Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

tiet 31: ôn tập bài hát Hô la hê- hô la hô- TĐN số 1o

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.23 KB, 4 trang )

Ngày soạn:01/4/2013 Ngày giảng: 6A / /2013
6B / /2013
6C / /2013
Tiết 31:
-ÔN TẬP BÀI HÁT: HÔ - LA – HÊ, HÔ - LA – HÔ.
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 10.


1: MỤC TIÊU.
a: Kiến thức:
- HS ôn lại để hát đúng giai điệu, lời ca của bài Hô-la-hê, Hô-la-hô .
- HS học bài TĐN số 10 – Con kênh xanh xanh là tác giả của nhạc sĩ Ngô Huỳnh,
được viết ở nhịp
3
4
. Nói đúng tên nốt nhạc, đúng giai điệu, ghép lời ca.
b: Kĩ năng:
- HS hat đúng giai điệu, thuộc lời ca. Biết kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức
đơn ca, song ca, tốp ca , trình bày bài hát theo cách hát đối đáp.
- HS biết đọc nhạc đúng giai điệu, ghép đúng lưòi ca, kết hợp gõ đêm hoặc đánh
nhịp ở bài TĐN.
c: Thái độ:
Qua bài TĐN giáo dục các em yêu quý những con kênh, sông, suối, yêu thiên
nhiên và biết cách giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên.
2: CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
a: Chuẩn bị của GV:
Đồ dùng giảng dạy: SGK, giáo án, máy tính, phòng máy, sổ điểm, đàn…
b: Chuẩn bị của HS:
- Đồ dùng học tập.
- Bài cũ, bài mới.
3: TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.


a: Kiểm tra bài cũ. (4)
- Câu hỏi.
? Hãy trình bày bài hát Hô - la – hê, hô - la – hô ?
- Đáp án:Yêu cầu:
HS: - Hát thuộc lời bài hát.
- Đúng phách, nhịp,cao độ, trường độ.
- Thể hiện sắc thái, tình cảm.
GV: - Nhận xét, đánh giá.
Đặt vấn đề. (1’)
Các em ạ! Tiết học trước thầy đã cùng các em học bài hát Hô - la – hê, hô - la –
hô , bài hát của dân ca Đức. Vậy để giúp các em hát được hay hơn thì tiết học hôm
nay thầy sẽ cùng các em đi ôn lại bài hát đó và chúng ta sẽ đi đọc bài TĐN số 10 với
một sáng tác của nhạc sĩ Ngô Huỳnh.
b: Dạy nội dung bài mới
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng
- Gv ghi bảng.
- GVutreo bảng phụ
? Bài hát viết ở nhịp gì ?
- GV cho HS luyện thanh.
- GV đàn và hướng dẫn HS ôn
tập bài hát:
+ Cho hs ôn lại bài hát.
+ Uốn nắn, sửa sai cho hs.
+ Ngân đủ phách sau mỗi câu
ngân dài.
+ Chia hs thành các dãy, tổ hát
thi.
+ Nhóm hs hát.
+ Cá nhân hs hát.
+ Cho hs hát kết hợp vỗ tay.

+ Cho hs hát theo cách hát lĩnh
xướng và hoà giọng:
• 1hs hát: Một ngày hát
vang.
• Tất cả: Hô-la-hê, hô-la-hô.
• 1hs hát: để nghe xốn sang.
• Tất cả: Hô-la-hê, hê,hô!
+ 2 hs lên bảng trình bày bài hát
ở mức độ hoàn chỉnh. thể hiện
sắc thái vui tươi, sôi nổi.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV ghi bảng.
- GV treo bảng phụ
? Nêu nhịp của bài ?
? Nêu cao độ của bài ?
? Nêu trường độ của bài ?
? Trong bài có sử dụng kí hiệu
âm nhạc gì ?
- GV cho hs đọc thang âm.
- HS ghi bài.
- HS trả lời:
Nhịp
2
4
- HS thực hiện.
- HS ôn tập bài
hát
- HS trình bày
- HS thực hiện.
- HS luyện tập

- HS trình bày.
- HS nghe
- HS ghi bài.
- HS theo dõi
- HS trả lời:
Nhịp
3
4
- HS trả lời SGK
- HS trả lời SGK
- HS trả lời SGK
- HS thực hiện.
1: Ôn tập bài hát: (13’)
Hô - la – hê, hô - la – hô
- Nhịp
2
4
2: Tập đọc nhạc: TĐN số 10
Con kênh xanh xanh (22’)
- Nhịp
3
4
- Cao độ: Đô, rê, mi, son, la si
- Trường độ: Nốt trắng, nốt
đen, nốt trắng chấm dôi.
-Kí hiệu âm nhạc: Dấu nhắc
lại.
- GV đàn giai điệu cho hs nghe.
- GV hướng dẫn:
+ GV cho HS đọc tên nốt

+ GV đàn và hướng dẫn HS đọc
bài theo giai điệu của đàn, đọc
theo lối móc xích.
+ GV cho HS đọc cả bài TĐN
+ Cho hs ghép cao độ và
trường độ.
+ Uốn nắn, sửa sai cho hs.
+ Chia lớp thành các tổ đọc thi.
+ Nhóm hs đọc.
+ Cá nhân hs đọc.
+ Cho hs ghép lời ca của bài.
+ Cho hs đọc bài cho thuần
thục.
+ Cho hs đọc kết hợp vỗ tay.
+ Chia lớp thành 2 dãy:
• Dãy 1: Đọc nhạc.
• Dãy 2: Hát lời. và ngược lại.
+ Từng tổ thực hiện.
+ Cá nhân hs thực hiện.
+ Cho hs đọc kết hợp đánh
nhịp
3
4
.
- HS lắng nghe.
- HS đọc tên nốt
- HS tập đọc
nhạc từng câu.
- HS tập đọc
nhạc cả bài

- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS đọc nhạc
ghép lời ca
- Đọc nhạc kết
hợp goc đệm
- HS thực hiện.
- Đọc nhạc, hát
lời kết hợp đánh
nhịp
c: Củng cố, luyện tập: (4’)
- Cho hs hát lại bài hát và bài TĐN.
d: Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà . (1’)
- Yêu cầu hs về nhà học kĩ bài hát và bài TĐN kết hợp đánh nhịp
3
4.
- Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu hs chuẩn bị bài cho tiết sau.
*/ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:






×