Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

HÓA 9 tiết 41-42

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.94 KB, 7 trang )

Nguyễn Thị Sâm
Tuần 21 NS:20/01/2013
Tiết 42: ND21/01/2013
Tiết 41 LUYỆN TẬP CHƯƠNG III:
PHI KIM - SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh hệ thống hoá lại kiến thức đã học trong chương như:
+ Tính chất của phi kim, tính chất của clo, cácbon, silíc, ôxít cácbon, axít cácboníc, tính chất
của muối cácbonát.
+ Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ,
nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
2. Kỹ năng: Học sinh biết.
+ Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy chuyển đổi giữa các chất. Viết PTHH cụ thể.
+ Biết xây dựng sự chuyển đổi giữa các loại chất và cụ thể hoá thành dãy chuyển đổi cụ
thể và ngược lại. Viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi đó.
+ Biết vận dụng bảng tuần hoàn.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
4. Trọng tâm:
- Tính chất của phi kim, cấu tạo của bảng tuần và sự biến đổi tính chất của các nguyên tố.
II. CHUẨN BỊ:
1) Học sinh ôn tập nội dung cơ bản ở nhà.
2) Giáo viên chuẩn bị:
+ Hệ thống câu hỏi, bài tập để hướng dẫn học sinh hoạt động.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề, luyyện tập, hoạt động nhóm nhỏ
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (6’)
HS1: Nêu qui luật biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng HTTH?
3 . Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS


GV: Treo sơ đồ 1 SGK → Yêu cầu học sinh
quan sát.




GV đánh giá
I. Kiến thức cần nhớ.
1. Tính chất hoá học của phi kim.
HS: Hoàn chỉnh sơ đồ về tính chất hoá học của phi
kim
GV: Yêu cầu HSHĐNhóm 6p viết PTPU hoàn
thiện sơ đồ 2 và 3 SGK.
GV: Đánh giá kết quả các nhóm→ hoàn thiện
kiến thức.
2) Tính chất hoá học của một số phi kim cụ thể.
2 HS Đại diện nhóm lên bảng viết PTHH, HS nhóm
khác bổ sung.
a) Tính chất hoá học của clo.
PTHH:
(1) H
2
+ Cl
2

→
to
2HCl
(2) Mg + Cl
2


→
to
MgCl
2

(3) Cl
2
+2NaOH→NaCl+NaClO+H
2
O
Nguyễn Thị Sâm
(nước gia-ven)
(4) Cl
2
+ H
2
O → HClO + HCl
(nước clo)
b) Tính chất của cácbon và các hợp chất của các
bon.
PTHH:
1) C + CO
2

→
to
2CO
2) C + O
2


→
to
CO
2

3) 2CO + O
2

→
to
2CO
2

4) CO
2
+ C
→
to
2CO
5) CO
2
+ CaO → CaCO
3

6) CO
2
+ 2NaOH → Na
2
CO

3
+ H
2
O
7) CaCO
3

→
to
CaO + CO
2

8) Na
2
CO
3
+2HCl→2NaCl+ CO
2
+H
2
O
3) Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. (SGK)
GV: Yêu cầu học sinh cầu học sinh làm bài tập
1.
Bài tập 1 : Trình bày phương pháp hoá học để
phân biệt các chất khí không mầu (đựng trong
các bình riêng biệt bị mất nhãn) CO, CO
2
, H
2

.
GV: Đánh giá kết quả c
GV:Yêu cầu học sinh cầu học sinh làm bài tập
2.
Bài tập 2: Cho 10,4g hỗn hợp gồm MgO,
MgCO
3
hoà tan hoàn toàn trong dd HCl, toàn
bộ khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bắng dd
Ca(OH)
2
dư, thấy thu được 10g kết tủa. Tính
khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
GV: Đánh giá kết quả → hoàn thiện kiến thức.
Bài tập 5/ 103 sgk
GV hướng dẫn HS giải bài tập
GV đánh giá
II) Bài tập .
Bài tập 1:
HS: lên bảng→ hoàn thành bài tập.
HS: khác nhận xét
- Lần lượt dẫn các khí vào dd nước vôi trong dư:
+ Nếu thấy dd nước vôi trong vẩn đục là khí CO
2
.
Ca(OH)
2
+ CO
2
→ CaCO

3
↓ + H
2
O
+ Nếu dd nước vôi trong không vẩn đục là CO, H
2
.
- Đốt cháy 2 khí còn lại rồi dẫn sản phẩm cháy vào
dd nước vôi trong dư:
+ Nếu thấy nước vôi trong vẩn đục thì khí đem đốt là
CO.
2CO + O
2

→
to
2CO
2

CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
↓ + H
2
O
+ Còn lại là H
2

:
2H
2
+ O
2

→
to
2H
2
O .
Bài tập 2:
HS: Cá nhân suy nghĩ lên bảng giải bài tập → học
sinh khác bổ sung.
HS giải bài tập, hs khác nhận xét
PTHH:
(1) MgO+ 2HCl → MgCl
2
+ H
2
O
(2) MgCO
3
+ 2HCl→ MgCl
2
+ H
2
O+ CO
2


(3) CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
+ H
2
O
nCaCO
3
=
M
m
=
100
10
= 0,1 (mol)
Theo phương trình 2,3:
nCO
2
(3) = nCO
2
(2) = nMgCO
3
= 0,1 (mol)
→ mMgCO
3
= n. M = 0,1. 84 = 8,4 (g)
nMgO = 10,4 - 8,4 = 2 (g)

Nguyễn Thị Sâm
Bài 5/103 sgk
a, Gọi CTHH của oxit sắt là Fe
x
O
y
n Fe
x
O
y
= 32/ 160
n Fe = 22,4/ 56 = 0,4 mol
PTPU:
1) Fe
x
O
y
+ yCO -> xFe + yCO
2
1 mol -> x mol
32/160 -> 0,4 mol
Ta có tỉ số: 160/32 = x/0,4 => x = 2
Vậy CT oxit là Fe
2
O
3
b, PTPU:
2) CO
2
+ Ca(OH)

2
-> CaCO
3
+ H
2
O
Theo (1) và (2)
nCaCO
3
= nCO
2
= 0,6 mol
mCaCO
3
= 0,6 . 100 = 60 g
4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
+HS Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
+ Làm bài tập 4, 5, 6 SGK/103
+ Đọc và nghiên cứu trước bài 33
Tuần 21 NS:20/01/2013
Tiết 42: ND23/01/2013
Tiết 42 Bài 33 THỰC HÀNH
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về phi kim, tính chất đặc trưng của muối cacbonát,
muối clorua.
2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện về kỹ năng thực hành hoá học, giải bài tập thực nghiệm
hoá học.
3. Thái độ: Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn thận trong học tập, thực hành hoá học.
4. Trọng tâm:

- Phản ứng khử CuO bởi C
-Phản ứng muối Cacsbonat bởi nhiệt.
- Nhận biết muối cacbonnat và uoiis Clorua
II. CHUẨN BỊ: (Theo các thí nghiệm).
1) Dụng cụ: ống nghiệm 12, giá TN 4, ống thuỷ tinh 8 , ống hút …
2) Hoá chất: CuO , bột than, ddCa(OH)
2
,NaHCO
3
, NaCl, Na
2
CO
3
, CaCO
3
GV kẻ mẫu tường trình như sau:
Tên TN Hiện tượng quan sát được Kết luận Viết PTPU
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1 . Ổn định : (1’)
Nguyễn Thị Sâm
2. Kiểm tra bài cũ ( không)
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: Hướng dẫn học sinh dùng đèn cồn hơ
nóng đều ống nghiệm, sau đó tập trung đun
vào đáy ống nghiệm chứa hỗn hợp CuO và C.
Viết phương trình phản ứng, giải thích hiện
tượng quan sát được.
Chú ý: + Đậy nút ống nghiệm kín để khí CO
2

được tạo thành đi qua ống dẫn sục vào dd
Ca(OH)
2
, đây là dấu hiiêụ chính để nhận biết
có phản ứng xảy ra.
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát hiện tượng
xảy ra, giải thích viết PTHH vào mẫu tường
trình
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét để
phân loại các chất và xác định tiiến hành thí
nghiệm.
GV đánh giá ( Như nội dung đã nêu)
GV ? Ngoài phương pháp nhận biết đã nêu,
nhóm nào còn phương pháp nhận biết nào
khác
GV đánh giá

I, TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM.
HS đọc và tiến hành TN theo nhóm như hướng
dẫn sgk / 104
1) Thí nghiệm 1: Cácbon khử CuO ở nhiệt
độ cao
HS. Quan sát kỹ hỗn hợp chất rắn trong ống
nghiệm (1).và dd nước vôi trong
HS biểu diễn TN theo nhóm 5 p như hướng dẫn
sgk
Hỗn hợp chất rắn trong ống nghiệm chuyển từ
màu đen sang màu đỏ, khí sục vào dd Ca(OH)
2
vẩn đục trắng vì đã có các phản ứng:

C + 2CuO → CO
2
↑ + 2Cu
CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
↓ + H
2
O
2) Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO
3
.
Khi đung nóng, NaHCO
3
phân tích thành
Na
2
CO
3
, CO
2
, H
2
O.
PTHH:
2NaHCO
3


→
to
Na
2
CO
3
+ H
2
O + CO
2

HS đại diện nhóm báo cáo kết quả TN đã ghi
chép trên mẫu thực hành
2) Thí nghiệm 3: Nhận biết muối cácbonát
và muối clorua
- HS trao đổi nhóm 7p thống nhất phương án
nhận biết, tiến hành TN để nhận biết các muối ->
giải thích ,viết PTPU xảy ra -> ghi chép vào mẫu
tường trình
Có 3 lọ đựng 3 chất rắn ở dạng bột là NaCl,
NaCO
3
và CaCO
3
. Hãy nhận biết mỗi chất trong
các lọ trên.
Sơ đồ nhận biết:
- Dùng nước , thử tính tan-> Nhận ra CaCO
3

khôngtan và 2 dung dịch
- Dùng axit HCl -> Nhận ra Na
2
CO
3
vì có khí
thoát ra
Nguyễn Thị Sâm
Na
2
CO
3
+ 2HCl → 2NaCl + H
2
O + CO
2

- Còn lại là NaCl
HS nhóm khác nhận xét bổ sung
II, TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM
4. Nhận xét giờ thực hành (8’)
HS thu hồi hoá chất, rửa dụng cụ thí nghiệm, thu dọn, vệ sinh phòng thí nghiệm,
GV rút kinh nghiệm giờ thực hành
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
HS nghiên cứu trước bài 34
Tuần 22 NS:20/01/2013
Tiết 43: ND27/01/2013
Chương IV:
Hiđrôcacbon- nhiên liệu
Bài 34:Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ.

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh biết được.
+ Thế nào là hợp chất hữu cơ, hoá học hữu cơ.
+ Nắm được cách phân loại các hợp chất hữu cơ.
2. Kỹ năng:
+ Phân biệt được các chất hữu cơ thông thường với các chất vô cơ.
3. Thái độ : Yêu thích môn học.
4. Trọng tâm:
- Khái niệm hợp chất hữu cơ.
- Phân loại hợp chất hữu cơ.
II. CHUẨN BỊ:
1) Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh.
2) Hoá chất: Bông, (nến,) nước vôi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (ko)
3. Bài mới
Hoạt động GV Hoạt động học sinh
Hoạt động 1
GV: Giới thiệu H 4.1 sgk
GV đánh giá. Giới thiệu thêm các thông tin khác
về hợp chất hữu cơ
GV: Làm thí nghiệm như H 4.2 sgk, HS: Nhận
xét hiện tượng? Giải thích hiện tượng? Rút ra
kết luận?
GV: Đa số các hợp chất của cácbon là hợp chất
I) Khái niệm về hợp chất hữu cơ.
1) Hợp chất hữu cơ có ở đâu.
HS: QS hình , đọc thông tin sgk -> Cho biết
hợp chất hữu cơ có ở đâu

- Hợp chất hữu cơ có ở xung quanh chúng ta,
trong hầu hết các loại lương thực, thực phẩm
(gạo, thịt, cá, rau, quả ) trong các loại đồ
dùng (quần, áo, giấy ) và ngay trong cơ thể
chúng ta.
HS: khác bổ sung.
Nguyễn Thị Sâm
hữu cơ. Chỉ có một số ít không là hợp chất hữu
cơ như CO, CO
2
, H
2
CO
3
, các muối cácbonat
kim loại,
GV :?kết luận hợp chất hữu cơ là gì?
Yêu cầu HS đọc sgk, quan sát sơ đồ, làm bài
tập sau. Hãy phân loại các hợp chất sau: CH
4
,
C
2
H
6
O, CH
3
Cl, C
2
H

2
, C
2
H
4
, C
6
H
6
, CH
3
COOH .
Dựa vào đâu em phân loại như vậy
. GV đánh giá
GV: Yêu cầu học sinh cầu học sinh làm bài tập
1.
Bài tập 1: Cho các hợp chất sau: NaHCO
3
, C
2
H
2
,
C
6
H
12
O
6
, C

6
H
6
, C
3
H
7
Cl, MgCO
3
, C
2
H
4
O
2
, CO.
a) Trong các hợp chất trên, hợp chất nào là hợp
chất vô cơ, hợp chất nào là hợp chất hữu cơ.
b) Phân loại các hợp chất hữu cơ.
2) Hợp chất hữu cơ là gì?
HS: Trả lời:
- Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cácbon.
( Trừ CO, CO
2
, H
2
CO
3
, các muối cacbonat kim
loại)

HS đọc sgk, quan sát sơ đồ,
HS khác nhận xét, kết luận, cho biết sự khác
nhau về hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrôcacbon
3) Phân loại hợp chất hữu cơ
Dựa vào thành phần phân tử, các hợp chất hữu
cơ được chia thành 2 loại chính:
- Hiđrôcacbon: CH
4
,C
2
H
2
,C
2
H
4
, C
6
H
6
- Dẫn xuất hiđrôcacbon: C
2
H
6
O, CH
3
Cl,
CH
3
COOH

GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin →
trả lời câu hỏi. Hoá học hữu cơ là gì? Hoá học
hữu cơ có vai trò quan trọng như thế nào đối
với đời sống xã hội?
GV: Đánh giá
II) Khái niện về hoá học hữu cơ.
HS: Cá nhân suy nghĩ trả lời → học sinh khác
bổ sung.
- Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên
nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ và những
chuyển đổi của chúng.
- Ngành Hoá học hữu cơ đóng vai trò quan
trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội.
4. Luyện tập- Củng cố. (8’)
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các nội dung chính của bài? Hợp chất hữu cơ là gì? Hợp
chất hữu cơ được phân loại như thế nào?
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2.
Bài tập 2: Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
1) Nhóm các chất đều gồm các hợp chất hữu cơ là:
a) K
2
CO
3
, CH
3
COONa, C
2
H
6
.

b) C
6
H
6
, Ca(HCO
3
)
2
, C
2
H
5
Cl.
c) CH
3
Cl, C
2
H
6
O, C
3
H
8
.
2) Nhóm các chất đều gồm các hiđrô cácbon là:
a) C
2
H
4
, CH

4
, C
2
H
5
Cl.
b) C
3
H
6
, C
4
H
10
, C
2
H
4
.
c) C
4
H
4
, CH
4
, C
3
H
7
Cl.

Giải
1) Nhóm các chất đều gồm các hợp chất hữu cơ là:
c) CH
3
Cl, C
2
H
6
O, C
3
H
8
.
2) Nhóm các chất đều gồm các hiđrô cácbon là:
b) C
3
H
6
, C
4
H
10
, C
2
H
4
.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
+ Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
+ Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5/108 SGK.

Nguyễn Thị Sâm
+ Đọc và nghiên cứu trước bài. “ Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ”

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×