Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

đề kiểm tra chương III hình học lớp9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.38 KB, 3 trang )

TRƯỜNG : KIỂM TRA 1 tiết chương III
LỚP: MÔN : hình học, Lớp 9
HỌ TÊN: Thứ ngày tháng 4 năm 2013
ĐIỂM LỜI PHÊ
TRẮC NGHIỆM: Chọn kết quả đúng (Mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1:
AB=R là dây cung của đường tròn(O;R). Số đo cung AB là:
A. 60
o
; B.90
o
; C.120
o
; D.150
o
Câu 2:
Bán kính đường tròn là bao nhiêu nếu có diện tích 36
π
(cm
2
)
A. 4cm ; B. 6cm ; C. 3cm ; D. 5cm
Câu 3:
Góc AIB trong hình vẽ sau là bao nhiêu độ nếu biết sđAmB=70
o
,
sđBnC=170
o
?
A. 50
o


; B.30
o
; C. 25
o
; D. 20
o

Câu 4:
Diện tích hình vành khăn giới hạn bởi hai hình tròn (O;8cm) và (O;4cm) là:
A. 48
π
cm
2
; B. 32
π
cm
2
; C. 12
π
cm
2
; D. 8
π
cm
2

Câu 5:
Tứ giác ABCD nội tiếp, biết A=115
o
; B=75

o
. Hai góc C và D có số đo là:
A. C =105
o

, D=65
o
; B. C =115
o

, D=65
o

C. C =65
o

, D=105
o
; D. C =65
o

, D=115
o

Câu 6:
Một hình tròn có chu vi là 6
π
(cm) thì diện tích là:
A. 3
π

cm
2
; B. 4
π
cm
2
; C. 6
π
cm
2
; D. 9
π
cm
2
Câu 7:
Hai bán kính OA, OB của đường tròn (O) tạo thành góc ở tâm là 110
o
. vậy số
đo cung AB lớn là:
A. 110
o
; B. 55
o
; C. 250
o
; D. 125
o

Câu 8:
Diện tích hình tròn là 25

π
(cm
2
). Vậy chu vi hình tròn là:
A. 5
π
cm ; B. 6
π
cm ; C. 8
π
cm ; D. 10
π
cm
.
o
A
I
B
C
n
m
II/ TỰ LUẬN:
Cho tam giác ABC (AB=AC) nội tiếp trong đường tròn (O). Các đường cao
AG, BE, CF gặp nhau tại H.
a/ Chứng minh tứ giác AEHF là tứ giác nội tiếp. Xác định tâm I của đường
tròn ngoại tiếp tứ giác đó. (2đ)
b/ Chứng minh AF.AC=AH.AG. (2đ)
c/ Cho bán kính đường tròn ( I ) là 2cm, BAC=50
o
. Tính độ dài cung FHE của

đường tròn tâm ( I ) và diện tích hình quạt tròn IFHE.(làm tròn đến chữ số thập phân
thứ hai). (2đ)
Hết.
Bài làm






































ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
0
I/ TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng 0,5điểm
1/A 2/B 3/C 4/A
5/C 6/D 7/C 8/D
I/ TỰ LUẬN:
a/ xét từ giác AEHF có AEH=90
o
(gt)
AFH=90
o
(gt)
=>AEH+AFH=180
o
(1đ)
=> Tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn.
E,F cùng nhìn AH dưới một góc 90
o
=> đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF có đường kính AH. Tâm I của đường tròn là

trung điểm của AH. (1đ)
b/Xét AFH và AGB có F=G=90
o
(gt)
A chung
=> AFH ~ AGB (g-g) (1đ)
=>
AG
AF
=
AB
AH
=>AF.AB=AH.AG
MàAC=AB(gt) =>AF.AC=AH.AG (1đ)
c/ BAC=50
o
=> FIE=100
o
(hệ quả góc nội tiếp)
=>sđ FHE=100
o
l
FHE
=
180
Rn
π

180
100.2.14,3


3.49(cm) (1đ)
S
q(IFHE)
=
360
2
nR
π



360
100.2.14,3
2

3,49(cm
2
) (1đ)
HẾT.

×