Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

LÝ THUYẾT và bài tập ôn LUYỆN GIẢI TOÁN môn SINH học TRÊN máy TÍNH cầm TAY CASIO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.76 KB, 10 trang )

LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ÔN LUYỆN GIẢI TOÁN MÔN SINH HỌC TRÊN
MÁY TÍNH CẦM TAY CASIO
Phần I : Nội dung thi .
Nội dung Kiến thức
Sinh học tế bào
- Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong
tế bào
- Phân bào
• Chuyển hóa năng lượng
• Hô hấp tế bào
• Tổng hợp năng lượng pha sáng pha tối ,
quá trình phophoryl hóa.
- Nguyên phân
- Giảm phân
Sinh học vi sinh vật
- Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong
ở vi khuẩn
-Sinh trưởng và phát triển của VSV
- Dinh dưỡng , tổng hợp và phân giải của
VSV
- Sinh trưởng và sinh sản của VSV
- Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình sinh
sản , phát triển của VSV .
Di truyền học
- Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến
dị .
- Tính quy luật của hiện tượng di truyền
- Cơ chế tự sao DAN , gen , mã di truyền .
- Sinh tổng protein
- Đột biến gen , cấu trúc NST , đột biến số
lượng NST.


- Quy luật phân li , phân li độc lập
- Di truyền liên kết với giới tính .
- Hoán vị gen , v v
Sinh thái học
• Tổng nhiệt hữu hiệu.
• Hiện suất sinh thái .
• Sự chuyển hóa dinh dưỡng các chất .
* SINH LÝ TẾ BÀO *
I ) Tóm tắt lý thuyết và công thức
* Sinh lý thực vật :
A. Công thức :
1. Hệ số hô hấp: Là tỉ số giữa số phân tử CO
2
thải ra và số phân tử O
2
hút vào trong chuỗi
phản ứng hô hấp. RQ = [CO
2
] : [O
2
] hay ( [CO
2
] \ [O
2
] )
2. Sức hút nước của tế bào thực vật (atm): S = P - T
P : Áp suất thẩm thấu (atm)
T : Áp suất trương nước của tế bào (atm)
V.v…


* Nguyên phân và Giảm phân *
* Công thức tính thời gian nguyên phân.
1.Thời gian của một chu kì nguyên phân (TB nguyên phân 1 lần ): Là thời gian của 5 giai
đoạn (kì TG đến kì cuối)
2.Thời gian qua các đợt nguyên phân ( TB nguyên phân x lần)
a.Tốc độ nguyên phân không đổi:
b. Tốc độ nguyên phân thay đổi:
- Nhanh dần đều -> TG các lần NP giảm dần đều
- Giảm dần đều -> TG các lần NP nhanh dần đều
Gọi lần lượt là thời gian các lần NP liên tiếp
Gọi d là hiệu số thời gian giữa lần NP sau với lần NP liền trước nó
+ d > 0 : tốc độ NP giảm dần.
+ d < 0 : tốc độ NP tăng dần.
Cơ chế giảm phân và thụ tinh .

* SINH HỌC VI SINH VẬT
Khi nói về sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn tức là đề cập tới sinh trưởng và phát triển của
một số lượng lớn tế bào của cùng một loài. Do tế bào vi khuẩn quá nhỏ nên việc nghiên cứu
chúng gặp nhiều khó khăn. Sự tăng số lượng không phải bao giờ cũng diễn ra cùng với sự tăng
sinh khối.
Bảng các thông số và hằng số sử dụng khi xác định số lượng và khối lượng vi khuẩn.
Các thông số cần xác định Số lượng vi khuẩn Khối lượng vi khuẩn
- Đơn vị thể tích .
- Số lần tăng đôi sau một
đơn vị thời gian .
- Nồng độ vi khuẩn (số tế
bào/ ml) .
- Hằng số tốc độ phân chia .
- Mật độ vi khuẩn (sinh
khối khô/ ml).

- Hằng số tốc độ sinh
- Thời gian cần thiết cho sự
tăng đôi.
- Thời gian thế hệ g (h). trưởng ? (h1).
- Thời giantăng đôi (h).
Bài tập :
Một vi khuẩn nếu nuôi cấy trong điều kiện pH =3,5 thì thời gian thế hệ là 30 phút, còn
nếu nuôi cấy ở điều kiện pH=4,5 thì thời gian thế hệ là 20 phút. Một quần thể vi khuẩn
này được nuôi trong 3 giờ: 1/3 thời gian nuôi cấy trong môi trường có độ pH là 3,5; sau
đó chuyển sang môi trường có độ pH là 4,5. Biết rằng số lượng tế bào trong quần thể ban
đầu là 10
6
tế bào và quần thể trải qua pha tiềm phát ở môi trường có pH=3,5 với thời gian
30 phút và ở môi trường có pH =4,5 với thời gian 40 phút. Tính số tế bào tạo ra sau khi
nuôi cấy ở cả hai môi trường.

* DI TRUYỀN HỌC *
• Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị :
Một số công thức :
TÍNH SỐ NU CỦA GEN ( HOẶC CỦA GEN )
1)Đối với mỗi mạch: Trong AND, 2 mạch bổ sung nhau nên số nu và chiều dài của 2
mạch bằng nhau.
Mạch 1: A
1
T
1
G
1
X
1

Mạch 2:
T
2
A
2
X
2
G
2

v.v…
Bài tập :
• Một cặp nhiễm sắc thể tương đồng, mà mỗi nhiễm sắc thể có 400 nuclêôxôm. Mỗi
đoạn nối ADN trung bình có 80 cặp nu. Số đoạn nối ít hơn số nuclêôxôm. Khi các
cặp NST đó tái bản 2 lần liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu
tạo nên các nuclêôxôm tương đương với bao nhiêu nuclêôxôm? Số lượng prôtêin
histon các loại cần phải cung cấp là bao nhiêu?
b. TÕ bµo lìng béi cña ruåi giÊm 2n = 8 cã kho¶ng 2,38 x 10
8
cÆp nu. NÕu chiÒu
dài trung bình của NST ruồi giấm ở kì giữa dài khoảng 2 micrômet thì nó cuộn
chặt lại và làm ngắn đi bao nhiêu lần so với chiều dài kéo thẳng của phân tử
ADN?
******************************
TNH QUY LUT CA HIN TNG
DI TRUYN
C IM CA CC QUY LUT DI TRUYN (du hiu nhn bit)
Phng phỏp gii loi bi tp trao i chộo kộp
Cú tn s trao i chộo kộp (F1 d hp 3 cp gen lai phõn tớch)
* Nhiu (Interference) v trựng hp (Coincidence)

- Thng thỡ s trao i chộo mt ch lm gim xỏc sut trao i chộo th hai gn k
nú. ú l hin tng nhiu. ỏnh giỏ kt qu ngi ta dựng h s trựng hp .
H s trựng hp = (% trao i chộo ụi quan sỏt c) : (% trao i chộo ụi theo lý
thuyt) . CC=
S trựng hp + nhiu = 100% = 1
Bi tp :
Cho hai rui u thun chng l rui cỏi thõn vng , cỏnh x v rui c thõn nõu
cỏnh bỡnh thng lai nhau c F1 cú rui cỏi ton thõn nõu , cỏnh bỡnh thng ,
rui c ton thõn vng cỏnh x .Cho rui cỏi F1 lai vi rui c thõn nõu , cỏnh
bỡnh thng thu c rui F2 cú 279 rui thõn nõu ,cỏnh bỡnh thng ,74 rui thõn
vng cỏnh x , 15 rui thõn nõu ,cỏnh x ; 15 rui thõn vng , cỏnh bỡnh thng .
Tớnh khong cỏch 2 gen trờn NST quy nh 2 tớnh trng trờn .
Nu ch cn c vo s lng cỏc cỏ th thu c F2 thỡ sai s v khong cỏch
gia 2 gen l bao nhiờu ?
Bit rng mi gen quy ng 1 tớnh trng v 1 trong s rui c mang ton gen ln ca
2 gen trờn b cht giai on phụi .
**************************************
* DI TRUYN HC QUN TH *
* CU HI V BI TP *
Cõu 58 :
Trong 1 nghiên cứu nhằm bảo tồn loài gấu trúc , các nhà nghiên cứu đã phân tích 304 cá
thể thuộc 30 gia đình khác nhau ở 4 locut gen đa alen kí hiệu lần lượt là A,B,C và D người
ta xác định được tần số các alen và tần số dị hợp tử ( DHT) tại mỗi locut như sau
Locut A Locut B Locut C Locut D
DHT : 0,707 DHT : 0,645 DHT : 0,727 DHT : 0,625
Alen Tần số Alen Tần số Alen Tần số Alen Tần số
A1 0,41 B1 0,44 C1 0,35 D1 0,49
A2 0,24 B2 0,22 C2 0,25 D2 0,28
A3 0,21 B3 0,34 C3 0,27 D3 0,23
A4 0,14 C4 0,13

Đồng thời khi phân tích kiểu gen của 1 gấu mẹ và 3 gấu con của 1 gia đình gấu , người ta
thu được kết quả :
Mẹ Gấu con 1 Gấu con 2 Gấu con 3
A1, A3
B1, B3
C2, C3
D1, D3
A1, A3
B1, B3
C2, C4
D1,D1
A2, A1
B1, B4
C3, C1
D2, D1
A3, A4
B1, B4
C2, C2
D2,D3
Hãy cho biết :
• Quần thể gấu trúc trên có đạt trạng thái cân bằng di truyền không ? tại sao ?
• Gia đình gấu X được phân tích kiểu gen ở trên có đặc điểm gì về số lượng
gấu bố ? Trong trường hợp gấu bố tối thiểu , kiểu gen của gấu bố như thế
nào ?
Cách giải Kết quả
a./
Nếu tần số của các alen trong quần thể là p1, p2, p3, ….pn thì :
= = = 0,29
Vậy = 1- 0,29 = 0,71
v.v…. v…v…

Ở 1 số quần thể , hiện tượng giao phối cận huyết xảy ra giữa các anh , chị , em con của các
cô ,chú , bác ruột . Hiện tượng giao phối cận huyết như vậy làm giảm tần số dị hợp tử và được
biểu diễn qua hệ số cân huyết F, tính theo phương trình :
Trong đó :
f biểu diễn tần số kiểu gen . Nếu F =1 ( tức là nội phối hoàn toàn ) thì toàn bộ quần thể là đồng
hợp tử , vế trái bằng không .Trong một quần thể cân bằng có 150 cá thể , số kiểu gen nhóm
máu MN quan sát được là 60 MM , 36 MN , 54NN
• Tính F ?
v.v…
ĐỀ CỤ THẾ :
Câu 1(2đ): Phân tử ADN có số liên kết hidro bằng số nucleotit của ADN.
a. Tính tỉ lệ % số nucleotit mỗi loại của ADN?
b.Trên mạch 1 của ADN có A1 = 250 nucleotit và chiếm 20% số nucleotit của mạch. Tính
số nucleotit từng loại trên mỗi mạch của ADN?
Cách giải Điểm
- a, 2A + 2G = 2A + 3G à G = X = 0 %, A =T = 50%
- b, A1 = T2 = 250 nu
A2 = T1 = 40%. 250/10% = 1000nu
G1 = X2 = 0 nu
G2 = X1 = 0 nu
0,50
0,50
0,50
0,50
Câu 2 (2đ):Hai tế bào A và B đều có hình khối lập phương. Giả sử tế bào A có tỉ lệ S/V
bằng 0,42, còn tế bào B có tỉ lệ S/V bằng 3,4. Tế bào nào có kích thước lớn hơn? Tính diện
tích bề mặt toàn phần và thể tích mỗi tế bào.
Cách giải Điểm
Gọi a là kích thước của mỗi cạnh (tính theo µm) thì hình khối lập phương có:
S = 6 . a

2
và V = a
3

== > S/V = 6/a
- Tế bào A có: a = 6 : 0,42 = 14,2857(µm).
Vậy S = 6.14,2857
2
= 1224,4872 (µm
2
)
và V = 14,2857
3
= 2915,4431 (µm
3
)
- Tế bào B có: a = 6 : 3,4 = 1,7647(µm).
Vậy S = 6 . 1,7647
2
= 18,6850 (µm
2
)
và V = 1,7647
3
= 5,4956 (µm
3
)


1,00




0,50


0,50
Câu 3 (2đ): Người ta cấy vào môi trường nuôi cấy 4.10
5
tế bào vi khuẩn phát triển không
qua pha tiềm phát (lag). Sau 6 giờ số lượng tế bào đạt 3,68.10
7
. Xác định thời gian thế hệ
của vi khuẩn.

Cách giải Điểm
Ta có: N
0
= 4.10
5
.
N = 3,68.10
7
t = 360 phút
g =?
N = N
0
. 2
n
(n là số lần phân đôi)

Lấy logarit, ta có:
lg N = lgN
0
+ n lg2 hay (lg N – lg N
0
)/ lg 2 = n
mà n = t/g => (lg N – lg N
0
)/t = lg2/g
(lg 3,68.10
7
– lg 4.10
5
)/ 360 = 0,3010/g
Hay (7,5658 – 5,6021)/ 360 = 0,3010/g
g = 0,3010.360/ 1,9637= 55,1815 phút
0,50



1,50

Câu 4 (2đ): Tính lượng phân đạm cần bón cho lúa mùa để đạt năng suất 65 tạ/ha. Biết
rằng để thu được một tạ thóc cần bón 1,6 kg N. Hệ số sử dụng nitơ trong đất là 67%.
Lượng nitơ còn tồn dư trong đất là 29kg/ha. Nếu dùng phân đạm NH
4
NO
3
để bón thì cần
bao nhiêu? Nếu dùng phân đạm KNO

3
thì cần bao nhiêu?
Cho biết: N = 14; O = 16; K = 39; H = 1.

Cách giải Điểm
- Lượng nitơ cần cho 1ha: (1,6 x 65 x 100)/ 67= 155,2239 kgN
- Lượng nitơ cần bón thêm: 155,2239- 29 = 126,2239 kgN
- Dùng đạm NH
4
NO
3:
(126,2239 x 100)/ 35 = 360,6397 kg
- Dùng đạm KNO
3
: (126,2239 x 100)/ 13,8614 = 910,6144kg
0,50
0,50
0,50
0,50
Câu 5 (2đ): Hai phân tử ADN I và II. Phân tử ADN I có tổng số nucleotit loại A và X
bằng 2/3 tổng số nucleotit loại T và G của phân tử ADN II. Phân tử ADN II có số
nucleotit nhiều hơn ADN I là 900 nucleotit. Tính tổng số nucleotit của ADN I và ADN II?
Cách giải Điểm
N
I
/2 = 2/3. N
II
/2 và N
II
- N

I
= 900
à N
I
= 1800 nu, N
II
= 2700 nu
tổng = 1800 + 2700 = 4500 nu
1,00
1,00
Câu 6 (2đ):Mạch thứ nhất của một gen có tỉ lệ giữa các loại nu T = G = 5/7X. Mạch thứ 2
có số nu loại T = 3/5 số nu loại G của mạch thứ nhất và có 180 nu. Xác định:
a. Tỉ lệ % và số lượng từng loại nu trên mỗi mạch đơn của gen.
b. Chiều dài của gen là bao nhiêu micromet.
Cách giải Điểm
a. T2 = A1 = 180
G1= X2= 300
X1 = G2 = 420
T1= A2 = 300
%T2 = A1 = 180/ 180+300+420+300 = 15%
%G1= X2= 25%
%X1 = G2 =35%
%T1= A2 = 25%
b. L = 1200.3.4 = 4080







1,50

0,50
Câu 7 (3đ): Ở một loài, quan sát một tế bào sinh dục ở vùng sinh sản thấy có 80 cromatit
khi NST đang co ngắn cực đại. Một tế bào sinh dục sơ khai đực và một tế bào sinh dục sơ
khai cái của loài, cùng nguyên phân liên tiếp một số đợt, 384 tế bào con sinh ra đều trở thành tế
bào sinh giao tử. Sau giảm phân số NST đơn trong các giao tử đực nhiều hơn trong các giao tử
cái là 5120 NST. Để hoàn tất quá trình sinh giao tử của tế bào sinh dục sơ khai đực và tế bào
sinh dục sơ khai cái thì mỗi tế bào sinh dục sơ khai phân bào mấy lần?

Cách giải Điểm


x là số lần NP của tbsd cái, tb con là 2
x


y là số lần NP của tbsd đực, tb con là 2
y
2
x
+ 2
y
= 384
4n. 2
y
- 4n.2
x
= 5120
2

x
= 128 à x = 7
2
y
= 256 à y = 8


0,50
0,50
0,50
0,50
0,50
0,50
Câu 8 (3đ): Ở một chủng vi khuẩn Lactic nếu được nuôi cấy trong điều kiện pH = 3
t0,50hì thời gian một thế hệ là 30 phút còn nếu nuôi cấy ở điều kiện pH = 4 thì thời gian
một thế hệ là 20 phút. Đem nuôi cấy 100000 tế bào vi khuẩn trên trong 3 giờ, một phần
ba thời gian đầu nuôi cấy trong môi trường có độ pH = 3, sau đó chuyển sang môi trường
có độ pH = 4. Sau 3 giờ thì số lượng cá thể của quần thể vi khuẩn Lactic là bao nhiêu, nếu
cho rằng không có vi khuẩn nào bị chết và quần thể vi khuẩn luôn giữ ở pha luỹ thừa.

Cách giải Kết quả Điểm
- Thời gian nuôi cấy trong môi trường có PH=3 là 1giờ.
- Số lần phân chia trong thời gian này là:
60/30 = 2 lần.
- Số cá thể vi khuẩn Lactic tạo ra sau 1 giờ là:
N
t
= N
0
. 2

n
= 10
5
.2
2
= 400000
- Thời gian nuôi cấy trong môi trường có PH = 4 là 2 giờ.
- Số lần phân chia của vi khuẩn trong thời gian này là 120/20
= 6lần.
- Vì môi trường nuôi cấy liên tục nên số cá thể của quần thể vi
khuẩn này tạo ra là sau 3 giờ là:


N
t
= 4.10
5
.2
6
= 256.10
5


1giờ.

2 lần.

400000

2 giờ.



6lần




256.10
5
0,50

0,50

0,50

0,50


0,50


0,50
Câu 9 (2đ): 100 tế bào sinh dục sơ khai phân bào liên tiếp với số lần như nhau ở vùng
sinh sản, môi trường cung cấp 24800 nhiễm sắc thể đơn, tất cả các tế bào con giảm phân
đã đòi hỏi môi trường tế bào cung cấp thêm 25600 nhiễm sắc thể đơn. Hiệu suất thụ tinh
của giao tử là 10% và tạo ra 1280 hợp tử. Biết không có hiện tượng trao đổi chéo xảy ra
trong giảm phân. Hãy xác định:
a. Bộ nhiễm sắc thể 2n của loài và tên của loài đó?.
b. Tế bào sinh dục sơ khai là đực hay cái? Giải thích?
Cách giải Kết quả Điểm

a.Gọi x là số lần NP của tế bào sinh dục sơ khai.
2n là bộ NST lưỡng bội của loài.
Ta có : 2n (2
x
- 1) 100 = 24800
2n.2
x
. 100 = 25600
2n = 8 : ruồi giấm.
b. Xác định giới tính:
Số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai: 2n.2
x
.
100 = 25600
2
x
= 32. x = 5.
Số tế bào sinh giao tử là: 100 x 32 = 3200.
số giao tử tham gia thụ tinh: 1280 x 100/10 = 12800.
Số giao tử hình thành từ mỗi tế bào sinh giao tử: 12800 / 3200
= 4. con đực.




2n = 8
ruồi giấm.


x = 5


12800

4. con đực.




0,50


0,50

0,50

0,50
Câu 10 (2đ): Một gen có tổng số liên kết hidro và liên kết hóa trị của ADN là 5698,
số liên kết hoá trị nhiều hơn liên kết hidro của ADN là 1498 liên kết. Tính :
a. Số khối lượng của gen.
b. Số nu mỗi loại của gen
Cách giải Điểm
H + HT = 5698
HT - H = 1498
à H = 2100
HT = 3598
a. N = 1800 à C = 540000
b. A=T= 600
G=X= 300







1,50




0,50
Ôn thi tốt! Mang giải nhất về! ;)

×