Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài 54. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 18 trang )

Ñaëng Höõu Hoaøng
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ
GV thực hiện: Phan Thị Loan – Trường THCS Thạnh Bình- Tân Biên
Năm học: 2012 - 2013
Bài 54 – tiết 57
Tuần dạy: 30
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
Quan sát hình dưới đây và nghiên cứu thông tin SGK trang 161, trả lời câu hỏi: Ô nhiễm môi trường là gì?
Bài 54 – tiết 57
Tuần dạy: 30
Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG
 Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bò bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học
của môi trường bò thay đổi, gây tác hại tới đời sống con người và các sinh vật khác.
? Do đâu mà mơi trường bị ơ nhiễm?

Ô nhiễm môi trường chủ yếu do:+ Hoạt động của con người: giao thông vận tải, sinh hoạt… + Ngoài ra còn
do hoạt động của tự nhiên: núi lửa, l l t …ũ ụ
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường:
1. Ơ nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động cơng nghiệp và sinh hoạt.
Bài 54 – tiết 57
Tuần dạy: 30
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
? Các chất thải gây độc đó là những chất nào và thải ra từ hoạt động nào?
 Các chất thải gây độc đó là: CO2, NO2, SO2, bụi… và thải ra từ nhà máy, phương tiện giao thông, đun nấu
sinh hoạt gây ô nhiễm không khí.
Bài 54 – tiết 57
Tuần dạy: 30
Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG
Hoạt động Nhiên liệu bò đốt cháy
1. Giao thông vận tải: -


2. Sản xuất công nghiệp:
-
3. Sinh hoạt gia đình: -
4. Nông nghiệp: -
Ôâtô, máy bay, xe lửa….
Xăng, dầu, than đá.
Các nhà máy
Xăng, dầu, than đá.
Đun, nấu, chế biến thực phẩm…
Củi, than đá, dầu lửa, khí đốt…
Máy cày, máy gặt….
Xăng, dầu, than đá.
? Quan sát hình đi n ti p ề ế vào bảng 54.1 các ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí.
Bài 54 – tiết 57
Tuần dạy: 30
Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG
* Liên hệ: Ở nơi em sinh sống có hoạt động đốt cháy nhiên liệu nào gây ơ nhiễm khơng khí khơng? Em sẽ làm gì trước
tình trạng đó?
⇒ Việc đốt cháy nhiên liệu trong gia đình như than, củi, ga… sinh ra lượng CO2 chất này tích tụ sẽ gây ơ nhiễm. Vậy
trong từng gia đình phải có biện pháp thơng thống khí để tránh độc hại.
2. Ơ nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học.
? Ngun nhân do đâu mơi trường bị ơ nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học?
 Chủ yếu do việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật trên đồng ruộng, chất độc hóa học sử dụng trong chiến tranh.
HS quan sát hình sau và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: ( 4’)
? Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học thường tích tụ ở những môi trường nào?
? Mô tả con đường phát tán các loại hóa chất đó?
Bài 54 – tiết 57
Tuần dạy: 30
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
 Các chất hóa học độc hại thường phát tán và tích tụ:

+ Hóa chất dạng hơi > nước mưa >đấùt > tích tụ
>ô nhiễm mạch nước ngầm.
+ Hóa chất dạng hơi > nước mưa >hồ ao, sông, biển >tích tụ gây ô nhiễm nước.
+ Hóa chất dạng hơi > bám và ngấm vào cơ thể sinh vật.
? Vậy hãy cho biết tác hại của các hóa chất.
-Tác hại: Tác động bất lợi đến toàn bộ hệ sinh thái, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ.
- Th ng tích t trong đấùt, h ao n c ng t, đ i d ng và phân tán trong không khí, ngấm và bám vào cơ thể ườ ụ ồ ướ ọ ạ ươ
sinh vật.đ
Bài 54 – tiết 57
Tuần dạy: 30
Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG
Nhà máy điện ngun tử
? Nguồn ô nhiễm chất phóng xạ chủ yếu từ đâu và tác hại của chất phóng xạ.
Nguồn gốc: chủ yếu từ nhà máy điện nguyên tử, các vụ thử vũ khí hạt nhân, chất thải từ công trường khái thác
chất phóng xạ…
Sữa bò bị nhiễm chất phóng xạ
 Gây đđột biến ở người và sinh vật, gây ra một số bệnh di truyền, ung thư.
Bài 54 – tiết 57
Tuần dạy: 30
Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG
4. Ô nhiễm do chất thải rắn.
? Hoàn thành bảng 54.2 Các chất thải rắn gây ô nhiễm mà em thường gặp quanh nơi ở hoặc trên đường tới trường:
Tên chất thải Hoạt động thải ra chất thải.
- -
- -
- -
Giấy vụn.
Rác, túi nilon.
Bông băng y tế

Sinh hoạt, sản xuất công nghiệp
Sinh hoạt, sản xuất công nghiệp
Hoạt động bệnh viện.
? Vậy hãy cho biết nguồn gốc và tác hại của chất thải rắn.
-Nguồn gốc: Từ các hoạt động xây dựng, hoạt động y tế, sinh hoạt gia đình, sản xuất công nghiệp… -Tác hại: Gây
thối, tạo điều kiện cho các vi sinh vật gây bệnh phát triển.
Bài 54 – tiết 57
Tuần dạy: 30
Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG
5. Ô nhiễm do vi sinh vật gây bệnh.
? Nguồn gốc gây ô nhiễm sinh học chủ yếu là do đâu .
 Nguồn gốc : do các chất thải như phân, rác , nước thải sinh hoạt, xác chết sinh vật, nước và rác thải từ các bệnh
viện. . . không được thu gom và xử lí đúng cách.
Muỗi truyền mầm bệnh cho người
Người ăn gỏi cá sống bò nhiễm sán lá gan
Bài 54 – tiết 57
Tuần dạy: 30
Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG
? Hãy nêu nguyên nhân của một số bệnh ở người do sinh vật gây ra, dựa theo các câu gợi ý sau:
+ Nguyên nhân của bệnh giun sán?
+ Các cách phòng tránh bệnh sốt rét?
+ Nguyên nhân dẫn tới mắc các bệnh tả, lò?
- Do ăn thức ăn không được nấu chín, không rửa sạch, có mang mầm bệnh như trứng giun, ấu trùng giun.
- Phòng trừ sốt rét, tiêu diệt muỗi mang kí sinh trùng sốt rét bằng nhiều cách như: diệt bọ gậy, giữ nơi ở luôn
thoáng đãng sạch sẽ, giữ vệ sinh nguồn nước để muỗi không sinh sản và ngủ phải mắc màn.
Bài 54 – tiết 57
Tuần dạy: 30
Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG
- Do thức ăn không vệ sinh, bò nhiễm các vi sinh vật gây bệnh như vi khuẩn Ecoli.
? Vậy hãy nêu tác hại của ô nhiễm do vi sinh vật gây ra.

 Tác hại:Tạo điều kiện phát triển vi sinh vật gây bệnh cho người, gia súc… có thể phát triển thành dòch, gây nguy
hiểm cho công đồng và xã hội.
TỔNG KẾT:
Câu 1:Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường?
- Do hoạt động giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, chất thải trong sinh hoạt, chất thải từ các bệnh viện, sử
dụng thuốc trừ sâu trong nông nghiệp, do hậu quả của chiến tranh, ô nhiễm từ các chất thải có nhiễm phóng xạ, từ
các vụ thử vũ khí hạt nhân.
Câu 2: Tác hại của ô nhiễm môi trường là gì?
- Ô nhiễm môi trường gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác, tạo điều kiện cho nhiều loài vi
sinh vật gây bệnh phát triển.
Bài 54 – tiết 57
Tuần dạy: 30
Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG
- Ô nhiễm môi trường còn góp phần làm suy thoái các hệ sinh thái, môi trường sống của con người và sinh vật.
Câu 3: Hãy cho biết nguyên nhân của việc ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau khi ăn rau và quả?

- Do người trồng rau quả đã sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng cách: dùng sai loại thuốc, thuốc không đảm
bảo chất lượng, dùng quá liều lượng hoặc không tuân thủ quy đònh về thời gian thu họach rau và quả sau khi phun
thuốc bảo vệ thực vật – thu hoạch rau quả quá sớm sau khi phun thuốc và bán cho người tiêu dùng…
* Đối với bài tiết học này:
-
Học thuộc bài và trả lời những câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK trang 165.
* Đối với bài tiết học sau:
-
Chuẩn bò bài mới: “Ô nhiễm môi trường (tt)”
+ Đọc thông tin trong bài và quan sát hình 55.1, 55.2, 55.3, 55.4 SGK trang 166, 167.
+ Trả lời các câu hỏi sau:
? Nêu biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường.
? Tại đòa phương em có những tác nhân nào gây ô nhiễm môi trường. Nêu tác hại của ô nhiễm môi trường tới sức
khoẻ con người. Theo em phải khắc phục ô nhiễm môi trường bằng cách nào.


HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Cám ơn quý thầy cô đến dự giờ tiết học này
Chúc các em học giỏi

×