Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

BAI KIEM TRA CHUONG 2HINH HOC 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.65 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1.Nửa mặt
phẳng. Góc, số
đo góc
Nhận biết được
số đo của góc
nhọn ,góc bẹt
góc vuông,hai
góc kề bù
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4

10%
4

10%
2. Vẽ góc cho
biết số đo. Khi
nào thì góc
xOy + góc yOz
= góc xOz?


Tia phân giác
của góc
Nhận ra được
điều kiện để có
công thức cộng 2
góc, tính chất tia
phân giác,
- Vẽ góc khi biết số đo
- Xác định được tia
nằm giữa hai tia
- Vận dụng công thức cộng góc , tính
chất tia phân giác để tính góc,
- Biết chứng tỏ 1 tia là phân giác của
1 góc.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0,5đ
5%
1
1,5đ
15%
2

20%
1
1,5đ
15%
6

5,5
đ
65 %
3. Đường tròn,
tam giác
Nhận biết được
định nghĩa
đường tròn, các
yếu tố của tam
giác
Vẽ được tam giác khi
biết độ dài 3 cạnh,biết
số đo ba gúc của tam
giỏc và kớ hiệu tam
giỏc
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4
1
10%
2
0,5
5%
1
2 đ
20%
7
3,5đ
35 %

Tổng só câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
10
2,5đ
25 %
4

40 %
3
3,5đ
35 %
17
10
100%
1
TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG
ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 6 CHƯƠNG 2 NĂM HỌC 2012-2013:
Câu 1: (3 điểm)
a) Góc là gì?
b) Góc bẹt là gì?
c) Nêu hình ảnh thực thế của góc, góc bet.
Câu 2:( 5 điểm) : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ 2 tia OB, OC sao cho
góc AOB = 40
0
, góc AOC = 80
0
.
a) Trong ba tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? vì sao?
b) Tính góc BOC

c) Tia OB có là phân giác của góc AOC không ? vì sao?
Câu 3:( 2 điểm) Nêu cách vẽ và vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 4cm
2
TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG
IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :
Câu Nội dung Điểm
Câu 1 a) Góc là hình gồm hai tia chung góc.
b) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau
c) Độ mở của cái kéo. Của compa là hình ảnh về góc. Giữa kim giờ
và kim phút của đồng hồ chỉ lúc 6 giờ đúng là hình ảnh của góc
bẹt.
1,0
1,0
1,0
Câu 2 Vẽ hình đúng
a) Tia OB nằm giữa hai tia OA, OC
vì trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, có góc AOB < góc AOC
(40
0
<80
0
)
b) Vì tia OB nằm giữa hai tia OA, OC
=>

AOB +

BOC =

AOC

40
0
+

BOC = 80
0
Vậy góc BOC = 80
0
- 40
0
= 40
0

c) Tia OB là tia phân giác của góc AOC
Vì tia OB nằm giữa hai tia OA, OC ( câu a)


AOB =

BOC (=40
0
)
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
Câu 3 Cách vẽ:
- Vẽ đoạn thẳng BC = 5cm
- Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm
- Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 4cm
- Lấy 1 giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A
- Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác ABC
1
0,5
0,5
3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×