Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

báo cáo tiểu luận môn lập trình mạng lập trình bằng java cho phép triệu gọi các chương trình ở xa thực hiện tính toán song song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.84 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
BÁO CÁO MÔN HỌC LẬP
TRÌNH MẠNG
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. LÊ VĂN SƠN
Học viên thực hiện : Nguyễn Thị Mai Phương
Lớp Cao học : Khoa học máy tính-k24
Khóa : 2011 – 2013
ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH BẰNG JAVA CHO PHÉP
TRIỆU GỌI CÁC CHƯƠNG TRÌNH Ở XA
THỰC HIỆN TÍNH TOÁN SONG SONG
01/31/15 2
Yêu cầu đề tài

Xây dựng các Agent tính toán

Gửi Agent đến các Server (giả bộ xử lý) khác
nhau

Thực hiện tính toán song song 1 vấn đề cho
trước

Nhận kết quả trung gian từ Agent và tập hợp
thành kết quả cuối cùng
01/31/15 3
Nội dung nghiên cứu:

Xây dựng các Tác tử tính toán

Gửi Tác tử đến các Server (giả bộ xử lý)
khác nhau



Gọi thực hiện từ xa các Tác tử này để tính
toán song song

Bài toán được đặt ra: “thực hiện tính toán
một biểu thức số học, gồm các phép toán
“cộng, trừ, nhân, chia” để mô phỏng kết
quả”.
01/31/15 4
LẬP TRÌNH MẠNG
Các khái niệm cơ bản về lập trình mạng
1. Địa chỉ IP

Để hai hay nhiều máy tính kết nối được với nhau thì
chúng phải có chung giao thức (protocol).

Trên Internet, các máy tính có thể trao đổi được với
nhau qua giao thức TCP/IP

Theo giao thức này mỗi máy sẽ được đặt cho một
số riêng biệt được gọi là địa chỉ IP

Các số IP không được trùng nhau. Có thể dùng tên
thay cho địa chỉ IP.
01/31/15 5
2. Giao thức TCP và giao thức UDP

Giao thức TCP (Transmission Control Protocol) gửi
từng gói dữ liệu đi. Dữ liệu truyền chính xác và luôn
duy trì kết nối, mất thêm một số tài nguyên của hệ

thống. Khi nhận xong có thông tin phản hồi.

Giao thức UDP (User Datagram Prorocol) không có sự
kết nối trước giữa máy gửi và máy nhận. UDP không
có thông tin phải hồi cho máy gửi, không đòi hỏi nhiều
tài nguyên của hệ thống.
01/31/15 6
3. Dịch vụ từ máy chủ (server) và khái niệm cổng
(port)

Máy chủ cung cấp nhiều dịch vụ khác nhau : tìm
kiếm thông tin, gửi nhận E-mail…

Mỗi dịch vụ đều có qui ước riêng cho các cách
gửi/nhận dữ liệu. Giao thức TCP hay UDP đưa dữ
liệu từ một máy tính này đến máy tính khác.

Dữ liệu được gửi phải thông qua một qui định nữa là
cổng (port). Mỗi chương trình dịch vụ sẽ sử dụng một
cổng khác nhau để truy xuất thông tin.

Cổng là một số nguyên. Máy chủ qui định cổng cho
mỗi dịch vụ, thông tin giữa máy khách và máy chủ
phải sử dụng cổng tương ứng thì mới trao đổi thông
tin được.
01/31/15 7
4. Giao tiếp theo mô hình client/server

Dịch vụ hỗ trợ trên Internet : E-mail, nhóm tin
(newsgroup), chuyển tập tin (file transfer), đăng nhập từ

xa (remote login), truy tìm thông tin trên Web… Những
mô hình này được kiến trúc theo mô hình khách/chủ
(client/server).

Các chương trình ở máy khách (client): duyệt Web (web
browser), gửi nhận E-mail…

Các chương trình dịch vụ trên máy chủ (server): web
server, mail server…

Thường một dịch vụ trên máy chủ phục vụ cho rất nhiều
yêu cầu của máy khách.
01/31/15 8
Nhiệm vụ các chương trình trên máy khách

Kết nối máy chủ.

Nhận dữ liệu hay yêu cầu của người sử
dụng.

Gửi dữ liệu hoặc yêu cầu của người sử
dụng đến máy chủ để lưu trữ hoặc xử lý.

Trình bày kết quả trả về từ máy chủ cho
người sử dụng.
01/31/15 9
Lập trình đối tượng phân tán

Các đối tượng được hỗ trợ trao đổi với nhau theo
những giao thức chuẩn trên mạng. Java là một trong

những ngôn ngữ đi tiên phong trong việc giải quyết vấn
đề lập trình phân tán.

Ví dụ:
- Có một đối tượng ở máy khách (client) cần điền dữ
liệu vào mẫu báo cáo.
- Đối tượng này có thể gửi một thông điệp cho đối
tượng trên máy chủ (server) trên mạng để yêu cầu
cung cấp các thông tin cần thiết.
- Đối tượng trên máy chủ truy cập vào các cơ sở dự
liệu để có được những thông tin mà máy khách yêu
cầu và gửi lại cho đối tượng trên máy khách.
01/31/15 10
Thiết lập môi trường triệu gọi từ xa

Để thực hiện được việc triệu gọi từ xa thì ta phải chạy
chương trình ở trên cả máy khách và máy chủ.

Những thông tin cần thiết cũng phải được cài đặt tách
biệt ở máy khách và máy chủ.

Nhờ có máy ảo Java, khi mở cửa sổ DOS-Prompt (môi
trường DOS dưới Window) để chạy chương trình Java,
chương trình này được xem như chạy trên một máy (ảo)
độc lập.

Hai chương trình Java chạy ở trong hai cửa sổ riêng thì
có thể xem như là chúng thực hiện trên hai máy khác
nhau.
01/31/15 11

Mô hình tính toán Client/Server

Chương trình khách gửi một yêu cầu tới cho
chương trình phục vụ, và chương trình này xử lý dữ
liệu để trả lời cho chương trình khách.

Chương trình khách muốn gửi được yêu cầu thì
trước hết phải tìm cách kết nối với Server. Server có
thể chấp nhận hay từ chối sự kết nối này.

Kết nối được thiết lập thì Client và Server trao đổi
với nhau thông qua Sockets
01/31/15 12
TỔNG QUAN VỀ TÁC TỬ DI ĐỘNG
Các tính chất của Tác tử di động

Có thể xem các tác tử di động như các hệ
phần mềm (hoặc phần cứng) có các tính
năng như sau:
Céng t¸c Häc
Tù trÞ
T¸c tö th«ng minh T¸c tö céng t¸c häc
T¸c tö céng t¸c
T¸c tö giao diÖn
01/31/15 13
- Tính tương tác:
Tác tử có thể cảm nhận và hành động,
thực hiện các công việc theo sự thay đổi của
môi trường.
01/31/15 14

- Tính tự trị:
Tác tử hoạt động thực hiện các công việc
phức tạp mà không cần có sự can thiệp trực
tiếp của người dùng. Tác tử có thể thực hiện
các hành động độc lập nhờ vào các kiểu
trạng thái được cài đặt trước.
Tác tử cũng có khả năng kiểm soát nhất
định đối với hành động và trạng thái bên
trong của mình.
01/31/15 15
- Tính di động:
Tác tử có thể linh hoạt tự di chuyển từ nơi
này đến nơi khác, theo một hành trình định
trước hoặc các tác tử nhận thức về môi
trường và hành động dựa theo các tình
huống khác nhau.
01/31/15 16
Các bước chạy chương trình Demo

Bước 1: Chạy Server1
01/31/15 17

Bước 2: Chạy Server2
01/31/15 18

Bước 3: Chạy Client
K t Thúcế

Xin chân thành cảm ơn!
01/31/15 19

×