Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

BÀi 27 chế độ phong kiến nhà nguyễn tiết 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 16 trang )



CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Tiết 59: Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I. Tình hình chính trị – kinh tế

- Năm 1815, ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
1.Nhà nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập
quyền:
- Năm 1802 Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long, chọn
Phú Xuân làm kinh đô.
- Năm 1806 Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế.
Vua Gia Long chú trọng củng cố luật pháp như thế nào?
Từ năm 1831 – 1832 nhà Nguyễn gồm có bao nhiêu tỉnh?
- Năm 1831 nhà Nguyễn chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ.
Nhà Nguyễn thi hành những chính sách gì để củng cố
quân đội?
- Xây dựng lực lượng quân đội mạnh có nhiều binh chủng.
Em có nhận xét gì về chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn?
- Đối ngoại: Thần phục nhà Thanh.

Tình hình nền kinh tế nông nghiệp nước ta đầu
thế kỉ XIX như thế nào?
2.
2.
Kinh tế dưới triều Nguyễn
Kinh tế dưới triều Nguyễn
a) Về nông nghiệp
- Chú trọng khai hoang, lập ấp, lập đồn điền.
- Đê điều không được quan tâm tu sửa, nạn tham
nhũng phổ biến.


=> Kinh tế nông nghiệp ngày càng sa sút không phát triển
được.
b) Về thủ công nghiệp
- Bước đầu có điều kiện phát triển nhưng bị kìm hãm.
- Lập lại chế độ quân điền.
Em có nhận xét gì về kinh
tế nông nghiệp thời
Nguyễn?
Em có nhận xét gì về
kinh tế thủ công nghiệp
thời Nguyễn?
c) Về thương nghiệp
- Buôn bán phát triển
- Hạn chế buôn bán với người phương Tây
Em có nhận xét gì về
hoạt động buôn bán
trong nước?
Chính sách ngoại
thương của nhà
Nguyễn được thể hiện
như thế nào?

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn
- Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn
như thế nào?
như thế nào?
- Diễn biến, kết quả, ý nghĩa của các
- Diễn biến, kết quả, ý nghĩa của các
cuộc khởi nghĩa của nông dân thời

cuộc khởi nghĩa của nông dân thời
Nguyễn
Nguyễn
+ Khởi nghĩa Phan Bá Vành
+ Khởi nghĩa Phan Bá Vành
+ Khởi nghĩa Nông Văn Vân
+ Khởi nghĩa Nông Văn Vân
+ Khởi nghĩa Lê Văn Khôi
+ Khởi nghĩa Lê Văn Khôi
+ Khởi nghĩa Cao Bá Quát
+ Khởi nghĩa Cao Bá Quát


Làng lụa Vạn Phúc
Làng gốm Bát Tràng

Một người Mĩ đến nước ta năm 1820 nhận xét:
“Người Việt Nam là những thợ đóng tàu thành
thạo. Họ hoàn thành công trình với kĩ thuật hết
sức chính xác”.
Với nhận xét trên em có
suy nghĩ gì về tài năng
của thợ thủ công nước ta
đầu thế kỉ XIX?

Thương cảng Hội An

Bộ luật Gia Long
Ban hành năm 1815, gồm 21 quyển với 398
điều và một quyển phụ với 30 điều. Nội dung

chính của bộ luật thể hiện rõ ý đồ bảo vệ
quyền hành tuyệt đối của nhà vua, đề cao địa
vị của quan lại và gia trưởng. Tuy nói tham
khảo các luật đời trước, nhưng trong thực tế
bộ luật này đã dựa hẳn vào bộ luật nhà
Thanh; những chi tiết thay đổi bổ sung trong
một số điều luật chiếm một tỉ lệ không nhiều.

Luợc đồ các đơn vị hành chính Việt Nam thời Nuyễn (từ năm 1832)
1. Cao Bằng.
2. Tuyên Quang.
3. Hưng Hóa.
4. Lạng Sơn.
5. Thái Nguyên.
6. Quảng Yên.
7. Sơn Tây.
8. Bắc Ninh.
9. Hà Nội.
10. Hải Dương.
11. Hưng Yên.
12. Nam Định.
13. Ninh Bình.
14. ThanhHóa.
15. Nghệ An
16. Hà Tĩnh.
17. Quảng Bình.
18. Quảng Trị.
19. Quảng Nam.
20. Quảng Ngãi.
21. Bình Định.

22. Phú Yên.
23. Khánh Hòa.
24. Bình Thuận.
25. Biên Hòa.
26. Phiên An.
27. An Giang.
28. Định Tường.
29. Hà Tiên.
30. Vĩnh Long.
31.PhủThừa
Thiên

VUA GIA LONG
Tên thật là Nguyễn Phúc Ánh, còn có
Tên thật là Nguyễn Phúc Ánh, còn có
hai tên gọi khác là Chủng và Noãn.
hai tên gọi khác là Chủng và Noãn.
Nguyễn Ánh sinh ngày 15 tháng giêng
Nguyễn Ánh sinh ngày 15 tháng giêng
năm Nhâm Ngọ (1762), là con trai thứ
năm Nhâm Ngọ (1762), là con trai thứ
ba của hoàng tử Nguyễn Phúc Côn.
ba của hoàng tử Nguyễn Phúc Côn.
Tháng 3 năm Quý Sửu (1793), Nguyễn
Tháng 3 năm Quý Sửu (1793), Nguyễn
Ánh bắt đầu đem hai đạo quân thủy -
Ánh bắt đầu đem hai đạo quân thủy -
bộ tiến đánh Tây Sơn. Tháng 6-1801
bộ tiến đánh Tây Sơn. Tháng 6-1801
Nguyễn Ánh chiếm được Quy Nhơn và

Nguyễn Ánh chiếm được Quy Nhơn và
tiến đánh Phú Xuân. Giữa năm 1802
tiến đánh Phú Xuân. Giữa năm 1802
Nguyễn Ánh huy động nhiều cánh quân
Nguyễn Ánh huy động nhiều cánh quân
thủy - bộ tiến ra Bắc, Quang Toản bị
thủy - bộ tiến ra Bắc, Quang Toản bị
bắt. Vương triều Tây Sơn chấm dứt.
bắt. Vương triều Tây Sơn chấm dứt.
Tháng 4 năm Nhâm Tuất (1802),
Tháng 4 năm Nhâm Tuất (1802),
Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long,
Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long,
đóng đô ở Phú Xuân, lập ra nhà
đóng đô ở Phú Xuân, lập ra nhà
Nguyễn.
Nguyễn.

Gia Định
Quy Nhơn
Phú Xuân
Bắc Giang
1790
6-1801
1802

H.62. Quan võ thời Nguyễn

Quân đội và vũ khí thời Nguyễn


H.63. Lính cận vệ thời Nguyễn

×