Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

đề cương ôn thi học kì II môn Địa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.51 KB, 8 trang )

Câu 1/ Vùng Đông Nam Bộ.
Các tỉnh thành phố: TH. HCM, B. Phước, B. Dương, Tây Ninh, Đ. Nai, Bà Rịa
– Vũng Tàu.
Diện tích: 23 550 km2
Dân số: 10,9 triệu ng (2002)
- Là cầu nối giữa T. Nguyên, duyên hải NTB với ĐB.S.Clong và 1 số nước ở khu
vực ĐNA.
- Nằm ở vị trí thuận lợi cho vc giao lưu
ĐKTN và TNTN:
- Đặc điểm: Độ cao địa hình giảm dần từ Tây Bắc đến Đông Nam, giàu tài nguyên.
- Thuận lợi:
* Vùng đất liền:
+ ĐKTN: Địa hình thoải mái, đất badan, đất xám; Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm,
nguồn thủy sinh tốt.
+ Thế mạnh KT: Mặt = x.dựng tốt; Các cây trồng thích hợp: cao su, cà phê, điều,
mía
* Vùng biển:
+ ĐKTN: Biển ấm, ngư trg rộng, hải sản phong phú, gần đường hàng hai quốc tế;
Thềm lục địa nông, rộng, giàu tiềm năng dầu khí.
+ Thế mạnh KT: Khai thác dầu khí ở thềm lục địa; Đánh bắt hải sản; Giao thông,
dịch vụ, du lịch biển
- Khó khăn: Đất liền ít k/s; S rừng thấp, ô nhiễm MT do CN và đô thị
Đặc điểm dân cư, XH:
- Là vùng đông dân, l.lg lđ dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn; có sức hút mạnh mẽ với
lđ cả nước; Là nơi có nh` di tích LS, VH, có y/n lớn để p/t du lịch ( như Bến cảng
Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Nhà tù Côn Đảo
Tình hình pt KT:
a)Công nghiệp:
- Khu vực cn x.dựng tăng trưởng nhanh chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP.
- Cơ cấu sx cân đối, đa dạng
- 1 số ngành cn quan trọng: dầu khí, điện, cơ khí, điện tử, công nghệ cao


- TP. HCM, Biên Hòa, Vũng tàu, là các trung tâm cn nghiệp lớn.
b)Nông nghiệp:
- Chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng dữ vai trò quan trọng.
- Là vùng trọng điểm cn nhiệt đới của nc ta.
c)Dịch vụ:
- Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP
- Cơ cấu đa dạng
- TP. HCM là trung tâm du lịch lớn nhất cả nc.
- Các tuyến du lịch quanh năm diễn ra sôi động.
Các trung tâm KT:
- TP. HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu là 3 trung tâm KT lớn, tạo thành tam giác cn
mạnh của vùng KT trọng điểm phía nam.
- Vùng KT trọng điểm phía Nam: Tp HCM, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai,
Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây Ninh , Long An.
Câu 2/ Vùng ĐB S. Cửu Long.
Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
- Gồm các thành phố, tỉnh: Cần Thơ, Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, V.Long,
B.Tre, T.Vinh, Hậu Giang, S.Trăng, An Giang, K. Giang, B. Liêu, C.Mau
- Nằm ở phía T vùng ĐNB, phía B giáp Campuchia, phía TN Vịnh Thái Lan, phía
Đ là biển Đông.
* Y/n: Thuận lợi giao lưu trên đất liền và biển với các vùng và các nc.
ĐK TN và TNTN:
* thuân lợi:
- Giàu TN để pt nông nghiệp: ĐB rộng, đất phù sa, khí hậu nóng ẩm, nguồn nc dồi
dào, sv phong phú đa dạng
* Khó khăn:
- Lũ lut, S đất phèn, đất mặn lớn
- Thiếu nc ngọt trong mùa khô.
*** Biện pháp khắc phục:
ĐĐ dân cư – XH:

- ĐĐ: đông dân, ngoài ng kinh còn có ng Khơ-me, ng Chăm, ng Hoa.
- Thuận lợi: nguồn lđ dồi dào, có kinh nghiệm sx nông nghiệp, hàng hóa, thị
trường tiêu thụ lớn.
- Khó khăn: Mặt bằng dân trí chưa cao.
Tình hình pt KT:
a)Nông nghiệp:
- Là vùng trọng điểm lg thực thực phẩm lớn nhất cả nc.
- Lúa được trồng chủ yếu ở ven S.Tiền – S.Hậu
- Khai thác và nuôi trồng thủy sản chiếm 50%, tổng sản lg cả nc, đặc biệt là nuôi
tôm và cá x.khẩu.
- Ngành chăn nuôi vịt pt
- Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nc
- Nghề tròng rừng chiếm vị trí rất quan trọng, đặc biệt là rừng ngập mặn
b)Công nghiệp:
- CN bắt đầu pt
- Gồm các ngành: Chế biến lg thực thực phẩm (65%); VLXD (12%); cơ khí nông
nghiệp và 1 số ngành CN khác (23%)
- SX cn tập trung ở các thị xã và thành phố.
c)Dịch vụ:
- Bắt đầu pt
- Gồm các ngành: xuất – nhập khẩu; vận tải thủy; du lịch sinh thái
Các trung tâm KT:
- C.Thơ, Mĩ Tho, L.Xuyên, C.Mau là nh~ trung tâm KT chính của vùng
Câu 3/ Pt tổng hợp kt biển.
Biển đảo việt Nam
Vùng biển nước ta
Bờ biển nước ta dài 3260 km vùng biển rộng khoảng 1 triệu km2
*Các đảo và quần đảo
Có hơn 4000 ảo lớn nhỏ.
- Đảo Phú Quốc (567 km2), Cát Bà(100 km2)…

- Quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa
- tài nguyên đa dạng để phát triển kinh tế
- Khó khăn: Các cơn bão nhiệt đới từ biển vào gây khó khăn cho đời sống sản xuất.
*Phát triển tổng hợp kinh tế biển: có 4 ngành kinh tế biển
khai thác nuôi ttrồng và chế biến hải sản
Tiềm năng
Nhiều loại cá có giá trị cao tạp trung ở 4 ngư trường trọng điểm
- Tổng trữ lượng khoảng 4 triệu tấn trong đó 95,5% là ca biển cho phép khai thác
1,9 triệu tấn/năm
Du lịch biển đảo
VN có nguòn tài nguyên du lịch biển phong phú. Nhiều đảo vem bờ có phong cảnh
kì thú, hấp dẫn khách du lịch. Đặc biệt Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là
di sản thiên nhiên thế giới.
khai thác và chế biến khoáng sản
- Ti tan dọc bờ biển
- Cát trắng( đảo Hải Vân(Quảng Ninh), Cam Ranh ( Khánh Hoà))
- Dầu mỏ khí đốt(thềm lục địa)
-Khai thác dầu khi phát triển mạnh tăng nhanh
- Xu hướngphát triển dầu khí, phát triển CN hoá dầu, sản xuất chất dẻo, sợi tổn
hợp, các hoá chất cơ bản, phát triển công nghệ cao về dầu khí
- Làm muối phát triển ở ven biển từ Bắc Vào Nam nhất là Nam Trung Bộ
Phát triển tổng hợp giao thông vận tải
- Hiện cả nước có 120 cảng biển lớn nhỏ. Cảng có công suất lớn nhất là cảng Sài
Gòn
- Cong suất các cảng biển lên 240 triệu tản (2010)
- Phát triển nhanh đội tàu chở Công -ten –nơ
-Tàu chở dầu và các tàu chuyên dùng khác để có lực lượng hành hải mạnh và hiện
đại

Bảo vệ tà nguyên môi trường biển đảo

Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên môi trường biển :
- Điều tra đánh giá tiền năng sinh vật tại các vùng biển sâu, Đầu tư để chuyển
hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.
- Bảo vệ rừng nngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng
rừng ngập mặn .
- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình
thức.
– Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản
- Phòng chống ô nhiễm bởi các yếu tố hoá học, đặc biệt là dầu mỏ, hạn chế
nạn đắm tàu.
- Nâng cao ý thức của người dân, tuyên truyền và cấm xả rác bừa bãi, cấm
đánh bắt cá bằng thuốc nổ.
Câu 4 . Một số địa danh có giá trị du lịch ở Đông Nam Bộ và
ĐBSCL?
Đông Nam Bộ: TpHCM, Dầm Sen, nhà thờ Đức Bà, Hầm Thủ Đức,
ĐBSCL:
Câu 5. Địa lí địa phương tỉnh Bình Thuận
Diện tích: 7 830 km2( chiếm 2,38% S cả nước ).
Dân số: 1 157 659 người ( năm 2005), (chiếm 1,39% dan số cả nước).
Các thành phố , huyện thị xã: thành phố Phan Thiết, thị xã La Gi, huyện tuy
Phong, Bắc Bình, Hàm Thuận Nam, Hàm Tân , Tánh Linh , Đức Linh, Phú Quý.
I Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
1, Vị trí đại lí và phạm vi lãnh thổ:
Bình Thuận là tỉnh ven biển cực Nam Trung Bộ với toạ độ địa lí:
- Từ 10 33’42” đến 11 33’18” vĩ độ Bắc.
- từ 107 23’41” đến 108 52’42” kinh độ đông
Phía Đông Bắc và Bắc giáp tỉnh Ninh Thuận.
Phía Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng,
Phía Tây giáp tỉnh Đồng Nai.
Phía Tây Nam giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

Phía Đông và Đông Nam giáp biển Đông với đường bờ biển dài 192 km.
2.Sự phân chia hành chính
Quá trình hình thành tỉnh:
- Phủ bình Thuận được thành lập vào năm 1697.
- Năm 1832 gọi là tỉnh Bình Thuận với hai phủ Ninh Thuận và Hàm Thuận.
- Năm 1976, Bình Thuận , Ninh thuận và Bình Tuy sát nhập thành tỉnh Thuận
Hải.
- Năm 1992, Thuận Hải được tách ra thành hai tỉnh Ninh Thuận và Bình
Thuận.

II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Địa hình
Đại bộ phận lãnh thổ là đồi núi thấp, đồng bằng ven bidẻn nhỏ hẹp; lãnh thổ
hẹp ngang kéo dài theo hướng Đông Bắc – Tây Nam, phân hoá thành 4 dạng địa
hình chính:
- Đồi cát và doi cát ven biển
18,2%
- Đồng bằng phù sa ven biển 9.4%
- Vùng đồi gò 31,7%
- Vùng núi thấp 40,7%
2. khí hậu
Bình thuận nằm trong vùng khí hậu khô hạn nhất cả nước, với khí hậu nhiệt
đới điển hình: nhiều nắng, gió và không có mùa đông lạnh. Nhiệt độ trung bình
năm là 26 - 27 ; lượng mưa trung bình hàng năm từ 800 đến 1500mm.
3.Thuỷ văn
- Bình thuận có 7 sông chính ( sông La Ngà, sông Luỹ, sông Cái(sôg
Quao), s. Cà Ty, s. Phan, s. Dinh và s. Lòng Sông) với tổng chiếu dài các sông suối
là 663km.
* Các sông có trữ lượng thuỷ năng khoảng 450 nghìn kW ( tập trung chủ
yếu ở sông La Ngà).

*Ngoài ra các sông cũng là điều kiện để xây dựng các công trình thuỷ
lợi( như đập dâng , hồ chứa…).
- Có hai biển hồ lớn: Biển Bạc (Tánh Linh) và Bàu Trắng ( Bắc Bình).

4 Thổ nhưỡng
Các loại đất chính ở Bình Thuận:
- Đất cát ven biển
- Đất phù sa
- Đất xám: phù sa cổ, trên đá granit, đá cát
- Đất đỏ vàng: Phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi là sản phẩm phong hoá tại chỗ của
các nhóm đá granit, đá phiến.
- Đất mùn vàng đỏ trên núi thấp.
Ngoài ra còn có các loại đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ, đất đen trên sản phẩm
bồi tụ badan, đất xói mòn trơ sỏi đá.
5. tài nguyên sinh vật
a,Tài nguyên rừng
Theo kết quả điều tra năm 1999, toàn tỉnh có 368,3 nghìn ha đất có rừng,
Rừng có nhiều gỗ quý như: trắc, cẩm lai, sao và đủ các loại gỗ từ nhóm I đến nhóm
VIII. Phân bố củ yếu ở huyện Đức Linh, Tánh Linh , Hàm Thuận Bắc. Với các
kiểu rừng:
- Rừng lá rộng thường xanh và nửa rụng lá.
- Rừng hỗn gia lá kim.
- Rừng hỗn giao và tre nứa.
b. Tài nguyên biển
Bình Thuận có bờ biển dài 192km với 3 cửa biển là: Phan Thiết, La Gi,
Tuy Phong. Là một trong những vùng biển giàu nguồn lợi hải sản bậc nhất nước ta
với trên 500 loài trong đó có 60 loài có giá trị cao như: cá thu, mú, hồng, nục, bạc
má… và nhiều đặc sản có giá trị cao như: tôm hùm, sò, điệp. Tổng trữ lượng cá
vùng biển ven bờ khoảng từ 220 đến 240 nghìn tấn. Khả năng khai thác 100- 120
nghìn tấn/năm.


6. khoáng sản
Khoáng sản đa dạng về chủng loài nhưng trữ lượng ở quy mô vừa và
nhỏ;vàng,vonfam, dầu mỏ , titan… trong đó có giá trị nhất là dầu mỏ, nước
khoáng, sét và đá xây dựng.

Câu hỏi:
1. Vùng nào nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh nhất nước ta? => ĐBSCL
2. Sản phẩm công nghiệp nào là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ
lực của nước ta? => dầu khí
3. Vùng ĐBSCL có khí hậu gì? => Khí hậu cận xích đạo
4. Trung tâm KT lớn nất của vùng ĐBSCL là thành phố nào? => Cần Thơ
5. Tại sao tuyến du lịch từ Tp. HCM đến Đà Lạt , Nha Trang , Vũng Tàu
quanh năm nhộn nhịp?
Trả lời:
- Tp. HCM là trung tâm du lịch phía nam khách du lịch đông
- ĐNB có số dân đông, thu nhập cao nhất nước
- Các điểm du lịch trên có cơ sở hạ tầng du lịch rất phát triển( khách sạn, khu
vui chơi…)
- Khí hậu quan năm tốt cho sức khoẻ, phong cảnh đẹp( đô thị , cao nguyên ,
bãi biển…)
6. Kinh tế biển gồm nhưnngx ngành nào?
Trả lời:
- Khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản
- Du lịch biển đảo
- khai thác và chế biến hải sản
- Phát triển tổng hợp giao thông vận tải.
7. Tại sao ĐBSCL có thế mạnh phát triển nuôi trồng và đánh bắt thuỷ
sản?
Trả lời:

- Môi trường thuận lợi: nhiều sông nước, khí hậu ấm áp, biển rộng và ấm
quanh năm, ngư trường rộng lớn, nhiều đảo và quần đảo, S vùng nước rộng
lớn, nguồn thuỷ sản dồi dào, nhiều bãi tôm bãi cá.
- Nguồn thức ăn dồi dào: sản phẩm trộng trọt, sinh vật phong phú.
- Giống tốt: nhiều giống thuỷ sản tự nhiên có năng suất chất lượng cao
- Rừng có vai trò tấ quan trọng: bảo vệ đất, khí hậu tạo sự đa dạng sinh học.
8 . Hãy nêu tên các con song chính của tỉnh Bình Thuận
Sông Cà Ty. S.Quao, s. La Ngà, s. Phan, Dinh , Lòng Sông, s.Cái s.Luỹ.
9. Vì sao ĐNB thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư vốn nước ngoài?
Trả lời:
ĐNB thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư vốn nước ngoài vì: có cơ sở hạ tầng tốt,
thị trường tiêu thụ rộng lớn, giao thông vận tải thuận lợi là đầu mối giao
thông quan trọng trong khu vực và cả nước, người dân có học vấn cao, giàu
kinh nghiệm, có trách nhiệm, nhân công trẻ, lao động trẻ, có nhiều đô thị sầm
suất, khu công nghiệp tiên tiến.

×