Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp về Nghiên cứu bệnh héo vàng (Fusarium oxysporum) hại một số cây trồng cạn vụ hè thu năm 2007 tại vùng Gia Lâm - Hà Nội và thử nghiệm chế phẩm sinh học phòng trừ bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (929.46 KB, 119 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nghiên cứu bệnh héo vàng (Fusarium
oxysporum) hại một số cây trồng cạn vụ hè thu
năm 2007 tại vùng Gia Lâm - Hà Nội và thử
nghiệm chế phẩm sinh học phòng trừ bệnh
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đỗ Tiến hoàng - BVTV
49A
PHN 1
M U
I. T VN
Trong xu th phỏt trin ca nn nụng nghip th gii, nhng nm gn
õy nn nụng nghip nc ta ó t c nhng thnh tu to ln. Sn xut
go khụng nhng ỏp ng nhu cu trong nc m cũn xut khu n cỏc
nc ln trờn th gii nh M. Ngoi cõy lng thc, cõy cụng nghip, cỏc
cõy thc phm cng phỏt trin mnh m trong sn xut. Song sn xut nụng
nghip cng gp khụng ớt khú khn nh thi tit bt li, dch hi do sõu
bnh, c di, chut, c bu vng, ó lm gim nng sut v phm cht
nụng sn. Theo thng kờ ca FAO (1984) hng nm bnh hi cõy trng
khụng nhng lm gim nng sut, phm cht cõy trng m cũn lm tng chi
phớ sn xut. Bi vy bo v sn xut, chỳng ta phi ỏp dng hng lot
cỏc bin phỏp nh canh tỏc, c gii vt lý, c bit bin phỏp hin ang
c s dng ph bin trong sn xut nụng nghip l bin phỏp hoỏ hc ó
gõy ra hng lot vn nh hng ti mụi sinh, mụi trng nh ụ nhim
ngun nc, t, d lng vt quỏ ngng cho phộp. Vỡ vy tỡm kim bin
phỏp phũng tr bnh hi ti u l mt trong nhng hng i ỳng n v
cn thit cho mt nn nụng nghip sch v bn vng.
Mt s cõy thc phm trng trờn cn nh cõy c chua, cõy da chut,
cõy u tng l nhng cõy cú giỏ tr dinh dng cao, em li hiu qu
kinh t. Nhng hng nm cõy thc phm thng b nhiu loi bnh gõy hi
lm tn tht khỏ nng n trong sn xut do vy vic nghiờn cu cỏc bnh hi
cõy thc phm tỡm ra cỏc bin phỏp phũng tr bnh cú hiu qu l rt cn


thit.
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đỗ Tiến hoàng - BVTV
49A
Mt nhúm bnh hi cõy trng nguy him trong sn xut l nhúm nm
cú ngun gc trong t nh: Fusarium, Phytophthora, Rhizoctonia,
Phythium, Sclerotium. Nhúm nm ny cú ph ký ch rng, gõy hi trờn
nhiu loi cõy trng khỏc nhau nh: u , cõy h c, h bu bớ v gõy ra
nhiu triu chng khỏc nhau nh: L c r, hộo r gc mc trng, thi thõn
khi bnh nng cõy ký ch b cht rt nhanh. c bit l nm Fusarium
oxysporum gõy bnh hộo vng lm cõy cht nhanh.
Ngun bnh cỏc loi nm trờn thng bo tn ch yu l dng hch
nm, si nm v hu bo t trong t v trong tn d cõy bnh, kh nng
bo tn ch yu l dng hnh nm, kh nng bo tn ca hnh nm cng nh
ca si nm tu thuc vo iu kin mụi trng v tu tng loi nm khỏc
nhau.
nc ta kt qu nghiờn cu v c im sinh hc, sinh thỏi, kh nng
tn cụng, xõm nhim ca cỏc loi nm gõy bnh cú ngun gc trong t cũn
cha nhiu, in hỡnh l nm Fusarium oxysporum gõy bnh hộo vng trờn
mt s cõy trng cn. gúp phn lm sỏng t nhng vn trờn v tỡm ra
bin phỏp phũng tr cú hiu qu cao, c bit l bin phỏp phũng tr sinh
hc va cú tỏc dng hn ch c tỏc hi ca bnh, va hn ch c tỏc hi
ca thuc hoỏ hc bo v thc vt gõy ra, chỳng tụi tin hnh nghiờn cu
ti:
Nghiờn cu bnh hộo vng (Fusarium oxysporum) hi mt s cõy
trng cn v hố thu nm 2007 ti vựng Gia Lõm - H Ni v th nghim
ch phm sinh hc phũng tr bnh.
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đỗ Tiến hoàng - BVTV
49A

II. MC CH YấU CU
1. Mc ớch
- iu tra bnh hộo vng (Fusarium oxysporum) hi mt s cõy trng
cn v hố thu nm 2007 vựng Gia Lõm H Ni.
- Tỡm hiu nh hng ca mt s yu t liờn quan ti s phỏt trin ca
bnh hộo vng (Fusarium oxysporum) trờn ng rung.
- S dng thuc hoỏ hc v ch phm sinh hc nm i khỏng
Trichoderma viride phũng chng bnh hộo vng (Fusarium oxysporum).
2. Yờu cu
- Mụ t, nhn xột triu chng v chp nh bnh hộo vng (Fusarium
oxysporum).
- Theo dừi s phỏt sinh, phỏt trin v ỏnh giỏ mc thit hi ca
bnh hộo vng (Fusarium oxysporum)
- Xỏc nh nguyờn nhõn gõy bnh v cỏc c im hỡnh thỏi sinh hc
ca nm gõy bnh Fusarium oxysporum (nhit , pH mụi trng ,)
- Tỡm hiu nh hng ca mt s yu t ti s phỏt trin ca bnh hộo
vng (Fusarium oxysporum) trờn ng rung (ging, thi v, chõn t, luõn
canh, mt d trng).
- Thớ nghim lõy bnh nhõn to trờn cõy trng trong iu kin bỏn ng
rung xỏc nh mc gõy bnh ca nm Fusarium oxysporum, xỏc nh
thi k tim dc ca bnh.
- Kho sỏt hiu lc ca ch phm sinh hc nm i khỏng Trichoderma
viride trong phũng thớ nghim v ngoi ng rung.
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đỗ Tiến hoàng - BVTV
49A
III. TèNH HèNH NGHIấN CU NGOI NC V TRONG NC
1. Tỡnh hỡnh nghiờn cu nm Fusarium oxysporum ngoi nc
Bnh hộo vng do nm Fusarium oxysporum gõy ra l mt trong
nhng bnh nguy him gõy thit hi ln nhiu nc chõu u, chõu ,

chõu M v chõu i Dng. Bnh thng thy nhiu thi v cú thi tit
núng, nhit trong v trng c chua trờn 25
0
C. nhng nc cú nhit
mỏt m thng thy bnh trong nh kớnh. Theo Binder v Hutchinson (1959)
c chua b bnh hộo vng do nm Fusarium s cht nhanh v thit hi ln
khi cựng b tuyn trựng (Meloidogine incognita) xõm nhp vỡ tuyn trựng
lm gim tớnh chng bnh ca c chua i vi nm Fusarium.
Cỏc loi nm Fusarium sp ó c nghiờn cu t khong u th k
XIX. n nay ó cú rt nhiu cụng trỡnh nghiờn cu v nm Fusarium ó
c cụng b v cú ý ngha ln trong s phỏt trin ca khoa hc k thut.
Nm Fusarium thuc lp Hyphomycetes., nhúm nm bt ton Fungi
imperfecti, õy l loi nm cú thnh phn rt phong phỳ v a dng, trong ú
s bin ng ca mt s loi ph thuc c bn vo c im khớ hu cỏc
vựng khỏc nhau trờn th gii. Loi nm ny gõy hi nhiu loi cõy trng trờn
tt c cỏc b phn c bit b phn gc, r ca cõy.
Bnh hộo vng c chua c mụ t u tiờn do Massee. G. E. Anh nm
1895, õy l bnh hi quan trng trờn cõy c chua ớt nht l 32 nc trờn
th gii. phớa nam nc M bnh ny ó gõy hi nghiờm trng trờn ng
rung (Jone, J.P.,1993).
Chu k sinh trng ca nm bao gm nhiu giai on khỏc nhau, trong
quỏ trỡnh phỏt tỏn bo t nm cú mt trong khụng khớ v trong thi gian gia
cỏc thi v. Kt qu iu tra thnh phn loi nm Fusarium vựng
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đỗ Tiến hoàng - BVTV
49A
Queensland Australia vi 3 loi nm Fusarium moniliforme, Fusarium serif
v Fusarium semitectum, loi nm Fusarium oxysporum xut hin hu ht
cỏc mu phõn lp (Burgess and Summerell,1992).
Theo Burgess v cng s (1994), cỏc loi nm Fusarium xut hin

hu ht cỏc vựng ú l loi nm Fusarium chlamydosporum, Fusarium
moniliforme, Fusarium solani, Fusarium tricinetum, cỏc loi nm khỏc nh
Fusarium subglutinans, Fusarium porotichisides, Fusarium culmorum,
Fusarium evenacerum, Fusarium acuninatum thng thy xut hin vựng
ụn i. Theo Martuy (1984) cho bit, bnh hộo vng cõy da tõy do nm
Fusarium oxysporum gõy ra c mụ t u tiờn M. Nm Fusarium
vasinfectum gõy bnh hộo vng cõy bụng, l bnh hộo vng u tiờn c
cụng b cú phm vi rt rng. Vựng ụng nam nc M, ng bng chõu th
sụng Nile, phớa ụng v nam h Victoria ca Tanzania v mt s vựng khỏc
thuc n .
Theo N.S.Smith, O. L.Ebbels, R.H. Garber v A.J. Kappelmen (1981),
Kelman v Cock (1981) u cụng b rng bnh ny gõy hi ln i vi cỏc
vựng trng bụng Trung Quc. Nh vy nm Fusarium oxysporum cú
phm vi ký ch rt rng ln v tn ti nhiu dng khỏc nhau trong t. Mt
khỏc, thnh phn v s phõn b ca nm Fusarium oxysporum trong t cú
liờn quan cht ch vi s xut hin v mc gõy hi trờn cõy mi vựng
sinh thỏi khỏc nhau.
Nm Fusarium equiseti gõy bnh thi bu bớ khi qu tip xỳc vi t
(Burgess et al, 1988). Nm Fusarium oxysporum gõy bnh thi nừn ngụ
(Nelson et al, 1988) v gõy thi nừn da (Bolkan et al, 1974). Cng theo
Burgess v cỏc cng s (1998) nm Fusarium oxysporum l tỏc nhõn gõy
bnh hộo v thi r, thõn, mm cõy. Theo Binder v Hutchison (1959) c
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đỗ Tiến hoàng - BVTV
49A
chua b bnh s b cht nhanh hn v thit hi nhanh hn khi cựng b tuyn
trựng (Meloidogin incognita) xõm nhp vỡ tuyn trựng ó lm gim kh nng
chng bnh ca cõy gõy ra bnh thi r v l c r cõy bớ ngụ l do nm.
Ngoi ra, theo R.H.Stover vựng nhit i loi nm Fusarium oxysporum
cũn gõy hi trờn nhiu ký ch khỏc nhau nh thuc lỏ, c chua, khoai lang,

khoai tõy, cõy hoa hu. õy l nhng bnh cú tỏc hi kinh t ln trong sn
xut.
Nm Fusarium oxysporum cú dng bo t ln trong sut, cú nhiu
vỏch ngn, bo t hỡnh trng khuyt, mt u tht li hỡnh bn chõn. Dng
bo t nh, n hoc a bo hỡnh cu hoc hỡnh bu dc. Mt s loi
Fusarium oxysporum cú bo t nh, bo t hu v qu th hoc khụng cú
bo t hu. C.Booth nm 1977 -1979 ó chỳ ý vo bn cht t bo phõn sinh
m t ú sinh ra bo t nh, l mt trong nhng ch tiờu u tiờn phõn
loi nm trờn c s ú ụng cho rng nm Fusarium oxysporum cú s lng
90 loi. Gn õy Burgess v cng s (1993) ó a ra c s phõn loi nm
Fusarium oxysporum gm 7 ch tiờu nh sau:
1) Hỡnh thnh bo t ln.
2) Hỡnh thnh bo t nh.
3) Hỡnh dng v kiu bo t nh.
4) Kớch thc ca bo t nh.
5) S cú mt hay khụng cú mt ca bo t hu trờn mụi trng
PGA.
6) ng kớnh tn nm trờn mụi trng PGA.
7) Hỡnh thỏi tn nm.
Nm Fusarium oxysporum ban u gm hn 100 loi c mụ t da
trờn kim nghim v cu trỳc ca sinh bo t ln l thc vt. Theo phõn
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đỗ Tiến hoàng - BVTV
49A
loi ca Wellenneper Reikinh (1935), s loi gim xung cũn 65 loi, 55
ging v 22 dng. Bng phng phỏp cy truyn n bo t dựng trong h
thng phõn loi ca Snyder v Hanser ó b sung v s ging v khỏc nhau
gia cỏc loi Fusarium oxysporum, Snyder v Hanser ó ngh gim s
lng xung cũn 9 loi.
Theo Burgess (1983 1985) khi nghiờn cu v c t ca nm

Fusarium oxysporum cho thy ch cú mt s ớt loi nm cú kh nng gõy c
nh Fusarium compactum l loi nm hoi sinh nhng sn sinh ra hm
lng c t cao thuc nhúm Trichothecene (Wing et al, 1993). Hay nh
loi nm Fusarium proliferatum cng sinh ra c t nhúm Fumonisin gõy
bnh chy mỏu bỏn cu i nóo gia sỳc (Ross et al, 1990). Ngoi ra loi
Fusarium proliliforme tit ra c t cú th gõy ung th thc qun ngi
(theo Mazasass, 1972).
Theo Amstrong (1952), 4 chng nm Fusarium oxysporum f.sp.
conglutinan cng gõy hi trờn h hoa thp t, nhng mc khỏc nhau.
1) Chng 1: Gõy hi hu ht cỏc loi hoa thp t, c bit hay
gp trờn su ho, ci bp, sỳp l.
2) Chng 2: Gõy hi trờn c hnh.
3) Chng 3: Gõy hi cõy ci c Califormia.
4) Chng 4: Ch gõy hi ci c NewYork.
ỳc nm Fusarium oxysporum cú 3 chng (race) sinh lý:
1) Chng 1: Ph bin cỏc vựng ca Queensland.
2) Chng 2: Ch cú vựng Bowen.
3) Chng 3: Phõn b rng Bowen v Bermett (O Bien R.G v
CTV, 1994).
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đỗ Tiến hoàng - BVTV
49A
Theo Finley (1950) nm cú hai dng sinh hc phõn bit d dng trờn
mụi trng nhõn to v cú tớnh gõy bnh khỏc nhau. Dng I khụng gõy bnh
cho cõy c chua cú gen khỏng bnh bt ngun t c chua di (Lycopersicum
pimpinenlifolium) m ch gõy bnh cho cỏc ging khỏc. Dng II cú th gõy
bnh cho c hai nhúm trờn. Martin Duckes (1966) ó xỏc nh c s sai
khỏc v phn ng huyt thanh ca hai dng sinh hc ny, Cirlli (1965
1966) ó phỏt hin hai dng ny í.
c im sinh hc ca nm Fusarium oxysporum rt rừ rt, si nm

phỏt trn mnh, mu sc bin i t mu trng n mu tớm violet, tn nm
thng sinh sc t mu hng n mu tớm m trờn mụi trng PDA. Bo t
ln hỡnh thnh trờn mụi trng PDA cú kớch thc ngn trung bỡnh hoc di,
phn ln cú 3 vỏch ngn mng, mt u nhn hoc thon nhn, mt u hỡnh
bn chõn, bo t nh hỡnh thnh trờn cnh bo t phõn sinh n nhỏnh ngn
thng khụng cú ngn ngang, ụi khi cú mt ngn. Hỡnh dng bo t thay
i t hỡnh ovan, hỡnh elip hoc hỡnh qu thn. Hu bo t thng hỡnh
thnh hu ht trờn cỏc mu phõn lp sau 3 6 tun nuụi cy trờn b mt
thch ca mụi trng PGA (Burgess W.L. Summerell, Sazanne, Bullock,
Gott, Backhouse, 1994).
Theo Kavachich, si nm v hu bo t ch xut hin trong bú mch
xylem m khụng hỡnh thnh ngoi bú mch, sau khi xõm nhim gõy bnh
nm lm cho bú mch b chuyn sang mu nõu xỏm hoc nõu en, lỏ cõy b
hộo do c t nm tit ra lm tc bú mch, dn n mt chc nng quang
hp v cõy b cht (Bachy, 1981).
Nm Fusarium oxysporum l loi nm tn ti ch yu trong t, xõm
nhim gõy bnh vo bờn trong bú mch, ch yu thụng qua b r do r lm
nhim v hỳt nc v cht dinh dng nờn nm cng theo con ng ú m
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đỗ Tiến hoàng - BVTV
49A
xõm nhp vo cõy cho nờn rt khú khn cho vic phũng tr bng thuc hoỏ
hc. Mc dự ngy nay ngi ta ó tỡm ra c rt nhiu dng cỏc loi thuc
tr nm nhng cha cú thuc c tr i vi loi nm ny. Bin phỏp phũng
bnh l mt bin phỏp mang li hiu qu cao nht nh x lý ging trc khi
gieo trng. Vic nghiờn cu to ging chng bnh kt hp vi vic s dng
cỏc bin phỏp canh tỏc hp lý, cú ý ngha ln trong vic hn ch tỏc hi ca
bnh, Mt nhúm cỏc nh khoa hc ngi M nghiờn cu gen khỏng bnh do
nm Fusarium oxysporum f. sp. Niveccum trờn cõy da hu ó cho kt qu
rt kh quan.

Theo N.S.Smith, O.L.Ebbels, R.H. Garber v A.J Kappelmen (1981),
Kelman v Cock (1981) cng u cho rng bnh ny gõy hi ln i vi cỏc
vựng trng bụng Trung Quc.
Trong quỏ trỡnh nghiờn cu bnh trờn cõy bụng, cỏc nh khoa hc ó
phỏt hin thy ging Ghisutum cú kh nng chng bnh hộo do nm
Fusarium oxysporum gõy ra. Tớnh khỏng bnh ca gen ny c quy nh
bi mt gen tri khi lai gia hai ging Coker 100 Ga v Half cho thy cỏc
ging bụng nhim bnh hộo do nm Fusarium oxysporum th h F
2
v F
3
(Smith and Drick, 1960). Khi nghiờn cu hin tng khỏng, chu thuc hoỏ
hc, mt s ti liu ó khng nh rng nm Fusarium vorcum bin chng
Sambicicum cú kh nng chng chu vi thuc Thiazendogon (B. Tivoli, A.
Cletour, O. Metet, 1986). Ngoi vic to ra cỏc ging cú kh nng chng
bnh thỡ k thut thõm canh cng em li hiu qu cao nh bún phõn hp lý,
thay i pH t lm gim kh nng tn ti cỏc ngun bnh trong t do nm
Fusarium oxysporum gõy ra.
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cu nm Fusarium oxysporum trong nc
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đỗ Tiến hoàng - BVTV
49A
nc ta nm Fusarium oxysporum ó c cp nghiờn cu t lõu
nhng vn cha em li hiu qu thc tin. Nm Fusarium oxysporum c
cho l nguyờn nhõn gõy bnh hộo vng trờn c chua, khoai tõy (V Triu
Mõn, 1987). n nay ó cú rt nhiu ti nghiờn cu v loi nm ny c
biu hin triu chng nh hộo bú mch, thi gc c qu.
Nc ta cú khớ hu nhit i giú mựa núng m, ma nhiu rt thun li
cho nm Fusarium oxysporum cú iu kin phỏt trin gõy hi. Nm 1943
Bugricourt ó nghiờn cu bnh lỳa von do nm Fusarium moniliforme Sheld

gõy hi ng bng sụng Hng.
Theo Nguyn Th Khi (1984) bnh thi khụ c khoai tõy do nm
Fusarium solani, Fusarium sambicicum. Trong nhng nm gn õy vic
nghiờn cu v nm Fusarium oxysporum ó c m rng nh bnh cht
khụ thõn v bú c ngụ do nm Fusarium moniliforme (Nguyn c Trớ,
1992). Bnh thi khụ qu u en, bnh vt xỏm cnh cam quýt do nm
Fusarium semitetum Berk (Burgess Nguyn c Trớ, 1993). Nm 1994
Nguyn c Trớ ó xỏc nh mt s loi nm Fusarium gõy triu chng thi
en lỏ ngụ nh nm Fusarium subglutinan, en ngn lỏ, khụ gc cõy hi do
nm Fusarium oxysporum Sehecht. Bnh thi xỏm thõn nho do nm
Fusarium solani Appel. Bnh thi gc hnh tõy do nm Fusarium solani
Appel. Bnh tỏch ụi qu tỏo cng do nm Fusarium oxysporum gõy ra
(Burgess Nguyn c Trớ, 1994).
Theo Nguyn Vn Viờn (1997) cho bit v ụng xuõn 1994 Tiờn
Dng - ụng Anh t l cõy nhim bnh hộo vng trung bỡnh 4,0%, c chua
trng trờn t vn t l cõy nhim bnh l 5,8%, chõn t cao t l cõy
nhim bnh l 2,2%. Trờn mụi trng PDA thuc Benlate 0,1% cú tỏc dng
c ch s phỏt trin ca tn nm Fusarium oxysporum.
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đỗ Tiến hoàng - BVTV
49A
Bnh hộo vng c chua ó gõy ra nhng thit hi ỏng k mt s c s
trng c chua vựng H Ni (Nguyn Kim Võn, 1998). Nguyn Th Khi v
Lờ Vn Hng (1986) cho rng vic x lý ging bng thuc Fudazol v thuc
khỏng sinh cú trin vng tt hn ch bnh thi c khoai tõy. Nhng thớ
nghim ti trm ging Yờn Khờ Gia Lõm H Ni ca Nguyn c Trớ v
Tn Dng ó cho thy vic s dng hn hp Benlate + khỏng sinh v
thuc Bi58 lm gim t l thi c khoai tõy v lm gim s phỏ hoi ca
nhn, rp hi c khoai tõy.
Thỏng 11/1995 Burgess cựng mt nhúm cỏc nh nghiờn cu bnh cõy

Vit Nam ó phỏt hin ra hai loi vi sinh vt cựng ng thi cú mt trong bú
mch cõy c chua l Fusarium oxysporum v vi khun Pseudomonas
solanacearum. Cỏc nh khoa hc ó a ra gi thit rng c hai loi vi sinh
vt ny cựng ng thi gõy ra triu chng hộo trờn cõy. Burges ó phõn lp
v giỏm nh s cú mt ca Fusarium oxysporum trờn t trng ngụ trng
i hc Nụng nghip I H Ni v t c ti Vin nghiờn cu ngụ trung
ng.
Mc dự cỏc cụng trỡnh nghiờn cu ó t c v loi nm Fusarium
oxysporum nc ta cha nhiu, cha i din, cũn hn ch song ú li l
tin cho vic nghiờn cu c tớnh sinh vt hc ca nm Fusarium
oxysporum cng nh nhng nghiờn cu v loi nm ny ó v ang c
chỳ trng Vit Nam.


12
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp §ç TiÕn hoµng - BVTV
49A
PHẦN 2
VẬT LIỆU - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
I. ĐIỀU KIỆN NGHIÊN CỨU
1. Địa điểm nghiên cứu
Đề tài của chúng tôi được thực hiện ở các cơ sở sau
- Phòng nghiên cứu nấm khuẩn – Bộ môn Bệnh cây – Nông dược –
Khoa Nông học – Trường Đại học Nông nghiệp I – Gia Lâm - Hà Nội.
- Trung tâm nghiên cứu sức khoẻ cây trồng vật nuôi - Trường Đại học
Nông nghiệp I – Gia Lâm – Hà Nội
- Một số xã thuộc huyện Gia Lâm – Hà Nội.
- Thời gian thực tập từ ngày 10/7/2007 – 30/12/2007.
- Cây trồng nghiên cứu là một số cây trồng cạn như cà chua, đậu đỗ…
vụ hè thu năm 2007 ở vùng Gia Lâm – Hà Nội

2. Đối tượng nghiên cứu
Bệnh héo vàng do nấm Fusarium oxysporum.
II. VẬT LIỆU
1. Các dụng cụ cần thiết trong phòng thí nghiệm
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đỗ Tiến hoàng - BVTV
49A
- T nh ụn
- Ni hp
- T lnh
- Bung cy nm
- Kớnh hin vi chp nh
- Giỏ nuụi cy nm
- Cõn in t
- Bỡnh bm, ni hp , xoong
- Cỏc dng c nh: cõn k thut, bỡnh ng mc, bỡnh tam giỏc, a
thu tinh, bp in, vi mn lc, hp lng Petri, que cy nm, ốn cn, khay
ng, bụng, dao, kộo, panh, chu nha, kớnh hin vi, kớnh lỳp
2. Mụi trng hoỏ cht dựng nuụi cy v phõn lp nm
2.1. Mụi trng WA (Water Agar medium)
Thnh phn mụi trng: - Nc ct : 1000 ml
- Agar : 20g
Phng phỏp iu ch: Thch c ho tan trong nc un sụi v hp vụ
trựng trong iu kin 121
0
C (1,5atm) trong thi gian 45 phỳt. Mụi trng
sau khi hp xong ngui dn khong 60
0
C ri vo cỏc a petri 5ml/a
(a cú ng kớnh 90mm) vi lng mụi trng ny thao tỏc ct mt bo t

s d dng hn. Mụi trng ny dựng phõn lp nm ban u, ớt b ln tp
do nghốo dinh dng v nuụi cy n bo t.
2.2. Mụi trng PGA (Potato Glucose Agar)
õy l mụi trng giu dinh dng dựng nuụi cy lm thun nm
quan sỏt cỏc c im hỡnh thỏi, mu sc, o kớch thc si nm, sc t tn
nm sinh ra trờn mụi trng l cỏc ch tiờu phõn loi nm.
Thnh phn mụi trng: - Khoai tõy : 200g
14
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp §ç TiÕn hoµng - BVTV
49A
- Agar : 20g
- Đường Glucose : 20g
- Nước cất : 1lit (1000ml)
Phương pháp điều chế: Chọn những củ khoai tây không bị bệnh, còn
nguyên vẹn, gọt sạch vỏ, cắt thành từng miếng nhỏ. Cho khoai tây trên vào
nước cất với liều lượng đã định sẵn, đun sôi 15 – 20 phút, sau đó lọc sạch
bằng vải màn, bỏ bã khoai tây, chỉ lấy dịch trong, bổ sung thêm nước cất cho
đủ liều lượng rồi đun sôi trở lại dịch khoai tây. Tiếp đó cho đường glucose
và agar đã cân đủ lượng vào, khuấy đều cho tan hết. Sau đó cho vào bình
tam giác, phủ giấy bạc rồi khử trùng trong nồi hấp ở điều kiện 121
0
C
(1,5atm) trong thời gian 45 phút. Sau khi hấp xong lấy ra để nguội môi
trường đến nhiệt độ 60
0
C (để tránh tạp khuẩn, cho thêm thuốc kháng sinh
Penicillin hoặc Steptomycin với liều lượng 10mg/100ml môi trường). Sau
đó lắc đều rồi đổ ra các đĩa Petri (đã được khử trùng và sấy khô từ trước).
Lượng môi trường từ 10 – 15ml/đĩa Petri. Sau khi môi trường đông cứng có
thể tiến hành phân lập và nuôi cấy nấm.

2.3. Môi trường PPA (Pepton PCNB Agar medium)
Đây là môi trường được sử dụng để phân lập nấm Fusarium oxysporum
gây bệnh từ mô cây. Trong thành phần môi trường có 2 chất kháng sinh là
Steptomicin sulfate và Neomycin sulfate có tác dụng hạn chế sự phát triển
của vi khuẩn trên môi trường.
Thành phần môi trường :
- Peptone : 15g
- Agar : 20g
- KH
2
PO
4
: 1g
- MgSO
4
.7H
2
O : 0,5g
15
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp §ç TiÕn hoµng - BVTV
49A
- Steptomycin sulfate : 1g
- Tetrachlor : 1g
- Neomycin sulfate : 0,12g
- Nước cất : 1lit (1000ml)
Phương pháp điều chế: Dung dịch agar, peptone, KH
2
PO
4
,

MgSO
4
.7H
2
O, Tettrachlor trong 100ml nước đun sôi, khuấy cho tan đều, sau
đó hấp vô trùng, tương tự môi trường PGA. Sau khi hấp xong để nguôi tới
55
0
C, cho tiếp vào môi trường Steptomicin sulfate và Neomycin sulfate theo
lượng đã định sẵn, lắc đều rồi đổ vào các đĩa Petri (đã được khử trùng và
làm khô). Để đông cứng khô bề mặt và sử dụng cho việc phân lập nấm.
2.4. Môi trường CLA (Carnation Leaf piece Agar medium)
Thành phần môi trường:
- Agar : 20g
- Carnation Leaf piece (mẩu hay mảng lá cẩm chướng) : 4 – 5 mẩu
- Nước cất : 1lit (1000ml)
Phương pháp điều chế: Lá cẩm chướng được lấy từ cây cẩm chướng sạch
bệnh, cắt thành từng mẩu 5 – 8mm và sấy ở nhiệt độ 30
0
C trong 3 – 9 giờ
(đến khi khô giòn). Những mẩu lá này sau khi cấy được đựng trong hộp
nhựa, xử lý khử trùng bằng tia gamma (2,5 megarads), sau đó được bảo quản
trong điều kiện lạnh 2 – 5
0
C trước khi sử dụng. Dung dịch thạch 2% sau đó
được khử trùng trong điều kiện nhiệt độ 121
0
C (1,5atm) thời gian 45 phút.
Môi trường được khử trùng để nguội dần đến 60 – 70
0

C rồi đổ ra các đĩa
petri nhỏ (đường kính 6cm) đã có chứa sẵn 5 – 6 mẩu lá cẩm chướng, bố trí
mỗi đĩa sao cho lá cẩm chướng dồn vào xung quanh đĩa và nổi lên trên bề
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đỗ Tiến hoàng - BVTV
49A
mt thch. Do trờn mụi trng CLA, bo t ln cú hỡnh dng ng u hn
trờn mụi trng PGA v hu ht bo t c hỡnh thnh trờn lỏ cm chng.
Kớch thc, hỡnh dng bo t ln hỡnh thnh trờn lỏ cm chng ng u
hn trờn b mt thch. Mụi trng CLA cũn dựng nuụi cy nm, sn xut
ngun bo t cho vic cy n bo t tin hnh cỏc thớ nghim lõy bnh
nhõn to.
2.5. Mụi trng thụ (tru cỏm)
Cụng dng: Dựng nhõn nm lõy bnh nhõn to.
Thnh phn mụi trng: - Tru cỏm :40g
- Nc ct vụ trựng : 24ml
Phng phỏp iu ch : Tin hnh cõn tru, cỏm sau ú trn u vo
nhau, cho d lng nc ct, ng vo tỳi nilong sau ú em hp 2 ln
iu kin 121
0
C (1,5atm) trong thi gian 45 phỳt. Hp xong ngui cy
nm vo mụi trng cng vi 6ml nc ct vụ trựng cho 25g mụi trng.
mụi trng ó cy nm iu kin nhit 25
0
C cho n khi hỡnh thnh
nhiu bo t ri m lõy bnh nhõn to.
3. Cỏc thuc tr nm trong thớ nghim
1) Daconil 72 WP
2) Zineb 80 WP
3) Topsin M75 WP

4) Ricide 72 WP
III. PHNG PHP NGHIấN CU
1. Cỏc thớ nghim ngoi ng
1.1. nh hng ca ging c chua khỏc nhau ti bnh hộo vng do nm
Fusarium oxysporum gõy ra.
1) Cụng thc 1: Ging Nht HP5
17
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp §ç TiÕn hoµng - BVTV
49A
2) Công thức 2: Giống Ba Lan trắng
3) Công thức 3: Giống Mỹ VL2200
1.2. Thí nghiệm ảnh hưởng của mật độ trồng đến bệnh héo vàng do nấm
Fusarium oxysporum gây ra.
Thí nghiệm được tiến hành với 3 công thức:
1) Công thức 1: Trồng dày (mật độ 3.5 – 4.5 cây/m
2
)
2) Công thức 2: Trồng trung bình (mật độ 3.5 cây/m
2
)
3) Công thức 3: Trồng thưa (mật độ 1.5 – 2 cây/m
2
)
Thí nghiệm được nhắc lại 3 lần trên giống cà chua Balan trắng, trồng tại
xã Đặng Xá - Gia Lâm – Hà Nội. Diện tích 1 ô thí nghiệm (1 lần nhắc lại)
bằng 30 m
2
.
1.3. Điều tra ảnh hưởng của chân đất khác nhau tới bệnh héo vàng đậu
tương do nấm Fusarium oxysporum gây ra.

Thí nghiệm được tiến hành với 2 công thức:
1) Công thức 1: Trên chân đất cao
2) Công thức 2: Trên chân đất trũng
Thí nghiệm được nhắc lại 3 lần trên giống đậu tương DT 84, trồng tại
xã Phú Thuỵ - Gia Lâm – Hà Nội. Diện tích 1 ô thí nghiệm (1 lần nhắc lại)
bằng 30 m
2
.
1.4. Thí nghiệm ảnh hưởng của việc luân canh đến bệnh héo vàng cà
chua do nấm Fusarium oxysporum gây ra.
Thí nghiệm được tiến hành với 3 công thức:
1) Công thức 1: Lúa - cà chua - lúa
2) Công thức 2: Lúa - hành ta – cà chua
3) Công thức 3: Lúa – cà tím – cà chua
18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đỗ Tiến hoàng - BVTV
49A
Thớ nghim c nhc li 3 ln trờn cõy c chua, trng ti xó ng
Xỏ - Gia Lõm H Ni. Din tớch 1 ụ thớ nghim (1 ln nhc li) bng 30
m
2
.
1.5. Thớ nghim th hiu lc ca thuc hoỏ hc n bnh hộo vng c
chua do nm Fusarium oxysporum gõy ra.
Thớ nghim c tin hnh vi 4 cụng thc:
1) Cụng thc 1: Ridomil MZ 71WP nng 0.1%
2) Cụng thc 2: Rovral 50WP nng 0.1%
3) Cụng thc 3: Tilt super nng 0.1%
4) Cụng thc 4: i chng
Thớ nghim c nhc li 3 ln trờn ging c chua Nht HP5, trng ti

xó Dng Xỏ - Gia Lõm H Ni. Din tớch 1 ụ thớ nghim (1 ln nhc li)
bng 30 m
2
.
C chua trng ngy 2/8/2007, thi gian iu tra t ngy 23/9/2007
(Cỏc TN 1-5: Mi cụng thc thớ nghim cú 3 ln nhc li. Din tớch mi ln
nhc li l 30m
2
. B trớ theo khi ngu nhiờn y (RCBD)).
1.6. Thớ nghim th hiu lc ca nm i khỏng Trichoderma viride di
vi bnh hộo vng c chua do nm Fusarium oxysporum gõy ra.
1.6.1. Thớ nghim so sỏnh hiu qu phũng tr ca ch phm nm i
khỏng Trichoderma viride v thuc húa hc.
Thớ nghim c tin hnh vi 4 cụng thc:
1) Cụng thc 1: (i chng). Ch x lý nm bnh Fusarium
oxysporum khi cõy 2 lỏ mm.
2) Cụng thc 2: X lý Trichoderma viride vo t trc khi trng 10
ngy. Khi cõy cú 2 lỏ mm x lý nm bnh Fusarium oxysporum.
19
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp §ç TiÕn hoµng - BVTV
49A
. 3) Công thức 3: Xử lý nấm bệnh Fusarium oxysporum khi cây có 2
lá mầm, khi cây có 3 lá thật phun thuốc Rovral 50 WP nồng độ 0.1%.
4) Công thức 4: Xử lý nấm bệnh Fusarium oxysporum khi cây có 2
lá mầm, khi cây có 3 lá thật phun Trichoderma viride.
Thí nghiệm được nhắc lại 3 lần trên giống cà chua Mỹ VL2200, trồng
tại xã Đặng Xá - Gia Lâm – Hà Nội. Diện tích 1 ô thí nghiệm (1 lần nhắc lại)
bằng 30 m
2
.

1.6.2. Thí nghiệm tìm hiểu liều lượng chế phẩm Trichoderma viride xử lý
đất trước khi trồng cà chua. (Chế phẩm có 10
8
– 10
9
bào tử T.viride/1g
chế phẩm).
Thí nghiệm được tiến hành với 4 công thức:
1) Công thức 1: (Đối chứng), chỉ xử lý nấm bệnh Fusarium
oxysporum khi cây có 2 lá mầm.
2) Công thức 2: Xử lý Trichoderma viride (1g/1000g phân chuồng)
trước khi gieo. Khi cây có 2 lá mầm xử lý nấm bệnh Fusarium oxysporum.
3) Công thức 3: Xử lý Trichoderma viride (3g/1000g phân chuồng)
trước khi gieo. Khi cây có 2 lá mầm xử lý nấm bệnh Fusarium oxysporum.
4) Công thức 4: Xử lý Trichoderma viride (5g/1000g phân chuồng)
trước khi gieo. Khi cây có 2 lá mầm xử lý nấm bệnh Fusarium oxysporum.
Thí nghiệm được nhắc lại 3 lần trên giống cà chua Ba Lan trắng, trồng
tại xã Đặng Xá - Gia Lâm – Hà Nội. Diện tích 1 ô thí nghiệm (1 lần nhắc lại)
bằng 30 m
2
1.7. Thí nghiệm trong chậu, vại.
1.7.1. Ảnh hưởng của thời gian xử lý chế phẩm nấm Trichodermavirride
vào đất phòng chống bệnh héo vàng.
Thí nghiệm được tiến hành với 5 công thức:
20
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp §ç TiÕn hoµng - BVTV
49A
1) Công thức 1: (Đối chứng), xử lý nấm bệnh F usarium oxysporum.
2) Công thức 2: Xử lý nấm Trichoderma viride vào đất rồi gieo hạt
ngay.

3) Công thức 3: Xử lý nấm Trichoderma viride vào đất sau 3 ngày gieo
hạt.
4) Công thức 4: Xử lý nấm Trichoderma viride vào đất sau 5 ngày gieo
hạt.
5) Công thức 5: Xử lý nấm Trichoderma viride vào đất sau 10 ngày
gieo hạt.
Thí nghiệm được tiến hành trên giống đậu tương DT84
1.7.2. Hiệu quả phòng trừ của nấm đối kháng Trichoderma viride đối
với bệnh héo vàng trong nhà lưới.
Thí nghiệm được tiến hành với 6 công thức:
1) Công thức 1: (Đối chứng) không xử lý nấm bệnh Fusarium
oxysporum.
2) Công thức 2: Xử lý nấm bệnh Fusarium oxysporum.
3) Công thức 3: Xử lý nấm bệnh Trichoderma viride.
4) Công thức 4: Xử lý nấm bệnh Fusarium oxysporum trước 24h, sau
đó xử lý Trichoderma viride
5) Công thức 5: Xử lý Trichoderma viride trước 24h, sau đó xử lý nấm
bệnh Fusarium oxysporum.
6) Công thức 6: Xử lý nấm bệnh Fusarium oxysporum và
Trichoderma viride đồng thời.
Thí nghiệm được tiến hành trên giống cà chua Mỹ VL2200.
2. Các thí nghiệm trong phòng
2.1. Thu thập mẫu và phương pháp phân lập mẫu gây bệnh.
21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đỗ Tiến hoàng - BVTV
49A
Thu thp: Chỳng tụi thu thp mu da trờn triu chng ca bnh. Do
cõy bnh thng b hi vựng r, gc thõn v ngun nm tn ti trong t
nờn i vi cõy bnh do nm Fusarium gõy ra thỡ ly mu c cõy. Sau ú
m, mỏt v c gi trong tỳi giy, khi ly mu xong phi gi mu ti v

em i giỏm nh. Quan sỏt mu sc v cỏc c im hỡnh thỏi ca nm di
kớnh hin vi.
Phõn lp: Chn mu bnh cú triu chng c trng ti mi ca i
tng nghiờn cu. Mu bnh cỏc b phn ca cõy b bnh u c bo
qun ni thoỏng mỏt. Loi b cỏc mụ bnh ó b cht hoi hoc c vỡ trờn
ú cú nhiu loi vi sinh vt hoi sinh, loi b mụ bnh ó b cụn trựng, chut
n hoc b vt thng c gii vỡ cỏc mụ bnh ny cng tn ti nhiu vi sinh
vt hoi sinh ln tp. Mu lý tng nht l cỏc mụ mi b bnh.
i vi mu bnh hộo vng: Do c tớnh ca nm Fusarium oxysporum
thng gõy hi bú mch v v r nờn chỳng tụi tin hnh ly mu ti thõn
hoc cnh, r. trỏnh s nhim tp khi phõn lp, trc khi tin hnh phõn
lp, cỏc mu bnh c ra sch bng nc mỏy, sau ú dựng giy thm khụ
b mt, kh trựng b mt bng cn 96
0
, sau ú tỏch b lp v ngoi cựng
hoc ton b v r. Ct mụ bnh thnh tng lỏt mng 1 2 mm cy trờn
mụi trng nghốo dinh dng WA (ớt b ln tp) sau 3 4 ngy, chn tn
nm phỏt trin tt (ú l nhng tn nm Fusarium), cy truyn sang mụi
trng chn lc PPA. Sau 3 4 ngy li chn tn nm mc tt cy truyn
sang mụi trng PGA (cy truyn khong 4 5 ln cho n khi thun khit).
Sau ú cy truyn sang mụi trng CLA theo dừi mt s c im hỡnh
thỏi, ch tiờu phõn loi nm v gi ngun phc v cho cỏc thớ nghim
nghiờn cu v sau.
2.2. K thut cy truyn
22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đỗ Tiến hoàng - BVTV
49A
K thut cy truyn qua cỏc mụi trng: kh trựng que cy bng cn 96
0
trờn ngn la ốn cn, chn hp lng petri cú tn nm ớt b ln tp, ly mt ớt

si nm bng cỏch ly c phn thch v phn si nm phỏt trin tt giỏp ranh
rỡa ngoi vi mt ớt phn thch. t nh nhng sang chớnh gia mụi trng
ó chun b sn. cy truyn nm n khi thun (3 4 ln).
K thut cy n bo t: Dựng tỏch riờng tng nm trong mụi trng
phõn lp t mụ cõy bnh hoc t t. Tn nm t mt bo t hay nh ca
si nm l ng nht c v hỡnh dng v thun. tin hnh nuụi cy
n bo t, bo t c nuụi cy ny mm trờn mụi trng WA. Mun thao
tỏc cy d dng cn to mt bo t trờn mụi trng WA tng i tha.
t c yờu cu ú khi pha dung dch dựng que cy khờu mt bo t
trờn lỏ cm chng, ho trong 10 ml nc ct vụ trựng (trong ng nghim)
s cho nng dung dch bo t thớch hp. Lc u dung dch bo t, sau ú
d lờn a mụi trng WA trỏng u, 30 giõy n 1 phỳt cho bo t lng
xung mt thch ri gn sch nc, trong iu kin khụng chiu sỏng (t
a mụi trng nghiờng khong 30
0
40
0
cho rỏo nc trong iu kin ti
khong 18 20 gi). Sau ú cỏc a mụi trng WA cy n bo t nm
c kim tra di kớnh lỳp in t, khi thy bo t ó ny mm thỡ tin
hnh ct mt bo t: dựng mt que cy ó vụ trựng, soi di kớnh ct mt
ming thch rt nh cú cha ch mt bo t ó ny mm cy truyn sang mụi
trng PGA, hoc CLA ó chun b sn.
Phng phỏp cy dn bo t thun ớt b nhim tp hn cy bng si nm
v tn nm, nm phỏt trin ng u hn. Sau khi cy, nm c trong
iu kin thớch hp tu theo yờu cu ca tng thớ nghim v gi ngun c
tt.
2.3. Thớ nghim th hiu lc i khỏng ca nm Trichoderma viride i
23
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp §ç TiÕn hoµng - BVTV

49A
với nấm Fusarium oxysporum trên môi trường PGA.
Thí nghiệm được tiến hành với 4 công thức:
1) Công thức 1: Tr.viride – Fusarium oxysporum cấy đồng thời.
2) Công thức 2: Fusarium oxysporum cấy trước Tr.viride 24 giờ.
3) Công thức 3: Fusarium oxysporum cấy sau Tr.viride 24 giờ.
4) Công thức 4: Fusarium oxysporum cấy độc lập.
Các thí nghiệm chúng tôi tiến hành với 3 lần nhắc lại trên môi trường
PGA, khoảng cách cấy giữa 2 điểm 3cm trên đĩa Petri có đường kính 90 mm
từ môi trường PGA chúng tôi tiến hành theo dõi và đo kích thước tản nấm
sau 24 giờ, 48 giờ, 72 giờ.
2.4. Thí nghiệm ảnh hưởng của pH môi trường tới sự sinh trưởng của
nấm Fusarium oxysporum.
Tiến hành thí nghiệm trên môi trường PGA. Trước khi môi trường PGA
được đưa vào hấp dùng giấy quỳ hoặc máy đo pH để đo xác định môi trường
pH là bao nhiêu. Muốn điều chỉnh pH thấp chúng tôi dùng axit HCL (nhỏ
vài giọt vào môi trường lắc đều, sau đó đo). Muốn tăng pH cao lên chúng tôi
dùng NaOH để điều chỉnh. Sau khi có các ngưỡng pH đạt yêu cầu thí
nghiệm chúng tôi đem hấp môi trường ở điều kiện 121
0
C (1,5atm) trong thời
gian 45 phút. Môi trường hấp xong để nguội tiến hành đổ ra đĩa petri đã
được khử trùng và làm khô, để cho mặt thạch đông khô rồi dùng nấm thuần
khiết cấy lên môi trường. Gồm các công thức: pH từ 4, 5, 6, 7, 8, mỗi công
thức nhắc lại 3 lần, đo kích thước tản nấm sau 12 giờ, 48 giờ, 72 giờ, 96 giờ,
120 giờ.
2.5. Thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự sinh trưởng của nấm
24
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp §ç TiÕn hoµng - BVTV
49A

Fusarium oxysporum.
Sau khi phân lập được nấm thuần trên môi trường PGA. Tiến hành cấy
lên môi trường PGA đã chuẩn bị sẵn. sau đó để môi trường ở các ngưỡng
nhiệt độ 15
0
C, 20
0
C, 25
0
C, 30
0
C, 35
0
C. Mỗi công thức nhắc lại 3 lần, mỗi lần
nhắc lại là 3 đĩa petri. Thí nghiệm được tiến hành trong cùng điều kiện, cùng
thời điểm. Sau đó để môi trường trong các điều kiện nhiệt độ khác nhau nhờ
tủ lạnh, tủ định ôn, theo dõi sự sinh trưởng phát triển của sợi nấm sau 1, 2, 3,
4, 5, 6, 7 ngày cấy và đo kích thước đường kính tản nấm (mm) tại các vị trí
rộng nhất và hẹp nhất của tản nấm, lấy giá trị trung bình.
2.6. Thí nghiệm khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc trừ nấm đối với
sự phát triển của nấm Fusarium oxysporum.
Chúng tôi tiến hành thí nghiệm nhằm mục đích tìm và so sánh hiệu lực
của một số loại thuốc trừ nấm đối với nấm Fusarium oxysporum.
Thí nghiệm được tiến hành với 4 loại thuốc thông dụng:
1) Daconil 72 WP (nồng độ 0.1; 0.2; 0.3%)
2) Zineb 80 WP (nồng độ 0.1; 0.2; 0.3%)
3) Topsin M75 WP (nồng độ 0.1; 0.2; 0.3%)
4) Ricide 72 WP (nồng độ 0.1; 0.2; 0.3%)
5) Đối chứng: không có thuốc
Các thuốc thử nghiệm được pha theo phương pháp dung dịch mẹ (pha

1g thuốc vào 10ml nước cất vô trùng) sẽ có dung dịch mẹ là 10% so với
nồng độ thương phẩm. Tuỳ từng loại thuốc mà sau khi pha tạo được dung
dịch mẹ có nồng độ khác nhau theo 3 ngưỡng nồng độ 0.1; 0.2; 0.3. Tăng
hay giảm nồng độ thuốc bằng cách tăng hay giảm dung dịch mẹ.
Cách tạo môi trường thuốc: Môi trường PGA sau khi được hấp khử
trùng, cho vào các bình tam giác đã được chia vạch sẵn. Để nguội dần đến
25

×