Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

CÂU HỎI BẢO VỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.91 KB, 21 trang )

CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
CÂU HỎI TỐT NGHIỆP
1. Trình tự tính toán sàn?
- Chọn chiều dày sàn.
- Tính tải trọng tác dụng lên sàn.
- Chia ô sàn.
- Xác đònh sơ đồ tính cho từng ô sàn.
- Tính thép và bố trí thép cho sàn.
2. Trình tự tính toán dầm?
- Sơ bộ chọn KTTD dầm.
- Vẽ sơ đồ truyền tải từ sàn vào dầm.
- Xác đònh tải trọng tác dụng lên dầm.
- Vẽ sơ đồ các trường hợp đặt hoạt tải.
- Giải SAP2000 tìm nội lực cho dầm.
- Tính thép và bố trí thép cho dầm.
3. Trình tự tính toán cầu thang?
- Sơ bộ chọn chiều dày đan thang.
- Xác đònh tải trọng tác dụng lên thang.
- Xác đònh sơ đồ tính cho thang.
- Giải SAP2000 tìm nội lực cho thang.
- Tính thép và bố trí thép cho thang.
4. Hãy nêu trình tự tính hồ nước?
- Sơ bộ chọn: chiều dày nắp, chiều dày thành hồ, chiều dày đáy hồ, dầm đáy.
- Xác đònh sơ đồ tính toán và tải trọng tác dụng cho từng bộ phận kết cấu hồ nước như:
+ Bản nắp.
+ Thành hồ.
+ Bản đáy.
+ Dầm đáy.
- Tính nội lực.
- Tính cốt thép.
5. Trình tự tính toán khung?


- Xác đònh sơ đồ khung, chọn KTTD khung.
- Xác đònh tải trọng tác dụng lên khung.
- Chất tải theo các trường hợp bất lợi (cách tầng, cách nhòp,…).
- Giải SAP2000 tìm nội lực cho khung.
- Tổ hợp nội lực dùng tổ hợp bất lợi.
- Tính thép, bố trí thép và kiểm tra hàm lượng thép.
- Tính cốt đai, cốt xiên cho khung.
6. Khi chọn tiết diện cọc dựa trên cơ sở nào? Trình tự tính toán móng cọc ép?
Chọn tiết diện cọc dựa trên: tải trọng công trình, lực ma sát của đất nền, cường độ đất
nền, chiều sâu chôn cọc (chiều dài cọc), vào công suất, thiết bò vận chuyển và đóng cọc. Ngoài ra
chiều dài tiết diện, cường độ vật liệu và cốt thép dọc có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Trình tự tính toán móng cọc ép:
- Chọn tiết diện vật liệu làm cọc.
- Chọn chiều sâu chôn móng.
- Xác đònh SCT của cọc (P
đn
, P
VL
).
 NGUYỄN HỒNG TIẾN MSSV : 805T1842
Trang 1
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
- Xác đònh sơ bộ kích thước đài cọc.
- Xác đònh số lượng cọc.
- Cấu tạo và tính toán đài cọc.
- Kiểm tra lực tác dụng lên đầu cọc < SCT của cọc.
- Kiểm tra lực tác dụng lên đất nền.
- Kiểm tra độ lún cho móng.
- Tính thép cho móng.
- Kiểm tra vận chuyển, cẩu lắp.

7. Trình tự tính toán móng băng?
- Xác đònh tải trọng tác dụng xuống móng.
- Chọn chiều sâu chôn móng.
- Sơ bộ chọn kích thước đế móng.
- Xác đònh cường độ đất nền tiêu chuẩn.
- Kiểm tra độ lún cho móng.
- Xác đònh chiều cao móng và kích thước dầm móng.
- Tính nội lực cho móng bằng KRICOM.
- Tính thép cho móng.
- Tính cốt đai cho móng.
- Kiểm tra hàm lượng thép.
8. Trong cột thì đà kiềng đặt tại vò trí nào là thích hợp nhất?
Đà kiềng bố trí ngay tại mối nối giữa cốt thép dọc của cột và thép chờ của cột chôn sẳn
trong móng, chỗ nối thép này được chọn ở nơi thuận tiện cho thi công có thể ở ngay mặt móng
hoặc có thể ở ngay mặt nền nhà.
9. Nối thép trong cột tại vò trí nào là tốt nhất?
Nói chung cột chòu nén nên nối thép tại vò trí nào cũng được tuy nhiên người ta thường nối
thép tại vò trí cách mặt sàn một đoạn là 35φ
dọc
để dễ thi công và không cần tốn thêm các dàn dáo
chống đỡ nếu ta nối thép tại vò trí giữa đoạn cột .
10. Tại sao khi tính nội lực cầu thang ta giả thuyết là hai đầu khớp?
Vì khi thi công cầu thang ta để thép chờ và thi công sau so với dầm sàn cho nên chổ liên kết
nó không được toàn khối và hai đầu liên kết thực chất là hai đầu ngàm đàn hồi nhưng vì nếu để
hai đầu ngàm đàn hồi thì ta không tính được, do đó ta giả thuyết là hai đầu khớp.
11. Chú ý đến hiện tượng hiệu ứng nhóm cọc ?
Trong móng các cọc luôn lún không đều vì thế cọc lún nhiều nó sẽ kéo các cọc lún ít đi theo
thì ta gọi là hiện tượng hiệu ứng nhóm. Để cho các cọc làm việc đồng bộ và tránh hiện tượng hiệu
ứng nhóm ta nên bố trí các cọc trong khoảng 3d< các cọc < 6d .
12. Đối với cần trục tháp thì tâm quay ở đâu ?

Tâm quay của cần trục tháp phải luôn luôn ở dưới ca cabin để cho người đều khiển có thể
dễ dàng nhìn thấy vật cẩu.
13. Chú ý đến cách tổ hợp nội lực trong sap 2000?
Tổ hợp nội lực trong sap2000 cũng dựa trên cở sở sau:
Tónh tải +1 hoạt tải (hệ số tổ hợp là 1)
Tónh tải +

2 hoạt tải (hệ số tổ hợp là 0.9)
Chú ý tránh kể trùng lặp các trường hợp hoạt tải ngắn hạn.
14. Gió nội, gió ngoại là gì ?
+ Gió nội: là gió sinh ra bên trong công trình do sự chênh lệch về áp lực khí động và áp lực
nhiệt độ.
 NGUYỄN HỒNG TIẾN MSSV : 805T1842
Trang 2
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
+ Gió ngoại: là gió bên ngoài tác động trực tiếp bên ngoài bề mặt kết cấu, sinh ra nội lực
trong khung, khi tính gió ngoại ta chỉ kể đến thành phần pháp tuyến của tải trọng gió, ta không
tính thành phần tónh của gió.
15. Trình bày sơ đồ tính bản thang và bố trí cốt thép trong nó ?
Khi tính toán bản thang ta tính với hai trường hợp:
- Trường hợp một là tính với một đầu cố đònh và một đầu di động để bố trí cốt thép ở góc
gãy, vì hai đầu khớp moment ở phía dưới nên thép tính chủ yếu bố trí ở phía dưới chổ góc gãy.
- Trường hợp hai là tính với hai đầu cố đònh để bố trí cốt thép chòu momet âm ở trên chổ góc
gãy
Tuy nhiên ta có thể đặt theo cấu tạo lấy 70% của trường hợp một để bố trí thép cho
miền dưới và (30-40)% để bố trí thép cho miền trên chổ góc gãy.
16. Nếu tôi là chủ đầu tư thì tôi thì tôi sẽ chọn móng băng trên nền thiênhiên hơn là chọn
móng cọc đề nghò sinh viên bảo vệ ý kiến của mình?
Tuy móng băng trên nền thiên nhiên có kinh tế thấp hơn móng cọc, thi công đơn giản nhưng
trong phạm vi đồ án tốt nghiệp em muốn chọn móng cọc để thi công vì móng cọc hiện nay sử

dụng rất phổ biến cho các công trình nhà cao tầng và độ lún lại nhỏ.
17. Nội dung của trạng thái giới hạn được dùng để thiết kế móng cọc ?
Móng cọc nói chung được thiết kế theo hai trạng thái giới hạn:
+ Trạng thái giới hạn một là trạng thái về cường độ dùng để tính toán.
- Sức chòu tải của cọc.
- Độ bền và cấu tạo đài cọc.
- Ổn đònh cho nền và cọc.
+ Trạng thái giới hạn hai là trạng thái về biến dạng dùng để tính toán.
- Độ lún cho nền và cọc.
- Sự hình thành và mở rộng khe nứt trong cọc và đài cọc làm bằng BTCT.
- Chuyển vò cho cọc
18. Tải trọng gió tác dụng xuống móng (lực dọc) khi tính toán có kể đến không ? Móng có
hai cọc thì cọc có bò uốn không ?
Nội lực dùng để tính móng được lấy từ tổ hợp nguy hiểm khi thiết kế khung. Mà khi thiết kế
khung ta đã có kể gió tác dụng vào rồi nên khi tính toán móng ta không cần kể gió lại.
19. Tại sao phải tổ hợp nội lực các phương án ?
Tổ hợp nội lực các phương án để tìm ra các cặp nội lực lớn nhất và nguy hiểm nhất gây bất lợi
nhất cho khung, từ đó ta tính thép cho khung thiên về an toàn và tránh được các tải trọng phát sinh.
20. Nêu điều kiện để các phương án hoạt tải có thể kết hợp lại với nhau khi tổ hợp nội
lực ?
Các phương án hoạt tải có thể kết hợp lại với nhau khi:
Tónh tải thì luôn có trong các tổ hợp và có hệ số là 1, khi tổ hợp các hoạt tải ngắn hạn tránh
hiện tượng kể trùng lặp như kể gió trái thì không kể gió phải, kể động đất thì không kể tải trọng
gio.ù
21. Có thể tính toán nội lực móng băng một phương dưới hàng cột bằng những phương
pháp nào ?
Tính toán móng băng dưới hàng cột bằng những phương pháp sau:
- Giả thiết nền biến dạng cục bộ theo mô hình của winkler có hai cách tính:
+ Dựa vào công cụ máy tính.
+ Tính bằng phương pháp gần đúng.

- Giả thiết nền là một bán không gian đàn hồi thì phải giả thuyết xem móng cứng
hay móng mềm từ đó đề ra phương pháp tính cho phù hợp.
22. Thiết kế cái rông cột để làm gì ? Các cây chống đưa vào cột để làm gì ?
 NGUYỄN HỒNG TIẾN MSSV : 805T1842
Trang 3
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Thiết kế rông cột nhằm chống lại lực đạp ngang và chống phình hông của các tấm coppha.
Cây chống giữ ổn đònh cho các tấm coppha khi đổ bêtông.
23. Trình bày các chỉ tiêu cơ lý để so sánh và nhận biết đất đó là tốt hay xấu ? Hệ số rỗng
ε
dùng để làm gì ?
Các chỉ tiêu cơ lý dùng để nhận biết đất tốt hay xấu là:
Dựa vào hệ số rỗng và độ sệt để biết tên và trạng thái của đất sau đó dựa vào góc ma sát
trong, lực dính, mun biến dạng của đất để đánh giá đất tốt hay xấu. Hệ số rỗng dùng để đánh
giá đất tốt hay xấu.
24. Giải thích việc bố trí thép trên một dầm khung ?
Bố trí cốt thép trên một dầm khung như sau:
- Miền trên thép chòu momen âm, tại hai gối có moment âm lớn nhất thép đặt tại các
vò trí này phải lớn, càng xa gối moment âm càng giảm lượng thép cũng được cắt bớt theo qui
phạm.
- Miền dưới thép chòu moment dương, tại giữa nhòp M+ là lớn nhất, thép đặt tại vò trí
giữa nhòp phải nhiều, càng gần về gối M+ càng giảm thép cũng được cắt bớt.
- Tại các vò trí nút khung phải chú ý đến các đoạn neo của dầm vào cột .
- Neo thép chòu kéo vào vùng bê tông chòu kéo 30φ đối với thép gân
35φ đối với thép tròn
- Neo thép chòu nén vào vùng bê tông chòu kéo 20φ đối với thép gân
25φ đối với thép tròn
25. Trình bày cách xác đònh lực ép đầu cọc BTCT khi thi công ?
Lực ép đầu cọc P
ép

=(1,5-2)P
vl
26. Các biện pháp kiểm tra chất lượng bê tông tại công trường ?
- Kiểm tra trước khi đổ bê tông như kiểm tra cấp phối khi trộn bê tông.
- Kiểm tra trong khi đổ bê tông như lúc đổ, lúc đầm bê tông.
- Kiểm tra sau khi đổ bê tông bằng các biện pháp.
+ Siêu âm.
+ Khoang lấy mẫu sau đó đem thí nghiệm nén để xác đònh mác bê tông.
+ Dùng phương pháp bắn súng vào bề mặt bê tông.
27. Tính thành bể như thế nào ?
Tính thành bể theo hai trường hợp:
- Gió hút + Bể đầy
- Gió đẩy + Bể rỗng
- Tải trọng tác dụng lên thành bể gồm: gió + nước
- Xem thành bể ngàm ba cạnh và tựa khớp ở cạnh thứ tư.
- Xét tỷ số
L
H
xem thành làm việc hai phương hay một phương để tính.
+ Nếu hai phương thì cắt hai dãy rộng 1m theo hai phương để tính.
+ Nếu một phương thì cắt thành bể theo phương ngắn và tính như một dầm đơn
giản.
28. Tính nội lực trong đài đơn nó khác với đài kép như thế nào ?
- Đài đơn: cắt sát mép cột theo hai phương xem móng như là một console ngàm vào mép cột
chòu các phản lực đầu cọc tác dụng lên.
- Đài kép:
+ Tính nội lực theo cạnh ngắn: cắt sát mép cột theo cạnh ngắn xem bản móng như là
bản console chòu phản lực các đầu cọc.
+ Tính nội lực theo cạnh dài: để nguyên đài kép để tính và tính như một dầm hai gối
tựa là hai đầu cột chòu phản lực là các đầu cọc.

 NGUYỄN HỒNG TIẾN MSSV : 805T1842
Trang 4
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
29. Thay đổi kích thước tiết diện cột trên đột ngột như thế nó có ảnh hưởng gì không? Dựa
vào đâu mà ta thay đổi kích thước như vậy?
Thay đổi kích thước tiết diện cột trên so với cột dưới nó gây ra một số ảnh hưởng độ dẽo của
toàn cột giảm, độ cứng khác nhau. Tuy nhiên thay đổi như vây là phù hợp với biểu đồ lực dọc vì
càng lên cao thì lực dọc càng giảm nên cột cũng giảm theo để làm giảm nhẹ trọng lượng bản thân
của hệ kết cấu chòu lực, giảm kích thước tiết diện móng, tiết kiệm vật liệu.
30. Trình bày các phương pháp kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi ?
Có năm phương pháp kiểm tra chất lượng cọc khoang nhồi:
- Phương pháp siêu âm.
- Phương pháp khoang cơ học.
- Phương pháp dùng tia γ.
- Phương pháp đo sóng ứng suất.
- Phương pháp camera thu nhỏ.
31. Tại sao khi tính gió phải tính vuông góc với trục nhà ?
Vì gió thổi vuông góc với trục nhà sẽ có hệ số khí động (C) lớn nhất. Đối với các sơ đồ làm
việc dạng phẳng. Chỉ giải nội lực khung phẳng thì chỉ xét gió thổi theo phương vuông góc với
chiều dài công trình vì gió thổi theo phương này sẽ gây nguy hiểm nhất .
Vì đó là trường hợp khung chòu tải trọng ngang lớn nhất (diện tích mặt đón gió, hút gió là
lớn nhất ).
32. Khi tính gió nếu mặt đón gió so le thì có thể xem là phẳng được không?
Được vì khi tính vuông góc với trục nhà thì gió sẽ lớn nếu nghiên theo góc
α
thì tải trọng q
nhân thêm cho cosα (cosα<1) => áp lực gió sẽ nhỏ.
Tải trọng gió tác dụng vuông góc lên bề mặt công trình => Khi công trình có chiều cao >
40m thì phải tính đến gió động.
=> Đặt thép đúng vò trí, lớp bê tông bảo vệ đúng tiêu chuân thiết kế, bão dưỡng bê tông tốt.

Có thể dùng hoá chất sika để trán khít khe hở, xây tường đỡ ô văng.
34. Tường che kín trong khung có phải là vách cứng không?Tại sao?
Không phải là vách cứng vì vách cứng chòu được tải trọng ngang do gió hoặc các chấn động,
còn tường che kín trong khung là tường bao che khi tính toán khung ta không kể đến và nó cũng
không chòu tải trọng gió cũng như các chấn động.
35. Sênô có ảnh hưởng thế nào đến nội lực khung? Giải quyết console thế nào khi giải
khung bằng máy?
- Nếu coi sênô là bản có bề dày không đổi thì sênô tác dụng lên dầm không tác
dụng lên khung .
- Nếu coi sênô như console thì có ảnh hưởng lên khung, vì sênô làm cho moment trong
khung tăng (moment âm ngay gối moment cột )
Có hai cách giải quyết console khi giải khung bằng máy :
+ Xem console như một phần tử có hai nút một nút liên kết cứng với cột và một nút
tự do.
+ Bỏ qua console qui đổi toàn bộ tải tác dung lên console thành một lực tập trung và một
moment tập trung đặt tại nút.
36. Khi nào dùng liên kết cứng khi nào dùng liên kết khớp?
- Dùng liên kết cứng khi kết cấu là hệ siêu tónh.
- Dùng liên kết khớp khi kết cấu là hệ tónh đònh.
37. Độ cứng của sàn có ảnh hưởng đến sự làm việc của khung không?
Có vì:
- Sàn làm tăng độ cứng của khung.
 NGUYỄN HỒNG TIẾN MSSV : 805T1842
Trang 5
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
- Góp phần làm tăng độ cứng tổng thể => góp phần làm cho khung phân phối lại tải trọng,
làm giảm lún lệch các móng (khả năng này rất ít ).
- Tăng độ ổn đònh, làm giảm chuyển vò của khung (sàn ngoài chức năng chòu tải trọng thẳng
đứng còn có chức năng truyền tải trọng gió vào dầm khung làm giảm moment, chuyển vò ngang
của cột khung dưới tác dụng của tải trọng ngang ).

38. Cơ sở nào chọn vò trí khe biến dạng?
Có hai loại khe biến dạng khe nhiệt độ và khe lún ( tuỳ theo công trình mà có thể kết hợp
hai loại khe này ).
+ Khe nhiệt độ: sự chênh lệch nhiệt độ của kết cấu càng cao thì nội lực phát sinh càng lớn.
Để tránh sự phát sinh nội lực do nhiệt độ gây nên ta phải làm khe nhiệt độ là loại khe tách rời
công trìng từ mái đến mặt móng (không xuyên qua móng). Bề rộng khe từ 2
÷
3 cm. Khoảng cách
giữa các khe nhiệt độ là 30 – 45m tuỳ theo điều kiện làm việc của môi trường và kết cấu ( theo
qui phạm 60m).
+ Khe lún: do sự lún không đều vì nền đất không đồng nhất, do tải trọng phân bố không đều
trên mặt bằng. Để tránh cho công trình không bò phá hoại cục bộ ta phải làm khe lún, tách riêng
công trình từ móng đến mái thành các phần riêng biệt hình thành nên khe lún. Bề rộng khe từ 2
÷

3 cm. Khoảng cách khe lún > 24 m.
39. Nêu tác dụng của khe nhiệt độ và khe lún?
- Tác dụng của khe nhiệt độ là làm cho kết cấu không bò biến dạng khi nhiệt độ thay đổi.
- Tác dụng của khe lún là làm cho kết cấu không bò biến dạng khi lún.
40. Nội dung tính nội lực của móng băng? (KHI GIẢI SAP2000)
=> Chia móng băng ra thành nhiều phần tử, mổi phần tử là một shell (các shell có kích
thước càng nhỏ thì giải nội lực ra càng chính xác, kết hợp với phần tử sườn) .Xác đònh hệ số nền
theo mô hình của winkler: K
s
= C
Z
.F=
F
S
P

tb
gl
×
Mô hình bản dầm móng thể hiện trong SAP2000 là các phần tử shell được đặt trên các gối
tựa lò xo, độ cứng của từng gối tựa lò xo được lấy tương đương với độ cứng của nền đất dưới đáy
móng. Tính độ cứng của từng lò xo theo công thức trên. Sau đó dùng SAP 2000 để giải tìm nội lực.
41. Trình bày trình tự ép cọc, những trở ngại khi ép cọc và cách giải quyết?
a. Trình tự thi công ép cọc :
- Bước 1 :
+ Lắp đặt dàn ép và đối trọng – đònh vò khung dẫn.
+ Lắp dựng cọc vào đúng vò trí.
- Bước 2 :
+ Tiến hành ép cọc đến độ sâu thiết kế.
+ Kiểm tra độ thẳng đứng của cọc.
+ Do cọc gồm 2 đoạn nên khi ép xong từng đoạn cọc ta lại nâng khung ép lên và tiến
hành nối cọc.
- Bước 3 :
+ Khi ép đoạn cọc cuối cùng (đoạn thứ 2) đến mặt đất , dùng cọc lói đưa cọc xuống
đúng độ sâu thiết kế.
+ Sau khi ép xong một cọc, trượt hệ khung ép đến vò trí cọc thứ 2 để ép.
b. Những trở ngại và cách giải quyết: khi có vật cứng ở dưới nhổ cọc lên bằng kích
nhổ thủy lực và dùng khoan dẫn.
42. Khi ép cọc gặp phải một lớp đất hay một lớp nào khác mà cọc không thể vượt qua thì
phải xử lý như thế nào ?
- Nếu là cọc đầu tiên thì nhổ lên rồi khoan cho qua lớp đất đó sau đó đóng đủ độ sâu theo
thiết kế.
 NGUYỄN HỒNG TIẾN MSSV : 805T1842
Trang 6
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
- Nếu là đoạn cọc thứ, thì ta đập bỏ đầu cọc coi như đến đó là đạt và đóng tiếp cho cọc hàng

kế.
- Nếu hàng nào cũng vậy (thường 2, 3 hàng) phải xem xét tính toán lại.
43. Tại sao phải nối cọc?
- Trong thực tế nhiều công trình sử dụng cọc có chiều dài lớn, để tiện cho việc thi công vận
chuyển cẩu lắp và chọn thiết bò thi cọc. Do đó ta phải thiết cọc theo từng đoạn, nên khi thi công để
cho cọc chòu được tải trọng tác dụng và đủ độ dài thiết kế thì ta phải nối các cọc lại.
- Đảm bảo cho các đoạn cọc nối chòu lực và truyền lực đồng đều.
- Đảm bảo đường tim cọc tránh xảy ra ứng suất cục bộ do lệch trục gây ra.
44. Khi ép cọc để đưa cọc xuống thì phải dựa vào điều kiện gì?
Khi ép cọc để đưa cọc xuống thì ta phải dựa vào điều kiện:
P
ép cọc
> 1,5 P
cọc
P
tải trọng
> 1,5 P
ép cọc
45. Hãy nêu ưu và nhược điểm của cọc ép, cọc đóng, và cọc nhồi?
Cọc ép:
+ Ưu điểm: không gây tải trọng động làm ảnh hưởng các công trình lân cận, tận dụng
khả năng chòu tải của đất nền.
+ Nhược điểm: thi công phức tạp hơn cọc đóng.
Cọc đóng:
+ Ưu điểm: thi công nhanh hơn cọc ép, thiết bò thi công đơn giản.
+ Nhược điểm: gây tải trọng động ảnh hưởng công trình lân cận.
Cọc nhồi:
+ Ưu điểm: chòu được tải trọng lớn, áp dụng tốt cho nền đất yếu.
+ Nhược điểm: thi công phức tạp, giá thành cao
46. Trường hợp nào sử dụng cọc ép?

- Dùng cho các công trình xây dựng trong hoặc gần đô thò không gây chấn động.
- Đất và cọc có lực ma sát khá lớn các lớp đất có cường độ tương đối đồng đều.
47. Có mấy phương pháp ép cọc?
Có 2 phương pháp ép cọc:
- Ép cọc bằng kích thủy lực và đối trọng.
- Ép cọc bằng đóng kết hợp xói nước.
48. Có mấy trường hợp ép cọc?
Có 2 trường hợp ép cọc:
- Ép trước là: ép xong + đào.
- Ép sau là: đào xong + ép.
49.
µ
max,
µ
min
trong dầm và cột là gì?
µ
min
: hàm lượng cốt thép quá ít phá hoại đột ngột (phá hoại dòn). Khi bêtông bò nứt toàn bộ
lực kéo do cốt thép chòu, để tránh điều đó cần phải đảm bảo µ > µ
min
.
µ
max
: hàm lượng cốt thép quá nhiều, trường hợp này cần phải tránh vì không tận dụng hết
khả năng làm việc của cốt thép và rất nguy hiểm vì dầm bò phá hoại khi biến dạng còn nhỏ khó đề
phòng.
Để kết cấu làm việc hợp lý đảm bảo không xảy ra phá hoại dẻo thì µ
min
< µ < µ

max
tận dụng
hết khả năng làm việc của bêtông và cốt thép.
50.
µ
max
dầm khác
µ
max
cột như thế nào?
µ
max
dầm < µ
max
cột.
µ
max
dầm

1,5%
µ
max
cột

3% có thể = 6%
÷
8%.
µ
max
cột nhằm giảm tiết diện cột, có lợi đến sự kết hợp chòu kéo giữa cốt thép và bêtông.

 NGUYỄN HỒNG TIẾN MSSV : 805T1842
Trang 7
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
51. Cốt thép trong cột tại sao thường đối xứng?
- Momen trong cột có cùng trò số nhưng khác dấu.
- Thuận tiện thi công, tránh đặt nhằm thép.
- Hình dáng cột đối xứng.
- F
a
và F
a
’ chênh lệch nhau không lớn (khi tính cột không đối xứng).
52. Nguyên tắc làm việc của cốt xiên?
Tại vùng chòu lực cắt lớn, ứng suất pháp do momen gây ra và ứng suất tiếp do lực cắt gây ra
sẽ gây ra ứng suất kéo chính ngang với trục dầm 1 góc α và làm bêtông được nứt theo phương
nghiêng. Cốt dọc, cốt đai, cốt xiên đi qua tiết diện nghiêng chống lại sự phá hoại trên tiết diện
nghiêng đó.
Khi Q
max
> Q
đb
thì phải tính cốt xiên.
53. Nguyên tắc làm việc của cốt đai?
- Đối với dầm: cốt đai và cốt xiên cùng chòu lực cắt Q để đảm bảo cho tiết diện chòu được
momen.
+ Khi bêtông đủ khả năng chòu lực cắt thì cốt đai và cốt xiên được bố trí theo cấu tạo:
Q < k
1
.R
k

.b.h
o
với k
1
= 0,6 đối với dầm.
+ Để đảm bảo điều kiện bêtông không bò phá hoại trên tiết diện nghiêng thì: Q <
k
o
.R
k
.b.h
o
với k
o
= 0,35 với bêtông mác < 400.
- Đối với cột: cốt đai trong cấu kiện chòu nén có tác dụng giữ ổn đònh cho cốt thép khi đổ
bêtông.

Cốt đai có tác dụng chòu lực cắt, chỉ tính cốt đai khi cấu kiện chòu lực cắt khá lớn.
54. Nêu cách đặt cốt thép ở tiết diện chữ T?
Cốt dọc chòu lực nằm ở vùng chòu nén uốn.
55. Sàn làm việc một phương làm như thế nào để kiểm tra độ võng ?
Bản sàn làm việc một phương nếu bản kê tự do 2 cạnh thì: f
max
=
EJ
lqs
384

4

Bản sàn ngàm 2 cạnh: f
max
=
EJ
lq
384
.
4
56. Khi nào liên kết giữa sàn với dầm là ngàm, là khớp?
Là ngàm khi h
b
< 1/3 h
d.
Là khớp khi h
b
> 1/3 h
d.
57. Khi nào liên kết giữa cột với dầm là ngàm, là khớp?
Khi độ cứng đơn vò của cột

6 lần độ cứng đơn vò của dầm (i
c


6i
d
) thì xem dầm ngàm
vào cột.
Khi độ cứng đơn vò của dầm


4 lần độ cứng đơn vò của cột (i
d


4i
c
) thì xem dầm kê lên
cột.
58. Khi nào liên kết giữa cột với móng là ngàm, là khớp?
Liên kết là ngàm khi độ lún của móng nhỏ.
Liên kết là khớp khi độ lún của móng lớn.
59. Nút cứng là gì?
Nút cứng là một khái niệm diễn tả yêu cầu các thanh đồng qui tại nút.
60. Ngàm đàn hồi là gì? Sơ đồ?
Ngàm đàn hồi là liên kết có độ cứng vừa phải, khi nội lực lớn không còn là ngàm nữa.
61. Điều kiện để đưa lực tập trung về lực phân bố?
Có một lực tập trung đem về lực phân bố bằng cách nhân lực tập trung đó với khoảng cách
chòu lực của kết cấu đó.
62. Cách quy đổi lực phân bố tam giác thành lực phân bố đều?
 NGUYỄN HỒNG TIẾN MSSV : 805T1842
Trang 8
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Lực phân bố tam giác = 5/8 lực phân bố đều.
63. Tải trọng gió gây ra momen thì chỗ nào trong khung chòu momen lớn nhất, lực dọc lớn
nhất, lực cắt lớn nhất?
Tại tiết diện chân cột.
64. Trong công trình xây dựng momen do tải trọng gió gây ra và momen do tải trọng thẳng
đứng gây ra thì cái nào lớn hơn?
Tùy thuộc vào mặt bằng và chiều cao cụ thể thông thường nhà < 10 tầng thì momen do tải
trọng gió nhỏ hơn.

Các công trình cao tầng phải tính toán cụ thể.
65. Khi công trình có tầng lửng thì tầng lửng có chòu tải trọng gió không?
Khi công trình có tầng lửng thì tầng lửng vẫn chòu tải trọng gió bình thường.
66. Làm thế nào để có được cặp nội lực nguy hiểm nhất trong bảng tổ hợp nội lực?
Phải xét ở tổ hợp tải trọng:
- Tổ hợp tải trọng chính: tónh tải + hoạt tải thường xuyên + 1 hoạt tải giới hạn.
- Tổ hợp tải trọng phụ: tónh tải + hoạt tải thường xuyên + tất cả hoạt tải giới hạn.
- Tổ hợp tải trọng đặc biệt: tónh tải + hoạt tải thường xuyên + hoạt tải giới hạn + hoạt tải đặc
biệt.
67. Khi tính cột thì có mấy cặp nội lực để kiểm tra?
Khi tính cột thì có 3 cặp nội lực để kiểm tra:
+ M
max
- N

+ M
min
- N

+ N
max
- M

Ngoài ra còn xét:
+ Q
max
+ M
max
- Q


đối với dầm.
68. Khi biết M, N kích thước móng a x b hợp lý khi nào?
- Nếu M nhỏ thì nên cấu tạo móng vuông (a = b).
- Nếu M lớn nên cấu tạo móng có tiết diện chữ nhật (a x b).
- Móng được thiết kế hợp lý khi: ứng suất dưới đáy móng tương đối đều, với móng lệch tâm
thì:
+ P
min
> 0
+ P
max
< 1,2 x R
tc

+ P
tb
< R
tc
69. Khi nào thì tính móng cứng?
- Móng cứng được tính khi đất nền tốt, ổn đònh, tải trọng tác dụng đúng tâm.
- Móng cứng được cấu tạo bằng gạch, đá, bêtông.
70. Khi chọn tiết diện của móng băng căn cứ vào đâu?
Chọn chiều rộng móng băng:
+ Căn cứ vào đòa chất công trình (cường độ đất nền).
+ Tải trọng tác dụng.
+ Điều kiện biến dạng của đất nền (độ lún của móng).
Chọn chiều cao móng băng (theo điều kiện chọc thủng):
+ Tải trọng tác dụng.
+ p lực của đất nền.
+ Kích thước cột.

71. Móng băng là dầm trên nền nào?
- Móng băng là dầm trên nền đàn hồi.
- Mô hình tính toán là mô hình của WRINKLER (mô hình về biến dạng cục bộ).
 NGUYỄN HỒNG TIẾN MSSV : 805T1842
Trang 9
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
- Móng băng thiết kế theo phương ngang tốt hơn theo phương dọc vì độ cứng theo phương
ngang lớn hơn độ cứng theo phương dọc.
72. Khi tính móc cẩu BTCT đưa vào vấn đề gì? Sơ đồ tính?
- Tính móc cẩu đưa vào biểu đồ nội lực, khi vận chuyển và cẩu lắp lấy trò số M
max
.
- Sơ đồ tính:
+ Vận chuyển dầm kê có 2 đầu thừa.
+ Cẩu lắp dầm kê có 1 đầu thừa.
- Cơ sở để chọn chiều dài cục BTCT:
+ Căn cứ vào điều kiện đòa chất.
+ Căn cứ vào tải trọng tác dụng.
+ Căn cứ vào biện pháp thi công (đóng hay ép).
+ Phương pháp tính toán.
73. Hồ nước có nắp đậy có cần dầm gác lên trên không?
- Tùy thuộc vào kích thước của hồ nước.
- Tùy thuộc vào vật liệu làm nắp.
74. Vách cứng chòu lực và vách cứng cấu tạo có khác nhau không?
Vách cứng chòu lực và vách cứng cấu tạo hoàn toàn khác nhau:
- Vách cứng chòu lực chủ yếu chòu tải trọng ngang của công trình.
- Vách cứng cấu tạo chủ yếu làm tăng độ cứng cho khung, thông thường không cần
phải tính toán.
75. Hãy nhận xét về vách cứng?
Vách cứng chủ yếu chòu tải trọng ngang. Vách cứng làm việc hợp lý nhất và kinh tế nhất khi

công trình có chiều cao

12 tầng.
76. Sơ đồ tính thép trong đài cọc? Xác đònh chiều cao đài cọc?
Xem đài cọc như một console.
Xác đònh chiều cao của đài cọc dựa vào điều kiện chọc thủng.
77. Tại sao cọc đóng càng sâu thì tốc độ càng giảm?
Cọc đóng càng sâu tốc độ càng giảm là vì do lực ma sát giữa cọc và thành đất càng lớn kết
cấu đất ở phần mũi cọc do tải trọng tác dụng bò phân bố nhiều.
78. Tại sao không tính cốt xiên?
Vì bêtông và cốt đai đủ khả năng chòu lực cắt.
79. Gối cố đònh là gì?
Gối cố đònh gồm 2 thành phần phản lực, nó cản trở sự di chuyển theo phương ngang và
phương thẳng đứng (chỉ cho thanh quay xung quanh).
80. Gối di động là gì?
Gối di động có 1 thành phần phản lực để cản trở di chuyển theo phương thẳng đứng cho di
chuyển theo phương ngang và quay.
81. Liên kết ngàm là gì?
Liên kết ngàm có 3 thành phần phản lực:
+ M: momen chống lại sự quay.
+ X: phản lực ngang.
+ Y: phản lực thẳng đứng.
82. Độ cứng của dầm là gì?
Là tỉ số độ cứng của dầm chia cho chiều dài dầm (EJ
d
/l
d
).
83. Độ cứng của cột là gì?
Là tỉ số độ cứng của cột chia cho chiều dài cột (EJ

c
/l
c
).
84. Tại sao phải phân ô khi tính hồ nước?
 NGUYỄN HỒNG TIẾN MSSV : 805T1842
Trang 10
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Nhằm tính toán phần tải trọng truyền lên thành (áp lực gây ra trên thành hồ), phần tải trọng
truyền thẳng xuống đáy (nếu phân ô là đưa về 1 phương để tính toán cho an toàn và đơn giản).
85. Tại sao khi tính sàn tính theo ô bản đơn mà không tính theo ô bản liên tục?
- Khi tính theo ô bản liên tục thép nhòp nhiều hơn thép gối, vẫn như ô bản đơn tính theo sơ
đồ 9.
- Tính theo ô bản đơn dễ tính hơn ô bản liên tục.
- Ô bản đơn thép nhòp ít hơn.
86. Trường hợp nào tính bản liên tục?
Khi mặt bằng sàn có kích thước các ô bản như nhau, bêtông đổ toàn khối, tải trọng tính toán
tác dụng lên bản (q = g + p) là hằng số.
87. Tại sao khi tính dầm đơn giản 2 đầu gối, khi tính momen ở gối không có mà bố trí thép
ở gối?
Khi tính theo sơ đồ này thì lấy 40% momen ở nhòp bố trí cho thép gối.
88. Thép đai trong cột có cần tính toán không?
Thép đai trong cột không tính mà chỉ đặt theo cấu tạo.
d
φ


Q
max
doc

u
cột

{

b: cạnh cột ; 15
min
doc
φ
; 30cm
89. Cầu thang xem là ngàm có chính xác không?
- Cầu thang xem là ngàm là không chính xác.
- Muốn chính xác phải vào SAP khai báo cùng 1 lúc khai báo khung với cầu thang chung.
Giải bản và dầm cùng 1 lúc mới có sự phân phối cùng 1 lúc.
90. Khi liên kết giữa móng và kết cấu bên trên thì ta dùng liên kết gì?
Liên kết giữa móng và kết cấu bên trên thì ta dùng liên kết ngàm là liên kết tại đế móng
(chân cổ cột).
91. Dùng móng cọc giải quyết vấn đề gì chủ yếu?
Hạn chế được biến dạng lún có trò số lớn, biến dạng không đồng đều của nền, đảm bảo ổn
đònh khi có tải trọng ngang tác dụng, rút ngắn thời gian thi công, giảm bớt vật liệu xây dựng.
92. Tại sao bố trí cốt thép đều trong cọc? Tại sao đầu cọc phải đặt cốt đai dày?
- Bố trí thép đều trong cọc vì khi cẩu lắp có momen âm và dương

chòu được cả hai
- Đầu cọc đặt cốt đai dày nhằm tăng khả năng chòu tải khi đóng và ép cọc

tránh bể đầu
cọc.
93. Tại sao mũi cọc dùng đai xoắn?
Dùng đai xoắn tại vò trí mũi cọc vì khi ép cọc đầu cọc chòu ứng suất cục bộ sử dụng đai xoắn

để không phá hoại bêtông đầu cọc.
94. Móng băng khi tính nguyên hệ và chia ra thành các phần khác nhau thì cách nào hợp
lý và kinh tế?
- Móng băng khi tính nguyên hệ thì hợp lý và kinh tế hơn.
95. Móng băng và móng đơn có gì khác nhau? (ưu khuyết điểm, giá thành)
- Móng đơn tính toán, thi công đơn giản, giá thành rẻ nhưng chỉ sử dụng được cho những
công trình có tải trọng nhỏ, nền đất tương đối tốt.
- Móng băng tính toán, thi công phức tạp hơn, giá thành cao

ổn đònh hơn sử dụng cho
những công trình có tải trọng tương đối lớn, nền đất yếu.
96. Nêu sự khác nhau giữa móng băng và móng kép?
- Móng băng là móng có sườn, tải trọng phân bố trên chiều dài sườn (phản lực nền).
- Móng kép là móng không có sườn, bản chòu lực, tải trọng tác dụng tập trung giống như
móng đơn.
97. Khi tính biến dạng nền phải chấp nhận giả thiết gì?
- Độ lún tính toán S
tt


[S].
 NGUYỄN HỒNG TIẾN MSSV : 805T1842
Trang 11
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
- ∆S

[∆S].
98. Nêu sự khác nhau giữa lún và lún lệch?
- Lún là độ biến dạng của nền đất khi chòu tải trọng.
- Lún lệch là sự chênh lệch độ biến dạng của nền móng khi chòu tải trọng.


Lún lệch nguy hiểm hơn

gây phá hoại kết cấu công trình.
99. Lực cắt khác lực xuyên thủng như thế nào?
- Lực cắt là nội lực của kết cấu sinh ra do ứng suất tiếp trong quá trình chòu tải.
- Lực xuyên thủng là lực dọc (nội lực) sinh ra do ứng suất kéo chính.
100. Tại sao tính móng cọc đài cao, đài thấp? Cách kiểm tra xuyên thủng?
- Tính móng cọc đài cao khi công trình nằm ở những nơi đất thấp, nhiều nước khó thi công
đài cần phải thi công nhanh.
- Tính móng cọc đài thấp khi công trình nằm ở những nơi đất cao, mực nước ngầm sâu tuy
nhiên vật liệu và tải trọng nhiều nhưng bù lại thì móng cọc đài thấp ổn đònh hơn.
- Cách kiểm tra xuyên thủng:
+ Nếu cọc nằm trong phạm vi hình tháp thì không cần kiểm tra.
+ Nếu kiểm tra thì P
ct
< 0,75.R
k
.h.b
101. Tại sao khi thiết kế móng băng thường chọn bản móng nằm dưới, dầm móng nằm
trên?
- Khi tính móng băng ta tính như dầm chữ T cho nên đối với trường hợp tính trên mô hình
WRINKLER thì ngay chân cột đáy móng chòu kéo, ngay giữa nhòp đáy móng chòu nén. Do đó ta
thiết kế bản móng nằm dưới (cánh chữ T nằm trong vùng chòu nén) sẽ tiết kiệm vật liệu hơn và
tăng cường độ chòu nén của kết cấu hơn, hợp lý hơn.
- Dầm móng nằm trên là do mặt trên dầm chòu kéo mà bêtông không tính cho chòu kéo cho
nên về mặt cường độ có giá trò như tiết diện chữ nhật nên bố trí như vậy là hợp lý về mặt tính toán
và biểu đồ, tiết kiệm được vật liệu.
102. Thép móng và sàn là thép chòu uốn hay chòu cắt?
Thép móng và thép sàn là thép chòu uốn.

103. Thế nào là tải trọng tiêu chuẩn? Tải trọng tính toán?
- Tải trọng tiêu chuẩn: là tải trọng khi sử dụng trong điều kiện bình thường.
- Tải trọng tính toán: là tích số của tải trọng tiêu chuần với hệ số an toàn (n) về tải trọng
(thường lấy n = 1,5).
104. Sơ đồ kết cấu cứng là gì?
Là những công trình mà kết cấu của nó có khả năng đặc biệt để chòu nội lực gây ra bởi biến
dạng của nền.
105. Móng cứng là gì? Móng tuyệt đối cứng là gì?
- Móng cứng: là móng chỉ chòu lực nén (móng đá hộc, gạch…), móng cứng không xét đến
khả năng chòu kéo do uốn của vật liệu làm móng, góc mở α của móng cứng

α
max
, tức là tỷ số
H/L không nhỏ hơn trò số nêu trong quy phạm cotgα

2 (với α = 30
0
).
- Móng tuyệt đối cứng: là móng làm bằng bêtông đá hộc, gạch. Các loại móng này cấu tạo
sao cho không xuất hiện ứng suất kéo trong thân móng làm cho móng bò nứt, muốn vậy thì phải
lấy cotgα = H/L theo các giá trò trong bảng tra.
106. Chiều dài đoạn cốt thép chôn vào móng dài bao nhiêu?
- Đoạn cốt thép chôn vào móng với chiều dài = 30d.
- Đoạn thép khung nối vào thép chờ

30d.
107. Tại sao gọi là nền đàn hồi? Dầm trên nền đàn hồi?
- Nền đàn hồi: sử dụng khi công trình đặt trên đất mềm, dưới tác dụng của tải trọng công
trình nền đất có biến dạng lớn làm cho công trình bên trên cũng bò biến dạng theo. Do đó gây ra

 NGUYỄN HỒNG TIẾN MSSV : 805T1842
Trang 12
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
các ứng lực trong kết cấu công trình, các nền đất có biến dạng lớn người ta thường gọi là nền đàn
hồi.
- Dầm trên nền đàn hồi: dầm được đặt trên nền đàn hồi gọi là dầm trên nền đàn hồi (như
móng băng được gọi là móng dầm).
108. Tại sao gọi là tính dầm trên nền đàn hồi?
Tính toán trạng thái ứng suất biến dạng của công trình xây dựng trong điều kiện cùng làm
việc với nền mềm (nghóa là cũng biến dạng với nền) vẫn được gọi là tính toán dầm trên nền đàn
hồi.
109. Khi nào thì tính dầm trên nền đàn hồi?
Khi kết cấu có độ cứng hữu hạn người ta gọi là kết cấu mềm (EJ = 0), khi nền biến dạng kết
cấu trên nền phát sinh nội lực (do biến dạng): móng băng.
+ Kết cấu mềm tuyệt đối (EJ = 0) khi nền biến dạng thì kết cấu biến dạng theo y, như
thế mà trong kết cấu không sinh nội lực.
+ Kết cấu cứng tuyệt đối (EJ =

) dù nền biến dạng thế nào thì kết cấu không biến
dạng gì nhưng thật ra có biến dạng nhỏ có thể bỏ qua được.
110. Khi nào thì tính móng cứng?
- Móng cứng được tính khi đất nền tốt, ổn đònh, tải trọng tác dụng đúng tâm.
- Móng cứng được cấu tạo bằng gạch, đá, bêtông.
111. Khi nào dùng tải tính toán? Khi nào dùng tải tiêu chuẩn?
- Khi tính theo TTGH 1: là trạng thái về cường độ (tính chiều cao móng, thép móng, thép
kết cấu…) thì dùng tải tính toán.
- Khi tính theo TTGH 2: là trạng thái về biến dạng (tính diện tích móng, xác đònh ứng suất
đáy móng để kiểm tra với R
tc
) thì dùng tải tiêu chuẩn.

112. Nêu lý do thay đổi kích thước tiết diện cột có thể thay đổi mác bêtông được không?
Vì cột là cấu kiện chủ yếu chòu nén, nên thường có kích thước tiết diện cột ở tầng dưới nhỏ
hơn ở tầng trên. Như vậy càng lên cao kích thước cột càng giảm là để cho phù hợp với độ giảm
dần của lực dọc cũng như giảm nhẹ trọng lượng của bản thân trong hệ chòu lực. Ta không thể sử
dụng mác bêtông khác nhau vì như thế sẽ gây ra sự không toàn khối cho hệ kết cấu chòu lực đưa
đến vô cùng nguy hiểm.
113. Tại sao chỗ giao nhau giữa dầm dọc và dầm ngang không gia cường thép? Tại sao
phải đặt đai dày?
- Chỗ giao nhau giữa dầm dọc và dầm ngang chòu lực cục bộ lớn do dầm phụ truyền vào
dầm chính. Để tránh sự phá hoại của bêtông từ góc dưới đáy dầm phụ trở xuống theo tiết diện
nghiêng ta thường sử dụng cốt treo hoặc có thể đặt cốt đai dày ở 2 bên dầm phụ. Nếu cốt đai đó
đủ khả năng chòu lực cắt do tải trọng dầm phụ truyền vào thì ta không cần đặt cốt treo.
- Đặt đai dày vì tránh phá hoại theo tiết diện nghiêng hay còn gọi là chống cắt.
- Đai gia cường từ gối đến lực tập trung đầu tiên đặt trong khoảng L/4.
114. Trình tự thi công cọc nhồi?
- Đònh vò hố khoan.
- Tiến hành khoan tạo lỗ bằng mũi dao mở rộng xuống khoảng 2m.
- Hạ ống chống vách đònh hướng xuống.
- Tiếp tục khoan tạo lỗ với gàu xoắn có đường kính bằng đường kính thiết kế cọc khoan
nhồi, trong quá trình khoan phải không ngừng bơm dung dòch bentonite vào hố khoan sao cho mặt
của dung dòch trong hố khoan lúc nào cũng đảm bảo cao hơn mực nước ngầm.
- Khi đã khoan đến độ sâu thiết kế thì rút gàu xoắn lên sau đó tiến hành hạ lồng thép xuống
(đã được gia công từ trước) hố khoan là cố đònh khung thép.
- Thực hiện các công tác làm sạch đáy hố khoan (sục nước để khuấy bùn tụ lắng cho trào
lên).
 NGUYỄN HỒNG TIẾN MSSV : 805T1842
Trang 13
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
- Tiến hành đổ bêtông bằng phễu, đồng thời thu hồi dung dòch bentonite có tốc độ tương ứng
với tốc độ đổ bêtông để xử lý và tái sử dụng lại dung dòch bentonite.

115. Phương pháp ép cọc và cọc khoan nhồi khác nhau như thế nào?
- Ép cọc: dùng máy ép cọc đúc sẳn xuống nền đất.
- Cọc khoan nhồi: khoan lấy đất lên tạo lỗ sau đó đặt cốt thép và đổ bêtông.
116. Khi tính gió có cần tính gió động không?
Đối với đồ án này thì không cần tính gió động. Vì tính gió động khi nhà cao > 40m, nhà
công nghiệp 1 tầng > 36m, tỷ số độ cao/ nhòp theo tiêu chuẩn > 1,5.
117. Khi nào phải thiết kế móng băng?
Khi nền đất tương đối ổn đònh cường độ khá cao nếu tính móng đơn mà tiết diện móng quá
lớn hoặc không ổn đònh thì móng băng. Móng băng 1 phương có tải trọng công trình không lớn
lắm. Móng băng 2 phương khi tải trọng công trình lớn lưới cột đều, mặt bằng công trình có dạng
gần như vuông.
118. Nhà làm việc 1 phương và 2 phương thì kích thước cột như thế nào là hợp lý?
Nhà làm việc 1 phương tiết diện cột chữ nhật là hợp lý nhất, nhà làm việc 2 phương tiết diện
cột vuông là hợp lý nhất.
119. Tính cốt thép theo tổ hợp nào?
Tính cốt thép theo tổ hợp bất lợi nhất gây nội lực lớn nhất.
120. Xác đònh chiều sâu chôn móng dựa vào đâu?
- Điều kiện đòa chất thủy văn của khu vực xây dựng.
- Trò số, tính chất truyền tải trọng của công trình lên nền đất.
- Đặc điểm và yêu cầu sử dụng công trình, phng pháp thi công móng.
121. Cách xác đònh sức chòu tải của mỗi cọc?
Là lực dọc lớn nhất mà cọc trong đất nền có thể tiếp nhận được và không bò phá hoại.
122. Tính móng khi nào sử dụng phụ lục A, khi nào sử dụng phụ lục B?
Khi độ sệt B > 1 thì sử dụng phụ lục B.
123. Khi nào cần tính độ chối?
- Khi cần kiểm tra khả năng chòu tác dụng của tải trọng công trình nếu độ chối thực tế < độ
chối thiết kế thì cọc có khả năng chòu được tác dụng của tải trọng.
- Nếu độ chối thực tế > độ chối thiết kế thì cần bổ sung hoặc thiết kế lại cọc trong móng.
124. Cách bố trí thép trong bản kê 4 cạnh?
Cốt thép ở nhòp theo phương cạnh ngắn (L1) đặt ở lớp dưới, còn cốt thép ở nhòp theo phương

cạnh dài (L2) đặt ở lớp trên.
125. Tại sao tính theo khung phẳng?
Khi tỷ số L/B

1,5

nội lực chủ yếu gây ra trong khung ngang vì độ cứng của khung
ngang nhỏ hơn nhiều lần độ cứng của khung dọc (vì khung ngang ít nhòp hơn khung dọc).
126. Tại sao tính theo khung không gian?
Khi L/B < 1,5

độ cứng của khung ngang và khung dọc chênh lệch nhau không nhiều.
127. Tác dụng của đà kiềng?
- Làm giảm chiều dài tính toán, giảm độ mảnh của cột tầng trệt.
- Khắc phục lún không đều.
- Tăng độ cứng không gian cho công trình.
128. Tác dụng của đài cọc?
Đài cọc là kết cấu dùng để liên kết các cọc lại với nhau và phân bố tải trọng công trình lên
các cọc. Đài cọc còn làm giảm chuyển vò ngang ở các đỉnh cọc khi móng cọc chòu tải lệch tâm lớn.
129. Bêtông là gì?
Bêtông là một loại đá nhân tạo đươc hình thành qua kết quả đông cứng của một loại vữa bao
gồm:
 NGUYỄN HỒNG TIẾN MSSV : 805T1842
Trang 14
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
+ Chất kết dính: ximăng.
+ Các cốt liệu: cát, đá, nước.
130. Cốt thép là gì?
Cốt thép là một trong những vật liệu chủ yếu để chế tạo kết cấu BTCT, gồm cốt thép chòu
lực, cốt thép cấu tạo, cốt thép phân bố, cốt thép ngang, cốt đai.

131. Bêtông cốt thép là gì? Có lợi gì và có tác dụng gì?
- BTCT là loại vật liệu phức hợp do bêtông và cốt thép cùng cộng tác chòu lực với nhau.
Bêtông được chế tạo từ ximăng, cát, đá, nước thành 1 thứ đá nhân tạo có khả năng chòu nén tốt
nhưng chòu kéo kém. Cốt thép chòu kéo và chòu nén đều tốt. Do đó cốt thép được đặt vào trong
bêtông để tăng cường khả năng chòu lực cho kết cấu.
- Giữa bêtông và cốt thép có lực dính, độ biến dạng vì nhiệt độ của bêtông và cốt thép là
tương đương nhau nên khai thác tối đa khả năng chòu lực của bêtông và cốt thép, đồng thời làm
hạn chế bề rộng khe nứt trong vùng kéo được hạn chế.
132. Mác bêtông là gì?
Mác bêtông: để biểu thò cho chất lượng của bêtông, người ta dùng khái niệm “mác” hay “số
hiệu”.
+ Mác theo cường độ chòu nén: là con số lấy theo cường độ chòu nén trung bình tính
theo đơn vò Kg/cm
2
của các mẫu khối vuông cạnh 15cm được dưỡng hộ theo điều kiện tiêu chuẩn
trong thời gian 28 ngày.
+ Mác theo cường độ chòu kéo: lấy bằng cường độ chòu kéo của mẫu tiêu chuẩn.
+ Mác theo khả năng chống thấm: lấy bằng áp suất lớn nhất mà mẫu chòu được để nước
không thấm qua.
133. Giải thích các trường hợp chất tải dầm dọc?
Các trường hợp chất tải dầm dọc là nhằm tìm ra giá trò momen tại các gối và nhòp của dầm
là lớn nhất.
134. Hoạt tải sàn tác dụng toàn bộ có tác dụng gì? Qui đònh đối với nhà nhiều tầng có được
tính như vậy không?
- Hoạt tải sàn tác dụng lên toàn bộ sàn có tác dụng tạo nên lực dọc lớn trong cột.
- Đối với nhà nhiều tầng phải kể đến hoạt tải chất đầy như phải kể đến hệ số giảm tải vì
xác suất xuất hiện không đồng thời.
135. Ý nghóa của việc xếp hoạt tải cách tầng, cách nhòp?
Việc sắp xếp hoạt tải cách tầng, cách nhòp nhằm tìm ra trường hợp nội lực nguy hiểm cho
dầm và cột.

136. Sàn có chiều dày lớn có ảnh hưởng đến sự chòu lực của khung không?
Sàn nhà nhiều tầng có chiều dày lớn vì nó phải đảm bảo giả thiết là sàn tuyệt đối cứng
trong mặt phẳng của nó. Nếu sàn quá mỏng sẽ rất khó khăn khi phải đặt đường ống kỹ thuật cần
thiết trong sàn hay khi phải khoan sâu để treo trần. Đồng thời chiều dày sàn lớn còn có khả năng
chống lại những rung động khi có tải trọng động. Ngoài ra còn có thể thay đổi vách ngăn mà
không ảnh hưởng nhiều đến độ võng của sàn.
137. Dầm ngang trong khung chòu lực gì?
- Tải trọng bản thân dầm.
- Tải trọng từ sàn truyền vào.
- Tải trọng tập trung của dầm phụ truyền lên (nếu có).
- Tải trọng của tường xây trên dầm (lực truyền lên dầm có dạng hình thang hay hình tam
giác được qui đổi về dạng phân bố đều tương đương).
138. Nêu sơ đồ tính của dầm dọc? Dầm dọc trong khung chòu lực gì?
Dầm dọc được tính như dầm liên tục. Vẽ hình.
Tải trọng tác dụng lên dầm dọc gồm:
 NGUYỄN HỒNG TIẾN MSSV : 805T1842
Trang 15
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
- Tải trọng bản thân dầm.
- Tải trọng từ sàn truyền vào.
- Tải trọng tập trung của dầm phụ truyền lên (nếu có).
- Tải trọng của tường xây trên dầm (lực truyền lên dầm có dạng hình thang hay hình
tam giác được qui đổi về dạng phân bố đều tương đương).
139. Khi nào bố trí thép vai bò trong dầm chòu lực?
Bố trí thép vai bò để chòu ứng suất cục bộ tại chỗ giao nhau giữa dầm chính và dầm phụ.
140. Bao nhiêu tầng thì thay đổi tiết diện cột, dầm 1 lần? Vì sao?
Cứ 2 tầng thay đổi tiết diện cột 1 lần. Vì nội lực của cột trong khung từ trên xuống thường
tăng dần nhất là đối với lực dọc trong cột và đồng thời để tiện cho việc thi công cứ 2 tầng ta tính
thép 1 lần.
Tiết diện của dầm thường đặt giống nhau cho tất cả các tầng, riêng đối với các tầng mà dầm

chòu tải trọng lớn hơn các tầng khác (nhòp dầm thay đổi > các tầng khác nhiều) thì ta chọn tiết diện
lớn hơn.
141. Nếu mực nước ngầm lên xuống thì có ảnh hưởng đến móng như thế nào?
Mực nước ngầm thay đổi trong thời gian thi công và sử dụng công trình có ảnh hưởng đến
việc chọn độ sâu đặt móng, làm giảm khả năng chòu lực của đất dính, cát hạt nhỏ, cát bụi. Ngoài
ra mực nước ngầm lên xuống làm cho tuổi thọ của bêtông giảm dẫn đến bêtông bò lão hóa, có thể
bò ăn mòn làm cho khả năng chòu lực của bêtông giảm.
142. Vai trò các loại cốt thép trong dầm?
- Cốt dọc chòu momen (M).
- Cốt đai, cốt xiên chòu lực cắt (Q).
- Cốt giá chống co ngót (nếu có).
- Cốt vai bò chòu lực tập trung (nếu có).
143. Chọn kích thước dầm như thế nào?
Kích thước dầm được chọn theo công thức sau:.
- Dầm chính: h =






÷
12
1
8
1
L
- Dầm phụ: h =







÷
15
1
12
1
L
b =






÷
4
1
2
1
h
144. Tại sao cốt đai trong dầm thường được đặt dày tại gối?
Cốt đai trong dầm thường đặt dày tại gối vì nơi đó có lực cắt lớn nhất.
145. Sơ đồ tính dầm thang? Vẽ hình?
Dầm thang được tính như dầm đơn giản chòu tải trọng phân bố đều.
Tải trọng tác dụng lên dầm thang gồm:
- Trọng lượng bản thân dầm thang.
- Tải trọng do đan thang truyền vào.

- Tải trọng do chiếu nghỉ truyền vào.
- Tải trọng do tường xây trên dầm (nếu có).
146. Tại sao phải đặt thép bên trên thang? Cách thi công như thế nào?
- Ta đặt thép mũ bên trên thang để tăng cường khả năng chòu momen âm và để chống nứt
cho bề mặt thang.
- Cách thi công tương tự như thi công thép mũ sàn.
147. Tại sao khi bố trí lổ cửa nắp hồ nước thì lại đặt tại mép hồ mà không đặt giữa hồ?
Khi bố trí lổ cửa nắp hồ nước thì bố trí tại mép hồ vì nới đó có nội lực nhỏ nhất.
 NGUYỄN HỒNG TIẾN MSSV : 805T1842
Trang 16
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
148. Tại sao phải đặt hồ nước cách mặt sàn một đoạn là L

50cm?
Không thể sử dụng sàn mái làm đáy hồ nước vì sẽ gây ứng suất cục bộ và trong quá trình sử
dụng làm thấm nước xuống không gian sinh hoạt bên dưới . Do đó ta cần đặt hồ nước cách sàn một
đoạn L

50cm và để dễ dàng xử lý khi vệ sinh và thi công tô trát.
149. Độ cứng của khung phụ thuộc vào các yếu tố gì?
- Độ cứng của khung phụ thuộc vào độ cứng của cột và dầm.
- Để nâng cao độ cứng của khung ta cần nâng cao độ cứng của dầm và cột.
150. Phân biệt tiết diện chữ T và chữ nhật?
- Cánh nằm trong vùng nén: chữ T.
- Cánh nằm trong vùng kéo: chữ nhật.
151. Khi nào dầm được tính theo tiết diện chữ T, tiết diện chữ nhật?
- Dầm được tính theo tiết diện chữ T khi trục trung hòa đi qua sườn.
- Dầm được tính theo tiết diện chữ nhật khi trục trung hòa đi qua cánh.
152. Cơ sở nào để bố trí thép viền cửa nắp hồ?
Bố trí thép viền cửa nắp hồ dựa trên cơ sở diện tích cốt thép bò mất khi khoét lổ.

153. Có mấy loại liên kết nút khung? Ưu khuyết điểm của nó?
- Liên kết cứng (ngàm): độ cứng của khung cao, biến dạng ít, momen uốn phân bố đều đặn
hơn ở giữa nút và các thanh. Do đó các thanh làm việc hợp lý hơn. Nếu cột liên kết cứng với móng
thường là đơn giản, phổ biến nhất momen tại chân cột lớn

tiết diện móng lớn. Khung toàn khối
là được cấu tạo với nút cứng.
- Liên kết khớp: độ cứng của khung giảm, tải trọng gây ra momen lớn cho bộ phận trực tiếp
chòu tác dụng của nó, momen tập trung vào giữa xà và chân cột các tiết diện đó chòu nội lực lớn,
thanh làm việc ít hợp lý (nếu cột liên kết khớp với móng) thì tại đây M = 0, mục đích là giảm
kích thước đế móng khi gặp nền sâu. Tuy nhiên liên kết khớp ở chân cột sẽ làm tăng momen uốn
ở đầu cột và nhòp xà, làm cho cấu kiện bên trên đó nặng hơn, khớp ở chân cột còn có tác dụng
giảm bậc siêu tónh của khung, do đó cũng giảm được nội lực phát sinh ra do lún không đều của gối
tựa do co ngót và từ biến của bêtông.
- Ngoài ra cần hiểu rằng các liên kết cứng với móng chỉ là tương đối vì dưới tác dụng của tải
trọng đất nền sẽ biến dạng và làm cho móng bò xoay đi dù chỉ là rất ít, khi móng bò xoay thì
momen chân cột giảm xuống còn momen đầu cột và đầu xà sẽ tăng xảy ra sự phân bố nội lực.
154. Thế nào gọi là cọc chống?
Khi khả năng chòu lực của cọc tới hạn mà khả năng chòu lực của đất vẫn chưa tới hạn thì gọi
là cọc chống, dù đất ở mũi cọc không phải là đất cứng.
Mũi cọc phải tựa trên nền đất cứng hoặc đá và truyền toàn bộ tải trọng của công trình xuống
nền đất cứng hoặc đá.
155. Tại sao phải bảo dưỡng bêtông? Nêu các phương pháp bảo dưỡng bêtông?
Phải bảo dưỡng bêtông vì các lý do sau:
+ Đảm bảo cho hỗn hợp bêtông có đủ lượng nước để thủy hóa.
+ Tránh trường hợp mất nước nhanh gây nứt bề mặt bêtông và làm cho bêtông bò
rỗng.
Các biện pháp bảo dưỡng bêtông:
+ Tưới nước thường xuyên lên bề mặt bêtông để giữ ẩm.
+ Dùng bao bố ẩm đắp lên bề mặt bêtông.

+ Dùng các hóa chất bảo dưỡng quét trên bề mặt bêtông.
156. Làm thế nào để xác đònh được mác bêtông?
Có 2 cách xác đònh mác bêtông:
- Xác đònh đầu vào: kiểm tra cấp phối khi trộn bêtông kết hợp với đúc mẫu và kiểm
tra mẫu trong phòng thí nghiệm.
 NGUYỄN HỒNG TIẾN MSSV : 805T1842
Trang 17
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
- Xác đònh đầu ra: kiểm tra trực tiếp trên cấu kiện bằng các phương pháp sau:
+ Sử dụng súng bật nẩy để xác đònh độ cứng bề mặt của bêtông.
+ Sử dụng phương pháp siêu âm để đo độ chặt của bêtông từ đó xác đònh mác
bêtông.
+ Khoan lấy mẫu trực tiếp trên cấu kiện và ép thử tại phòng thí nghiệm để xác
đònh mác bêtông.
157. Sau khi đổ bêtông thì bao lâu mới bảo dưỡng bêtông?
Khi đổ bêtông xong thì sau 6
÷
8 giờ ta sẽ bảo dưỡng bêtông.
158. Móng cọc khoan nhồi có ưu điểm và nhược điểm gì?
Ưu điểm:
+ Chòu được tải trọng rất lớn và đáp ứng về chiều dài cọc.
+ Do móng đặt sâu nên đảm bảo tất cả các tải trọng đều được truyền xuống lớp đất
tốt, giảm lún và tăng khả năng chống nhổ trượt.
+ Do tính chất làm việc của cọc chủ yếu là dựa vào ma sát hông nên khó xảy ra hiện
tượng cục bộ của đất nền.
+ Trong khi thi công không gây tiếng ồn và chấn động mạnh cho các công trình lân
cận.
Nhược điểm:
+ Không đảm bảo được chất lượng của cọc.
+ Thi công đòi hỏi công nhân có kỹ thuật cao, chi phí thử tải cao, trang thiết bò rất đắt

tiền dẫn đến giá thành khi thi công rất cao.
+ Không sử dụng được khả năng chòu tải của cọc.
159. Khung thép trong cọc khoan nhồi đặt đến đâu thì đủ?
Khung thép trong cọc khoan nhồi được đặt đến 2/3 chiều dài thân trên của cọc là đủ. Khung
thép đặt trong cọc khoan nhồi có tác dụng chòu momen uốn cho cọc vì momen này giảm dần đến
1/3 thân trên của cọc thì tắt hẳn nhưng do chất lượng của bêtông ở mũi cọc không được đảm bảo vì
có lẫn nhiều tạp chất như dung dòch bentonite, bùn, đất, cát… và bêtông không được đầm kỹ dễ
xảy ra lổ rỗng mà ta cần đặt thép đến 2/3 thân trên cọc.
160. Vò trí nào lực cắt lớn nhất?
Lực cắt lớn nhất tại vò trí momen bằng không.
161. Có nhiều dầm dọc nhưng tính một dầm có đảm bảo hay không?
162. Vì sao bản cầu thang được xem là 1 sơ đồ dầm đơn giản đặt trên 1 gối cố đònh và 1 gối
di động?
163. Cho biết cách xác đònh vò trí ngàm qui ước khi giải các hệ khung nhà nhiều tầng. Trong
thuyết minh việc chọn ngàm qui ước đã hợp lý chưa?
164. Để xác đònh chiều dài hợp lý đối với cọc khoan nhồi cần phải dựa vào điều kiện gì?
165. Trình bày cách thiết kế cọc khoan nhồi?
166. Cách bố trí thép dọc trong cọc?
167. Trình bày cách tính nhân lực trong tiến độ. Muốn đánh giá tiến độ dựa vào điều kiện
gì?
168. Sơ đồ tải trọng áp lực nước, phân bố áp lực nước như thế nào?
169. Trình bày cơ sở tính toán cầu thang bộ?
170. Trình bày các tiêu chuẩn đánh giá của tiến độ sau khi thiết kế?
171. Trình bày các nội lực của hồ nước và sơ đồ tính tải trọng?
172. Trình bày nguyên lý ép cọc BTCT trong đồ án?
173. Phản lực đàn hồi tại các điểm khi tính móng băng trên nền cọc tiết diện nhỏ phụ thuộc
vào những yếu tố nào?
174. Tại sao sơ đồ tính dầm nắp hồ nước liên kết khớp mà ở nút khung trên mái lại là ngàm?
 NGUYỄN HỒNG TIẾN MSSV : 805T1842
Trang 18

CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
175. Cơ sở nào để tính sàn?
176. Hệ tin cậy của tải trọng phụ thuộc vào yếu tố nào?
177. Cách tính cầu thang? Vò trí giằng cột gát từ đâu tới đâu?
178. Qui đònh số lượng và vò trí móc cẩu cọc?
179. Tính hệ số nền của móng băng? Bằng cách nào?
176. Cơ sở nào để tạo mái dốc?
180. Chức năng các loại thép trong dầm? Vì sao có thép nằm dưới nằm trên, có thành phần
nội lực nào?
181. Sơ đồ gối tựa dàn thép?
182. Sơ đồ tính của dầm BTCT?
183. Giải thích dây chuyền trong tiến độ thi công?
184. Tính bản ô sàn liên tục và ô sàn đơn có gì khác nhau?
185. Cường độ tiêu chuẩn nền phụ thuộc các yếu tố gì? Các biện pháp nâng cao cường độ
đất nền?
185. Trình bày nguyên tắc chống giữ hệ giằng?
186. Trình bày các yếu tố cần thiết để đảm bảo chất lượng bêtông cho công trình?
187. Cách đưa sơ đồ thép vào sơ đồ khung như thế nào?
188. Cách truyền nội lực để tính móng bằng cừ tràm?
189. Vai trò của thép uốn vai cột?
190. Khi thi công móng căn cứ vào đâu để tính hệ số mái dốc, độ nghiêng tra bảng phụ
thuộc vào yếu tố nào ?
191. Tính móng cọc như thế nào? Xác đònh tải truyền xuống móng?
192. Sức chòu tải của cọc phụ thuộc vào đâu? Vì sao tính sức chòu tải trong cọc phải tính cả 2
trường hợp: theo chỉ tiêu cơ lý và theo cường độ đất nền?
193. Căn cứ vào đâu để xác đònh loại bản sàn này là ngàm (4 cạnh, 3 cạnh, 2 cạnh hoặc
khớp)?
194. Trình bày cách tính móng băng cọc ép?
195. Nói rõ khi tính bản sàn dựa vào đâu là ngàm hay khớp?
196. Cách nâng khung ép lên khi ép xong từng đoạn cọc?

197. Sử dụng phụ gia ninh kết nên sử dụng như thế nào?
198. Tại sao phải cẩu lắp?
199. Mục đích giải nội lực trong cọc khi cọc chòu tác dụng của nội lực của bảng A trong
phương án cọc BTCT?
200. Mục đích của thống kê đòa chất để làm gì?
201. Nêu khái niệm biểu đồ bao momen và biểu đồ bao vật liệu? Nói rõ chức năng của
chúng?
202. Nêu công dụng của cọc cát? So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa cọc cát và giếng
cát?
203. Khi đưa ra sơ đồ khung phẳng vò trí ngàm được lấy ở đâu? Tại sao trong đồ án lại lấy
tại vò trí đó đúng hay không?
204. Trình bày sơ đồ tính bản nắp, bản thành, bản đáy hồ nước.
205. Trình bày cách truyền tải xuống móng?
206. Ý nghóa chương trình phần mềm tính cốt thép và các cách kiểm tra cách lấy nội lực?
207. Nội dung tính toán cọc cát dựa theo điều kiện nào?
208. Xử lý như thế nào khi cọc đang ép mà bò gãy?
209. Phương pháp tính nội lực của sap 2000 và của feap khác nhau như thế nào?
230. Trình bày quan niệm tính toán dầm đáy hồ nước ngầm nằm trên nền đất?
 NGUYỄN HỒNG TIẾN MSSV : 805T1842
Trang 19
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
231. Giải thích quan niệm tại sao móng băng là tuyệt đối cứng tại sao tuyệt đối cứng mà còn
tính thép cho móng?
232. Biểu đồ moment trong cầu thang và bố trí thép trong đan thang?
233. Vẽ phác họa biểu đồ moment trong dầm dọc do hoạt tải đặt cách nhòp ?
234. Đặt thép sàn khi kích thước hai cạnh ô bản khác nhau thì thép đặt dưới là thép đặt theo
cạnh nào, vì sao? Hãy xem đặt như vậy có đúng chưa?
235. Biện pháp kỹ thuật để đảm bảo các đoạn cột đồng trục theo chiều cao công trình?
236. Tại sao khi tính nội lực móng băng trên nền đàn hồi lại phải quy hệ số nền vẽ thành
phản lực đàn hồi tại các điểm?

237. Mô tả trạng thái chòu lực của thành vách?
238. Cách xác đònh nội lực trên đầu cọc của móng có 3 cọc?
239. Xem lại cấu tạo giữa chiều cao dầm móng và cánh móng trong phương án móng băng.
240. Tính nội lực trong đài cọc khi cọc là cừ tràm và cọc BTCT có khác nhau không? Trình
bày cách tính?
241. Căn cứ vào đâu xác đònh lượng cốt thép và chiều dài lồng thép trong móng cọc khoan
nhồi?
242. Sơ đồ kết cấu tính cọc nhồi chòu lực ngang, nêu lý do cần thiết phải tính?
243. Đối với móng bè khi dùng SAP2000 để xác đònh nội lực trong bản, và lại dùng điều
kiện của mô hình bán không gian đàn hồi vô hạn để phân loại bản, như vậy đã hợp lý chưa?
244. Giải thích tại sao c, ϕ hai lớp đất khác nhau?
245. Khi hạ cọc ép qua lớp cát chiều dày lớn, biện pháp thi công giải quyết như thế nào?
246. Trình bày cách xác đònh các thông số có liên quan đến việc sử dụng phương pháp xử lý
nền bằng hệ thống giếng cát có gia tải trước?
247. Trình bày nguyên tắc chất hoạt tải cho khung không gian?
248. Cách xác đònh E
0
của đất trong phòng thí nghiệm và cách xác đònh mun đàn hồi của
nền để đưa vào SAP2000 khi tính móng bè?
249. Sơ phác biểu đồ do gió trái gây ra trong khung?
250. Giải thích cách tính đài cọc có 2 cột tì lên nó, cách chọn tâm đặt lực của móng?
251. Khi dùng SAP2000 để tính móng băng thì xác đònh tương quan vò trí giữa phần tử Frame
và phần tử Shell như thế nào?
252. Yếu tố ảnh hưởng tuổi thọ công trình, biện pháp nâng cao tuổi thọ công trình?
253. Cách thức bố trí các cọc dưới 1 đài cọc mang 2 cột?
254. An toàn lao động và tháo lắp cần trục tháp?
255. Sau khi gia cố cọc cát sức chòu tải của nền và độ lún của nền xác đònh như thế nào?
256. Cột chòu M
x
, M

y
tính Fa như thế nào?
257. Trình bày sự làm việc và cách tính dầm hồ nước?
258. Hệ dầm giao khác hệ dầm bình thường như thế nào? Khi nào có thể dùng hệ dầm giao?
259. Xác đònh tải trọng truyền xuống móng băng? Vẽ phác biểu đồ momen cho dầm móng?
LỜI PHÁT BIỂU
Kính thưa quý thầy, cô cùng các bạn sinh viên thân mến!
Em tên: SV lớp 2000A.
Qua 16 tuần làm ĐATN được sự hướng dẫn tận tình của quý thầy, cô, em đã hoàn thành
ĐATN.
Em xin trình bày đề tài của em.
Đề tài của em là KTX trường CĐXDMT. Công trình có chiều rộng 21m; chiều dài 70,22m
gồm 6 tầng.
 NGUYỄN HỒNG TIẾN MSSV : 805T1842
Trang 20
CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Phần tính toán gồm 50% KC, 30% NM, 20% TC được thể hiện trong 16 bản ve gồm: 5 KT, 6
KC, 3 NM, 2 TC.
- Phần KC chính gồm:
+ Tính sàn tầng điển hình tầng 3.
+ Tính dầm dọc trục E.
+ Tính cầu thang trục 2 – 3.
+ Tính hồ nước trục 4 – 5.
+ Tính khung trục 5.
- Phần NM gồm 2 phương án:
+ Móng cọc ép.
+ Móng băng trên nền thiên nhiên.

Phương án chọn là phương án móng cọc ép.
- Phần thi công gồm:

+ Thi công phần thân.
+ Thi công móng cọc ép.
Trong quá trình làm vẫn còn nhiều sai sót, kính mong quý thầy cô thông cảm bỏ qua.
Phần giới thiệu đề tài của em đã xong.
 NGUYỄN HỒNG TIẾN MSSV : 805T1842
Trang 21

×