánh hiệu quả của các công thức thức ăn có tỷ lệ Protein khác nhau thông
qua các thông số về tốc độ tăng trưởng, khả năng sử dụng thức ăn, hệ số chuyển đổi
thức ăn và tỷ lệ sống của cá trắm đen
- So sánh hiệu quả kinh tế của các công thức thức ăn có tỷ lệ Protein khác nhau
thông qua chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng.
3

-LMN
-F-FP%Q$RS)$+&&T%%&UAV@%U'%WX(YSQZ+
1.1.1. Phân loại cá trắm đen
Bộ: Cypriniformes
Họ: Cyprinidae
Phân họ: Leuciscinae
Giống: Mylopharyngodon
Loài: Mylopharyngodon piceus (Richardson, 1846)
Nguồn: (Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sỹ Vân, 2001)
_+&-F-L_+&\†+?+?*d$%U'%WX(YSQZ+Mylopharyngodon piceus
#$%&'(\)*+, 0/1
1.1.2. Đặc điểm phân bố
Cá trắm đen được phân bố từ Trường Giang Trung Quốc, kéo dài xuống các
tỉnh miền Bắc Việt Nam (Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sỹ Vân, 2001). Là loài cá được mô
tả ở Trung Quốc từ hàng nghìn năm trước đây giống như các loài cá truyền thống mè
trắng, mè hoa, trắm cỏ (Nico và ctv, 2005). Theo Nico và ctv (2005), Nico và Fuller
(2007) cá trắm đen phân bố ở những lưu vực Thái Bình Dương thuộc Đông Á từ phía
Nam sông Amua tới phía Đông Liên Xô và miền Bắc Việt Nam nhưng chủ yếu phân
bố ở Trung Quốc. Cá trắm đen là loài đặc hữu chỉ có ở Châu Á, nhưng được di nhập
vào châu Mỹ từ đầu những năm 1970 do bị lẫn với cá Trắm cỏ trong quá trình nhập
khẩu của một trại cá tư nhân ở Arkansas, sau này cá trắm đen chính thức được giới
thiệu tới Mỹ vào những năm 1980 (Nico và Williams, 1996), được giới thiệu vào
Bangladesh năm 1983 ( />4
Ở Việt Nam, cá sống chủ yếu ở các hệ sông lớn như sông Hồng, sông Thái Bình, sông
Mã, sông Lam, cá còn đươc nuôi thả trong các đầm ao và ruộng trũng; cá có nhiều ở
vùng đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Giới hạn thấp nhất về phía Nam của loài cá
này là Sông Lam Nghệ An (Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sỹ Vân, 2001).
_+&-F<LH`+QCk&z+itX{+&$p+%WX(YSQZ+
(Khu vực cá trắm đen phân bố được tô đậm màu)
1.1.3. Tập tính sinh sống và điều kiện sinh thái

Cá trắm đen thường sống ở hạ lưu các sông, đầm hồ ven sông, đồng ruộng.
Chúng sống ở tầng giữa và tầng đáy, rất ít khi bơi lên mặt nước, ưa thích nơi nước tĩnh
hoặc nước chảy yếu. Vào mùa sinh sản, những cá thể trưởng thành thường tìm đến nơi
nước chảy xiết, có điều kiện thích hợp để đẻ trứng. Sau khi đẻ xong, cá di chuyển vào
các đầm, hồ dọc theo hai bên bờ sông để vỗ béo. Mùa đông, cá di chuyển đến vùng
nước sâu ven sông để tránh rét (Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sỹ Vân, 2010).
Cá trắm đen là loài rộng nhiệt. Trong tự nhiên, chúng phân bố ở những lưu vực
sông có nhiệt độ nước từ 4-30
o
C. Khoảng nhiệt độ tối ưu cho sinh trưởng và phát triển
của cá trắm đen từ 22-28
o
C (Chen và Gloria, 2010). Theo Nico và ctv (2005), cá trắm
đen là loài có sức chịu đựng về nhiệt độ từ 0,5
o
C đến 40
o
C. Nhiệt độ phù hợp cho sinh
sản và phát triển của trứng nằm trong khoảng từ 18
o
C đến 30
o
C.
5
Cá trắm đen sống được ở pH từ 6-10 trong khoảng thời gian nhất định, pH
thích hợp từ 7 hoặc 7,5-8,5. Yêu cầu về hàm lượng oxy hòa tan ≥ 2 mg/l.
1.1.4. Đặc điểm dinh dưỡng
Cá trắm đen là loài cá ăn tạp, thiên về thức ăn động vật. Ở giai đoạn nhỏ, chúng
ăn động vật phù du, ấu trùng muỗi, ấu trùng chuồn chuồn, khi lớn cá chuyển sang ăn
động vật đáy, nhất là ốc, hến, trai nhỏ, ngoài ra còn ăn tôm, cua và các loại côn trùng

(Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sỹ Vân, 2010). Khi răng hầu phát triển cá bắt đầu ăn được
ốc lớn. Cá từ 0,5 kg trở lên có thể ăn được ốc lớn, cá 4 tuổi có khả năng tiêu thụ 1-2 kg
nhuyễn thể/ngày. Chúng sử dụng răng hầu để nghiền nát vỏ nhuyễn thể, lọc lấy cơ thịt
mềm rồi nhằn ra những mảnh vỏ vụn (Thái Bá Hồ và Ngô Trọng Lư, 2004). Mặc dù
thức ăn ưa thích của cá trắm đen là các loài động vật đáy nhưng những nghiên cứu gần
đây tại Trung Quốc cho thấy cá trắm đen sinh trưởng khá tốt khi nuôi bằng thức ăn
hỗn hợp hoặc thức ăn tự chế.
1.1.5. Đặc điểm sinh trưởng
Cá trắm đen thuộc loại cá có kính thước lớn, nặng nhất trên 70 kg và dài trên
200 cm (Nico và ctv, 2005). Tuổi thọ của cá lên đến trên 70 tuổi (Chen và Gloria,
2010). Năm đầu cá sinh trưởng chậm nhưng lớn nhanh từ năm thứ 2 đến năm thứ 4, cỡ
khai thác trung bình từ 2 tới 5 kg (Bảng 1.1).
H`+?-F-LN@'+&sc‰X@ƒ$,%&$‰@\d$,x&t$r]Š+?%WX(YSQZ+
@ƒ$
&$‰@
\d$#%S1
€&t$r]Š+?
#x?1
?@C+Xd$r$s@
1+ 26,5 0,5 (Mai Đình Yên, 1993)
2+ 43,6 3,0
3+ 60,6 5,0
4+ 71,6 -
5+ 90,9 -
6+ 95 8,5 (Vũ Trung Tạng và Nguyễn Đình Mão, 2005)
- - 40-50 (Vũ Trung Tạng và Nguyễn Đình Mão, 2005;
Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sỹ Vân, 2001)
- 200 70 (Nico và ctv, 2005)
70+ 181 83 (Chen và Gloria, 2010)
Cá trắm đen nuôi trong ao đầm thường sinh trưởng chậm hơn so với ngoài tự

nhiên do nguồn thức ăn ưa thích của loài bị hạn chế. Cá trắm đen kích cỡ 2,5 kg
thường phải nuôi từ 2-3 năm (Thái Bá Hồ và Ngô Trọng Lư, 2004).
6
1.1.6. Đặc điểm sinh sản
Cá trắm đen thành thục sau 3 năm. Mùa sinh sản của cá trắm đen trên hệ thống
sông Hồng từ tháng 5 đến tháng 7, tập trung nhất từ tháng 6 đến tháng 7. Vào mùa vụ
sinh sản, cá di cư lên trung lưu các sông nơi có nước chảy đủ mạnh với lưu tốc 1,3-1,5
m/s để đẻ trứng. Bãi đẻ của cá trắm đen nằm trên sông Thao (khu vực từ Lào Cai đến
Yên Bái, tập trung nhiều nhất ở chân cầu Làng Giàng thuộc Lào Cai và Quạch thuộc
Yên Bái), trên sông Lô Gâm (khu vực từ Phú Thọ đến Tuyên Quang), trên sông Lam
(khu vực Nghệ An). Trứng cá trắm đen trôi nổi theo dòng nước về hạ lưu. Trong
khoảng nhiệt độ thích hợp từ 22-28
o
C, trứng cá phát triển và nở thành cá bột sau 25
giờ. Khi mới nở, các cơ quan chưa hoàn thiện nên cá bột chưa chủ động bơi được, sau
3-4 ngày cá bột tiêu hết noãn hoàng, bắt đầu chủ động tìm thức ăn bên ngoài (Nguyễn
Văn Hảo và Ngô Sỹ Vân, 2010).
Sức sinh sản của cá cái cỡ 18 kg là 150 vạn trứng, cá cái cỡ 20 kg là 200 vạn
trứng. Trứng đẻ ra có màu xanh nhạt, đường kính từ 1,5-1,9 mm, vỏ trứng mỏng trong
suốt, không dính.
Hiện nay Việt Nam đã cho sinh sản nhân tạo thành công cá trắm đen nhưng mới
chỉ ở quy mô thử nghiệm, chưa đưa vào sản xuất cá giống đại trà.
-F<F&@%[@\$+&\]^+?%U'%WX(YSQZ+
1.2.1. Nhu cầu protein, lipid, carbohydrate và tỷ lệ DE/P tối ưu
Nhu cầu protein, lipid, carbohydrate, năng lượng và tỷ lệ DE/P của cá trắm đen
ở các giai đoạn khác nhau được trình bày trong Bảng 1.2.
7
H`+?-F<L&@%[@%U'%WX(YSQZ+cw$SyX)t\]^+?%&bX%&u+&
G]^+?%&bX
&@%[@

#‹1
€u%&%^%WX&u
+?&$sS
d$r$s@X&'Sx&`*
Protein
40 Cá hương (Leng và Wang, 2003)
35 Cá giống
30 Cá trưởng thành
29-40 Cá giống (Wang và Song, 1984)
41 Cá giống (Yang et al.,1981)
33 Cá 2
+
tuổi
28 Cá 3
+
tuổi
Lipid
6,7 10,3-13,7 g (Leng và Wang, 2003)
6 44,2-59,7 g
4,5 Cá trưởng thành
Carbohydrate
20 Cá giống (Wang và Song, 1984)
30 Cá giống 1
-
tuổi
(Leng và Wang, 2003),
(Li et al., 2006)
30 Cá 1+ tuổi
35 Cá thịt
Năng lượng tiêu

hóa (DE)
3.560-3.911 kcal/kg
(Wang et al., 1992)
13.377-15.288 kj/kg
(Li et al., 2006)
14.952-16426 kj/kg
(Leng và Wang, 2003)
DE/P
9,77-11,8 kj/g protein (Wang et al., 1992)
38,2 kj/g protein (Leng và Wang, 2003)
41,034-49,560 kj/g protein (Li et al., 2006)
1.2.2. Nhu cầu acid amin thiết yếu của cá trắm đen
Nhu cầu acid amin thiết yếu trong thức ăn cho cá trắm đen theo tổng hợp của
(Leng và Wang, 2003); (Li và ctv, 2006) như sau (Bảng 1.3).
8
H`+?-FOL&@%[@'%$\'S$+X&$VXAV@X(*+?X&g%h++@j$%WX(YSQZ+
%$\'S$+X&$VXAV@ &@%[@#‹X&g%h+1 &@%[@#‹k(*XZ$+1
Lysine 2,40 6,00
Tryptophan 2,50 1,00
Methionine 1,10 2,80
Isoleucine 0,80 2,00
Leucine 2,40 6,00
Arginine 2,70 6,80
Valine 1,00 2,50
Phenylalanine 0,80 2,00
Histidine 2,10 5,25
Threonine 1,30 3,25
1.2.3. Nhu cầu vitamin của cá trắm đen
Vitamin là những chất hữu cơ có bản chất hóa học khác nhau, cơ thể động vật
cần một lượng nhỏ trong thức ăn để duy trì sinh trưởng và phát triển bình thường. Do

đó về mặt số lượng, vitamin không phải là một hợp phần quan trọng của cơ thể như
protein hay lipid nhưng lại đóng vai trò như là chất xúc tác, bổ dưỡng và giữ gìn sức
khỏe cho cá nuôi. Đối với mỗi loài cá nuôi thì nhu cầu vitamin là khác nhau, sự thiếu
hụt vitamin gây ra những rối loạn chuyển hóa và thường biểu hiện qua các triệu chứng
rõ ràng như dị hình, mòn vây vảy, mù mắt… và tỷ lệ chết cao, gây ảnh hưởng nghiêm
trọng đến năng suất và chất lượng cá nuôi.
Những nghiên cứu về nhu cầu vitamin của cá trắm đen chủ yếu được công bố ở
Trung Quốc và được (Li và ctv, 2006) tổng hợp như sau (Bảng 1.4).
9
H`+?-F0L&@%[@c$X'S$+%U'%WX(YSQZ+
9$X'S$+ &@%[@#S?Œx?X&g%h+1
Vitamin B1 5
Vitamin B2 10
Vitamin B6 20
Vitamin B12 0,01
Vitamin C 50
Vitamin E 10
Vitamin K 3
Niacin (Vitamin B3) 50
Calcium pantothenate (Vitamin B5) 20
Folic acid 1
Vitamin A 5.000
Vitamin D 1.000
1.2.4. Nhu cầu khoáng chất của cá trắm đen
Nhu cầu về khoáng theo tổng hợp của (Li và ctv, 2006) như: (bảng 1.5):
H`+?-FmL&d+&k&[+k(ZS$ax&*W+?%&*X&g%h+%WX(YSQZ+
@t$cj%D 7]Š+?iƒ)@+?#?Œx?cqX%&bXx&j1
MgSO
4
2H

2
O.CaHPO
4
Citric axit
(7H
2
O).ZnSO
4
NaCl
MnSO
4.
7H
2
O
CuSO
4
.5H
2
O
K
2
SO
4
CoCl
2
(NH
4
)
6
Mo

7
O
24
.4H
2
O
Fe
2
(SO
4
)
3
.7H
2
O
KI
-
14,415
-
0,220
-
0,092
0,020
-
0,001
0,0004
0,250
0,0016
1.2.5. Tỷ lệ tiêu hóa của cá trắm đen với một số nguyên liệu chính
Theo tổng hợp của Leng và Wang (2003), Li và ctv (2006), tỷ lệ tiêu hóa

của cá Trắm đen với một số loại nguyên liệu chủ yếu như sau:
H`+?-F/L‚rsX$p@&|'%U'%WX(YSQZ+cw$SyX)t+?@Ap+r$s@X&g%h+%&UAV@
10
Nguyên liệu
Tỷ lệ
chất
khô %
Protein
thô %
Lipid
thô %
Carbohydrate
%
Năng
lượng thô
(Kcal/kg)
Năng lượng
tiêu hóa
(Kcal/kg)
Casein 93,8 97,9 89,0 - 16.451,5 16.054,01
Men bánh mỳ 82,1 90,5 76,6 80,0 14.012,2 11.836,54
Dextrin 74,9 - - 78,0 16.736,0 13.054,08
Khô đỗ tương 74,9 93,1 85,0 72,0 13.857,4 11.815,62
Bột nhộng tằm 72,9 82,4 99,0 65,0 17.083,3 13.995,48
Bột ngô 72,6 80,9 91,0 73,0 15.635,6 11.962,06
Gluten mỳ 69,5 87,0 71,0 69,0 12.698,4 9.305,22
Barley meal 66,9 74,4 82,8 71,5 15.020,6 10.991,37
Bột hạt bông vải 64,5 85,5 57,0 60,5 12.761,2 9.824,03
Bột cá 64,5 83,6 99,0 61,0 13.895,1 11.664,99
Khô dầu lạc 57,1 91,1 96,7 66,0 11.112,7 9.359,61

Khô dầu hạt cải 45,9 89,5 64,6 59,0 11.882,6 8.945,39
Alfalfa grind 36,3 83,5 93,8 62,2 7.414,5 5.263,47
Bột cỏ 22,0 44,2 23,3 52,0 7.221,9 3.496,99
-FOF_+&&_+&)`+a@bXcd)e\f+?X&g%h+%&Vi$V++@j$%WX(YSQZ+
Trong những năm gần đây, Trung Quốc đã có nhiều nỗ lực nghiên cứu sản xuất
thức ăn hỗn hợp nuôi cá trắm đen. Thành phần dinh dưỡng chính của thức ăn cho cá
Trắm đen có chứa 28%-30% protein, 4,5%-6% chất béo, 35% carbohydrate dễ tiêu, <
8% chất xơ. Trong đó, tỷ lệ protein động vật chiếm khoảng 15% protein thức ăn.
Nguồn nguyên liệu giàu protein có nguồn gốc động vật bao gồm bột cá, bột máu,
nhộng tằm. Nguồn protein thực vật bao gồm khô dầu đậu tương, khô dầu hạt cải,
gluten. Kết quả nuôi thử nghiệm bằng thức ăn hỗn hợp cho thấy cá trắm đen sử dụng
tốt thức ăn hỗn hợp và sinh trường nhanh, hệ số thức ăn dao động trong khoảng từ 2-
2,5 (Leng và Wang, 2003) (bảng 1.7). Những kết quả nghiên cứu này là cơ sở quan
trọng để phát triển nghề nuôi cá trắm đen ở Trung Quốc.
11
H`+?-F•LyX)t%j+?X&g%X&g%h+cd&s)tX&g%h+X&{%+?&$sS+@j$%WX(YS
QZ+#7Z+?cd•'+?,<==O1
&d+&k&[+X&g%h+#‹1
(*XZ$+
X&j#‹1
7*†$%W+@j$cd
k&]D+?X&g%
Ž
Bột cá: 10, khô dầu đậu tương: 24, khô
dầu hạt rau: 15, cám gạo: 15, đại mạch,
ngô: 20, bột mạch: 6, phospholipid: 6,
các thành phần khác: 4
29,44
Cá trắm đen làm
chính, ghép thêm cá

trắm cỏ
2,
07
Bột cá: 5, khô dầu đậu tương: 35, cám
mạch: 18, ngô: 15, đất tầng mặt: 10,
men bánh mỳ: 5, khô dầu hạt rau: 10,
Premix: 0,15, muối vô cơ: 1, dầu đỗ
tương: 1
27,4
Cá trắm đen làm
chính, ghép thêm cá
mè vv
2,
51
Bột cá: 5, bột nhộng tằm: 5, khô dầu đậu
tương: 14, khô dầu hạt rau: 43, cám mạch:
14, Premix khoáng: 5, dầu cá: 2, lysine:
0,5, methionine: 0,2, Premix: 0,3, chất kết
dính: 1
30
Cá trắm đen làm
chính, ghép thêm cá
mè, cá trắm cỏ
2,
1-2,2
Bột cá: 6, bột máu: 2, khô dầu đậu
tương: 12, khô dầu hạt rau: 20, khô dầu
hạt bông: 20, ngô: 6, đại mạch: 15,
gluten ngô: 15, premix tổng hợp: 4.
31,7

Cá trắm đen làm
chính, ghép thêm cá
mè, cá Trắm cỏ
2,
4
Bột cá: 12, bột nhộng tằm: 8, bột thịt
xương: 1, khô dầu đậu tương: 15, khô
dầu hạt bông: 10, khô dầu hạt rau: 20,
vỏ mạch: 10, mạch nha:10, bột thứ
phẩm: 8, một số chất khác: 6
32
Cá trắm đen làm
chính, ghép thêm cá
mè, cá Trắm cỏ
2,
2
Khô dầu đỗ tương: 40, khô dầu hạt rau:
30, amino acid tổng hợp: 5, vỏ
mạch:11, bột hỗn hợp: 10, chất khoáng:
2, muối ăn: 2
30,7
Cá trắm đen làm
chính, ghép thêm
một số cá khác
2,
1
Michael và Zhang (2004), Michael và ctv (2006), Michael và ctv (2007) đã thực
nghiệm sản xuất thức ăn nuôi cá trắm đen từ giai đoạn cá hương lên cá thịt bằng thức
ăn chế biến lấy nguồn protein chủ yếu từ khô dầu đỗ tương. Kết quả cho thấy cá nuôi
12

sinh trưởng rất tốt và hệ số thức ăn dao động từ 0,99 ở giai đoạn cá hương; 1,19-1,49 ở
giai đoạn cá giống và 1,36-1,42 ở giai đoạn cá trưởng thành.
Ở Việt Nam, chưa có những nghiên cứu chuyên sâu về sản xuất thức ăn cho cá
trắm đen. Thức ăn nuôi cá trắm đen chủ yếu là ốc, hến thu gom từ tự nhiên hoặc kết
hợp cho ăn thức ăn tự nhiên (ốc, hến) và thức ăn hỗn hợp của các loài cá nước ngọt
khác (Kim Văn Vạn và ctv, 2010).
-F0F_+&&_+&+@j$X&]D+?k&lS%WX(YSQZ+
Do cá trắm đen là loài có kích thước lớn, thịt thơm ngon nên được nuôi phổ
biến ở Trung Quốc và Việt Nam. Ở Trung Quốc, cá trắm đen là một trong bốn loài cá
nước ngọt truyền thống được nuôi phổ biến, sản lượng hàng năm đạt khoảng 170.000
tấn (Leng và Wang, 2003). Hình thức nuôi cá trắm đen truyền thống là ghép với các
loài cá nước ngọt khác, thức ăn chủ yếu là ốc, hến tự nhiên và cho sản lượng thấp. Gần
đây, nhu cầu về cá trắm đen không ngừng tăng lên, cho nên cá trắm đen được nuôi
ghép với tỷ lệ cao hơn hoặc nuôi đơn. Sử dụng ốc, hến làm thức ăn nuôi cá trắm đen
tuy cho hiệu quả khá cao nhưng việc thu mua ốc hến tươi ngày càng khó khăn, giá
mua cũng tăng cao nên người nuôi cá trắm đen có xu hướng chuyển sang sử dụng thức
ăn viên hỗn hợp nuôi cá trắm đen. Nhờ những nỗ lực nghiên cứu mà hiện nay sử dụng
thức ăn viên hỗn hợp nuôi cá trắm đen ngày càng phổ biến, cho sản lượng và hiệu quả
kinh tế cao hơn so với hình thức nuôi truyền thống.
Nuôi ghép lấy cá trắm đen làm chính: Tại Trung Quốc, các thí nghiệm gần đây
của Hiệp hôi Đậu tương Hoa kỳ nghiên cứu sản xuất thức ăn cho cá trắm đen giống và
cá thương phẩm cũng nuôi cá trắm đen làm đối tượng chính và ghép thêm cá mè trắng.
Hình thức nuôi này cho năng suất trên 5 tấn/ha/vụ nuôi (Michael và ctv, 2007). Leng và
Wang (2003) báo cáo kết quả nuôi cá trắm đen bằng thức ăn viên hỗn hợp đã cho năng
suất trên 10.250 kg/ha. Theo Thái Bá Hồ và Ngô Trọng Lư (2004), nuôi ghép lấy cá
trắm đen làm chính với tỷ lệ 50-60% được nuôi chung với cá trắm cỏ, mè trắng, mè hoa,
trôi thì năng suất cá trắm đen chiếm 33-45% năng suất chung. Cũng theo phương thức
ghép các loài cá, nếu nuôi cá trắm đen và trắm cỏ làm chính, tỷ lệ thả cá trắm đen từ 15-
20% tổng số cá thả thì năng suất riêng của cá trắm đen chiếm từ 13-18% năng suất
chung. Về nguyên tắc, việc lựa chọn đối tượng nuôi ghép với cá trắm đen trong mô hình

này chủ yếu là làm sạch môi trường, tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên và không cạnh
13
tranh thức ăn với cá trắm đen. Vì vậy, cá trắm cỏ, cá mè trắng và cá mè hoa là những
đối tượng phổ biến nhất được ghép với cá trắm đen trong mô hình này.
Nuôi ghép cá trắm đen với tỷ lệ thấp trong ao hồ là phương thức nuôi truyền
thống ở Việt Nam và Trung Quốc. Thức ăn thường là ốc, hến tự nhiên, sản lượng
tương đối thấp. Thông thường, cá trắm đen được nuôi ghép với mật độ một vài cá
thể/1.000m
2
ao và thường nuôi lưu lại 2-3 năm đến khi cá đạt khối lượng thân 4-5
kg/con thì thu hoạch. Do sản lượng thu hoạch thấp nên cá trắm đen thường được chủ
ao hồ sử dụng làm thực phẩm và ít khi hạch toán hiệu quả kinh tế.
Nuôi cá trắm đen trong lồng bè nhỏ được áp dụng ở Trung Quốc. Cá được nuôi
bằng ốc, hến kết hợp với thức ăn tự chế. Lồng nuôi có thể tích 48m
2
đã thu được sản
lượng 1.681,5kg cá trắm đen, hệ số thức ăn (ốc, hến tươi) là 31,5. Chưa có những dẫn
liệu nuôi cá trắm đen trong lồng bè bằng thức ăn chế biến.
Nuôi cá trắm đen trong ruộng lúa: Theo Ngô Trọng Lư và Thái Bá Hồ (2004),
trong các khu ruộng giàu ốc có thể thả ghép cá trắm đen với mật độ 1 con/80-150 m
2
.
Cỡ giống thả từ 0,5-0,7 kg, sau 1 năm nuôi đạt cỡ 4-7 kg. Ở một số vùng, cá trắm đen
được nuôi trong ruộng lúa, làm thiên địch tiêu diệt ốc bươu vàng. Mặc dù hiệu quả tiêu
diệt ốc bươu vàng là rõ rệt xong chưa có những báo cáo khoa học đề cập đến năng
suất, hiệu quả kinh tế của hình thức nuôi này.
Nuôi đơn cá trắm đen: Cho tới thời điểm này chưa có nhiều báo cáo về hình
thức nuôi đơn cá trắm đen. Gần đây ở Việt Nam đã có những nghiên cứu bước đầu về
thử nghiệm nuôi đơn cá trắm đen trong ao cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao, lợi
nhuận đạt 500 triệu đồng/ha/năm (Kim Văn Vạn và ctv, 2010).

Theo khảo sát sơ bộ năm 2007, một số hộ nuôi cá ở Hải Dương, Ninh Bình, Nam
Định đã bắt đầu nhập giống cá trắm đen từ Trung Quốc về nuôi ghép trong ao, ruộng
lúa hoặc nuôi ghép trong hồ chứa thủy lợi nhỏ. Các hộ dân sử dụng thức ăn chế biến
kết hợp với ốc, hến cho cá trắm đen nuôi ăn. Kết quả bước đầu cho thấy cá trắm đen
sinh trưởng tốt nếu được cung cấp đầy đủ thức ăn. Tuy vậy, do chưa có kỹ thuật nuôi
và biện pháp phòng trị bệnh phù hợp nên các mô hình này chưa được nhân rộng.
* Nghiên cứu phòng trị bệnh cá trắm đen
Theo tài liệu của Bùi Quang Tề (2007), cá trắm đen thường mắc các bệnh tương
tự cá trắm cỏ như bệnh xuất huyết đốm đỏ, bệnh do Pseudomonas, bệnh thối mang do
vi khuẩn Myxococcus piscicolas gây ra, bệnh nấm mang do Branchiomyces spp gây ra.
14
Ngoài ra cá trắm đen còn mắc các bệnh do các loài ký sinh trùng như rận cá, sán lá
đơn chủ hoặc song chủ, trùng bánh xe. Biện pháp quản lý sức khỏe cá trắm đen nuôi
dựa trên nguyên tắc phòng bệnh là chủ yếu, và trị bệnh khi cần thiết. Kết hợp giữa hạn
chế tác nhân gây bệnh, quản lý tốt môi trường nuôi và nâng cao thể trạng của cá nuôi.
Thời điểm cá nuôi dễ mắc bệnh là đầu mùa xuân, đầu mùa hè và đầu mùa thu khi thời
tiết chuyển mùa.
15
<F 4
<F-Fn'Q$RScdX&o$?$'$+?&$p+%g@
- Địa điểm nghiên cứu: Tại Phú Xuyên – Hà Nội.
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 4/2012 đến tháng 9 năm 2012
<F<F9qXr$s@+?&$p+%g@
a. Cá trắm đen (Mylopharyngodon piceus Richardson, 1846):
Cỡ cá thí nghiệm ở bốn nghiệm thức không có sự sai khác về mặt thống kê.
Kích cỡ cá đưa vào thí nghiệm được trình bày ở bảng 2.1
H`+?<F-L€u%&%^%WQ]'cd*X&u+?&$sS
Công thức TN CT1 CT2 CT3 CTĐC
Khối lượng TB
(g/con) •"

-•mF/-•=,-<
'
-•mF•0•=,00
'
-•mF•/•=,<O
'
-•mF/.•=,<•
'
_+&<F-LWX(YSQZ+?$t+?\‘+?X(*+?X&u+?&$sS
b. Thức ăn công nghiêp
Thức ăn sử dụng cho cá thí nghiệm được sản xuất tại Viện Nghiên cứu nuôi
trồng thuỷ sản 1. Các chỉ tiêu của thức ăn: viên nổi, kích cỡ viên 3mm, hàm lượng
protein thô là 35% (CT1), 40% (CT2), 45% (CT3) và công thức đối chứng sử dụng
thức ăn là ốc tự nhiên.
Phân tích thành phần dinh dưỡng nguyên liệu được phân tích tại phòng thí
nghiệm dinh dưỡng thức ăn, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1.

×