Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Bai 31 tiết 1. Cach mang tu san Phap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.14 MB, 35 trang )

I. NƯỚC
PHÁP
TRƯỚC
CÁCH
MẠNG
1. Tình hình
kinh tế, xã
hội.
a) Kinh tế.
- Nông nghiệp: lạc hậu, trì trệ.
+ Công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu.
Năng suất thấp.
+ Lãnh chúa, giáo hội bóc lột nông dân nặng nề.
-
Công thương nghiệp: phát triển theo hướngTBCN.
+ Máy móc được sử dụng nhiều.
Trước cách mạng,
bức tranh kinh tế
Pháp có gì nổi bật?
Công xưởng luyện thép ở Pháp
I. NƯỚC
PHÁP
TRƯỚC
CÁCH
MẠNG
1. Tình hình
kinh tế, xã
hội.
a) Kinh tế.
- Nông nghiệp: lạc hậu.


+ Công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu.
Năng suất thấp.
+ Lãnh chúa, giáo hội bóc lột nông dân nặng nề.
-
Công thương nghiệp: phát triển theo hướngTBCN.
+ Máy móc được sử dụng nhiều.
+ Công nhân đông, sống tập trung.
+ Buôn bán mở rộng với nhiều nước.
BUÔN BÁN VỚI THƯƠNG NHÂN THẾ GIỚI
I. NƯỚC
PHÁP
TRƯỚC
CÁCH
MẠNG
1. Tình hình
kinh tế, xã
hội.
a) Kinh tế.
- Nông nghiệp: lạc hậu.
+ Công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu.
+ Năng suất thấp.
-
Công thương nghiệp: phát triển theo hướngTBCN.
+ Máy móc được sử dụng nhiều.
+ Buôn bán mở rộng với nhiều nước.
Bị chế độ phong kiến kìm hãm.
Nạn đói.
Mâu thuẫn giữa Lực lượng sản xuất
TBCN với Quan hệ sản xuất phong kiến.
b) Chính trị, xã hội.

- Chính trị: duy trì nền QCCC (đứng đầu là vua Lui XVI).
Trước cách mạng
Pháp theo thể chế
chính trị nào? Do ai
đứng đầu?
VUA LUI XVI
HOÀNG HẬU MARIE ANTOINETTE
CUNG ĐIỆN VERSAILLES
b) Chính trị, xã hội.
- Chính trị: duy trì nền QCCC (đứng đầu là vua Lui XVI).
- Xã hội: chia làm 3 đẳng cấp.
Đ/C thứ nhất
(Tăng lữ)
Đ/C thứ hai
(Quý tộc)
Có đặc quyền
Không phải nộp thuế
Đ/C thứ ba
Nông dân
Dân nghèo
thành thị

sản
Đại tư sản
TS công-
thương
TS nhỏ
Không có quyền lợi chính trị.
Phải chịu mọi thứ thuế.
SƠ ĐỒ 3 ĐẲNG CẤP TRONG XÃ HỘI PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG

Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờø
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
Đ/C thứ nhất
(Tăng lữ)
Đ/C thứ hai
(Quý tộc)
Có đặc quyền
Không phải nộp thuế
Đ/C thứ ba
Nông dân
Dân nghèo
thành thị

sản
Đại tư sản
TS công-
thương
TS nhỏ
Không có quyền lợi chính trị.
Phải chịu mọi thứ thuế.
SƠ ĐỒ 3 ĐẲNG CẤP TRONG XÃ HỘI PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
b) Chính trị, xã hội.

- Chính trị: duy trì nền QCCC (đứng đầu là vua Lui XVI).
- Xã hội: chia làm 3 đẳng cấp.
NGUYÊN NHÂN SÂU XA BÙNG NỔ CÁCH MẠNG.
2. CUỘC ĐẤU TRANH TRÊN LĨNH VỰC TƯ TƯỞNG.
-
Các nhà tư tưởng tiêu biểu: Montesquieu, J. Rousseau,
Voltaine…
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG”
Montesquieu
“Để có tự do chính
trị, chính phủ phải
được tổ chức để
không một ai có
thể đe doạ người
khác”
Jean Jacques Rousseau
“Hãy đập tan toà
nhà của sự dối trá!”
“Xéo nát bọn đê
tiện”
Voltaire
“Mọi người sinh ra tự
do nhưng ở khắp nơi
họ đều mang xiềng
xích. Tự do là quyền
tự nhiên của con
người”
2. CUỘC ĐẤU TRANH TRÊN LĨNH VỰC TƯ TƯỞNG.
-
Các nhà tư tưởng tiêu biểu: Montesquieu, J. Rousseau,

Voltaine…
- Nội dung:
+ Phê phán sự thối nát của chế độ phong kiến và Giáo hội.
+ Đưa ra lý thuyết về việc xây dựng nhà nước mới.
- Tác dụng:
+ Tấn công vào hệ tư tưởng phong kiến.
+ Dọn đường cho cuộc cách mạng xã hội bùng nổ.
II. TIẾN TRÌNH CỦA CUỘC CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a. Cách mạng bùng nổ
Bảng sự kiện
Năm
Nội dung chính
Các em hãy
hoàn thành các
sự kiện dưới
đây?
Quần chúng nhân dân tấn công ngục
Ba-xti
14/7/1789
5/5/1789
17/6/1789
Đẳng cấp thứ ba tự tuyên bố thành
lập Quốc Hội
Vua Lu-I XVI triệu tập Hội nghị ba
Đẳng cấp
Sự kiện nào đã
thúc đẩy cuộc
cách mạng

Pháp bùng nổ
I. TIẾN
TRÌNH
CỦA
CÁCH
MẠNG
1. Cách
mạng bùng
nổ. Nền
quân chủ lập
hiến.
* Cách mạng bùng nổ
-
14.7.1789 quần chúng cách mạng tấn công các
cơ quan quan trọng và ngục Baxti.

CUỘC TẤN CÔNG NGỤC BAXTI Ở PHÁP 14-7-1789
Qua bức
tranh em có
nhận xét gì
NGỤC BAXTI – BIỂU TƯỢNG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN
I. TIẾN
TRÌNH
CỦA
CÁCH
MẠNG
1. Cách
mạng bùng
nổ. Nền
quân chủ lập

hiến.
* Cách mạng bùng nổ
-
14.7.1789 quần chúng cách mạng tấn công các
cơ quan quan trọng và ngục Baxti.

Từ Pari lan rông khắp các tỉnh trên đất
Pháp
Vùng nông dân nổi dậy
Trung tâm chống PK
ở thành thị
LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO NHÂN DÂN PHÁP NĂM 1789
I. TIẾN
TRÌNH
CỦA
CÁCH
MẠNG
1. Cách
mạng bùng
nổ. Nền
quân chủ lập
hiến.
* Cách mạng bùng nổ
-
14.7.1789, quần chúng cách mạng tấn công các
cơ quan quan trọng và chiếm nguc Baxti.
từ Paris lan rộng khắp các tỉnh trên đất Pháp.

×