Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Olympic ly 8(2013) Nam Sach-Hai Duong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143 KB, 5 trang )

UBND HUYỆN NAM SÁCH
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ OLYMPIC GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2012 - 2013
MÔN: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 150 phút
(không tính thời gian giao đề)
Câu 1 (2,0 điểm): Lúc 6 giờ 30 phút sáng một người đi xe gắn máy từ
thành phố A đến thành phố B ở cách nhau 195km, với vận tốc v
1
= 40km/h. Lúc
7 giờ một xe ô tô đi từ B về phía A với vận tốc v
2
= 60km/h.
a/ Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và cách A bao nhiêu km?
b/Trên đường có một người đi xe đạp, lúc nào cũng cách đều hai xe trên. Biết
rằng người đi xe đạp khởi hành lúc 7h. Tính vận tốc của người đi xe đạp?
Câu 2 (1,0 điểm): Một bình thông nhau có chứa nước. Hai nhánh của
bình có cùng kích thước. Đổ vào một nhánh của bình lượng dầu có chiều cao là
18 cm. Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000 N/m
3
, và trọng lượng riêng của
nước là 10000 N/m
3
. Hãy tính độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai nhánh của
bình?
Câu 3 (1,5 điểm): Một quả cầu đặc bằng nhôm, ở ngoài không khí có
trọng lượng 1,458N. Người ta khoét lõi quả cầu một phần rồi hàn kín lại. Sau đó
thả vào nước, ta thấy quả cầu nằm lơ lửng. Hãy tính thể tích lỗ khoét?
Biết d
nhôm


= 27000N/m
3
, d
nước
=10000N/m
3
.
Câu 4 (2,0 điểm): Một khối sắt có khối lượng m ở nhiệt độ 150
0
C khi thả
vào một bình nước có khối lượng M không đổi thì nhiệt độ của nước tăng từ
20
0
C lên 60
0
C . Thả tiếp vào nước khối sắt thứ hai có khối lượng
2
m
có nhiệt độ
ban đầu là 100
0
C thì nhiệt độ sau cùng của nước là bao nhiêu khi có sự cân bằng
nhiệt? Biết nhiệt dung riêng của nước và của sắt lần lượt là c
1
= 4200J/kg.K,
c
2
= 460J/kg.K . Coi như chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa các khối sắt và nước.
Câu 5 (2,0 điểm): Một khối gỗ hình hộp chữ nhật, tiết diện đáy
S= 150cm

2
, cao h = 30cm được thả nổi trong hồ nước sao cho khối gỗ thẳng
đứng. Mực nước trong hồ có độ sâu L = 100cm. Tính công của lực cần thiết để
nhấn chìm khối gỗ xuống đáy hồ?(Bỏ qua sự thay đổi mực nước trong hồ).
Biết trọng lượng riêng của nước và của gỗ lần lượt là d
1
=10000N/m
3
,
d
2
=8000N/m
3
.
Câu 6 (1,5 điểm): Một vật sáng có dạng đoạn thẳng AB đặt trước gương
phẳng được giới hạn bởi mặt PQ ( như hình vẽ).
a, Hãy vẽ ảnh A’B’ của AB. Nêu các đặc điểm của ảnh vừa vẽ.
b, Xác định (gạch chéo) vùng đặt mắt trước gương để có thể quan sát
được toàn bộ ảnh của AB

Hết
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
P
Q
B
A
Họ và tên học sinh: SBD:
UBND HUYỆN NAM SÁCH
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI GIAO LƯU HỌC

SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2012-2013
MÔN: VẬT LÝ
Câu Nội dung đáp án Điểm
Câu 1
a. Gọi t (h) là thời gian xe máy đi.
Thời gian ô tô đi là : t - 0,5 (h)
Quãng đường mà xe gắn máy đã đi là :
s
1
= v
1
.t = 40.t
Quãng đường mà ô tô đã đi là :
s
2
= v
2
.(t - 0,5) = 60.(t- 0,5)
Quãng đường tổng cộng mà hai xe đi đến gặp nhau.
AB = s
1
+ s
2

AB = 40. t + 60. (t - 0,5)

195 = 40t + 60t - 30

100t = 225


t = 2,25 (h)
Thời điểm hai xe gặp nhau là
6,5 + 2,25 = 8,75(h) = 8h 45phút

s
1
=40. 2,25 = 90 (km)
Vậy 2 xe gặp nhau tại vị trí cách A: 90km và
cách B: 105 km.
0,25
0,25
0,25
0,25
b. Vị trí ban đầu của người đi bộ lúc 7 h.
Quãng đường mà xe gắn máy đã đi đến thời điểm t = 7h.
AC = s
1
= 40.( 7 - 6,5 ) = 20 (km).
Khoảng cách giữa người đi xe gắn máy và người đi ôtô lúc 7
giờ.
CB =AB - AC = 195 - 20 =175(km)
Do người đi xe đạp cách đều hai người trên nên:
DB = CD =
CB 175
87,5km
2 2
= =
( D là điểm xuất phát của người đi xe đạp)
Do xe ôtô có vận tốc v
2

=60km/h > v
1
nên người đi xe
đạp phải hướng về phía A.
Vì người đi xe đạp luôn cách đều hai người kia, nên họ phải
gặp nhau tại điểm G cách B 105km lúc 8giờ 45 phút. Nghĩa
là thời gian người đi xe đạp đi là:
t = 8,75 - 7 = 1,75giờ = 1 giờ 45 phút
Quãng đường đi được là: DG = GB - DB = 105 - 87,5
= 17,5 km
Vận tốc của người đi xe đạp là.
0,25
0,25
0,25
A
B
G
D
C
v
3
=
DG 17,5
10km / h.
t 1,75
= =

0,25
Câu 2
+ Gọi h là độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở nhánh của

bình.
+ Gọi A và B là hai điểm có cùng độ cao so với đáy bình
nằm ở hai nhánh.
+ Ta có : áp suất tại A và B do là do cột chất lỏng gây ra là
bằng nhau:
P
A
= P
B
Hay d
d
. 0,18 = d
n
. (0,18 - h)
 8000 . 0,18 = 10000. (0,18 - h)
1440 = 1800 - 10000.h
=> 10000.h = 360
=> h = 0,036 (m) = 3,6 ( cm)
Vậy : Độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở hai nhánh là :
3,6 cm.
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3
Thể tích toàn bộ quả cầu đặc là:
V=
3
hom
54000054,0

27000
458,1
cm
d
P
n
===
Gọi thể tích phần đặc của quả cầu sau khi khoét lỗ là
V'. Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng của
quả cầu phải cân bằng với lực đẩy acsimet:
P’ = F
A
d
nhom
.V’ = d
n
.V

V’=
3
hom
20
27000
54.10000.
cm
d
Vdn
n
==
Vậy thể tích phần nhôm bị khoét đi là: 54cm

3
- 20cm
3
= 34
cm
3
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 4 Sau khi thả khối sắt thứ nhất đến khi cân bằng nhiệt xảy
ra, ta có phương trình cân bằng nhiệt: Mc
1
(60 – 20) = mc
2

(150 – 60)


1
2
2,25
Mc
mc
=
(1)
Sau khi thả khối sắt thứ nhất, khi cân bằng nhiệt, nhiệt
độ là 60

0
C < t
2
=100
0
C

khối sắt thứ hai cũng tỏa nhiệt.
Giả sử nhiệt độ cuối cùng là t ( t >60
0
C).
0,25
0,25
0,25
B
A
?
18cm
Do chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa các khối sắt và nước nên có
thể coi đến khi có cân bằng nhiệt cuối cùng hai khối sắt đều
tỏa nhiệt nên ta có pt:
Mc
1
(t – 20) = mc
2
(150 – t)+
2
(100 )
2
mc t−


Mc
1
(t – 20) = mc
2
(200 – 1,5t)

1
2
( 20)
200 1,5
tMc
t
mc

= −
(2)
Thay (1) vào (2) ta có: 2,25.(t-20) =200-1,5t


t = 65,33
0
C ( thỏa mãn đk của t)
Vậy nhiệt độ sau cùng của nước là : 65,33
0
C
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
Câu 5
Trọng lượng gỗ là
P= S.h.d
2
= 150 .30 .10
-6
. 8000 =36N
Lực đẩy Acsimet lên gỗ khi chìm hoàn toàn là
F
A(max)
= S.h.d
1
= 150 .30 .10
-6
.10000 =45N

Khi gỗ nổi cân bằng P =F
A

 thể tích phần chìm của gỗ
V
c
= P/d
1
= 4.V/5 .
Chiều cao phần gỗ chìm trong nước là
V
c
/S = 24cm  chiều cao nhô trên mặt nước x=6cm.

Công nhấn chìm gỗ xuống đáy chia làm 2 giai đoạn
Giai đoạn 1: Nhấn từ vị trí đầu đến khi mặt trên gỗ ngang
bằng mặt nước, lực nhấn tăng dần từ 0  F
A(mac)
–P .
lực nhấn Tbình F
TB
= (F
A(mac)
–P)/2 = 9/2= 4,5N
Công sinh ra A
1
= F
TB
. x = 4,5 . 0,06 = 0,27 J
Giai đoạn 2: Nhấn cho tới khi gỗ chạm đáy, lực nhấn không
đổi là:
F= F
A(mac)
–P = 9N
Quãng đường di chuyển của lực:
S = L- h = 100-30 = 70cm = 0,7m
Công sinh ra A
2
= F.S = 9. 0,7 = 6,3 J
Công tổng cộng A = A
1
+ A
2
= 0,27 + 6,3 = 6,57 J


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 6
Vẽ đúng ảnh A’B’
A’B’ là ảnh ảo có độ lớn bằng vật AB và đối xứng với
0,25
0,25
vật qua gương


Vẽ đúng vùng nhìn thấy A’
Vẽ đúng vùng nhìn thấy B’
Xác định đúng vùng nhìn thấy toàn bộ A’B’( có thể gạch
chéo)
0,25
0,25
0,5
Lưu ý: Học sinh giải theo cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa
Hết
P
Q
B
A

A’
B’

×