Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

bai 17 - nghia vu bao ve to quoc tiet 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.31 KB, 18 trang )

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GiỜ
Giáo dục công dân 9
Giáo viên thực hiện: Trần Minh Hùng
Kiểm tra miệng
Thế nào là bảo vệ Tổ quốc? Nội dung bảo vệ Tổ quốc?
Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ
quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bảo vệ Tổ quốc bao gồm:
- Xây dựng quốc phòng toàn dân
- Thực hiện nghĩa vụ quân sự
- Bảo vệ trật tự an ninh xã hội
- Thực hiện chính sách hậu phương quân đội
Sắm vai tình huống 3/trang 65 SGK
1. Nếu em là Hòa em sẽ làm gì? Vì sao?
2.Nếu anh trai Hòa không chấp hành lệnh nhập ngũ và mẹ Hòa cản trở
việc gọi nhập ngũ thì có được không? Vì sao?
Bài 17 – Tiết 31
NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC
( Tiếp theo )
I/ Quan sát ảnh
II/ Nội dung bài học
1/ Thế nào là bảo vệ Tổ quốc?
2/ Nội dung nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc?
Quan sát đoạn clip và các hình - Theo em, Vì sao phải bảo vệ hòa bình?
Mẹ VNAH
Nguyễn Thị Thứ
có 9 con ruột,
một con rể và 2
cháu ngoại lần
lượt hy sinh
Anh hùng lực


lượng vũ trang
nhân dân
Nguyễn Văn
Thương- Người
bị Mĩ cưa chân 6
lần
Linh mục
Nguyễn Văn Lý
nhiều lần bị kết
tội chống phá
nhà nước
Hòa thượng Thích
Quảng Độ - người lợi
dụng tôn giáo dùng tiền
mua chuộc kích động
người dân khiếu kiện,
biểu tình chống phá
nhà nước.
Bài 17 – Tiết 31
NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC
( Tiếp theo )
I/ Quan sát ảnh
II/ Nội dung bài học
Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc?
1/ Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc?

-
Non sông đất nước Việt Nam được như ngày hôm nay là do cha ông chúng ta đã hàng
ngàn năm xây đắp, gìn giữ.
- Ngày nay, Tổ quốc ta vẫn luôn bị các thế lực thù địch âm mưu xâm chiếm, phá hoại

Chúng ta cần phải làm gì để thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc?
-
Đồng tình ủng hộ việc đăng kí nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi và lên đường nhập ngũ khi
có giấy gọi.
-
Tham gia hoạt động tuần tra, canh gác bảo vệ trật tự, an ninh ở địa bàn dân cư.
-
Thường xuyên tham gia các hoạt động thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ
-
Thăm hỏi, tặng quà, đóng góp xây nhà tình nghĩa, đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương
binh, liệt sĩ ở địa phương…
Một số quy định trong Hiến pháp 1992 và Luật Nghĩa vụ quân sự về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
Điều 13 ( Hiến pháp 1992 )
Tổ quốc Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm.Mọi âm mưu và hành động chống lại độc
lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, chống lại sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa đều bị nghiêm trị theo pháp luật.
Điều 44 ( Hiến pháp 1992 )
Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh quốc gia là sự nghiệp của toàn
dân…
Điều 48 ( Hiến pháp 1992 )
Nhà nước phát huy tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân, giáo
dục quốc phòng và an ninh cho toàn dân, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, chính sách hậu
phương quân đội, xây dựng công nghiệp quốc phòng, bảo đảm trang bị cho lực lượng vũ trang,
kết hợp quốc phòng với kinh tế, kinh tế với quốc phòng, bảo đảm đời sống vật chất và tinh thần
của cán bộ và chiến sĩ, công nhân, nhân viên quốc phòng, xây dựng các lực lượng vũ trang nhân
dân hùng mạnh, không ngừng tăng cường khả năng bảo vệ đất nước.
. Điều 12 Luật nghĩa vụ quân sự
Công dân nam đủ mười tám tuổi được gọi nhập ngũ; độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình từ
đủ mười tám tuổi đến hết hai mươi lăm tuổi”.
Điều 78. Tội phản bội Tổ quốc

Công dân Việt Nam nào câu kết với nước ngoài nhằm gây nguy hại cho độc lập, chủ quyền,
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, lực lượng quốc phòng, chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù
chung thân hoặc tử hình.

Một số quy định trong luật hình sự về tội xâm phạm an ninh quốc gia và các tội xâm phạm
trật tự quản lí hành chính
Điều 259. Tội trốn tránh nghĩa vụ quân sự
Người nào không chấp hành đúng quy định của pháp luật về đăng kí nghĩa vụ quân sự, không chấp
hành lệnh gọi nhập ngũ, lệnh gọi tập trung huấn luyện, đã bị xử phạt hành chính về hành vi này, chưa
được xóa án tích mà còn vi phạm thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 3
tháng đến 2 năm
Điều 262: Tội cản trở thực hiện nghĩa vụ quân sự
Người nào cố ý cản trở việc đăng kí nghĩa vụ quân sự, gọi nhập ngũ, gọi tập trung huấn
luyện, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2
năm
TT Tội phạm Khung hình phạt
1 Tội phản bội tổ quốc. (Điều 78 bộ luật hình
sự )
Từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc
tử hình.
2 Tội trốn tránh nhĩa vụ quân sự. (Điều 259 bộ
luật hình sự )
Cải tạo không giam giữ 2 năm, phạt tù 3
tháng đến 2 năm
3. Tội cản trở việc thực hiện nghĩa vụ quân sự.
(Điều 262 bộ luật hình sự)
Cải tạo không giam giữ 2 năm hoặc phạt tù
3 tháng đến 2 năm
* Quy định về việc xử phạt những đối tượng vi phạm pháp luật về thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ

quốc.
Bài 17 – Tiết 31
NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC
( Tiếp theo )
I/ Quan sát ảnh
II/ Nội dung bài học
Nhóm 1 – 3: Nêu những quy định về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc? ( Theo Hiến pháp 1992 và
Luật nghĩa vụ quân sự )
Nhóm 2 – 4: Bài tập tình huống 3/trang 65 SGK
Nếu anh trai Hòa không chấp hành lệnh nhập ngũ và mẹ Hòa cản trở việc gọi nhập ngũ thì
có được không? Nếu không sẽ bị xử phạt như thế nào?
Thảo luận nhóm ( 3 phút )
Bài 17 – Tiết 31
NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC
( Tiếp theo )
I/ Quan sát ảnh
II/ Nội dung bài học
1/ Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc?

- Nghiêm cấm mọi âm mưu và hành động chống lại độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn
vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
- Bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn an ninh quốc gia là sự nghiệp của toàn dân.
- Công dân nam giới đủ 18 tuổi được gọi nhập ngũ; lứa tuổi gọi nhập ngũ từ đủ 18 tuổi
đến hết 25 tuổi.
2/ Những quy định về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
Hai bị cáo Nguyễn Văn Đại bị phạt 4
năm tù giam và 4 năm quản chế và
Lê Thị Công Nhân 3 năm tù giam và
3 năm quản chế vì tội tuyên truyền
chống phá nhà nước CHXHCN Việt

Nam.
Cù Huy Hà Vũ bị phạt 7
năm tù giam và quản chế
tại địa phương 3 năm sau
ngày chấp hành xong án
phạt tù vì tội tuyên truyền
chống phá nhà nước
CXHCN Việt Nam.
Bài 17 – Tiết 31
NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC
( Tiếp theo )
I/ Quan sát ảnh
II/ Nội dung bài học
Nêu trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc?
1/ Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc?

2/ Những quy định về nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc?
3/ Trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
- Phải ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức
- Rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự
- Tham gia bảo vệ an ninh trường học và nơi cư trú.
- Sẵn sàng tham gia nghĩa vụ quân sự, vận động người thân trong gia đình thực hiện nghĩa vụ quân
sự.
Tổng kết
1/ Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc?
2/ Những quy định về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc?
3/ Những việc làm nào sau đây của học sinh thực hiện trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc?
a/ Có lòng yêu quê hương, đất nước
b/ Tham gia gây rối an ninh trật tự ở địa phương
c/ Giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ

d/ Viết thư thăm hỏi động viên bộ đội
a
c
d
Hướng dẫn học tập
Đối với bài học ở tiết học này:
- Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc? Trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ
quốc
- Những quy định về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc được quy định trong Hiến pháp 1992 và luật nghĩa
vụ quân sự năm 2009
Đối với bài học ở tiết sau “ Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật”
- Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
- Ý nghĩa của việc sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
- Tìm những việc làm thể hiện sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh

×