Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

nghiên cứu vai trò hệ thống kênh mương đối với hà nội. đề xuất giải phỏp cho quận đống đa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 77 trang )

Đề tài : Nghiên cứu vai trò hệ thống kênh mơng đối với Hà Nội. Đề xuất giải
pháp cho quận Đống Đa
Phần mở đầu
A Lý do chọn đề tài
Môi trờng và sự phát triễn bền vững đang là mối quan tâm hàng đầu của
thế giới và là một trong những đặc trng cơ bản của thời đại.
Bảo vệ và cải thiện môi trờng sống của con ngời là vấn đề lớn ảnh hởng đến
cuộc sống tốt đẹp của mọi quốc gia và phát triễn kinh tế trên toàn thế giới, đó là
khát khao khẩn cấp của các dân tộc và là nhiệm vụ của mọi chính phủ.
Đô thị đợc xem là một cơ thể sống động, nhất là ở một nớc phát triễn nh nớc
ta. Sự tăng trởng đi đôi với sự đòi hỏi tiện nghi và khi nền văn minh đã đợc giao l-
u trên toàn cầu thì nhu cầu của ngời dân đô thị không dừng lại ở sự hợp lý về
công năng mà còn phải thỏa mãn yếu tố thẩm mỹ ngày càng cao.
Một đô thị đợc hình thành không chỉ thỏa mãn một thế hệ mà phải phục vụ
từ thế hệ này sang thế hệ khác. Vì vậy, vấn đề tổ chức qui hoạch, xây dựng, quản
lý môi trờng cảnh quan tiện nghi và thẩm mỹ không chỉ xem xét đến những việc
làm hiện tại mà phải tận dụng tối đa cái tốt hiện có để phát triễn trong tơng lai.
Chúng ta phải biết sẵn sàng hi sinh, bỏ qua những cái lợi nhỏ nhặt trớc mắt để
nghĩ xa hơn về những điều tốt đẹp trong tơng lai.
Quá trình công nghiệp hóa và Đô thị hóa là xu thế tất yếu của thời đại. Đi
kèm với nó là những tác động tiêu cực đến môi trờng sinh thái và cảnh quan đô
thị nếu chúng ta không biết giữ gìn.
Trong những năm qua, Hà Nội với vai trò và vị trí là thủ đô của cả nớc đã
đạt đợc những thành tựu đáng kể về kinh tế xã hội. Nền kinh tế Hà Nội tăng trởng
với nhịp độ nhanh cha từng thấy, tỉ lệ tăng trởng tổng sản lợng theo khu vực
(RGDP) đạt 11,8% mỗi năm. Về khía cạnh phát triễn công nghiệp, Hà Nội là một
trong những tỉnh thành có mức công nghiệp hóa cao nhất, chiếm 85% tổng sản
phẩm công nghiệp của cả nớc.trong khi dân số chỉ chiếm 3%. Sự phát triễn nhanh
chóng về kinh tế và công nghiệp đã thúc đẩy quá trình đô thị hóa ra các vùng
ngoại thành Hà Nội và quá trình hiện đại hóa mạng lới đờng bộ, các khu nhà ở
mới


Qui hoạch tổng thể 2020 do UBND thành phố Hà Nội xây dựng dự báo tổng
dân số Hà Nội sẽ là 1,7 triệu năm 2005 và tăng lên 2,5 triệu năm 2020. Sự tăng tr-
SVTH : Võ Quốc Bình - 46KSĐT Đồ án Tốt Nghiệp
1
Đề tài : Nghiên cứu vai trò hệ thống kênh mơng đối với Hà Nội. Đề xuất giải
pháp cho quận Đống Đa
ởng về kinh tế trong điệu kiện còn thiếu các trang thiết bị kỹ thuật, cơ sở hạ tầng
cũ kỷ, quản lý kém, thiếu các biện pháp xử lý vi phạm về ô nhiễm đang gây nên
sự xuống cấp nghiêm trọng môi trờng trong thành phố. Hà Nội với lịch sử hình
thành và phát triễn mang nhiều đặc trng của một miền sông nớc tất yếu sẽ mang
nhiều thơng tích do ô nhiễm môi trờng mang lại. Từ ô nhiễm nguồn nớc, không
khí, tiếng ồn đang làm mất dần hình ảnh về một thủ đô thơ mộng. Vì lẽ đó, cải
tạo nâng cao chất lợng môi trờng, cảnh quan đô thị càng trở nên cấp bách.
Vì thế, năm 1992, chính phủ Việt Nam đã đề nghị chính phủ Nhật Bản hỗ
trợ về kỹ thuật để thực hiện nghiên cứu Qui hoạch tổng thể hệ thống thoát nớc
và xử lý nớc thải Thành Phố Hà Nội. Theo đó, Cơ quan hợp tác Quốc Tế Nhật
Bản (JICA) đã tiến hành thực hiện dự án nghiên cứu này.
Trong dự án đã nhấn mạnh vai trò của sông hồ để điều hoà lu lợng và thoát
nớc. Hệ thống thoát nớc là tổ hợp những công trình thiết bị và các giải pháp kỹ
thuật đợc tổ chức để thực hiện nhiệm vụ thoát nớc. Muốn hệ thống hoạt động hiệu
quả thì không chỉ sông hồ mà các cống rãnh, kênh mơng cũng cần nghiên cứu cải
tạo.
Quan niệm sống ngời Việt Nam luôn muốn gần gũi với thiên nhiên, lu giữ
những giá trị bản sắc cổ xa nên vấn đề cải tạo kênh mơng theo hớng cống hoá và
giữ làm cảnh quan cần phải nghiên cứu thật kĩ lỡng để không mất đi những gì mà
thiên nhiên đã u đãi tạo ra cho chúng ta nhng vẫn phù hợp với Qui hoạch thoát n-
ớc.
B Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá thực trạng hệ thống kênh mơng
Cơ sở khoa học để đánh giá vai trò và khả năng sử dụng cảnh quan

không gian của kênh mơng.
Đề xuất một số giải pháp kiến trúc, qui hoạch, quản lý đô thị, thoát n-
ớc để thực hiện cải tạo cảnh quan và giảm bớt ảnh hởng ô nhiễm môi trờng.
C Giới hạn của đề tài :
SVTH : Võ Quốc Bình - 46KSĐT Đồ án Tốt Nghiệp
2
Đề tài : Nghiên cứu vai trò hệ thống kênh mơng đối với Hà Nội. Đề xuất giải
pháp cho quận Đống Đa
Giới hạn về không gian : phạm vi nghiên cứu của đề tài nằm trong địa bàn
của dự án Qui hoạch tổng thể thoát nớc thành phố Hà Nội do UBND thành phố
Hà Nội cùng Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) đề xuất. Nội dung nghiên
cứu của đề tài có thể xem nh phần bổ sung của dự án về vấn đề cảnh quan kênh
mơng.
Giới hạn về thời gian : đề tài nghiên cứu cho giai đoạn 2005-2020.
Giới hạn về đối tợng : vấn đề ô nhiễm môi trờng nớc ở hệ thống kênh mơng
Hà Nội và giải pháp cho quận Đống Đa.
D Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp khảo sát thực địa.
Phơng pháp thống kê, thu thập tài liệu liên quan.
Phơng pháp bản đồ.
Phơng pháp đánh giá tác động môi trờng.
Phơng pháp dự báo.
Phơng pháp phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh.
Phần nội dung nghiên cứu
SVTH : Võ Quốc Bình - 46KSĐT Đồ án Tốt Nghiệp
3
Đề tài : Nghiên cứu vai trò hệ thống kênh mơng đối với Hà Nội. Đề xuất giải
pháp cho quận Đống Đa
Chơng 1: tổng quan về lịch sử cảnh quan sinh thái
mặt nớc và hiện trạng hệ thống kênh mơng Hà Nội

1.1 Hệ thống sông hồ mặt n ớc và cảnh quan Hà Nội qua các thời kì
1.1.1 Từ thế kỷ XI đến giữa thế kỷ XIX (thời kì phong kiến)
A Thăng Long thời Lý (1009-1225), Trần (1226-1400), Hồ (1400-1407)
Trớc ngày xây dựng Kinh thành Thăng Long, miền Hà Nội là nơi tập trung
dân c đông đúc, buôn bán thịnh vợng mặc dù không phải là kinh đô của các triều
đại trớc (Ngô, Đinh, Tiền Lê). Chính nhờ những điều kiện kinh tế xã hội sẵn có
mà khi dời đô tới, Lý Thái Tổ chỉ phải lo xây dựng Hoàng thành còn những khu
dân c vốn có không phải xây dựng gì nhiều. Khi mới xây dựng Kinh thành Thăng
Long chia làm 2 phần : Hoàng thành và Kinh thành. Một vòng thành ngoài cùng
bao bọc toàn bộ khu vực thành và thị gọi là thành Đại La tức Thăng Long ngoại
thành. Vòng ngoài này đắp bằng đất với chức năng vừa phòng vệ vừa ngăn ngừa
lũ lụt. Mặt Đông, thành chạy dọc theo hữu ngạn sông Hồng nh một đoạn đê của
sông này, mặt Bắc dựa theo sông Tô Lịch từ phía nam hồ Tây cho đến Yên TháI
(đờng Hoàng Hoa Thám ngỳa nay), mặt Tây theo tả ngạn sông Tô Lịch từ Yên
Thái đến Ô Cầu Giấy và mặt Nam theo sông Kim Ngu đến Giảng Võ, Ô Chợ
Dừa, Ô Cầu Dền nối với đê sông Hồng. Nh vậy tổng thể thành Đại La dợc giới
hạn khá rõ rệt bằng ba con sông : sông Hồng, sông Tô Lịch, sông Kim Ngu.
Trong qui hoạch tự nhiên, thành cũng là đê, sông cũng là hào.
Phía ngoài bốn cửa thành là chợ, lớn nhất là chợ Đông (cửa sông Tô Lịch) và
chợ Tây, là nơI trao đổi trực tiếp giữa bộ phận thành và bộ phận thị, cũng là nơI
tập trung những hoạt động buôn bán của Kinh thành. Khu vực Đông Bắc lấy sông
Tô Lịch và sông Nhị làm giới hạn, là trung tâm thơng nghiệp lớn nhất của Thăng
Long khi đó. Ơ đây tập trung khá nhiều phố phờng chợ bến, trung tâm là ph-
ờng Hà Khẩu, chợ Đông, bến cảng cửa sông Tô và ngợc lên phía trên, bến cảng
Triều Đông (dốc Hoè Nhai). Phố phờng, chợ bến tấp nập tạo nên cảnh trên bến d-
ới thuyền của một khu buôn bán tấp nập.
SVTH : Võ Quốc Bình - 46KSĐT Đồ án Tốt Nghiệp
4
Đề tài : Nghiên cứu vai trò hệ thống kênh mơng đối với Hà Nội. Đề xuất giải
pháp cho quận Đống Đa

Nội thành, Tô Lịch, Kim Ngu uốn khúc, nối liền với hồ Gơm và hồ Bảy Mẫu.
Thuyền mành san sát, đỗ vào tận bến Giang Tân ở mạn Nghĩa Đô, Yên Thái, nơi
Tô Lịch nhận thêm nớc của sông Thiên Phù từ sông Nhị chảy vào, len lỏi qua
làng La (Xuân La) nổi tiếng trồng da. Đời Lý Nhân Tông, sông Thiên Phù bị lấp,
sông Tô Lịch bị cát bồi nhiều, song nhà Lý vẫn rất cố gắn nạo vét sông Tô làm
trục giao thông thủy của Kinh thành, ven sông Tô Lịch mọc lên những vờn cây
trĩu quả ở các cửa ô : bởi, dừa, mơ, nhãn
Năm nhịp cầu bắc ngang sông Tô, thắng cảnh Thăng Long : cầu Đuống xây
đá (hàng Đờng), cầu gỗ Thái Hoà (mé dới nhà máy bia), cầu Cau (Thuỵ Khuê),
cầu Tây Dơng (cầu Giấy), cầu Dừa (ô chợ Dừa). Thân cau, thân dừa hoà với gỗ,
đá, than, gạch nhói trong tay ngời Thăng Long đều là vật liệu xây dựng đẹp bền,
đa dạng về kiểu dáng Và còn cầu Yên Quyết (cống Cót), cầu Nhân Mục (cống
Mọc) miền ven nội.
Kinh thành Thăng Long có nhiều cảnh trí thiên nhiên rất đẹp, lại dợc bàn tay
nhân dân các thời tô điểm ngày càng phong phú. Kinh thành có sông Hồng, sông
Nhuệ bao bọc và có sông Tô Lịch chảy qua, ngoài ra còn có nhiều hồ lớn nh hồ
Dâm Đàm (hồ Tây), hồ Lục Thuỷ (hồ Hoàn Kiếm), Thái Hồ những sông hồ
ấy một mặt giúp cho kinh thành thoáng đãng êm dịu, mặt khác còn tạo ra những
nơi du lịch, giải trí, nghỉ ngơi tại những thăng cảnh đó.
SVTH : Võ Quốc Bình - 46KSĐT Đồ án Tốt Nghiệp
5
Đề tài : Nghiên cứu vai trò hệ thống kênh mơng đối với Hà Nội. Đề xuất giải
pháp cho quận Đống Đa
Hình 1.1 : thành thăng long 1490
SVTH : Võ Quốc Bình - 46KSĐT Đồ án Tốt Nghiệp
6
Đề tài : Nghiên cứu vai trò hệ thống kênh mơng đối với Hà Nội. Đề xuất giải
pháp cho quận Đống Đa
B Thăng Long thời Lê (1428-1527), Mạc (1527-1592), Trịnh (1593-1787),
Tây Sơn (1788-1802)

Sau khi chiến thắng quân Minh, Lê Lợi và các đời vua sau đều đóng đô ở kinh
thành Thăng Long. Kinh thành Thăng Long trong thời nhà Hồ gọi là Đông Đô,
khi quân Minh chiếm đóng thành bị đổi tên thành Đông Quan. Năm 1428, sau
khi lên ngôi Vua, Lê Lợi lập lại tên Đông Đô, nhng đến cuối năm 1430 thì gọi là
Đông Kinh. Tuy nhiên tên Thăng Long vẫn thông dụng đến cuối thế kỷ XIX trớc
khi chuyển thành Hà Nội . Căn cứ vào bản đồ Hồng Đức năm 1490, thì Hoàng
thành thời Lê bao gồm cả khu vực Hoàng thành Thăng Long thời Lý-Trần và khu
vực tỉnh Hà Nội vào thời Nguyễn sau này, nghĩa là rộng hơn so với Hoàng thành
thời Lý-Trần và tỉnh thành Hà Nội thời Nguyễn. Nhng những bản đồ này đợc vẽ
theo kiểu ớc lệ nên các vị trí cha xác định chính xác trên bản đồ thời nay.
Sự bố trí trong kinh thành Thăng Long từ đầu thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVII
không khác gì so với kinh thành Thăng Long thời Lý-Trần. Khu phía Nam kinh
thành vẫn là nơi binh sĩ ở. Nhân dân ở khu vực các phờng dân c ngoài Hoàng
thành không ngừng phát triễn. Năm 1466, vùng kinh s đặt thành phủ Trung Đô
(đổi thành phủ Phụng Thiên 1496) gồm hai huyện Quảng Đức và Vĩnh Xơng.
Khu dân c của hai huyện chia thành 36 phờng, nguồn gốc 36 phờng Thăng Long
bắt nguồn từ đó.
Năm 1588, nhà Mạc (Mạc Hậu Hợp) huy động quân dân bốn trấn vùng đồng
bằng đắp thêm ba lần luỹ ngoài thành Đại La, đa toàn bộ khu hồ Tây vào phạm vi
thành Thăng Long. Có thể coi công việc xây dựng của Mạc Hậu Hợp đã ấn định
vị trí và diện mạo của hoàng thành Thăng Long suốt từ cuối thế kỷ XVI cho đến
cuối thế kỷ XVIII.
Năm 1592, quân Trịnh sau khi đánh bại quân Mạc đã phá huỷ toàn bộ thành
luỹ phòng vệ của nhà Mạc, trong thời gian dài kinh thành Thăng Long không có
vòng thành ngoài.
SVTH : Võ Quốc Bình - 46KSĐT Đồ án Tốt Nghiệp
7
Đề tài : Nghiên cứu vai trò hệ thống kênh mơng đối với Hà Nội. Đề xuất giải
pháp cho quận Đống Đa
Sau khi thống nhất đất nớc, chấm dứt thời kỳ Trịnh- Nguyễn phân tranh,

Nguyễn Huệ và vơng triều Tây Sơn đóng đô ở thành Qui Nhơn, bắt đầu một giai
đoạn đổi mới của đô thị Thăng Long từ vị trí Kinh thành trở thành trấn thành.
C Thăng Long thời Nguyễn (thế kỷ XIX)
Sau khi Tây Sơn thất bại hoàn toàn 1802, nhà Nguyễn định đô ở Huế và thành
Thăng Long tiếp tục sự chuyển đổi của mình từ kinh thành trong 800 năm thành
Trấn thành rồi dần trở thành tỉnh thành.
Khu vực phía Bắc hồ Hoàn Kiếm ngày nay (thờng gọi là khu phố cổ 36 phố
phờng) đã đợc hình thành chủ yếu trong thời kỳ nàyvà đến nay trở thành một bộ
phận quan trọng trong di sản kiến trúc đô thị của thủ đô và cũng là một trong
những nét hấp dẫn của khách đến thăm thủ đô mà các nơi khác không có đợc. Ơ
đây ngời ta thấy có sự hoà trộn của những yếu tố kinh tế, chính trị, xã hộicủa một
nông thôn và của một thành thị, những dấu tích văn hoá,lịch sử gợi lại một thời
kỳ phát triễn đô thị lâu dài. Nhiều lớp nhà lô nhô bám theo một hệ thống đờng
nhỏ hẹp, nhiều chỗ quanh co đã cấu tạo nên một dạng cấu trúc đô thị khá đặc biệt
và gây nhiều ấn tợng.
D Đặc điểm cấu trúc không gian đô thị Thăng Long thời kỳ phong kiến
Trong sự hình thành nên không gian đô thị, yếu tố địa hình, địa thế có vai trò
quan trọng hàng đầu. Điều này đợc coi là chân lý nên trong các luận chứng kinh
tế kỹ thuật phát triễn đô thị chúng cũng thờng đợc coi là những căn cứ đầu tiên
làm chổ dựa cho việc nghiên cứu. Chân lý ấy không phải đến ngày nay mới nhận
thức đợc mà ngay từ thời Vua Lý Công Uẩn đi tìm đất định đô đã chọn nơi tiện
hình thế núi sông có địa thế rộng rãi mà bằng phẳng, đất đai cao ráo mà sáng
sủa
Một cách khái quát có thể xem cấu trúc không gian đô thị Thăng Long-Hà
Nội thời phong kiến gồm những yếu tố qui hoạch.
1) Khu hành chính-chính trị-quân sự : đây chính là phần đô của trung
tâm đô thị này mặc dù nơi này đã có ít nhiều dân c sinh sống (làng Hà Nội cổ).
SVTH : Võ Quốc Bình - 46KSĐT Đồ án Tốt Nghiệp
8
Đề tài : Nghiên cứu vai trò hệ thống kênh mơng đối với Hà Nội. Đề xuất giải

pháp cho quận Đống Đa
Toàn bộ khu này đợc bao bọc bởi tờng thành với cấu trúc thâm nghiêm, kính
cổng cao tờng
Khu c trú, thủ công và thơng nghiệp : chủ yếu ở vùng phía Bắc Hà Nội ngày
nay, nơi có sông Tô Lịch chảy qua nối liền phía Nam hồ Tây và ăn thông với
sông Hồng (phố Chợ Gạo, Hàng Buồm ngày nay). Đó là những làng xóm nông
nghiệp ở hai bờ sông Tô Lịch, những làng nghề thủ công ở Nam hồ Tây, những
xóm chợ buôn bán ở ven sông Hồng nhất là nơi cửa sông Tô chảy vào sông Hồng
(phờng Hà Khẩu). Đó là vùng Kẻ Bởi với những làng thủ công làm giấy, dệt vải,
lụa là vùng ven hồ Tây dệt vải, trồng hoa (làng Nghi Tàm).
Cả vùng đất ở mặt Đông, Đông-Bắc và sau đó lan xuống Đông Nam của
Hoàng Thành Thăng Long trải dài ra tới sông Hồnglà nơi hình thành nên khu Kẻ
Chợ, khu thị dân của Thăng Long 36 phố phờng, khu c trú với những hoạt
động thủ công và thơng nghiệp đặc sắc.
2) Khu c trú nông nghiệp: đây là một nét đặc biệt của đô thị Việt Nam nói
chung. Nó khẳng định mối quan hệ khăng khít giữa đô thị và nông thôn, trong
thị có thôn, trong thôn có thị. Nếu ở đoạn sông Tô phía Bắc là những làng thủ
công thì gần với đoạn sông Tô ở phía Tây, sông Kim Ngu ở phía Nam đã hình
thành khu dân c nông nghiệp, khu thập tam trại phía Tây kinh thành về sau là
các làng Ngọc Hà, Hữu Tiệp, Liễu Giai, Đại Yên, Thủ Lệ là một khu kinh tế
nông nghiệp ở Thăng Long.
3) Khu văn hoá, giáo dục và sinh hoạt công cộng : Tiêu biểu là quần thể
Văn Miếu-Quốc tử giám, bên cạnh đó là các trờng dân lập xen lẫn giữa các khu
dân c đã góp phần quan trọng nâng cao dân trí. Các sinh hoạt văn hoá mà phần
nhiều là lễ hội diễn ra tại nhiều nơi công cộng nh bên bờ sông Hồng, sông Tô, hồ
Tây, hồ Hoàn Kiếm tại các đình chùa
4) Giao thông: chủ yếu giao thông đối ngoại của kinh thành Thăng Long là
giao thông đờng thuỷ qua hai con sông Hồng và sông Tô Lịch. Giao thông đối nội
là đờng đất đợc lát gạch ở giữa để chống lầy, đờng xá đợc tổ chức qui cũ hơn.
SVTH : Võ Quốc Bình - 46KSĐT Đồ án Tốt Nghiệp

9
Đề tài : Nghiên cứu vai trò hệ thống kênh mơng đối với Hà Nội. Đề xuất giải
pháp cho quận Đống Đa
Hình 1.2 Hà Nội 1831 (thời nguyễn)
Đánh giá về vai trò của các dòng sông thời kỳ Phong Kiến
1) Nét địa lý trờng tồn của Thăng Long nghìn xa và Hà Nội ngày nay, đó là
đặc trng của thành phố sông ngòi: thành phố ngã ba sông, nếu lấy cả hai dòng
Nhị Hà- Tô Lịch làm hệ qui chiếu, làm trục chủ đạo; thành phố một bờ sông (bờ
phải), nếu chỉ lấy sông Nhị làm trục chính. Bên cạnh đó, do sự chuyển dòng của
sông Hồng cho nên đất Hà Nội là đất bãi do phù sa cá dòng sông bồi đắp và địa
hình địa mạo vùng Hà Nội có nhiều sông hồ.
2) Hà Nội nội thành, bên hồ Tây,có dòng ông Tô Lịch, lại có rất nhiều đầm
hồ. Xem trên các bản đồ từ thời xa cho đến giữa thế kỷ này, ta thấy lãnh thổ Hà
Nội là một vùng đầm lầy, một thành phố sông hồ, nửa đất nửa nớc. Qui hoạch Hà
SVTH : Võ Quốc Bình - 46KSĐT Đồ án Tốt Nghiệp
10
Đề tài : Nghiên cứu vai trò hệ thống kênh mơng đối với Hà Nội. Đề xuất giải
pháp cho quận Đống Đa
Nội cổ là nơng theo và thích ứng đến mức tối đa các hình thể tự nhiên sông hồ đó.
Phần lãnh thổ chủ yếu của Thăng Long-Hà Nội xa là phần đất bồi, đợc bao bọc
bởi sông Hồng ở phía bắc và phía đông, bởi sông Tô Lịch và sông Kim Ngu ở
phía tây và phía nam. Lũy bọc ngoài là đê mà cũng là thành đất, là đờng giao
thông (đê La Thành). Sông hồ là nguồn nớc mặt dùng trong sinh hoạt mà cũng
dùng trong hệ thống thủy lợi và giao thông truyền thống. Sông hồ cũng là những
điều kiện địa lý đợc dùng làm nguyên lý sơ khởi chỉ đạo việc qui tụ xóm làng, ph-
ờng phố và thành lũy phòng vệ (sử dụng những đoạn sông Hồng, sông Tô Lịch
làm ngoại hào). Nhị Hà,Tô Lịch, Kim Ngulà những trục chủ đạo, hồ Tây, hồ G-
ơm là những điểm trung tâm, từ đó tỏa ra phố giăng mắc cữi, đờng quanh bàn
cờ
3) Tóm lại, từ buổi đầu những dòng sông vừa là trục giao thông, trục qui

hoạch vừa là thành lũy thiên nhiên bảo vệ Thăng Long-Hà Nội. Dòng nớc của các
con sông đó vừa là nguồn nớc sinh hoạt vừa là nguồn nớc tới cho đồng ruộng,
đồng thời cũng mang phù sa bồi đắp dần lên thành bãi, thành làng. Dòng sông
mang lại nguồn lợi kinh tế, lắm cá tôm, hai bên bờ là những làng mạc, vờn cây, v-
ờn rau xanh tốt. Đôi bờ sông Tô Lịch còn là nơi hội tụ mua bán sầm uất, là nơi hò
hẹn, nơi diễn ra những hoạt động văn hóa cộng đồng
1.1.2 Từ giữa thế kỷ XIX đến 1945 (thời kỳ Pháp thuộc)
A Giai đoạn bình định và bắt đầu khai thác thuộc địa (1878-1885)
Sau khi chiếm đóng Hà Nội (1883), chính quyền thực dân cùng với kế hoạch
bình định và khai thác thuộc địa, đã áp dụng các biện pháp về khai thác và qui
hoạch khác nhau. Với các mục tiêu đó ngay từ đầu thực dân Pháp đã chiếm đóng
hoàng thành Hà Nội, nhanh chóng phá hủy toàn bộ hệ thống tờng thànhcùng các
kiến trúc truyền thống của một nền hành chính phong kiến Việt Nam. Trong khi
đó vẫn giữ nguyên khu vực kinh thành 36 phố phờng, một trung tâm buôn bán
sầm uất đơng thời để khai thác nguồn lợi kinh tế qua hệ thống thuế, đồng thời
ủng hộ việc xây dựng nhà thờ và các trờng dòng. Toàn bộ các công trình kiến trúc
mà Pháp đã xây dựng ở Hà Nội giai đoạn đầu đều mang tính thực dụng, dựa trên
tinh thần của chủ nghĩa công năng, đơn giản trong kiến trúc.
SVTH : Võ Quốc Bình - 46KSĐT Đồ án Tốt Nghiệp
11
Đề tài : Nghiên cứu vai trò hệ thống kênh mơng đối với Hà Nội. Đề xuất giải
pháp cho quận Đống Đa
B Giai đoạn đẩy mạnh khai thác thuộc địa lần 1(1885-1920)
Từ 1885 đến 1920 là giai đoạn đẩy mạnh công cuộc khai thác thuộc địa lần
thứ nhất. Đây là thời kỳ mà Pháp bình định đợc Việt Nam. Các công trình xây
dựng ở giai đoạn đầu đợc coi là những hạt nhân để phát triễn ra xung quanh. Hệ
thống đờng phố rộng rãi đợc xây dựng qui hoạch theo ô bàn cờ, có trang bị hệ
thống kỹ thuật hạ tầng theo kiểu phơng Tây, cùng với việc đa vào sử dụng những
phơng tiện giao thông cơ giới đầu tiên, là những yếu tố cơ bản thúc đẩy quá trình
phát triễn, mở rộng thành phố. Cùng với thời gian, trong cấu trúc đô thị Hà Nội

đã dần hình thành những khu chức năng riêng biệt. Khu thơng nghiệp, dịch vụ
trung tâm trên trục đờng Tràn Tiền-Hàng Khay, khu hành chính, chính trị ở phía
Đông hồ Hoàn Kiếm và các khu vực kho tàng, nhà máy rải rác trong thành phố.
Khu 36 phố phòng vẫn là khu thơng mại dịch vụ truyền thống. Năm 1889, thực
dân Pháp đã lấp nhánh sông Tô từ chỗ cửa sông Hồng (Hà Khẩu) qua Hàng Cá,
Hàng Lợc tới Thụy Khuê lập ra các phố Nguyễn Siêu, Ngõ Gạch, Hàng Cá, Hàng
Lợc.
C Giai đoạn đẩy mạnh khai thác thuộc địa lần 2 (1920-1945)
Trong những năm từ 1920 đến 1945 thực dân Pháp tiến hành chơng trình khai
thác thuộc địa lần thứ hai với nhịp điệu và qui mô lớn hơn. Trong bối cảnh ấy, các
hoạt động xây dựng và qui hoạch thành phố Hà Nội có điều kiện phát triễn mạnh
hơn so với các thời kỳ trớcvới nhiều loại hình và phong cách kiến trúc khác nhau.
Căn cứ trên các đặc điẻm kiến trúc và qui hoạch thì khu phố Pháp ở Hà Nội đợc
xây dựng trong 80 năm đã có sự hoàn chỉnh theo phơng pháp qui hoạch phơng
Tây. Về phong cách kiến trúc đã có sự vận dụng linh hoạt từ kiến trúc thuần túy
Pháp đến các phong cách kiến trúc kết hợp khai thác các đặc điểm của kiến trúc
truyền thống Việt Nam và thích nghi với điều kiện khí hậu địa phơng. Khu phố
Pháp cùng với thời gian đã trở thành một quĩ đô thị đáng kể và có những giá trị
nhất định góp phần tạo nên nét hấp dẫn của Hà Nội. Đó là sự kết hợp hài hòa giữa
công trình và khung cảnh thiên nhiên nhiệt đới, thông qua tỉ lệ công trình kiến
trúc vừa phải và sự chú ý đến cây xanh, cũng nh việc tạo nên một số trục chính có
SVTH : Võ Quốc Bình - 46KSĐT Đồ án Tốt Nghiệp
12
Đề tài : Nghiên cứu vai trò hệ thống kênh mơng đối với Hà Nội. Đề xuất giải
pháp cho quận Đống Đa
công trình trọng điểm áng ngữ với vai trò là điểm nhấn, không gian và mặt nớc
hồ Hoàn Kiếm cũng đã đợc khai thác và tạo nét riêng cho Hà Nội .
D Cấu trúc không gian đô thị Thăng Long- Hà Nội thời Pháp thuộc
Cấu trúc đô thị mới đợc hình thành vào thời kỳ này (đầu thế kỷ XX) có thể
nhận biết rõ ràng trên bản đồ không gian đô thị Hà Nội và đợc đặc trng bởi các

yếu tố sau :
1) Một hệ thống đờng phố kiểu bàn cờ, khác với hệ thống đờng trong khu phố
cổ 36 phố phờng ít nhiều mang tính chất tự phát với những lối đi nhỏ hẹp, ít
nhiều quanh co, chỗ rộng chỗ hẹp không thông nhất Mạng lới đờng phố đợc
phát triễn về phía Nam hồ Gơm, đợc hoạch định trớc với những tuyến thẳng kẻ ô
với những đờng song song và vuông góc nhau tạo thành những khu đất xây dựng
tơng đối vuông vắn.
2) Một phong cách kiến trúc vốn chỉ thịnh hành ở châu Âu thời đó : kiến trúc
Phục Hng, cổ điển Pháp, Gô Tích, Rômăng đợc thể hiện trên một loạt kiến
trúc công cộng từ kiến trúc hành chính (phủ Toàn Quyền, dinh Thống sứ, tòa án
tối cao ), kiến trúc văn hóa (nhà hát, bảo tàng, trờng đại học ), các kiến trúc
công cộng khác (bu điện, bệnh viện, ngân hàng ) cho tới nhà ở (các loại biệt
thự Pháp).
3) Một hệ thống không gian mở gồm các quãng trờng, các vờn cây, hồ nớc
liên hoàn với hệ thống không gian lu thông (các đại lộ), có ý nghĩa đáng kể
trong việc tạo nên cảnh quan đô thị có tầm nhìn rộng, đồng thời tăng thêm khả
năng thông thoáng của môi trờng đô thị.
SVTH : Võ Quốc Bình - 46KSĐT Đồ án Tốt Nghiệp
13
Đề tài : Nghiên cứu vai trò hệ thống kênh mơng đối với Hà Nội. Đề xuất giải
pháp cho quận Đống Đa
Hình 1.3 : hoàng thành và kinh thành thăng long -1883
SVTH : Võ Quốc Bình - 46KSĐT Đồ án Tốt Nghiệp
14
Đề tài : Nghiên cứu vai trò hệ thống kênh mơng đối với Hà Nội. Đề xuất giải
pháp cho quận Đống Đa
Hình 1.4: bản đồ thăng long- Hà Nội 1890
SVTH : Võ Quốc Bình - 46KSĐT Đồ án Tốt Nghiệp
15
Đề tài : Nghiên cứu vai trò hệ thống kênh mơng đối với Hà Nội. Đề xuất giải

pháp cho quận Đống Đa
Hình 1.5 : bản đồ Hà Nội - 1925
SVTH : Võ Quốc Bình - 46KSĐT Đồ án Tốt Nghiệp
16
Đề tài : Nghiên cứu vai trò hệ thống kênh mơng đối với Hà Nội. Đề xuất giải
pháp cho quận Đống Đa
1.1.3 Từ 1945 đến nay (thời kỳ Cách mạng XHCN)
A Từ 1945 đến 1975 (thời kỳ chiến tranh bảo vệ Tổ Quốc)
Sau Cách mạng tháng 8 thành công, công việc nặng nề trớc mắt của toàn dân
tộc là kháng chiến chống thù trong giặc ngoài. Cả Hà Nội sục sôi trong những
ngày đầu kháng chiến, ngày 10-10-1954 thủ đô đợc giải phóng tng bừng đón Bác
Hồ cùng Chính phủ về Hà Nội. Sau những năm đầu khôi phục và xây dựng, tháng
9-1959, Bộ Chính trị Trung ơng Đảng đã ra nghị quyết về qui hoạch cải tạo và mở
rộng thành phố Hà Nội, qui định Hà Nội phải có bộ mặt xứng đáng, phơng châm
cải tạo và mở rộng thành phố phải phục vụ nhiệm vụ trung tâm chính trị, văn hóa
của cả nớc, phục vụ công nghiệp, sản xuất và đời sống nhân dân lao động. Do yêu
cầu đó, địa giới của Hà Nội đã đợc mở rộng, diện tích Hà Nội cũ (năm 1954) là
1200ha, đến năm 1959 đã mở rộng tới 2000ha, và dân số Hà Nội năm 1960 là
638000 ngời. Về mặt hành chính, Hà Nội gồm 4 khu : khu Ba Đình, khu Đồng
Xuân (về sau thuộc quận Hoàn Kiếm), khu Hoàn Kiếm và khu Hàng Cỏ (phần đất
phía Tây Bắc Hà Nội bao gồm 6 xã:Thụy Phơng,Phú Thợng, Từ Châu,Xuân La,
Xuân Đỉnh, Cổ Nhuế; Quận VI ở phía Tây và Tây Nam bao gồm 5 xã : Hòa Bình
, Dịch Vọng, Yên Hòa, Trung Hòa, Trung Hòa, Mễ Trì. Quận VII ở phía Đông
Nam bao gồm 6 xã : Ngọc Thụy, Thợng Thanh, Việt Hng, Tiến Bộ, Hồng Tiến,
Gia Lâm (đều ở bờ Bắc sông Hồng).

Bộ mặt đô thị đã từng bớc đợc đổi mới với những khu sản xuất công nghiệp,
những khu lao động ít nhiều khang trang, một số công trình phúc lợi công cộng,
cây xanh, đờng xá điện nớc Công tác qui hoạch đã có những bớc đi ban đầu
đáng khích lệ, một đồ án kiến trúc qui hoạch xây dựng thủ đô đợc vạch ra với sự

giúp đỡ của các chuyên gia Liên Xô nhằm xác định phơng hớng phát triễn cho
Hà Nội. Dựa trên qui hoạch đó mà nhiều khu xây dựng mới đã đợc hình thành,
nhiều tuyến đờng đã đợc mở rộng hoặc làm mới. Các khu công nghiệp nh Thợng
Đình, Minh Khai các khu nhà ở Nguyễn Công Trứ, Kim Liên các khu công
viên, các công trình công cộng đều đã đợc xác định dựa trên qui hoạch này.
B Từ 1975 đến 1990 (thời kỳ khôi phục và chuyển đổi cơ cấu kinh tế)
SVTH : Võ Quốc Bình - 46KSĐT Đồ án Tốt Nghiệp
17
Đề tài : Nghiên cứu vai trò hệ thống kênh mơng đối với Hà Nội. Đề xuất giải
pháp cho quận Đống Đa
Nhìn chung thời kỳ này công cuộc xây dựng thủ đô tuy đã có những bớc phát
triễn nhng là một thời kỳ đầy khó khăn do phải khắc phục những hậu quả do chiến
tranh để lại hết sức to lớn mà nhân dân ta phảI tốn nhiều công sức để hàn gắn.
Mặc dù vậy không gian đô thị đã đợc mở rộng đáng kể nhờ việc phát triễn
những khu ở mới (cao tầng và thấp tầng) ở bên trong và ở cả vùng ven nội, phát
triễn các tuyến đờng giao thông (đờng tia và đờng nan quạt), bổ sung nhiều công
trình công cộng, công trình công nghiệp cũng nh các khu cây xanh có thể coi
Hà Nội lúc này đã có những bớc tiến bộ quan trọng trong việc cụ thể hóa định h-
ớng phát triễn không gian đô thị theo qui hoạch tổng thể xây dựng thủ đô đã đợc
nghiên cứu từ nhiều năm trớc.
Trong thời kỳ này, các dòng sông, kênh mơng nội thành dờng nh bị quên lãng
trớc những lo toan khác của thành phố. Hầu nh tất cả các dòng sông đều trở thành
nơi chứa đủ mọi loại chất thảI của tất cả các loại hoạt động sinh ra và bị biến
thành mơng rãnh, bị lấn chiếm dòng chảy
C Từ 1990 đến nay (thời kỳ Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa và hội nhập quốc
tế)
Quá trình đô thị hóa của Hà Nội vào thời kỳ này diễn ra trong khung cảnh kinh tế
xã hội diễn ra đầy biến động ở trong nớc cũng nh trên thế giới. Sự chuyển hóa từ một
nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế đa dạng nhiều thành phần
với những tác động rõ rệt của thị trờng tự do, chẳng những có tác động mạnh mẽ

đến đời sống kinh tế xã hội mà còn để lại nhiều dấu ấn rõ trên bộ mặt kiến trúc đô
thị. Cha bao giờ bộ mặt kiến trúc đô thị Hà Nội biến đổi nhanh đến thế, một sự biến
đổi đem lại nhiều điều phấn khởi lẫn nổi lo âu.
Sự bung ra của việc xây dựng nhà ở t nhân đã là mối đe dọa trớc tiên cho cảnh
quan đô thị ở những khu phố cổ, một cảnh quan đô thị độc đáo và một di sản quí
giá. Di sản đó lu giữ bên trong những truyền thống về cách ăn ở và sinh hoạt văn
hóa, cách thức cấu tạo không gian kiến trúc, nghệ thuật tạo cảnh với những sân
trong, những bể nớc, hoa lá và chim muông. Qua nhiều năm của nền kinh tế bao
cấp, di sản ấy không đợc tu bổ gì thêm mà trái lại bị áp lực của sự tăng dân số
SVTH : Võ Quốc Bình - 46KSĐT Đồ án Tốt Nghiệp
18
Đề tài : Nghiên cứu vai trò hệ thống kênh mơng đối với Hà Nội. Đề xuất giải
pháp cho quận Đống Đa
làm cho tàn tạ đi nhiều. Tuy thế sự tàn tạ ấy không nguy hại bằng sự vô ý thức về
bảo tồn di sản. Khá nhiều nhà cũ này đã đợc thay bằng nhà mới, khang trang và
hiện đại hơn nhng hình ảnh ấm cúng, gần gũi của kiến trúc đô thị truyền thống đã
bị phá vỡ.
Làng cũ biến dạng và xuất hiện làng mới. Quá trình phát triễn của Thăng
Long-Hà Nội cũng là quá trình lùi dần của làng truyền thống, trong quá trình lùi
dần ấy, dấu tích của các cộng đồng c dân nông thôn thờng đợc bảo lu, để lại cho
Hà Nội ngày nay nhiều kỷ vật có giá trị, đó là những đình chùa, đền miếu, nhà
thờ họ, nhà văn chỉ rải rác trong nội thành hiện nay và là một trong những nét
đặc sắc của đô thị cổ kính này.
Các làng ở xung quanh vùng ven nội là nơI diễn ra những biến động rõ nét
nhất, trớc tiên là đất ruộng của làng phải nhờng chổ cho sự phát triễn những khu ở
mới của đô thị, các làng Kim Liên, Khơng Thợng, Quỳnh Lôi, Giảng Võ, Thành
Công, Nghĩa Đô đều đã nằm trong tình hình nh vậy. Mất đi đất canh tác, đơng
nhiên các làng phải chuyển hớng sản xuất sang các ngành nghề khác, thủ công,
thơng nghiệp, công nghiệp của đô thị và cũng có một số lao động chuyển đi các
vùng kinh tế mới. Từ đó một sự biến động lớn hơn nữa đã diễn ra trên phần thổ c

của những làng này,đặc biệt là từ sau khi phát triễn nền kinh tế thị trờng. Tại
những làng nghề truyền thống đặc biệt là những làng trồng hoa nh Ngọc Hà, Liễu
Giai, Nghi Tàm, Quảng Bá thì sự biến dạng ấy là một sự mất mát đáng tiếc đối
với đô thị. Đặc biệt là sự biến đổi cấu trúc không gian đó cùng với sự tập trung
dân c đã gia tăng sức ép ô nhiễm lên hệ thống sông hồ, kênh mơng vốn đã quá tải
và ít đợc quan tâm. Các dòng sông không còn đợc xem là trục qui hoạch nữa mà
ngời ta chú ý nhiều hơn đến sự phát triễn thành phố ra vùng ngoại ô.
Nhiều làng truyền thống mất đi, có lẽ để bù lại Hà Nội đã có một số làng mới,
tuy khái niệm làng ở đây không còn giống nh trớc, đó là các làng nh : làng SOS
dành cho trẻ em mồ côi, làng trẻ em Birla, làng kiến trúc Việt-Nhật, làng kiến
trúc phong cảnh, khách sạn Phơng Đông (một loại làng du lịch) và tiến tới có thể
có làng văn hóa các dân tộc hoặc làng Olympic dành cho các vận động viên.
Những khu xây dựng này tuy không quan hệ gì với sản xuất nông nghiệp nhng
SVTH : Võ Quốc Bình - 46KSĐT Đồ án Tốt Nghiệp
19
Đề tài : Nghiên cứu vai trò hệ thống kênh mơng đối với Hà Nội. Đề xuất giải
pháp cho quận Đống Đa
vẫn đợc gọi là làng, có lẽ là để nói lên một đặc trng của qui hoạch có đôi nét gần
gũi với làng truyền thống, đó là một tổng thể với các khối kiến trúc không lớn, có
nhiều đất trồng cây và cộng đồng trong đó ít nhiều có sự gắn bó với nhau trong
một ý tởng chung nào đó, một lề lối sinh hoạt nào đó và nhìn tổng quát thì nó gợi
suy nghĩ, gợi hình ảnhvề một kiến trúc làng với một mong muốn chung khi xây
dựng tạo lập nên một cộng đồng dân c có nếp sống văn minh, quan tâm bảo tồn
nền văn hóa cổ truyền, một khu dân c đô thị nhng không xa rời nề nếp tốt đẹp của
các làng xa. Những khu xây dựng với loại nhà có khối tích nhỏ, có nhiều vờn cây
theo kiểu các làng nh vậy thực sự là điều tốt lành cho môi trờng sống và cảnh
quan đô thị, nó sẽ là những lá phổi nhỏ góp phần cùng các lá phổi lớn nh hồ G-
ơm, hồ Bảy Mẫu giúp cho điều kiện vi khí hậu của đô thị đợc cải thiện.
1.2 Hiện trạng hệ thống kênh mơng của thành phố Hà Nội
A Hiện trạng thoát nớc của hệ thống kênh mơng

Hiện tại, có khoảng 120km cống (hệ thống cống chung) và 31,3km mơng
thoát nớc trong khu vực trung tâm đô thị chủ yếu ở 4 quận. Hệ thống kênh mơng
vẫn đảm nhiệm việc thoát nớc chung cả nớc ma và nớc thải sinh hoạt, công
nghiệp.
Các kênh mơng có loại tiết diện nhỏ nằm gọn trong các khu dân c chủ yếu
tiếp nhận nớc thải sinh hoạt. Lợng bùn cặn lắng rât nhiều do cha qua xử lý. Dòng
chảy nhỏ, về mùa khô nhìn thấy cả đáy mơng (mơng Nam Đồng).
Các kênh mơng lớn nhận nớc thải từ các cống trong lu vực và các hồ điều hoà
để thải ra sông. Lợng nớc thải từ các cống sau khi đổ vào hồ đã đợc xử lý sinh
học, đến khi mực nớc trong hồ đủ lớn sẽ đợc bơm ra các kênh mơng để đổ ra
sông. Do đó, chất lợng của loại nớc thải này là chấp nhận đợc.
Do kết quả của việc lắng đọng bùn cặn trong một thời gian dài, hiện tại tổng l-
ợng bùn cặn lu cửu khoảng 26.000m
3
ở các cống (chiếm 32% thể tích trong lòng
cống) và khoảng 90.000m
3
ở các kênh mơng (chiếm 24% diện tích dòng chảy)
gây giảm công suất dòng chảy một cách đáng kể. Lợng bùn cặn chiếm chổ gây
ngập úng thờng xuyên khu vực nội thành và gây ảnh hởng đến môi trờng sống
(mùi, cảnh quan, điều kiện vệ sinh ).
SVTH : Võ Quốc Bình - 46KSĐT Đồ án Tốt Nghiệp
20
Đề tài : Nghiên cứu vai trò hệ thống kênh mơng đối với Hà Nội. Đề xuất giải
pháp cho quận Đống Đa
Cách thức quản lý xây dựng đô thị không chặt chẽ dẫn đến tình trạng lấn
chiếm hành lang bảo vệ kênh mơng hay tự ý xây dựng các cầu bắc ngang kênh
mơng làm đờng dẫn vào nhà. Các kênh mơng phần bị lấp, phần bị lấn chiếm làm
giảm diện tích dòng chảy, góp phần gây ngập úng cục bộ.
Số liệu của mạng lới kênh mơng quận Đống Đa là một ví dụ

Bảng 1 :
Thống kê hệ thống kênh mơng quận Đống Đa ( Xí Nghiệp Thoát Nớc 4)
STT Tên mơng
Bề rộng
(m)
Chiều dài
(m)
Có hành
lang(m)
Không hành
lang(m)
1 Hào Nam
3.3
639 732 546
B>6
934
3018 450
B<6
800
2 Ngọc Khánh 4.2 120 140 100
3 Vờn Me 2 206 176 236
4 B.Viện Phụ Sản
1
100 100 100
5 Trắng Chẹm
4
501 41 961
6 Trại Tóc
1.5
90 90 90

7 Nhà Dầu
2
57 30 84
8 Ô Chợ Dừa
1.5
130 130 130
9 Lơng sử
2.2
175 0 350
10 Phơng Mai
3.2
275 150 400
11 Chẹm- Xã Đàn
6
460 460 460
12
Thông Phong-
Linh Quang
2 40 40 40
13 Trung tiền
2.9
30 30 30
14 Mơng Tây Sơn
B>6 405
970 640
B<6 400
15 Mơng Nam Đồng 4 357 474 240
16 Mơng IF B>6 385 670 100
17 Mơng Hoàng Cầu 2.5 373 479 267
18 Mơng Y Khoa 2 734 891 577

19 MơngThành Công B>6 621 866 376
Rác thải do ý thức kém của ngời dân, do sự buông lỏng quản lý của địa phơng
và cơ quan chức năng đã gây cản trở dòng chảy, lắng đọng cặn đáy, mất mỹ quan
và gây tốn kém trong việc nạo vét.
Ngành GTCC đợc giao nhiệm vụ triển khai các dự án nạo vét, cải tạo sông hồ,
kênh mơng nội thành. Mặc dù các dự án này đều hoàn thành nhng chất lợng nớc
vẫn ít chuyển biến và đang có nguy cơ ô nhiễm nặng hơn. nguyên do là khi lập dự
SVTH : Võ Quốc Bình - 46KSĐT Đồ án Tốt Nghiệp
21
Đề tài : Nghiên cứu vai trò hệ thống kênh mơng đối với Hà Nội. Đề xuất giải
pháp cho quận Đống Đa
án, các ngành chức năng chỉ đa vào các hạng mục nạo vét bùn, kè bờ chứ không
nghĩ tới việc thiết kế hệ thống thu gom nớc thải, xây dựng trạm xử lý nớc thải tr-
ớc khi đổ vào sông hồ, kênh mơng.
B Hiện trạng ô nhiễm môi trờng nớc.
Lợng nớc thải của thành phố trung bình mỗi ngày khoảng 450.000m3, trong
đó chỉ có 5% lợng nớc thải đã qua xử lý, còn lại 95% đợc đổ thẳng xuống sông
hồ, kênh mơng dẫn đến tình trạng ô nhiễm nớc thải đến mức nghiêm trọng.
Dọc các kênh mơng có hàng trăm cống tiêu thoát nớc thải đợc xả thẳng xuống
mang theo trăm thứ bà dằn nh bùn đất, rác thải sinh hoạt, rác thải y tế và cả chất
thải công nghiệp chảy ra từ các cơ sở sản xuất. Vì nớc thải cha qua xử lý, lại lu
cữu lâu ngày nên biến nớc sông trở thành một thứ đen ngòm, đặc quánh, bốc mùi
hôi thối. Việc xử lý sinh học diễn ra trong hệ sinh thái dới nớc bị quá tải và có thể
hoàn toàn bị hủy hoại do các chất hữu cơ và chất thải công nghiệp.
Cứ vài tháng Cty thoát nớc lại tiến hành nạo vét lòng sông nhng rốt cuộc thì
đâu vẫn hoàn đó bởi lợng bùn đất lắng đọng dới đáy sông hồ, kênh mơng là quá
lớn. Tại các đầu cống thoát nớc , ngời ta nhận thấy không chỉ có rác thải sinh
hoạt, rác thải y tế đơn thuần nh bông băng mà có cả bệnh phẩm sau phẩu thuật.
Đây thực sự là một nguồn gây bệnh lớn, ảnh hởng đến sức khoẻ cộng đồng.
a) Nớc thải sinh hoạt

Theo các số liệu điều tra của công ty t vấn cấp thoát nớc Hà Nội, tổng lợng n-
ớc thải sinh hoạt của 1.089.000 ngời dân tại khu vực nội thành Hà Nội hiện nay là
180.000m
3
/ngày đêm.
Tuy nhiên các phơng tiện vệ sinh tại chổ chỉ đợc sử dụng để xử lý chất thải từ
các toalet. Các chất thải sinh hoạt khác nh nớc bẩn và nớc thải thơng mại đợc xả
trực tiếp xuống hệ thống cống và kênh mơng. Các loại toalet nh loại xí nớc, xí
thải, xí 2 ngăn, xí thùng đang đợc sử dụng. Theo báo cáo của tổ chức UNDP số
dân sử dụng các loại xí nêu trên đợc tính nh sau
Bảng 2 : Tình hình sử dụng các loại hố xí
Loại xí Số ngời sử dụng Tỉ lệ (%)
Xí nớc 540.000 54
SVTH : Võ Quốc Bình - 46KSĐT Đồ án Tốt Nghiệp
22
Đề tài : Nghiên cứu vai trò hệ thống kênh mơng đối với Hà Nội. Đề xuất giải
pháp cho quận Đống Đa
Xí 2 ngăn 200.000 20
Xí thùng 180.000 18
Hố xí công cộng 80.000 8
Tổng cộng 1.000.000 100
(Nguồn : Cơ quan phát triễn liên hợp quốc UNDP, 1997)
Mức độ xử lý của các phơng tiện vệ sinh nhìn chung là thấp, nớc bẩn đợc xả
trực tiếp vào các ao hồ, kênh mơng. Nguồn nớc công cộng càng bị ô nhiễm trầm
trọng khi mật độ dân c trong lu vực tăng lên.
b) Nớc thải sản xuất
Theo thống kê mới nhất của Sở GTCC, hiện thành phố Hà Nội có khoảng 369
nhà máy xí nghiệp, 15.880 cơ sở sản xuất t nhân, hơn 1.000 cơ quan trung ơng,
29 bệnh viện, 10 khu công nghiệp. Trong số các cơ quan dơn vị trên chỉ có 40 xí
nghiệp, nhà máy, 25 cơ sở dịch vụ lớn và 10 bệnh viện có đầu t hệ thống xử lý n-

ớc thải, còn lại hầu hết là đổ nớc thải ra hệ thống thoát nớc chung của thành phố.
Các nhà máy xí nghiệp tập trung chủ yếu tại 5 khu :
Khu công nghiệp Thợng Đình : có 45 xí nghiệp, đặc trng cho các ngành công
nghiệp hóa chất, cơ khí, chế biến thực phẩm, dệt may, sành sứ thủy tinh
Khu công nghiệp Vĩnh Tuy : có 38 xí nghiệp, đặc trng cho 7 ngành : cơ khí,
vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm, dệt may, da giầy, in và văn phòng phẩm,
trong đó có 3 ngành chính là dệt nhuộm, cơ khí, chế biến thực phẩm.
Khu công nghiệp Văn Điển : có 14 xí nghiệp đặc trng bởi 3 phân ngành công
nghiệp là : cơ khí, hóa chất phân bón, vật liệu xây dựng, sành sứ thủy tinh và chế
biến gỗ lâm sản, khu vực này là khu vực công nghiệp nặng.
Khu công nghiệp Cầu Diễn : có 8 xí nghiệp đặc trng bởi 5 ngành công nghiệp
chủ yếu là : cơ khí, hóa chất, vật liệu xây dựng, chế biến gỗ trong đó có 2 ngành
chủ chốt là chế biến thực phẩm và hóa chất.
Khu công nghiệp Sài Đồng : đặc trng bởi các nhà máy, xí nghiệp điện tử công
nghệ cao
Hàng ngày các nhà máy xí nghiệp trên xả vào hệ thống thoát nớc và nguồn n-
ớc mặt Hà Nội một lợng nớc thải khoảng 85.000-90.000m
3
/ngày đêm. Lợng nớc
thải công nghiệp chiếm khoảng 27-30% tổng lợng nớc thải của thành phố và xu
SVTH : Võ Quốc Bình - 46KSĐT Đồ án Tốt Nghiệp
23
Đề tài : Nghiên cứu vai trò hệ thống kênh mơng đối với Hà Nội. Đề xuất giải
pháp cho quận Đống Đa
hớng đến năm 2020 lợng nớc thải chiếm khoảng 40-50% do quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hóa ngày càng cao.
c) Nớc thải bệnh viện
Theo số liệu điều tra của bộ môn cấp thoát nớc- môi trờng nớc của trờng Đại
Học Xây Dựng Hà Nội, hiện nay có khoảng 29 bệnh viện trung ơng và thành phố,
các bệnh viện này tập trung thành các khu vực nh khu vực bệnh viện Việt Đức,

bệnh viện C, bệnh viện K; khu vực bệnh viện Hữu Nghị, Quân y, bệnh viện Nhi
Việt Nam Thụy Điển, bệnh viện phụ sản Hà Nội hoặc phân bố rải rác trên
địa bàn thành phố. Trong số 29 bệnh viện trên địa bàn Hà Nội chỉ có 10 bệnh
viện lớn nh: Bạch Mai, Nhi TW, Quân y viện 108có trạm xử lý nớc thải cục bộ,
số còn lại nớc thải đều xả thẳng vào hệ thống tiêu thoát chung của thành phố
Các bệnh viện trên hàng ngày xả vào hệ thống ao hồ, kênh mơng khoảng
80.000-90.000m
3
/ngày đêm. lợng nớc thải này chứa nhiều chất bẩn độc hại, hàm
lợng BOD cao, chứa nhiều vi trùng gây bệnh.
d) Rác thải
Rác thải là mối đe doạ trực tiếp cho việc thoát nớc vào mùa ma vì nó làm cản
trở dòng chảy của sông kênh mơng, sông ngòi. Nh vậy, một cách trực tiếp hoặc
gián tiếp, chất thải rắn cũng gây ra ô nhiễm môi trờng, đặc biệt là ô nhiễm nguồn
nớc.
Hàng ngày công ty Môi trờng Đô thị thu gom đợc 1914m
3
rác/ngày,đạt
khoảng 63% tổng lợng phế thải phát sinh của thành phố. Mỗi ngày công ty thu
gom khoảng 120 tấn phân bắc trên tổng khối lợng phát sinh toàn địa bàn thành
phố ớc tính 200 tấn, phần còn lại ngời dân tự làm phân bón.
Chất thải thu gom chủ yếu đợc đem chôn lấp tại bãi chôn lấp của thành phố.
Chỉ có một phần rất nhỏ đợc đem xử lý ở nhà máy chế biến phế thải Cầu Diễn.
đây là nhà máy do UNDP tài trợ có công suất xử lý 30.000m
3
rác/năm, chế biến
đợc 7.500 tấn phân/năm. hiện tại nhà máy mới chỉ xử lý đợc gần 5% tổng lợng
phế thải của toàn thành phố.
Các bãi chôn lấp phế thải của Hà Nội từ trớc đến nay đều cha đạt tiêu chuẩn.
Chất thải công nghiệp và chất thải bệnh viện không đợc xử lý riêng mà đem ra

chôn lấp cùng tất cả các loại phế phẩm khác. Đây là một trong những nguyên
SVTH : Võ Quốc Bình - 46KSĐT Đồ án Tốt Nghiệp
24
Đề tài : Nghiên cứu vai trò hệ thống kênh mơng đối với Hà Nội. Đề xuất giải
pháp cho quận Đống Đa
nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trờng sống, ô nhiễm nớc mặt, nớc ngầm của thành
phố.
SVTH : Võ Quốc Bình - 46KSĐT Đồ án Tốt Nghiệp
25

×