Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

đề thi phát hiện học sinh giỏi hóa học khối 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.75 KB, 32 trang )

Chuyên đề 1: Nguyên tử , nguyên tố hóa học. Phân tử, chất.
- Tính khối lợng thực của nguyên tử
- Tính số lợng nguyên tử khi cho biết khối lợng nguyên tử
- Xác định nguyên tố, vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử
- Vẽ sơ đồ cấu tạo mẫu chất rắn các trạng thái rắn, lỏng,khí
Chuyên đề 2: Công thức hóa học
- Tính theo CTHH
- Lập CTHH dựa vào cấu tạo nguyên tử
- Lập CTHH dựa vào TP phân tử, CTHHtoongr quát
- Lập CTHH hợp chất khi biết TP nguyên tố và biết hóa trị
- Lập CTHH hợp chất khi biết TP khối lợng nguyên tố
- Lập CTHH hợp chất dựa vào tỉ khối
- Lập CTHH hợp chất dựa vào PTHH
Chuyên đề 3: Phơng trình hóa học
- Lập PTHH
- Tính theo PTHH:
Dạng toán cơ bản
Dạng toán thừa thiếu
Dạng toán hỗn hợp
Dạng toán tăng giảm khối lợng
Dạng toán theo sơ đồ hợp thức- Hiệu suất phản ứng
Dạng toán dựa vào định luật BTKL
Chuyên đề 4:: Các loại hợp chất vô cơ
- Định nghĩa
- Viết CTHH
- Phân loại
- Gọi tên
Chuyên đề 5:: Bài toán nhận biết
- Không hạn chế thuốc thử
- Hạn chế thuốc thử
- Nhận biết chất có trong hỗn hợp


Chuyên đề 6: Viết PTHH thực hiện dãy biết hoá - điều chế chất
- Viết dãy là các CTHH.
- Viết dãy là tên chất.
- Viết dãy là các ch cái A, B, X, Y (có kèm theo các CTHH).
Chú ý trờng hợp một mũi tên viết hai PTHH.
Chuyên đề 7: Dung dịch và nồng độ dung dịch - pha chế dung dịch
- Các bài toán tính theo PTHH có kèm theo nồng độ
- Các bài toán có khối lợng riêng
- Các bài toán về độ tan
- Pha chế dung dịch
-Tính nồng độ dung dịch khi trộn hai dung dịch với nhau
Đề số 1
Cõu 1:(3,5 im):
Hóy xỏc nh cỏc ch cỏi A, B, C, D, E, F, G, I, J, K l nhng cụng thc húa hc no v vit
phng trỡnh phn ng.( Ghi rừ iu kin phn ng).
KClO
3
A + B
A + C D
D + E F
Zn + F Zn
3
(PO
4
)
2
+ G
G + A E
CaCO
3

→ I + J
J + E → K
Biết K làm quỳ tím hóa xanh
Câu 2: ( 3,0 điểm)
Có 4 khí : O
2
, H
2
, CO
2_
và N
2
đựng trong 4 lọ riêng biệt . Hãy trình bày phương pháp hóa học
nhận biết mỗi lọ khí và viết phản ứng.
Câu 3: (3,0 điểm):
Cho 0,65 gam Zn tác dụng với 7,3 gam HCl.
a. Chất nào còn dư sau phản ứng ? Khối lượng là bao nhiêu gam ?
b. Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc ?
Câu 4: (4 điểm)
Cho 8,3 gam hỗn hợp các kim loại sắt và nhôm tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng
kết thúc, người ta thu được 5,6 lít khí ở (đktc).
a. Viết phương trình hóa học xảy ra ?
b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
Câu 5 (3,5 điểm):
Cho hỗn hợp gồm CuO và Fe
3
O
4
tác dụng với khí H
2

dư ở nhiệt độ cao. Hỏi nếu thu được 29.6
gam kim loại trong đó sắt nhiều hơn đồng là 4 gam thì thể tích khí H
2
cần dùng (ở điều kiện tiêu
chuẩn) là bao nhiêu.?
Câu 6: (3 điểm)
Một cốc đựng dung dịch H
2
SO
4
loãng chứa 98 gam H
2
SO
4.
a. Bỏ vào cốc 10,8 gam nhôm. Tính khối lượng H
2
SO
4
đã dùng. Biết sản phẩm của phản ứng là
nhôm sunfat và khí hidro.
b. Bỏ tiếp vào cốc 39 gam kẽm. Tính thể tích khí hidro bay ra ( đktc ). Biết sản phẩm của phản
ứng là kẽm sunfat và khí hidro.
Môn : Hóa học 1
- Dựa vào các dự kiện của bài toán học sinh xác định dược:
A. O
2
G. H
2
B. KCl I. CO
2

C. P J. CaO
D.P
2
O
5
K. Ca(OH)
2
E. H
2
O
F. H
3
PO
4
- Phương trình hóa học:
1/ 2KClO
3


3O
2
+ 2KCl
2/ 5O
2
+ 4P

2P
2
O
5

3/ P
2
O
5
+ H
2
O H
3
PO
4
4/ 3Zn + 2H
3
PO
4
Zn
3
(PO
4
)
2
+ 3H
2
5/ 2H
2
+ O
2


2 H
2

O
6/ CaCO
3


CO
2
+ CaO
7/ CaO + H
2
O Ca(OH)
2
- Dùng nước vôi trong Ca(OH)
2
nhận ra CO
2
: do dung dịch bị vẫn đục
CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O
- Dùng CuO nhận ra H
2
( CuO từ màu đen thành Cu màu đỏ)


H
2
+ CuO t
o
Cu + H
2
O
Đen Đỏ
- Dùng que đóm để nhận ra O
2
do O
2
làm que đóm bùng cháy lên, còn N
2
làm que đóm tắt.
a. Chất còn dư sau phản ứng.
Zn + 2HCl → ZnCl
2
+ H
2
65g 73g
0.65g xg ?
- Theo PT phản ứng 0,65 g kẽm tác dụng với 1 lượng HCl là:
73 x 0.65
m
HCl
= = 0,73 (g) HCl


65

Vậy chất còn dư sau phản ứng là HCl, có khối lượng là:
7,3 – 0,73 = 6,57 (g)
b. Thể tích khí hidro sinh ra là:
V
H
2
=
22,4 x 0.65
= 0,224( lít) hidro
65
a. Các phương trình hóa học
2Al + 6HCl → 2AlCl
3
+ 3H
2
(1)

x 1,5 x
Fe + 2 HCl → FeCl
2
+ H
2
(2)

y y
b. Thành phần của hỗn hợp kim loại.


§Ò sè 2
Câu 1:(2,5 điểm):

Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau ( ghi điều kiện phản ứng nếu có) và cho biết mỗi loại
phản ứng trên thuộc loại phản ứng hóa học nào?
a. KClO
3
O
2
P
2
O
5
H
3
PO
4
b. BaCO
3
BaO Ba(OH)
2
Câu 2: (3,0 điểm):
Nung nóng hoàn toàn 632 gam kali pemanganat
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b. Tính khối lượng mangan đi oxít tạo thành sau phản ứng?
c. Tính thể tích chất khí sinh ra sau phản ứng ( Ở đktc)?
Câu 3: (2,5 điểm)
Một hợp chất khí A gồm hai nguyên tố hóa học là lưu huỳnh và oxi, trong đó lưu huỳnh
chiếm 40% theo khối lượng. Hãy tìm công thức hóa học của khí A. Biết tỉ khối của khí A so với
không khí 2,759
Câu 4: ( 2,0 điểm)
Có 4 khí : O
2

, H
2
, CO
2_
và N
2
đựng trong 4 lọ riêng biệt . Hãy trình bày phương pháp hóa
học nhận biết mỗi lọ khí và viết phản ứng.
Câu 5 (3,5 điểm):
Cho hỗn hợp gồm CuO và Fe
3
O
4
tác dụng với khí H
2
dư ở nhiệt độ cao. Hỏi nếu thu
được 29.6 gam kim loại trong đó sắt nhiều hơn đồng là 4 gam thì thể tích khí H
2
cần dùng (ở
điều kiện tiêu chuẩn) là bao nhiêu.?
Câu 6(3,0 điểm)
Hòa tan 16,25 gam kim loại A (hóa trị II) vào dung dịch HCl, phản ứng kết thúc thu được
5,6 lít khí H
2
ở đktc.
a. Hãy xác định kim loại A
b. Nếu dùng lượng kim loại trên tác dụng hết với dung dịch H
2
SO
4

thì thu được 5,04 lít
khí H
2
ở đktc. Tính hiệu suất của phản ứng.
Câu 7: (3,5 điểm)
Cho 17, 2 gam hỗn hợp Ca và CaO tác dụng với lượng nước dư thì thu được 3,36 lít khí
hidro ở đktc.
a. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
b. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
Môn : Hóa học 2
2
a. 2KClO
3
t
o
2KCl + 3O
2
Phản ứng phân hủy
5O
2
+ 4P t
o
2P
2
O
5
Phản ứng hóa hợp – Phản ứng tỏa nhiệt

P
2

O
5
+ 3H
2
O → 2H
3
PO
4
Phản ứng hóa hợp
b. BaCO
3
t
o
BaO + CO
2
↑ Phản ứng phân hủy

BaO + H
2
O → Ba(OH)
2
Phản ứng hóa hợp
a. 2KMnO
4


K
2
MnO
4

+ MnO
2
+ O
2

2 mol 1 mol 1 mol 1 mol
4 mol 2 mol 2 mol
Theo đề bài ta có số mol
n
KMnO
4
=
632
= 4 mol
158
Theo phương trình phản ứng ta có :
n
MnO
2
=
n
O
2

= 2 mol
b. Vậy khối lượng mangan đi oxit tạo thành sau phản ứng là

m
MnO
2

=

n
MnO
2
x

M
MnO
2
= 2 x 87 = 174 g
c. Thể tích khí oxi sinh ra ở đktc là:
V
O
2
=

n
O
2
x

22,4
= 2 x 22,4 = 44,8 lít
Ta có M
A
= 2,759 x 29 = 80 đvC
- Khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là:
+ 80 x 40
m

S
=

=

32 g
100
80 x 60
m
O
=

=

48 g
100
- Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là:
n
S =
32
= 1mol ,
n
O =
48
= 3mol
32 16

Trong 1 phân tử hợp chất có : 1 nguyên tử S, 3 nguyên tử O
CTHH của hợp chất là: SO
3


- Dùng nước vôi trong Ca(OH)
2
nhận ra CO
2
: do dung dịch bị vẫn đục
CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O
- Dùng CuO nhận ra H
2
( CuO từ màu đen thành Cu màu đỏ)
H
2
+ CuO t
o
Cu + H
2
O
Đen Đỏ
- Dùng que đóm để nhận ra O
2
do O
2

làm que đóm bùng cháy lên, còn N
2
làm que đóm
tắt.
CuO + H
2
t
o
Cu + H
2
O (1)
1Đề
Câu II( 2 i m).đ ể
Cho 4 ch t r n d ng b t : BaCO3 , Na2CO3, NaCl, K2SO4. Làm th nào phõn bi t c ch ng khi ch d ng n c vàấ ắ ở ạ ộ ế để ệ đượ ỳ ỉ ự ướ dung d ch ị
HCl ? Gi iả
Hoà tan 4 ch t r n vào n c , BaCOấ ắ ướ
3
không tan còn các ch t còn l i tan .ấ ạ
+Nh dung d ch HCl vào 3 m u th còn l i ,m u nào có khí bay lênỏ ị ẫ ử ạ ẫ là Na
2
CO
3
Na
2
CO
3
+ HCl NaCl + CO→
2
+ H↑
2

O
Sau ó cho dd HCL vào ng nghi m ch a BaCOđ ố ệ ứ
3
BaCO
3
+ 2HCl BaCl→
2
+ CO
2
+ H↑
2
O
L y dd BaClấ
2
trên nh t t vào 2 m u th ch a NaCl và Kở ỏ ừ ừ ẫ ử ứ
2
SO
4
+M u th nào không có k t t a là NaCl còn m u nào cho k t t a là ẫ ử ế ủ ẫ ế ủ
K
2
SO
4
.
BaCl
2
+ K
2
SO
4

BaSO→
4
+ 2KCl.↓
Câu III( 1,5 i m).đ ể Cho 10g h n h p g m b c và nhôm tác d ng v i dung d ch H2SO4 lo•ng, d . Sau khi ph n ng k t thúc thu c ỗ ợ ồ ạ ụ ớ ị ư ả ứ ế đượ
6,72 lít H2( ktc). Tính % kh i l ng m i kim lo i trong h n h p.đ ố ượ ỗ ạ ỗ ợ
Gi iả Khi cho h n h p vào Hỗ ợ
2
SO
4
ch có Al ph n ngỉ ả ứ
2 Al + 3H
2
SO
4
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
Theo PTHH ta có : n
Al
= 2/3 n
H
= .=0,2 mol.

S gam nhôm = 0,2.27 = 5,4 gố
s gam Ag = 10 – 5,4 = 4,6 g. % nhôm = . 100% = 54%ố

% b c = 100 – 54 = 46 %ạ
Câu IV( 1,5 i m)đ ể Có m t m u CaCO3 , m t ng nghi m ng axít clohi ric và m t cân nh có chính xác cao. Làm th nào có th ộ ẩ ộ ố ệ đự đ ộ ỏ độ ế ể
xác nh c kh i l ng khí cacbonic thoát ra khi cho m u CaCO3 vào ng nghi m ng axít clohi ricđị đượ ố ượ ẩ ố ệ đự đ Gi iả
-Cho á vôi (CaCO3) vào ng nghi m ng dd axít clohi ric ph n ng x y ra theo s sau :đ ố ệ đự đ ả ứ ả ơ đồ
CaCl2 + H2O +CO2∀CaCO3 +2HCl
-Mu n xác nh kh i l ng CO2 thoát ra ta làm nh sau:ố đị ố ượ ư
-Cân xác nh kh i l ng viên á vôi và kh i l ng ng nghi m ng axít clohi ric , ó chính là kh i l ng ban u(kh i l ng ch tđể đị ố ượ đ ố ượ ố ệ đự đ đ ố ượ đầ ố ượ ấ
ph n ng)ả ứ
-B viên á vôi vào ng nghi m ng axit clohi ric ,ph n ng làm dd s i b t do có b t khí thoát ra.Khi h t b t khí là ph n ng • k t ỏ đ ố ệ đự đ ả ứ ủ ọ ọ ế ọ ả ứ đ ế
thúc
-Cân xác nh kh i l ng ng nghi m sau ph n ng,kh i l ng gi m i so v i tr c ph n ng là kh i l ng CO2 thoát ra.để đị ố ượ ố ệ ả ứ ố ượ ả đ ớ ướ ả ứ ố ượ
Câu V( 3 i m).đ ể 1. Cho a gam h n h p g m 2 kim lo i A và B (ch a rõ hoá tr ) tác d ng h t v i dd HCl ( c A và B u ph n ng). ỗ ợ ồ ạ ư ị ụ ế ớ ả đề ả ứ
Sau khi ph n ng k t thúc, ng i ta ch thu c 67 gam mu i và 8,96lít H2 ( KTC).a. Vi t các ph ng trình hoá h c ?ả ứ ế ườ ỉ đượ ố Đ ế ươ ọ b. Tính
a ?
2.Hoà tan hoàn toàn 6,66g tinh th Al2(SO4)3.nH2O vào n c thành dung d ch A. L y 1/10 dung d ch A cho tác d ng v i dung d ch ể ướ ị ấ ị ụ ớ ị
BaCl2 d thì thu c 0,699g k t t a. Xác nh công th c c a tinh th mu i sunfat c a ư đượ ế ủ đị ứ ủ ể ố ủ
nhôm. Gi iả 1. a/ PTHH: 2A + 2xHCl 2AClx + xH2 ; 2B + 2yHCl 2BCly + yH2
b/ – S mol H2:ố nH = = 0,4 mol, mH = 0,4.2 = 0,8 gam
- Theo PTHH => nHCl = 0,4.2 = 0,8 mol,
mHCl = 0,8.36,5 = 29,2 gam mHCl = 0,8.36,5 = 29,2 gam
- áp d ng nh lu t b o toàn kh i l ng, ta có:ụ đị ậ ả ố ượ
a = 67 + 0,8 – 29,2 = 38,6 gam
Phòng GD&ĐT huyện Yên Thành
Đề thi phát hiện học sinh giỏi lớp 8 năm học 2008-2009.
Môn thi: Hoá Học.
Thời gian làm bài 120 phút.
Câu1.(2đ)
a. Tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35%. Tính
số hạt mỗi loaị. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử .
b. Cho các nguyên tố: Na, C, S, O, H. Hãy viết các công thức hoá học của các hợp chất vô cơ có thể đ ợc

tạo thành các nguyên tố trên?
Câu 2 (1đ):
Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng đầy một trong những chất khí sau: khí Oxi, khí Hiđro, khí cacbonic, khí
me tan. Hãy nêu phơng pháp hoá học để nhận ra khí trong mỗi lọ. Biết hiện tợng cháy của khí Hiđro và khí me
tan là giống nhau.
Câu3(2đ):
Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau (ghi rõ điều kiện phản ứng) và cho biết các phản ứng trên thuộc loại
nào?.
KMnO
4
7 KOH
O
2
Fe
3
O
4
Fe H
2
H
2
O H
2
SO
4
KClO
3
Câu 4.(2đ)
Lập công thức phân tử của A, B biết:
a) Đem nung 4,9 gam một muối vô cơ A thì thu đợc 1344 ml khí O

2
(ở đktc), phần chất rắn còn lại chứa
52,35% K và 47,65% Cl.
b) B là oxit của một kim loại R cha rõ hoá trị có tỉ lệ % khối lợng của oxi bằng
7
3
% R.
Câu 5.(1 )
Đốt cháy 29,6 gam hỗn hợp kim loại Cu và Fe cần 6,72 lít khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn.Tính khối
lợng chất rắn thu đợc theo 2 cách.
Câu 6 (2)
Khử 3,48 gam một oxit kim loại M cần dùng 1,344 lít khí hiđro (ở đktc). Toàn bộ lợng kim loại thu đợc
tác dụng với dung dịch HCl d cho 1,008 lít khí hiđro ở đktc. Tìm kim loại M và oxit của nó.
(Biết:Cu=64; K=39; Fe=56; H=1; Cl=35,5; S=32; O=16;C= 12;)
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

Hớng dẫn chấm và biểu điểm
Đề thi phát hiện h.s.g năm học 2008-2009.
Môn thi: Hoá Học 8.
Câu Nội Dung Điểm
Câu1
(2đ)
a. *Theo bài ra ta có :
p + n + e = 28
số hạt không mang điện n = 35% x 28 = 10.
Mặt khác trong nguyên tử số p = số e
p = e = (28-10 ) : 2 = 9
* Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử : Yêu cầu vẽ đợc :
- Hai vòng tròn tợng trng 2 lớp e
- Lớp thứ 1 có 2e; lớp 2 có 7e; số điện tích hạt nhân : 9+

0,25
0,25
0,25
0,25
1
4 3 5 6
2
8
b. - Oxit: Na
2
O ; CO
2
; CO ; SO
2
; SO
3
; H
2
O
- Axit: H
2
SO
4
; H
2
SO
3
; H
2
CO

3
; H
2
S
- Bazơ: NaOH
- Muối: Na
2
SO
4
; Na
2
SO
3
; Na
2
CO
3
; Na
2
S ; NaHSO
4
; NaHSO
3
;

NaHCO
3
; NaHS.
(Thiếu hoặc viết sai mỗi CTHH trừ 0,05đ)
0,25

0,25
0,25
0,25
Câu2
(1đ)
-Cho que đóm đang cháy vào cả 4 lọ, lọ nào làm que đóm tắt là lọ đựng CO
2
.lọ nào làm tàn
đóm cháy sáng mạnh hơn là lọ đựng O
2
. Hai lọ còn lại cháy với ngọn lửa màu xanh là H
2

CH
4
. cho khoảng 2ml nớc vôi trong vào sản phẩm cháy của 2lọ, lọ nào làm đục nớc vôi trong
là lọ đựng CH
4
(vì sản phẩm có CO
2
), lọ còn lại là H
2
.
-phơng trình hoá học:
C+ O
2


0
t

CO
2
2H
2
+ O
2

0
t
H
2
O
CH
4
+O
2


0
t
CO
2
+ H
2
CO
2
+ Ca(OH)
2

CaCO

3
+H
2
O
(Nhận biết đợc mỗi chất cho 0,25 đ - thiếu PTHH trừ 0,05 đ)

Câu3
(2đ)
-Phơng trình hoá học
(1) 2KMnO
4


0
t
K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
(2) KClO
3


o
t
2KCl +3O

2
(3) 2O
2
+ 3Fe

0
t
Fe
3
O
4
(4) Fe
3
O
4
+ 4H
2

0
t
3Fe + 4H
2
O
(6) Fe + H
2
SO
4


FeSO

4
+H
2
(6) 2H
2
+ O
2

0
t
2H
2
O
(7) H
2
O +K
2
O

2KOH
(8) H
2
O + SO
3


H
2
SO
4

-Viết đủ, đúng các điều kiện phản ứng Nêu đủ,đúng các loại phản ứng.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

Câu4
(2.đ)
a n
2
O

=
4,22
344,1
= 0,06 (mol)

m
2
O
= 0,06 . 32 =1,92 (g)

m
chất rắn
= 4,9 1,92 = 2,98
(g)



m
K
=
100
98,235,52 ì
=1,56 (g)

n
K
=
39
56,1
= 0,04 (mol)
m
Cl
= 2,98 1,56 = 1,42 (g)

n
Cl
=
5,35
42,1
= 0,04 (mol)
Gọi công thức tổng quát của B là: K
x
Cl
y
O

z
ta có:
x : y : z = 0,04 : 0,04 : 0,06
ì
2 = 1 : 1 : 3
Vì đối với hợp chất vô cơ chỉ số của các nguyên tố là tối giản nên công thức hoá học của A là
KClO
3
.
0,25
0,25
0,25
b ) Gọi % R = a%

% O =
7
3
a%
Gọi hoá trị của R là n

CTTQ của C là: R
2
O
n
Ta có: 2 : n =
R
a%
:
16
%7/3 a



R =
6
112n
Vì n là ht của nguyên tố nên n phải nguyên dơng, ta có bảng sau:

n I II III IV
R 18,6 37,3 56 76,4
loại loại Fe loại
Vậy công thức phân tử của C là Fe
2
O
3
.
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
Cõu5
1
n
oxi
= 6,72 : 22,4 = 0,3 mol
m
oxi
= 0,3 x 32 = 9,6 gam
PTPƯ
2Cu + O
2

-> 2CuO (1)
mol x : x/2 : x
3 Fe + 2O
2
-> Fe
3
O
4
(2
mol y : 2y/3 : y/3
Cách 1: áp dụng ĐLBTKL cho phản ứng (1) và (2) ta có :
m
săt
+ m
đồng
+ m
oxi
= m
oxu
= 29,6 + 9,6 = 39,2 gam
Cách 2 : Gọi x,y là số mol của Cu vá Fe trong hỗn hợp ban đầu (x,y nguyên dơng)
0,5đ
Theo bài ra ta có :
64x + 56y = 29,6
x/2 + 2y/3 = 0,3
x = 0,2 ; y = 0,3
khối lợng oxit thu đợc là : 80x + (232y:3) = 80 . 0,2 + 232 . 0,1 = 39,2 gam
(mỗi cách giải đúng 0,5đ)
0,5đ
Câu6

(2đ)
Số mol H
2
= 1,344 : 22,4 =0,06 mol
khối lợng của H
2
= 0,06 x 2 =0,12 gam
Gọi CTTQ của oxit kim loại cần tìm là M
x
O
y
PTPƯ : M
x
O
y
+ yH
2
-> xM + y H
2
O (1)
theoPTPƯ ta có số mol H
2
= số mol H
2
O =0,06 mol
áp dụng ĐLBTKL ta có : khối lợng oxit + khối lợng hiđro = khối lợng nớc + khối lợng
kim loại
=> khối lợng kim loại =3,48 + 0,12 - 18 x 0,06 = 2,52 gam
gọi hoá trị của kim loại M là n (n nguyên dơng)
PTPƯ : 2M + 2nHCl -> 2MCl

n
+ nH
2
gam 2M : 2n
2,52 : 2,52n/M
ta có : 2,52n/M = (1,008:22,4) x 2 = 0,09 gam
M = 28n lập bảng ta có
n 1 2 3
M 28 56 84
kim loại loại Fe loại
Vậy kim loại cần tìm là Fe
Ta có n
O
(trong oxit) = n
O
(trong H
2
O) =0,06 mol
n
Fe
(trong oxit ) = 2,52 : 56 =0,045 mol
=> x : y = 0,045 : 0,06 = 3 : 4
=> oxit cần tìm là Fe
3
O
4
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
Lu ý:
Mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa.
Không chấp nhận kết quả khi sai bản chất hoá học.
Đề số 3
Cõu I. ( 2,0 im):
1. Nguyờn t nguyờn t X cú tng s ht l 36. S ht mang in gp ụi s ht khụng mang in.
Xỏc nh X v v cu to nguyờn t X.
2. a/ Ho tan hon ton 2,0 g mt kim loi A húa tr II vo nc thu c 0,56 lớt khớ hiro (2atm,
0
o
C). Xỏc nh tờn kim loi A?
b/ Nu khi lng nc l 100g thỡ hóy tớnh nng phn trm v nng mol ca dung dch sau
phn ng, bit khi lng riờng ca nc l 1g/ml.
Cõu II. ( 2,0 im):
1. Chỉ dùng thêm quỳ tím , trình bày phơng pháp hóa học để phân biệt 5 lọ dung dịch bị mất nhãn
gồm: HCl, NaCl, Ba(OH)
2
, Na
2
SO
4
, H
2
SO
4
. Vit phng trỡnh phn ng (nu cú)?

2. Nờu hin tng, vit PTHH xy ra cho cỏc thớ nghim sau:
a. Hũa tan vi mu Zn trong dung dch HCl, dn khớ thoỏt ra ri a ngn la gn.
b. Cho viờn Na vo nc ri tip tc cho mu qu tớm vo dung dch sau phn ng.
Cõu III. ( 2,0 im):
1. / Hũa tan hon ton 4 gam hn hp mt kim loi húa tr III v mt kim loi húa tr II cn dựng ht 170
ml dung dch HCl 2M.
a) Tớnh th tớch H
2
thoỏt ra ( ktc).
b) Cụ cn dung dch c bao nhiờu gam mui khan?
c) Nu bit kim loi húa tr III l Al v s mol bng 5 ln s mol ca kim loi húa tr II. Kim loi húa
tr II l nguyờn t no?
2. ë 85
0
C cã 1877g dung dÞch b·o hoµ CuSO
4
. Lµm l¹nh dung dÞch xng cßn 25
0
C. Hái cã bao nhiªu gam
CuSO
4
.5H
2
O t¸ch khái dung dÞch. BiÕt ®é tan cđa CuSO
4
ë 85
0
C lµ 87,7 vµ ë 25
0
C lµ 40.

Câu IV. ( 2,0 điểm):
1. Chia hỗn hợp gồm Al và Zn làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1 : Đốt cháy trong oxi dư thu được 26,4 gam hỗn hợp oxit
Phần 2 : Hòa tan hồn tồn bằng dung dòch H
2
SO
4
. Sau phản ứng thu được 11,2 lít khí H
2
ở đktc
Tính % về khối lượng của mỗi kim loại có trong một phần hỗn hợp ?
2. Đốt cháy 3,6 gam hợp chất hữu cơ A thu được 2,688 lit CO
2
(đktc) và 2,16 gam H
2
O. Ở cùng điều kiện
(t
0
, p) 9 gam A ở thể hơi bằng thể tích của 0,1 gam hiđrơ.
a. A có những ngun tố nào?
b. Xác định Cơng thức phân tử của A .
Câu V. ( 2,0 điểm):
1. Dẫn V lit khí H
2
(đktc) đi qua ống thuỷ tinh chứa 46,4 g bột oxit sắt từ nung nóng. Sau một thời gian thu
được 36,8 g chất rắn. Tính V và hiệu suất của phản ứng.
2. Để khử hồn tồn 47,2 gam hỗn hợp CuO, Fe
2
O
3

, Fe
3
O
4
cần dùng V lít khí H
2
(ở đktc) sau phản ứng thu
được m gam kim loại và 14,4 gam nước.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra ?
Tính giá trị của m và V ?

§Ị sè 4
Câu I. ( 2,0 điểm):
1. Có mấy loại hợp chất vơ cơ? Mỗi loại lấy 2 ví dụ về cơng thức hố học? Đọc tên chúng?
2. a/ Hồ tan hồn tồn 5,4 g một kim loại A hóa trị III bằng dung dịch axit clohiđric thu được 6,72
lít khí hiđro (đktc). Xác định tên kim loại A?
b/ Nếu cho lượng kim loại A nói trên vào 200 g axit clohiđric 14,6%, tính nồng độ phần trăm các chất thu
được sau khi phản ứng?
Câu II. ( 2,0 điểm):
1. Có 5 chất rắn màu trắng là CaCO
3
, CaO, P
2
O
5
, NaCl và Na
2
O . Hãy trình bày phương pháp hóa
học để phân biệt các chất trên. Viết phương trình phản ứng (nếu có)?
2. Tính khối lượng KCl kết tinh thu được sau khi làm nguội 600 g dung dịch KCl từ 80

0
C xuống
20
0
C. Biết độ tan của KCl ở 80
0
C là 51 g, ở 20
0
C là 34 g.
Câu III. ( 2,0 điểm):
1. / Hồ tan 7 gam một kim loại R trong 200 gam dung dịch HCl vừa đủ, thu được 206,75 gam dung dịch
A. Xác định kim loại R.
2. Trên hai đĩa cân A, B có 2 cốc đựng 2 dung dịch axit HCl (đĩa A), axit H
2
SO
4
(đĩa B). Điều chỉnh lượng
dung dịch ở hai đĩa để cân ở vị trí thăng bằng (hình vẽ).
A
B
Cho 1,15 g kim loại Na vào cốc đựng dung dịch HCl. Để cân về vị trí thăng bằng cần thêm bao nhiêu gam
kim loại Mg vào cốc đựng dung dịch H
2
SO
4
.
Câu IV. ( 2,0 điểm):
1. Chia hỗn hợp gồm Fe và Mg làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1 : Đốt cháy trong oxi dư thu được 29,2 gam hỗn hợp oxit
Phần 2 : Hòa tan hồn tồn bằng dung dòch HCl . Sau phản ứng thu được 5,6 lít khí H

2
ở đktc
Tính % về khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu ?
2. Đốt cháy 1,5 gam Hợp chất hữu cơ X thu được 3,3 gam CO
2
và 1,8 gam H
2
O. Ở cùng điều kiện (t
0
, p)
0,75 gam X ở thể hơi bằng thể tích của 0,4 gam oxi.
b. X có những ngun tố nào?
b. Xác định Cơng thức phân tử của X .
Câu V. ( 2,0 điểm):
1. Dẫn V lit khí H
2
(đktc) đi qua ống thuỷ tinh chứa 28,0 g bột oxit đồng nung nóng. Sau một thời gian thu
được 24,0 g chất rắn. Tính V?
2. . Cho 2,81g hỗn hợp gồm Fe
2
O
3
, MgO, ZnO tác dụng vừa đủ với 300ml dd H
2
SO
4
0,1M. Khối lượng
muối sunfat tạo ra trong dd là bao nhiêu?
§Ị sè 5
Câu 1 (4 điểm):

1. Tính khối lượng từng ngun tố có trong 37,6 gam Cu(NO
3
)
2
.
2. Tính số phân tử, ngun tử của từng ngun tố có trong 92,8 gam Fe
3
O
4
.
Câu 2 (4 điểm):
Cho các oxit sau: CO, N
2
O
5
, K
2
O, SO
3
, MgO, ZnO, P
2
O
5
, NO, PbO, Ag
2
O.
1. Oxit nào là oxit bazơ, oxit nào là oxit axit?
2. Oxit nào tác dụng với H
2
O ở nhiệt độ thường? Viết PTHH xảy ra.

Câu 3 (4 điểm):
1. Đốt cháy 12,15 gam Al trong bình chứa 6,72 lít khí O
2
(ở đktc).
a) Chất nào dư sau phản ứng? Có khối lượng bằng bao nhiêu?
b) Chất nào được tạo thành? Có khối lượng bằng bao nhiêu?
Biết phản ứng xảy ra hồn tồn
2. Hỗn hợp khí gồm H
2
và O
2
có thể tích 4,48 lít (có tỉ lệ thể tích là 1:1).
a) Tính thể tích mỗi khí hỗn hợp.
b) Đốt cháy hỗn hợp khí trên chính bằng lượng khí oxi trong bình. Làm lạnh hỗn hợp
sau phản ứng thu được khí A. Tính thể tích khí A. Biết phản ứng xảy ra hồn tồn và thể tích
khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
Câu 4 (4 điểm):
Để khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe
2
O
3
ở nhiệt độ cao, cần dùng 13,44 lít
khí H
2
(đktc).
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 5 (4 điểm):
1. Đốt cháy 25,6 gam Cu thu được 28,8 gam chất rắn X.
Tính khối lượng mỗi chất trong X.

2. Cho 2,4 gam kim loại hoá trị II tác dụng với dung dịch HCl lấy dư, sau khi phản ứng
kết thúc thu được 2,24 lít khí H
2
(ở đktc). Xác định kim loại.
Số mol Al = 0,45 mol 5
Số mol O
2
= 0,3 mol
PTHH: 4 Al + 3 O
2
o
t
→
2Al
2
O
3
Số mol ban đầu : 0,45 0,3 o
Số mol phản ứng: 0,4 0,3
Số mol sau phản ứng: 0,05 0 0,2
Vậy sau phản ứng Al dư
Khối lượng Al dư = 0,05 x 27 = 1,35 gam
Chất tạo thành là Al
2
O
3
.
Khối lượng Al
2
O

3
là: 20,4 gam

a) V
H2
= V
O2
= 4,48 : 2 = 2,24 lít
b) Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp xuất tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol
PTHH: 2H
2
+ O
2

o
t
→
2H
2
O
Thể tích ban đầu : 2,24 2,24 0
Thể tích phản ứng: 2,24 1,12
Thể tích sau phản ứng: 0 1,12
Vậy khí A là H
2
có thể tích là: 1,12 lít
(Nếu học sinh tính số mol và giải thì chỉ cho 0,5đ cả phần 2)
PTHH: H
2
+ CuO

o
t
→
Cu + H
2
O (1)

3H
2
+ Fe
2
O
3

o
t
→
2 Fe + 3H
2
O (2)
Số mol H
2
là: 0,6 (mol)
Gọi số mol H
2
tham gia phản ứng 1 là x mol (0,6 >x >0)
Số mol H
2
tham gia phản úng 2 là: (0,6 – x) mol
Theo PTHH 1: n

CuO
= n
H2
= x (mol)
Theo PTHH 2: n
Fe2O3
= 1/3n
H2
= (0,6 – x) : 3 (mol)
Theo bài khối lượng hỗn hợp là 40 gam
Ta cĩ PT: 80x + (0,6 - x)160:3 = 40
Giải PT ta được x = 0,3
Vậy n
CuO
= 0,3 mol, n
Fe2O3
= 0,1 mol
%m
CuO
= (0,3.80.100): 40 = 60%
%m
Fe2O3
= (0,1.160.100): 40 = 40%
PTHH: 2Cu + O
2

o
t
→
2CuO

x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)
Chất rắn X gồm CuO và Cu
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8
Giải PT ta được x = 0,2
Vậy khối lượng các chất trong X là:
m
Cu
= 12,8 gam
m
CuO
= 16 gam

Gọi kim loại hoá trị II là A.
PTHH: A + 2HCl
→
ACl
2
+ H
2
Số mol H
2
= 0,1 mol
Theo PTHH: n
A
= n
H2
= 0,1 (mol)
Theo bài m
A

= 2,4 gam M
A
= 2,4 : 0,1 = 24 gam
§Ò sè 6
Câu 1: Hãy lập các phương trình hoá học theo sơ đồ sau :
a. KNO
3
> KNO
2
+ O
2
b. Al + H
2
SO
4
> Al
2
(SO
4
)
3
+ H
2

c. C + Fe
3
O
4
> Fe + CO
2

d. CaO + P
2
O
5
> Ca
3
(PO
4
)
2
e. Al + Fe
2
O
3
> Al
2
O
3
+ Fe
f . CH
4
+ Cl
2
> CH
3
Cl + HCl
Phản ứng nào là: Phản ứng phân hủy? Phản ứng hoá hợp? Phản ứng thế? Phản ứng oxi hoá -
khử? Chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá.
Câu 2: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20g bột đồng (II) oxit ở 400
0

C. Sau
phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu 3:
1. Một hỗn hợp Y có khối lượng 7,8 gam gồm 2 kim loại Al và Mg, biết tỷ lệ số mol của Al
và Mg trong hỗn hợp là 2 : 1.
a) Tính số mol của mỗi kim loại trong hỗn hợp Y.
b) Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Y.
2. Khi phân hủy 2,17g thủy ngân oxit (HgO), người ta thu được 0,16g khí oxi. Tính khối
lượng thủy ngân thu được trong thí nghiệm này, biết rằng ngoài oxi và thủy ngân, không có chất
nào khác được tạo thành?
Câu 4:
1. Có hỗn hợp khí CO và CO
2
. Nếu cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch Ca(OH)
2
dư thì thu
được 1g chất kết tủa màu trắng. Nếu cho hỗn hợp khí này đi qua bột CuO nóng dư thì thu được
0,64g Cu.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b) Tính thể tích của hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn và thể tích của mỗi khí có ở trong
hỗn hợp.
2. Hỗn hợp khí X gồm H
2
và CH
4
có thể tích 11,2 lít (đo ở đktc). Tỉ khối của hỗn hợp X so
với oxi là 0,325. Trộn 11,2 lít hỗn hợp khí X với 28,8 gam khí oxi rồi thực hiện phản ứng đốt cháy,
phản ứng xong làm lạnh để ngưng tụ hết hơi nước thì thu được hỗn hợp khí Y.

a) Viết phương trình các phản ứng hoá học xảy ra và xác định phần trăm thể tích các khí
trong hỗn hợp X.
b) Xác định phần trăm thể tích và phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp Y.
MÔN: HOÁ HỌC 6
Câu 1: (4,0 điểm)
a. 2 KNO
3
> 2 KNO
2
+ O
2
( phản ứng phân huỷ )
b. 2 Al + 3H
2
SO
4
> Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
( Phản ứng thế )
c. 2C + Fe
3
O
4
> 3Fe + 2CO

2
( Phản ứng oxi hoá - Khử )
(C là chất khử , Fe
3
O
4
là chất oxi hoá )
d. 3 CaO + P
2
O
5
> Ca
3
(PO
4
)
2
( Phản ứng hoá hợp )
e. 2Al + Fe
2
O
3
> Al
2
O
3
+ 2Fe ( Phản ứng hoá - Khử )
( Al Là chất khử , Fe
2
O

3
là chất oxi )
f . CH
4
+ Cl
2
> CH
3
Cl

+ HCl ( Phản ứng thế )
Câu 2: (3,5 điểm)
PTPƯ: CuO + H
2

 →
C400
0
Cu + H
2
O
Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được
g16
80
64.20
=
16,8 > 16 => CuO dư.
Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang màu đỏ (chưa hoàn
toàn).
Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có m

CR sau PƯ
= m
Cu
+ m
CuO còn dư

= m
Cu
+ (m
CuO ban đầu
– m
CuO PƯ
)
64x + (20-80x) =16,8  16x = 3,2  x= 0,2.
n
H2
= n
CuO
= x= 0,2 mol. Vậy: V
H2
= 0,2.22,4= 4,48 lít
Câu 3: (4,0 điểm)
1. (2,5 đ)
Gọi x là số mol của Mg ⇒ số mol Al là 2x
Ta có: 24x + 27.2x = 7,8
⇔ 78x = 7,8 ⇒ x = 0,1
Vậy
Mg
n 0,1=
( mol) ;

Al
n 0,2=
(mol)
b)
Mg
m 0,1 24 2,4 (gam)= × =

Al
m 7,8 - 2,4 =5,4 gam=
2. (1,5 đ)
Theo đề bài phương trình chữ:
t
o
Thủy ngân oxit thủy ngân + khí oxi
Theo ĐLBTKL, ta có công thức khối lượng :
mO
2
+ mHg = mHgO
=> mHg = mHgO - mO
2
= 2,17 - 0,16 = 2,01 gam
6
Câu 4: (8,5 điểm)
1. (4,0 đ)
PTPƯ : CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3

+ H
2
O (1)
CO + CuO Cu + CO
2
(2)
b) n
CaCO3
=
100
1

= 0,01 mol
n
Cu
=
64
46,0
= 0,01 mol
Theo (1) n
CO2 phản ứng
= n
CaCO3 sinh ra
= 0,01 mol

V
CO2
= 0,01 . 22,4 = 0,224 lít
Theo (2) n
CO phản ứng

= n
Cu sinh ra
= 0,01 mol


V
CO
= 0,01 . 22,4 = 0,224 lít
Vậy V
hh
= V
CO
+ V
CO2
= 0,224 + 0,224 = 0,448 lít
2. (4,5 đ)
a. (2,5đ) Đặt x,y lần lượt là số mol H
2
và CH
4
trong X

x + y =
4,22
2,11
= 0,5 mol (I)
d
2O
X
= 0,325


8,4x – 5,6y = 0 (II)
Từ (I)và(II) ta có x = 0,2 mol, y = 0,3 mol
Trong cùng ĐK nhiệt độ và áp suất thì %V = %n nên ta có:
%VH
2
=
5,0
2,0
.100%=40%; %VCH
4
= 60%.
b. (2,0 đ) nO
2
=
32
8,28
= 0,9 mol
Pư đốt cháy X: 2H
2
+ O
2

→
0t
2H
2
O (1)
CH
4 +

2O
2

→
0t
CO
2
+ 2H
2
O (2)
Từ (1)và(2) ta có nO
2
pư = 2nH
2
+ 2nCH
4
= 0,7 mol
Hỗn hợp khí Y gồm: O
2
dư 0,9-0,7= 0,2 mol và CO
2
0,3 mol (nCO
2
= nCH
4
)


%VO
2

dư= 40%; %VCO
2
= 60%

%m VO
2
dư= 32,65% ; %mCO
2
= 67,35%.
§Ò sè 7
Đề :
Câu 1: (1đ)Tổng số hạt trong nguyên tử là 52 , trong số đó số hạt mang đện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 16 . Tính số P ; số n ; số e và xác định tên nguyên tố của nguyên tử đó .
Câu 2:( 1đ) Cân bằng các PTPƯ sau với các hệ số bằng chữ :
a) NaOH + H
n
SO
4
Na
n
SO
4
+ H
2
O
b) Fe(OH)
y
+ H
x
SO

4
Fe
x
(SO
4
)
y
+ H
2
O
c) C
x
H
y
+ O
2
CO
2
+ H
2
O
d) C
x
H
y
O
z
+ O
2
CO

2
+ H
2
O
Câu 3(2đ) a) Từ KlCO
3
, HCl , Zn và CuSO
4
. Hãy viết các PTPU điều chế các chất theo chuỗi
phản ứng sau :
Cu CuO
→
3
CuCl
2
b) Xác định các chất A,B,C,D và viết PTPU hoàn thành sơ đồ sau :
Biết A có phản ứng : A + HCl

FeCl
2
+ FeCl
3
+ H
2
O
A + B,t
o
A + C, t
o
Fe


FeCl
2


FeCl
3
A + D,t
o
Câu 4(2đ) : Khử hoàn toàn a gam hỗn hợp Fe
2
O
3
và CuO phải dùng 8,96 lit khí H
2
(đktc) . Biết
tỉ lệ m
CuO
: m Fe
2
O
3
= 1: 2
a) Tính a
b) Tính khối lượng Fe và Cu thu được
Câu 5(2đ): a) Xác định CTPT của tinh thể Natricacbonat ngậm nước . Biết rằng thành phần
trăm của Na
2
CO
3

là 37,06 %
b) Xác định lượng muối kết tinh khi làm nguội 533 g dd KCl bão hòa từ 80
o
c xuống 20
o
c
. Biết S
KCl
ở 80
o
c là 51 gam
S
KCl
ở 20
o
c là 32 gam
Câu 6(2đ) : Hòa tan 18,4 gam hỗn hợp hai kim loại hóa tri II và III trong dd HCl (vừa đủ ).
Người ta thu được dd A và khí B . Đốt cháy hoàn toàn lượng khí B thu được 9 g nước . Cô cạn
dd A thu được a (g)hỗn hợp muối khan.Tính a .
ĐÁP ÁN VÀ HỨƠNG DẪN CHẤM 7
Câu NỘI DUNG CẦN ĐẠT Điểm
1 Trong nguyên tử: p+ n+ e = 52
Hay 2p + n = 52 ( vì số p = số e ) (1)
Mà ( p+ e) – n = 16 (2)
0,25
Từ (1) và (2) ta có 2p + n = 52 0,25
1
2
2p – n = 16
Suy ra : p = 17 ; n = 18 ; e = 17 0,25

Tên nguyên tố Clo 0,25
2 a n NaOH + H
n
SO
4


Na
n
SO
4
+ n H
2
O 0,25
b x Fe(OH)
y
+ y H
x
SO
4


Fe
x
(SO
4
)
y
+ xy H
2

O 0,25
c
C
x
H
y
+ (x+
4
y
) O
2


x CO
2
+
2
y
H
2
O
0,25
d
C
x
H
y
O
z
+ (

4
24 zyx −+
) O
2


x CO
2
+
2
y
H
2
O
0,25
3 a 2 KClO
3


2KCl + 3 O
2
0,2
Zn + 2 HCl

ZnCl
2
+ H
2
0,2
Zn + CuSO

4


ZnSO
4
+ Cu 0,2
1) 2 Cu + O
2


2 CuO 0,2
2) CuO + H
2


Cu + H
2
O 0,2
3) CuO + 2 HCl

CuCl
2
+ H
2
O 0,2
b A : Fe
3
O
4
; viết PTHH 0,2

B: CO ; viết PTHH 0,2
C : H
2
; viết PTHH 0,2
D: Al ; viết PTHH 0,2
4 a nH
2
= 0,4 mol 0,2
Fe
2
O
3
+ 3H
2


2 Fe + 3H
2
O (1)
X mol 3x mol 2x mol 3x mol
0,2
CuO + H
2


Cu + H
2
O (2)
Y mol y mol y mol y mol
0,2

Từ (1) và (2) ta có 3x + y = 0,4 ( *) 0,2
Mà : m CuO : m Fe
2
O
3
= 1 : 2
Suy ra : m Fe
2
O
3
= 2 m CuO
Hay 160x = 2. 80 y
Suy ra x = y (**)
0,2
Thế (**) vào (*) ta có 3x + x = 0,4
Suy ra x = 0,1 ; y = 0,1
0,2
Vậy , a = m Fe
2
O
3
+ m CuO = 160 . 0,1 + 80 .0,1 = 24 g 0,2
b m Fe = 56 .0,1= 5,6 g 0,3đ
m Cu = 64 . 0,1 = 6,4 g 0,3
5 a Giả sử CTPT của tinh thể là : Na
2
CO
3
. xH
2

O 0,2
M Na
2
CO
3
. xH
2
O = 106 + 18x
Ta có tỉ lệ :
x18106
106
+
=
100
06,37
0,3
Suy ra x = 10 0,3
CTPT của tinh thể ngậm nước đó là : Na
2
CO
3
. 10H
2
O 0,2
b +Độ ta của KCl ở 80
o
c bằng 51 g
Nghĩa là : trong 151g dd KCl có 100g H
2
O và 51g KCl

533 g 353 g 180 g

0,4
+ Độ tan của KCl ở 20
o
c bằng 32 g
Nghĩa là : trong 132g dd KCl có 100g H
2
O và 32g KCl
Vậy 353g x g KCl
X = 112, 96 g
0,4
Vậy lượng muối kết tinh là : 180 – 112,96 = 67,04g 0,2
6 Gọi kim loại hóa tri II là A và kl hóa trị III là B 0,1
A + 2 HCl

ACl
2
+ H
2
Xmol 2x mol x mol x mol
0,3
B + 6 HCl

BCl
3
+ 3H
2
Ymol 3y mol y mol 1,5y mol
0,3

2H
2
+ O
2


2 H
2
O
(x+1,5y) (x+1,5y)
0,3
Ta có n HCl = 2 n H
2
= 2 n H
2
O = 2.
18
9
= 1 mol
0,5
Suy ra : m hh muối = m hh kim loai + m HCl – m H
2
a= 18,4 + 36,5.1- 2. 0,5 = 53,9 g
0,5
§Ò sè 8
Câu 1: (5 điểm)
1. Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
a)
FeS
2

+ O
2
→ Fe
2
O
3
+ SO
2

b)
Fe
2
O
3
+ Al → Fe
3
O
4
+ Al
2
O
3
c)
Fe
x
O
y
+ HNO
3
→ Fe(NO

3
)
3
+ NO↑ + H
2
O
2. Cho từ từ một luồng khí hiđro dư đi qua lần lượt 5 ống nghiệm mắc nối tiếp, được nung
nóng và mỗi ống nghiệm chứa lần lượt mỗi chất sau: 0,01 mol MgO; 0,01 mol CuO; 0,01
mol CaO; 0,01 mol Fe
2
O
3
; 0,01 mol P
2
O
5
.
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra ở mỗi ống.
b) Tính khối lượng chất rắn có mặt trong mỗi mỗi ống nghiệm sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn.
Câu 2: (5 điểm)
1. Biết độ tan của CuSO
4
ở 5
o
C là 15g và ở 80
o
C là 50g. Người ta làm lạnh 600g dung dịch
CuSO
4

bão hòa ở 80
o
C xuống 5
o
C. Tính khối lượng CuSO
4
.5H
2
O kết tinh.
2. Ngâm một lá nhôm vào 200 gam dung dịch H
2
SO
4
(loãng) nồng độ a%. Đến khi lá nhôm
không còn tan được nữa, người ta thu được dung dịch muối có nồng độ 10%. Tính a.
Câu 3: (3 điểm)
Để khử hoàn toàn 6,4 gam một oxit kim loại cần 2,688 lít khí hiđrô (đktc). Hòa tan lượng
kim loại thu được bằng dung dịch HCl dư thì giải phóng được 1,792 lít khí hiđrô (đktc).
a) Xác định tên kim loại.
b) Xác định công thức hóa học của oxit.
Câu 4: (4 điểm)
Nung 30,8 gam Cu(NO
3
)
2
bị phân hủy theo sơ đồ phản ứng sau:
Cu(NO
3
)
2


→
0
t
CuO + NO
2
↑ + O
2

Sau một thời gian thấy còn lại 24,32 gam chất rắn.
a) Tính thể tích các khí thu được (đktc)
b) Chất rắn thu được là chất gì? Tính khối lượng của mỗi chất?
Câu 5: (3 điểm)
Đốt cháy một hợp chất X bằng một lượng oxi vừa đủ, người ta thu được hỗn hợp khí CO
2
và SO
2
có tỉ khối so với khí hiđrô là 28,667. Xác định công thức hóa học của hợp chất X. Biết
rằng tỉ khối hơi của X so với không khí nhỏ hơn 3.
ĐÁP ÁN 8
1.
a) 4FeS
2
+ 11O
2
→ 2Fe
2
O
3
+ 8SO

2

b) 9Fe
2
O
3
+ 2Al → 6 Fe
3
O
4
+ Al
2
O
3
c) 3Fe
x
O
y
+ (12x-2y)HNO
3
→ 3xFe(NO
3
)
3
+ (3x-2y)NO↑ + (6x-y) H
2
O
2.
a) PTHH:
- Ống 2: H

2
+ CuO
→
0
t
Cu + H
2
O
- Ống 3: CaO + H
2
O → Ca(OH)
2
- Ống 4: 3H
2
+ Fe
2
O
3

→
0
t
2Fe + 3H
2
O
- Ống 5: P
2
O
5
+ 3H

2
O → 2H
3
PO
4
b)
- Ống 1: Khối lượng MgO = 0,01 . 40 = 0,4 gam
- Ống 2: n Cu = n CuO = 0,01 mol
m Cu = 0,01 .64 = 0,64 gam
- Ống 3: n Ca(OH)
2
= n CaO = 0,01 mol
m Ca(OH)
2
= 0,01 . 74 = 0,74 gam
- Ống 4: nFe = 2 nFe
2
O
3
= 2 . 0,01 = 0,02 mol
m Fe = 0,02 . 56 = 1,12 gam
- Ống 5: n H
3
PO
4
= 2n P
2
O
5
= 2 .0,01 = 0,02 mol

m H
3
PO
4
= 0,02 . 98 = 1,96 gam
1.
Khối lượng CuSO
4
trong 600 gam dd bão hòa ở 80
o
C là:
600 × 50 : 150 = 200 gam
Khối lượng H
2
O trong 600 gam dd bão hòa ở 80
o
C là:
600 – 200 = 400 gam
Đặt số mol CuSO
4
.5H
2
O kết tinh là x. Ta có:
Khối lượng CuSO
4
trong CuSO
4
.5H
2
O kết tinh là: 160x

Khối lượng H
2
O trong CuSO
4
.5H
2
O kết tinh là: 90x
Độ tan của CuSO
4
ở 5
o
C được tính như sau:
15 = (200 – 160x) . 100 : (400 – 90x)
x ≈ 0,96 mol
Khối lượng CuSO
4
.5H
2
O kết tinh là: 0,96 . 250 = 240 gam
2.
PTHH: 2Al + 3H
2
SO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3

+ 3H
2


2
49.3
a

49
a

49.3
a

49
a

Khối lượng H
2
SO
4
=
200.
2 ( )
100
a
a gam
=

Số mol H

2
SO
4
=
2
( )
98 49
a a
mol=
Theo PTHH:
Số mol Al =
2 2
. ( )
3 49 49.3
a a
mol
=

Khối lượng Al =
27.2 18
( )
49.3 49
a a
gam
=
Số mol H
2
=
( )
49

a
mol


Khối lượng H
2
=
2
( )
49
a
gam
Số mol Al
2
(SO
4
)
3
=
( )
49.3
a
mol


Khối lượng Al
2
(SO
4
)

3

114
( )
49
a
gam
=
Nồng độ phần trăm dung dịch muối được tính như sau:

114
.100%
49
10%
18 2
200
49 49
a
a a
=
+ −
a ≈ 8,7%

Đặt công thức hóa học của oxit là A
x
O
y
và hóa trị của kim loại trong phản ứng với dung dịch HCl
là n. Ta có phương trình hóa học:
A

x
O
y
+ yH
2

→
0
t
xA + yH
2
O (1)
0,12 mol
2A + 2nHCl

2ACl
n
+ nH
2
↑ (2)
0,08 mol
Theo gt: Số mol H
2
(1) =
2,688
0,12( )
22,4
mol=



Khối lượng H
2
= 0,24(g)
Số mol H
2
(2) =
1,792
0,08( )
22,4
mol
=
Theo PTHH (1) : Số mol H
2
O = 0,12 mol

Khối lượng H
2
O = 2,16 (g)


Khối lượng oxi trong oxit = 2,16 - 0,24 = 1,92 (g)
Khối lượng kim loại = 6,4 – 1,92 = 4,48 gam
Theo PTHH (2): Số mol kim loại =
0,16
( )mol
n

Khối lượng mol của kim loại
4,48
0,16

M
n
=


M = 28n
Vì n là hóa trị của kim loại: Nếu n = 1

M = 28 (Loại)
n = 2

M = 56 ( Sắt)
n = 3

M = 84 (Loại)
a) Vậy kim loại là sắt (Fe)
b) Công thức hóa học của oxit có dạng: Fe
x
O
y

Ta có tỉ lệ:
56 4,48 2
16 1,92 3
x x
y y
= ⇔ =




Công thức hóa học của oxit là Fe
2
O
3
.
a) PTHH: 2Cu(NO
3
)
2

→
0
t
2CuO + 4NO
2
↑ + O
2

2x 2x 4x x
Đặt số mol khí O
2
thu được là x.
Theo PTHH ta có số mol các chất trong phản ứng là:
Số mol Cu(NO
3
)
2
= Số mol CuO = 2x
Số mol NO
2

= 4x
Khối lượng Cu(NO
3
)
2
bị phân hủy = 2x . 188 = 376x
Khối lượng Cu(NO
3
)
2
chưa bị phân hủy = 30,8 – 376x
Khối lượng CuO tạo thành = 2x . 80 = 160x
Khối lượng chất răn thu được:
24,32 = 30,8 – 376x + 160x
x = 0,03
Thể tích O
2
(đktc) = 0,03 . 22,4 = 0,672 (lít)
Số mol NO
2
= 4x = 4 . 0,03 = 0,12 (mol)
Thể tích NO
2
(đktc) = 0,12 . 22,4 = 2,688 (lít)
b) Chất rắn sau khi nung gồm: CuO và Cu(NO
3
)
2
chưa bị phân hủy.
Khối lượng CuO = 160x = 160 . 0,03 = 4,8 (gam)

Khối lượng Cu(NO
3
)
2
chưa bị phân hủy = 24,32 – 4,8 = 19,52 (gam)

Theo định luật bảo toàn khối lượng, hợp chất X có nguyên tố cacbon, lưu huỳnh và có thể có
thêm oxi.
Giả sử hợp chất X có cả 3 nguyên tố, công thức X có dạng C
x
S
y
O
z
(trong đó x, y, z

N
*
). Ta
có phương trình hóa học:
C
x
S
y
O
z
+
( )
2
z

x y+ −
O
2

→
0
t
xCO
2
+ ySO
2
Theo giả thiết: M
X
< 29.3

M
X
< 87
Đặt số mol CO
2
là a và số mol SO
2
là b. Ta có:

44 64
28,667.2
a b
a b
+
=

+
Nếu x = 1

y = 2. Ta có: M
X
= 12x + 32y + 16z < 87
12 + 32 . 2 + 16z < 87
z <
11
16
(loại vì không thuộc N
*
)
Tương tự, Nếu x >1 ta đều có z < 1. Vậy trong X không có Oxi.
Công thức của X có dạng: C
x
S
y
Nếu x = 1; y = 2

M
X
= 12 + 32 . 2 = 76 ( Nhận vì nhỏ hơn 87 )
Nếu x = 2; y = 4

M
X
= 12 . 2 + 32 . 4 = 152 ( Loại vì > 87)
Vậy công thức hóa học của X là: CS
2

( Học sinh làm theo cách khác mà cách giải và đáp số đúng vẫn cho điểm tối đa)
Đề thi và đáp án kỳ thi học sinh giỏi hóa học lớp 8 thành phố Đà Nẵng năm học 2009-2010.
Câu 1 (2 điểm): Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 52.Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16.
a. Tính số hạt mỗi lại của nguyên tử X
b. Cho biết số electron tron mỗi lớp của nguyên tử X
c. Tìm nguyên tử khối của X, biết mp ≈ mn ≈1,013 đvC
d. Tính khối lượng bằng gam của X, biết khối lượng của 1 nguyên tử C là 1,9926 x 10-23 và C= 12 đvC
Giải:
a). Gọi số hạt proton, electron và nơtron lần lượt là p,e,n
Theo đề ta có: p + e +n = 52 (1)
p + e = n + 16 (2)
Lấy (2) thế vào (1):
=> n + n + 16 = 52
=> 2n + 16 = 52
=> n = (52-16) :2 = 18
Từ (1) => p + e = 52 – 28 = 34
Mà số p=số e => 2p = 34
=> p = e= 34 : 2 = 17
Vậy số hạt proton, electron và nơtron lần lượt là 17,17 và 18
b) X là nguyên tố Clo: Lớp1 có 2e
Lớp 2 có 8e
Lớp 3 có 7e
1
2
a
b
⇒ =
c) Nguyên tử khối của X là :
17 x 1,013 + 18 x 1,013 ≈ 35,5
d) Khối lượng tính bằng gam của 1 đvC là: (1,9926 x 10¬¬-23 ) : 12 = 0,16605 x 10-23 (g)

Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử X là : 0,16605x 10-23 x 35,5 = 5,89 x 10-23 (g)
Câu 2 (1,5 điểm): Lập phương trình hóa học cuả các phương trình phản ứng sau:
a. Al + NH4ClO4 ¬¬→ Al2O3 + AlCl3 + NO + H2O
b. HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
c. CxHyOz + O2 → CO2 + H2O
Giải:
a. 3Al + 3NH4ClO4 → Al2O3 + AlCl3 + 3NO + 6H2O
b. 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
c. CxHyOz + ( x+ y/4 – z/2 )O2 → xCO2 + (y/2) H2O
Câu 3 (2 điểm):
a. Khí A chứa 80% cacbon và 20% hidro; 1 lít khí A (đktc)nặng 1,34gam. Xác định công thức hóa học của A?
b. Đốt một hợp chất trong khí Y sinh ra khí Cacbonic, hơi nước và khí Nitơ. Cho biết nguyên tố nào bắt buộc có trong thành phần của Y? Nguyên tố
nào có thể có, có thể không trong thành phần của Y? Giải thích?
Giải:
a. 22,4 lít khí A (1 mol) khí A nặng: 1,34 x 22,4= 30 (g)
Khối lươngj của mỗi nguyên tố trong 1 mol khí A là:
- mC = (80x 30) :100 = 24 (g)
- mH = 30 – 24= 6 (g)
Số mol của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là :
- nC = 24 : 12 = 2 (mol)
- nH = 6 : 1 = 6 (mol)
Vậy công thức hóa học của A là : C2H6
b. Nguyên tố bắt buộc phải có trong thành phần của Y là C,H,N vì ở sản phẩm sinh ra có các nguyên tố này nên ở chất tham gia phản ứng phải có có
nguyên tố C,H,N
Nguyên tố có thể có, có thể không trong thành phần của Y là O vì ở sản phẩm có O nhưng ở chất tham gia phản ứng cũng tác dụng với khí Oxi khi
đốt nên Khí Y có thể có hoặc không có O.
Câu 4 ( 2,5 điểm) :
a. Tính khối lượng Al2S3 tạo thành khi trộn 5,4g Al với 12 g S rồi đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, biết sau phản ứng tạo ra 1 sản phẩm suy
nhất.
b. Có một hỗn hợp khí gồm 15g NO và 2,2 g Hidro

b1. tính khối lượng của 1 mol hỗn hợp khí trên
b2. hỗn hợp khí trên nặng hay nhẹ hơn khí Metan: CH4 bao nhiêu lần
Giải:
a. nAl = 5,4 : 27 = 0,2 (mol)
nS = 12 : 32 = 0,375 (mol)
2Al + 3S → Al2S3
2mol 3mol 1mol
0,2mol 0,375mol ?
Có tỉ lệ : (0,2 / 2 ) < ( 0,375/ 3) nên S thừa sau phản ứng. Vậy Al2S3 được tính theo Al
Số mol Al2S3: 0,2 x1 :2 = 0,1(mol)
Vậy khối lượng Al2S3 tạo thành là : 0,1 x 150 = 15 (g)
b.nNO = 15 : 34 = 0,441 (mol)
nH2 = 2,2 : 2 = 1,1 (mol)
nhh = 0,441 + 1,1 = 1,541 (mol)
Mhh = ( 15 + 2,2) : 1,541 = 11,16 (g/mol)
dhh/ CH4 = 11,16 : 16 = 0,6975 (lần)
Vậy hỗn hợp nhẹ hơn khí metan 0,6975 lần
Câu 5 ( 2điểm): Dùng khí CO để khử hoàn toàn 80g hỗn hợp 2 chất rắn gồm Fe2O3 và CuO, thu được hỗn hợp 2 kim loại và 57,2 gam khí cacbonic
theo sơ đồ phản ứng sau:
Fe2O3 + CO → Fe + CO2
CuO + CO → Cu + CO2
a. Tính thể tích của khí CO cần dùng và khối lượng hỗn hợp 2 kim loại thu được sau phản ứng ( thể tích các khí được đo ở đktc)
b. Tích phần trăm khối lượng Fe2O3 và CuO có trong hỗn hợp ban đầu
Giải:
nCO2 = 57,2 : 44= 1,3 (mol)
Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe2O3 và CuO
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
x mol 3x mol 2xmol
CuO + CO → Cu + CO2
ymol ymol ymol

Ta có : 160x + 80y = 80
3x + y = 1,3
160x + 80y = 80 (1)
240x + 80y = 104 (2)
Lấy (2) trừ (1): 80x = 24 => x = 24 : 80 = 0,3
Từ (1) => y = (80 – 160 x 0,30) : 80 = 0,4
Có : PT1: nCO = 3nFe2O3 = 3x= 3x 0,3 = 0,9 mol
PT2: nCO = nCuO = y= 0,4 mol
Thể tích của khí CO : VCO = (0,9 + 0,4 ) x 22,4 = 29,12 (lít)
Có: PT1: nFe = 2nFe2O3 = 2x = 2x 0,3 = 0,6 (mol)

×