Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

xử lý nước bằng phương pháp keo tụ tạo bông ở tập đoàn mỹ lan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623.02 KB, 13 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
KHOA HÓA HỌC ỨNG DỤNG

BÁO CÁO THỰC HÀNH
VẬT LIỆU POLYMER VÀ CÔNG
NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC

Người hướng dẫn:
Kiên Thị Thùy Linh Sinh viên thực hiện: Nhóm 2
Bùi Dương Hào
Nguyễn Trọng Hữu
Nguyễn Văn Khang
Cao Thị Như Ý
Lữ Thị Kim Thoa
Nguyễn Hữu Nhật Thảo


Trà Vinh, 30 /8/2014
Trường Đại học Trà Vinh Báo cáo thực hành hóa phân tích 2
Khoa Hóa Học Ứng Dụng
Người hướng dẫn: SVTH
Kiên Thị Thùy Linh 2 Nhóm 2

Trường Đại học Trà Vinh Báo cáo thực hành hóa phân tích 2
Khoa Hóa Học Ứng Dụng
NHẬN XÉT





















Trà Vinh, ngày tháng năm 2014
Người hướng dẫn
Người hướng dẫn: SVTH
Kiên Thị Thùy Linh 3 Nhóm 2

Trường Đại học Trà Vinh Báo cáo thực hành hóa phân tích 2
Khoa Hóa Học Ứng Dụng
Kiên Thị Thùy Linh XỬ
LÝ NƯỚC BẰNG PHƯƠNG
PHÁP KEO TỤ TẠO BÔNG Ở
TẬP ĐOÀN MỸ LAN
A. Giới thiệu
Thế mạnh của Tập đoàn chuyên sản xuất bản kẽm chất lượng cao, cung ứng cho
cả thị trường nội địa và quốc tế. Công ty Sản xuất Vật tư Ngành in Mỹ Lan
(MPM) là công ty độc quyền về lĩnh vực sản xuất bản kẽm nhiệt CTP sử dụng

trong ngành in kỹ thuật số ở Việt Nam.
Người hướng dẫn: SVTH
Kiên Thị Thùy Linh 4 Nhóm 2

Trường Đại học Trà Vinh Báo cáo thực hành hóa phân tích 2
Khoa Hóa Học Ứng Dụng
⇒ Vì thế, trong nước thải của Tập đoàn Mỹ Lan chưa hàm lượng lớn các ion
Al
3+
, Zn
2+
,… và các tạp chất khác.
Tuy nước thải của Tập đoàn không độc hại so với các ngành công nghiệp khác
nhưng vẫn chưa đủ tiêu chuẩn thải ra nguồn tiếp nhận. Vi vậy, quy trình xử lý
nước là không thể thiếu.
Người hướng dẫn: SVTH
Kiên Thị Thùy Linh 5 Nhóm 2

Trường Đại học Trà Vinh Báo cáo thực hành hóa phân tích 2
Khoa Hóa Học Ứng Dụng
Sau đây là một mô hình xử lý nước thài công nghiệp theo QCVN
40:2011/BTNMT:
Người hướng dẫn: SVTH
Kiên Thị Thùy Linh 6 Nhóm 2

Trường Đại học Trà Vinh Báo cáo thực hành hóa phân tích 2
Khoa Hóa Học Ứng Dụng
Người hướng dẫn: SVTH
Kiên Thị Thùy Linh 7 Nhóm 2


Trường Đại học Trà Vinh Báo cáo thực hành hóa phân tích 2
Khoa Hóa Học Ứng Dụng
Người hướng dẫn: SVTH
Kiên Thị Thùy Linh 8 Nhóm 2

Trường Đại học Trà Vinh Báo cáo thực hành hóa phân tích 2
Khoa Hóa Học Ứng Dụng
B. Quá trình keo tụ - tạo bông
Người hướng dẫn: SVTH
Kiên Thị Thùy Linh 9 Nhóm 2

Trường Đại học Trà Vinh Báo cáo thực hành hóa phân tích 2
Khoa Hóa Học Ứng Dụng
Quá trình keo tụ tạo bông gồm 2 quá trình chính:
• Quá trình keo tụ : dựa trên cơ chế phá bền hạt keo.
• Quá trình tạo bông : tiếp xúc /kết dính giữa ác hạt keo đã bị phá bền.
I. Quá trình keo tụ
Xử lý bằng phương pháp keo tụ là cho vào trong nước một loại hóa chất gọi là
chất keo tụ có thể đủ làm cho các hạt rất nhỏ biến thành những hạt lớn lắng
xuống.
Những chất keo tụ thường dùng nhất là các muối nhôm và muối sắt như:
• Muối nhôm: Al
2
(SO4)
3
, Al
2
(SO4)
3
.18H

2
O, KAl(SO
4
)
2
.12H
2
O,…
• Muối sắt: FeCl
3
, Fe
2
(SO
4
)
3
.2H
2
O, Fe
2
(SO
4
)
3
.7H
2
O,…
1. Phèn nhôm
Phèn nhôm là loại hóa chất keo tụ tham gia vào quá trình keo tụ nhằm làm kết
dính các hạt keo lơ lửng trong nước thành các hạt cặn lớn lớn hơn có thể loại

bỏ tại bể lắng.
Al
3+
+ 3H
2
O = Al(OH)
3
+ 3H
+
Vùng pH tối ưu từ 4.5 – 6
 Ưu điểm của phèn nhôm:
• Phèn nhôm có năng lực keo tụ cao trong số các muối ít độc hại
• Phèn nhôm ít độc có sẵn trên thị trường, chi phí sử dụng thấp
• Dễ dàng kiểm soát trong quá trình keo tụ
 Nhược điểm của phèn nhôm
Người hướng dẫn: SVTH
Kiên Thị Thùy Linh 10 Nhóm
2

Trường Đại học Trà Vinh Báo cáo thực hành hóa phân tích 2
Khoa Hóa Học Ứng Dụng
• Làm pH giảm, do đó khi sử dụng phèn nhôm phải sử dụng thêm xút
NaOH để làm tăng pH.
• Khi sử dụng phèn nhôm cần tính toán kĩ lưỡng sao cho vừa đủ lượng
phèn cho nước cần keo tụ, khi cho quá lượng phèn hiện tượng keo tụ bị
phá hủy, không có tác dụng nữa.
• Phải sử dụng thêm một số chất trợ keo tụ và trợ lắng khi dùng phèn
nhôm để giúp cho quá trình keo tụ hiệu quả hơn, dẫn đến chi phí tăng
lên.
• Hàm lượng nhôm trong nước có thể lớn hơn tiêu chuẩn (0,2mg/l).

• Khả năng loại bỏ các chất hữu cơ tan và không tan cùng các kim loại
nặng thường hạn chế.
2. Phèn sắt
Fe
3+
+ 3H
2
O = Fe(OH)
3
+ 3H
+
Phèn sắt (III) khi thuỷ phân ít bị ảnh hưởng của nhiệt độ.
Vùng pH tối ưu: 4 – 8.5
 Ưu điểm của phèn sắt
• Liều lượng phèn sắt (III) dùng để kết tủa chỉ bằng 1/3 – 1/2 liều lượng
phèn nhôm.
• Phèn sắt ít bị ảnh hưởng của nhiệt độ và giới hạn pH rộng.
 Nhược điểm của phèn sắt
• Ăn mòn đường ống mạnh hơn phèn nhôm (vì trong quá trình phản ứng
tạo ra axit).
Người hướng dẫn: SVTH
Kiên Thị Thùy Linh 11 Nhóm
2

Trường Đại học Trà Vinh Báo cáo thực hành hóa phân tích 2
Khoa Hóa Học Ứng Dụng
• Chúng tạo thành các phức hòa tan nhộm màu qua phản ứng cúa các
cation sắt với một số hợp chất hữu cơ.
II. Quá trình tạo bông
Quá trình tạo bông thực hiện theo cơ chế hấp phụ – tạo cầu nối: các polymer

vô cơ hoặc hữu cơ có thể ion hoá, nhờ cấu trúc mạch dài chúng tạo ra cầu nối
giữa các hạt keo qua các bước sau:
• Phân tán polymer.
• Vận chuyển polymer đến bề mặt hạt
• Hấp phụ polymer lên bề mặt hạt. - Liên kết giữa các hạt đã hấp phụ
polymer với nhau hoặc với các hạt khác.
1. Tổng hợp polymer tạo bông
2. Sử dụng polymer PAM (chất trợ lắng)
Chất trợ lắng PAM là loại polymer tan trong nước được hình thành từ
acrylamide (hợp chất có công thức phân tử C
3
H
5
NO).
PAM được sử dụng để tăng độ nhớt cho nước và hỗ trợ keo tụ tạo bông.
PAM được sử dụng trong xử lý nước thải với vai trò là chất hỗ trợ quá
trình keo tụ các hạt cặn lơ lửng trong nước thải. Ngoài ra PAM còn kết hợp
nước để tạo thành hydroxit không hòa tan khi kết tủa chúng liên kết lại với
nhau để tạo thành các mắt lưới giữ các hạt keo nhỏ thành các hạt cặn có
kích thước lớn hơn.
Có 4 loại PAM:
Người hướng dẫn: SVTH
Kiên Thị Thùy Linh 12 Nhóm
2

Trường Đại học Trà Vinh Báo cáo thực hành hóa phân tích 2
Khoa Hóa Học Ứng Dụng
• PAM Anionic: xử lý nước thải có độ đục, hàm lượng ion kim loại
cao ở pH > 7.
• PAM Cationic: xử lý nước thải có hàm lượng ion chất hữu cơ cao ở

pH < 7.
• PAM Non-ionic: tách hỗn hợp chất hữu cơ và vô cơ.
• PAM ion lưỡng tính được sử dụng khi nước rất khó xử lý: công
nghiệp hóa chất và sản xuất giấy.
⇒ CÁCH SỬ DỤNG PAM
Tỉ lệ PAM trong nước là 0.01% - 0.1%. Châm 100ppm-200ppm PAM vào
nước cần xử lý, tuy nhiên tỉ lệ này không cố định mà thay đổi tùy theo chất
lượng nước.
Người hướng dẫn: SVTH
Kiên Thị Thùy Linh 13 Nhóm
2

×