Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

ĐẤT MẶN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 45 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
Báo Cáo
CÁC TRỞ NGẠI TRONG SẢN XUẤT
NÔNG NGHIỆP
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:

Ts: Tất Anh Thư
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
Nhóm: 03
ĐẤT MẶN
Chuyên đề:
STT HỌ VÀ TÊN MSSV
1 Nguyễn Thị Mộng Kha 3113636
2 Lê Ngọc Ngân 3113651
3 Tô Minh Tuyển 3113685
4 Nguyễn Trọng Tuấn 3118360
5 Phan Lệ Thi 3113673
6 Hứa Thị Kim Ngân 3113650
7 Bùi Thị Hồng Thấm 3113672
8 Thạch Công 3113617
9 Huỳnh Thanh Thẳng 3113671
10 Nguyễn Trần Tố Nhi 3113661
11 Trương Bửu Lộc 3113645
12 Huỳnh Bảo Linh 3113642
13 Nguyễn Thành Du 3113626
Nội
dung
I. Một số khái niệm
I. Một số khái niệm
II. Nguyên nhân và nguồn gốc hình thành


II. Nguyên nhân và nguồn gốc hình thành
IV. Các trở ngại của đất mặn
IV. Các trở ngại của đất mặn
III.Hiện trạng xâm nhập mặn
III.Hiện trạng xâm nhập mặn
V. Biện pháp cải tạo
V. Biện pháp cải tạo
Đất mặn (Salic Fluvisols) ?
Đất mặn (Salic Fluvisols) ?
Đất mặn sodic?
Đất mặn sodic?
Sự mặn hóa?
Sự mặn hóa?
Một số khái
niệm
Một số khái
niệm
I. Một số khái niệm
I. Một số khái niệm
Đất mặn (Salic Fluvisols) ?
Đất mặn (Salic Fluvisols) ?

Đất mặn là loại đất có nồng
độ muồi hòa tan cao gây ảnh
hưởng đến năng suất cây
trồng.

Các muối hòa tan chủ yếu là
NaCl, Na
2

SO
4
, MgSO
4
, NaHCO
3
,
Na
2
CO
3
, CaSO
4
, CaCO
3.
Hình 1: phẩu diện đất mặn
I. Một số khái niệm
I. Một số khái niệm
Đất mặn sodic?
Đất mặn sodic?

Là loại đất mặn liên kết với tính
sodic, có hàm lượng muối Natri cao
( chủ yếu là Na
2
CO
3
cao)
I. Một số khái niệm
I. Một số khái niệm

Sự mặn hóa?
Sự mặn hóa?

Là sự tích tụ các muối hòa tan trong đất.

Có 2 dạng:

Nguyên sinh:
- Ở nội địa do sự mao dẫn muối từ nước ngầm nhiễm mặn
- Ven biển do sự ảnh hưởng của triều

Thứ sinh:
- Do hoạt động của con người (di dời đất, tưới tiêu không hợp
lý…)
I. Một số khái niệm
I. Một số khái niệm
II. Nguyên nhân và nguồn gốc hình thành đất mặn
II. Nguyên nhân và nguồn gốc hình thành đất mặn
Khí hậu
Khí hậu
Các điều kiện thủy văn
Các điều kiện thủy văn
Cơ chế của sự hóa mặn
do mực nước ngầm
Cơ chế của sự hóa mặn
do mực nước ngầm
Đất
Đất
Nguyên nhân
Nguyên nhân

Khí hậu
Khí hậu

Chủ yếu là ở vùng khô hạn và bán khô hạn

Sự tích lũy muối cao nếu một mùa ẩm ướt, mát được
luân phiên bằng mùa nóng, khô.
II. Nguyên nhân và nguồn gốc hình thành đất mặn
II. Nguyên nhân và nguồn gốc hình thành đất mặn
Đất
Đất

Phụ thuộc nhiều vào cấu trúc đất:

Những đất có cấu trúc nhẹ dễ tiêu nước nên muối được rữa
nhanh chóng.

Có CEC thấp nên ít muối hơn.

Có khả năng dâng leo mao dẫn kém.
II. Nguyên nhân và nguồn gốc hình thành đất mặn
II. Nguyên nhân và nguồn gốc hình thành đất mặn
Các điều kiện thủy văn
Các điều kiện thủy văn

Dòng chảy mặt

Do sự thắm địa hình

Do sử dụng các kênh tưới gây ra

II. Nguyên nhân và nguồn gốc hình thành đất mặn
II. Nguyên nhân và nguồn gốc hình thành đất mặn
II. Nguyên nhân và nguồn gốc hình thành đất mặn
II. Nguyên nhân và nguồn gốc hình thành đất mặn
Hình 2.1. Hiện tượng thấm theo van der Molen (1976)
Cơ chế của sự hóa mặn
do mực nước ngầm
Cơ chế của sự hóa mặn
do mực nước ngầm
II. Nguyên nhân và nguồn gốc hình thành đất mặn
II. Nguyên nhân và nguồn gốc hình thành đất mặn
Hình 2.2. Sơ đồ về sự chuyển động của muối trong đất có mực nước
ngầm nông. Khi nước bốc hơi,nước tích lũy trên tầng đất mặt và khuếch
tán xuống phía dưới (Doering,1963)
Nguồn gốc các muối
Nguồn gốc các muối

Các muối có trong đất mặn: SO
4
2-
, CO
3
2-
, HCO
3
-
, Na
+
,
Mg

2+
,Ca
2+
, K
+
, Cl
-
.
Nguyên tố Hàm lượng (%) Nguyên tố Hàm lượng (%)
O 49,13 H 1,00
Si 26,00 Ti 0,61
Al 7,45 C 0,35
F 4,20 Cl 0,20
Ca 3,25 P 0,12
Na 2,40 S 0,10
Mg 2,35 Mn 0,10
K 2,35
Bảng 2.1: Hàm lượng các nguyên tố có trong võ trái đất
II. Nguyên nhân và nguồn gốc hình thành đất mặn
II. Nguyên nhân và nguồn gốc hình thành đất mặn
Nguồn gốc các muối
Nguồn gốc các muối
Thành phần muối Cation (+) Anion (-) Tên thông dụng
NaCl Sodium Chloride Halite (Table Salt)
Na
2
SO
4
Sodium Sulfate Glauber's Salt
MgSO

4
Magnesium Sulfate Epsom Salts
NaHCO
3
Sodium Bicarbonate Baking Soda
Na
2
CO
3
Sodium Carbonate Sal Soda
CaSO
4
Calcium Sulfate Gypsum
CaCO
3
Calcium Carbonate Calcite (lime)
Bảng 2.2: Một số loại muối thường gặp trên đất mặn
II. Nguyên nhân và nguồn gốc hình thành đất mặn
II. Nguyên nhân và nguồn gốc hình thành đất mặn
Nguồn gốc các muối
Nguồn gốc các muối

Các quá trình phong hóa

Sự tích lũy muối trên tầng đất mặt do tưới trong điều
kiện tưới nước không đấy đủ

Nguồn nước tưới có nhiều muối

Mực nước ngầm nằm nông


Đại dương

Các phân bón hóa học và các chất thải.
II. Nguyên nhân và nguồn gốc hình thành đất mặn
II. Nguyên nhân và nguồn gốc hình thành đất mặn
II. Nguyên nhân và nguồn gốc hình thành đất mặn
II. Nguyên nhân và nguồn gốc hình thành đất mặn
Thực vật chỉ thị
Thực vật chỉ thị
Làm thế nào để chẩn đoán đất mặn?
Làm thế nào để chẩn đoán đất mặn?
Hến Biển
Rau Muống Biển Vẹt
Bồn Bồn Đước Mắm
II. Nguyên nhân và nguồn gốc hình thành đất mặn
II. Nguyên nhân và nguồn gốc hình thành đất mặn

Người ta dựa vào

EC

pH

ESP

SAR

Bảng tiêu chuẩn phân loại đất mặn theo USDA
Chuẩn đoán đo lường tính mặn

Chuẩn đoán đo lường tính mặn
Phân loại đất mặn
Phân loại đất mặn
Phân loại đất Ec pH SAR Tình trạng vật lý đất
Mặn >4.0 <8.5 <13 Bình thường
Sodic <4.0 >8.5 ≥13 Xấu
Mặn - Sodic >4.0 <8.5 ≥13 Bình thường
Không mặn pH cao <4.0 >7.8 <13 Thay đổi
Phân loại đất Ec pH SAR ESP
Đất mặn >4 <8.5 <13 <15
Đất kiềm <4 >8.5 <13 >15
Đất kiềm mặn >4 <8.5 <13 >15
Đất mặn - Sodic >4 <8.5 >13 >15
Đất Sodic <4 >8.5 >13 >15
Bảng 2.3: Phân loại đất mặn theo tiêu chuẩn USDA (Richards, 1954)
Bảng 2.4: Phân loại tính mặn theo USDA (Soils Survey Staff, 1993)
II. Nguyên nhân và nguồn gốc hình thành đất mặn
II. Nguyên nhân và nguồn gốc hình thành đất mặn
Ngoài ra, hệ thống đánh giá của USDA còn xây dựng những
cấp mặn dựa lên trị số EC trích bão hòa
Phân loại
đất mặn
Ec
(dS/m)
Ảnh hưởng đến cây trồng
Effect on Crop Plants
Không mặn 0-2
Ảnh hưởng không đáng kể đến sự sinh trưởng
và phát triển của cây.
Mặn nhẹ 2-4

Chỉ một vài loại cây trồng nhạy cảm mới bị
ảnh hưởng bởi năng suất
Mặn trung bình 4-8 Năng suất của nhiều loại cây trồng bị giới hạn
Mặn nhiều 8-16 Chỉ có vài loại cây trồng mới cho được năng suất
Rất mặn >16
Chỉ có một ít loại cây trồng kháng mặn mới cho
được năng suất
Bảng 2.5: Phân loại đất mặn dựa vào sinh trưởng và phát triển của cây
trồng (Abrol và ctv.,1988)
Phân loại đất mặn
Phân loại đất mặn
II. Nguyên nhân và nguồn gốc hình thành đất mặn
II. Nguyên nhân và nguồn gốc hình thành đất mặn
STT Lục địa
Diện tích, 1000 ha
Tổng
cộng
Đất mặn
Saline/Solonchaks
Đất
sodicSodic/Solonetz
1 Bắc Mỹ 6 191 9 564 15 755
2
Mexico và Trung
Mỹ
1 965 - 1 965
3 Nam Mỹ 69 410 59 753 129 163
4 Châu Phi 53 492 26 946 80 438
5 Nam Châu Á 83 312 1 798 85 110
6 Bắc và Trung Á 91 383 120 065 211 448

7 Đông Nam Á 19 983 - 19 983
8 Úc 19 597 339 971 357 568
Bảng 4.1 Sự phân bố các vùng đất mặn (Massoud,1997 )
III.Hiện trạng
III.Hiện trạng

Chiếm khoảng 1 triệu ha đất mặn, phân bố ở vùng địa hình
thấp hoặc vùng ven sông đổ ra biển do bị ảnh hưởng của
thủy triều.

Trong đó:
Đất mặn ngoài đê (Sú vẹt): 105.300 ha
Đất mặn nội đồng:
Mặn nhiều: 139.610 ha
Mặn trung bình và ít: 732.580 ha
Việt Nam
III.Hiện trạng
III.Hiện trạng
Hình 2.1. Phẫu diện VN37 và cảnh quan nơi đào phẫu diện
Đất mặn sú vẹt đước
III.Hiện trạng
III.Hiện trạng
Hình 2.2. Phẫu diện VN31và cảnh quan nơi đào phẫu diện
Đất mặn nhiều
III.Hiện trạng
III.Hiện trạng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×