Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tuần 25, Luyện Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.75 KB, 5 trang )

Tuần : 25
Ngày soạn: 26/02/2011 Ngày dạy
:28/02/2013
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức:
- Học sinh hiểu cách quy đồng mẫu nhiều phân số.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện khả năng quy đồng mẫu số các phân số theo ba bước
(tìm mẫu chung , tìm thừa số phụ , nhân quy đồng ) , phối hợp rút gọn và
quy đồng mẫu số
3. Thái độ:
- Học sinh có hứng thú, yêu thích môn học
- Rèn kĩ năng tính toán,cẩn thận.
II. Chuẩn bị :
_ Bài tập luyện tập (sgk : tr 19, 20) .
- Bảng phụ,sgk
III. Hoạt động dạy và học :
1. Ổn định : 1’
2. Kiểm tra bài cũ: lồng vào bài mới
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
HĐ1 :12’ Củng cố quy tắc thực hiện quy đồng mẫu nhiều phân số :
- Giờ trước các em vừa
nghiên cứu bài “ Quy
đồng mẫu nhiều phân
số”
? Em hãy nêu các bước
quy đồng 1 phân số với
mẫu số dương.
- GV giới thiệu và làm


bài 29/sgk-19
- Chúng ta hãy áp dụng
- Bước 1: Tìm bội
chung của các
mẫu(thường là BCNN)
để làm mẫu chung
- Bước 2: Tìm thừa số
phụ của mỗi mẫu( bằng
cách chia từng mẫu
chung cho từng mẫu)
- Bước 3: Nhân cả tử và
mẫu của mỗi phân số
với thừa số phụ tương
ứng
BT 32 (sgk : tr 19).
_ Quy đồng mẫu nhiều phân số :
a/
;
21
10
;
9
8
;
7
4 −−
MC: BCNN(7;9;21) = 63 .
Ta có
9.7
9).4(

7
4 −
=

63
36−
=
Ta có
7.9
7.8
9
8
=
=
63
56
Ta có
3.21
3).10(
21
10 −
=

63
30−
=
các bước quy đồng mẫu
nhiều phân số làm ý a
bài 32.
? Đối với bài này, bước

đầu tiên em phải làm
gì?
? Muốn tìm mẫu chung
của các phân số này ta
làm như thế nào?
+ Muốn tìm BCNN
của 7;9;21 ta làm như
thế nào?
+ em có nhận xét gì về
2 mẫu 7 và 9
? Tìm nhân tử phụ của
mỗi phân số này như
thế nào ?
? Bước tiếp theo cần
thực hiện điều gì ?
GV y/c 2 HS lên bảng
làm ý b,c bài 29/sgk-19
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, cho
điểm , chốt lại.
Chúng ta vừa quy 2
phân số , vậy muốn quy
đồng nhiều phân số ta
làm như thế nao?
Chúng ta hãy cùng
nghiên cứu bài 32b-sgk
- Hãy nhận xét điểm
khác nhau giữa bài 29
và ý b bài 32.
- Vậy chúng ta phải làm

gì?
- Tìm BCNN của 2
2
.3
và 2
3
.11 như thế nào?
- Tìm MC

- Ta phải tìm
BCNN(7;9;21) = 63

- Ta chia chia từng mẫu
chung cho từng mẫu:
Nhân cả tử và mẫu của
mỗi phân số với thừa số
phụ tương ứng
- Ta phải quy đồng
nhiều phân số hơn, mẫu
phức tạp hơn.
- Ta phải tìm MC để
quy đồng
- Ta phân tích ra thừa số
nguyên tố
b/
225:
25
4
9
2

MC


Ta có:
225
50
25.9
25.2
9
2 −
=

=

Ta có:
225
36
25.9
9.4
25
4
==
c/
6
15
1
−và
MC: 15
Ta có:
15

1
-6=
15
15.)6(
1
6 −
=

b/
11.2
7
:
2
5
32
MC : 2
2
. 3 . 11 = 264
Ta có :
264
110
11.3.2
11.3.5
3.2
5
22
==

- GV gọi HS lên bảng
làm

- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
? Chúng ta vừa quy
đồng 2 phân số có mẫu
phức tạp, nhưng khi gặp
phân số với mẫu âm ta
làm như thế nào ? Để
giải quyết vấn đề này
chúng ta hãy cùng nhau
chuyển sang bài 33-sgk
242
28
11.3.2
2.7
11.2
7
2
2
3
==
HĐ2 :12’ Quy đồng phân số trong trường hợp mẫu âm :
? Hãy nhận xét điểm
khác nhau giữa bài tập
32 và 33 ?
? Vậy ta phải thực hiện
như thế nào trước khi
quy đồng ?
? Bước tiếp theo em
làm gì?
Gv : Giải thích việc

chuyển dấu ở mẫu theo
các cách khác nhau .
_ Chú ý viết phân số
dạng tối giản trước khi
quy đồng
HĐ3 :11’ Củng cố kết
hợp rút gọn , chuyển
sang mẫu dương khi
quy đồng .
- Mẫu số của bài này
mang giá trị âm.
- : Chuyển mẫu âm
thành mẫu dương trước
khi quy đồng sau đó
quy đồng.
- Chuyển mẫu âm thành
mẫu dương trước khi
quy đồng .
- Thực hiện các bước
giải theo quy tắc .
BT 33 (sgk : tr 19) .
a/
15
7
,
30
11
,
20
3



MC: 60
Ta có:
30
42
6.5
6.7
5
7
60
22
)2).(30(
)2).(11(
30
11
3.20
3.3
20
3
==
=
−−
−−
=


=
b/
28

3
,
180
27
,
35
6


−−

Rút gọn :
27 3
180 20
=
− −
.
MC : 140
140
15
)5).(28(
)5).(3(
28
3
140
21
)7).(20(
)7.(3
20
3

140
24
)4).(35(
)4).(6(
35
6
=
−−
−−
=



=
−−

=

=
−−
−−
=


? Em có nhận xét gì về
các phân số được quy
đồng trong 2 bài chúng
ta vừa làm?
-Vậy đối với các phân
số chưa tối giản ta làm

như thế nào? Chúng ta
hãy cũng nghiên cứu
bài 35-sgk.
? Bài 35 có bao nhiêu
yêu cầu?
Gv:Xác định các bước
thực hiện với bài tập 35
? Những phân số này đã
tối giản chưa?
? Ta phải làm như thế
nao?
Gv : Hướng dẫn hs thực
hiện tương tự các bài
tập trên .
- Bước 1: Rút gọn phân
số
- Bước 2 :Tìm MC
- Bước 3: Tìm thừa số
phụ của mỗi mẫu
- Bước 4: Nhân cả tử và
mẫu của mỗi phân số
với thừa số phụ tương
ứng
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại.
- Khi quy đồng phân số,
ta cần quan sát, nhận
xét các phân số, xem
phân số đó tối giản hay
không, mẫu dương hay

âm. Sau đó, quy đồng
phân số
- Các phân số đã tối
giản
- Có 2 yêu cầu: rút gọn,
rồi quy đồng các phân
số.
BT 35 (sgk : tr 20) .
a/
15 1 1200 1 75 1
; ;
90 6 600 5 150 2
− − − −
= = =
.
1 5 1 6 1 15
; ;
6 30 5 30 2 30
− − − −
= = =
.
b/ Tương tự ta có các kết quả :
216 225 160
; ;
360 360 360
− − −
.
4. Củng cố: 6’
- GV qua những bài tập ta vừa làm em đã tiếp thu được những
kiến thức gì?

5. Hướng dẫn học ở nhà : 3’
_ Hoàn thành phần bài tập còn lại ở sgk tương tự .
_ Oân tập toàn bộ phần lý thuyết phân số đã học .
_ Chuẩn bị bài 6 “ So sánh phân số “.
IV. Rút kinh nghiệm :

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×