Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

động vật biết bay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.76 KB, 44 trang )

KẾ HOẠCH SOẠN GIẢNG
Nhánh 2: HIỆN TƯỢNG TRỜI MƯA
Thời gian thực hiện:từ 22 → 26 / 4 /2013
Ngày thứ 1 Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013
HIỆN TƯỢNG TRỜI MƯA
Tìm hiểu về trời mưa
I. MỤC TIÊU
- Trẻ biết những dấu hiệu đặc trưng nổi bật của trời mưa: mây đen, gió, sấm chớp,
Mọi người mặc áo mưa hki ra đường.
-Trẻ trả lời tốt các câu hỏi của cơ.Phát triển tư duy, ngơn ngữ cho trẻ
- Phát triển ngơn ngữ, nhận thức, tính thẩm mỹ, phát triển vận động qua các hoạt động.
- Giáo dục cho trẻ biết ích lợi của nước mưa và bảo vệ môi trường .
- Cháu biết để cặp,dép đúng chỗ,biết chào cơ và bạn,chào bố mẹ.
-Cháu thể dục sáng thường xun để có cơ thể khỏe mạnh.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh, đài, đĩa casset, lơ tơ. Ly nước.
- Đồ dùng đồ chơi cho các góc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
1/ Hoạt động 1: Cùng trò chuyện.
- Cơ đón trẻ, trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập cũng như sức khỏe của trẻ.
- Cơ cho cháu quan sát tranh ảnh, quan sát trời mưa qua máy tính.
- Tập thể dục kết hợp với bài : cho tơi đi làm mưa với.
2/ Hoạt động 2: Lợi ích từ nguồn nươc mưa
- Cơ cho trẻ quan sát trò chuyện về một số nguồn nước sạch và lợi ích của việc sử dụng
nguồn nước sạch và lợi ích của việc sử dụng nguồn nước mưa
- Giáo dục trẻ cần phải tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước sạch.
- Trò chơi vận động: Thi xem tổ nào nhanh
+ Cơ nêu luật chơi- cách chơi.
+ Cơ tổ chức cho trẻ chơi vài lần.
- Chơi tự do: Trẻ vẽ tơ màu, xếp hột hạt, xé dán.


- Chơi trò chơi dân gian: Chi chi chành chành.
3/ Hoạt động 3: Tìm hiểu về hiện tượng trời mưa.
* B1:
Cho trẻ hát bài cho tơi di làm mưa với
- 1 -
- Cc có biết vì sao lại có mưa khơng? lợi ích của nước đối với MTS ntn? Để hiểu rõ thì
hơm nay cơ cùng cc tìm hiểu về hiện tượng trời mưa nhé.
* B2: Tìm hiểu về mưa
- Cơ cho trẻ xem mùa mưa trên máy vi tính
- Con nghe tiếng mưa rơi như thế nào?
- Trẻ nêu nhận xét mưa to hay mưa nhỏ.
- Trẻ xem và nhận xét cảnh vật, con người như thế nào?,
- Trẻ nêu những dấu hiệu đặc trưng, nổi bật của mùa mưa.( thời tiết trước khi mưa: mây
đen, bầu trời xám xịt, gió bão, sấm chớp,… mọi người ở trong nhà trú mưa, mặc áo
mưa…)
- Cho trẻ quan sát sự bốc hơi của nước tạo mưa trên máy.( nước từ ao hồ, sơng
suối,khi thời tiết ở nhiệt độ cao,có ánh nắng,hơi nước sẽ bốc hơi lên cao thành mây, các
đám mây tích tụ lại nhiều dần khi gặp khơng khí lạnh và rơi xuống từng giọt thành mưa,
mưa chảy đầy các ao hồ sơng suối…khi gặp nhiệt độ cao… và tiếp tục vòng tuần hồn
của nước.)
- Nước mưa có tính chất ntn?
- Nước có ích ntn đối với mts? Chuyện gì sẽ xảy ra nếu khơng có nước?
- Để cho môi trường sống của chúng ta trong lành thì phải biết bảo vệ môi trường,
không bỏ rác xuống nướcù nhé!
* B3: Trò chơi: Chuyển nước
- Cô cho trẻ đứng thành 2 hàng, khi có hiệu lệnh của co trẻ chạy lên đong nước vào
ly sau đó đi cẩn thận không để nước đổ ra ngồï và đổ vào xô, khi kết thúc bài hát
đội nào chuyển được nhiều nước là đội đó thắng cuộc.
- Động viên trẻ thực hiện.
*B3: thực hành

- Trẻ về 3 nhóm. Cơ cho đại diện 3 nhóm lên pha màu
- Trò chơi: Đong nước
- Cơ giới thiệu trò chơi và giải thích cách chơi
- Tiến hành cho trẻ chơi
 Hoạt động 4: góc chơi của bé
Nội dung u cầu Chuẩn bị Tỏ chức hoạt động
GĨC PHÂN
VAI
Trò chơi:
- Gia đình
- Bán hàng .
- nấu ăn
- Trẻ biết ø thể
hiên vai chơi,
biết tự phân vai
trong nhóm chơi.
- Biết thể hiện
vai người mua,
người bán.
- Biết liên kết,
- Các đồ dùng đồ
chơi phục vụ góc
chơi.
- Cơ và trẻ chơi trò
chơi và hát cho tơi
đi làm mưa với
- Trò chuyện về các
nguồn nước . Hơm
nay cơ cho các con
vui chơi và tìm hiểu

rõ hơn một số
nguồn nước.
- 2 -
giao lưu phát
triển ngôn ngữ
giao tiếp ở các
góc chơi.
- Giáo dục trẻ
biết giữ gìn vệ
sinh môi trường
- Cơ hướng trẻ vào
góc chơi
GĨC XÂY
DỰNG
Xây dựng ao hồ
- Hướng dẫn trẻ
biết tận dụng
nguyên vật liệu
để xây hoàn
thành ao hồ.
- Trẻ biết cùng
bạn hợp tác trong
khi chơi.
- Qua góc chơi
giáo dục trẻ biết
cách giữ gìn môi
trường
Đồ dùng để xây
dựng như khối gỗ,
sỏi, xốp

Cơ gợi ý cách
xây,cách bố trí từng
khu cho hợp lý.
GĨC HỌC TẬP
Trò chơi:
- Đơ mi nơ,ghép
tranh,so hình,văn
học,trò chơi với
tốn,trò chơi dân
gian….
- Cháu chơi được
trò chơi đúng
cách.
- Rèn cháu kỹ
năng lật sách.
- GD cháu chơi
ngoan và giữ gìn
đồ chơi.
Tranh mẫu,đơ mi
nơ,bút màu tơ….
Cơ hướng dẫn cháu
chơi.
- Hướng dẫn kỹ
năng lật sách…
GĨC NGHỆ
THUẬT
Trò chơi:
- Xé,dán,BDVN
- Vẽ ,làm album
ảnh

- Trẻ tạo thành
những sản phẩm
ngộ nghĩnh theo
khả năng của trẻ.
- Rèn trẻ kỹ
năng:nặn,vẽ,xé…
GD cháu có tính
khéo léo,sáng tạo.
Giấy bút,đất nặn,hồ
dán,các nguyện vật
liệu khác.
Cơ quan sát và
hướng dẫn cháu
làm.
Cháu biết múa hát
hồn nhiên,vui tươi.
GĨC THIÊN
NHIÊN
- Pha màu - Thả
- Trẻ tham gia
pha màu, xếp
- Dụng cụ thử
nghiệm như: màu
Cơ hướng dẫn cháu
cách thi nghiệm.
- 3 -
vật chìm nổi, thả
thuyền
thuyền.
- Trẻ biết quan

sát và nhận xét
quá trrình thử
nghiệm.
nước, chai, xốp,
đá, giấy…
* Vệ sinh, ăn ngủ.
- Cho trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ.
- Cho cháu ngồi vào bàn ăn và hát bài mời bạn ăn
- Cơ giới thiệu với trẻ về dinh dưỡng có trong món ăn và giáo dục cháu ăn hết phần, hết
xuất của mình. Khi ăn khơng cười đùa, nói chuyện.
- Tổ chức cho trẻ đánh răng, rửa mặt, trải đệm và ngủ trưa.
 Hoạt động 5:
- Trò chuyện với cháu về hiện tượng trời mưa và gd cháu biết bảo vệ nguồn nước .
 Hoạt động 6: Bé Ngoan
- Vệ sinh,Nêu gương cuối ngày.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………

Ngày thứ 2 Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2013
BÉ VUI HỌC TỐN
Đo 1 lượng nước bằng các đơn vị đo khác nhau
I/ MỤC TIÊU:
- 4 -
- Cháu biết đo 1 lượng nước bằng các đơn đơn vị đo và so sánh kết quả.
- Rèn kỹ năng quan sát, đong đếm ,so sánh , pt tư duy tri tuệ cho trẻ.
- Rèn cháu kỹ năng ghi nhớ, trò chuyện, hợp tác cùng bạn,có tinh thần tập thể
- cháu hứng thú khi tham gia các hoạt động trong ngày.
- Giáo dục cháu có ý thức, biết chơi đoàn kết ,giúp đỡ bạn.
II/ CHUẨN BỊ:
- Trang trí lớp học làm nổi bật chủ đề
- Đồ dùng đồ chơi cho cháu hoạt động.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
 Hoạt động 1: cô và trẻ
- Cô đón cháu vào lớp, nhắc nhở cháu để cặp,để dép đúng chỗ trao đổi với phụ huynh
về tình hình học tập và sức khỏe cháu.
- Cô cho Cháu đo 1 lượng nước bằng các đơn đơn vị đo và so sánh kết quả
- Cho cháu thể dục sáng tập kết hợp bài hát ; cho tôi đi làm mưa với
 Hoạt động 2: Vui chơi cùng bạn
- Cô tổ chức cho cháu tập đo nước bằng 1 các đơn vị đo.
- Cô chuẩn bị 1 chai có nước khoảng 500 ml cho trẻ tập đo vào các đơn vị đo( ca
uống nước, ly, chai làm đơn vị đo,) cô cho trẻ đong nước,đếm đổ và đổ nước vào
chai có cùng kích cỡ,cho trẻ so sánh kết quả mỡi lần đong.
TCVĐ: Thi xem tổ nào nhanh
+ cô nêu luật chơi, cách chơi
+ tổ chức cho trẻ chơi
- TCDG: tập tầm vông
- CTD:cháu chơi trò chơi mình thích
 Hoạt động 3: Bé chơi với nước

Đo 1 lượng nước bằng các đơn vị đo khác nhau
* B1: hat : cho tôi đi làm mưa với
- Đàm thoại về ND bài hát
- đô cc nước có đong,đếm được không?
=> giới thiệu bài
* B2: Bé tập đong nước
- Trên đây cô có 1 bình nước , giờ cô sẽ đong nước ra bình khác với các đơn vị đo là ca
uống nước, 1 ly uống nước nhỏ hơn xem kết quả ntn nhé.
- Để biết được lượng nước trong bình này bằng mấy đơn vị đo thì đầy bình cô sẽ làm
như sau:
+ ca uống nước; Khi đong nước ta đổ nước đến mức cố định( miệng ca) rồi đổ từ từ vào
chai khác . CC thấy đong được mấy ca?
+ đong bằng ly nhỏ hơn: Cũng với lượng nước này cô sẽ đong bằng ly nhỏ , đong tương
tự như đong nước bằng ca. CC thấy đong được mấy ly?
- Qua mỗi lần đo cc thấy kết quả ntn? Vì sao kết quả đo lại khác nhau?
=> CC ạ cũng cùng một lượng nước nhưng với nhũng đơn vị đo khác nhau sẽ cho ra kết
quả không giống nhau.
- 5 -
* B3: Bé thử tài.
- Chuẩn bị 2 chai nước cùng thế tích , 2 bình thể tích khác nhau , cho 2 trẻ đong nước
qu bình khơng sau đó dùng que đo xem lượng nước chứa ở mỗi bình là bao nhiêu. Trẻ so
sánh .
- Cơ kiểm tra lại kết quả trẻ
* B4: trẻ thực hành
- chuẩn bị cho mỗi trẻ 1 chai chứa nước thể tích giống nhau và mỗi trẻ có các đơn vị
đo khác nhau . Cho trẻ đong, và đếm xem lượng nước trong chai bằng bao nhiêu đơn vị
đo.
Cơ cùng trẻ kiểm tra kết quả sau mỗi lần chơi.
- thi xem tổ nào giỏi
cho 2 tổ mỗi tổ 1 đơn vị đo khác nhau, thi đua nhau đong lượng nước vào đầy ca

lớn,xem đong được mấy đơn vị thì đầy ca.
Cơ cùng 2 tổ nhận xét kết quả
 Hoạt động 4: góc chơi của bé
- Góc phân vai: Gia đình ,Đóng vai đi chợ, nấu ăn, Bé đi tham quan, du lòch
Gian hàng bán nước giải khát và quần áo đi mưa
-Góc xây dựng: Xây dựng ao hồ, sơng , suối.
- Góc học tập: Xem sách đơminơ, so hình, tốn, ghép tranh, nối…
- Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ, làm abum,vẽ, tơ màu, khảm
- Góc thiên nhiên: Pha màu, chìm nổi, thí nghiệm với nước.
* Vệ sinh, ăn ngủ.
- Cho trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ.
- Cho cháu ngồi vào bàn ăn và hát bài mời bạn ăn
- Cơ giới thiệu với trẻ về dinh dưỡng có trong món ăn và giáo dục cháu ăn hết phần, hết
xuất của mình. Khi ăn khơng cười đùa, nói chuyện.
- Tổ chức cho trẻ đánh răng, rửa mặt, trải đệm và ngủ trưa.
 Hoạt động 5: vui học tốn
- Cho trẻ ơn lại kỹ năng đo 1lượng nươc bằng các đơn vị đo khác nhau, so sánh kêt quả.
 Hoạt động 6: Bé Ngoan
- Vệ sinh cá nhân và nêu gương cuối ngày.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
- 6 -

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Ngày thứ 3 Thứ tư ngày 24 tháng 4 năm 2013
HỌA SĨ TÍ HON
Vẽ mây mưa
I/ MỤC TIÊU:
- Cháu vẽ được bức tranh về về mây,mưa theo khả năng của mình,biết phối hợp màu sắc
hài hòa,bức tranh cân đối về bố cục.
- Rèn cháu kỹ năng vẽ,tô màu.Giúp cháu phát triển khả năng tạo hình của trẻ.
- Cháu chơi cùng bạn và phối hợp với bạn trong nhóm chơi,biết giúp đõ bạn.
- Cháu biết thường xuyên tập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh.
II/ CHUẨN BỊ:
- Đối với cô:tranh ảnh thời tiết .
- Đối với cháu:giấy bút,màu tô…
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
* Hoạt động 1: Cô và bé
- Cô đón trẻ vào lớp,hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng chỗ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Cho cháu quan sát,trò chuyện tự do về hiện tượng trời mưa.
- Mở nhạc về chủ điêm cho cháu nghe
* Thể dục sáng : tập theo lời bài hát: .cho tôi đi làm mưa với
* Hoạt động 2: Bé khéo tay.
- Cô trò chuyện với cháu về kỹ năng vẽ mây mưa
- Cháu vẽ và cô quan sát,hướng dẫn cháu.
- TCVĐ: bé thích tranh nào.
- CTD: Chơi theo ý thích .

-TCDG: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “kéo co”
* Hoạt động 3: Hõa sĩ nhí
* B1: Bé vui múa hát
- Haùt : Cho tôi đi làm mưa với
- 7 -
- Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát
- Cơ giáo dục trẻ tiết kiệm nước, bảo vệ mơi trường.
- Các con cùng nhìn lên màn hình quan sát bầu trời trước khi mưa ?
*B2: Quan sát - đàm thoại.
+ Trò chơi: Trời mưa.
- Cô cho trẻ quan sát tranh mưa và gợi ý trẻ nhận xét.
+ Cô có tranh vẽ gì ?
+ Con có nhận xét gì về bức tranh này?
- Tiếp theo cơ cho trẻ quan sát tranh 2 cùng nhận xét nói nội dung và nói lên kỹ năng vẽ.
+ Cô tô màu bức tranh như thế nào?
+ Bố cục tranh ra sao?
*B3:: Trẻ thực hiện
+ Trẻ đọc thơ: Mưa
- Cô gợi hỏi 2 trẻ nói lại kỹ năng vẽ mưa?
- Cô nhắc trẻ ngồi ngay ngắn, cầm bút bằng tay phải và vẽ thêm chi tiết cây cỏ cho bức
tranh sinh động và tô màu cẩn thận.
- Cô bao quát nhắc nhở trẻ vẽ.
- Cô chú ý giúp đỡ trẻ còn yếu.
*B4: Nhận xét sản phẩm
- Cô cho trẻ đem sản phẩm lên trưng bày
- Cơ cho 3-4 trẻ nhận xét sản phẩm của bạn.
- Cô nhận xét chung cả lớp
* HĐTT: TC trời mưa
4/ Hoạt động 4: Góc chơi của bé
- Góc phân vai: Gia đình ,Đóng vai đi chợ, nấu ăn, Bé đi tham quan, du lòch

Gian hàng bán nước giải khát và quần áo đi mưa
-Góc xây dựng: Xây dựng ao hồ, sơng , suối.
- Góc học tập: Xem sách đơminơ, so hình, tốn, ghép tranh, nối…
- Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ, làm abum,vẽ, tơ màu, khảm
- Góc thiên nhiên: Pha màu, chìm nổi, thí nghiệm với nước.
* Vệ sinh, ăn ngủ.
- Cho trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ.
- Cho cháu ngồi vào bàn ăn và hát bài mời bạn ăn
- Cơ giới thiệu với trẻ về dinh dưỡng có trong món ăn và giáo dục cháu ăn hết phần, hết
xuất của mình. Khi ăn khơng cười đùa, nói chuyện.
- Tổ chức cho trẻ đánh răng, rửa mặt, trải đệm và ngủ trưa.
5/ Hoạt động 5: Họa sĩ tài ba
Cơ tổ chức cho trẻ vẽ tự do theo ý thích về chủ điểm
Cơ gợi ý để trẻ vẽ sáng tạo có bố cục đẹp.
- 8 -
6/ Hoạt động 6: Bé ngoan
- Vệ sinh cá nhân
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………
…………………………………………………………………………………
Ngày thứ 4 Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2013
Giọt nước đáng yêu
Truyện: Đám mây đen xấu xí
I/ MỤC TIÊU:
- Trẻ thuộc truyện , hiểu nội dung, trả lời được câu hỏi, chơi được trò chơi ở các hoạt
động.
- Rèn kỹ năng đàm thoại, kể rõ lời, giả giọng từng nhân vật. Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ
mạch lạc.
- Biết trò chuyện về hiện tượng thiên nhiên.
+ Giáo dục trẻ biết bảo vệ , tiết kiệm nguồn nước.
- Cháu biết phối hợp chơi với bạn.
- Cháu biết thể dục thường xuyên sẽ có sức khỏe tốt.
II/ CHUẨN BỊ:
- Mô hình rối, tranh truyện chữ to
- Đồ chơi các góc.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
 Hoạt động 1: Trò chuyện
- 9 -
- Cô đón cháu vào lớp, nhắc nhở cháu để cặp,để dép đúng chỗ trao đổi với phụ huynh về
tình hình học tập và sức khỏe cháu.
- Cho cháu quan sát tranh truyện : đám mây đen xấu xí .
- Cho cháu thể dục sáng tập kết hợp bài hát “cho tôi đi làm mưa với ”
 Hoạt động 2: Cùng ra sân chơi
- Tổ chức cho trẻ ra sân và làm quen câu truyện: Đám mây đen xấu xí .
- Cô kể cho trẻ nghe 1-2 lần.
- Hỏi trẻ về những hình ảnh trong tranh.
- Đàm thoại sơ bộ về nội dung
- Cô tổ chức cho trẻ kể theo nội dung tranh .Cô chú ý sửa sai cho trẻ.

- Cô giáo dục trẻ.
+ Trò chơi “tổ nào giỏi hơn”
- Cô nêu luật chơi và cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Chơi tự do chơi theo ý thích
- TCDG: Tổ chức cho trẻ chơi “cướp cờ”
 Hoạt động 3: Giọt nước đáng yêu .
* B1: trò chuyện cùng thiên nhiên
- Cho trẻ xem hình ảnh về hiện tượng thiên nhiên ( sự bốc hơi nước tạo thành mây,
mưa…
- Cc thấy những đám mây có màu sắc ntn?
À trông đám mây rất xấu xí nhưng làm được nhiều điều có ích đâý . Để xem đám mây
đen làm được những điều tốt gì thì cc nghe câu chuyện: đám mây đen xấu xí .
* B2: Bé lắng nghe
- Kể lần 1 : băng rối
- Kể lần 2: tranh chữ to ,kết hợp trích dẫn, giảng nội dung, từ khó.
=> đoạn 1 .: Từ đầu… khô khát .
ND câu chuyện nói về sự kiêu kỳ của mây trắng trước mây đen, xem thường mây
đen và không quan tâm đến mọi người, mọi vật.
-Từ khó : yểu điêụ làm duyên trước người khác
Đỏng đảnh: làm ra vẻ ta đây là đẹp nhất.
=> đoạn 2 : đoạn tiếp theo…. Mây đen tốt bụng
Mây đen tuy xấu xí nhưng luôn nghĩ đến mọi người.
- Từ khó: xám lại : màu trở nên tối hơn
=> đoạn 3 : còn lại ( mây trắng thấy hối hận)
*B 3: Vòng quay may mắn
+ trong câu chuyện có nhân vật nào?
+ Mây trắng là người ntn ?
+ Tại sao mây đen khóc mà cây cỏ lại mọc lên?
+ Cây cỏ làm gì trước lòng tốt của mây đen?

+ Mây trắng làm gì khi thấy mây đen làm việc tốt?
+ Qua câu chuyện con thấy mây đen là người ntn?
- 10 -
+ Vậy qua câu chun cc học được điều gì?
+ Con có thể đặt tên cho câu chuyện là gì?
=> GD trẻ bảo vệ nguồn nước trong thiên nhiên.
* Bé kể chuyện: cho trẻ đội mũ nhân vật)
Cơ tổ chức cho trẻ kể theo nhân vật. cơ chú ý sửa sai cho trẻ, gợi ý để trẻ kể
đúng với nội dung truyện.
*B 4: vui cùng mưa
Cho trẻ hát bài mưa bong bóng
 Hoạt động 4: góc chơi của
- Góc phân vai: Gia đình ,Đóng vai đi chợ, nấu ăn, Bé đi tham quan, du lòch
Gian hàng bán nước giải khát và quần áo đi mưa
-Góc xây dựng: Xây dựng ao hồ, sơng , suối.
- Góc học tập: Xem sách đơminơ, so hình, tốn, ghép tranh, nối…
- Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ, làm abum,vẽ, tơ màu, khảm
- Góc thiên nhiên: Pha màu, chìm nổi, thí nghiệm với nước.
* Vệ sinh, ăn ngủ.
- Cho trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ.
- Cho cháu ngồi vào bàn ăn và hát bài mời bạn ăn
- Cơ giới thiệu với trẻ về dinh dưỡng có trong món ăn và giáo dục cháu ăn hết phần, hết
xuất của mình. Khi ăn khơng cười đùa, nói chuyện.
- Tổ chức cho trẻ đánh răng, rửa mặt, trải đệm và ngủ trưa
 Hoạt động 5: Nghe bé đọc thơ
- Cơ cho trẻ kể lại câu chuyện đám mây đen xấu xí một cách diễn cảm.
 Hoạt động 6: Bé Ngoan
- Vệ sinh cá nhân. Nêu gương cuối ngày.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
- 11 -
…………………………………………………………………………………………
Ngày thứ 5 Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2013
BÉ VUI KHỎE
TD: Nhảy lò cò dích dắc qua 3 – 4 chướng ngại vật
I/ MỤC TIÊU:
- Cháu biết thực hiện được bài tập Nhảy lò cò dích dắc qua 3 – 4 chướng ngại vật
, giữ được thăng bằng khi nhảy, chơi dược trò chơi
- Trẻ thực hiện tốt các bài tập phát triển chung và vận động cơ bản.
- Giúp trẻ phát triển các cơ.
- Cháu biết tập thể dục thường xuyên để cơ thể khỏe mạnh.
- Trẻ biết sắp xếp mô hình và phối hợp với bạn ở các góc chơi.
II/ CHUẨN BỊ:
- Sàn tập sạch sẽ.
- Vạch mức,
- Đồ dùng cho trẻ hoạt động trong ngày.

CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
 Hoạt động 1: Bé vui đến lớp
- Cô đón cháu vào lớp, nhắc nhở cháu để cặp,để dép đúng chỗ trao đổi với phụ huynh về
tình hình học tập và sức khỏe cháu.
- Trò chuyện với cháu về một số hành vi làm ô nhiễm nguồn nước và tác hại của nguồn
nước bị ô nhiễm.
- Cô GD trẻ nên tập thể dục vào mỗi buổi sáng để cơ thể khỏe mạnh.
- Cho cháu thể dục sáng tập kết hợp bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”
 Hoạt động 2: Bé vui khỏe
- Trò chuyện về cách thực hiện bài tập: Nhảy lò cò dích dắc qua 3 – 4 chướng ngại vật
- Cô hướng dẫn và cho trẻ làm quen bài tập
- Cô cho trẻ lần lượt lên thực hiện.
* TCVĐ: ai giỏi hơn
cô nêu luât chơi, cách chơi.
Cô tổ chức cho trẻ chơi
- TCDG: Chơi “kéo co”
- Chơi tự do:trẻ chơi theo ý thích
- Cho trẻ vệ sinh trước khi vào lớp.
 Hoạt động 3: Vui khỏe có ích
Nhảy lò cò dích dắc qua 3 – 4 chướng ngại vật
* B1: Hát bé khỏe bé ngoan
- Cô giới thiệu vào bài.
+ Khởi động: Cho trẻ xếp thành 3 hàng thẳng và đi,chạy các kiểu…
+ Trọng động:
- Bài tập phát triển chung: tập kết hợp bài hát “ cho tôi đi làm mưa với ”
- 12 -
ĐT: thổi bóng
ĐT tay: tay đưa ra trước lên cao
ĐT chân: 2 tay chống hơng, đưa 1 chân ra trước, khuỵu gối. Đổi chân.
ĐT bụng: đứng cúi gập người về phía trước

ĐT bật: bật chân trước,chân sau.
- Cho trẻ tập bài tập bổ trợ.
* B2: vận động cơ bản: nhảy lò cò dích dắc qua 3 -4 chướng ngại vật
Chuyển đội hình thành 2 hàng ngang và quan sát cơ làm mẫu
- Cơ giới thiệu vào bài
- Cơ làm mẫu:trọn vẹn khơng giải thích.
- Lần 2: vừa làm cơ vừa giải thích.
- Thực hiện: Đứng trước vạch mức,khi có hiệu lệnh thì đứng một chân , một chân co gối
,một tay cầm chân co gối và nhảy về đích theo đường dích dắc cho sẵn. Khi nhảy đầu
khơng cúi, mắt nhìn về phía trước, nhảy khơng chạm chân vào chướng ngại vật.
- Cơ làm lại lần nữa.
- Gọi trẻ khá lên làm trước.,
* Trẻ thực hiện
- lần lượt cho 2 trẻ thực hiện.
- Chú ý và sửa sai cho trẻ
* Trò chơi vận động “ nhảy qua chướng ngại vật”
- Cơ nêu luật chơi, cách chơi
- cơ tổ chức cho trẻ chơi.
Hoạt động 4: góc chơi của bé
- Góc phân vai: Gia đình ,Đóng vai đi chợ, nấu ăn, Bé đi tham quan, du lòch
Gian hàng bán nước giải khát và quần áo đi mưa
-Góc xây dựng: Xây dựng ao hồ, sơng , suối.
- Góc học tập: Xem sách đơminơ, so hình, tốn, ghép tranh, nối…
- Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ, làm abum,vẽ, tơ màu, khảm
- Góc thiên nhiên: Pha màu, chìm nổi, thí nghiệm với nước.
* Vệ sinh, ăn ngủ.
- Cho trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ.
- Cho cháu ngồi vào bàn ăn và hát bài mời bạn ăn
- Cơ giới thiệu với trẻ về dinh dưỡng có trong món ăn và giáo dục cháu ăn hết phần, hết
xuất của mình. Khi ăn khơng cười đùa, nói chuyện.

- Tổ chức cho trẻ đánh răng, rửa mặt, trải đệm và ngủ trưa
- 13 -
 Hoạt động 5: chơi cùng bé
- Cho trẻ chơi các trò chơi tập thể “ nhảy qua chướng ngại vật ”
 Hoạt động 6: Bé Ngoan
- Vệ sinh cá nhân.
- Nêu gương cuối ngày.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Nhận xét tổ khối
…………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………\
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Nhận xét của chuyên môn
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
- 14 -
KẾ HOẠCH SOẠN GIẢNG
Nhánh 1: Quê hương tươi đẹp
Thời gian thực hiện:từ 29/4 → 3 / 5 /2013
Ngày thứ 1 Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2013
QUÊ HƯƠNG EM
Bù Đăng quê em
I. MỤC TIÊU
- Trẻ biết được tên gọi , địa chỉ, của nơi mình đang sống . Biết được quê hương mình có
những danh lam thắng cảnh có tên gọi là gì. Chơi được trò chơi.
- Rèn kỹ năng quan sát, đàm thoại, ghi nhớ, mở rộng kt cho trẻ.
- Giaùo duïc trẻ biết yêu quê hương, bảo vệ danh lam thắng cảnh nơi mình đang sống.
- Cháu biết để cặp,dép đúng chỗ,biết chào cô và bạn,chào bố mẹ.
-Cháu thể dục sáng thường xuyên để có cơ thể khỏe mạnh.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh, đài, đĩa casset, lô tô.
- Đồ dùng đồ chơi cho các góc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
1/ Hoạt động 1: Cùng trò chuyện.
- Cô đón trẻ, trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập cũng như sức khỏe của trẻ.
- Nhắc nhở cháu để đồ dùng đúng nơi quy định.
- Cô cho cháu quan sát tranh ảnh về một số hình ảnh về Đường 10- Bù đăng
- Tập thể dục kết hợp với bài : Yêu Hà Nội.
2/ Hoạt động 2: Cùng ra sân
- Cô cho trẻ quan sát trò chuyện về nơi ở mình đang sinh sống xã Đường 10 – Bù Đăng
- Cho trẻ quan sat một số danh lam thắng cảnh ,hỏi tên từng địa danh.
- GD cháu yêu quê hương, biết bảo vệ danh lam di tích lịch sử của quê hương.
- Trò chơi vận động: Thi xem tổ nào nhanh
+ Cô nêu luật chơi- cách chơi.
+ Cô tổ chức cho trẻ chơi vài lần.
- Chơi tự do: Trẻ vẽ tô màu, xếp hột hạt, xé dán.
- Chơi trò chơi dân gian: Chi chi chành chành.
3/ Hoạt động 3: Tìm về cội nguồn. ( tìm hiểu về Bù Đăng)
* B1: Quê hương tươi đẹp
Cho trẻ hát và nhún nhảy theo lời bài hát : tiếng chày trên sóc bom bo
- 15 -
- Xem 1 đoạn vi deo về q hương và cùng trẻ đàm thoại
- Trong mỗi chúng ta ai cũng có q hương, cc có biết q hương mình đang sinh sống
có tên gọi là gì?
=> vậy hơm nay cơ cùng cc tìm hiểu về Bù Đăng q em nhé.
* B2: Bù Đăng q em.
- Cơ tổ chức cho trẻ xem tranh và nhận xét.
- Đây là bức tranh bạn nhỏ vẽ về bù đăng q hương mình đó.
• Trò chuyện cùng trẻ:
+ Địa chỉ nơi ở cc là gì ?
+ Ở huyện Bù Đăng mình có những danh lam thắng cảnh nào?

+ Bù Đăng mình có trồng những loại cây đặc trưng nào?
+ Có khu cơng nghiệp nào?
+ Đê cho q hương mình ln đẹp trong lòng du khách mỗi khi về Bù Đăng thì
chúng ta phải làm gì?
=> Ở Bù Đăng mình có rất nhiều khu danh lam thắng cảnh: trảng cỏ đồng nai, sóc bom
bo, căn cứ nửa lon, thác đứng, cơng viên mĩ lệ ( trẻ quan sát qua tranh ). Còn có xưởng
điều trên đây là một số danh lam của q hương mình. Vì vậy mỗi khi cc đi thăm
quan chúng mình phải ngoan ngỗn,có ý thức, khơng sả rác thải bừa bãi, khơng phá hoại
những di sản
*B3: thực hành
- TC: Ơ cửa bí mật
Nêu luật chơi
cách chơi ( dán tranh về 1 số danh lam của địa phương, sau đó u cầu trẻ mở ơ cửa và
đốn tên địa danh). Tc cho trẻ chơi.
- tc tìm bạn: nêu luật chơi, cách chơi .tc cho trẻ chơi.
 Hoạt động 4: góc chơi của bé
Nội dung u cầu Chuẩn bị Tỏ chức hoạt động
GĨC PHÂN
VAI
Trò chơi:
- Gia đình
- Bán hàng .
- nấu ăn
- Trẻ biết ø thể
hiên vai chơi,
biết tự phân vai
trong nhóm chơi.
- Biết thể hiện
vai người mua,
người bán.

- Biết liên kết,
giao lưu phát
triển ngôn ngữ
giao tiếp ở các
- Các đồ dùng đồ
chơi phục vụ góc
chơi.
- Cơ và trẻ chơi trò
chơi và hát bài q
hương tươi đẹp
- Trò chuyện về 1 số
danh lam thắng
cảnh . Hơm nay cơ
cho các con vui chơi
theo chủ điểm q
hương Bác Hồ nhé.
- Cơ hướng trẻ vào
góc chơi
- 16 -
góc chơi.
- Giáo dục trẻ
biết giữ gìn vệ
sinh môi trường
GĨC XÂY
DỰNG
Xây dựng hồ
gươm
- Hướng dẫn trẻ
biết tận dụng
nguyên vật liệu

để
- Trẻ biết cùng
bạn hợp tác trong
khi chơi.
- Qua góc chơi
giáo dục trẻ biết
cách giữ gìn môi
trường
Đồ dùng để xây
dựng như khối gỗ,
nhà,cây xanh
Cơ gợi ý cách
xây,cách bố trí từng
khu cho hợp lý.
GĨC HỌC TẬP
Trò chơi:
- Đơ mi nơ,ghép
tranh,so hình,văn
học,trò chơi với
tốn,trò chơi dân
gian, kể chuyện
theo tranh…
- Cháu chơi được
trò chơi đúng
cách.
- Rèn cháu kỹ
năng lật sách.
- GD cháu chơi
ngoan và giữ gìn
đồ chơi.

Tranh mẫu,đơ mi
nơ,bút màu tơ….
Cơ hướng dẫn cháu
chơi.
- Hướng dẫn kỹ
năng lật sách…
GĨC NGHỆ
THUẬT
Trò chơi:
- Xé,dán,BDVN
- Vẽ ,làm album
ảnh
- Trẻ tạo thành
những sản phẩm
ngộ nghĩnh theo
khả năng của trẻ.
- Rèn trẻ kỹ
năng:nặn,vẽ,xé…
GD cháu có tính
khéo léo,sáng tạo.
Giấy bút,đất nặn,hồ
dán,các nguyện vật
liệu khác.
Cơ quan sát và
hướng dẫn cháu
làm.
Cháu biết múa hát
hồn nhiên,vui tươi.
GĨC THIÊN
NHIÊN

- chăm sóc cây
xanh
Trẻ tham gia
trồng & chăm sóc
cây.
- Trẻ quan sát
và nhận xét quá
trình PT.
Hạt, cây giống,
cuốc, bình tưới
Cơ hướng dẫn cháu
cách chăm sóc .
- 17 -
* Vệ sinh, ăn ngủ.
- Cho trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ.
- Cho cháu ngồi vào bàn ăn và hát bài mời bạn ăn
- Cô giới thiệu với trẻ về dinh dưỡng có trong món ăn và giáo dục cháu ăn hết phần, hết
xuất của mình. Khi ăn không cười đùa, nói chuyện.
- Tổ chức cho trẻ đánh răng, rửa mặt, trải đệm và ngủ trưa.
 Hoạt động 5: Bé sạch
- Tc cho trẻ thực hiện thao tác lau mặt khi có mồ hôi.
 Hoạt động 6: Bé Ngoan
- Vệ sinh,Nêu gương cuối ngày.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………
Ngày thứ 2 Thứ ba ngày 30 tháng 4 năm 2013
BÉ CÙNG HỌC TOÁN
Ôn nhận biết các hình học
I/ MỤC TIÊU:
- Cháu phân biệt, nhận biết được các hình tròn, tam giác, vuông ,chữ nhật.Chơi tc với
các hình.
- Rèn kỹ năng quan sát,nhận biết, phân biệt ,so sánh , pt tư duy tri tuệ cho trẻ.
- Trẻ biết trò chuyện, hợp tác cùng bạn,có tinh thần tập thể.
- Giáo dục cháu có ý thức, biết chơi đoàn kết ,giúp đỡ bạn.
II/ CHUẨN BỊ:
- Trang trí lớp học làm nổi bật chủ đề
- Đồ dùng đồ chơi cho cháu hoạt động.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
- 18 -
 Hoạt động 1: cô và trẻ
- Cô đón cháu vào lớp, nhắc nhở cháu để cặp,để dép đúng chỗ trao đổi với phụ huynh
về tình hình học tập và sức khỏe cháu.
- Cô cho Cháu chơi tc với các hình học.
- Cho cháu thể dục sáng tập kết hợp bài hát: yêu Hà Nội
 Hoạt động 2: Vui chơi cùng bạn
- Cô đưa các hình học ra hỏi trẻ cho trẻ so sánh các hình với nhau
- Cô chức cho cháu sáng tạo với các hình học
TCVĐ: Thi xem tổ nào nhanh
+ cô nêu luật chơi, cách chơi

+ tổ chức cho trẻ chơi
- TCDG: tập tầm vông
- CTD:cháu chơi trò chơi mình thích
 Hoạt động 3: Bé chơi với hình học
( Ôn nhận biết các hình học hình tròn, tam giác, vuông, chủ nhật)
* B1: Hat bài quê hương tươi đẹp
- Đàm thoại về ND bài hát
- Cho trẻ quan sát tranh vẽ xưởng điều. Cc có nhận xét gì về xưởng điều này ?( trẻ phát
biểu tự do) . xưỡng điều vẽ bởi những hình gì? Ttl. Đặc diểm các hình này ntn ?
=> giới thiệu bài
* B2: Bé với hình học
Cô lần lượt đưa tùng hình ra cho trẻ quan sát nhận xét .
Đây là hình gì? Hình tròn có đạc điểm ntn? Không có cạnh góc , lăn được
Đây là hình gì? Con nhân xét gì về hình tam giác này?( có 3 cạnh 3 góc không lăn được)
Còn đây là hình gì? Con biết gì về hình vuông? Có 4 cạnh, 4 góc bằng nhau
Hình gì đây cc? hình CN có giống hình vuông không? Hình CN có 4 cạnh ,4 góc giống
hình vuông .Nhưng khác hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bàng
nhau.
=> Cô tổng hợp lại
* B3: Bé đoán giỏi
TC: Hình học bí mật
Cô chuẩn bị 2 túi quà có chúa các hình học.mới 2 trẻ lên khi cô yêu cầu lấy hình nào trẻ
phải thò tay vào túi và tìm những hình cô yêu câu bằng cách sờ vào các cạch góc để
đoán hình lấy ra.
- Cô kiểm tra lại kết quả trẻ
* B4: trẻ thực hành
- Tc: gió thổi:
Cô chuẩn bị mỗi trẻ một rổ các hình . khi cô yêu cầu trẻ giơ hình nào trẻ tìm và
giơ hình đó.
Cô kiểm tra kết quả qua mỗi lần chơi

-TC: bé sáng tạo
Bằng các hình học cô cho trẻ xây, lắp sáng tạo với các hình đó.
- 19 -
Cơ kiểm tra kết quả
- Tc: bé thơng minh
Cơ cho trẻ nối các đdđc có hình dáng tương ứng với các hình vừa học.
Cơ kiểm tra kết quả
- TC : Bé khéo tay
Cho trẻ nặn các hình vừa học
Cơ cùng trẻ kiểm tra kết quả.
 Hoạt động 4: góc chơi của bé
- Góc phân vai: Gia đình ,Đóng vai đi chợ, nấu ăn, Bé đi tham quan, du lòch
Gian hàng bán đồ lưu niệm
-Góc xây dựng: Xây dựng hồ gươm
- Góc học tập: Xem sách đơminơ, so hình, tốn, ghép tranh, nối…
- Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ, làm abum,vẽ, tơ màu, khảm
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh.
* Vệ sinh, ăn ngủ.
- Cho trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ.
- Cho cháu ngồi vào bàn ăn và hát bài mời bạn ăn
- Cơ giới thiệu với trẻ về dinh dưỡng có trong món ăn và giáo dục cháu ăn hết phần, hết
xuất của mình. Khi ăn khơng cười đùa, nói chuyện.
- Tổ chức cho trẻ đánh răng, rửa mặt, trải đệm và ngủ trưa.
 Hoạt động 5: vui học tốn
- Cho trẻ ơn lại kỹ năng đo nươc bằng 1 đơn vị đo và so sánh kêt quả.
 Hoạt động 6: Bé Ngoan
- Cho trẻ ơn lại các bài tập tốn mới học
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………
…………………………………………………………………………………
- 20 -
Ngày thứ 3 Thứ tư ngày 1 tháng 5 năm 2013
BÉ YÊU CA HÁT
DH: Quê hương tươi đẹp
NH: Quê hương
I/ MỤC TIÊU
- Trẻ biết tên tác giả, tác phẩm, hiểu nội dung, nghe, hát đúng giai điệu bài hát, chơi được
trò chơi.
- Trẻ chăm chú nghe cô hát, nghe trọn vẹn bài hát, nhận ra giai điệu quen thuộc, đoán
đúng tên bài hát.
- Rèn kỹ năng hát đúng giai điệu, biết thể hiện tình cảm của mình thông qua bài hát.
- Phát triển ngôn ngữ, thẩm mỹ, vận động qua các trò chơi.
- Cháu biết làm một số việc để tự bảo vệ sức khỏe mình như:vệ sinh răng miệng,đội mũ
khi đi ra nắng,mặc áo ấm,đi tất khi trời lạnh,đi dép khi đi học.
-Giáo dục cháu biết chơi đoàn kết với bạn,giúp đỡ bạn.
II. CHUẨN BỊ
- Đài, đĩa hát về bài hát.
- Tranh về nội dung một số bài hát để chơi trò chơi.

- Đồ dùng đồ chơi cho các góc.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
1/ Hoạt động 1: Đón trẻ
- Cô đón trẻ, trao đổi cùng phụ huynh về tình hình học tập của trẻ, sức khỏe trẻ và tuyên
truyền đến phụ huynh về chủ đề mới của lớp thực hiện.
-Cô nhắc nhở trẻ biết chào bố, mẹ, cất cặp, để dép đúng nơi quy định.
- Mở nhạc về chủ điêm cho cháu nghe
* Thể dục sáng : tập theo lời bài hát: yêu thủ đô
2/ Hoạt động 2: cùng ra sân
- Cô trò chuyện về quê hương nơi đang sinh sống
- Cô giới thiệu ND bài hát : Quê hương.
- Cô mở nhạc cho trẻ nhún nhảy hát theo lời bài hát.
- Giáo dục trẻ.
- Trò chơi: Ai nhanh nhất
+ Cô nêu luật chơ-cách chơi.
+ Cô tổ chức cho trẻ chơi vài lần.
- Chơi tự do: trẻ chơi tự do theo ý thích .
- Chơi trò chơi dân gian: kéo co.
* Kết thúc.
3/ Hoạt động 3:
* Bước 1: quê hương
- 21 -
- Cơ cho trẻ xem 1 đoạn vi deo về một số danh lam thắng cảnh.
- Hỏi trẻ ở q cc có những danh lam thắng cảnh nào? Cc ạ con người ai sinh ra cũng có
q, ở mỗi vùng q lại có những vẻ đẹp khác nhau.Có bạn nhỏ nói về q mình có đồng
lúa xanh bạt ngàn, có cả núi .Bạn nhỏ rất u q mình đó cũng là ND bài hát : q
hương tươi đẹp.
- Cơ hát cho trẻ nghe 1 lần.
- Cơ cùng cả lớp hát một vài lần cho thuộc. ntn?
- Cơ tổ chức cho trẻ hát theo hình thức thi đua tổ, nhóm, cá nhân.

- Thi hát to- hát nhỏ, hát nối. Trong khi hát cơ chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cơ cho trẻ hát và vận động theo nhạc.
* Bước 2: “Vòng quay kỳ diệu”
- Cơ nêu luật chơi-cách chơi.
+ LC: Nếu khơng hát đúng theo nội dung tranh là mất lượt, phải nhường cho tổ
khác.
+ CC: Chia trẻ làm 3 tổ, đại diện 3 bạn của 3 tổ lên quay chiếc nón, khi kim chỉ
vào tranh nào thì trẻ phải mang tranh đó về tổ thảo luận, sau 1 phút sẽ đứng lên hát một
bài hát phù hợp với nội dung tranh.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi vài lần, cơ bao qt nhắc nhở trẻ khi chơi.
* Bước 3: Nào cùng lắng nghe.
- Cơ hát cho trẻ nghe bài hát” q hương
- Cơ hát lần 1 diễn cảm.
- Cơ hát lần 2 kèm theo vận động minh họa.
Cơ giảng nội dung bài hát
- Cơ hát lần 3, trẻ nhún nhảy theo bài hát.
4/ Hoạt động 4: Góc chơi của bé
- Góc phân vai: Gia đình ,Đóng vai đi chợ, nấu ăn, Bé đi tham quan, du lòch
Gian hàng bán đồ lưu niệm
-Góc xây dựng: Xây dựng hồ gươm.
- Góc học tập: Xem sách đơminơ, so hình, tốn, ghép tranh, nối…
- Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ, làm abum,vẽ, tơ màu, khảm
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh.
* Vệ sinh, ăn ngủ.
- Cho trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ.
- Cho cháu ngồi vào bàn ăn và hát bài mời bạn ăn
- Cơ giới thiệu với trẻ về dinh dưỡng có trong món ăn và giáo dục cháu ăn hết phần, hết
xuất của mình. Khi ăn khơng cười đùa, nói chuyện.
- Tổ chức cho trẻ đánh răng, rửa mặt, trải đệm và ngủ trưa.
5/ Hoạt động 5: Bé vui chơi

Cơ tổ chức cho trẻ làm dây xúc xích trang trí lớp theo nhóm
Cơ hướng dẫn trẻ lam
TC cho trẻ trang trí lớp
- 22 -
6/ Hoạt động 6: Bé ngoan
- Vệ sinh cá nhân
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………
…………………………………………………………………………………
Ngày thứ 4 Thứ năm ngày 2 tháng 5 năm 2013
VƯỜN CỔ TÍCH
Truyện : Sự tích hồ gươm
I/ MỤC TIÊU:
- Trẻ biết tên câu chuyện, tên tg, hiểu nội dung , kể lại được câu truyện theo ND Tranh
đàm thoại cùng cô về nội dung câu truyện. Chơi được trò chơi.
- Rèn kỹ năng kể, đàm thoại, giả giọng nhân vật. Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
- Giúp trẻ hiểu về quê hương đất nước, tự hào về dất nước mình.
+ Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước, bảo vệ đất nước. Biết ơn các anh hùng.

- Cháu biết phối hợp chơi với bạn.
II/ CHUẨN BỊ:
- Tranh truyện.
- Đồ chơi các góc.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
 Hoạt động 1: Trò chuyện
- Cô đón cháu vào lớp, nhắc nhở cháu để cặp,để dép đúng chỗ trao đổi với phụ huynh về
- 23 -
tình hình học tập và sức khỏe cháu.
- Cho cháu quan sát tranh : Sự tích hồ gươm
- Cho cháu thể dục sáng tập kết hợp bài hát “yêu Hà Nội ”
 Hoạt động 2: Cùng ra sân chơi
- Tổ chức cho trẻ ra sân và quan sát tranh truyện : Sự tích hồ gươm
- Cô kê cho trẻ nghe.
- Hỏi trẻ về những hình ảnh trong tranh.
- Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung câu chuyện.
- Tổ chuyện cho trẻ tập kể câu chuyện theo ND tranh.
- Cô giáo dục trẻ.
+ Trò chơi “tổ nào giỏi hơn”
- Cô nêu luật chơi và cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Chơi tự do chơi theo ý thích
- TCDG: cướp cờ”
 Hoạt động 3: Bé lắng nghe
* B1: Bé yêu thủ đô.
- Hát “yêu Hà Nội”.
- Đàm thoại về nội dung bài hát. Cc có biết vì sao ở hồ gươm có tháp rùa
không ? Tại sao hồ có tên gọi là hồ gươm không? Để biết rõ thì hôm nay cô
cùng cc tìm hiểu qua câu chuyện : Sự tích hồ gươm nhé
*B2: Vườn cổ tích.

- Cô kể cho trẻ nghe qua mô hình
- Cô kể lần 2 theo tranh kết hợp giảng nội dung từ khó
+ Đoạn 1: Từ đầu… dâng cho Lê Lợi
=> Lính của Lê lợi đã kéo được thanh gươm quý từ dưới sông lên, thanh
gươm đó do Lạc Long Quân cho Lê Lợi mượn để đánh giặc Minh.
+ Đoạn 2: Tiếp …. Sống yên vui
=> Lê Lợi dùng thanh gươm đánh thắng giặc minh.
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại. Rùa vàng nổi lên đòi thanh gươm thần ở Lê Lợi tại
hồ tả vọng và nay đổi tên là hồ gươm.
* Từ khó: Trú -> ở nhờ.
Chết như dạ: người chết rất nhiều.
* Rung chuông vàng
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì ?
+ Trong câu chuyện có những nhân vật chính nào?
+ Quân lính của Lê Lợi đi đâu và nhặt được gì?
+ Ai đã cho Lê Lợi mượn thanh gươm đó?
+ Lê Lợi dùng thang gươm đó để làm gì?
- 24 -
+ Lê Lợi đánh giặc Minh ntn ?
+ Điều gì xảy ra khi Lê Lợi đánh thắng giặc Minh ?
+ Hồ tả vọng đổi tên là hồ gì ?
+ Tháp rùa xây lên để làm gì?
+ Qua câu chuyện cc học tập được điều gì ?
+ Cc có thể đặt tên khác cho câu chuyện là gì?
*B 3: Bé tập kể chuyện
- Cô tổ chức cho trẻ tập kể chuyện theo tranh
- Cô hướng cho trẻ kể đúng ND câu chuyện
B 4: Bé đóng kịch
Cô tập cho trẻ đóng kịch theo ND chuyện
 Hoạt động 4: góc chơi của

- Góc phân vai: Cửa hàng ăn uống, cửa hàng bách hóa, gia đình.
- Góc xây dựng: Xây dụng hồ gươm.
- Góc học tập: Xem sách đôminô, so hình, toán…
- Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ, làm abum,vẽ, tô màu.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, trồng rau.
* Vệ sinh, ăn ngủ.
 Hoạt động 5: Bé thi tài
- Cô cho trẻ kể lại nội dung câu chuyện sự tích hồ gươm.
 Hoạt động 6: Bé Ngoan
- Vệ sinh cá nhân. Nêu gương cuối ngày.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
- 25 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×