Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Phân tích hướng đối tượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI HỌC BẠC LIÊU
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Báo cáo bài tập lớp
phân tích thiết kế hướng đối tượng bằng UML
Đề tài : Quản lý điểm cho học sinh THPT

Bạc Liêu, 05/2013
Mục Lục :
GV Hướng dẫn: Hà Thi Phương Anh
SV thực hiện : Trịnh Tấn Tài MSSV: 3TH69
Nguyễn Trí Nguyện MSSV: 3TH
Nguyễn Tấn Thịnh MSSV: 3TH
Phân ch thiết kế hướng đối tượng băng UML
LỜI MỞ ĐẦU
Ở Việt Nam máy tính PC, máy vi tính xách tay đã và đang xuất hiện ngày
càng nhiều trong các doanh nghiệp, cơ quan, hành chính xã hội , ngày càng
thâm nhập vào hầu khắp các mặt hoạt động của nền kinh tế, văn hóa, xa hội của
nước ta.
Trang 2
Phân ch thiết kế hướng đối tượng băng UML
Tuy nhiên, máy tính nói chung chỉ mới phục vụ công việc văn phòng như soạn
thảo văn bản là chính mà chưa thực sự đóng vai trò chủ đạo giúp con người trong
các lĩnh vực quản lý, tự động hoá để tăng năng suất công việc. Một
trong những
nguyên nhân chính là Việt Nam còn thiếu rất nhiều những nhà
phân tích. Đó
là những chuyên gia tin học có thể phân tích (tìm hiểu, khảo
sát ) sự hoạt
động của các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức hành chính xã hội để thiết kế các
hệ thống tin học phục vụ công tác quản lý trong mọi lĩnh vực.
Môn học Phân tích thiết kế hướng đối tượng bằng UML, đóng vai trò quan


trọng trong quá trình đào tạo những cán bộ phân tích nói trên.
Hiểu được tầm quan trọng đó của môn học, cùng với những kiến thức đã tích lũy
trong suốt quá trình học cùng với kĩ năng của bản thân nhóm chúng tôi mạnh dạn
nhận đề tài này để triển khai với một tinh thần làm việc say mê và nghiêm túc.
Với sự hướng dẫn nhiệt tình của cô Hà Thị Phương Anh,
đề tài Phân tích thiết
kế hệ thống thông tin quản lý điểm THPT bằng UML của chúng tôi đã được
hoàn thành.
PHẦN I:
KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG
1. Khảo sát hiện trạng :
Các trường THPT ngày nay, các khâu trong công tác quản lý còn mang
nặng tính thủ công thiếu tính hiện đại, ít áp dụng CNTT vào trong quá trình quản
lý. Mô hình hoạt động của hệ thống quản lý điểm mô tả qua sơ đồ sau:
Trang 3
Phân ch thiết kế hướng đối tượng băng UML
Hình 1. Qui trình chấm điểm
Trang 4
HỌC S IN H TH I
Phân ch thiết kế hướng đối tượng băng UML
Hình 2. Qui trình thống kê
2. Hệ thống cũ:
Qui trình thủ công dựa trên sức người là chính đã bộ lộ những nhược
điểm sau:
- Việc lưu trữ các thông tin như: thông tin học sinh, điểm… Đều tiến hành
thủ công bằng sổ sách và các chứng từ với một số lượng lớn và lưu trữ nhiều
năm, chính vì vậy gây ra nhiều khó khăn cho công
tác quản lý, tốn nhiều thời
gian và công sức cho người trực tiếp
điều hành.

- Khi lưu trữ bằng phương pháp truyền thống việc sữa đổi gặp nhiều
khó khăn .
- Tốn nhiều nhân lực, thường xuyên thất lạc hồ sơ điển.
Chính những nhược điểm đã nói và mục tiêu nâng cao chất lượng quản
lý của các trường THPT, hệ thống quản lý điểm xây dựng trên nhu cầu tin học
hóa công việc quản lý của trường các trường THPT được đưa vào nghiên cứu.
3. Hê thống mới:
* Yêu cầu chức năng:

- Hệ thống lưu trữ tất cả chi tiết về thông tin học sinh, điểm, danh mục…
Kết quả của học sinh phải lưu trữ tối thiểu là 5 năm.
- Tự động tính điểm tổng kết và in kết quả cho học sinh.
- Cung cấp thông tin điểm khi sinh viên muốn tra cứu.
- Thống kê chi tiết kết quả học tập của học sinh.
- Thống kê theo yêu cầu của ban giám hiệu yêu cầu.
* Yêu cầu phi chức năng:

- Hệ thống tin cậy và chính xác, giao điện thân thiện dễ sử dụng,
Trang 5
Phân ch thiết kế hướng đối tượng băng UML
truy cập dữ liệu nhanh chóng.
- Đảm bảo bảo mật cho người điều hành hệ thống.
- Phải vận hành tốt trong tương lai khi số lượng học sinh tăng lên.
- Phải có tính linh hoạt cao.
Với những yêu cầu đặt ra, chúng em đã chọn ra các phương pháp và công
cụ để xây dựng và phát triển hệ thống được trình bày dưới đây.
Phần II:
Mô Tả Bài Toán
1. Yêu cầu:
Xây dựng một hệ thống quản lý điểm của học sinh theo từng học kỳ,

năm học và cuối khóa.
2. Mô tả bài toán:
• Phòng đào tạo quản lý thông tin học sinh theo lớp, khóa học, theo học
kỳ và theo mã số học sinh. Trong đó mã số học sinh là thông tin duy nhất để
phân biệt các học sinh với nhau. Ngoài ra hệ thống quản lý điểm của học sinh
theo thông tin cá nhân bao gồm: họ tên, ngày sinh, địa chỉ. Thông tin lớp gồm
tên lớp, thuộc khối nào, thuộc giáo viên nào chủ nhiệm. Thông tin khóa gồm
tên khóa, từ năm nào đến năm nào.
Trang 6
Phân ch thiết kế hướng đối tượng băng UML
• Điểm của học sinh trong một học kỳ được tính theo các môn học và
điểm thi học kỳ
o Kết thúc học kỳ sẽ có bảng tổng kết học kỳ.
o Kết thúc năm có bảng điểm tổng kết năm.
• Sau mỗi học kỳ các giáo viên sẽ tổng kết điểm của từng môn học mà
mình phụ trách theo từng lớp và gửi cho phòng đào tạo.
• Các cán bộ quản lý điêm của phòng đào tạo có nhiệm vụ nhận bảng
điểm của giáo viên, đăng nhập vào hệ thống và nhập điểm.
• Điểm sẽ được xử lý theo công thức định trước sau đó được tổng hợp cho
từng lớp
• Ngoài ra hệ thống còn có chức năng phân loại điểm học tập để làm cơ sở
cho viêc thi lại hoặc xét tốt nghiệp, đình chỉ, buộc thôi học cho học sinh theo
từng kỳ.
• Nếu trong quá trình xử lý phát hiện sai sót hoặc có sự phản hồi, khiêu
nại từ phía giáo viên hoặc học sinh thì thông qua hệ thống cán bộ quản lý điểm
sẽ sử dụng chức năng cập nhật để sửa điểm.
• Giáo viên có thể đăng nhập vào hệ thổng để xem thông tin điểm, qua đó
có những phản hồi kịp thời cho phòng đào tạo.
• Học sinh có thể đăng nhập vào hệ thống để xem điểm của mình hoặc có
những phản hồi.

Phần III:
Phân Tích Bài Toán
• Các cá nhân tương tác với hệ thống bao gồm
o Cán bộ đào tạo: là người chịu trách nhiệm chính và tương tác với hệ
thống quản lý điểm học sinh
o Giáo viên: là người chịu trách nhiệm về điểm số do mình phụ trách đồng
thời có trách nhiệm tổng kết điểm cho học sinh và nộp bảng điểm cho
phòng đào tạo đúng thời gian quy định
Trang 7
Phân ch thiết kế hướng đối tượng băng UML
o Học sinh: là người được hệ thống quản lý điểm số của mình , có thể
nhận kết quả điểm khi có nhu cầu và có trách nhiệm phản hồi với cố vấn
học tập nếu có sai sót.
• Biểu đồ khung cảnh:
Phần VI:
Biểu Đồ Trường Hợp Sử Dụng
- Danh sách các tác nhân: Từ phân tích yêu cầu hệ thống ta nhận ra các
tác nhân như sau: Cán bộ đào tạo, Giáo viên, Học sinh.
- Danh sách các UC có trong hệ thống: Nhập diểm quá trình,đăng
nhập, sửa điểm, nhập điểm cuối kỳ, tổng kết điểm, báo cáo điểm, xem điểm,
nhận phản hồi, gửi phản hồi, nhận bảng điểm, tìm kiếm học sinh và một số UC
phất sinh khác.
Cán bộ đào tạo
Xem điểm
Nhập điểm
Tổng kết điểm
Cập nhật điểm
Trang 8
Quản lý điểm học sinh
Cán bộ đào tạo

Giáo viên
Học Sinh
Xem điểm
Xem điểm
Nhập điểm
Sửa điểm
Quản lý danh sách HS
Nhập điểm
quá trình
Nhập điểm
học kỳ
Phân ch thiết kế hướng đối tượng băng UML
Nhận phản hồi
Tìm kiếm học sinh
Đăng nhập
Giáo viên Báo cáo điểm
Xem điểm
Gửi phản hồi
Nhận bảng điểm
Đăng nhập
Học sinh Xem điểm
Gửi phản hồi
Nhận bảng điểm
Đăng nhập
1. Phất triển UC:
a. Nhập điểm quá trình:
• Mô tả tóm tắt:
o Tên usecase: Nhập điểm quá trình.
o Mục đích:Giúp cán bộ quản lý nhập điểm quá trình cho học sinh khi
nhận được bảng điểm quá trình của giáo viên giảng dạy.

o Tóm tắt: Cán bộ đào tạo (CBĐT) đăng nhập vào hệ thống, tìm lớp ,
nhập điểm theo lớp.
o Đối tác: cán bộ đào tạo, hệ thống
o Ngày lập: 5/2013
o Ngày cập nhật: 5/2013
o Phiên bản: 1.0
o Chịu trách nhiệm: Cán bộ đào tạo.
• Mô tả kịch bản:
Trang 9
Phân ch thiết kế hướng đối tượng băng UML
o Điều kiện đầu vào:
- Danh sách lớp đã được tạo trong module quản lý danh sách học
sinh.
- Hệ thống đã cập nhật danh sách học sinh và môn học từ module
quản lý danh sách học sinh.
- Giáo viên đã nộp bảng điểm quá trình về phòng đào tạo.
o Kịch bản thường:
1. CBĐT đăng nhập vào hệ thống bằng username và password.
2. Hệ thống kiểm tra username, password.
3. Hệ thống yêu cầu nhập tên môn học, tên lớp, tên khối học
hoặc chọn kết thúc.
4. CBĐT nhập tên môn học, tên lớp, tên khối học.
5. Hệ thống kiểm tra tên môn học, tên lớp, tên khối học.
6. Hệ thống yêu cầu nhập điểm môn học theo danh sách.
7. CBĐT nhập điểm sau đó xác nhận đã hoàn tất.
8. Hệ thống yêu cầu nhập tên môn học, tên lớp, tên khối học
hoặc chọn kết thúc.
o Kịch bản phụ:
A1: Cán bộ đào tạo nhập sai username, password
• Chuỗi thực hiện bắt đầu từ bước 1 của kịch bản thường

• Hệ thống yêu cầu nhập lại user name, password
A2: CBĐT nhập sai tên môn học hoặc tên lớp hoặc tên khối học
• Chuỗi thực hiện bắt đầu từ bước 4 của kịch bản thường
• Hệ thống yêu cầu lựa chọn tên môn học, tên lớp, tên
khối từ danh sách môn học và danh sách lớp
• Trở lại bước 5 của kịch bản thường
A3: Cán bộ đào tạo nhập sai điểm số (so với quy ước trường nhập
liệu)
Trang 10
Phân ch thiết kế hướng đối tượng băng UML
• Chuỗi thực hiện bắt đầu từ bước 6 của kịch bản thường
• Hê thống nhắc nhở yêu cầu nhập lại
• Trở lại bước 7 của kịch bản thường
A4: CBĐT chọn kết thúc:
• Chuỗi thực hiện bắt đầu từ bước 2 của kịch bản thường
• Cán bộ đào tạo chọn kết thúc chương trình, usercase
kết thúc.
o Kịch bản lỗi:
E1: CBĐT nhập sai username, password quá 3 lần
• Chuỗi thực hiện bắt đầu từ bước 1 của kịch bản thường
• Hệ thống tự động đóng lại.
o Điều kiện theo sau: Trong hệ thống môn học, lớp, khối này chứa
được nhập điểm trước đó.
b. Nhập điểm thi cuối kỳ:
• Mô tả tóm tắt:
o Tên usecase: Nhập điểm thi cuối kỳ
o Mục đích: Giúp CBĐT nhập điểm thi cuối kỳ cho học sinh khi nhận
được bảng điểm thi cuối kỳ của quá trình tổ chức thi của trường.
o Tóm tắt: CBĐT đăng nhập vào hệ thống, tìm lớp , nhập điểm theo
lớp.

o Đối tác: cán bộ đào tạo, hệ thống
o Ngày lập: 5/2013
o Ngày cập nhật: 5/2013
Trang 11
Phân ch thiết kế hướng đối tượng băng UML
o Phiên bản: 1.0
o Chịu trách nhiệm: Cán bộ đào tạo.
• Mô tả kịch bản:
o Điều kiện đầu vào:
- Danh sách lớp đã được cập nhật hoặc tạo trong module quản lý
danh sách học sinh.
- Hệ thống đã cập nhật danh sách học sinh và môn học từ module
quản lý danh sách học sinh.
- Đã có bảng điểm thi cuối kỳ gửi về phòng đào tạo
o Kịch bản thường:
1. CBĐT đăng nhập vào hệ thống bằng username và password
2. Hệ thống kiểm tra, nếu đúng thì yêu cầu nhập tên môn học,
tên lớp, tên khối học hoặc chọn kết thúc
3. CBĐT nhập tên môn học, tên lớp, khối
4. Hệ thống yêu cầu nhập điểm môn học theo danh sách
5. CBĐT nhập điểm sau đó xác nhận đã hoàn tất
6. Trở lại bước 2
o Kịch bản phu:
1. Cán bộ đào tạo nhập sai username, password
• Chuỗi thực hiện bắt đầu từ bước 1 của kịch bản thường
• Hệ thống yêu cầu nhập lại user name, password
2. CBĐT nhập sai tên môn học hoặc tên lớp
• Chuỗi thực hiện bắt đầu từ bước 3 của kịch bản thường
• Hệ thống yêu cầu lựa chọn trên môn học, tên lớp từ
danh sách môn học và danh sách lớp

• Trở lại bước 4 của kịch bản thường
Trang 12
Phân ch thiết kế hướng đối tượng băng UML
3. Cán bộ đào tạo nhập sai điểm số(so với quy ước trường nhập
liệu)
• Chuỗi thực hiện bắt đầu từ bước 5 của kịch bản thường
• Hê thống nhắc nhở yêu cầu nhập lại
• Trở lại bước 5 của kịch bản thường
4. CBĐT chọn kết thúc:
• Chuỗi thực hiện bắt đầu từ bước 2 của kịch bản thường
• Cán bộ đào tạo chọn kết thúc chương trình, usercase
kết thúc.
o Kịch bản lỗi:
E1: CBĐT nhập sai usename, password quá 3 lần
• Chuỗi thực hiện bắt đầu từ bước 1 của kịch bản thường
• Hệ thống tự động đóng lại.
o Điều kiện theo sau: Trong hệ thống môn học, lớp, khối này chứa
được nhập điểm trước đó.
c. Tìm học sinh
• Mô tả tóm tắt:
o Tên usecase: Tìm học sinh
o Mục đích:Giúp CBĐT tìm kiếm thông tin về một học sinh để từ
đó có thể thao tác sửa điểm hay cập nhật điểm cho học sinh này
o Tóm tắt: CBĐT đăng nhập vào hệ thống, tìm học sinh.
o Đối tác: cán bộ đào tạo, hệ thống
o Ngày lập: 5/2013
o Ngày cập nhật: 5/2013
o Phiên bản: 1.0
o Chịu trách nhiệm: Cán bộ đào tạo
Trang 13

Phân ch thiết kế hướng đối tượng băng UML
• Mô tả kịch bản:
o Điều kiện đầu vào
- Hệ thống đã cập nhật danh sách học sinh và môn học từ
module quản lý.
o Kịch bản thường:
1. CBĐT đăng nhập vào hệ thống bằng username và
password
2. Hệ thống kiểm tra username và password
3. CBĐT nhập mã học sinh cần tìm hoặc chọn kết thúc
4. Hệ thống kiểm tra dữ liệu nhập vào
5. Hệ thống tìm kiếm theo mã số học sinh, nếu tìm thấy, hiển
thị thông tin điểm số của học sinh, nếu không tìm thấy thì
hiện thông báo không tìm thấy học sinh
o Kịch bản phụ:
1. Cán bộ đào tạo nhập sai username, password
• Chuỗi thực hiện bắt đầu từ bước 1 của kịch bản
thường
• Hệ thống yêu cầu nhập lại user name, password
2. CBĐT chọn kết thúc:
• Chuỗi thực hiện bắt đầu từ bước 2 của kịch bản
thường
• Cán bộ đào tạo chọn kết thúc chương trình,
usercase kết thúc.
Trang 14
Phân ch thiết kế hướng đối tượng băng UML
d. Sửa điểm
• Mô tả tóm tắt:
o Tên usecase: sửa điểm
o Mục đích:Giúp CBĐT kiểm tra, cập nhật điểm khi nhận được

khiếu nại hoặc bổ sung từ giáo viên giảng dạy.
o Tóm tắt: CBĐT đăng nhập vào hệ thống, tìm học sinh, sửa điểm
cho học sinh.
o Đối tác: cán bộ đào tạo, hệ thống
o Ngày lập: 5/2013
o Ngày cập nhật: 5/2013
o Phiên bản: 1.0
o Chịu trách nhiệm: Cán bộ đào tạo
• Mô tả kịch bản:
o Điều kiện đầu vào
- Hệ thống đã được nhập điểm ít nhất một lần
- Điểm số cần sửa của môn học chưa đưa vào thực hiện tổng kết
điểm
- Hệ thống đã cập nhật danh sách các học sinh và môn học từ module
quản lý danh sách học sinh
o Kịch bản thường
1. CBĐT đăng nhập vào hệ thống bằng username và password
2. Hệ thống kiểm tra username và password
3. Hệ thống yêu cầu CBĐT chọn hành động tìm kiếm học sinh hay
lớp, … để sửa điểm hoặc chọn kết thúc.
4. CBĐT sử dụng use case để tìm học sinh cần sủa
5. Hệ thống yêu cầu nhập điểm sửa đổi cho môn học, lý do sửa đổi,
ngày sửa đổi của học sinh
Trang 15
Phân ch thiết kế hướng đối tượng băng UML
6. CBĐT nhập điểm sửa đổi , lý do sửa đổi, ngày sửa đổi sau đó
xác nhận đã hoàn tất
7. Trở lại bước 3
o Kịch bản phụ:
1. Cán bộ đào tạo nhập sai username, password

• Chuỗi thực hiện bắt đầu từ bước 1 của kịch bản thường
• Hệ thống yêu cầu nhập lại user name, password
2. Cán bộ đào tạo nhập sai mã học sinh, tên môn học
• Chuỗi thực hiện bắt đầu từ bước 3 của kịch bản thường
• Hệ thống yêu cầu lựa chọn tên lớp từ danh sách lớp và chọn
mã học sinh
• Trở lại bước 4 của kịch bản chính
3. Cán bộ đào tạo nhập sai điểm số (so với quy ước trường
nhập liệu)
• Chuỗi thực hiện bắt đầu từ bước 5 của kịch bản thường
• Hê thống nhắc nhở yêu cầu nhập lại
• Trở lại bước 6 của kịch bản thường
4. CBĐT chọn kết thúc:
• Chuỗi thực hiện bắt đầu từ bước 2 của kịch bản thường
• Cán bộ quản lý chọn kết thúc chương trình, usercase
kết thúc.
e. Tổng kết điểm:
• Mô tả tóm tắt:
o Tên usecase: Tổng kết điểm
Trang 16
Phân ch thiết kế hướng đối tượng băng UML
o Mục đích: user case này có nhiệm vụ tổng hợp và tính điểm theo
công thức và các quy định đã định sẵn, các điểm tổng kết được
phân loại theo từng học kỳ từng năm và cuối khóa học.
o Đối tác: cán bộ đào tạo, hệ thống
o Ngày lập: 5/2013
o Ngày cập nhật: 5/2013
o Phiên bản: 1.0
o Chịu trách nhiệm: Cán bộ đào tạo
• Mô tả kịch bản:

o Điều kiện đầu vào
- Hệ thống đã cập nhật danh sách học sinh và môn học từ
module quản lý.
- Hệ thống nhận biết học kỳ của lớp đã chấm dứt, cho phép
tổng kết điểm theo học kỳ, năm học.
o Kịch bản thường:
1. CBĐT đăng nhập vào hệ thống bằng username và
password
2. Hệ thống kiếm tra dữ liệu và đề xuất bắt đầu thực hiện
Tổng kết điểm học kỳ hoặc chọn kết thúc
3. Cán bộ đào tạo đồng ý thực hiện
4. Hệ thống thực hiện tổng kết và dựa trên điểm trung bình
của học kỳ để xếp loại học sinh bao gồm các mức: xuất
sắc, giỏi, khá, trung bình, yếu. Hệ thống tiếp tục kiểm tra
học kỳ đang tổng kết, nếu là học kỳ 2 của năm học thì
tiếm hành thực hiện tiếp tiếp tổng kết năm và phân loại
như trên. Hệ thống tiếp tục kiếm tra nếu năm học đã tổng
kết là năm cuối thì tiếp tục thực hiện tổng kết năm và xếp
loại như trên.
Trang 17
Phân ch thiết kế hướng đối tượng băng UML
o Kịch bản con:
1. Cán bộ đào tạo nhập sai username, password
• Chuỗi thực hiện bắt đầu từ bước 1 của kịch bản
thường
• Hệ thống yêu cầu nhập lại username, password
2. CBĐT chọn kết thúc:
• Chuỗi thực hiện bắt đầu từ bước 2 của kịch bản
thường
• Cán bộ quản lý chọn kết thúc chương trình,

usercase kết thúc.
f. Xem điểm
• Mô tả tóm tắt:
o Tên usecase: xem điểm
o Mục đích: usecase này cho phép CBĐT, giáo viên, học sinh xem
điểm khi đã đăng nhập vào hệ thống để từ đó có thể phản hồi về
phòng đạo tạo.
o Đối tác: cán bộ đào tạo, giáo viên, học sinh.
o Ngày lập: 5/2013
o Ngày cập nhật: 5/2013
o Phiên bản: 1.0
o Chịu trách nhiệm: Cán bộ đào tạo
• Mô tả kịch bản:
o Điều kiện đầu vào
1. Hệ thống đã cập nhật danh sách học sinh và môn học từ
module quản lý.
2. Điểm số môn học đã được nhập.
Trang 18
Phân ch thiết kế hướng đối tượng băng UML
o Kịch bản chính:
1. CBĐT, giáo viên, học sinh đăng nhập vào hệ thống bằng
username và password đã được cấp hoặc đã đăng ký
trước.
2. Hệ thống kiếm tra dữ liệu nếu đúng yêu cầu nhập tên môn
học, tên lớp hoặc mã số học sinh hay chọn kết thúc.
3. Người sử dụng nhập tên môn học, tên lớp hoặc mã số học
sinh.
4. Hệ thống thực hiện in điểm môn học của lớp theo danh
sách, tổng kết học kỳ, năm học ( nếu đã thực hiện tổng
kết).

o Kịch bản phụ:
1. Cán bộ đào tạo, giáo viên hay học sinh nhập sai
username, password
• Chuỗi thực hiện bắt đầu từ bước 1 của kịch bản
thường
• Hệ thống yêu cầu nhập lại user name, password
2. Cán bộ đào tạo, giáo viên, học sinh nhập tên môn học
hoặc tên lớp, mã số học sinh sai.
• Chuỗi thực hiện bắt đầu từ bước 3 của kịch bản
thường
• Hệ thống yêu cầu lựa chọn tên môn học và tên lớp
từ danh sách môn học và danh sách lớp .
• Trở lại bước 4 của kịch bản chính
3. Chọn kết thúc:
• Chuỗi thực hiện bắt đầu từ bước 2 của kịch bản
thường
• Cán bộ quản lý chọn kết thúc chương trình,
usercase kết thúc.
Trang 19
Phân ch thiết kế hướng đối tượng băng UML
Trang 20
Phân ch thiết kế hướng đối tượng băng UML
USE CASE DIAGRAM
Trang 21
Phân ch thiết kế hướng đối tượng băng UML
Phần V:
Xác Định Các Lớp Và Xây Dựng Sơ Đồ Lớp
I. Mô hình hóa lĩnh vực ứng dụng với các lớp:
- Từ biểu đồ use case ta có thể phân tích các lớp đối tượng cần thiết sau
1. Lớp “Taikhoang” bao gồm các thành phần

STT Thuộc tính Kiểu Mô tả
1 Username String
Là tên tài khoảng của CBĐT, học
sinh, giáo viên đăng ký với hệ
thống
2 Password String
Là mật khẩu khi đăng nhập vào
hệ thống
Thao Tác:
- Tao()
- Xoa()
2. Lớp “CBĐT” bao gồm các thành phần
STT Thuộc tính Kiểu Mô tả
1 Hoten String Họ tên của cán bộ đào tạo
2 Ngaysing Date Ngày sinh của cán bộ đào tạo
3 Age Int Tuổi của cán bọ đào tạo
4 Số điện thoại[1…3] Int Số điện thoại của cán bọ đào tạo
5 Diachi String Địa chỉ của CBĐT
Thao Tác:
- ThemCBĐT()
- XoaCBĐT()
- CapnhatCBĐT()
Trang 22
Phân ch thiết kế hướng đối tượng băng UML
3. Lớp “Hocsinh” bao gồm các thành phần
STT Thuộc tính Kiểu Mô tả
1 Hoten String Họ tên học sinh theo học
2 Lop String Lớp của học sinh đó theo học
3 Khoi String
Khối của học sinh đó đang học

vd: khối tự nhiên, xã hội …
4 Diachi String Địa chỉ của học sinh đó
5
SDTphuhuynh Int
Số điện thoại của phụ huynh học
sinh
6 Age Date
Ngày tháng năm sinh của học
sinh
7 MSHS String Mã số học sinh
Thao Tác:
- ThemHS()
- XoaHS()
- CapnhatHS()
4. Lớp “Giaovien” bao gồm các thành phần
STT Thuộc tính Kiểu Mô tả
1 Hoten String Họ tên giáo viên đó
2 LopGD String Lớp mà giáo viên đó giảng dạy
3 KhoiGD String Khối mà giáo viên đó giảng dạy
4 Diachi String Địa chỉ của giáo viên đó
5 SDT Int Số điện thoại giáo viên đó
6 Age Int Tuổi của giáo viên đó
Thao Tác:
- ThemGV()
- XoaGV()
- CapnhatGV()
5. Lớp “Monhoc” bao gồm các thành phần
STT Thuộc tính Kiểu Mô tả
1 Mamh String Mã môn học
Trang 23

Phân ch thiết kế hướng đối tượng băng UML
2 Tenmh String Tên môn học
3 Khoimh String Khối của môn học đó
4 Heso Int Hệ số của môn học đó
Thao Tác:
- ThemMonhoc()
- XoaMonhoc()
- Capnhatmh()
6. Lớp “Lop” bao gồm các thành phần
STT Thuộc tính Kiểu Mô tả
1 Malop String Mã lớp học
2 Tenlop String Tên của lớp học
3 Khoilop String Khối mà lớp đó thuộc
Thao Tác:
- Themlop()
- Xoalop()
- Capnhatlop()
7. Lớp “Điem”
Thuộc tính: Diem
8. Lớp “Tongketdiem”
9. Lớp “Xemdiem”
10.Lớp “Timkiem”
11.Lớp “Dangnhap”
Trang 24
Phân ch thiết kế hướng đối tượng băng UML
Class diagram
Phần 4:
Trang 25

×