Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

bài giảng lý thuyết mạng máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (926.52 KB, 29 trang )

Nguyễn Đình Hóa, Khoa Toán Cơ Tin học, ĐH KHTN, ĐHQG Hà nội 1

Những kháI niệm cơ bản.
Các yếu tố của mạng máy tính.
1- Đ ờng truyền vật lí.
Hữu tuyến và vô tuyến
- hữu tuyến: cáp đồng trục, cáp đôi dây xoắn, cáp quang, cáp điện thoại và
cáp điện năng thông thờng
- vô tuyến: sóng hồng ngoại, sóng cao tần
2- Thiết bị chuyển mạch - Switching elements
- repeater (hub), bridge (switch), router, brouter, gateway.
3- Hosts
- máy tính, workstation, server, end-system
4- Giao thức truyền thông
- Tập hợp các quy tắc để các thiết bị trên mạng trao đổi thông tin với nhau
- Mô hình 7 tầng.
Môi trờng truyền dẫn
Cáp đôi dây xoắn (Twisted Pair )
Một cặp dây đồng xoắn: phát / thu.
Nhiều cặp dây đồng xoắn
STP -Shielded twisted-pair: có vỏ bọc tiếp đất
UTP - Unshielded twisted-pair: không có bọc tiếp đất
STP- giảm nhiễu điện từ
Cáp UTP có 5 loại:
Loại 1-2(Category1-2) không đợc dùng trong LAN
Loại 3 (Category 3): Tốc độ truyền 10Mbps
Loại 4 (Category 4): Tốc độ truyền 16Mbps
Loại 5 (Category 5): Tốc độ truyền 100Mbps
Hình 1.2 : cáp đôi dây xoắn
______________________________________________
Mạng máy tính & Internet 1


Nguyễn Đình Hóa, Khoa Toán Cơ Tin học, ĐH KHTN, ĐHQG Hà nội 2

Hình 1.3: đầu cắm RJ45 và ổ cắm
Cáp đồng trục (coaxial)
Hai loại: cáp béo (màu vàng) cáp gầy (màu đen)
Cáp đồng trục loại 50
Cáp đồng trục loại 70
Hình 1.1 : cáp đồng trục
Hình 1.5 Cáp quang
Cáp quang (Optical fiber)
Dải thông lớn, tốc độ truyền cao, có thể gấp nhiều lần 100Mbps
Đợc sử dụng trong hệ thống truyền dẫn tạo thành mạng xơng sống
Giá thành cao
______________________________________________
Mạng máy tính & Internet 2
Nguyễn Đình Hóa, Khoa Toán Cơ Tin học, ĐH KHTN, ĐHQG Hà nội 3

Hình 1.4: nối mạng không dây
Các thông số kĩ thuật quan trọng.
- tôc độ đờng truyền 10 Mbps, 100 Mbps, 1000 Mbps = 1 Gbps.
- khoảng cách truyền đợc (phụ thuộc vào độ suy hao trên đờng truyền):
Hình trạng và phơng thức kết nối.
Về phơng diện kiến trúc mạng, có hai vấn đề:
Hình trạng: cách nối các máy, các thiết bị trên mạng với nhau thành hình thái
gì.
Phơng thức kết nối.
Hình trạng của mạng.
Về nguyên lí, có ba kiểu liên kết các máy tính thành một mạng:
1- Mạng hình sao:
Nút trung tâm,

Mọi host đợc nối đến nút trung tâm
Tỏa ra giống hình sao
______________________________________________
Mạng máy tính & Internet 3
Nguyễn Đình Hóa, Khoa Toán Cơ Tin học, ĐH KHTN, ĐHQG Hà nội 4

Hình : mạng hình sao
2 - Mạng tuyến tính hay Bus:
Giống nh hệ thống đờng giao thông,
có trục chính (đờng xơng sống backbone),
các đờng nhánh
Các host đợc "nối" vào hệ thống đờng giao thông đó.
Hình1.6: mạng tuyến tính - Bus
3- Mạng hình vòng
Một vòng tròn khép kín,
Các host là các điểm trên vòng tròn.
Dữ liệu đợc gửi từ máy này đến maý kia theo một chiều, thuận chiều kim đồng
hồ hoặc ngợc lại.
Có thể làm vòng tròn kép.
______________________________________________
Mạng máy tính & Internet 4
Nguyễn Đình Hóa, Khoa Toán Cơ Tin học, ĐH KHTN, ĐHQG Hà nội 5

Hình 1.7: mạng hình vòng
4 - Hình trạng hỗn hợp
Liên mạng.
Các phơng thức kết nối
Kết nối điểm-điểm : point-to-point
Hình sao: một thiết bị chính (master) điều khiển quá trình trao đổi dữ liệu
giữa hai thiết bị cuối (slaves).

Hình vòng: dữ liệu đợc chuyển từ máy nguồn, tuần tự qua các host trên đờng,
đến máy đích.
Hình cây - bus.
Kết nối toàn phần: mỗi host đợc kết nối tay đôi với tất cả các host khác.
Kết nối quảng bá - multicast, broadcast.
Hình bus: các host sử dụng chung đờng truyền dẫn. Tại một thời điểm chỉ có
một thiết bị cuối đợc phát dữ liệu. Tất cả các thiết bị cuối còn lại đều có thể
nhận dữ liệu, kiểm tra nếu gửi cho mình thì xử lí.
Hình vòng: kết nối vật lý là điểm-điểm, nhng thuật toán điều khiển truy nhập
mạng đảm bảo phơng thức kết nối quảng bá.
Chuyển gói và chuyển mạch - packet switching / circuit switching
Về nguyên lí, có hai kiểu truyền luồng dữ liệu trên mạng:
1- Kiểu chuyển mạch:
- Thiết lập một đờng kết nối lôgic giữa máy gửi và máy nhận dữ liệu.
- Sau đó dữ liệu đợc truyền nh một dòng tín hiệu dài liên tục.
- giống nh nói chuyện điên thoại.
______________________________________________
Mạng máy tính & Internet 5
Nguyễn Đình Hóa, Khoa Toán Cơ Tin học, ĐH KHTN, ĐHQG Hà nội 6

Các đặc điểm
- Chiếm giữ riêng đờng truyền (hoặc một phần đờng truyền - băng thông nếu
là dùng chung đờng)
- Thời gian im lặng là lãng phí.
- Không truyền tin đợc nếu đờng bị bận.

2- Kiểu chuyển gói:
- Chia thành nhiều gói,
- Mỗi gói đợc ghi địa chỉ nơi gửi, nơi nhận, rồi phát lên mạng.
- Tơng tự nh gửi th hay bu phẩm qua đờng bu đIện.

- Phơng thức chuyển gói là phổ biến nhất đối với mạng truyền dữ liệu.
Các đặc điểm:
- Chia sẻ đờng truyền giữa nhiều luồng dữ liệu xen lẫn nhau.
- Các switching element thực hiện store- forward các gói dữ liệu.
- Có thể có bộ nhớ đệm: lọc dữ liệu, điều chỉnh nhịp độ nhanh chậm
Hình : dữ liệu đợc chia nhỏ thành từng gói - packet
Hình : từng gói dữ liệu đợc bọc thêm Header và Trailer
Header : địa chỉmáy gửi, máy nhận, kích thứoc, quy cách ráp lại
Trailer : Checksum , ví dụ CRC = Cyclical Redundancy Check
______________________________________________
Mạng máy tính & Internet 6
Nguyễn Đình Hóa, Khoa Toán Cơ Tin học, ĐH KHTN, ĐHQG Hà nội 7

Hình : Ghi địa chỉ vào các gói
Hình : Các gói đợc chuyển đi trên mạng
3 - Chuyển gói: Datagram / Virtual Circuit
Virtual Circuit:
- Thiết lập đờng đi ảo nối nguồn - đích
- mọi packet đều đi theo đờng này.
- header của mỗi packet chỉ nêu VC.
Datagram
- Các gói có thể theo các đờng khác nhau
- Header phải chứa đầy đủ địa chỉ đích
Khai thác đơng truyền - Vai trò của các host
Trộn kênh - multiplexing
Một chiều = simplex
Hai chiều luân phiên = half duplex
Hai chiều đồng thời = full duplex
______________________________________________
Mạng máy tính & Internet 7

Nguyễn Đình Hóa, Khoa Toán Cơ Tin học, ĐH KHTN, ĐHQG Hà nội 8

Vai trò các host
Không cân bằng = Unbalanced: một trạm giữ vai trò trọng tài điều khiển
truyền thông (là master). Các host khác là trạm "tớ" (slave)
Cân bằng : balanced - các trạm có vai trò nh nhau khi tham gia vào quá trình
truyền thông.
TDM - Time division multiplexing
FDM - Frequency division multiplexing
Các ph ơng thức thâm nhâp đ ờng truyền
Các luật quy định cách máy tính gỉ / nhận thông tin vào môi trờng truyền
dẫn.
CSMA/CD
CSMA/CD - Carrier Sense Multiple Access with Collision Detection
Phơng thức cảm nhận sóng mang, đa thâm nhập, có dò xung đột.
Mô tả:
- Phát hiện đờng truyền rỗi, thử truyền dữ liệu lên
- Có thể một nút khác cũng phát hịên đờng truyền rỗi, đồng thời truyền dữ
liệu.
- Xung đột dữ liệu
- Thấy xung đột, đợi một khoảng thời gian nào đó, thử truyền lại.
______________________________________________
Mạng máy tính & Internet 8
Nguyễn Đình Hóa, Khoa Toán Cơ Tin học, ĐH KHTN, ĐHQG Hà nội 9

Hình : phơng thức thâm nhập đờng truyền CDMA/CA
CSMA/CA
- Khi số máy trong mạng lớn, lợng truyền thông tăng nhanh.
- Xung đột cũng tăng theo, hiệu xuất giảm đáng kể nếu dùng phơng thức
CSMA/CD.

CSMA/CA- Carrier Sense Multiple Access with Collision Avoidance,
- Tơng tự nh phơng thức CSMA/CD.
- Mỗi nút gửi yêu cầu đa tín hiệu lên mạng
- Nếu không nhận đợc tín hiệu phản đối-negative, nút bắt đầu truyền dữ
liệu.
- Tránh đợc xung đột trên mạng.
- Tuy nhiên, chậm bởi việc gửi tín hiệu broadcasting, tới tất cả các máy trên
mạng, làm tăng lu thông trên mạng.
Token passing
- Thẻ bài là một tín hiệu điều khiển. Chuyển tuần tự từ máy này tới máy kế
tiếp.
- Khi một trạm có đợc thẻ bài, gắn dữ liệu vào thẻ bài và truyền trên mạng.
- Khi thẻ bài (kèm dữ liệu) tới trạm đích, gửi thông điệp báo nhận
(acknowledgement) phát lên đờng truyền.
- Thẻ bài đợc phát sinh lại, lặp lại quá trình.
- Thẻ bài là duy nhất -> các vẫn đề: mất thẻ, host bị hỏng
______________________________________________
Mạng máy tính & Internet 9
Nguyễn Đình Hóa, Khoa Toán Cơ Tin học, ĐH KHTN, ĐHQG Hà nội 10

- Không xảy ra xung đột.
Tuy nhiên:
Phải đợi thẻ bài hoàn thành một vòng, giảm hiệu năng mạng.
Token Passing
Hình :phơng thức chuyền thẻ bài.
Demand priority
- Xét thứ tự u tiên các yêu cầu truyền dữ liệu
- là phơng thức truy nhập mới, đợc thiết kế cho chuẩn Ethernet 100 Mbps gọi
là 100VG-AnyLAN.
- Hub nhận các yêu cầu từ tất cả các nút trên mạng.

- Nếu có 2 yêu cầu đồng thời, yêu cầu có độ u tiên cao hơn sẽ đợc đáp ứng
trớc.
- Khi hai yêu cầu có cùng độ u tiên, làm lần lợt.
- Tại một thời điểm chỉ một trạm có thể nhận và truyền dữ liệu.
Hiệu quả hơn vì chỉ truyền thông giữa trạm gỉ dữ liệu, hub và trạm đích.
Giảm lu thông trên mạng, tăng tốc độ truyền.
______________________________________________
Mạng máy tính & Internet 10
NguyÔn §×nh Hãa, Khoa To¸n C¬ Tin häc, §H KHTN, §HQG Hµ néi 11

H×nh : ph¬ng thøc thø tù u tiªn.
______________________________________________
M¹ng m¸y tÝnh & Internet 11
Nguyễn Đình Hóa, Khoa Toán Cơ Tin học, ĐH KHTN, ĐHQG Hà nội 12

2. Kiến trúc phân tầng và mô hình OSI
Mô hình kiến trúc phân tầng.
Nguyên lí chung
Taị sao phân tầng.
- Quá trình truyền thông qua mạng là khá phức tạp, qua nhiều bớc.
- Cần chia làm nhiều công đoạn = xây dựng mô hình về mặt lôgic = các tầng
(layer).
- Mỗi tầng thực hiện một số nhiệm vụ (dịch vụ) nhất định trong qúa trình
truyền thông.
- Thiết kế một mô hình phân tầng là trừu tợng hoá các công đoạn, không đi
vào chi tiết cách thực hiện dịch vụ đó.
Các nguyên tắc phân tầng
- không quá nhiều tầng
- chức năng giống nhau thì cùng tầng
- chức năng khác nhau, công nghệ khác nhau thì ở tầng khác nhau

- ranh giới càng rõ càng tốt
- các tầng càng độc lập càng tốt
- mỗi tầng chỉ giao tiếp với tầng kề dới nó và kề trên nó.
Mô hình 7 tầng của OSI
Tổ chức OSI
- Những năm 70 đã xuất hiện nhiều kiến trúc mạng riêng do các công ty thiết
kế.
- Không tơng thích, kết nối liên mạng nhiều khó khăn.
- Chuẩn hoá mạng trở thành một nhu cầu bức xúc
- Các tổ chc chuẩn hoá quốc tế ra đời.
ISO = international organization for Standardization.
- Năm 1984, ISO giới thiệu mô hình tham chiếu để kết nối các hệ thống mở
OSI = Open Systems Interconnection Reference Model
Các đặc điểm của mô hình OSI.
- Mỗi tầng chỉ giao tiếp với hai tầng kế cận: trên, dới
- Ranh giới giữa các tầng để tơng tác là tối thiểu
- Giao tiếp giữa các tầng theo kiểu các dịch vụ.
- Có thể tách một tầng thành các tầng con, có thể hủy bỏ một số tầng con nếu
xét thấy không cần thiết.
- Các tầng có một độ độc lập nhất định để khi thay đổi chức năng không gây
ảnh hởng tới tầng khác.
7 tầng.
Host A Host B
7 Application Giao thức tầng 7 ứng dụng 7
6 Presentation Giao thức tầng 6 Biểu diễn dữ
liệu
6
5 Session Giao thức tầng 5 Phiên 5
4 Transport Giao thức tầng 4 Giao vận 4
______________________________________________

Mạng máy tính & Internet 12
Nguyễn Đình Hóa, Khoa Toán Cơ Tin học, ĐH KHTN, ĐHQG Hà nội 13

3 Network Giao thức tầng 3 Mạng 3
2 Datalink Giao thức tầng 2 Liên kết dữ
liệu
2
1 Physical Giao thức tầng 1 Vật lý 1
Khái quát về chức năng của các tầng trong mô hình OSI
Tầng vật lý (Physical Layer)
Đảm bảo sự truyền dòng các bít không có cấu trúc qua các đờng truyền vật lý
sao cho nơi nhận nhận chính xác các bít do nơi gửi gửi đến.
Quy định những quy cách ghép nối về cơ, điện, điện tử :
- mức điện áp là bao nhiêu để đủ phân biệt 0/1,
- xung điện áp cần kéo dài bao nhiêu,
- truyền tin theo một chiều hay hai chiều,
- truyền song song / nối tiếp.
Tầng liên kết dữ liệu (Datalink Layer)
- Cấu trúc các khối dữ liệu - các frame.
- Thực hiện cơ chế đồng bộ: thiết lập, duy trì, ngắt liên kết dữ liệu.
- Cờ báo - flag, ở đầu và cuối gói tin để làm ranh giới giữa các gói tin
- Kiểm soát lỗi trong mỗi khung tin. Yêu cầu bên gửi gửi lại nếu có lỗi
- Kiểm soát thông lợng. Tốc độ phát và thu tin của nguồn và đích có thể rất lệch
nhau, gây lụt ở phía đích. -> điều hoà thông lợng.
- Điều khiển việc trộn kênh - Multiplexing (sử dụng chung kênh).
phân thành các tầng con:
- MAC (Medium Access Sublayer)
- LLC (Logical Link Control)
Tầng mạng (Network Layer)
Điều khiển việc hớng các luồng tin tới đích một các chính xác.

- Các quy định về địa chỉ,
- Routing = Chọn đờng đi cho các gói tin từ mạng này qua mạng khác
- Chuyển mạch - switching.
- Kiểm soát tình trạng tắc nghẽn (congestion control), tình trạng thắt cổ chai
(bottle neck)
- Giao tiếp giữa các mạng, xử lí khác biệt giữa hai mạng về kích thớc gói tin,
khuôn dạng gói tin, chuyển đổi địa chỉ,
- Thống kê hoạt động mạng: số các gói tin đi qua các nút mạng trong một
khoảng thời gian.
Tầng giao vận (Transport Layer)
Kiểm soát việc truyền các gói tin từ nguồn cho tới đích, end- to- end.
- Phơng thức Connectionless (UDP)/ connection-oriented (TCP)
- Kiểm tra các gói đến và sắp xếp lại cho đúng thứ tự.
- Ghép kênh (multiplex) và tách kênh, tận dụng một kênh chung cho nhiều cuộc
truyền đồng thời.
- Khắc phục những sai sót trong quá trình truyền tin
Tầng phiên (Session Layer)
- Thiết lập, hủy bỏ hay duy trì liên kết giữa hai ứng dụng,
______________________________________________
Mạng máy tính & Internet 13
Nguyễn Đình Hóa, Khoa Toán Cơ Tin học, ĐH KHTN, ĐHQG Hà nội 14

- Đồng bộ hoá các phiên truyền thông, gửi và nhận phải đợc phối hợp nhịp
nhàng.
- Chia nhỏ các phiên truyền thông để giảm xác suất sai sót.
Tầng thể hiện dữ liệu (Presentation Layer)
Thông tin gửi đi giữa nơi gửi và nơi nhận có thể khác nhau về cú pháp và ngữ
nghĩa:
- Có thể mã dữ liệu bên gửi và bên nhận khác nhau.
- Có thể nén dữ liệu và phải giải nén.

- Có thể mã hoá để bảo mật và phải giải mã.
- Có thể cách biểu diễn dữ liệu của mỗi kiểu dữ liệu khác nhau
Tầng ứng dụng (Application Layer)
Giao diện giữa ứng dụng của ngời dùng và môi trờng truyền tin. Một số ứng
dụng điển hình trên Internet:
World Wide Web
Th tín điện tử (Email)
Th viện tệp (FTP)
Truy cập từ xa (Telnet)
Cơ chế hoạt động.
Chiều dọc.
ở bên gửi:
- Thêm các header (cho vào phong bì) và chuyển xuống tầng dới.
- Header của tầng chứa quy cách để xử lí ở tầng đó.
Application A
H
Dat
a
Application
Presentation P
H
Presentation
Session S
H
Session
Transport T
H
Transport
Network N
H

Network
Datalink D
H
D
T
Datalink
Physical Physical
Hình : qua mỗi tầng các header đợc bọc thêm vào mỗi gói tin.
- ở bên nhận gói tin đợc xử lý theo chiều ngợc lại, từ dới lên trên.
- Đọc các header, xử lý phần dữ liệu bên trong theo các chỉ dẫn trong các
header = bóc dần các phần đầu khối và cuối khối.
- Đến tầng cao nhất ta nhận đợc đúng dữ liệu đã gửi đi.
______________________________________________
Mạng máy tính & Internet 14
Nguyễn Đình Hóa, Khoa Toán Cơ Tin học, ĐH KHTN, ĐHQG Hà nội 15

Hình : Xử lí gói tin qua các tầng tại nguồn và tại đích
Chiều ngang - kênh ảo giữa hai tầng bên gửi - bên nhận
______________________________________________
Mạng máy tính & Internet 15
Nguyễn Đình Hóa, Khoa Toán Cơ Tin học, ĐH KHTN, ĐHQG Hà nội 16

Hình : kênh ảo giữa hai tầng cùng mức
Tơng tác giữa các tầng
Tầng n truyền thông với các thực thể tầng kề trên và tầng kề dới qua một
giao diện - interface.
- Điểm truy cập dịch vụ - Service Access Point = SAP.
- Tầng đới cung cấp dịch vụ cho tầng trên thông qua các hàm nguyên thuỷ =
primitive.
Các hàm nguyên thuỷ.

Có bốn kiểu hàm nguyên thuỷ
REQUEST - yêu cầu: bên cầu (sử dụng dịch vụ) gọi một chức năng
INDICATION - chỉ báo: bên cung (cung cấp dịch vụ) báo gọi một chức năng
RESPONSE - trả lời: bên cầu hoàn tất một chức năng đợc gọi bởi Indication
CONFIRM - xác nhận : bên cung dùng để hoàn tất một chức năng đã gọi
bằng Request.
Tầng trên= Bên cầu

Request (1) response (3)
______________________________________________
Mạng máy tính & Internet 16
Nguyễn Đình Hóa, Khoa Toán Cơ Tin học, ĐH KHTN, ĐHQG Hà nội 17

(4) Confirm (2 ) indication

Tầng dới = Bên cung
Hình : các hàm nguyên thủy.
Minh hoạ 4 hàm nguyên thuỷ bằng một cuộc nói chuyện điện thoại giữa A và
B.
Tầng n+1 A
Tâng n của A
Tầng n của B
Tầng n+1 của B
Trục thời gian
A quay số điện
thoại của B
CONNECT.request (số điện
thoại)
1
Tiếng chuông máy

B reo
CONNECT.indication 2
B nhấc máy CONNECT.response 3
Tiếng chuông ngừng
reo
CONNECT.confirm 4
A mời B đi chơi DATA.request(lời mời) 5
B nghe đợc yêu cầu
của A
DATA.indication 6
B trả lời bận DATA.response(lời từ chối) 7
A nghe rõ câu trả lời
của B
DATA.indication 8
A cắt máy DISCONNECT.request 9
B thấy mất tín hiệu DISCONNECT.indication 10
B cắt máy DISCONNECT.response 11
Phơng thức hớng kết nối và không kết nối
connection oriented & connectionless
Hớng kết nối = thiết lập liên kết lôgic giữa hai thực thể (cùng tầng) tham gia
truyền thông.
Không liên kết = các đơn vị dữ liệu đợc truyền tuỳ ý, độc lập với nhau.
Có liên kết : thực hiện theo 3 bớc
- thiết lập liên kết (lôgic) : CONNECT
- thực hiện truyền dữ liệu : DATA
- ngắt liên kết : DISCONNECT
Không liên kết : chỉ có một bớc là truyền dữ liệu.
______________________________________________
Mạng máy tính & Internet 17
Nguyễn Đình Hóa, Khoa Toán Cơ Tin học, ĐH KHTN, ĐHQG Hà nội 18


Một số nhận xét về kiến trúc phân tầng OSI.
Một số nhợc điểm của mô hình OSI:
- Sự lựa chọn các tầng và chức năng không hợp lý lắm.
- Tầng phiên và tầng biểu diễn dữ liệu hầu nh không sử dụng
- Tầng liên kết dữ liệu và mạng lại quá phức tạp.
- Một số chức năng bị lặp, ví dụ các chức năng kiểm tra lỗi.
- Mô hình OSI chỉ quan tâm về mặt truyền thông mà ít quan tâm đến dịch vụ xử
lý trên nền tảng truyền thông
______________________________________________
Mạng máy tính & Internet 18
Nguyễn Đình Hóa, Khoa Toán Cơ Tin học, ĐH KHTN, ĐHQG Hà nội 19

Thiết bị kết nối.
Vỉ mạng - network adapter.
Modem: chuyển đôi tín hiệu từ dạng số hóa rời rạc sang dạng liên tục và ng-
ợc lại (modulation - demodulation).
HUB: bộ tập trung.
REPEATER : khuyếch đại tín hiệu
BRIDGE : Cầu nối các phân đoạn mạng.
Router: bộ định tuyến. Để liên kết nhiều mạng vơi nhau.
GATEWAY: nối hai mạng ở mức ứng dụng.
Hình : vỉ mạng - NIC = Network Interface Card
______________________________________________
Mạng máy tính & Internet 19
Nguyễn Đình Hóa, Khoa Toán Cơ Tin học, ĐH KHTN, ĐHQG Hà nội 20

Hình : các loại vỉ mạng dùng các giao tiếp (khe cắm) khác nhau
ISA = Industry Standard Architecture
EISA = Extended Industry Standard Architecture

PCI = Peripheral Component Interconnect
Hình : chức năng của modem
______________________________________________
Mạng máy tính & Internet 20
NguyÔn §×nh Hãa, Khoa To¸n C¬ Tin häc, §H KHTN, §HQG Hµ néi 21

H×nh : HUB trong m¹ng Bus
H×nh : HUB trong m¹ng vßng
______________________________________________
M¹ng m¸y tÝnh & Internet 21
Nguyễn Đình Hóa, Khoa Toán Cơ Tin học, ĐH KHTN, ĐHQG Hà nội 22

Hình : repeater
Hình 1.20: Bridge bắc cầu và ngăn cách hai phân đoạn mạng
______________________________________________
Mạng máy tính & Internet 22
Nguyễn Đình Hóa, Khoa Toán Cơ Tin học, ĐH KHTN, ĐHQG Hà nội 23

Hình 1.21: remote Bridge
Hình : Router và bảng tìm đờng liên mạng.
______________________________________________
Mạng máy tính & Internet 23
Nguyễn Đình Hóa, Khoa Toán Cơ Tin học, ĐH KHTN, ĐHQG Hà nội 24

Hệ điều hành mạng
Mục đích của HĐH mạng
Các nhiệm vụ của HĐH mạng.
Xử lý phân tán.
- dữ liệu có thể phân tán trong các máy khác nhau tại nhiều vị trí. Phơng pháp
tổ choc

- Việc xử lý dữ liệu cũng có thể phân tán.
Chia sẻ tài nguyên:
- ổ đĩa lu trữ , máy in, đĩa CDROM, ổ băng từ, modem,
- dùng chung bởi nhiều ngời dùng.
Chia sẻ tệp - hệ thống tệp mạng:
Cho phép nhiều ngời dùng truy nhập cùng một tệp tại cùng thời điểm.
Bảo mật - an toàn thông tin.
Cho phép thực hiện các công việc tính toán đúng lúc, đúng chức năng.
- độ tin cậy, tính tòan vẹn, tính sẵn dùng của dữ liệu
Sao l u dự phòng
- nhân đôi các tệp dữ liệu hay chơng trình
- chống lại sự mất mát tệp hay tệp bị hỏng.
Tính trong suốt
- Ngời dùng các dịch vụ mạng đợc phục vụ rất tiện lợi, không cần phải biết
đến các công việc phức tạp hệ điều hành mạng đã làm để cung cấp dịch vụ.
Khả năng kháng lỗi:
- Tiếp tục cung cấp dịch vụ trong những phần còn lại, khi một phần hệ thống
bị lỗi.
Khả năng liên tác
- Truyền thông và chia sẻ tài nguyên với nhiều hệ thống khác kiểu nhau
______________________________________________
Mạng máy tính & Internet 24
Nguyễn Đình Hóa, Khoa Toán Cơ Tin học, ĐH KHTN, ĐHQG Hà nội 25

Hình 3.1 : Hợp tác nhiều hệ thống khác nhau
Xử lí phân tán
So sánh xử lí tập trung / xử lí phân tán
Xử lý tại một hệ thống tập trung:
- Tất cả công việc xử lý diễn ra tại bộ xử lý trung tâm,
- Thờng là máy tính cỡ lớn, cao cấp.

- Các máy đầu cuối (terminal) không thực hiện việc xử lý, chỉ thực hiện việc
nhập/xuất dữ liệu.
Xử lý tại hệ thống phân tán:
- xử lý có thể diễn ra bất kể nơi nào,
- sử dụng một cách hiệu quả nhất nguồn tài nguyên.
Xử lý phân tán trong môi trờng HĐH mạng:
- Mô hình Client/Server.
Chia sẻ tài nguyên
Tại sao phải chia sẻ tài nguyên?
- sử dụng hiệu quả hơn nguồn tài nguyên có sẵn.
- nhiều ngời sử dụng một thiết bị đắt tiền.
Chia sẻ tài nguyên tại một hệ thống tập trung.
- Tất cả các nguồn tài nguyên thật sự chỉ là sự mở rộng của các kết nối vật lý
tới máy chủ.
Chia sẻ tài nguyên trong môi tr ờng mạng
- các nguồn tài nguyên có thể rải rác tại các vị trí vật lý khác nhau.
- cho phép đặt gần ngời hay dùng nhất,
- cho phép tổ choc, quản lí.
______________________________________________
Mạng máy tính & Internet 25

×