Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Hiện tượng tự nhiên lớp mầm t1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.48 KB, 20 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NƯỚC và MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
Thực hiện từ ngày 15/04 đến ngày 19/04/2013
TÊN HOẠT
ĐỘNG
THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU
ĐÓN TRẺ
ĐIỂM
DANH
- Cô đến sớm đón trẻ. Nhắc nhở trẻ chào cô, chào ba mẹ, trao đổi với
phụ huynh về một số thói quen của trẻ.
- Trẻ chơi với bạn ở một số góc chơi trẻ thích.
- Cô cùng trẻ xem tranh ảnh về hiện tượng tự nhiên.
- Trò chuyện với trẻ về nước và các hiện tượng tự nhiên.
- Cho trẻ gắng tên vào bảng bé chăm đến lớp, điểm danh xem ai vắng.
THỂ DỤC
SÁNG
* Khởi động:
Đi vòng tròn theo nhạc, đi các kiểu chân.
* Trọng động:
- Cơ hô hấp: Động tác 3: Ngửi hoa ( 4 lần)
+ N1 : Hai tay làm động tác hái hoa
+ N2 : Đưa hai tay lên mũi nói ngửi hoa – thơm quá
- Cơ tay vai: Động tác 2: Tay sang ngang, gập vào vai.( 4l x 4n)
+N1 : Đưa hai tay sang ngang
+ N2 : Hai tai gập vào vai
+N3 : Hai tay sang ngang.
+ N4 : về tư thế chuẩn bị.
- Cơ chân: Động tác 2 : dậm chân tai chổ (4l x 4n)
+ N1 : Đứng chân phải, chân trái nâng.
+ N2 :Đứng chân trái, chân phải nâng.


- Cơ bụng lườn: Động tác 1: Đứng quay người sang hai bên (4l x 4n)
+ N1 : Tay chống hông.
+ N2 : Nghiêng người sang trái.
+ N3 : Nghiêng người sang phải.
+ N4 : Về tư thế chuẩn bị.
- Cơ bật : Bật tại chổ.
* Hồi tĩnh : Hít thở nhẹ nhàng.

HOẠT
ĐỘNG CÓ
CHỦ ĐÍCH
-PTTC: Bật
qua suối nhỏ
- PTTM:
+Hát: “cho
tôi đi làm
mưa với”
 Nghe
hát:
Mưa rơi
 Chơi:
Ai đoán giỏi
- PTTM:
Tạo hình :
Vẽ mưa
- PTNT:
Trò
chuyện về
nước.
- PTNN:

Thơ "Mưa
ơi từ đâu
đến"
- PTNT:
Toán: So sánh
chiều rộng
của hai đối
tượng
HOẠT
ĐỘNG
* Quan sát
- Quan sát tranh chủ đề.
NGỒI
TRỜI
- Quan sát sân trường.
- Quan sát thời tiết.
- Quan sát hồ nước
* Trò Chơi
- TCVĐ: Trời mưa
- TCDG: Lộn cầu vồng
- TCDG: Giặt chiếu phơi khơ
- TCVĐ: Kéo co
* Chơi tự do. (Cơ bao qt trẻ )
HOẠT
ĐỘNG GĨC
1.GĨC PHÂN VAI: Cửa hàng bán ăn uống
- u cầu: Cháu thể hiện được vai chơi. Biết cách bày hàng sao
cho đẹp, sinh động. Biết nhiệm vụ công việc của người bán hàng,
người mua hàng.
- Chu ẩ n b ị : Một số đồ dùng, đồ chơi phục vụ góc chơi.

- Tổ chức hoạt động: Động viên trẻ manïh dạn thể hiện vai chơi
của mình. Biết thể hiện thái độ niềm nở ân cần của nhân viên bán
hàng, khách mua hàng, nói lời cảm ơn với khách mua hàng.
2. GĨC XÂY DỰNG: Xây hồ nước, bể bơi.
- u cầu: Trẻ biết dùng những ngun vật liệu khác nhau để xây
thành 1 cơng trình hồn hảo.
- Chuẩn bị: + Đồ chơi các loại quả, bánh kẹo, nước giải khát, quần
áo, giày dép
+ Khối xốp, nhựa các loại.
+ Thảm cỏ, cây, hoa nhựa
- Tiến hành: Trò chuyện cùng trẻ chơi ở góc xây dựng xem hồ nước,
bể bơi sẽ có những khu vui chơi nào? Cơ gơi ý và trẻ tự xây dựng
theo ý tưởng của mình.
3. GĨC HỌC TẬP:
* THƯ VIỆN: Xem tranh, sách mưa và các nguồn nước
- u cầu: Trẻ biết sử dụng ngơn ngữ của mình để kể về những hình
ảnh mà trẻ quan sát được.
- Chuẩn bị: sách, album về mưa và các nguồn nước
- Tổ chức hoạt động: Cơ cho trẻ xem tranh và gợi trẻ kể về nước mà
trẻ biết
*GĨC TỐN: Chơi lơ tơ – đơ mi nơ.
- u cầu: Trẻ biết chơi lơ tơ, đơ mi nơ ,thể hiện sự tư duy sáng tạo,
biết chơi cùng bạn.
- Chuẩn bị: tranh loto, đơmino về các loại hoa .
- Tổ chức hoạt động: Hướng dẫn trẻ cách chơi, gợi trẻ nêu lại cách
chơi, nhắc trẻ chơi hòa đồng cùng bạn.
4. GĨC NGHỆ THT:
* GĨC TẠO HÌNH: Vẽ mưa, tơ màu 1 số nguồn nước sạch.
- u cầu: Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để tạo thành 1 sản
phẩm đẹp.

- Chuẩn bị: Bút sáp, giấy vẽ, một số tranh có sẵn về các nguồn nước,
về cảnh bầu trời để trẻ tô màu.
- Tiến hành: Cô cùng trẻ góc tạo hình lựa chọn xem sẽ vẽ (tô màu) gì
và cùng giúp trẻ để tạo ra sản phẩm đẹp, sáng tạo.
* GÓC ÂM NHẠC: Hát múa các bài hát theo chủ đề.
- Yêu cầu: Trẻ biểu diễn tự nhiên, hát đúng lời và nhạc các bài hát về
chủ đề.
- Chuẩn bị: Máy catsette, băng nhạc theo chủ đề, dụng cụ âm nhạc.
- Tổ chức hoạt động: Cô gợi ý cho trẻ góc âm nhạc 1 số bài hát có
chủ đề về nước và các hiện tượng tự nhiên. Cho trẻ tham gia biểu diễn
văn nghệ.
5. GÓC THIÊN NHIÊN: Cho trẻ làm thí nghiệm với nước: nước
leo dốc, sự hòa tan
- Yêu cầu: Giúp trẻ thấy được sự kì diệu của nước.
- Chuẩn bị: Hai chậu để dựng nước và 1 ống nhựa, 1 cái chậu, một
cái khai và 1 cái bình.
- Tiến hành: Cô hướng dẫn cho trẻ tưới nước cho cây và lau lá cây.
TRẢ TRẺ
- Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân, đầu tóc gọn gàng.
- Chơi theo ý thích
- Trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết về cá nhân trẻ.
Ý KIẾN TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH
Nguyễn Thị Kim Anh Trần Thị Thu Điệp
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ 2, ngày 15 tháng 04 năm 2013
Tên hoạt
động
NỘI DUNG – CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐÓN TRẺ
- Cô tạo không khí vui tươi, thoải mái, làm vệ sinh lớp gọn gàng và

đón trẻ.
- Trò chuyện về nước và các hiện tượng tự nhiên.
- Cho trẻ gắng tên vào bảng bé chăm đến lớp, cô điểm danh xem bé
nào vắng.
- Thể dục sáng: Tập các động tác phát triển hô hấp, cơ tay, cơ chân,
cơ bụng lườn.
HOẠT
ĐỘNG

CHỦ
ĐÍCH 1
PTTC
THỂ DỤC: BẬT QUA SUỐI NHỎ.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ biết thực hiện vận động bật xa.
- Rèn kĩ năng bật xa, trẻ biết nhún bật và kết hợp nhịp nhàng giữa
tay và chân.
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
II. CHUẨN BỊ
 Không gian tổ chức : Địa điểm ngoài lớp.
 Đồ dùng phương tiện :
- Sân bãi, vẽ suối.
- Bóng
 Tích hợp : Hát “trời nắng – trời mưa”
III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ
*Hoạt động mở đầu:
Ổn định, trò chuyện:
- Cô và trẻ hát “trời nắng trời mưa” đi

vòng tròn và làm động tác minh họa theo
bài hát.
- Mưa to quá nước nhiều tạo thành con
suối chắn ngang đường vậy muốn qua suối
phải làm sao?
*Hoạt động trọng tâm:
Khởi động
- Cho trẻ cùng thống nhất nhảy qua suối
với cô. Nhưng phải khởi động trước.
- Cho trẻ khởi động đi các kiểu chân, chạy
vòng tròn.
Trọng động
- Cả lớp hát, vận
động.
- Trẻ trả lời câu hỏi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ khởi động và
đi vòng tròn.
- Bài tập phát triển chung:
Cơ Tay : 2 tay đưa ra trước lên cao.
Cơ Chân : Dậm chân tại chổ.
Cơ Bụng : Đứng cúi người về phía
trước tay chạm ngón chân.
Bật : Bật nhảy tại chổ.
- Vận động cơ bản: “Bật qua suối nhỏ”
+ Cô giới thiệu vận động.
+ Cô làm mẫu lần 1.
+ Cô làm mẫu lần 2 và giải thích: Chuẩn
bị đứng chụm chân sát vạch xuất phát khi
có hiệu lệnh bật cô nhún chân xuống đưa

2 tay ra sau lấy đà bật thật xa về phía
trước.
+ Cô làm lần 3
+ Cô gọi 1 trẻ giỏi lên thực hiện
+ Cô nhận xét, tuyên dương.
+ Trẻ thực hiện: cô chú ý sữa sai cho trẻ.
+ Cho lớp tiến hành thực hiện vận động
ném xa bằng 2 tay.
+ Cô quan sát trẻ tập, sửa sai cho trẻ (nếu
có).
+ Cho trẻ thi đua tổ, cá nhân.
+ Cô nhận xét.
- Trò chơi vận động: Cô giới thiệu và cho
trẻ chơi tung bóng.
+ Các con đã bật qua được suối nhỏ, bây
giờ chúng ta cùng đến nhà bạn Thỏ chơi
nhé.
+ Bạn thỏ ơi! Có ở nhà không? Bạn thỏ
chào các bạn, hoan nghênh các bạn đến
nhà thỏ chơi. Hôm nay nhà thỏ có rất
nhiều bóng, các bạn chơi bóng cùng thỏ
nhé. Mình chơi trò gì đây nhỉ?
+ Bóng chơi được rất nhiều trò chơi, hôm
nay mình chơi tung bóng nhé
+ Cô hướng dẫn trẻ cách chơi: các bạn
chia làm 2 đội chơi, mỗi đội xếp thành 1
hàng dọc, bạn đầu hàng sẽ lên tung bóng
trước, khi tung bóng chúng ta phải tung
bằng hai tay và bắt bóng bằng hai tay.
Tung bóng xong về cuối hàng đứng, chơi

lần lượt từng bạn.
+ Luật chơi: Trong thời gian 5 phút đội
nào tung được nhiều bóng thì đội đó giành
chiến thắng. Bạn làm rơi bóng thì không
- 2l x 4n
- 4l x 4n
- 4l x 4n
- 4l x 4n
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chú ý xem cô
hướng dẫn
- Trẻ thực hiện vận
động.
- Trẻ chú ý khi cô
sửa sai.
- Trẻ thi đua thực
hiện.
- Trẻ tham gia
chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe
được tính.
+ Cô cho trẻ chơi.
Hồi tỉnh:
- Các bạn tung bóng rất giỏi, bây giờ
chúng ta đi tham quan xung quanh nhà thỏ
nhé.
- Cô và trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
* Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương.

- Trẻ đi thả lỏng
người.
HĐCT Chơi: Mưa to, mưa nhỏ
HOẠT
ĐỘNG

CHỦ
ĐÍCH 2
PTTM
ÂM NHẠC
Dạy hát: Cho tôi đi làm mưa với.
Nghe hát: mưa rơi
Trò chơi: Ai đoán giỏi
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ hát rõ ràng và đúng giai điệu của bài hát. Chú ý lắng nghe
cô hát, nói đúng tên bài hát làng điệu dân ca. Chú ý chơi tốt trò
chơi “ Ai đoán giỏi”.
- Hát tốt vỗ tay thành thạo theo nhịp bài hát.
- Trẻ biết ích lợi của mưa đối với cuộc sống con người, cây cối và
các sinh vật trên thế giới.
II.CHUẨN BỊ :
- Không gian tổ chức : Địa điểm trong lớp.
- Đồ dùng phương tiện:
- Nhạc, đĩa
- Dụng cụ âm nhạc: Phách tre, trống lắc…
- Tích hợp : Trò chuyện về mưa
III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC:
* Hoạt động mở đầu:
Ổn định, trò chuyện
- Để có cơ thể khoẻ mạnh chúng ta phải ăn

uống như thế nào?
- Ngoài ra còn làm gì nữa?
- Ăn uống là sự cần thiết cho tất cả mọi
người. Vậy các con có biết nước có từ những
nguồn nào?
- Nước dùng để làm gì? Muốn cho cây cối tốt
tươi thì phải cần gì?
- Mưa gió là một hiện tượng thiên nhiên,
mưa gió giúp cho cây cối tốt tươi, con người
khoẻ mạnh, khí trời mát mẻ, có bài hát nói về
mưa, các con hãy nghe như thế nào nhé!
*Hoạt động trọng tâm:
- Ăn uống đầy
đủ chất.
- GG vệ sinh
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
Dạy hát “Cho tôi đi làm mưa với”
- Cô hát lần 1 cho trẻ nghe.
Cô vừa hát các con nghe bài “Cho tôi đi làm
mưa với” của nhạc sĩ Hoàng Hà. Các con nghe
cô hát lại lần nữa nhé!
- Cô hát lần 2 + nhạc… “ Cho tôi đi làm
mưa với” trẻ đứng tự do hát và nhún
nhảy tự do theo nhạc
- Cô hỏi: Các con vừa hát bài hát gì ? Do ai
sáng tác ?
- Cô nghĩ, nếu mình vừa hát vừa vỗ tay thì
bài hát sẽ hay hơn, các con có đồng ý không

nào!
- Nhạc… “ Cho…. với” trẻ hát và vỗ tay
theo nhịp
- Cô hỏi: khi nghe bài hát c/c có cảm nhận
điều gì ?
- Bài hát thật hay và vui nhộn phải không
c/c
- Nhạc … “ Cho tôi đi làm mưa với”, trẻ
chuyển đội hình vòng cung hát và vỗ tay.
- C/c sẻ thi đua bạn trai và bạn gái xem ai
hát và vỗ hay, đều hơn
- Trẻ chuyển 2 vòng tròn hát và vỗ đùi theo
nhịp. Cô nhận xét cháu hát và vỗ
- Cô nói : để bài hát thêm vui rộn , mình sẽ
dùng gì để gõ đệm nào ? Cho trẻ chọn dụng
cụ theo ý trẻ
- Nhạc… “ Cho tôi đi làm mưa với”, trẻ
chọn dụng cụ gõ đệm, hát và gõ đệm theo
hịp (Đội hình vòng tròn)
- Cho nhóm trẻ , cá nhân lên hát và gõ đệm
cho bạn xem
Nghe hát: “Mưa rơi”- Dân ca Xá.
- Cô giới thiệu và hát cho trẻ nghe lần 1
- Lần 2 cho trẻ nghe giai điệu bài hát và xem
băng hình về cảnh mưa có cây lá ra hoa,
- Trẻ nghe cô hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát theo cô
- Trẻ trả lời

- Trẻ hát
- Trẻ chọn dụng
cụ.
- Trẻ hát
- Trẻ nghe hát
õm chi ny lc, mựa mng tt ti
Trũ chi: Ai oỏn gii.
- Cụ ph bin Lut chi v cỏch chi. Gi tr A
lờn bng u i m chúp che kớn mt. Tr B
ng ti ch va hỏt va gừ nhc c. Sau ú
cụ hi tr A: Bn hỏt bi gỡ? Bn s dng
nhc c no Khi tr ó chi thnh tho, cụ cú
th tng s lng tr hỏt v gừ nhc c.
- Cho tr chi trũ chi.
- Nhn xột kt qu chi
*Kt thỳc: Nhn xột lp hc.
- Tr hỏt v vn ng li bi : Cho tụi i
lm ma vi
- Tr lng nghe
- Tr tham gia
chi
- Hỏt vn dng
Cho tụi i lm
ma vi
H NGOI
TRI
- Quan sỏt sõn trng
- TCV: Kộo co
- Chi t do
HOT

NG GểC
*Trng tõm: GểC PHN VAI: Cửỷa haứng baựn n ung
- Gúc xõy dng: xõy h nc, b bi.
- Gúc hc tp:
+ Th vin: Xem tranh, sỏch ma v cỏc ngun nc
+ Gúc toỏn: Chi lụ tụ ụ mi nụ.
- Gúc ngh thuõt:
+ Gúc to hỡnh: V ma, tụ mu 1 s ngun nc sch.
+ Gúc õm nhc: Hỏt mỳa cỏc bi hỏt theo ch .
- Gúc thiờn nhiờn: Cho tr lm thớ nghim vi nc: nc leo dc,
s hũa tan
TR TR
- Cho tr ra tay, ra mt. Giỏo dc tr cỏch ra tay, ra mt.
- Chi túc cho tr.
- Cho tr ngi 3 t, cm c bộ ngoan.
- Tr tr: GD tr bit tha cụ, tha ba m, ụng b, ngi ln khi i
hc v.
NH GI HOT NG TRONG NGY
ỏnh giỏ kt qu t c sau khi t chc cỏc hot ng trong ngy:
- Ni dung cha t c v lý do:

- Nhng thay i cn thit

Nhng tr cú biu hin t bit:

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ 3, ngày 16 tháng 04 năm 2013
Tên hoạt
động
NỘI DUNG – CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC

ĐÓN TRẺ
- Cô tạo không khí vui tươi, thoải mái, làm vệ sinh lớp gọn gàng và
đón trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về mưa, các nguồn nước và hiện tượng tự
nhiên.
- Cho trẻ gắng tên vào bảng bé chăm đến lớp, cô điểm danh xem bé
nào vắng.
- Thể dục sáng: Tập các động tác phát triển hô hấp, cơ tay, cơ chân,
cơ bụng lườn.
HOẠT
ĐỘNG

CHỦ
ĐÍCH
PTTM
TẠO HÌNH: Vẽ mưa
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ biết vẽ nét thẳng dài, ngắn từ trên xuống dưới.
- Trẻ ngồi đúng tư thế và biết cầm bút vẽ mưa.
- Giáo dục trẻ khi gặp mưa phải mặt áo mưa, che ô.
II. CHUẨN BỊ
 Không gian tổ chức : Trong lớp.
 Đồ dùng phương tiện :
- Tranh mẫu vẽ mưa, bảng, phấn.
- Giấy, bút màu, bàn ghế, giá treo.
* Tích hợp: Hát “Trời nắng,trời mưa”. “Cho tôi đi làm
mưa với”. Thơ “Mưa”.
III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG

CỦA TRẺ
*Hoạt động mở đầu:
Trò chuyện
- Cô và trẻ cùng đọc thơ Mưa.
Mưa ở trên trời, mưa rơi xuống đất.
Vừa ngồi trong nước, đã nhào ra sân.
Mưa không có chân, ở đâu cũng đến.
- Đàm thoại về bài thơ
Bài thơ nói gì?
Mưa như thế nào?
*Hoạt động trọng tâm:
Quan sát.
- Cho trẻ xem tranh vẽ mưa và hỏi.
- Trẻ đọc thơ
- Bài thơ nói về
mưa.
- Trẻ trả lời.
- Vẽ mưa.
+ Bức tranh cơ vẽ gì?
+ Cơ vẽ mưa như thế nào?
+ Bầu trời khi có mưa có màu gì?
+ Khi gặp mưa thì chúng mình làm gì?
Cơ vẽ mẫu và trẻ thực hiện:
- Cơ vừa vẽ vừa giải thích cách vẽ.
+ Cơ cầm bút bằng tay phải.
+ Vẽ mưa nhỏ là nét thẳng ngắn, mưa to nét
thẳng dài từ trên xuống.

+ Vẽ xong cơ tơ màu.
- Cơ cho trẻ vẽ mơ phỏng bằng tay và nhắc lại

cách vẽ.
- Cho trẻ hát “trời nắng trời mưa” và vào bàn vẽ
mưa.
- Cơ bao qt gợi ý cho trẻ vẽ và tơ màu sáng
tạo.
Trưng bày sản phẩm
- Cho cả lớp trưng bày sản phẩm.
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của
bạn.
+ Con thích sản phẩm nào?
+ Tại sao con thích?
- Cơ khen ngợi những sản phẩm đẹp, động viên,
khích lệ những cháu vẽ chưa hồn thiện.
* Kết thúc:
- Hát “cho tơi đi làm mưa với”
- Mưa to, nét
thẳng dài.
- Mặc áo mưa
- Trẻ xem mẫu
- Trẻ xem cơ
vẽ.
- Trẻ xem cơ
tơ.
- Trẻ vào bàn.
- Trẻ đem sản
phẩm lên
trưng bày.
HĐCT Chơi “Lộn cầu vồng”
HOẠT ĐỘNG
NGỒI TRỜI

- Quan sát thời tiết.
- TCVĐ: Trời mưa
- Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG
GĨC
*Trọng tâm:Âm nhạc: Hát múa theo chủ đề.
- Góc Phân Vai: Cửa Hàng Bán Ăn Uống
- Góc xây dựng: xây hồ nước, bể bơi.
- Góc học tập:
+ Thư viện: Xem tranh, sách mưa và các nguồn nước
+ Góc tốn: Chơi lơ tơ – đơ mi nơ.
- Góc nghệ tht:
+ Góc tạo hình: Vẽ mưa, tô màu 1 số nguồn nước sạch.
- Góc thiên nhiên: Cho trẻ làm thí nghiệm với nước: nước leo dốc,
sự hòa tan
TRẢ TRẺ
- Cho trẻ rửa tay, rửa mặt. Giáo dục trẻ cách rửa tay, rửa mặt.
- Chải tóc cho trẻ.
- Cho trẻ ngồi 3 tổ, cấm cờ bé ngoan. Cô cho trẻ nhận xét lẫn nhau,
trong ngày, bạn nào ngoan sẽ được một cờ bé ngoan, bạn nào không
ngoan sẽ không được cờ, tổ nào không có bạn không được cấm cờ
sẽ được tuyên dương và được cấm cờ tổ.
- Trả trẻ: GD trẻ biết thưa cô, thưa ba mẹ, ông bà, người lớn khi đi
học về.
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
 Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
- Nội dung chưa đạt được và lý do:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
- Những thay đổi cần thiết

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Những trẻ có biểu hiện đặt biệt:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ 4, ngày17 tháng 04 năm 2013
Tên hoạt động NỘI DUNG – CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐÓN TRẺ
- Cô tạo không khí vui tươi, thoải mái, làm vệ sinh lớp gọn gàng và
đón trẻ.
- Trò chuyện về nước và một số hiện tượng tự nhiên.
- Cho trẻ gắng tên vào bảng bé chăm đến lớp, cô điểm danh xem bé
nào vắng.
- Thể dục sáng: Tập các động tác phát triển hô hấp, cơ tay, cơ chân, cơ
bụng lườn.
HOẠT
ĐỘNG

CHỦ
ĐÍCH
PTNT
KPKH
TRÒ CHUYỆN VỀ NƯỚC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ nhận biết tính chất của nước: Không màu, không mùi, không vị.
- Biết tác dụng và sự cần thiết của nước đối với đời sống con người,
cây cối, động vật.
- Trẻ biết dùng ngôn ngữ để nói lên hiểu biết của mình về nước.
- Biết giử gìn nguồn nước sạch, tiết kiệm nước.

II. CHUẨN BỊ
 Không gian tổ chức : Trong lớp.
 Đồ dùng phương tiện :
- Tranh nước suối, giếng, hồ, mưa.
- Tranh hạn hán, tranh mưa.
- Tranh tắm rửa, giặt đồ…
 Tích hợp : Trò chuyện về nước.
Hát “Cho tôi đi làm mưa với”
Đọc “vè thời tiết”
III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ
*Hoạt động mở đầu:
Ổn định, trò chuyện
- Cô và trẻ cùng đọc vè về thời tiết.
Nghe vẻ nghe ve, nghe vè thời tiết.
Trời gì nóng thế, nóng đổ mồ hôi.
Con người mệt mỏi, cây cối héo khô.
Súc vật lê la, không còn sức sống.
- Cô và các con vừa đọc bài vè nói về gì?
Thời tiết như thế nào?
- Thời tiết nóng bức thì con vật như thế nào?
- Trẻ đọc cùng cô.
- Thời tiết.
- Thời tiết nóng bức,
khô hạn.
Cây cối bị làm sao? Con người cảm thấy thế
nào?
* Hoạt động trọng tâm:
- Cô cho trẻ xem tranh cảnh hạn hán.

- TC về tranh: các con thấy trời nóng và
thiếu nước nên cảnh vật ở đây thế nào?
Cô và trẻ cùng đọc:
Cầu trời mưa xuống
Lấy nước tôi uống
Lấy ruộng tôi cày
Lấy đầy bát cơm.
- Cô cho trẻ xem tranh trời mưa cây cối xanh
tươi… cho trẻ nhận xét.
- Các con thấy sau khi có mưa cảnh vật như
thế nào?
Khám phá về nước.
- Cả lớp hát “cho tôi đi làm mưa với”
- Cô cho trẻ uống nước và hỏi các con thấy
thế nào?
- Cô gợi ý trẻ nói tính chất của nước.
- Nước chúng ta uống gọi là nước gì? (nước
sạch)
- Cô giới thiệu nước sạch.
- Cô gợi hỏi để trẻ nói các nguồn nước, cô
cho trẻ xem tranh.
+ Các con biết có những nguồn nước nào?
- Cho trẻ xem tranh bé tắm, rửa tay và gợi
hỏi.
Hàng ngày các con dùng nước để làm gì?
- Cho trẻ nói lợi ích của nước đối với con
người, cây cối, con vật.
- Cô củng cố lại: Nước rất cần thiết cho cơ
thể con người, kể cả động vật cũng như thực
vật. Nếu không có nước thì mọi vật, mọi

người sẽ chết.
Trò chơi.
- Trẻ chơi đong nước từ chậu đổ vào xô.
Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội có
1 chậu nước và 1 xô không có nước, mỗi đội
đứng thành 1 hàng dọc, bạn đầu hàng múc 1
ca nước từ chậu, đi đến xô và đổ vào xô.
Luật chơi: trong vòng 1 bài hát, đội nào
đong được nhiều nước, biết tiết kiệm nước,
không làm đổ nước ra nền sẽ thắng cuộc.
- Cho cả lớp tham gia chơi
* Kết thúc:
- Trẻ trả lời
- Trẻ xem tranh.
- Đất nứt nẻ, cây cối
khô héo, không có
sức sống.
- Trẻ đọc.
- Trẻ xem tranh.
- Cây cối xanh tốt
- Trẻ hát.
- Trẻ uống nước.
- Trẻ trả lời.
- Nước không màu,
không mùi, không
vị.
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể.
- Nước rất cần thiết.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe cách
chơi.
- Trẻ tham gia chơi
Hát "Cho tơi đi làm mưa với" cùng trẻ đi
tưới hoa
- Trẻ hát và đi ra ngồi
HĐCT Hát “Trời nắng trời mưa”
HOẠT ĐỘNG
NGỒI TRỜI
- Trẻ quan sát tranh chủ đề.
- TCDG: Giặt chiếu phơi khơ
- Chơi tự do theo nhóm, tổ (cơ bao qt )
HOẠT ĐỘNG
GĨC
*Trọng tâm: Góc Xây Dựng: Xây hồ nước, bể bơi
- Góc Phân Vai: Cửa Hàng Bán Ăn Uống
- Góc học tập:
+ Thư viện: Xem tranh, sách mưa và các nguồn nước
+ Góc tốn: Chơi lơ tơ – đơ mi nơ.
- Góc nghệ tht:
+ Góc tạo hình: Vẽ mưa, tơ màu 1 số nguồn nước sạch.
+ Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát theo chủ đề.
Góc thiên nhiên: Cho trẻ làm thí nghiệm với nước: nước leo dốc, sự
hòa tan
TRẢ TRẺ
- Cho trẻ rửa tay, rửa mặt. Giáo dục trẻ cách rửa tay, rửa mặt.
- Cho trẻ ngồi 3 tổ, cấm cờ bé ngoan
- Trả trẻ: GD trẻ biết thưa cơ, thưa ba mẹ, ơng bà, người lớn khi đi
học về.
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY

 Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
- Nội dung chưa đạt được và lý do:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
- Những thay đổi cần thiết:
……………………………………………………………………………………………
Những trẻ có biểu hiện đặt biệt
……………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ 5, ngày 18 tháng 04 năm 2013
Tên hoạt
động
NỘI DUNG – CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐÓN TRẺ
- Cô tạo không khí vui tươi, thoải mái, làm vệ sinh lớp gọn gàng và đón
trẻ.
- Trò chuyện về nước và các hiện tượng tự nhiên.
- Cho trẻ gắng tên vào bảng bé chăm đến lớp, cô điểm danh xem bé nào
vắng.
- Thể dục sáng: Tập các động tác phát triển hô hấp, cơ tay, cơ chân, cơ
bụng lườn.
HOẠT
ĐỘNG

CHỦ
ĐÍCH
PTNN
TRUYỆN: GIỌT NƯỚC TÍ XÍU
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ nhớ tên truyện và các nhân vật trong truyện.

- Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ phù hợp để trả lời câu hỏi của cô.
- Giáo dục trẻ uống nước sạch.
II. CHUẨN BỊ
 Không gian tổ chức : Địa điểm trong lớp.
 Đồ dùng phương tiện :
- Tranh nội dung bài thơ.
 Tích hợp : Hát “ Cho tôi đi làm mưa với”, Trò chuyện về nước.
III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
*Hoạt động mở đầu:
Trò chuyện
- Cô và trẻ cùng hát “Cho tôi đi làm mưa với”.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về bài hát.
+ Bài hát nói về gì?
+ Tiếng mưa như thế nào?
+ Các con thấy trời mưa bao giờ chưa?
+ Khi trời sắp mưa bầu trời thế nào?
+ Muốn biết mưa từ đâu đến, vì sao có mưa các con
nghe cô kể chuyện nhé.
*Hoạt động trọng tâm:
Cô kể diễn cảm lần 1
Tóm nội dung: Câu chuyện nói về mưa, ông mặt trời
vén mây để những giọt nước biến thành hơi bay lên
tạo mây và mây vở ra thành giọt nước rơi xuống đất
- Trẻ hát cùng cô.
- Mưa
- Ào ào.
- Dạ có
- Bầu trời tối lại

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
to thnh ma.
Cụ k ln hai kt hp tranh
+ Ai ó giỳp tớ xớu tr thnh mõy mõy thnh
ma vy cỏc con?
+ ễng mt tri ó giỳp git nc nh th no? Cỏc
con cựng lng nghe li xem ụng mt tri giỳp tớ xớu
nh th no?
+ Tớ xớu: rt nh.
+ Tnh gic: thc dy.
+ Sung sng: vui mng, thớch thỳ.
K ln ba kt hp ri
m thoi:
+ Tớ xớu l git nc vy quờ tớ xớu õu?
+Tớ xớu ang chi thỡ ụng mt tri núi gỡ vi tớ xớu?
+ Tớ xớu tr li lm sao?
+ ễng mt tri núi gỡ?
+ Tớ xớu thy mỡnh lm sao?
+ễng mt tri giỳp tớ xớu lm gỡ?
+ Tớ xớu cho m ri lm sao?
+ Nh cú ỏnh nng mt tri, nh giú thi m tớ xớu tr
thnh gỡ?
+ Ma nh lm sao? Cũn ma to?
Trũ chi: ma to, ma nh
Cho lp chi
Gi hi tr tờn cõu chuyn, ớch li ca nc i vi
ng thc vt v giỏo dc tr bit gi gỡn ngun
nc, nờn ung nc un sụi ngui.
Cho tr nn git nc

* Kt thỳc:
Hỏt Cho tụi i lm ma vi
- Tr chỳ ý.
- ễng mt tri
- Tr tr li
Lng nghe cụ k
bin c, sụng
Tớ xớu i chỏu i
vi ụng khụng?
D i lm gỡ?
Tr tr li
Nng khụng bay
c
Giỳp tớ xớu bin
thnh hi nc
T t bay lờn
Thnh mõy
Tớ tỏch, lp bp
Tr cựng chi
Chuyn git
nc tớ xớu.
Tr thc hin nn
git nc
HCT Hỏt tri nng, tri ma
H
NGOI
TRI
- Quan sỏt cõy xanh quanh sõn vn
- TCDG: Ln cu vng
- Chi t do

HOT
NG
GểC
*Trng tõm: Gúc Toỏn: Chi loto ụ mi nụ
- Gúc Phõn Vai: Cửỷa Haứng Baựn n Ung
- Gúc xõy dng: xõy h nc, b bi.
- Gúc hc tp:
+ Th vin: Xem tranh, sỏch ma v cỏc ngun nc
- Gúc ngh thuõt:
+ Gúc to hỡnh: V ma, tụ mu 1 s ngun nc sch.
+ Gúc õm nhc: Hỏt mỳa cỏc bi hỏt theo ch .
- Góc thiên nhiên: Cho trẻ làm thí nghiệm với nước: nước leo dốc, sự
hòa tan
TRẢ TRẺ
- Cho trẻ rửa tay, rửa mặt. Giáo dục trẻ cách rửa tay, rửa mặt.
- Chải tóc cho trẻ.
- Cho trẻ ngồi 3 tổ, cấm cờ bé ngoan.
- Trả trẻ: GD trẻ biết thưa cô, thưa ba mẹ, ông bà, người lớn khi đi học
về.
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
 Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
- Nội dung chưa đạt được và lý do:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
- Những thay đổi cần thiết
…………………………………………………………………………………………
Những trẻ có biểu hiện đặt biệt:………………………………………………………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ 6, ngày 19 tháng 04 năm 2013
Tên hoạt động NỘI DUNG – CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC

ĐÓN TRẺ
- Cô tạo không khí vui tươi, thoải mái, làm vệ sinh lớp gọn gàng
và đón trẻ.
- Trò chuyện về nước và một số hiện tượng tự nhiên.
- Cho trẻ gắng tên vào bảng bé chăm đến lớp, cô điểm danh xem
bé nào vắng.
- Thể dục sáng: Tập các động tác phát triển hô hấp, cơ tay, cơ
chân, cơ bụng lườn.
HOẠT
ĐỘNG

CHỦ
ĐÍCH
PTNT
LQVT: SO SÁNH CHIỀU RỘNG CỦA HAI ĐỐI
TƯỢNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nhận biết được sự giống nhau và khác nhau về chiều rộng
của hai đối tượng.
- Rèn cho cháu kỹ năng so sánh rộng hẹp, đặt trùng khít lên
nhau.
-Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học, mạnh dạn trả lời, tích cực hoạt
động.
II. CHUẨN BỊ
 Không gian tổ chức : Địa điểm trong lớp.
 Đồ dùng phương tiện :
- Đồ dùng của cô: 3 tấm thiệp có chiều dài bằng nhau, trong
đó thiệp hoa mai, hoa đào có chiều rộng bằng nhau, thiệp hoa
mùa xuân rộng hơn, có độ chênh lệch rõ nét.
- Một số hình ảnh về hoa mùa xuân trên máy vi tính.

- Hình ảnh trò chơi trên máy vi tính.
- Đồ dùng của cháu giống đồ dùng của cô.
 Tích hợp : Trò chuyện về các mùa trong năm.
III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ
*Hoạt động mở đầu:
Chơi Trò chơi “ Bốn mùa”
- Các con ơi, mùa xuân đã đến hoa nở
khắp nơi. Các con xem mùa xuân có hoa
gì nở?
- Giáo dục trẻ biết yêu quý vẽ đẹp của hoa
mùa xuân.
- Hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con chơi
trò chơi với các loại hoa mùa xuân nhé!
*Hoạt động trọng tâm:
Ôn số lượng trong phạm vi 2 :
- À ! các con ơi,cô có gì đây?
- Cô có bao nhiêu bức tranh?
- Cô cho trẻ đếm số bức tranh
So sánh chiêu rộng của 2 đối tượng
Cô có bức ảnh hình gì đây?
- Đâu là chiều dài của bức ảnh? Đâu là
chiều rộng của bức ảnh?
- Cô còn có bức ảnh hình gì?
- Cô mời 1 bạn lên chỉ cho cô đâu là
chiều rộng và chiều dài của bức ảnh?
- Hai bức ảnh này có rộng bằng nhau
không?
- Bức ảnh nào rộng hơn?

- Bức ảnh hình hoa hồng màu đỏ rộng
hơn, bức ảnh hình hoa hồng màu vàng.
- Các con nhìn cô đặt chồng 2 bức ảnh
lên nhau. Vì sao con biết bức ảnh hình
hoa hồng màu đỏ rộng hơn bức ảnh
hình hoa hồng màu vàng?
- Cô cất bức ảnh hình hoa hồng màu
vàng, cô đặt bức ảnh hình hoa hồng
màu trắng vào. Các con xem cái nào
rộng hơn? Cô đặt chồng 2 bức ảnh lên
không cái nào thừa ra.đúng là 2 bức ảnh
rộng bằng nhau.
- Các con ơi, mùa xuân đã đến cô mời
Cháu chơi.
Cháu xem và trả
lời.
Cháu trả lời.
1 trẻ lên chỉ.
Cháu trả lời.
Cháu lên chỉ.
Cháu trả lời.
Lớp nhắc lại.
các con cùng chào đón mùa xuân.
Luyện tập :
Trong rỗ của các con có gì?
- Các con tìm 2 tấm thiệp xuân rộng
bằng nhau.
- Cô cũng tìm được 2 tấm thiệp rộng
bằng nhau. Bây giờ các con thử xem 2
tấm thiệp rộng bằng nhau không nhé!

Các con đặt 2 tấm thiệp chồng lên
nhau, chiều dài trùng nhau, mép dưới
của tấm thiệp trùng nhau. Các con đặt 2
tấm thiệp xuống nhà. Có tấm thiệp nào
thừa ra không?
- Hai tấm thiệp vừa khít đúng là chúng
rộng bằng nhau.
- Các con lấy 1 tấm thiệp so với tấm
thiệp còn lại trong rỗ xem chúng có
rộng bằng nhau không.
- Các con để 1 phía dọc theo chiều dài
của 2 tấm thiệp trùng sát với nhau. Các
con nhìn mép phía bên trên của tấm
thiệp có trùng nhau không?
-Vậy 2 tấm thiệp này có rộng bằng
nhau không?
- Tấm thiệp nào rộng hơn, tấm thiệp
nào hẹp hơn?
- Các con tìm tấm thiệp rộng hơn ra so
với tấm thiệp còn lại.
- Cô cho cháu tự so sánh và hỏi trẻ.
Trò chơi 1: “ Rộng hơn-hẹp hơn”
- Cách chơi: Cô nói “ rộng hơn”hoặc
“hẹp hơn”và chỉ vào từng bạn, nếu bạn
nào rộng hơn thì bạn đó sẽ giơ tấm
thiệp rộng hơn, hoặc hẹp hơn thì bạn đó
sẽ giơ tấm thiệp hẹp hơn.
- Cô tổ chức và bao quát cho cháu chơi.
Trò chơi 2 : “ Kết bạn”
- Cách chơi: Các con sẽ cất đi 2 tấm

thiệp, để lại 1 tấm thiệp tùy thích. Nếu
cô nói “rộng bằng nhau”, các con phải
tìm bạn có tấm thiệp rộng bằng của
mình để so sánh xem có rộng bằng
nhau không. Nếu cô nói “rộng không
Cháu trả lời.
Cháu trả lời.
Cháu trả lời.
Cháu trả lời.
Cháu so sánh.
Cháu trả lời.
Cháu trả lời.
Cháu so sánh.
Cháu nghe giải
thích.
Cháu chơi.

bng nhaucỏc con phi tỡm bn cú tm
thip khụng rng bng ca mỡnh so
xem cú rng bng nhau khụng?
- Cho chỏu chi nhiu ln, cụ bao quỏt-
kim tra.
* Kt thỳc:
- Cụ nhn xột tuyờn dng .
- Thu dn dựng
HCT Hỏt Cho tụi i lm ma vi
HOT NG
NGOI TRI
- Quan sỏt tranh ch .
- TCDG: Git chiu phi khụ

- Chi t do
HOT NG
GểC
*Trng tõm: Gúc Thiờn Nhiờn: Cho tr lm thớ nghim vi
nc: nc leo dc, s hũa tan
- Gúc Phõn Vai: Cửỷa Haứng Baựn n Ung
- Gúc xõy dng: xõy h nc, b bi.
- Gúc hc tp:
+ Th vin: Xem tranh, sỏch ma v cỏc ngun nc
+ Gúc toỏn: Chi lụ tụ ụ mi nụ.
- Gúc ngh thuõt:
+ Gúc to hỡnh: V ma, tụ mu 1 s ngun nc sch.
+ Gúc õm nhc: Hỏt mỳa cỏc bi hỏt theo ch .
TR TR
- Cho tr ra tay, ra mt. Giỏo dc tr cỏch ra tay, ra mt.
- Chi túc cho tr.
- Cho tr cm c bộ ngoan.
- Tr tr: GD tr bit tha cụ, tha ba m, ụng b, ngi ln khi
i hc v.
NH GI HOT NG TRONG NGY
ỏnh giỏ kt qu t c sau khi t chc cỏc hot ng trong ngy:
- Ni dung cha t c v lý do:


- Nhng thay i cn thit


Nhng tr cú biu hin t bit:



×