Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN HSG SINH 9 HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.48 KB, 4 trang )

Phòng GD & ĐT huyện .
Trờng THCS
Đề thi Khảo sát HSG Lớp 9
Môn: Sinh học
Năm học 2012 - 2013
Thời gian làm bài: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Câu 1(1,25điểm):
Tại sao phơng pháp sinh sản hữu tính ( trồng bằng hạt, giao phối ở động vật, ở
ngời) thờng cho nhiều biến dị hơn ở sinh sản vô tính( giâm cành, chiết cành)
Câu 2( 1,5 điểm):
a. Hãy giải thích vì sao NST là cơ sở vật chất chủ yếu của hiện tợng di truyền
và biến dị ở cấp độ tế bào?
b. Những hoạt động nào của NST trong giảm phân và trong thụ tinh làm phục
hồi bộ NST lỡng bội của loài?
Câu 3( 1, 5 điểm):
a. Vì sao nói Protein liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào và cơ
thể?
b. Vì sao ADN rất đa dạng nhng rất đặc thù?
c. Vì sao liên kết gen chỉ cho ra đợc 2 kiểu hình giống bố, mẹ?
Câu 4 ( 2 điểm):
a. Trong một tiêu bản tế bào có 6 NST kép đang tồn tại thành một hàng trên
mặt phẳng xích đạo. Hãy cho biết :
- Tế bào đang ở kì nào của hình thức phân bào nào?
- Bộ NST đặc trng cho loài là bao nhiêu?
b. ở kì đầu I của giảm phân, các NST thờng có những hoạt động đặc biệt nào
mà ở các kì khác không có? Nêu ý nghĩa của các hoạt động đó?
Câu 5 ( 1 điểm):
Nêu khái niệm thể đa bội? Ngời ta có thể gây tạo các thể đa bội bằng những ph-
ơng pháp nào? ứng dụng của thể đa bội trong chọn giống?
Câu 6( 1, 75 điểm):
Một đoạn phân tử ADN dài 35 700 Ăngxtơrông và có tỉ lệ A/G = 3/2. Do đột


biến đoạn phân tử ADN nói trên bị mất đi một đoạn và bị giảm đi 2340 liên kết Hiđrô.
Đoạn mất đi có tỉ lệ A/G= 2/3.
a. Tính tỉ lệ % và số lợng từng loại nuclêootit của đoạn phân tử ADN trớc và
sau khi đột biến.
b. Đoan phân tử ADN còn lại tự nhân đôi liên tiếp 4 lần thì số lợng từng loại
nuclêôtit môi trờng cung cấp sẽ giảm đi bao nhiêu so với trớc khi nó đột
biến.
Câu 7 ( 1 điểm):
ở đậu Hà Lan alen A quy định hạt vàng, alen a quy định hạt xanh. Cho cây mọc
từ hạt vàng thuần chủng thụ phấn với cây mọc từ hạt xanh. Xác định tỉ lệ hạt trên các
cây F
1
và F
2
? Biết ở đậu Hà Lan tự thụ phấn nghiêm ngặt?

1
Đáp án - Hớng dẫn chấm
Câu Nội dung Điểm
Câu 1
(1,25
điểm)
Phơng pháp sinh sản hữu tính ( trồng bằng hạt, giao phối ở
động vật, ở ngời) thờng cho nhiều biến dị hơn ở sinh sản vô tính
( giâm cành, chiết cành) vì:
- Phơng pháp sinh sản hữu tính là sự kết hợp giữa hai quá trình
giảm phân và thụ tinh:
+ Trong giảm phân tạo giao tử do có sự phân li của các NST
đã tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST.
+ Qua thụ tinh: Sự tổ hợp tự do của các loại giao tử đã tạo ra

các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau làm xuất hiện nhiều
biến dị tổ hợp.
- Phơng pháp sinh sản vô tính: quá trình sinh sản này dựa vào
cơ chế nguyên phân . Qua đó các đặc điểm di truyền thờng đợc sao
chép nguyên vẹn sang cho các tế bào con nên ít có khả năng tạo biến
dị tổ hợp.
0,25
0,25
0,25
0,5
Câu 2
(1,5
điểm)
a. NST đợc coi là cơ sở vật chất chủ yếu của hiện tợng di
truyền và biến dị ở cấp đọ tế bào vì:
- NST có khả năng lu giữ và bảo quản thông tin di truyền do
NST là cấu trúc mang gen, mỗi gen có chức năng riêng.
- Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trng về số lợng, hình dạng
và cấu trúc.
- NST có khả năng truyền đạt thông tin di truyền do có khả
năng tự nhân đôi.
- NST có thể bị đột biến về cấu trúc hoặc số lợng từ đó gây ra
những biến đổi về tính trạng di truyền.
b. Những hoạt động của NST trong giảm phân và thụ tinh làm
phục hồi bộ NST lỡng bội của loài:
- Sự phân li của mỗi NST trong cặp tơng đồng xảy ra trong
giảm phân làm cho số lợng NST trong giao tử giảm xuống còn n
NST.
- Sự tổ hợp lại của NST trong các cặp tơng đồng trong thụ tinh
làm cho bộ NST lỡng bội của loài đợc khôi phục.

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3
(1,5
điểm)
a. Protein liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào và
cơ thể vì protein tham gia vào:
- Cấu trúc tế bào.
- xúc tác, điều hòa quá trình trao đổi chất (enzim, hoocmon).
- Bảo vệ cơ thể ( các kháng thể).
- Vận chuyển cung cấp năng lợng.
b. ADN có cấu tạo đa dạng và đặc thù vì:
ADN có cấu trúc đa phân, đơn phân là 4 loại nucleotit . Số l-
0,5đ
2
ợng, thành phần và trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nucleotit
tạo nên sự đa dạng và đặc thù của ADN.
c. Liên kết gen chỉ tạo ra đợc 2 kiểu hình giống bố, mẹ vì:
- Liên kết gen hạn chế sự tổ hợp tự do của các gen trong quá trình
phát sinh giao tử, do đó hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp, làm cho
đời sau có khuynh hớng giống đời trớc.
- Liên kết gen đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính
trạng mà các gen quy định chúng cùng nằm trên một NST. Điều này
rất có lợi cho tiến hóa và chọn giống.
0,5
0,25

0,25
Câu 4
(2điểm)
a. Có 2 trờng hợp:
- Trờng hợp 1: Nếu là nguyên phân
+ Tế bào đang ở kì giữa
+ Bộ NST của loài: 2n = 6
- Trờng hợp 2: Nếu là giảm phân
+ Tế bào đang ở kì giữa II
+ Bộ NST của loài: 2n = 12
b. * Hai hoạt động đặc biệt:
- Tiếp hợp các NST kép cùng cặp đồng dạng
- Trao đổi đoạn tơng ứng.
* ý nghĩa:
- Tiếp hợp giúp chia đều các NST kép các cặp cho 2 tế bào
con.
- Trao đổi đoạn : tạo thêm nhiều loại giao tử.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 5
(1điểm)
* Khái niệm: Thể đa bội mà cơ thể mà trong tế bào sinh dỡng
có số NST là bội số của n lớn hơn 2n ( 3n, 4n )
* Phơng pháp tạo đa bội thể:

- Dùng tác nhân phóng xạ, cơ học tác động vào lúc tế bào
đang phân chia làm đứt dây thoi vô sắc làm cho NST không phân li
tạo thể đa bội.
- Hoặc dùng tác nhân hóa học thấm vào tế bào làm ảnh hởng
đến quá trình phân chia NST tạo đa bội thể.
* ứng dụng: Sử dụng phơng pháp gây đa bội đã tạo
đợc nguồn biến dị quý trong chọn giống.
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 6
(1,75
điểm)
a. Tỉ lệ % và số lợng của ADN trớc và sau khi đột biến
* Trớc khi đột biến:
N = 2.L/3,4 = 2.35 700/3,4 = 21 000( nu)
Theo đề bài ra ta có: A/G = 3/2 Suy ra A = 3.G/2 (1)
Theo NTBS: A + G = 50 % (2)
Giải hệ PT (1) và (2) ta đợc: A = 30 % , G = 20 %
Vậy: Tỉ lệ % và số lợng từng loại nu của gen trớc khi đột biến
là:
A = T = 30 % N = 30 % x 21 000 = 6 300 ( nu)
G = X = 20 % x 21 000 = 4 200 ( nu )
* Sau khi đột biến:
- Xét đoạn mất: A/G = 2/3 Suy ra A = 2.G/3(3)
0,25
0,25
3
Mà 2A + 3 G = 2340 (4)

Giải hệ phơng trình (3) và (4) ta đợc: G = 540
A = 360
- Đoạn phân tử ADN còn lại là:
21 000 - 360 +540) x 2 = 19 200( nu)
Vậy tỉ lệ % và số lợng từng loại nu trong phân tử ADN sau khi
đột biến là:
A = T = 6300 - 360 = 5 940 ( nu) = 5940/19 200 .100 = 30,9375 %
G = X = 4 200 -540 = 3 660 ( nu) = 3660/ 19200.100 = 19, 0625 %
b. Số lợng nucleotit do môi trờng nội bào cung cấp giảm đi khi
đoạn phân tử ADN còn lại tự nhân đôi 4 lần là:
Khi đoạn phân tử ADN tự nhân đôi 1 lần thì số lợng từng loại
nucleotit môi trờng cung cấp sẽ bị giảm = chính số lợng nucleotit
đoạn bị mất.
Vậy A = T = ( 2
4
- 1). 360 = 5400(nu)
G = X = ( 2
4
- 1). 540 ( nu)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 7
(1điểm)
- Nhận xét: Tính trạng hạt di truyền không đồng thời với thế
hệ cây . Tỉ lệ hạt trên cây F
1
là tỉ lệ kiểu hình F

2
, tỉ lệ hạt
trên cây F
2
là tỉ lệ kiểu hình F
3
.
- Khi cho P lai với nhau sau đó tiến hành tự thụ phấn tỉ lệ
các thế hệ nh sau:
F
1
: 100 % hạt vàng
F
2
: 3/4 hạt vàng : 1/4 hạt xanh
F
3
: 5/8 hạt vàng : 3/8 hạt xanh
Vậy : - Tỉ lệ hạt trên cây F
1
:3/4 hạt vàng : 1/4 hạt xanh.
-Tỉ lệ hạt trên cây F
2
: 5/8 hạt vàng : 3/8 hạt xanh.
0,25
0,25
0,25
0,25
4

×