Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

BỘ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA - CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.82 KB, 36 trang )


ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2015

Môn: Hoá học
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát bài)
Họ và tên: ………………………………………………………
Số báo danh:………………………………………………………
Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:
H =1; He = 4; F = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32;
Cl = 35,5; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Ni = 58; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80;
Ba = 137; Pb = 207.

I. Phần chung cho tất cả thí sinh (40 câu, từ câu 1 đến câu 40).
Câu1: PVC được điều chế từ khí thiên thiên theo sơ đồ chuyển hoá, kem theo hiệu suất
từng quá trình:
Metan

%15
axetilen

%90
vinyl clorua

%95
PVC
Thể tích (m
3
, đktc) khí thiên nhiên (metan chiếm 95% khí thiên nhiên) cần để sản xuất
được 2,5 tấn PVC là:
A. 7354 B. 14708 C. 16986 D. 15609
Câu2: Có các kết luận sau:


(1) Tinh bột và xenlulôzơ là đồng phân của nhau.
(2) Alanin, valin, phenol, anilin không làm đổi màu quỳ tím.
(3) Toluen, stiren, naphtalen, etilen làm mất màu dung dịch thuốc tím.
(4) Peptit và prôtêin tác dụng với Cu(OH)
2
tạo thành phức có màu tím đặc trưng.
(5) Polibutađien, polietylen, amilozơ, amilopectin có cấu trúc mạch thẳng.
(6) Chất béo bao gồm sáp, steroit và photpholipit.
Các kết luận sai là:
A. (1); (2); (3); (4); (5) B. (2); (3); (4); (5); (6)
C. (1); (3); (4); (5); (6) D. (1); (2); (3); (5); (6)
Câu3: Hoà tan hoàn toàn 4,32 gam hỗn hợp A gồm bột nhôm và magiê trong dung dịch
HNO
3
1M loãng dư. Kết thúc phản ứng, thấy thoát ra 1,12 lít khí X (gồm N
2
, N
2
O) có tỷ
khối hơi so với amoniac bằng 2,4 và dung dịch B chứa 3 chất tan. Cô cạn dung dịch B thu
được m gam chất rắn khan. Gía trị của m bằng: (các thể tích khí đo ở đktc)
A. 30,36 B. 29,16 C. 15,72 D. 40,15
Câu4: Các chất hữu cơ đơn chức Z
1
, Z
2
, Z
3
có CTPT tương ứng là CH
2

O, CH
2
O
2
, C
2
H
4
O
2
.
Chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau. Công thức cấu tạo của Z
3

A. HO-CH
2
-CHO B. CH
3
COOCH
3
C. CH
3
COOH D. CH
3
-O-CHO
Câu5: Cấu hình electron được viết đúng là:
A.
 
132
24

43: sdArCr

B.
 
43
26
3: dArFe


C.
 
10
29
3: dArCu

D.
 
232
25
43: sdArMn


Câu6: X và Y là 2 tơ được điều chế theo sơ đồ sau:
(1) axit terephtalic + etylen glicol
 
o
txtp ,,
X
(2) axit ađipic + hexametilen
 

o
txtp ,,
Y
X, Y lần lượt là:
A. tơ nilon-7 và tơ nilon-6 B. tơ nilon-6 và tơ nilon-6,6
C. tơ lapxan và tơ enang D. tơ lapxan và tơ nilon-6,6
Câu7: X là nguyên tố mà nguyên tử có 20 prôtôn, Y là nguyên tố mà nguyên tử có 9
electron. Công thức phân tử của hợp chất tạo thành từ 2 nguyên tố đó là:
A. X
2
Y với liên kết ion B. XY
2
với liên kết ion
C. X
2
Y với liên kết cộng hoá trị D. XY
2
với liên kết cộng hoá trị
Câu8: Cho công thức phân tử của ancol và amin lần lượt là: C
4
H
10
O và C
4
H
11
N. Có thổng
số bao nhiêu đồng phân ancol bậc 1, amin bậc 2?
A. 5 B. 4 C. 3 D.6
Câu9: Hoà tan hoàn toàn 26,1 gam MnO

2
bằng dung dịch HCl thoát ra V lít khí clo (đktc).
Cho V lít clo qua dung dịch KOH ở 100
C
O
, sau khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được
m
1
gam KCl. Cũng V lít khí trên qua dung dịch KOH ở nhiệt độ thường thì thu được m
2

gam KCl. Mối quan hệ giữa m
1
và m
2
là:
A.5m
1
= 3m
2
B. 3m
1
= 5m
2
C. 4m
1
= 5m
2
D. 5m = 4m
2


Câu10: Phản ứng không thu được este là:
A. CH
3
COOH + C
2
H
2

 
xtt
o
,
B. C
6
H
5
OH + (CH
3
CO)
2

 
xtt
o
,

C. CH
3
COOH + C

2
H
5
OH
 
xtt
o
,
D. CH
3
C
6
H
4
OH + HCOOH
 
xtt
o
,

Câu11: Trong số các chất sau: glixerol, axit axetic, metyl fomiat, phenol, etylclorua, amoni
axetat, alanin, axeton. Số chất phản ứng với dung dịch NaOH là:
A. 5 B. 4 C. 7 D. 6
Câu12: Nhiệt phân hoàn toàn m gam muối X thu được hỗn hợp sản phẩm Y (gồm khí và
hơi) có thể tích bằng 3,024 lít (đktc). Dẫn Y qua bình đựng H
2
SO
4
đặc, nóng thấy khối
lượng bình tăng 1,62 gam và thoát ra khí Z có tỷ khối hơi so với hêli bằng 4. Gía tị của m

bằng:
A. 5,76 B. 0,96 C. 2,88 D. 2,56
Câu13: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp 2 amin no, đơn chức mạch hở thu được 11,2
lít khí CO
2
(đktc) và 14,4 gam hơi nước. Gía trị của x bằng:
A. 10,4 B. 9,5 C. 7,6 D. 11,8
Câu14: Có các phát biểu sau:
(1) Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cácbon.
(2) Phốtpho trắng được bảo quản trong nước.
(3) Thành phần chính của supephôtphát kép là Ca(H
2
PO
4
)
2
và CaSO
4
.
(4) Đuyara, silumin, almelec là hợp kim quan trọng của nhôm.
(5) Kim loại kiềm có cấu tạo kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối.
Các phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (3), (5) B. (1), (2), (4), (5)
C. (1), (2), (3), (4) D. (1), (3), (4), (5)
Câu15: Cho các ancol sau: CH
3
-CH
2
-CH
2

-OH (1); (CH
3
)
2
CH-OH (2);
CH
3
-CH(OH)-CH
2
-OH (3); CH
3
-CH(OH)-C(CH
3
)
3
(4). Dãy gồm các ancol khi tách nước
chỉ cho một olefin duy nhất là
A. (1), (2) B. (1), (2), (3) C. (1), (2), (4) D. (2), (3)
Câu16: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Sục khí etilen vào dung dịch nước brôm.
(II) Dẫn metylamin vào bình đựng axit HCl đặc, nóng.
(III) Cho axit fomic tác dụng với Cu(OH)
2
/OH
-
, đun nóng.
(IV) Cho anđehit fomic vào dung dịch AgNO
3
/NH
3

.
(V) Nhỏ vài giọt alanin vào ống nghiệm có chứa bột natri.
Các phản ứng oxi hoá- khử gồm:
A. (I), (II), (III), (IV) B. (I), (III), (IV), (V)
C. (I), (IV), (V) D. (I), (II), (IV)
Câu17: Một hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A và khí H
2
, biết tỷ khối hơi X so với H
2
bằng
6,1818. Cho X qua Ni nung nóng đến khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y
có tỷ khối hơi so với H
2
bằng 13,6. Công thức phân tử của A là:
A. C
3
H
4
B. C
3
H
6
C. C
4
H
6
D. C
2
H
2


Câu18: Dãy gồm các chất dễ bị nhiệt phân là:
A. Cu(OH)
2
, Mg(NO
3
)
2
, KHCO
3
, BaSO
4
B. CaCO
3
, Pb(NO
3
)
2
, (NH
4
)
2
CO
3
, K
2
CO
3

C. Cu(NO

3
)
2
, NH
4
Cl, Mg(HCO
3
)
2
, Na
2
CO
3
D. NH
4
HCO
3
, KNO
3
, NH
4
NO
2
, AgNO
3
.
Câu19: Cho hỗn hợp gồm Al
2
O
3

, CuO, Fe
2
O
3
, SiO
2
. Người ta tiến hành các thí nghiệm
theo thứ tự sau: nung nóng chất rắn rồi dẫn luồng khí CO dư đi qua. Chất rắn thu được cho
tác dụng với dung dịch HCl dư rồi lấy chất rắn thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH
dư. Chất rắn còn lại là
A. SiO
2
B. CuO C. Cu D. Fe
2
O
3

Câu20: Cho hỗn hợp X (gồm CH
3
OH, C
2
H
4
(OH)
2
, C
3
H
5
(OH)

3
) có khối lượng m gam. Đốt
cháy hoàn toàn X thu được 5,6 lít khí CO
2
(đkc). Cũng m gam hỗn hợp X trên cho tác dụng
với kali dư thu được V lít khí (đktc). Gía trị của V bằng:
A. 2,8 B. 5,6 C. 11,2 D. 3,36
Câu21: Cho 13,6 gam một chất hữu cơ X (C, H,O) tác dụng vừa đủ với 300 gam dung
dịch AgNO
3
/NH
3
2M thu được 43,2 gam kết tủa. Biết tỉ khối của X so với ôxi là 2,125. X
là:
A. anđêhit no, 2 chức B. anđêhit đơn chức, 1 nối đôi
C. anđêhit no, đơn chức D. anđêhít đơn chức, 1 nối ba
Câu22: Cho các chất sau:
1. dung dịch NaOH đặc nóng 2. dung dịch HF loãng
3. dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng 4. dung dịch HNO
3
loãng
Số chất hoà tan được silicđioxit là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu23: Phát biểu nào không đúng khi nói về tính chất cảu protein?
A. Protein bị đông tụ khi đun nóng hoặc khi gặp axit, bazơ và một số muối.
B. Protein thuỷ phân nhờ xúc tác axit hoặc bazơ tạo thành các ỏ-amino axit.

C. Protein có phản ứng màu khi tác dụng với CuSO
4
/OH
-
hoặc HNO
3
.
D. Protein hình sợi tan trong nước tạo thành dung dịch keo như anbumin.
Câu24: Thuỷ phân 0,01 mol este của một axit đơn chức cần dùng vừa đủ 1,68 gam KOH.
Mặt khác, khi thuỷ phân 43,18 gam este đó cần 200 gam dung dịch NaOH có nồng độ bằng
10,2% và thu được 47,94 gam muối. Công thức cấu tạo của este là:
A. (C
2
H
5
COO)
3
C
3
H
5
B. (C
2
H
3
COO)
3
C
3
H

5

C. (C
2
H
3
COO)
2
C
2
H
4
D. (C
2
H
5
COO)
2
C
2
H
4

Câu25: Hỗn hợp A gồm Cr, Al và Cu có khối lượng m gam. Cho axít HCl đủ phản ứng
hết hỗn hợp A trong bình kín không có không khí thu được 2,8 lít khí ở đktc và tách ra 3,2
gam bã rắn. Lọc dung dịch, cho vào dung dịch đó lượng dư dung dịch NaOH và nước clo.
Sau đó, cho thêm dư dung dịch BaCl
2
thu được 12,65 gam kết tủa vàng. Gía trị của m bằng:
A. 7,15 B. 9,45 C. 8,25 D. 6,35

Câu26: Cho 10 gam hỗn hợp 2 axit HCOOH và CH
3
COOH tác dụng vừa đủ với 95 ml
dung dịch Ca(OH)
2
1M. Mặt khác, cho 10 gam hỗn hợp trên tác dụng với 9,2 gam C
2
H
5
OH
có H
2
SO
4
đặc xúc tác và hiệu suất phản ứng este hoá là 90% thì lượng este thu được là:
A. 12,85 B. 13,75 C. 13,79 D. 12,84
Câu27: Khuấy kĩ 100ml dung dịch A chứa AgNO
3
, Cu(NO
3
)
2
với hỗn hợp kim loại có
0,03 mol Al và 0,05 mol Fe. Sau phản ứng được dung dịch C và 8,12g chất rắn B gồm 3
kim loại. Cho B tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,672 lít H
2
(đktc). Nồng độ
mol/lít của AgNO
3
và Cu(NO

3
)
2
đã dùng là:
A. 0,5 và 0,3 B. 0,3 và 0,5 C. 0,2 và 0,4 D. 0,4 và 0,2
Câu28: Hỗn hợp A gồm Etan, Etilen, Axetilen và Butađien-1,3 và Xiclobutan. Đốt cháy
hết m gam hỗn hợp A. Cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi dư, thu được
100 gam kết tủa và khối lượng dung dịch nước vôi sau phản ứng giảm 39,8 gam. Trị số của
m là:
A. 58,75 B. 60,2 C. 37,4 D. 13,8
Câu29: Trộn lẫn phenol, anilin và benzen ta thu được hỗn hợp X có khối lượng bằng 5,14
gam. Cho X tác dụng với nước brôm dư, kết thúc phản ứng lọc được 9,91 gam kết tủa.
Cũng với lượng X như trên tác dụng với lượng dư H
2
SO
4
nồng độ 98% thì thu được 2,84
gam muối. Khối lượng benzen có trong X bằng:
A. 1,56g B. 1,95g C. 2,34g D. 2,73g
Câu30: Trong số những dung dịch: Na
2
CO
3
, NH
4
Cl, NaHSO
4
, C
6
H

5
OK, Al
2
(SO
4
)
3
,
HCOONH
4
, H
2
NCH
2
COONa. Những dung dịch có pH > 7 là:
A. Na
2
CO
3
, C
6
H
5
OK, H
2
NCH
2
COONa B. NH
4
Cl, NaHSO

4
, HCOONH
4
, Al
2
(SO
4
)


C. Na
2
CO
3
, C
6
H
5
OK, HCOONH
4
, NaHSO
4
D. H
2
NCHCOONa, NH
4
Cl, HCOONH
4

Câu31: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là:

A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt.
C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.
Câu32: Cho hỗn hợp A gồm 2 hợp chất hữu cơ đơn chức (chỉ chứa C,H,O) tác dụng vừa
đủ với 8 gam NaOH thu được 1 rượu và 2 muối của 2 axít hữu cơ. Lượng rượu thu được
cho tác dụng hết với Na tạo ra 2,24lít khí H
2
(đktc). Hỗn hợp A gồm
A. hai este. B. một rượu và một este.
C. một axit và một este. D. một axit và một rượu.
Câu33: Cho 14,2 gam P
2
O
5
và 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 2M thu được
dung dịch X. Các anion có mặt trong dung dịch X là:
A. PO
4
3-
và OH
-
B. H
2
PO
4
-
và HPO
4
2-
C. HPO
4

2-
và PO
4
3-
D. H
2
PO
4
-
và PO
4
3-

Câu34: Chia 20,3 gam, hỗn hợp X gỗm K, Ba và Al thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho
tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí H
2
(đktc). Phần 2 cho tác dụng với
dung dịch HCl dư rồi cô cạn dung dịch thì thu được x gam chất rắn. Gía trị của x bằng:
A. 30,95 B. 31,45 C. 20,8 D. 41,6
Câu35: Trộn lẫn V
1
ml dung dịch glucozơ 1M với V
2
ml dung dịch anđêhit fomic 2M thu
được V
3
ml dung dịch X. Oxi hoá hoàn toàn lượng X như trên, nếu bằng tác nhân
AgNO
3
/NH

3
thì thu được 5,4 gam kết tủa trắng, còn nếu sủ dụng tác nhân Cu(OH)
2
/OH
-
,
lại thu được 2,16 gam kết tủa đỏ gạch. Gía trị của V
3
bằng:
A. 10 B. 5 C. 15 D. 20
Câu36: Cho các chất sau; Ca(OH)
2
(A), NaHCO
3
(B), H
2
SO
4
(C), Na
2
CO
3
(D), Na
3
PO
4

(E), C
17
H

35
COONa (F). Các chất có thể làm mất tính cứng của nước là
A. C, D, E, F B. A, B, C, E C. A, D, E, F D. A, C, D, E
Câu37: Hoà tan hoàn toàn 10,4 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R (có hóa trị không
đổi) bằng dung dịch HCl thu được 6,72 lít H
2
(đktc). Mặt khác, nếu cho A tác dụng hoàn
toàn với dung dịch HNO
3
loãng dư thì thu được 1,96 lít N
2
O duy nhất (đktc) và không tạo
ra NH
4
NO
3
. Kim loại R là
A. Al B. Zn C. Mg D. Ca
Câu38: Điện phân 200ml dung dịch Y gồm KCl 0,1M và Cu(NO
3
)
2
0,2M với cường độ
dòng điện 5A trong thời gian 1158 giây, điện cực trơ, màng ngăn xốp. Giả sử nước bay hơi
không đáng kể. Độ giảm khối lượng của dung dịch sau khi điện phân là
A. 3,59 gam B. 2,31 gam C. 1,67 gam D. 2,95 gam
Câu39: Cho các chất: CuO, KOH, H
2
SO
4

, C
2
H
5
OH. Chất có thể tác dụng với cả 4 chất trên
là:
A. axit axetic B. amino axetat C. etyl amin D. metyl axetat
Câu40: Cho 14,56 lít khí CO
2
(đktc) hấp thụ hết vào 500ml dung dịch Ca(OH)
2
thu được
25,00 gam kết tủa. Nếu cho 500ml dung dịch Ca(OH)
2
nói trên tác dụng với 250ml dung
dịch AlCl
3
1M thì thu được x gam kết tủa. Gía trị của x bằng:
A. 6,5 B. 11,7 C. 19,5 D. 7,8
II. Phần riềng (10 câu)
Thí sinh chỉ được làm một trong 2 phần (phần A hoặc phần B)
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50).
Câu41: Cho các nguyên tử Au, Ag, Mg, K, Al, Fe, Cu, Cs, Zn, W, Cr. So sánh nào về bán
kính nguyên tử, độ dẫn điện, tính cứng, tính khử của các nguyên tử trên không chính xác?
A. Về tính cứng Cs < Cu < Fe < W < Cr B. Về độ dẫn điện Ag > Cu > Au > Al > Fe
C. Về bán kính Mg < Al < Cu < K < Cs D. Về tính khử K > Mg > Al > Zn > Cr
Câu42: Cho 5,35 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Al vào 250ml dung dịch Y gồm H
2
SO
4


0,5M và HCl 1M thu được 3,92lít khí (đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A trong
điều kiện không có không khí, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 20,900. B. 26,225. C. 26,375. D. 28,600
Câu43: Hỗn hợp X gồm (Fe, FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
) với số mol mỗi chất là 0,15 mol. Hoà
tan hết vào dung dịch Y gỗm HCl và H
2
SO
4
loãng dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ
dung dịch Cu(NO
3
)
2
1M vào dung dịch Z cho tới khi ngừng thoát khí NO (sản phẩm khử
duy nhất). Thể tích khí thoát ra (đo ở đktc)và thể tích dung dịch Cu(NO)
2
đã dùng lần lượt
là:
A. 3,36 lít và 300 ml B. 3,36 lít và 600 ml
C. 1,12 lít và 600 ml D. 1,12 lít và 300 ml
Câu44: Cho các chất: benzen, toluen, phenol, metyl phenyl ete. Chất phản ứng dễ dàng

nhất với dung dịch Br
2

A. benzen B. toluen C. phenol D. metyl phenyl ete
Câu45: X gỗm lysin (hay axit 2,6-điaminohexanoic) và axit glutamic (hay axit 2-
aminopentanđioic). Cho X tác dụng với HCl thu được 5,42 gam muối. Cũng với lượng X
trên, khi tác dụng với KOH thu được 5,29 gam muối. Phần trăm khối lượng lysin có trong
hỗn hợp ban đầu là:
A. 55,29% B. 55,30% C. 55,31% D. 55,32%
Câu46: Trộn 20 gam dung dịch axit đơn chức X 23% với 50 gam dung dịch axit đơn chức
Y 20,64% thu được dung dịch D. Để trung hoà D cần 200 ml dung dịch NaOH 1,1M. Biết
rằng D tham gia phản ứng tráng gương. Công thức của X và Y tương ứng là
A. HCOOH và C
2
H
3
COOH B. C
2
H
3
COOH và HCOOH
C. C
3
H
5
COOH và HCOOH D. HCOOH và C
3
H
5
COOH

Câu47: Cách nhận biết nào không chính xác:
A. Để nhận biết SO
2
và SO
3
ta dùng dung dịch nước brom.
B. Để nhận biết CO và CO
2
ta dùng nước vôi trong.
C. Để nhận biết O
2
và O
3
ta dùng dung dịch KI có lẫn tinh bột.
D. Để nhận biết NH
3
và CH
3
NH
2
ta dùng axit HCl đặc.
Câu48: Cho 0,1 mol hỗn hợp 2 anđehit có khối lượng phân tử bằng nhau và bằng M (M <
68 đvC) phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
cho 38.88 gam Ag (hiệu suất
đạt 90%). Gía trị của M bằng:
A.44 B. 58 C. 56 D. 30
Câu49: Cho các chất glucozơ, saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ. Các chất trong đó đều có

phản ứng tráng gương và phản ứng với Cu(OH)
2
tạo thành dung dịch màu xanh là
A. saccarozơ, mantozơ. B. glucozơ, xenlulozơ.
C. glucozơ, saccarozơ. D. glucozơ, mantozơ.
Câu50: Cho phản ứng sau: Al + HNO
3


Al(NO
3
)
3
+ N
2
+ N
2
O + H
2
O. Biết tỉ lệ thể tích
N
2
và N
2
O là 3 : 2. Hệ số cân bằng tối giản nhất của Al là:
A. 46 B. 23 C. 48 D. 44
B. Theo chương trình nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu51: Cho phản ứng: CO (k) + H
2
O (k) CO

2
(k) + H
2
(k)
Biết K
C
của phản ứng là 1 và nồng độ ban đầu của CO và H
2
O tương ứng là 0,1 mol/l và
0,4 mol/l. Nồng độ cân bằng (mol/l) của CO và H
2
O

tương ứng là
A. 0,08 và 0,08 B. 0,02 và 0,08 C. 0,02 và 0,32 D. 0,05 và 0,35
Câu52: Nhúng 1 thanh Fe vào dung dịch D chứa CuSO
4
và HCl một thời gian thu được
4,48 lít khí H
2
(đktc) thì nhấc thanh Fe ra, thấy khối lượng thanh Fe giảm đi 6,4 gam so với
ban đầu. Khối lượng Fe đã tham gia phản ứng là
A. 11,2 gam. B. 44,8 gam C. 16,8 gam D. 50,4 gam
Câu53: X là hỗn hợp HCHO và CH
3
CHO. Khi oxi hoá X bằng O
2
thu được hỗn hợp Y
gồm 2 axit tương ứng (h=100%). Tỉ khối hơi của Y so với X là m. Khoảng giá trị của m là
A. 1,36 < m < 1,53 B. 1,36 < m < 1,67

C. 1,53 < m < 1,67 D. 1,67 < m < 2,33
Câu54: Chia 14,8 gam hỗn hợp gồm Cu, Ni, Pb thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan
hoàn toàn trong dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng dư thu được 3,36 lít khí SO
2
(đktc). Phần 2 nung
trong oxi dư đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 17,2 B. 16,0 C. 8,6 D. 9,8
Câu55: X là amin no, đơn chức, mạch hở. Cho 0,15 mol X tác dụng vừa hết với axit nitrơ
có lẫn axit clohiđric thấy thoát ra V lít khí (ở đktc). Gía trị của V là
A. 2,24 B. 4,48 C. 2,80 D. 3,36
Câu56: Cho hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng với dung dịch B chứa Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3

đến khi phản ứng xong thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Chất chắc chắn phản ứng hết

A. Fe, Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
B. Mg, Fe và Cu(NO

3
)
2

C. Mg, Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
D. Mg, Fe và AgNO
3

Câu57: Cho các chất: axit benzoic (X), axit p-nitrobenzoic (Y), axit p-metylbenzoic (Z) và
axit p-hiđroxibenzoic (T). Thứ tự giảm dần tính axit của các chất trên là
A. X > Y > Z > T B. Y > X > T > Z
C. Y > X > Z > T D. T > X > Z > Y
Câu58: Một trong những phản ứng để chứng minh glucozơ có cấu tạo mạch vòng là cho
glucozơ tác dụng với
A. AgNO
3
(Ag
2
O) trong dung dịch NH
3
B. Cu(OH)
2
trong môi trường kiềm
C. CH
3

OH trong môi trường axit D. CH
3
COOH trong môi trường axit
Câu59: Cho hỗn hợp A gồm hai rượu no, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp tách H
2
O (H
2
SO
4

đặc, 140
0
C ) thu được ba ete. Trong đó có một ete có khối lượng phân tử bằng khối lượng
phân tử của một trong hai rượu. A gồm
A. CH
3
OH.và C
2
H
5
OH B. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH
C. C

2
H
5
OH và C
4
H
9
OH D. C
3
H
7
OH và C
4
H
9
OH
Câu60: Cho các phản ứng sau:
1. Fe + H
2
O
 

O
570
3. Fe(NO
3
)
2

o

t

2. Fe(OH)
2


o
t
4. FeS
2


o
t

Số phản ứng thu được sản phẩm FeO là:
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1

………………………….hết……………………………


Đáp án:
Câu
đ/a
Câu
đ/a
Câu
đ/a
Câu
đ/a

Câu
đ/a
Câu
đ/a
1
B
11
D
21
D
31
C
41
C
51
C
2
C
12
C
22
A
32
A
42
B
52
B
3
D

13
A
23
D
33
B
43
A
53
A
4
A
14
B
24
B
34
B
44
C
54
D
5
C
15
C
25
A
35
A

45
B
55
D
6
D
16
B
26
C
36
C
46
D
56
c
7
B
17
A
27
B
37
C
47
D
57
B
8
A

18
D
28
D
38
D
48
B
58
C
9
B
19
C
29
C
39
B
49
D
59
A
10
D
20
A
30
a
40
d

50
a
60
a













Đề thi thử đại học năm 2011
Môn: Hoá học
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát bài)
Họ và tên: ………………………………………………………
Số báo danh:………………………………………………………
Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1; He = 7; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;
Cl =35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br =80; Rb = 85;
Ag = 108; Sn = 119; Ba =137; Pb = 207.

I. Phần chung cho tất cả thí sinh (40 câu, từ câu 1 đến câu 40).
Câu1: Đun nóng 16,6 gam hỗn hợp X gồm 3 ancol no, đơn chức với H
2

SO
4
đặc ở 140
o
C
thu được 13,9 gam hỗn hợp 6 ete có số mol bằng nhau. Mặt khác, đun nóng X với H
2
SO
4

đặc ở 170
o
C thu được sản phẩm chỉ gồm 2 olefin và nước. Các phản ứng xẩy ra hoàn toàn.
Tên gọi của 3 ancol là:
A. metanol, etanol và propan-1-ol B. etanol, propan-2-ol và propan-1-ol
C. propan-1-ol, butan-1-ol và propan-1-ol D. metanol, butan-1-ol và butan-2-ol
Câu2: Hỗn hợp A gỗm tinh bột và glucozơ. Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1. Hoà tan trong nước thành dung dịch rồi cho phản ứng tráng gương thu được 21,6
gam bạc.
Phần 2. Đun nóng với H
2
SO
4
loãng, sau đó trung hoà bằng NaOH. Thực hiện phản ứng
trang gương với dung dịch thu được thấy có 32,3 gam bạc. Phần trăm khối lượng glucozơ
có trong A là:
A. 68,96% B. 66,78% C. 67,45% D. 69,98%
Câu3: Khi thuỷ phân 1 đoạn polipetit đơn giản người ta thu được 4 amino axit là glyxin,
alanin, valin và serin. Có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo của đoạn mạch polipetit đó?
A. 48 B. 12 C. 24 D. 6

Câu4: Một hỗn hợp hai axit hữu cơ có phản ứng tráng gương. Axit có khối lượng phân tử
lớn khi tác dụng với Cl
2
(as) thu được ba sản phẩm monoclo. Công thức của hai axit là
A. CH
3
COOH và HCOOH B. CH
3
COOH và HOOC-COOH
C. HCOOH và CH
3
(CH
2
)
2
COOH. D. HCOOH và (CH
3
)
2
CHCOOH
Câu5: Dẫn một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng Fe
3
O
4
và CuO nung nóng đến khi phản
ứng hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra khỏi bình được dẫn qua
dung dịch nước vôi trong dư thu được 5 gam kết tủa. Tổng số gam 2 oxit ban đầu là
A. 6,24 B. 5,32 C. 4,56 D. 3,12
Câu6: 1 mol X có thể phản ứng tối đa 2 mol NaOH. X có thể là:
(1) CH

3
COOC
6
H
5
(2) ClH
3
NCH
2
COONH
4
(3) ClCH
2
CH
2
Br
(4) HOC
6
H
4
CH
2
OH (5) H
2
NCH
2
COOCH
3
(6) CH
2

ClCOOCH
2
Cl
Có bao nhiêu chất X thoả mãn:
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Câu7: Có một loại nước cứng có chứa 0,05 mol K
+
; 0,02 mol Na
+
; 0,03 mol Ca
2+
; 0,01 mol
Mg
2+
; 0,03 mol Cl
-
; 0,04 mol NO
3
-
và x mol HCO
3
-
. Đun sôi nước hồi lâu, lọc bỏ kết tủa
nếu có được dung dịch X . X thuộc loại:
A. nước cứng tạm thời B. nước mềm
C. nước cứng toàn phần D. nước cứng vĩnh cửu
Câu8: Cặp chất không hoà tan được Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường là:
A. glixerol và etylenglicol B. axit axetic và axit aminoaxetic

C. saccacozơ và matozơ D. metyl fomiat và anđehit fomic
Câu9: Một chất hữu cơ X có công thức phân tử C
7
H
12
O
4
chỉ chứa một loại nhóm chức.
Khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch NaOH 4% thì thu được một rượu
Y và 17,8 gam hỗn hợp 2 muối. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH
3
-COO-CH
2
-CH
2
-OOC-C
2
H
5
B. CH
3
-OOC-CH
2
-CH
2
-OOC-C
2
H
5


C. CH
3
-OOC-CH
2
-CH
2
-COO-C
2
H
5
D. CH
3
-COO-CH
2
-CH
2
-COO-C
2
H
5

Câu10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,01 mol C
2
H
6
và 0,005 mol C
3
H
8

rồi cho toàn
bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 2 lít dung dịch X chứa KOH 0,02M và Ba(OH)
2
0,01M
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 6,895 B. 0,985 C. 2,955 D. 3,940
Câu11: X, Y có công thức phân tử là C
3
H
6
O
2
và C
4
H
6
O
2
. Có tổng số bao nhiêu đồng phân
este được tạo bởi ancol và axit cacboxyl.
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Câu12: Cho các phản ứng sau:
(1) NaHSO
3
+ H
2
SO
4



(2) Ba(HCO
3
)
2
+ KHSO
4



(3) Ca(HCO
3
)
2
+ HCl

(4) KHSO
3
+ CH
3
COOH


(5) NH
4
HCO
3
+ KOH

(6) NaHCO
3

+ HNO
3



Số phản ứng có phương trình ion rút gọn dưới dạng HXO
3
-
+ H
+


XO
2
+ H
2
O (với X
có thể là S hoặc C) là:
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu13: Cho tinh thể các chất sau: iot (1), kim cương (2), nước đá (3), muối ăn (4), silic
(5). Tinh thể nguyên tử là các tinh thể:
A. (1), (2), (5) B. (1), (3), (4) C. (2), (5) D. (3), 4)
Câu14: Cho 7,2 gam Mg vào 500ml dung dịch B chứa AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
đến khi phản ứng
kết thúc thu được dung dịch X và 30,4 gam chất rắn Y. Cho X tác dung với dung dịch NH

3

thu được 11,6 gam kết tủa. Nồng độ mol của AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
trong B lần lượt là
A. 0,4 và 0,2 B. 0,2 và 0,4 C. 0,6 và 0,3 D. 0,3 và 0,6
Câu15: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên
tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8.
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của Y là
A. 3s
2
3p
4
B. 3s
2
3p
5
C. 3s
2
3p
3
D. 2s
2
2p
4


Câu16: Hỗn hợp R gồm một axit X đơn chức, một ancol đơn chức Y và este Z được tạo
thành từ ancol và axit trên. Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam Z rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào
bình đựng dung dịch Ba(OH)
2
dư được 19,7 gam kết tủa, khối lượng bình tăng lên 6,2 gam.
Mặt khác, 2,2 gam Z có thể tác dụng vừa đủ với NaOH được 2,05 gam muối. X và Y là:
A. HCOOH và C
3
H
7
OH B. CH
3
COOH và C
2
H
5
OH
C. C
2
H
3
COOH và CH
3
OH D. C
2
H
5
COOH và CH
3
OH

Câu17: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm bari và 2 kim loại kiềm có khối lượng 11,45
gam vào trong nước thu được V ml dung dịch Y. Trung hoà hoàn toàn lượng Y trên cần
dùng vừa đủ 150 ml dung dịch H
2
SO
4
1M và lọc ra 11,65 gam kết tủa trắng. Hai kim loại
kiềm trên có thể là:
A. Na và Rb B. Li và K C. K và Cs D. Li và Na
Câu18: Crom và sắt cùng thể hiện hoá trị III khi phản ứng với:
A. H
2
SO
4
(đặc nóng); khí Cl
2
; HNO
3
loãng nguội.
B. HCl (đặc nóng); AgNO
3
loãng dư ; khí O
2
.
C. Cu(NO
3
)
2
; HBr đặc nóng; HNO
3

đặc nguội.
D. AgNO
3
; hỗn hợp H
2
SO
4
và KMnO
4
; HI đặc nguội.
Câu19: Phát biểu nào không đúng:
A. Tơ capron (tơ nilon-6) được trùng hợp từ caprolactam.
B. Tơ visco được sản xuất từ xenlulozơ và dung dịch svâyze.
C. Trừng ngưng giữa fomanđehit với lượng dư phenol thu được nhựa novolac.
D. Cao su buna-S là sản phẩm đồng trùng hợp của butađien và stiren.
Câu20: Có các phát biểu sau:
(1) Than hoạt tính dùng làm mặt lạ phòng độc do nó có khả năng hấp thụ khí độc.
(2) Phân lân nung chảy được sản xuất từ quặng apatit: Ca
3
(PO
4
)
2
; cát: SiO
2
và than cốc
(3) Nitrophotka là hỗn hợp (NH
4
)
2

HPO
4
và KNO
3
.
(4) Để khắc chữ lên thuỷ tinh người ta dùng axit HF.
(5) Oxi và ozon là hai hợp chất của oxi.
(6) Clorua vôi có hàm lượng hipoclorit cao hơn nước gia-ven nên sử dụng nhiều hơn.
Các phát biểu sai là:
A. (2); (3); (5) B. (1); (3); (5) C. (2); (4); (6) D. (1); (2); (5)
Câu21: Cho hỗn hợp gồm C
2
H
5
Br, CH
3
COOC
2
H
5
, CH
3
CHO, HCHO. Người ta tiến hành
các thí nghiệm theo thứ tự sau: cho hỗn hợp tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong
amoniac. Lấy phần chất lỏng cho tác dụng với dung dịch NaOH dư và đun nóng nhẹ để
đuổi hết amoniac. Phần dung dịch còn lại đem cô cạn thu được phần hơi gồm nước và:
A. C
2

H
5
Br B. CH
3
COOH C. C
2
H
5
OH D. CH
3
CHO
Câu22: Chia hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đơn chức, mạch hở, là đồng đẳng kế tiếp thành
3 phàn bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dung dịch NaHCO
3
dư thu được 2,24 lít khí CO
2

(đktc). Phần 2 đốt cháy hoàn toàn X thu được 6,272 lít CO
2
(đktc). Phần 3 tác dụng vừa đủ
với etylen glycol thu được m gam hỗn hợp 3 este không chứa nhóm chức khác. Giá trị của
m là
A. 9,82. B. 8,47. C. 9,32 D. 8,42.
Câu23: Hoà tan a mol Fe
3
O
4
bằng dung dịch H
2
SO

4
vừa đủ, thu được dung dịch X. Điện
phân X với 2 điện cực trơ bằng dòng điện cường độ 9,65A. Sau1000 giây thì kết thúc điện
phân và khi đó trên catot bắt đầu thoát ra bọt khí. Giá trị của a là
A. 0,0125 B. 0,050 C. 0,025 D. 0,075
Câu24: ở nhiệt độ thường, nitơ phản ứng với X, lưu huỳnh phản ứng với Y. X, Y có thể
là:
A. Al và Ca B. Li và Hg C. Mg và K D. Li và Al
Câu25: Cho sơ đồ sau: C
2
H
2


X

Y

CH
3
COOH. Trong số các chất sau:
C
2
H
6
, C
2
H
4
, CH

3
CHO, CH
3
COOCH=CH
2
, số chất phù hợp với X ở trên là:
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu26: Tốc độ của một phản ứng có dạng:
y
B
x
A
.Ck.Cv 
(A, B là 2 chất khác nhau). Nếu
tăng nồng độ A lên 2 lần (nồng độ B không đổi) thì tốc độ phản ứng tăng 8 lần. Giá trị của
x là
A. 3 B. 4 C. 6 D. 8
Câu27: Hoà tan 31,85 gam kẽm bằng dung dịch HNO
3
(vừa đủ) thấy thoát ra 224 ml hỗn
hợp khí X gồm N
2
và N
2
O có tỷ khối hơi so với heli bằng 4 và dung dịch Y. Dung dịch Y
có thể phản ứng tối đa với V ml dung dịch NaOH 2M. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu
chuẩn. Gía trị của V bằng:
A. 980 B. 990 C. 995 D. 985
Câu28: Cho các tính chất sau: (1) không làm đổi màu giấy quỳ; (2) tham gia phản ứng
tráng gương; (3) làm mất màu dung dịch nước brom; (4) oxi hoá CuO; (5) có nhiệt độ sôi

thấp hơn ancol etylic. Chất X nào có thể thoả mãn cả 5 tính chất trên?
A. CH
3
CHO B. CH
2
CHCOOH
C. HCOOCH
3
D. H
2
NCH
2
COOH
Câu29: X là dung dịch AlCl
3
, Y là dung dịch KOH 2M. Thêm 150 ml dung dịch Y vào
cốc chứa 100ml dung dịch X, khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn trong cốc có 7,8 gam kết
tủa. Thêm tiếp vào cốc 100 ml dung dịch Y, khuấy đều tới kết thúc phản ứng thấy trong
cốc có 10,92 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch X bằng:
A. 3,2M B. 2,0M C. 1,6M D. 1,0M
Câu30: Xét phản ứng của các hợp chất thơm có cùng công thức phân tử C
7
H
8
O với Na và
NaOH thì: có x chất có khả năng phản ứng với cả 2 chất; có y chất phản ứng được với Na;
có z chất chỉ phản ứng với NaOH và t chất không phản ứng với cả 2. Kết luận nào dưới
đây đúng?
A. x = 3 B. t = 1 C. z = 0 D. y = 1
Câu31:Cho các phản ứng sau:

(1) Cu + HNO
3
(đặc nóng)

o
t
khí X (2) KClO
3
+ HCl

o
t
khí Y
(3) Na
2
SO
3
+ NaHSO
4


khí Z (4) Ca(HCO
3
)
2
+ HCl

khí T
Cho X, Y, Z, T lần lượt tác dụng với NaOH. Có bao nhiêu phản ứng oxi hoá khử xẩy ra:
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3

Câu32: Hỗn hợp hữu cơ X chứa C, H, O tác dụng được với Na. Đốt cháy X chỉ thi được
CO
2
và nước với số mol như nhau và số mol O
2
cần dùng gấp 4 lần số mol X. Công thức
cấu tạo của X là:
A. CH
3
CH
2
COOH B. CH
2
=CHCOOH
C. CH
2
=CHCH
2
OH D. CH
3
CH=CHOH
Câu33: Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí gồm metan và etilen trong không khí thu được hỗn
hợp sảm phẩm X. Dẫn X lần lượt qua bình 1 đựng H
2
SO
4
đặc, bình 2 đựng dung dịch nước
vôi trong dư thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, bình 2 thu được x gam kết tủa. Gía trị m
và x lần lượt là: (các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
A. 7,2 và 20 B. 7,2 và 30 C. 3,6 và 20 D. 3,6 và 40

Câu34: X là một amin đơn chức có khối lượng 19,35 gam. Dẫn toàn bộ lượng X qua dung
dịch FeCl
3
thu được 16,05 gam kết tủa. Số nguyên tử H có trong X là:
A. 5 B. 7 C. 9 D. 11
Câu35: Oxi hoá 18,4 gam C
2
H
5
OH (h = 100%), thu được hỗn hợp X gồm anđehit, axit và
nước. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với lượng dư Ag
2
O trong dung
dịch NH
3
thì thu được 16,2 gam Ag. Phần 2 tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch NaOH
0,5M. Giá trị của V là
A. 0,50 B. 0,65 C. 0,25 D. 0,45
Câu36: X có tính bazơ mạnh hơn C
6
H
5
NH
2
còn Y có tính axit yếu hơn C
6
H
5
OH. X, Y có
thể là cặp chất:

(1) CH
3
-C
6
H
4
-NH
2
và O
2
N-C
6
H
4
-OH (2) CH
3
NH
2
và C
2
H
4
(OH)
2

(3) O
2
N-C
6
H

4
-NH
2
và C
6
H
5
CH
2
OH (4) (CH
3
)
2
NH và CH
3
-C
6
H
5
-OH
Có bao nhiêu cặp chất X, Y phù hợp đề bài:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu37: Cho m gam hỗn hợp A gồm K và Al tác dụng với nước dư, thu được 4,48 lít khí
H
2
(đktc). Nếu cho m gam A tác dụng với dung dịch NaOH dư, thì thu được 7,84 lít H
2

(đktc). Phần trăm khối lượng của K trong A là
A. 83,87% B. 16,13% C. 41,94% D. 58,06%

Câu38: Đun 100ml dung dịch aminoaxit 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH
0,25 M. Sau phản ứng người ta chưng khô dung dịch thu được 2,5 gam muối khan. Mặt
khác lấy 100 gam dung dịch aminoaxit nói trên có nồng dộ 20,6% phản ứng vừa đủ với
400 ml dung dịch HCl 0,5M. Công thức cấu tạo của aminoaxit là:
A. H
2
NCH
2
COOH B. H
2
NC
2
H
4
COOH
C. H
2
NC
4
H
8
COOH D. H
2
NC
3
H
6
COOH
Câu39: Cặp chất nào không xẩy ra phản ứng:
A. CH

3
COCH
3
+ H (Ni, t) B. C
6
H
5
COCH
3
+ HCN
C. CH
3
COCH
3
+ Br
2
(dd) D. CH
3
CHO + Br (dd)
Câu40: Hỗn hợp X gồm Al, Al
2
O
3
có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 3:17. Cho X tan trong
dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,672 lít H
2
(đktc). Cho Y tác dụng với
200 ml dung dịch HCl a mol/lít thu được 5,46 gam kết tủa. Giá trị của a là:
A. 0,35 hoặc 0,55 B. 0,30 hoặc 0,55
C. 0,35 hoặc 0,50 D. 0,30 hoặc 0,50

II. Phần riềng (10 câu)
Thí sinh chỉ được làm một trong 2 phần (phần A hoặc phần B)
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50).
Câu41: Nguyên tố nào trong hợp chất (CFC) là nguyên nhân phá huỷ tần ozôn?
A. Oxi B. Cacbon C. Flo D. Clo
Câu42: Oxi hoá hỗn hợp X gồm C
2
H
6
O và C
4
H
10
O thu được hỗn hợp Y gồm 2 anđehit.
Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
(dư) thu được m gam Ag. Cũng lượng X
như trên, nếu cho tác dụng với Na dư thì thu được 1,12 lít khí H
2
(đktc). Giá trị của m là.
A. 5,4 B. 10,8 C. 21,6 D. 16,2
Câu43: Cho 24,2 gam hỗn hợp gồm Zn và Fe (với tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với CuSO
4
một
thời gian thấy khối lượng chất rắn tăng 0,6 gam so với khối lượng ban đầu. Khối lượng của
Fe đã tham gia phản ứng là
A. 11,2 gam B. 8,4 gam C. 5,6 gam D. 4,2 gam
Câu44: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin đơn chức, no, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp thu

được tỷ lệ mol CO
2
và H
2
O tương ứng là 1:2. Công thức của 2 amin là
A. C
2
H
5
NH
2
và C
3
H
7
NH
2
B. C
4
H
9
NH
2
và C
3
H
7
NH
2


C. C
4
H
9
NH
2
và C
5
H
11
NH
2
D. CH
3
NH
2
và C
2
H
5
NH
2

Câu45: Cho các chất sau:
(1) CH
3
-CH=CH-CH
3
; (2) CH
2

=CH-CH
2
-CH=CH
2
; (3) CH
3
-CCl=CH-CH
3

(4) CH
2
=CCl-CH=CH
2
; (5) CH
2
=CH-CH=CH=CH
3
; (6) CH
2
=CH-C(CH
3
)=CH
2
. Chất
có thể tạo thành sản phẩm trùng hợp có tính đàn hồi cao là:
A. (1); (3) B. (4); (6) C. (4); (5); (6) D. (2); (3); (5)
Câu46: Dung dịch HCOOH 0,46% (D = 1 g/ml) có pH = 3. Độ điện li ỏ của dung dịch là:
A. 1% B. 2% C. 3% D. 4%
Câu47: Cho 14,8 gam hỗn hợp 2 axit hữu cơ no, đơn chức tác dụng với lượng vừa đủ
Na

2
CO
3
tạo thành 2,24 lít khí CO
2
(đktc). Khối lượng mỗi muối thu được là
A. 23,2 B. 21,2 C. 20,2 D. 19,2
Câu48: Hoà tan hỗn hợp T gồm nhôm và kẽm có khối lượng m gam bằng dung dịch axit
HCl thoát ra V lít khí (đktc) và dung dịch Y. Sục NH
3
dư vào dung dịch Y, kết thúc phản
ứng thu được m + 1,9 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng kẽm có trong T là:
A. 65,8% B. 64,5% C. 66,8% D. 68,3%
Câu49: Phương pháp điện phân nóng chảy dùng để điều chế các kim loại
A. đứng sau hiđro trong dãy điện hoá B. kiềm, kiểm thổ và nhôm
C. đứng trước hiđro trong dãy điện hoá D. kiềm và nhôm
Câu50: Chất hữu cơ X mạch hở, có đồng phân cis - trans có CTPT C
4
H
8
O, X làm mất màu
dung dịch Br
2
và tác dụng với Na giải phóng khí H
2
. X có cấu tạo là
A. CH
2
= CH- CH
2

- CH
2
OH B. CH
3
- CH = CH- CH
2
OH
C. CH
2
= C(CH
3
) - CH
2
OH D. CH
3
- CH
2
- CH = CH - OH
B. Theo chương trình nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu51: Cho các chất sau:
(1) dung dịch iôt; (2) Cu(OH)
2
/NH
3
; (3) AgNO
3
/NH
3
; (4) (CH
3

CO)
2
O. Số chất phản ứng
với xenlulozơ là:
A. 4 B. 3 C. 1 D. 2
Câu52: Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp X gồm C
2
H
5
COOH, C
2
H
5
CHO và CH
3
COCH
3
,
sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng
bình tăng 9,3 gam. Gía trị của x là:
A. 0,01 B. 0,04 C. 0,08 D. 0,05
Câu53:Hoà tan m gam nhôm vào lượng dư dung dịch gồm NaOH và NaNO
3
thấy xuất
hiện 26,88 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỷ khối hơi so với H
2
bằng 4,75. Gía trị của m là:
A. 54,0 B. 89,6 C. 67,5 D. 30,24
Câu54: X và Y là các sản phẩm chính trong sơ đồ sau:
CH

3
CH
CH
3
CH
Br
CH
3
X Y
+ KOH
C
2
H
5
OH
+ HOH
H
+

Tên gọi của Y là
A. 2-metylbutan-2-ol. B. 3-metylbutan-2-ol.
C. 3-metylbutan-1-ol. D. 3-metylbutan-3-ol.
Câu55: Để thu được metan từ hỗn hợp khí metan, etylen, axetylen, đimetylamin; người ta
chi cần dùng lượng dư dung dịch:
A. AgNO
3
trong NH
3
B. Br
2


C. KMnO
4
trong H
2
SO
4
D. CuSO
4
trong NH
3

Câu56: Trộn 1 mol H
2
với 1 mol I
2
trong bình kín dung tích 1 lít. Biết rằng ở 410
O
, hằng
số tốc độ của phản ứng thuận là 0,0659 và hằng số tốc độ của phản ứng nghịch là 0,0017.
Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng ở 410
O
C thì nồng độ của HI là
A. 2,95 B. 1,52 C. 1,47 D. 0,76
Câu57: Đốt cháy hoàn toàn m gam bột crom trong không khí dư thu được gam oxit duy
nhất. Hoà tan oxit này trong axit HCl dư thu được dung dịch X. Thêm vào X lượng dư
dung dịch NaOH và nước brom thu được dung dịch Y. Tiếp tục nhỏ BaCl
2
tới dư vào Y
thu được 10,12 gam kết tủa. Khối lượng oxit thu được là:

A. 2,08 B. 3,04 C. 4,56 D. 2,88
Câu58: Cho 7,2 gam một anđehit no, đơn chức X phản ứng hoàn toàn AgNO
3
trong NH
3

thu được 21,6 gam Ag. Nếu cho A tác dụng với H
2
(Ni, t
o
), thu được rượu đơn chức Y có
mạch nhánh. CTCT của A là
A. (CH
3
)
2
CH-CHO. B. (CH
3
)
2
CH-CH
2
-CHO.
C. CH
3
-CH
2
-CH
2
-CHO. D. CH

3
-CH(CH
3
)-CH
2
-CHO.
Câu59: Cho 13,8 gam X có công thức phân tử C
2
H
6
O
5
N
2
tác dụng với 14 gam KOH. Sau
khi phản ứng xấy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Côn cạn Y thu được m gam chất rắn
khan. Gía trị của m là:
A. 25,8 B. 21,4 C. 24,2 D. 22,6
Câu60: Hoà tan X (gồm Cr, Cu, Sn) có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1 : 1 bằng dung dịch
H
2
SO
4
(vừa đủ) thu được V
1
lít khí (đktc). Mặt khác, với lượng X như trên có thể tác dụng
vừa đủ với V
2
lít O
2

(đktc) tạo thành hỗn hợp 3 oxit. Mối quan hệ giữa V
1
và V
2
là:
A. 8V
1
= 7V
2
B. 9V
1
= 8V
2
C. 8V
1
= 9V
2
D. 7V
1
= 8V
2
………………………….hết……………………………

Đáp án:
CÂU
Đ/A
CÂU
Đ/A
CÂU
Đ/A

CÂU
Đ/A
CÂU
Đ/A
CÂU
Đ/A
1
A
11
B
21
C
31
C
41
D
51
D
2
A
12
C
22
D
32
C
42
C
52
D

3
C
13
C
23
A
33
B
43
C
53
A
4
D
14
A
24
B
34
A
44
D
54
A
5
D
15
B
25
D

35
B
45
B
55
C
6
C
16
B
26
A
36
B
46
A
56
C
7
B
17
B
27
D
37
C
47
D
57
B

8
D
18
A
28
A
38
D
48
A
58
A
9
A
19
C
29
D
39
C
49
B
59
C
10
D
20
D
30
B

40
A
50
B
60
B

























Đề thi thử đại học năm 2011
Môn: Hoá học - Khối a
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát bài)
Họ và tên: ………………………………………………………
Số báo danh:………………………………………………………
Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:
H =1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si = 28; S = 32;
Cl = 35,5; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ba = 137

I. Phần chung cho tất cả thí sinh (40 câu, từ câu 1 đến câu 40).
Câu1: Hỗn hợp X gồm ancol metylic và ancol no, đơn chức A. Cho 7,6 gam X tác dụng
với Na dư thu được 1,68 lít H
2
(đktc), mặt khác oxi hoá hoàn toàn 7,6 gam X bằng CuO
(t
o
) rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư thu được
21,6 gam kết tủa. Công thức cấu toạ của A là:
A. C
2
H
5
OH B. CH
3
CH
2

CH
2
OH
C. CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
OH D. CH
3
CH(CH
3
)OH
Câu2: Có 3 muối NH
4
HCO
3
, NaHCO
3
và Ca(HCO
3
)
2
. Khi nung 48,8 gam hỗn hợp đó đến
khối lượng không đổi thu được 16,2 gam bã rắn. Chế hoá bã rắn với HCl dư được 2,24 lít
khí (đktc). Phần trăm khối lượng Ca(HCO
3

)
2
có trong hỗ hợp ban đầu là:
A. 38,7% B. 40,2% C. 33,2% D. 20.8%
Câu3: Số đồng phân ancol có công thức phân tử C
3
H
8
O
x
(
*
Nx
) phản ứng với Cu(OH)
2

là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu4: Thuỷ phân hoàn toàn 200 gam hỗn hợp gồm tơ tằm và lông cừu được 31,7 gam
glixin. Biết khối lượng glixin trong tơ tằm và lông cừu tương ứng là 43,6% và 6,6 %. Thành
phần phần trăm khối lượng tơ tằm trong hỗn hợp là:A

×