Tải bản đầy đủ (.doc) (132 trang)

GIAO AN DIA LÍ 9 CHUẢN 3 CỘT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (911.54 KB, 132 trang )

GV: Nguyễn Bá Dũng Trường THCS Lý Tự Trọng
Tuần 1 Ngày soạn:18/8/2012
Tiết 1 Ngày dạy: 21/8/2012
Bài 1 : CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS nêu được 1 số đặc điểm về dân tộc
- HS biết được các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau,chung sống đoàn kết,cùng xây
dựng và bảo vệ tổ quốc
- Trình bày được sự phân bố các dân tộc ở nước ta.
2. Kỹ năng: Rèn luyện củng cố kỹ năng đọc,quan sát, xác định trên bản đồ dân cư Việt Nam vùng
phân bố chủ yếu một số dân tộc.
3. Tư tưởng: Giáo dục tinh thần tôn trọng đoàn kết dân tộc.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Bản đồ dân cư VN
- Bộ tranh về đại GĐ các DT VN
-Tranh ảnh một số DT ở VN.
2.Học sinh: Vỡ ghi, sgk
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Theo sự hiểu biết nước ta có bao nhiêu dân tộc?. Mổi dân tộc có đặc điểm gì khác nhau?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
- Dựa vào SGK, em hãy cho biết
nước ta có bao nhiêu DT?
- Hãy kể tên một số dân tộc mà
em biết?
- Hãy trình bày khái quát về DT
Kinh?
* GV: Dựa vào biểu đồ H1.1 ta


thấy tỉ lệ DS rất chênh lệch giữa
dân tộc kinh và các DT khác (Các
DT khác chỉ chiếm 13,8%)
- Dựa vào SGK< em hãy cho biết
trong 54 DT, DT nào là phát triển
nhất?
- Hãy nêu một số sản phẩm thủ
công tiêu biểu của các DT ít
người
* GV: Một bộ phận người Việt
định cư ở nước ngoài cũng là
cộng đồng dân tộc VN.
- Người Việt sống ở nước ngoài
đã có những đóng góp nào đối
với đất nước?
- Dựa vào vốn hiểu biết, em hãy
- 54 DT
- Kinh, Khơ me, Ê đê, Ba na,
Thái, Mường, Gia rai, Nùng
- DT Kimh chiếm 86% dân số
cả nước
- Dân tộc Kinh
- Đan, dệt thổ cẩm, thêu
- Có lòng yêu nước, đang trực
tiếp hoặc gián tiếp góp phần
XD đất nước.
- Khắp cả nước, nhưng chủ yếu
I. Các dân tộc ở VN:
- Nước ta có 54 dân tộc
- DT Việt ( Kinh) có dân số

đông nhất, chiếm khoảng
86% dân số cả nước.
- Mổi dân tộc có đặc trưng
về văn hóa, thể hiện trong
ngôn ngữ, trang phục,
phomng tục tập quán
- Nguời Việt ở nước ngoài
cũng là một bộ phận của
cộng đồng các DT VN.
II. Phân bố các dân tộc:
Giáo án Địa lí -9 - 1 - Năm học 2012-2013
GV: Nguyễn Bá Dũng Trường THCS Lý Tự Trọng
cho biết DT Kinh phân bố chủ
yếu ở đâu?
* GV: Ngoài ra, DT Chăm, Hoa,
Khơ me cũng phân bố chủ yếu ở
ĐB, trong các thành thị.
- Các DT ít người phân bố chủ
yếu ở đâu?
* GV: Ở các vùng núi và trung du
khác nhau, các DT cũng phân bố
theo từng nhóm khác nhau.
- Ở trung du và miền núi Bắc Bộ
những DT nào sinh sống chủ
yếu?
- Ở Trường Sơn- Tây Nguyên có
những DT nào sinh sống?
- Ở cực Nam trung bộ và Nam Bộ
có nhũng DT nào sinh sống chgủ
yếu?

- Sự phân bố DT ở nước ta hiện
nay như thế nào?
ở Đồng bằng, trung du và ven
biển.
- Miền núi và trung du
- 30 DT: Tày , Nùng, Thái,
Dao, Mông
- 20 DT: Ê đê, Gia rai, Cơ ho
- Chăm, Khơ me, Hoa
- Có nhiều thay đổi ( do chính
sách của nhà nước)
1. Dân tộc Kinh ( Việt):
- DT Kinh phân bố khắp
cả nước, nhưng chủ yếu tập
trung ở đồng bằng, trung du
và ven biển.
- Người việt là dân tộc có
nhiều kinh nghiệm trong
thâm canh lúa nước, có
nhiều nghề thủ công đạt
mức độ tinh xảo. Người việt
là lực lượng đông đảo trong
các ngành kinh tế và khoa
học - kĩ thuật.
2. Các dân tộc ít người:
- Chiếm khoảng 13,8% DS,
phân bố chủ yếu ở miền núi
và trung du.
- Ở mỗi vùng khác nhau, có
các DT sinh sống theo nhóm

khác nhau.
- Hiện nay, phân bố DT đã
có nhiều thay đổi, đời sống
các DT được nâng lên, môi
trường được cải thiện.
4. Củng cố :- Sự phân bố của các dân tộc ở việt Nam?
- Đọc bảng danh sách các dân tộc ( Trang 6- SGK)
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ.
- Làm BT ở SGK, Tập Bản đồ.
- Soạn bài mới.
Giáo án Địa lí -9 - 2 - Năm học 2012-2013
GV: Nguyễn Bá Dũng Trường THCS Lý Tự Trọng
Tuần 1 Ngày soạn:21/8/2012
Tiết 2 Ngày dạy: 24/8/2012
Bài 2 : DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần :
1. Kiến thức: Trình bày được 1số đặc điểm của dân số nước ta, nguyên nhân và hậu quả
2. Kỹ năng: Có kỹ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số(hình 2.1,Bảng 2.1 và 2.2)
3. Tư tưởng: Có ý thức chấp hành các chính sách của nhà nước về dân số và môi trường.Không
đồng tình với những hành vi đi ngược chính sách của nhà nước về dân số , môi trường và lợi ích cộng đồng
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Biểu đồ biến đổi dân số ( SGK phóng to).
- Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường, chất lượng cuộc sống.
2. Học sinh: Vỡ ghi, sgk
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Trình bày sự phân bố của các dân tộc ở nước
ta?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:

HÑ CUÛA GV HÑ CUÛA HS NOÄI DUNG
- Dựa vào SGK, em hãy nêu số
dân của VN vào năm 2002?
- Em có suy nghĩ gì về thứ hạng
diện tích và dân số của nước ta so
với các nước trên Thế giới?
- Quan sát biểu đồ H2.1- SGK.
Nêu nhận xét về tình hình gia
tăng dân số của nước ta. Vì sao tỉ
lệ gia tăng tự nhiên của dân số
nước ta giảm nhưng dân số vẫn
tăng nhanh?
- Dân số tăng nhanh đã gây ra
những hậu quả gì?
- Năm 2002, số dân VN là 79,7
triệu người.
- VN có diện tích nhỏ nhưng
dân số lại đông( Mật độ dân số
cao)
- 1945- 2003 DS tăng nhanh
liên tục
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên( đường
màu đỏ) từ năm 1960 - 2003 có
chiều hướng giảm
- Tỉ lệ tăng tự nhiên giảm nhưng
dân số vẫn tăng là do tỉ lệ tử
giảm ( Do đời sống được nâng
cao, Y tế phát triển).
- Đời sống nhân dân khó khăn,
diện tích đất canh tác bị thu

hẹp,ô nhiễm môi trường, thất
nghiệp tăng,
I. Số dân:


+ Dân số đông( khoảng 86
triệu người năm 2009)
II. Gia tăng dân số:
- Dân số tăng nước ta tăng
nhanh liên tục.
- Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên
giảm nhưng dân số nước ta
vẫn tăng thêm khoảng 1
triệu người/ năm.
Giáo án Địa lí -9 - 3 - Năm học 2012-2013
GV: Nguyễn Bá Dũng Trường THCS Lý Tự Trọng
- Theo em tỉ lệ gia tăng dân số tự
nhiên ở nước ta giảm xuống?
* HOẠT ĐỘNG NHÓM:
- Tỉ lệ tăng DS tự nhiên giảm sẽ
đem lại những lợi ích gì?
- Dựa vào bảng 2.1-sgk. Em hãy
cho biết tỉ lệ gia tăng dân số tự
nhiên giữa các vùng của nước ta
như thế nào?
GV: cho HS đọc bảng 2.1-sgk
(HS nhận biết vùng DS tăng
nhanh, tăng TB, tăng chậm)
GV: do tỉ lệ tăng tự nhiên cao
trong thời gian dài nên nước ta có

cơ cấu DS trẻ
- Dựa vào bảng 2.2-sgk nhận xét:
- Tỉ lệ hai nhóm DS nam, nữ thời
kì 1979-1999?
- Vì sao tỉ lệ nữ giảm, tỉ lệ nam
tăng lên?
- Cơ cấu DS của nước ta theo độ
tuổi như thế nào?
GV: cho HS đọc đoạn “tỉ số giới
tính… cao rõ rệt”
- Do chính sách KHHGD.
- Đời sống nhân dân được nâng
lên, các vấn đề xã hội được giải
quyết (Môi trường, việc làm,
chỗ ở, đất canh tác, trật tự trị an)
- Trả lời
- Nữ chiếm tỉ lệ cao hơn nam, tỉ
lệ nữ có chiều hướng giảm
xuống, còn nam tăng lên.
- Do còn ảnh hưởng của hủ tục
trọng nam khinh nữ vẫn chưa
xóa bỏ triệt để được…
- 0 – 14 tuổi: Giảm
- 15 – 59 tuổi: Tăng
- Trên 60 tuổi: Tăng
- HS đọc
-Tỉ lệ tăng tự nhiên của DS
còn có sự khác nhau giữa
các vùng trong cả nước.
III. Cơ cấu dân số:

- Nước ta có cơ cấu dân số
trẻ.
- Tỉ lệ DS nữ và nam đang
đi đến sự cân bằng.
- Cơ cấu DS theo độ tuổi
đang có sự thay đổi. Độ
tuổi dưới LĐ giảm, độ tuổi
LĐ và ngoài LĐ tăng.
4. Củng cố : - Tình hình gia tăng dân số tự nhiên của nước ta?
- Cơ cấu DS nước ta hiện nay như thế nào?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ.
- Làm BT ở SGK, Tập Bản đồ.
- Soạn bài mới.

Tuần 2 Ngày soạn:26/8/2012
Tiết 3 Ngày dạy: 27/8/2012
Giáo án Địa lí -9 - 4 - Năm học 2012-2013
GV: Nguyễn Bá Dũng Trường THCS Lý Tự Trọng
Bài 3 : PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần :
1. Kiến thức:
- Trình bày được tình hình phân bố dân cư của nước ta.
- Phân biệt các loại hình quần cư nông thôn và thành thị theo chức năng và hình thái quần cư
- HS nhận biết quá trình đô thị hóa ở nước ta
2. Kỹ năng: Kĩ năng phân tích và quan sát biểu đồ “ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam” và bảng
số liệu dân cư.
3. Tư tưởng: ý thức được sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp bảo vệ
môi trường đang sống. Chấp hành các chính sách của nhà nước về phân bố dân cư.
II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Bản đồ dân cư VN
- Tranh ảnh về các hình thức quần cư ở VN
- Một số bảng thống kê về mật độ DS ở các vùng nông thôn, thành thị VN
2. Học sinh: Vỡ ghi, sgk
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: - Tình hình gia tăng DS tự nhiên của nước ta hiện nay như thế nào?
- Cơ cấu DS nước ta có đặc điểm gì?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
- Em hãy nhắc lại diện tích đất
liền nước ta là bao nhiêu?
- Năm 2003, DS VN là bao
nhiêu?
- Cách tính mật độ DS?
- Dựa vào sgk, em hãy cho biết
mật độ dân số nước ta năm 1989,
2003 và mật độ DS thế giới?
- Em có nhận xét gì về MĐ DS
nước ta qua các năm và so với
TG?
GV: Treo và giới thiệu lược đồ
DSVN
- Em hãy cho biết dân cư VN tập
trung đông đúc và thưa thớt ở
những vùng nào?
- Vì sao dân cư lại có sự phân bố
như trên?
- 329.247 km
- 80,9 triệu người

- MĐDS = DS/DT
- VN: 1989: 195 người/ km
2
2003: 246 người/ km
2
- TG: 47 người/ km
2
- Tăng qua các năm và cao hơn
nhiều so với trung bình của TG
( cao hơn cả TQ và Inđônêxia)
=> VN là nước “đất chật người
đông”
- Đông đúc: Ở các đồng bằng,
ven biển và các đô thị
- Thưa thớt: Ở miền núi.
- Ở đồng bằng, ven biển và các
đô thị có nhiều thuận lợi về tự
nhiên như địa hình, đất đai, khí
I. Một độ DS và phân bố
dân cư:
1. Mật độ DS:
Nước ta thuộc nhóm nước
có mật độ dân số cao trên
thế giới. Năm 2003 là 246
người/ km
2
2. Sự phân bố dân cư:
Giáo án Địa lí -9 - 5 - Năm học 2012-2013
GV: Nguyễn Bá Dũng Trường THCS Lý Tự Trọng
GV: TP.HCM và HN là hai đô thị

tập trung đông dân nhất VN.
- Giữa nông thôn và thành thị,
dân cư phân bố như thế nào?
- Vì sao dân cư thành thị còn ít
hơn so với nông thôn?
- Qua các số liệu trên, em có
nhận xét như thế nào về sự phân
bố dân cư ở nước ta?
- Dựa vào kiến thức học ở lớp 7
và thông tin sgk. Em hãy cho biết
đặc điểm chung của quần cư nông
thôn?
GV: Các điểm dân cư ở nông
thôn lại có các tên gọi khác nhau
tùy theo mỗi địa phương, mỗi dân
tộc.
- Em hãy cho biết một số tên gọi
về điểm dân cư ở nông thôn mà
em biết?
- Hoạt động kinh tế chủ yếu ở
nông thôn là gì?
GV: Cách làm nhà ở, bày trí nội
thất trong nhà ở nông thôn cũng
khác so với thành thị ( GV giải
thích thêm).
- Ở nông thôn VN ngày nay đã có
những thay đổi nào?
- Em hãy nêu đặc điểm chung về
kiểu quần cư thành thị ở nước ta?
- Dựa vào hình 3.1-sgk. Em hãy

nhận xét về sự phân bố các đô thị
ở nước ta? Giải thích vì sao?
hậu…. nhằm phục vụ cho sự
phát triển kinh tế, xây dựng cơ
sở hạ tầng. Còn miền núi thì
ngược lại.
- Thành thị phân bố ít hơn so
với nông thôn .
- Vì VN đang là nước nông
nghiệp, đô thị hóa chưa cao nên
tỉ lệ dân thành thị còn thấp.
- Dân cư phân bố không đều
giữa đồng bằng và miền núi,
giữa nông thôn và thành thị.
- Sống tập trung thành các điểm
dân cư với quy mô dân số khác
nhau.
- DT Kinh: làng, ấp
- DT Thái, Mường, Tày: Bản
- DT khơ me: Phum, sóc
- Nông nghiệp
- Diện mạo làng quê thay đổi, tỉ
lệ người không làm ruộng ngày
càng tăng vì quá trình CNH,
HĐH đất nước.
- Trả lời
- Tập trung chủ yếu ở đồng
bằng và ven biển. Vì có nhiều
thuận lợi về tự nhiên như địa
- Dân cư tập trung đông đúc

ở các dồng bằng, ven biển
và các đô thị; thưa thớt ở các
vùng núi.
- Phân bố dân cư cũng có sự
chênh lệch giữa nông thôn
và thành thị ( NT: 74%DS,
TT: 26%DS – năm 2003)
II. Các loại hình quần cư:
1. Quần cư nông thôn:
- Người dân sống tập trung
thành các điểm dân cư với
quy mô và tên gọi khác
nhau. Hoạt động kinh tế chủ
yếu là nông nghiệp.
- Cùng với CNH, HĐH nông
nghiệp, nông thôn mà diện
mạo làng quê VN đang có
nhiều thay đổi.
2. Quần cư thành thị:
- Mật độ dân số cao, nhà ở
san sát nhau với nhiều kiến
trúc khác nhau.
Giáo án Địa lí -9 - 6 - Năm học 2012-2013
GV: Nguyễn Bá Dũng Trường THCS Lý Tự Trọng
- Đô thị nước ta có những chức
năng gì?
GV: Cho HS quan sát bảng số
liệu 3.1-sgk.
- Em có nhận xét gì về DS và tỉ lệ
dân thành thị của nước ta qua các

năm?
GV: Dân thành thị tăng nhanh
đồng nghĩa với qui mô thành thị
được mở rộng ( cả về diện tích và
cả về số lượng thành thị)
- Vì sao dân thành thị ngày càng
tăng nhanh?
- Dân số thành thị tăng nhanh sẽ
có những thuận lợi và khó khăn
gì đối với sự phát triển KT-XH?
- Tỉ lệ dân thành thị tăng lên
nhưng so với tỉ lệ dân nông thôn
thì vẫn còn thấp hơn nhiều. Điều
đó chứng tỏ điều gì?
GV: TP.HCM và HN là hai thành
phố lớn nhất nước ta. Trên thế
giới có rất nhiều thành phố lớn
thường gọi là siêu đô thị như:
Tôkiô, Luân đôn, New York,
Seoul…
- Tỉ lệ dân thành thị tăng lên
nhưng so với tỉ lệ dân nông thôn
thì vẫn còn thấp hơn nhiều. Điều
đó chứng tỏ điều gì?
GV: TP.HCM và HN là hai thành
phố lớn nhất nước ta. Trên thế
giới có rất nhiều thành phố lớn
thường gọi là siêu đô thị như:
Tôkiô, Luân đôn, New York,
Seoul…

hình, đất đai, khí hậu…. nhằm
phục vụ cho sự phát triển kinh
tế, xây dựng cơ sở hạ tầng.
- Trả lời
- Tăng liên tục nhưng không
đều qua các năm.
- Gắn liền với CNH, HĐH =>
dân cư nông thôn đến các thành
thị để tìm kién việc làm và sinh
sống
- Thuận lợi: thúc đẩy quá trình
đôthị hóa, nguồn LĐ dồi dào,
thị trường mở rộng
- Khó khăn: Thiếu câng ăn việc
làm, chỗ ở, tệ nạn xã hội tăng,
gây tác động xấu đến môi
trường.
- Trình độ và tốc độ đô thị hóa
còn thấp.
- Thuận lợi: thúc đẩy quá trình
đôthị hóa, nguồn LĐ dồi dào,
thị trường mở rộng
- Khó khăn: Thiếu câng ăn việc
làm, chỗ ở, tệ nạn xã hội tăng,
gây tác động xấu đến môi
trường.
- Trình độ và tốc độ đô thị hóa
còn thấp.
- Nhìn chung đô thị VN là
những trung tâm KT, CT,

VH, KHKT quan trọng
III. Đô thị hóa:
- Quá trình đô thị hóa ngày
càng cao.
- Phần lớn các đô thị nước ta
thuộc loại vừa và nhỏ.
- Phần lớn các đô thị nước ta
thuộc loại vừa và nhỏ.
4. Củng cố : Nêu sự khác nhau giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ.
- Làm BT ở SGK, Tập Bản đồ.
- Soạn bài mới.
Tuần 2 Ngày soạn:28/8/2012
Giáo án Địa lí -9 - 7 - Năm học 2012-2013
GV: Nguyn Bỏ Dng Trng THCS Lý T Trng
Tit 4 Ngy dy: 31/8/2012
Bi 4 : LAO NG V VIC LM CHT LNG CUC SNG
I. Muùc tieõu baứi hoùc: Sau baứi hoùc, HS can :
1. Kin thc :
-Trỡnh by c c im ca ngun lao ng v vic s dng lao ng nc ta.
- HS bit c sc ộp ca dõn s i vi vn gii quyt vic lm.
- Trỡnh by c hin trng cht lng cuc sng nc ta
2. K nng:
- K nng phõn tớch biu Hỡnh 4.1,H 4.2,H 4.3
- K nng phõn tớch mi quan h gia mụi trng sng v cht lng cuc sng.
3. T tng: Cú ý thc gi gỡn v sinh MT ni ang sng v cỏc ni cụng cng khỏc ,tham gia tớch
cc cỏc hot ng BVMT a phng
II. Chun b:
1.Giỏo viờn :- Cỏc biu sgk ( phúng to)

- Cỏc bng thng kờ v s dng lao ng
- Tranh nh v cht lng cuc sng c nõng cao.
2. Hc sinh: V ghi, sgk
III. Cỏc bc lờn lp:
1. n nh t chc
2. Kim tra bi c: - Trỡnh by s phõn b dõn c nc ta?
- Nờu cỏc hỡnh thc qun c ca VN?
3. Bi mi: * Gii thiu bi:
H CA GV H CA HS NI DUNG
GV: treo biu sgk phúng to v
gii thiu.
- Da vo biu 4.1-sgk. Em
hóy nhn xột c cu lc lng
L gia thnh th v nụng thụn?
- Vỡ sao L thnh th ớt hn
nụng thụn?
- Da vo biu , em cú nhn
xột gỡ v s lng v cht lng
ca ngun L nc ta?
GV: Ngun L nc ta ch cú
kinh nghim trong SX Nụng,
lõm, ng nghip, th cụng
nghip, cũn trong SX cụng
nghip thỡ cũn non kộm v trỡnh
ln kinh nghim. Tuy nhiờn
L nc ta cú kh nng tip thu
KHKT khỏ tt.
- nõng cao cht lng L cn
phi cú gii phỏp gỡ?
- L thnh th ớt hn so vi

nụng thụn.
- Dõn c VN sng ch yu
nụng thụn (74% DS) (VN ang
l nc nụng nghip).
- S lng: di do
- Cht lng: cũn hn ch v
trỡnh chuyờn mụn v c th
lc.
I. Ngun lao ng v s
dng lao ng:
1.Ngun lao ng:
- Ngun L di do v
tng nhanh, bỡnh quõn mi
nm tng thờm khong 1
triu L
- Cht lng L cũn hn
ch v th lc v trỡnh
chuyờn mụn. Tuy nhiờn,
hin nay cht lng ang
dn c nõng cao.
Giỏo ỏn a lớ -9 - 8 - Nm hc 2012-2013
GV: Nguyễn Bá Dũng Trường THCS Lý Tự Trọng
GV: Năm 2003, VN có 41,3 triệu
LĐ. Trong đó trình độ văn hóa
của LĐ được phân hóa:
- TN Tiểu học: 31,5%
- TN THCS: 30,4%
- TN THPT: 18,4%
- Chưa TN Tiểu học: 15,5%
- Chưa biết chữ: 4,2%

* LĐ có chuyên môn kĩ thuật còn
mỏng: 21% có chuyên môn kĩ
thuật. Trong đó:
- Công nhân kĩ thuật: 16,6%
- Cao đẳng, đại học và sau đại
học: 4,4% => GV ghi ra bảng
phụ để chứng minh cho HS nhận
thấy rõ ràng.
GV: cho HS quan sát biểu đồ
hình 4.2-sgk.
- Dựa vào biểu đồ. Em có nhận
xét gì về cơ cấu và sự thay đổi cơ
cấu LĐ theo khu vực ngành ở
nước ta?
GV: Từ năm 1991-2003, số LĐ
có việc làm tăng lên.
- Theo em, Vì sao số LĐ có việc
làm ngày càng tăng?
GV: Nước ta đang thực hiện sự
nghiệp CNH, HĐH . Do đó, việc
tăng LĐ trong các ngành CN-XD
và DV được coi là chiều hướng
tích cực
* Thảo luận nhóm:
- N1+3: Tại sao nói việc làm
đang là vấn đề gay gắt ở nước ta
hiện nay?
- N2+4: Để giải quyết vấn đề
việc làm cần có những biện pháp
nào?

- LĐ cần được đào tạo, áp dụng
KHCN hiện đại vào SX
- LĐ phân bố ở các khu vực
ngành không đồng đều.
- Cơ cấu đang có sự thay đổi
(LĐ trong N-L-N giảm, LĐ
trong CN-XD và DV tăng).
- Do quá trình đổi mới nền kinh
tế nên nhiều thành phần kinh tế
phát triển => nền kinh tế phát
triển=> tạo ra được nhiều việc
làm cho người LĐ.
- Nguồn LĐ dồi dào trong khi
kinh tế chưa phát triển, do đặc
điểm SX nông nghiệp theo mùa
vụ nên thời gian nông nhàn của
LĐ nông thôn là khá nhiều.
- Phân bố lại dân cư và LĐ giữa
các vùng, các ngành; đa dạng
hóa hoạt động KT ở nông thôn;
phát triển CN, DV ở đô thị; đa
dạng hóa các loại hình đào
tạo…
2. Sử dụng lao động:
- Cơ cấu LĐ trong các
ngành kinh tế đang thay đổi
theo hướng tích cực
- Từ năm 1991-2003, số
LĐ có việc làm ngày càng
tăng.

II. Vấn đề việc làm:
- Nguồn LĐ dồi dào trong
điều kiện nền kinh tế chưa
phát triển đã tạo nên sức ép
lớn đối với vấn đề giải
quyết việc làm ở nước ta
hiện nay.
Giáo án Địa lí -9 - 9 - Năm học 2012-2013
GV: Nguyễn Bá Dũng Trường THCS Lý Tự Trọng
GV: Cho HS đọc thông tin ở sgk.
- Em có nhận xét gì về đời sống
của nhân ta trong thời gian vừa
qua?
- Vì sao đời sống nhân dân ngày
càng được nâng cao?
GV: Tuy nhiên, chất lượng cuộc
sống của nhân dân đang có sự
chênh lệch khá lớn giữa nông
thôn và thành thị, giữa miền núi
và đồng bằng.
- Em hãy lấy dẫn chứng cụ thể ở
địa phương em về vấn đề cuộc
sống được nâng cao?
- HS đọc
- Đời sống được nâng cao cả về
mặt vật chất lẫn tinh thần ( số
liệu có ở thông tin sgk)
- Do nền kinh tế ngày càng phát
triển…
- HS trả lời về: Bữa ăn, vật dụng

trong gia đình, phương tiện đi
lại, công cụ SX….
III. Chất lượng cuộc sống
Chất lượng cuộc sống của
nhân dân ngày càng được
cải thiện
4. Củng cố : - Nêu đặc điểm nguồn LĐ, vấn đề sử dụng LĐ của nước ta hiện nay?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ.
- Làm BT ở SGK, Tập Bản đồ.
- Soạn bài mới
+++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++
Tuần 3 Ngày soạn: 31/9/2012
Tiết 5 Ngày dạy: 03/9/2012
Bài 5 : THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ
NĂM 1989 VÀ 1999
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần :
1. Kiến thức:
- HS nêu được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu theo độ tuổi của dân số nước ta là ngày càng
già đi
- HS phân tích được mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giữa dân số và
phát triển kinh tế -xã hội của đất nước.
2. Kỹ năng : kỹ năng đọc và phân tích ,so sánh tháp tuổi để giải thích các xu hướng thay đổi cơ
cấu theo tuổi. Các thuận lợi và khó khăn, giải pháp trong chính sách dân số.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: -Tháp dân số năm 1989 và 1999.
2. Học sinh: Vỡ ghi, sgk
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của nguồn lao động và vấn đề sử dụng lao động của nước ta hiện

nay?
Giáo án Địa lí -9 - 10 - Năm học 2012-2013
GV: Nguyễn Bá Dũng Trường THCS Lý Tự Trọng
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
GV: treo và giới thiệu tháp dân
số ( sgk phóng to)
* Thảo luận nhóm: cả 4 nhóm
cùng thảo luận 1 câu hỏi.
- Hãy phân tích và so sánh 2 tháp
dân số theo các mặt sau:
- Hình dạng của tháp
- Cơ cấu DS theo độ tuổi
- Tỉ lệ DS phụ thuộc
( tỉ lệ DS phụ thuộc là tỉ số giữa
số người chưa đến tuổi LĐ, số
người quá tuổi LĐ với những
người trong độ tuổi LĐ của dân
cư một vùng hay một nước)
- HS quan sát
1. Quan sát tháp dân số
năm 1989 và 1999:
GV: thiết kế bảng như sau và cho học sinh các nhóm điền vào:
Năm
Đặc điểm
1989 1999 So sánh
Hình dạng tháp
Đáy rộng, đỉnh
nhọn(*)
Đáy rộng, đỉnh

nhọn(*)
Tháp 1999 độ tuổi
0-14 hẹp hơn(*)
Cơ cấu DS theo
độ tuổi
Từ 0 – 14
Cao(*) Cao(*) 1999 < 1989(*)
Từ 15 – 59
Cao(*) Cao(*) 1999 > 1989(*)
Từ 60 trở lên
Thấp(*) Thấp(*) 1999 > 1989(*)
Tỉ lệ DS phụ thuộc
Cao(*) Cao(*)
Đều có sự thay
đổi (*)
(*): là ô GV viên để trống cho HS điền vào => GV kết luận.
- Từ những phân tích và so sánh
trên, em hãy nêu nhận xét về sự
thay đổi của cơ cấu dân số theo
độ tuổi ở nước ta.? Vì sao?
- Cơ cấu DS theo độ tuổi của
nước ta đem đến những thuận lợi
và khó khăn gì đối với sự phát
triển KT-XH?
- Để giải quyết những khó khăn
trên, chúng ta cần phải có những
biện pháp nào?
- trả lời
- Trả lời
- Giảm tỉ lệ tăng DS, phân bố lại

dân cư và lao động giữa các
vùng miền, các ngành…
2. Cơ cấu DS theo độ tuổi
đang có sự thay đổi. Độ
tuổi dưới LĐ giảm, độ tuổi
trong và ngoài tuổi LĐ tăng
lên ( Do thực hiện tốt chính
sách dân số).
3. Cơ cấu DS theo độ tuổi
đem đến những thuận lợi
và khó khăn:
+Thuận lợi: Nguồn lao
động dồi dào
+ Khó khăn: Gây áp lực
đối với vấn đề việc làm,
trật tự xã hội, môi trường…
4.Củng cố: ( đã thực hiện trong quá trình bài giảng)
5.Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ, làm bài tập
- Soạn bài mới
Giáo án Địa lí -9 - 11 - Năm học 2012-2013
GV: Nguyễn Bá Dũng Trường THCS Lý Tự Trọng
Tuần 3 Ngày soạn: 04/9/2012
Tiết 6 Ngày dạy: 07/9/2012
Bài 6 : SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần :
1. Kiến thức:
- Trình bày sơ lược về quá trình phát triển kinh tế của nền kinh tế Việt Nam
- HS thấy được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trưng của công cuộc đổi mới, những thành
tựu và những khó khăn trong quá trình phát triển .

2. Kỹ năng:
- Kĩ năng phân tích biểu đồ về quá trình diễn biến của hiện tượng đại lý (diễn biến về tỷ trọng của
các ngành kinh tế trong cơ cấu GDP).
- Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ, vẽ biểu đồ hình tròn và nhận xét biểu đồ .
3. Tư tưởng: Không ủng hộ các hoạt động kinh tế có tác động xấu đến môi trường
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Bản đồ hành chính VN
- Biểu đồ vè sự chuyển dịch cơ cấu GDP từ 1991- 2002
- Một số hình ảnh về quá trình phát triển kinh tế.
2. Học sinh: Vỡ ghi, sgk
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: - Cơ cấu DS theo độ tuổi của nước ta đem lại những thuận lợi và khó khăn gì
đối với sự phát triển KT-XH ?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
- Công cuộc đổi mới bắt đầu từ
năm nào?
- Đổi mới đất nước đã đưa nền
KT nước ta phát triển như thế
nào?
GV: Cho HS quan sát biểu đồ
6.1-sgk và giới thiệu.
- Dựa vào sgk, em hãy cho biết
chuyển dịch cơ cấu KT thể hiện ở
những mặt nào?
(cho HS biết thuật ngữ “chuyển
dịch cơ cấu KT”)
- Dựa vào biểu đồ h6.1-sgk. Hãy
phân tích xu hướng chuyển dịch

cơ cấu ngành KT?
- Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ VI (1986)
- Trả lời
- 3 mặt: Cơ cấu ngành, cơ cấu
lãnh thổ, cơ cấu thành phần KT
- Trả lời (GV nêu nguyên nhân
như sgv giải thích)
I. Nền KT nước ta trước
thời kì đổi mới (xem
SGK)
II. Nền KT nước ta trong
thời kì đổi mới:
Từ năm 1986, nước ta
tiến hành công cuộc đổi
mới.
1. Sự chuyển dịch cơ cấu
KT:
a. Chuyển dịch cơ cấu
ngành:
- Tỉ trọng của khu vực
Nông, lâm, ngư nghiệp
giảm
- Tỉ trọng của KV CN-XD
tăng
- Tỉ trọng của KV DV cao
nhưng nhiều biến động.
Giáo án Địa lí -9 - 12 - Năm học 2012-2013
GV: Nguyễn Bá Dũng Trường THCS Lý Tự Trọng
- Những khu vực nào thể hiện sự

chuyển dịch rõ ràng nhất?
- Dựa vào lược đồ h6.2-sgk.
- Cho biết nước ta có mấy vùng
Kinh tế? đọc tên.
- Nước ta hiện nay có bao nhiêu
vùng kinh tế trọng điểm? đọc tên.
(cho HS biết thuật ngữ “vùng KT
trọng điểm”)
- Các vùng KT trọng điểm có vai
trò như thế nào đối với sự phát
triển KT-XH?
- Em hãy cho biết những vùng
kinh tế nào giáp biển, không giáp
biển?
GV: Sở dĩ nước ta phân ra nhiều
vùng KT là dựa trên những điều
kiện, thế mạnh tự nhiên cũng như
dân cư xã hội của tùng vùng để
có chính sách phát triển kinh tế
phù hợp.
- N,L,N nghiệp và CN-XD
- 7 vùng (đọc tên)
- 3 vùng (đọc tên)
- Là hạt nhân tạo vùng, thu hút
đầu tư, thúc đẩy nền kinh tế các
vùng lân cận phát triển.
- 6 vùng giáp biển, Tây nguyên
không giáp biển.
b. Chuyển dịch cơ cấu lãnh
thổ:


GV: Trước đây, nền kinh tế nước
ta chủ yếu là KV nhà nước (nhà
nước đầu tư vốn).
- Nền kinh tế chỉ có thành phần
KT Nhà nước sẽ dẫn đến tình
trạng gì? Vì sao?
- Dựa vào sgk. Em hãy nêu một
số thành phần kinh tế của nước ta
hiện nay?
- Hiện nay, cơ cấu thành phần
kinh tế cảu nước ta chuyển dịch
hnư thế nào?
- Nền KT nhiều thành phần sẽ
đem lại điều gì đối với nền KT
nước ta?
* Thảo luận nhóm:
- N1+3: Nêu những thành tựu
KT-XH của nước sau đổi mới?
- Nền kinh tế kém phát triển,
làm ăn thua lỗ… Bởi vì vốn nhà
nước bỏ ra, việc thua lỗ đều do
nhà nước bao cấp nên trách
nhiện của nững người quản lí là
không đáng kể.
- KT quốc doanh(NN); KT
TBNN; KT TBTN; KT Tập thể;
KT hộ gia đình….
- trả lời
- Nền Kt phát triển và có sự

cạnh tranh hơn, đóng góp tích
cực vào việc chuyển dịch cơ cấu
ngành và lãnh thổ.
- Trả lời
- Hình thành các vùng
chuyên canh trong NN, các
lãnh thổ tập trung CN, DV
tạo nên các vùng KT phát
triển năng động.
c. Chuyển dịch cơ cấu
thành phần KT:
- Chuyển dịch từ nền KT
chủ yếu là khu vực nhà
nước sang nền kinh tế
nhiều thành phần.
2. Những thành tựu và
thách thức:
- Thành tựu: Tốc độ tăng
trưởng KT tăng nhanh và
khá vững chắc; cơ cấu KT
Giáo án Địa lí -9 - 13 - Năm học 2012-2013
GV: Nguyễn Bá Dũng Trường THCS Lý Tự Trọng
- N2+4: Nêu những khó khăn,
thách thức của nước ta hiện nay?
GV: Hàng hóa VN chất lượng,
mẫu mã sản phẩm nhìn chung
chưa đáp ứng được với nhu cầu
quốc tế.
- Trả lời
chuyển dịch tích cực; hội

nhập nền KT khu vực và
toàn cầu diễn ra nhanh
chóng.
- Thách thức: Phân hóa
giàu nghèo còn tồn tại; sự
phát triển VH, GD, Ytế còn
nhiều bất cập; thất nghiệp
còn cao; còn nhiều khó
khăn trong vấn đề hội nhập
KT quốc tế.
4. Củng cố : - Nền KT nước ta đang có sự chuyển dịch thể hiện ở những mặt nào?
- Nêu những thành tựu và thách thức của nền KT-XH nước ta hiện nay?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ.
- Làm BT ở SGK, Tập Bản đồ.
- Soạn bài mới.

Tuần 4 Ngày soạn: 7/9/2012
Tiết 7 Ngày dạy: 10/9/2012
Bài 7 : CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN
VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần :
1. Kiến thức: Phân tích được vai trị của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội đối với sự phát triển
và phân bố nông nghiệp.
2. Kỹ năng:
- kỹ năng đánh giá, giá trị kinh tế các tài nguyên thiên nhiên.
- Kĩ năng sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và các phân bố nông nghiệp.
3. Tư tưởng: Không ủng hộ các hoạt động làm ô nhiễm, suy thoái và suy giảm đất, nước, khí hậu,
sinh vật.
II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Giáo án, sgk, Bản đồ TN VN
- Bản đồ Khí hậu VN
2. Học sinh: sgk, vỡ ghi, bút,
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những thành tựu và thách thức của nền KT nước ta hiện nay ?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
Giáo án Địa lí -9 - 14 - Năm học 2012-2013
GV: Nguyễn Bá Dũng Trường THCS Lý Tự Trọng
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
- Các nhân tố tự nhiên bao gồm
những nhân tố nào?
- Đất có vai trò như thế nào đối
với SX NN?
GV: Tài nguyên đất ở nước ta
khá đa dạng…
- ở nước ta chia ra những loại đất
cơ bản nào?
- Dựa vào bản đồ TNVN. Hãy
cho biết đất phù sa phân bố chủ
yếu ở đâu? Thích hợp đối với các
loại cây trồng nào?
- Đất feralit phân bố chủ yếu ở
đâu? Thích hợp đối với các loại
cây trồng gì?
GV: ở các vùng địa hình khác
nhau sẽ có mỗi loại đất khác
nhau. (GV cho HS nêu thêm các
loại đất khác)
=> cho HS biết tình trạng sử

dụng đất hiện nay và sự cần thiết
phải bảo vệ, cải tạo đất.
- Dựa vào kiến thức đã học. Hãy
nêu đặc điểm của KH nước ta?
- Đát, nước, khí hậu, sinh vật
- Đất là TN vô cùng quý giá, là
TLSX không thể thay thế.
- Hai nhóm: Phù sa và Feralit
- Các đồng bằng, thích hợp đối
với các loại cây lương thục, cây
CN ngắn ngày.
- Trung du và miền núi. Thích
hợp đối với các loại cây CN lâu
năm, cây CN ngắn ngay, cây ăn
quả, trồng rừng.
- KH nhiệt đới gió mùa ẩm,
phân hóa đa dạng và mang tính
thất thường.
I. Các nhân tố tự nhiên:
1. Tài nguyên đất:
- Là TN vô cùng quý giá, là
TLSX không thể thay thế
trong ngành NN
- Hai nhóm đát chiếm diện
tích lớn là phù sa và feralit.
+ Đất phù sa: ở các đồng
bằng, trồng các cây LT và
cây CN ngắn ngày.
+ Đất feralit: ở trung du và
miền núi, trồng cây CN dài

và ngắn ngày, caây ăn quả.
2. Tài nguyên Khí hậu:
* Thảo luận nhóm : (nếu có thời gian, nếu không GV treo bảng phụ để giới thiệu)
- N1: Đặc điểm KH nhiệt đới gió mùa ẩm đem lại thuận lợi và khó khăn gì đối với NN?
- N2: Đặc điểm KH phân hóa đa dạng đem lại thuận lợi và khó khăn gì đối với NN?
- N3: Đặc điểm KH mang tính thất thường đem lại thuận lợi và khó khăn gì đối với NN?
- N4: Kể tên một số loại rau quả, cây trồng đặc trưng theo mùa ở địa phương?
=> HS điền vào sơ đồ sau:
Giáo án Địa lí -9 - 15 - Năm học 2012-2013
GV: Nguyễn Bá Dũng Trường THCS Lý Tự Trọng
- Dựa vào kiến thức đã học ở lớp
8. em hãy nêu đặc điểm sông
ngòi của nước ta?
- Sông ngòi, nước ngầm có vai
trò như thế nào đối với NN?
- Bên cạnh các vai trò trên, sông
ngòi còn đem lại những khó khăn
gì đối với NN?
- Theo em, tại sao nói thủy lợi là
biện pháp hàng đầu trong thâm
canh NN ở nước ta?
- Tài nguyên SV có giá trị như
thế nào đ/v sự PT NN nước ta?
- Nhóm nhân tố KT-XH bao gồm
những nhân tố nào?
-Nguồn LĐ nông thôn có đặc
điểm như thế nào vầ chất lượng
và số lượng?
- Cơ sở vật chất – kĩ thuật có vai
trò như thế nào đ/v sự PT đất

nước?
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc
- Cung cấp nước tưới, phù sa
- Gây ngập úng vào mùa lũ,
mùa khô thiếu nước.
- Chống ngập úng (thoát nước);
tưới nước (mùa khô); cải tạo,
mở rộng DT đất; tăng vụ, thay
đổi cơ cấu mùa vụ và cây trồng
=> GV liên hệ công trình thủy
lới ở địa phương.
- Trả lời
- Dân cư- lao động; CSVC – kĩ
thuật; chính sách; thị trường
- Chất lượng còn thấp nhưng có
kinh nghiệm , số lượng lớn
(chiếm 60% LĐ)
- Nâng cao hiệu quả SX, tăng
giá trị và khả năng cạnh tranh
trong NN, ổn định và PT các
3. Tài nguyên nước:
- Nước ta có mạng lưới
sông ngòi dày đặc, đó là
điều kiện để PT nông
nghiệp
- Thủy lợi là biện pháp
hàng đầu trong thâm canh
NN ở nước ta
4. TN sinh vật:
Động – thực vật phong phú

đa dạng là đk để PT nền
nông nghiệp đa dạng về
cây trồng, vật nuôi.
II. Các nhân tố KT-XH:
1. DC và LĐ nông thôn:
- Năm 2003, 74% DS sống
ở nông thôn và 60% LĐ
làm nông nghiệp.
- LĐ nông thôn giàu kinh
nghiệm, cần cù, sáng tạo
trong lao động.
Giáo án Địa lí -9 - 16 - Năm học 2012-2013
KHÍ HẬU VIỆT NAM
Nhiệt đới , gió
mùa, ẩm
Phân hóa đa dạng
(BN, ĐT, Độ cao,
theo mùa)
Thiên tai (thất
thường)
-Thuận lợi: (*) cây trồng PT quanh năm
- Khó khăn: (*) Sâu bệnh dễ phát sinh, PT
-Thuận lợi: (*) trồng được cây nhiệt, cận nhiệt
và ôn đới
- Khó khăn: (*) Khó khăn cho thu hoạch, cây
trồng chỉ thích hợp theo từng vùng
- Khó khăn: (*) gây ngập úng, sương muối, rét
hại, hạn hán…
GV: Nguyễn Bá Dũng Trường THCS Lý Tự Trọng
- Dựa vào sơ đồ trong SGK, em

hãy cho biết CSVC-KT gồm có
những hệ thống nào?
- Kể tên một số chính sách của
Đảng và Nhà nước đ/v PT NN?
- Thị trường ngày nay đ/v PT NN
ở trong và ngoài nước có những
thuận lợi nào?
- Thị trường trong và ngoài nước
gây ra những khó khăn gì đ/v
ngành NN nước ta?
vùng chuyên canh
- Trả lời theo sô ñoà sgk
- Trả lời
- Trả lời
- Trong nước: sức mua còn hạn
chế, hàng ngoại nhập nhiều
- Ngoài nước: Còn nhiều biến
động, cạnh tranh gay gắt
2. CSVC- KT:
CSVC-KT phục vụ cho NN
ngày càng hoàn thiện.
3. Chính sách PT NN:
- Phát triển KT hộ gia đình
- KT trang trại
- NN hướng ra xuất khẩu
4.Thị trường trong và
ngoài nước:
Thị trường đã thúc đẩy
SX, đa dạng hóa sản phẩm,
chuyển đổi cơ cấu trong

SX NN
4. Củng cố: Nêu những nhân tố Tự nhiên; KT-XH đối với sự phát triển và phân bố NN?
5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ
- Làm bài tập SGK và tập bản đồ
- Soạn trước bài mới.
Tuần 4 Ngày soạn: 11/9/2012
Tiết 8 Ngày dạy: 14/9/2012
Bài 8 : SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần :
1. Kiến thức: HS trình bày được tình hình phát triển và phân bố của sản xuất nông nghiệp.
2. Kỹ năng:
- kỹ năng phân tích bảng số liệu, kỹ năng phân tích sơ đồ ma trận về phân bố các cây công nghiệp
chủ yếu theo vùng.
- Biết đọc lược đồ nông nghiệp Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bản đồ nông nghiệp
- Lược đồ NN (sgk)
- Một số tranh ảnh
2. Học sinh: Vỡ ghi, sgk
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những nhân tố Tự nhiên ảnh hưởng đến sự PT và PB NN nước ta ?
- Nêu những nhân tố KT-XH ảnh hưởng đến sự PT và PB NN nước ta?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
Giáo án Địa lí -9 - 17 - Năm học 2012-2013
GV: Nguyễn Bá Dũng Trường THCS Lý Tự Trọng
GV: Cho HS quan sát bảng 8.1 –
sgk.
- Em có nhận xét gì về sự thay

đổi tỉ trọng cây LT và cây Cn
trong ngành trồng trọt qua các
các năm?
- Vì sao có sự thay đổi như vậy?
- Cây LT bao gồm những loại cây
nào?

- Quan sát bảng 8.2-sgk. Em hãy
trình bày các thành tựu chủ yếu
trong SX lúa từ năm 1980 –
2002?
- Tỉ trọng cây lương thực giảm
- Tỉ trọng cây CN tăng
- Vì hướng SX NN chủ yếu
phục vụ cho XK, nhất là SP cây
CN.
- Lúa, hoa màu (ngô, khoai,
sắn )
- Diện tích ngày càng tăng
- Năng suất lúa ngày càng tăng
- SL lúa cả năm tăng
- SL lúa bình quân đầu người
tăng.
I. Ngành trồng trọt :
Cơ cấu ngành TT đang có
sự thay đổi, tỉ trọng cây LT
có chiều hướng giảm, tỉ
trong cây CN và các cây
trồng khác tăng.
1. Cây lương thực :

- Cây LT bao gồm cây lúa
và hoa màu. Trong đó cây
lúa là cây lương thực
chính.
Giáo án Địa lí -9 - 18 - Năm học 2012-2013
GV: Nguyễn Bá Dũng Trường THCS Lý Tự Trọng
GV : Năng suất và Sản lượng
(NS = tạ/ha ; SL = triệu tấn). VN
là một trung tâm xuất hiện sớm
nghề trồng lúa nước.
- Chúng ta đã có những thành gì
về nâng cao SL cây lúa ?
- Cây lúa hiện nay được trồng
nhiều nhất ở vùng nào của nước
ta ?
- Nước ta có những điều kiện gì
để PT cây lúa ?
- Cây CN nước ta hiện nay PT
như thế nào ?
- Cây CN nước ta chia ra làm
mấy loại chính ?
- Dựa vào bảng 8.3. Em hãy nêu
sự phân bố của cây CN lâu năm
và cây CN hàng năm chủ yếu ở
nước ta ?
- Vì sao ở Tây Nguyên, ĐNB và
TD&MNBB lại trồng được nhiều
cây CN lâu năm ?
- Cây ăn quả nước ta được PT
nhiều nhất ở vùng nào ? vì sao ?

- áp dụng thành tựu KH-KT vào
SX, tạo ra được nhiều giống
mới có năng suất và chất lượng
cao…
- Trồng nhiều nhất ở ĐB SCL
và ĐB SH.
- Thuận lợi về khí hậu, đất,
nguồn nước…
- PT cây công nghiệp được đẩy
mạnh, SP có giá trị ngày càng
nhiều….
- Cây CN ngắn ngày và Cây CN
dài ngày.
- Cây CN lâu năm : chủ yếu ở
Tây Nguyên, ĐNB, TD&
MNBB.
- Cây CN hằng năm : ĐNB,
BTB, ĐB SCL.
- Thuận lợi về đất (feralit, đất
badan), khí hậu
- ĐB SCL và ĐNB. Do thuận
lợi về khí hậu (nhiệt đới, cận
nhiệt…), đất đai…
- Hai vùng trọng điểm lúa
lớn nhất là ĐB SCL và ĐB
SH.
2. Cây Công nghiệp :
- Diện tích cây CN ngày
càng được mở rộng, tạo ra
nhiều S có giá trị XK, cung

cấp nhiều nguyên liệu cho
CN chế biến, phá thế độc
canh trong NN và BV MT.
- Nước ta có nhiều đk để
PT cây CN, nhất là cây CN
lâu năm.
3. Cây ăn quả :
- Khí hậu phân hóa và tài
nguyên đất đa dạng là đk
để nước ta PT mạnh cây ăn
quả.
- Các vùng trồng cây ăn
quả nhiều là ĐB SCL và
ĐNB
Giáo án Địa lí -9 - 19 - Năm học 2012-2013
GV: Nguyễn Bá Dũng Trường THCS Lý Tự Trọng
so với ngành trồng trọt thì ngành
chăn nuôi PT như thế nào ?
- ngành chăn nuôi đang PT theo
hướng nào ?
- Dựa vào hình 8.2. Em hãy cho
biết về số lượng đàn trâu, bò và
nơi phân bố chủ yếu ?
- Vì sao ở TD&MNBB, BTB lại
nuôi được nhiều trâu, bò ?
- Mục đích nuôi trâu, bò ở nước
ta là gì ?
- Vì sao bò sữa lại được nuôi
nhiều ở các thành phố lớn ?
- Dựa vào bảng 8.2. Em hãy cho

biết số lượng đàn lơn và vùng
nuôi chủ yếu ?
- Vì sao lơn được nuôi nhiều ở
ĐB SH và ĐB SCL ?
- Dựa vào bảng 8.2. Em hãy cho
biết số lượng và vùng phân bố
chủ yếu của đàn gia cầm ?
- Vì sao gia cầm được phát triển
nhanh ở đồng bằng ?
- Ngành chăn nuôi nước ta hiện
đang gặp những khó khăn gì ?
- Ngành chăn nuôi chiếm tỉ
trọng nhỏ hơn
- Hình thức chăn nuôi công
nghiệp
- Trả lời
- Địa hình đồi núi với nhiều
đồng cỏ rộng lớn.
- Lấy thịt, sữa và dùng sức kéo
- Gần nơi chế biến và gần thị
trường tiêu thụ.
- Trả lời
- Nguồn thức ăn dồi dào, thị
trường rộng lớn, nguồn LĐ
đông đảo.
- Trả lời
- Nguồn thức ăn dồi dào, có
nhiều trang trạng PT theo hướng
nuôi công nghiệp.
- Thị trường biến động, dịch

bệnh…
II. Ngành chăn nuôi :
1. Chăn nuôi trâu, bò :
- Năm 2002, đàn bò
khoảng 4 triệu con, đàn
trâu khoảng 3 triệu con.
- Vùng có đàn trâu, bò
nhiều nhất là TD&MNBB,
BTB và DHNTB.
2. Chăn nuôi lợn :
- Năm 2002, đàn lợn là 23
triệu con
- Chăn nuôi lơn tập trung
chủ yếu ở ĐB SH và ĐB
SCL.
3. Chăn nuôi gia cầm :
- Năm 2002, đàn gia cầm
có trên 230 triệu con.
- Chăn nuôi gia cầm PT
nhanh ở đồng bằng
4. Củng cố : - Trình bày sự PT của ngành trồng trọt của nước ta ?
- Trình bày sự PT của ngành chăn nuôi của nước ta ?
5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài cũ
- Làm bài tập sgk và tập bản đồ ( BT 2-sgk : Vẽ biểu đồ cột chồng)
- Soạn bài mới.
Giáo án Địa lí -9 - 20 - Năm học 2012-2013
GV: Nguyễn Bá Dũng Trường THCS Lý Tự Trọng
Tuần 5 Ngày soạn: 14/9/2012
Tiết 9 Ngày dạy: 17/9/2012
Bài 9 : SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần :
1. Kiến thức:
- HS trình bày được thực trạng và phân bố ngành lâm nghiệp nước ta,vai trò của từng loại rừng.
- HS trình bày sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản.
2. Kỹ năng:
- KN xác định phân tích các yếu tố trên bản đồ và lược đồ.
- Kỹ năng vẽ biểu đồ đường, lấy năm gốc =100%
3. Tư tưởng: Có ý thức bảo vệ tài nguyên, không đồng tình với các hành vi phá hoại môi trường.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Bản đồ Kinh tế chung VN
- Lược đồ (sgk)
- Một số tranh ảnh
2. Học sinh: SGK, vỡ ghi
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nhận xét và giải thích về sự phát triển và phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta ?
- Hãy cho biết tình hình phát triển của ngành chăn nuôi của nước ta ?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
- Em hãy cho biết tình trạng khai
thác rừng ở nước ta hiện nay như
thế nào?
GV: Độ che phủ 35% là quá thấp
vì nước ta chiếm ¾ DT là đồi núi.
- Dựa vào bảng 9.1. Em hãy cho
biết cơ cấu các loại rùng ở nước
ta?
GV: cho HS đọc thông tin sgk:
Đoạn từ: “Rừng sản xuất các

khu dự trữ thiên nhiên”
- Em hãy nêu chức năng của các
loại rừng vừa nêu?
- Trước đây, VN là nước giàu
TN rừng. Hiện nay, rùng đã bị
cạn kiệt ở nhiều nơi
- Trong tổng DT 11,6 tr ha, thì
6/10 là rừng đặc dụng và rừng
phòng hộ, chỉ 4/10 là rùng SX
- HS đọc
- HS trả lời -> GV chốt lại
I. Lâm nghiệp:
1. Tài nguyên rừng:
- Hiện nay rùng bị cạn kiệt
ở nhiều nơi.Năm 2000:
+ DT chỉ còn 11,6 triệu ha
+ Độ che phủ: 35%
- Tài nguyên rừng nước ta
gồm có:
+ Rừng SX
+ Rừng phòng hộ
+ Rừng đặc dụng
2. Sự phát triển và phân bố
ngành lâm nghiệp:
Giáo án Địa lí -9 - 21 - Năm học 2012-2013
GV: Nguyễn Bá Dũng Trường THCS Lý Tự Trọng
GV: cho H quan sát lược đồ 9.2
sgk (hoặc Bản đồ treo tường) để
HS thấy sự phân bố của các loại
rừng ở nước ta.

- Theo em, các trung tâm chế
biến lâm sản được phân bố chủ
yếu ở đâu? Vì sao?
- Em hãy cho biết cơ cấu của
ngành lâm nghiệp gồm có những
hoạt động nào?
GV: Khai thác gỗ và lâm sản chỉ
được phép thực hiện ở khu vực
rừng SX.
- Nước ta đã và đang có chính
sách gì để PT và BV rừng và BV
MT?
- Dựa vào hình 9.1. Theo em vì
sao mô hình KT trang trại nông-
lâm kết hợp đang được quan tâm
PT ở nước ta?
- Vì sao chúng ta cần phải vừa
khai thác vừa đi đôi với BV
rừng?
- Dựa vào sgk và sự hiểu biết.
Em hãy cho biết nước ta có đk
thuận lợi để PT ngành khai thác
thủy sản?
GV: cho HS xác định các ngư
trường trên bản đồ.
- Theo em vì sao nước ta có điều
kiện để PT ngành nuôi trồng
thủy sản?
- ở Trung du và miền núi. Vì
diện tích rừng lớn.

- Khai thác gỗ, trồng rừng, bảo
vệ rừng…
- Trả lời
- Góp phần BV rừng, BV MT
- Nâng cao đời sống nhân dân
- Phù hợp với 3/4 DT là đồi núi.
- Để tránh cạn kiệt rừng
- BV môi trường sinh thái,
chống xói mòn đất, hạn chế lũ
lụt…
- Vì nước ta có cả thủy sản nước
ngọt, nước lợ và nước mặn.
- Diện tích mặt nước rộng lớn
(Mặn, ngọt, lợ), nhiều vũng,
vịnh
- CN chế biến gỗ và lâm
sản được PT gắn liền với
các vùng nguyên liệu.
- Trồng rừng là biện pháp
bảo vệ môi trường đang
được nhà nước chú trọng.
- Mô hình nông – lâm kết
hơp đang được chú trọng
phát triển
II. Ngành thủy sản :
1. Nguồn lợi thủy sản :
- Nước ta có ĐKTN và
TNTN khá thuận lợi để PT
ngành khai thác thủy sản
với 4 ngư trường lớn :

+ Cà Mau – Kiên Giang
+ Ninh Thuận – Bình
Thuận
+ Hải Phòng – Quảng Ninh
+ Trường Sa – Hoàng Sa
- Vùng biển rộng, nhiều
sông ngòi, vũng vịnh là đk
để nước ta PT hoạt động
nuôi trồng thủy sản.
Giáo án Địa lí -9 - 22 - Năm học 2012-2013
GV: Nguyễn Bá Dũng Trường THCS Lý Tự Trọng
- Hiện nay ngành KT và NT thủy
sản nước ta đang gặp những khó
khăn gì ?
- Tình hình PT của ngành thủy
sản nước ta hiện nay như thế
nào ?
- Quan sát bảng 9.2. Em có nhận
xét gì về sự PT của ngành thủy
sản ?
- Ngành thủy sản PT thể hiện ở
các mặt nào ?
- Khai thác nhiều ở các tỉnh nào ?
- Nuôi trồng nhiều ở các tỉnh
nào ?
- Tình hình xuất khẩu thủy sản
như thế nào ?
GV : Hiện nay, sản lượng khai
thác vẫn chiếm tỉ trọng lớn hơn
nuôi trồng. Tuy nhiên, tốc độ

nuôi trồng tăng nhanh.
- Khó khăn về vốn, biển bị ô
nhiễm, nguồn thủy sản bị suy
giảm mạnh.
- Hoạt động ngành thủy sản
được gần 1/2 số tỉnh trong cả
nước ( các tỉnh giáp biển) đẩy
mạnh.
- Phát triển mạnh cả về khai
thác và nuôi trồng.
- Khai thác, nuôi trồng, xuất
khẩu
- trả lời theo sgk
- trả lời theo sgk
- trả lời theo sgk
- Một số khó khăn đ/v
ngành thủy sản :
+ Đòi hỏi vốn lớn
+ MT biển bị suy thoái
+ Nguồn lợi thủy sản bị
suy giảm.
2. Sự phát triển và phân bố
ngành thủy sản :
- Sản lượng khai thác tăng
nhanh.
- Hoạt động nuôi trồng PT
nhanh, nhất là tôm, cá.
- Xuất khẩu PT, là đòn bẩy
tác động đến các khâu khai
thác, nuôi trồng và chế biến

thủy sản.
4. Củng cố : - Vai trò cảu các loại rừng ? Ttình hình phát triển và phân bố ngành lâm sản ?
- Đọc tên và xác định 4 ngư trường lớn ? Tình hình phát triển và phân bố ngành thủy sản ?
5. hướng dẫn về nhà : - Học bài
- Làm bài tập sgk, tập bản
` - Soạn bài mới.
Giáo án Địa lí -9 - 23 - Năm học 2012-2013
GV: Nguyễn Bá Dũng Trường THCS Lý Tự Trọng
Tuần 5: Ngày soạn:
Tiết 10: Ngày dạy:
Bài 10 : THỰC HÀNH : VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ
VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN
THEO CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần :
1. Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức lý thuyết về ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi.
2. Kỹ năng:
- Xủ lý bảng số liệu theo các yêu cầu riêng của vẽ biểu đồ (tính cơ cấu phần trăm)
- Vẽ biểu đồ cơ cấu (hình tròn) và kỹ năng vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng,kỹ năng
đọc biểu đồ, rút ra nhận xét và giải thích.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK, giáo án
2. Học sinh: Com – pa ; bút chì; thước, màu vẽ
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:- Trình bày sự phát triển ngành lâm nghiệp, thủy sản ở nước ta?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
* Bài tập 1 :
- Bước 1 : GV cho HS biết các
bước vẽ biểu đồ cơ cấu (hình

tròn) :
+ Xử lí số liệu từ tuyệt đối sang
tương đối.
+ Vẽ biểu đồ theo chiều kim
đồng hồ, bắt đầu từ « từ tia
12h » ; các hình quạt tương ứng
với tỉ trọng của từng thành phần
trong cơ cấu (ghi trị số % vào các
hình quạt) và tô màu hoặc ghi kí
hiệu khác nhau vào các hình quạt,
đồng thời lập bảng chú giải.
- Bước 2 : HS tính số liệu và góc
ở tâm của của biểu đồ đ/v từng
thành phần
+ Tính %. VD cây lương thực
Năm1990 :
%6,71
0,9040
1006,6474
=
X
+ Tính góc ở tâm : cứ 1% = 3,6
0
N1+2 : tính số liệu %
N3+4 : tính góc ở tâm
- Bước 3 : Tiến hành vẽ biểu đồ
(bán kính như yêu cầu sgk)
- HS theo dõi
- HS chú ý.
- HS chú ý

- HS tính
* Bài tập 1:
Giáo án Địa lí -9 - 24 - Năm học 2012-2013
GV: Nguyễn Bá Dũng Trường THCS Lý Tự Trọng
* BIỂU BỒ CÓ DẠNG SAU :

* Biểu đồ cơ cấu DT gieo trồng phân theo các loại cây năm 1990 và nam 2002
- Bước 4 : Nhận xét :
* Bài tập 2 :
- Bước 1 :
+ Trục tung (%) : lấy trị số (%)
lớn nhất trong chuỗi trị số (cụ thể
> 217%). Gốc tọa độ thường lấy
trị số = 0 nhưng một số thành
phần có chiều hướng giảm nên
lấy trị số lấy trị số ≤ 100 ( cụ thể
là 80).
+ Trục hoành : khoảng cách các
năm phải phân hợp lí để khoảng
cách các đoạn trình diễn hợp lí
+ Các đồ thị vẽ màu hoặc kí hiệu
khác nhau
+ Lập bảng ghi chú và ghi tên
biểu đồ.
- Bước 2 : vẽ biểu đồ
- HS nhận xét -> GV kết luận HS vẽ biểu đồ và ghi nhận
xét :
- Cây LT : DT gieo trồng
tăng nhưng tỉ trọng giảm
- Cây CN : DT và tỉ trọng

tăng
- Cây ăn quả… : DT và tỉ
trọng đều tăng
* Bài tập 2 :
* BIỂU ĐỒ CÓ DẠNG :

* Biểu đồ thể hiện sự tăng trưởng của đàn gia súc, gia cầm nước ta qua các năm
Giáo án Địa lí -9 - 25 - Năm học 2012-2013

×