Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

đánh giá tác động môi trường bệnh viện da liễu- tp.hcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.92 KB, 97 trang )

MỤC LỤC
CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU 5
ĐẶT VẤN ĐỀ 4
CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 4
Các văn bản pháp lý 5
Các tài liệu kỹ thuật 5
TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 6
MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG CỦA BÁO CÁO 6
Mục đích báo cáo 7
Nội dung báo cáo 7
QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC VÀ SOẠN THẢO BÁO CÁO 9
2.1 GIỚI THIỆU DỰ ÁN 10
2.1.1 Sơ lược về dự án 10
2.1.2 Giới thiệu chủ đầu tư 10
2.1.3 Sự cần thiết phải đầu tư 10
2.1.4 Mục tiêu của dự án 11
2.2 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 12
2.2.1 Vò trí đòa lý 12
2.2.2Hiện trạng khu đất 12
2.2.3Bố trí mặt bằng 12
2.3 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 14
2.3.1 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của dự án 14
2.3.1.1 Công trình chính 14
2.3.1.2 Công trình phụ trợ 16
2.3.1.3 Danh mục thiết bò cho dự án 20
2.3.1.4 Các nhu cầu phục vụ cho dự án 22
3.1ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 24
3.1.1 Điều kiện về đòa lý, đòa chất 24
3.1.1.1 Vò trí đòa lý 24
3.1.1.2 Đòa hình, đòa chất công trình 24


3.1.2 Khí tượng – thủy văn 27
Khu đất thuộc phường 6 – quận 3 nằm trong vùng khí hậu chung của khu vực thành phố
Hồ Chí Minh, thuộc đồng bằng Nam bộ với nét đặc trưng chủ yếu là thời tiết gió
mùa. Khí hậu ở đây mang đầy đủ những đặc điểm của khí hậu toàn miền với sự
phân chia hai mùa mùa mưa và mùa khô rõ rệt 27
3.1.2.1 Khí tượng 27
3.1.2.2 Hệ thống thủy văn 29
3.1.3 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên 30
3.1.3.1 Hiện trạng môi trường không khí 30
3.1.3.2 Hiện trạng chất lượng nước thải 32
3.1.3.3 Hiện trạng tài nguyên sinh vật và hệ sinh thái 32
Dự án nằm ở trung tâm thành phố, khu vực xung quanh chủ yếu là khu dân cư và các
cơ quan, xí nghiệp, văn phòng, khu vui chơi giải trí,… Do đó, các hệ sinh thái trên cạn
và dưới nước rất hạn hữu, chủ yếu là cây xanh phân bố với mật độ dày đặc dọc
theo các tuyến đường chính xung quanh khu vực dự án như Ngô Thời Nhiệm, Nguyễn
Thông, Hồ Xuân Hương 32
3.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI 33
1
4.1 DỰ BÁO, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN
THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 34
4.1.1 Các nguồn gây ô nhiễm 34
4.1.1.1 Nguồn gây ô nhiễm không khí, tiếng ồn và rung 34
4.1.1.2 Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước 36
4.1.1.3 Nguồn gây ô nhiễm môi trường đất 37
4.1.2 Đối tượng, quy mô bò tác động 37
4.1.2.1 Đối tượng tự nhiên 37
4.1.2.2 Đối tượng xã hội 37
4.1.3 Các tác động đến môi trường 38
4.1.3.1 Tác động đến công trình kiến trúc trong khu vực 38
4.1.3.2 Tác động đến môi trường không khí 38

4.1.3.3 Tác động đến môi trường nước 39
4.1.3.4 Tác động đến môi trường đất 40
4.1.3.5 Tác động đến tài nguyên sinh vật 40
4.1.3.6 Kinh tế – xã hội 41
4.1.3.7 Tai nạn lao động – Sự cố cháy nổ 41
4.2 DỰ BÁO, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN
HOẠT ĐỘNG 42
4.2.1 Các nguồn gây ô nhiễm 43
4.2.1.1 Nguồn gây ô nhiễm không khí, ô nhiễm nhiệt, tiếng ồn và rung 43
4.2.1.2 Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước 46
4.2.1.3 Nguồn gây ô nhiễm môi trường từ chất thải rắn 49
4.2.1.4 Nguồn gây sự cố cháy nổ 52
4.2.2 Đối tượng, quy mô bò tác động 53
4.2.2.1 Đối tượng tự nhiên 53
4.2.2.2 Đối tượng xã hội 53
4.2.3 Các tác động đến môi trường 53
4.2.3.1 Tác động do ô nhiễm môi trường không khí 54
4.2.3.2 Tác động đến môi trường nước 56
4.2.3.3 Tác động đến môi trường đất 59
4.2.3.4 Tác động đến tài nguyên sinh vật và cảnh quan 60
4.2.3.5 Tác động đến điều kiện kinh tế – xã hội 61
4.2.3.6 Sự cố cháy nổ 61
4.3 ĐÁNH GIÁ VỀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG 61
4.3.1 Độ tin cậy của phương pháp sử dụng 61
4.3.2 Độ tin cậy của đánh giá thực hiện 62
5.1 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN THI
CÔNG XÂY DỰNG 63
5.1.1 Các biện pháp chung trong quá trình thi công xây dựng 63
5.2.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động đối với môi trường đất 64
5.3.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động đối với môi trường không khí và tiếng ồn 64

5.4.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động đối với môi trường nước 65
5.5.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động từ lán trại công nhân 66
5.6.1 Các biện pháp an toàn lao động và một số biện pháp hỗ trợ trong quá trình thi công
xây dựng 66
5.2 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG KHI KHU DỰ ÁN ĐI VÀO
HOẠT ĐỘNG 67
5.2.1 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí 67
5.2.1.1 Biện pháp xử lý khói thải do máy phát điện 67
5.2.1.2 Chống nóng và đảm bảo các yếu tố vi khí hậu 67
5.2.1.3 Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, rung 68
5.2.2 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước 69
5.2.2.2 Phương án thoát nước 69
5.2.2.3 Biện pháp xử lý nước thải 70
2
5.2.3 Kiểm soát chất thải rắn 72
5.2.3.1 Biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt và chất thải không nguy hại 72
5.2.3.2 Biện pháp quản lý chất thải nguy hại 73
5.2.4 Vệ sinh môi trường 74
5.2.4.1 Vệ sinh môi trường 74
5.2.4.2 Đề phòng tai nạn lao động 75
5.2.5 Biện pháp phòng chống và ứng cứu sự cố 75
5.2.6 Các biện pháp hỗ trợ bảo vệ môi trường 76
7.1 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG 79
7.2 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 79
7.2.1 Chương trình quản lý môi trường 80
7.2.1.1 Giai đoạn xây dựng 80
7.2.1.2 Giai đoạn hoạt động 80
7.2.2 Chương trình giám sát môi trường 80
7.2.2.1 Giám sát chất thải 80
7.2.2.2 Giám sát chất lượng môi trường không khí 82

7.2.2.3 Dự trù kinh phí cho chương trình giám sát 83
8.1 HẦM TỰ HOẠI 84
8.1.1 Tính toán thiết kế hầm tự hoại 84
8.1.2 Dự toán kinh phí thực hiện hầm tự hoại 85
8.2.2 HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 85
8.2.1 Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải 85
8.2.2 Dự toán kinh phí thực hiện hệ thống xử lý nước thải 91
9.1 Ý KIẾN THAM VẤN CỦA UBND PHƯỜNG 6, QUẬN 3 92
9.2 Ý KIẾN THAM VẤN CỦA UBMTTQ PHƯỜNG 6, QUẬN 3 92
10.1 NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU 93
10.1.1 Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo 93
10.1.2 Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập 93
10.2 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC
ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 94
10.2.1 Mục đích sử dụng phương pháp 94
10.2.2Phương pháp đánh giá tác động môi trường được sử dụng trong báo cáo này gồm 94
10.3 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ
95
3
CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay khoa học và công nghệ đang phát triển với tốc độ chưa từng có trong lòch sử
loài người và ảnh hưởng mạnh mẽ đến mọi quốc gia. Mọi lónh vực hoạt động của con
người đều có mối quan hệ mật thiết và phụ thuộc lẫn nhau. Trước tình hình đó Đảng
và Nhà nước ta đã vạch ra phương hướng phát triển kinh tế nói chung, tiến hành công
nghiệp hoá hiện đại hoá theo đònh hướng xã hội chủ nghóa, đẩy mạnh sản xuất hàng
tiêu dùng và hàng xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng và chất lượng ngày
càng cao đồng thời cũng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, tạo thêm
nhiều công ăn việc làm cho người lao động. Bên cạnh đó việc chăm sóc sức khỏe cho

nhân dân được xem là công việc tất yếu của ngành y tế nói riêng và xã hội nói chung.
Hiện nay nhu cầu chữa trò, chăm sóc sức khỏe của người dân ngày càng được quan
tâm và đòi hỏi cao. Sự nghiệp chăm sóc sức khỏe cho người dân là một trong những
nội dung của công cuộc phát triển kinh tế. Với mục tiêu đề ra là điều trò chữa bệnh,
chăm sóc và bảo vệï sức khỏe cho người dân cũng như nghiên cứu y học, việc thành
lập Khoa Phong – Khu điều trò Bệnh viện Da Liễu TP.HCM với qui mô hiện đại là
việc làm thiết thực phù hợp với xu hướng chung của toàn xã hội cũng nhu đáp ứng các
mong muốn và nguyện vọng chung của người dân trong khu vực.
Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của bất kỳ một dự án nào từ các tổ chức đoàn
thể, các cơ quan trong và ngoài nước là nhiệm vụ của chủ đầu tư, tuân theo nghò đònh
80/2006/NĐ-CP của Chính phủ v/v Quy đònh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều Luật Bảo Vệ Môi Trường. ĐTM là công cụ khoa học kỹ thuật nhằm phân tích,
đánh giá, dự báo các tác động tích cực và tiêu cực, trực tiếp hay gián tiếp, trước mắt
và lâu dài của một tổ chức đoàn thể, cơ quan trong và ngoài nước tới môi trường tự
nhiên và kinh tế xã hội. Trên cơ sở những dự báo và đánh giá này, chủ đầu tư sẽ đưa
ra những biện pháp quản lý cụ thể, khả thi nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực trên.
Các tác động đến môi trường được giảm thiểu đến mức chấp nhận được và hoạt động
của dự án sẽ mang lại những lợi ích thiết thực cho xã hội.
CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN BÁO
CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Báo cáo đánh giá tác động môi trường của “Dự án Khoa Phong – Bệnh viện Da Liễu
TP.HCM” được thiết lập trên cơ sở các văn bản pháp lý hiện hành sau đây :
4
Các văn bản pháp lý
 Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Số
52/2005/2006/QH11 ngày 29/11/2005 và có hiệu lực ngày 01/07/2006.
 Nghò đònh 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ V/v Quy đònh chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều Luật Bảo Vệ Môi Trường.
 Thông tư 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/09/2006 V/v Hướng dẫn về đánh giá tác
động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi

trường.
 Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường ban hành theo quyết đònh 22/2006/QĐ-
BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ TNMT.
 Quyết đònh 23/2006/QĐ – BTNMT của Bộ Tài Nguyên và Môi trường V/v Ban
hành danh mục chất thải nguy hại.
 Thông tư số 12/2006/QĐ – BTNMT ngày 26/12/2006 V/v Hướng dẫn điều kiện
hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất
thải nguy hại.
 Các quy đònh về quản lý và bảo vệ môi trường của thành phố Hồ Chí Minh.
Các tài liệu kỹ thuật
Các tài liệu kỹ thuật được sử dụng làm cơ sở cho báo cáo:
 Báo cáo khả thi dự án : “Khoa Phong – Khu Điều trò Bệnh viện Da Liễu
TP.HCM”
 Các số liệu, tài liệu thống kê về hiện trạng môi trường, kinh tế, xã hội tại đòa bàn
xây dựng dự án do các cơ quan nghiên cứu trong nước thực hiện.
 Số liệu khí tượng - thủy văn khu vực dự án.
 Các số liệu đo đạc, khảo sát hiện trạng chất lượng môi trường khu vực dự án do
Trung tâm sức khỏe lao động-môi trường thuộc Sở Y tế TP.HCM thực hiện.
 Các tài liệu về công nghệ xử lý chất thải (nước thải, khí thải, chất thải rắn ) và tài
liệu về quản lý môi trường của Trung ương và Đòa phương.
 Các tài liệu đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế Giới
thiết lập nhằm ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt động của dự án.
 Các báo cáo đánh giá tác động môi trường đã thực hiện tại Việt Nam trong những
năm qua, các báo cáo đối với các loại dự án có loại hình hoạt động tương tự.
 Các bản vẽ, sơ đồ vò trí khu đất, sơ đồ mặt bằng, sơ đồ hệ thống thoát nước.
5
TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Để tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường và lập báo cáo đánh giá tác động
môi trường cho “Dự án Khoa Phong – Khu Điều trò Bệnh viện Da Liễu, TP.HCM” ở
số 2 – đường Nguyễn Thông – Phường 6 – Quận 3 – TP.HCM, chủ đầu tư – Bệnh

viện Da Liễu TP.HCM đã chọn Công ty TNHH Nhật Anh là đơn vò tư vấn thực hiện.
 Đơn vò tư vấn:
 Công ty TNHH Nhật Anh
 Đại diện : Ông Trần Quốc Anh
 Chức vụ : Giám đốc
 Đòa chỉ : 28/3 Trương Công Đònh, phường 14, quận Tân Bình, TP.HCM
 Điện thoại : (08) 8 105129 – 8 493461
 Fax : (08) 8 121265 – 8109607
 Thành viên thực hiện:
 KS. Nguyễn Thanh Long
 KS. Trần Thiện Đức
 KS. Hoàng Ngọc Hồng Phúc
 K.S. Nguyễn Ngọc Thạch
 KS. Lê Thò Thanh Hảo
MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG CỦA BÁO CÁO
Đánh giá tác động môi trường ĐTM (Environmental Impact Assessment – EIA) là quá
trình nhận dạng và dự đoán các ảnh hưởng mang tính tiềm năng lên môi trường (bao
gồm cả các ảnh hưởng đòa – sinh học, kinh tế – xã hội và văn hóa) của dự án, các hoạt
động, các chính sách và các chương trình phát triển đồng thời chuyển tải các thông tin
dự đoán ảnh hưởng đó đến các nhà hoạch đònh chính sách trước khi họ ban hành quyết
đònh (Harley 1995), nhằm đề ra các biện pháp kỹ thuật và quản lý để giảm đến mức
thấp nhất các ảnh hưởng xấu, đồng thời phát huy tối đa các mặt tích cực. Một hệ thống
ĐTM lý tưởng phải được áp dụng cho tất cả các dự án có ảnh hưởng đáng kể đến môi
trường và xác đònh rõ ảnh hưởng nào là nghiêm trọng nhất. Nói chung, ĐTM là công
cụ khoa học hữu ích phục vụ cho việc quản lý cũng như giám sát và bảo vệ môi
trường, giảm đến mức thấp nhất các ảnh hưởng tiêu cực của các dự án phát triển.
6
Mục đích báo cáo
Báo cáo ĐTM được thực hiện nhằm mục đích :
 Cung cấp những thông tin về dự án, về môi trường tổng thể và điều kiện tự nhiên,

kinh tế xã hội của dự án.
 Xác đònh hiện trạng chất lượng môi trường trong phạm vi khu vực dự án.
 Xác đònh, dự đoán và đánh giá các tác động có thể ảnh hưởng đến chất lượng môi
trường, kinh tế, xã hội do hoạt động của dự án gây ra.
 Đề xuất những biện pháp giảm thiểu (quản lý và kỹ thuật) nhằm phát huy những
tác động tích cực và giảm thiểu tới mức có thể những tác động tiêu cực ảnh hưởng
môi trường khi dự án mới được đưa vào sử dụng.
Như vậy, kết hợp chặt chẽ với chương trình giám sát, báo cáo ĐTM là công cụ
đắc lực phục vụ cho việc quản lý và kiểm soát cũng như kế hoạch hóa để bảo
vệ môi trường, giảm thiểu đến mức thấp nhất ảnh hưởng xấu của dự án đến
môi trường, phát huy đến mức cao nhất các ưu điểm và thế mạnh do hoạt động
của dự án. Với các mục đích trên, kết hợp với mạng lưới vận hành và giám sát
chặt chẽ trong tương lai sẽ đảm bảo cho quá trình hoạt động của dự án.
Nội dung báo cáo
Các nội dung tổng quát của báo cáo ĐTM bao gồm :
 Mô tả sơ lược các hoạt động của Dự án có khả năng tác động tới môi trường.
 Đánh giá hiện trạng môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội tại khu vực Dự án.
 Đánh giá các tác động do hoạt động của Dự án tới môi trường tự nhiên và kinh tế
xã hội tại khu vực.
 Xây dựng và đề xuất các biện pháp tổng hợp để kiểm soát, xử lý và bảo vệ môi
trường một cách hiệu quả.
Để thực hiện các mục đích và nội dung tổng quát nêu trên, những công việc sau
đây đã triển khai thực hiện :
 Xác đònh dữ liệu ban đầu
7
 Thu thập và phân tích các số liệu về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
tại khu vực dự án :
- Các yếu tố khí tượng, thủy văn (chế độ nhiệt, gió, mưa, bức xạ mặt trời, chế độ
thủy văn nước mặt, nước ngầm… ) tại khu vực dự án.
- Các số liệu về đòa hình, thổ nhưỡng… tại khu vực dự án.

 Sưu tầm tài liệu và khảo sát thực tế các điều kiện kinh tế xã hội (dân cư, tổ chức
hành chính, phân bố đất đai, … ) tại khu vực dự án.
 Sưu tầm tài liệu về cơ sở hạ tầng :
- Hệ thống cấp nước.
- Hệ thống thoát nước.
- Hệ thống đường giao thông.
- Hệ thống thông tin liên lạc.
- Hệ thống phòng cháy chữa cháy.
- Mạng lưới điện và hệ thống cung cấp năng lượng.
 Khảo sát hiện trạng môi trường trong phạm vi khu vực dự án
- Khảo sát chất lượng nước thải sau hệ thống xử lý tập trung hiện hữu của bệnh
viện.
- Khảo sát chất lượng môi trường không khí trong khu vực dự án và khu dân cư
xung quanh.
 Phân tích và đánh giá tác động môi trường
 Phân tích các điều kiện đòa lý, điều kiện tự nhiên khu vực dự án
 Phân tích hiện trạng các điều kiện kinh tế xã hội.
 Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường trong phạm vi xây dựng mới và khu
vực chòu ảnh hưởng lân cận, bao gồm:
- Xác đònh nguồn gây ô nhiễm môi trường (trong giai đoạn chuẩn bò mặt bằng, thi
công xây dựng và khi đưa công trình vào sử dụng).
- Đánh giá tác động đến môi trường sinh thái.
- Đánh giá các tác động đến môi trường kinh tế – xã hội.
8
- Đánh giá rủi ro, sự cố.
 Đề xuất các biện pháp giải quyết và kiểm soát ô nhiễm
 Các biện pháp công nghệ và quản lý giảm thiểu tác động tiêu cực đến chất lượng
môi trường trong giai đoạn chuẩn bò mặt bằng.
 Các biện pháp công nghệ và quản lý giảm thiểu tác động tiêu cực đến chất lượng
môi trường trong giai đoạn xây dựng dự án.

 Các biện pháp công nghệ và quản lý giảm thiểu tác động tiêu cực đến chất lượng
môi trường trong giai đoạn đưa dự án đi vào hoạt động.
 Các biện pháp công nghệ và quản lý giảm thiểu tác động tiêu cực đến chất lượng
môi trường trong giai đoạn kết thúc dự án.
QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC VÀ SOẠN THẢO BÁO CÁO
Quá trình làm việc và soạn thảo báo cáo bao gồm các bước :
 Sưu tầm và thu thập các số liệu, văn bản cần thiết về điều kiện tự nhiên, môi
trường; điều kiện kinh tế xã hội và các văn bản, tài liệu khác có liên quan.
 Khảo sát, điều tra hiện trạng các thành phần môi trường theo các phương pháp
chuẩn bao gồm lấy mẫu phân tích chất lượng nước ngầm, đặc tính nước thải, chất
lượng môi trường không khí và khảo sát thành phần tính chất chất thải rắn, Điều
tra, khảo sát điều kiện kinh tế – xã hội khu vực xung quanh.
 Trên cơ sở số liệu thu thập được và kết quả phân tích mẫu ở phòng thí nghiệm,
đánh giá các tác động do hoạt động của dự án đến các thành phần môi trường và
dân sinh cũng như đề xuất các biện pháp công nghệ và quản lý để khắc phục, hạn
chế và giảm thiểu các tác động tiêu cực.
Biên soạn báo cáo ĐTM và bảo vệ trước hội đồng xét duyệt báo cáo ĐTM các cấp
theo đúng trình tự quy đònh của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
9
CHƯƠNG 2
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
“KHOA PHONG – KHU ĐIỀU TRỊ BỆNH VIỆN DA LIỄU”
2.1 GIỚI THIỆU DỰ ÁN
2.1.1 Sơ lược về dự án
 Tên Dự án : KHOA PHONG – KHU ĐIỀU TRỊ BỆNH VIỆN DA LIỄU
BỆNH VIỆN DA LIỄU TP.HCM
 Đòa điểm xây dựng : số 02, đường Nguyễn Thông, P.6, Q.3, TP.HCM
 Quy mô xây dựng : 3 tầng
 Diện tích khuôn viên khu đất : 1.181,7 m
2

 Tổng diện tích sàn xây dựng : 4.764 m
2
 Vốn đầu tư : 25.594.363.000 VNĐ
 Nguồn vốn : Ngân sách Thành Phố
2.1.2 Giới thiệu chủ đầu tư
 Chủ đầu tư : BỆNH VIỆN DA LIỄU – QUẬN 3 – TP.HCM
 Hình thức quản lý dự án : chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án
 Trụ sở đặt tại : Số 02, đường Nguyễn Thông, P.6, Q.3, TP.HCM
 Số điện thoại : 08 – 9305995 Fax : 08 – 9304810
 Đại diện : BS. Vũ Hồng Thái
Chức vụ : Giám đốc
2.1.3 Sự cần thiết phải đầu tư
 Nằm ở vò trí khu trung tâm thành phố, giao thông thuận lợi, gần những bệnh viện
khác, nhiều trung tâm nghiên cứu khoa học, gần các khu vui chơi, giải trí lớn của
thành phố.
10
 Quận 3 là một phần quan trọng trong phát triển của thành phố, là trung tâm kinh
tế, du lòch, văn hóa, giải trí lớn của thành phố và là trung tâm với nhiều tiềm năng
phát triển nhiều dòch vụ trong đó vấn đề y tế sức khỏe được quan tâm hàng đầu.
 Bệnh viện Da Liễu tọa lạc tại số 2 Nguyễn Thông, phường 6, quận 3, TP.HCM.
Khoa Phong – Khu Điều trò của bệnh viện được hình thành trước năm 1975, qua
hơn 35 năm sử dụng, mặc dù đã được duy tu sửa chữa nhiều lần và xây thêm nhưng
với cơ sở vật chất như hiện nay không thể đáp ứng được hết các nhu cầu bức thiết
của bệnh viện và người bệnh.
 Ngoài nhiệm vụ khám, chữa bệnh, điều trò và phẫu thuật chỉnh hình cho bệnh nhân
phong, Khoa Phong – Khu Điều trò còn là nơi đào tạo chuyên môn cho 21 tỉnh
thành phía Nam, là nơi mà các tổ chức y tế thế giới, các tổ chức phi chính phủ đến
hợp tác thực hiện chương trình phòng chống bệnh phong.
 Hòa nhập với xu thế phát triển của đất nước và khu vực cũng như để đáp ứng được
các nhu cầu nêu trên, khoa PHCN cần được thiết kế xây dựng thêm và trang bò một

số thiết bò chuyên môn cho phù hợp với quá trình hoạt động và hội nhập.
 Trong nhiều năm qua, bệnh viện đã nhiều lần được sửa chữa, nâng cấp cải tạo và
xây dựng thêm phần nào đã đáp ứng nhu cầu khám và điều trò, tuy nhiên còn rất
hạn chế. Chính vì thế, việc xây thêm một khu khám chữa bệnh mới và thiết bò
khám chữa bệnh hiện đại sẽ giúp cho bệnh viện phát huy quy mô khám và điều trò
cho người dân toàn thành phố và các tỉnh thành lân cận.
 Công trình xây dựng theo quy hoạch, phân khu chức năng khám và điều trò rõ ràng,
dây chuyền chức năng hợp lý, đảm bảo hiệu suất khám và điều trò cho cộng đồng
một cách tốt nhất, góp phần hòa nhập vào chiến lược tổng thể phát triển về ngành
y của thành phố và cả nước.
 Cùng với các nhu cầu nêu trên, bệnh viện cũng đang cần một vò trí, khu vực để
dành làm chỗ để xe cho cán bộ công nhân viên chức của bệnh viện. Từ những nhu
cầu và thực trạng nêu trên, việc đầu tư xây dựng mới và lắp đặt trang thiết bò Khoa
Phong – Khu Điều trò là vô cùng bức thiết.
2.1.4 Mục tiêu của dự án
Góp phần thực hiện chủ trương xây dựng trung tâm y tế chuyên sâu của thành phố,
xây dựng và phát triển cơ sở y tế và y học TP.HCM, từng bước hiện đại hóa cơ sở hạ
tầng – máy móc thiết bò để hòa nhập với các nước trong khu vực và thế giới, góp phần
quan trọng trong công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân, đào tạo nguồn nhân
lực chất lượng cao cho 21 tỉnh thành phía Nam. Qua đó, bệnh viện xác đònh mục tiêu
chủ yếu là :
 Đáp ứng cơ sở vật chất – thiết bò cho nhu cầu nhà khám và điều trò của người dân.
11
 Đào tạo chuyên môn cho 21 tỉnh thành phía Nam, là nơi mà các Tổ chức Y tế thế
giới, các Tổ chức Phi chính phủ đến hợp tác thực hiện các chương trình phòng
chống bệnh phong.
 Công trình nằm trong các công trình phúc lợi xã hội (không kinh doanh).
2.2 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN
2.2.1 Vò trí đòa lý
Công trình nằm trong khuôn viên của Bệnh viện Da Liễu TP.HCM (số 02, Nguyễn

Thông, phường 6, quận 3, TP.HCM). Giới hạn khu đất như sau :
 Phía Đông - Bắc : giáp đường Ngô thời Nhiệm
 Phía Đông - Nam : giáp đường Nguyễn Thông
 Phía Tây - Nam : giáp đường Hồ Xuân Hương
 Phía Tây - Bắc : giáp nhà dân
(Bản đồ hiện trạng khu đất đính kèm phụ lục)
2.2.2 Hiện trạng khu đất
Khu đất thuộc khuôn viên bệnh viện da liễu đã được duyệt quy hoạch tổng thể, xung
quanh có đường lớn, thuận lợi cho việc thi công sau này.
2.2.3 Bố trí mặt bằng
Khoa Phong - Khu điều trò được thiết kế qui hoạch một khối với công năng 01 tầng
hầm, 01 tầng trệt, 02 tầng lầu. Tổng diện tích xây dựng : 4.764 m
2
. Nhìn chung,
mặt bằng tổng thể bố trí mặt đứng chính những mảng cây xanh, thảm cỏ tạo một
không gian hài hòa cho khu điều trò. Khu điều trò được thiết kế sao cho công trình
đảm bảo giao thông đứng và giao thông ngang trong khuôn viên hợp lý, cũng như
an toàn cho lối thoát hiểm và bán kính chữa cháy trong khoa. Các chức năng như
sau :
 Tầng hầm diện tích xây dựng 1.181,70 m
2
, dùng làm nhà để xe
 Tầng trệt diện tích xây dựng 1.181,70m
2
, dùng làm nơi khám và điều trò với
quy mô như sau
 Phòng khám + phòng nhận : 52 m
2
 Phòng bệnh nhân : 230 m
2

12
 Nhà đại thể : 2 m
2
 Phòng đóng giày : 28 m
2
 Phòng vật lý trò liệu : 24 m
2
 Phòng khử khuẩn : 20 m
2
 Phòng tiệt trùng + hoá chất : 22 m
2
 Phòng phẫu thuật + hậu phẫu : 74 m
2
 Phòng cấp cứu : 16 m
2
 Phòng thay băng sạch : 12 m
2
 Phòng thay băng dơ : 16 m
2
 Phòng nạo lỗ đáo : 16 m
2
 Phòng làm việc + trực + chuẩn bò : 60 m
2
 Khu vệ sinh : 43 m
2
 Kho + đồ bẩn : 44 m
2
 Khu công cộng (hành lang + cầu thang…) : 492.7 m
2
 Lầu 1 diện tích xây dựng 1.200,30m

2
dùng làm nơi khám và chữa bệnh, văn
phòng làm việc của bệnh viện, với cơ cấu chức năng sau
 Phòng triệt khuẩn : 64 m
2
 Phòng bệnh nhân :150 m
2
 Phòng điều dưỡng : 44 m
2
 Phòng mổ + hậu phẫu : 74 m
2
 Phòng khám mắt : 24 m
2
 Phòng đo điện cơ : 20 m
2
 Phòng hành chánh : 66 m
2
 Thư viện : 16 m
2
 Phòng tiệt trùng + hoá chất : 22 m
2
 Phòng chuẩn bò : 28 m
2
 Phòng trưởng khoa : 16 m
2
 Phòng phó khoa : 16 m
2
 Phòng thay băng sạch : 8 m
2
 Phòng trả đồ : 10 m

2
 Phòng làm việc nhân viên + trực : 84 m
2
 Khu vệ sinh : 16 m
2
 Kho + đồ bẩn : 28 m
2
 Khu công cộng (hành lang + cầu thang…) : 514,3 m
2
13
 Lầu 2 diện tích xây dựng 1.200,30m
2
dùng làm kho, phòng ở CBCNV, giải trí,
thư viện, hội trường với cơ cấu chức năng sau
 Phòng điều dưỡng nam : 13 m
2
 Phòng điều dưỡng nữ : 13 m
2
 Phòng bác só nữ : 22 m
2
 Phòng giải trí : 86 m
2
 Phòng bác só nam : 23 m
2
 Phòng họp : 86 m
2
 Thư viện : 81 m
2
 Khu phơi đồ diệt khuẩn : 53 m
2

 Kho hồ sơ phòng TCKT : 72 m
2
 Kho hồ sơ phòng KHTH : 62 m
2
 Kho phòng HCQT : 70 m
2
 Kho hồ sơ ngoài giờ : 20 m
2
 Kho vật dụng : 12 m
2
 Phòng trả hồ sơ : 9 m
2
 Khu vệ sinh : 11 m
2
 Kho + đồ bẩn : 28 m
2
 Khu công cộng (hành lang + cầu thang…) : 458,3 m
2
 Tầng mái có diện tích xây dựng 1.271,83m
2
(Sơ đồ mặt bằng tổng thể đính kèm phụ lục)
2.3 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
2.3.1 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của dự án
2.3.1.1 Công trình chính
Theo quy hoạch tổng mặt bằng Bệnh viện Da Liễu – Quận 3 do Viện Thiết kế Xây
dựng lập ngày 01/06/2001 và phê duyệt của kiến trúc số 3081/KTST-DB1 về việc
cải tạo nâng tầng khối nhà khám bệnh 3A+3B của kiến trúc sư trưởng thành phố,
khu 1F dược dự kiến xây phục vụ chương trình khám và điều trò bệnh cho người
dân, tạo cơ sở cho các chương trình hợp tác y tế với các tổ chức phi chính phủ,
chương trình đào tạo nguồn lực cho các tỉnh thành phía Nam, công trình thiết kế sẽ

hài hòa kiến trúc toàn khu và hợp khối với các công trình hiện hữu.
a) Tầng trệt :
14
 Nơi bố trí các phòng khám và điều trò chức năng.
 Diện tích : 1.181,70 m
2
 Móng, cột, đà giằng, đà kiềng, khung sàn BTCT toàn khối.
 Tường bao che xây gạch ống dày 200, tường ngăn các phòng dày 100-200.
 Nền lát gạch thạch ceramic.
 Tường vệ sinh ốp gạch men.
 Cửa đi, cửa sổ khung sắt, kính trong, có khung bông sắt bảo vệ.
 Tường trong, ngoài nhà hoàn thiện sơn nước.
 Mái lợp ngói trên hệ thống đà mái BTCT, trần thạch cao khung kim loại.
 Thiết bò vệ sinh phù hợp mọi lứa tuổi.
 Hoàn thiện cấp điện, cấp thoát nước, đèn, quạt cho mỗi phòng.
b) Lầu 1 – Lầu 2
 Nơi bố trí các phòng khám, chữa bệnh và khu văn phòng làm việc của khoa.
 Diện tích : 1.200,30 m
2
/lầu
 Cột, đà giằng, đà kiềng, khung sàn BTCT toàn khối.
 Tường bao che xây gạch ống dày 200, tường ngăn các phòng dày 100-200.
 Nền lát gạch thạch ceramic.
 Tường vệ sinh ốp gạch men.
 Cửa đi, cửa sổ khung sắt, kính trong, có khung bông sắt bảo vệ.
 Tường trong, ngoài nhà hoàn thiện sơn nước.
 Mái lợp ngói trên hệ thống đà mái BTCT, trần thạch cao khung kim loại.
 Thiết bò vệ sinh phù hợp mọi lứa tuổi.
 Hoàn thiện cấp điện, cấp thoát nước, đèn, quạt cho mỗi phòng.
c) Tầng hầm

 Nơi bố trí dùng làm nhà để xe của khoa và bệnh viện.
 Diện tích : 1.181,70 m
2
 Chiều cao công trình được thiết kế sao cho dễ dàng hợp khối với các công trình
hiện hữu.
15
 Móng công trình được thiết kế là móng băng BTCT trên nền đất tự nhiên.
(Sơ đồ mặt bằng tổng thể các công trình chính đính kèm phụ lục)
2.3.1.2 Công trình phụ trợ
a) Hệ thống giao thông
 Giao thông nội bộ
Xây dựng hệ thống giao thông nội bộ hoàn chỉnh kết nối với đường khu vực, đáp
ứng yêu cầu đi lại, yêu cầu kỹ thuật về phòng cháy chữa cháy. Đường nội bộ
khuôn viên nối với giao thông đi lại trong khu vực.
Thiết kế bố trí 3 thang bộ và 01 thang máy (gồm 2 thang cho người khuyết tật và 1
hành lang kết nối giao thông với các khối nhà hiện hữu - khối 1A, 3A và 3B) nhằm
phục vụ cho quá trình vận chuyển bệnh nhân và đi lại của bệnh viện.
 Giao thông bên ngoài
Đường giao thông chính là đường Nguyễn Thông, Hồ Xuân Hương, Ngô Thời
Nhiệm nối giao thông khu vực với hướng lưu thông của thành phố.
b) Trạm điện
 Trạm điện
 Vò trí đặt trạm biến thế dự kiến trước khối nhà 3B hiện hữu.
 Diện tích : 9 m
2
.
 Nguồn điện
 Nguồn điện cấp đến công trình từ mạng lưới điện Trung thế Quốc gia cấp vào
công trình đến trạm biến thế hạ áp xây mới đặt bên trong khuôn viên công
trình.

 Với hệ số công suất 0.85 thì công cần cung cấp là 358 kVA. Chọn trạm biến
áp 3 pha, 400 kVA.
 Nguồn điện cấp cho công trình được lấy từ trạm hạ áp 400 kVA, được đi
ngầm vào khối nhà chính qua tủ điện chính đặt tại tầng hầm, từ đây, cấp điện
cho các tầng trên theo trục thẳng đứng.
 Ngoài ra còn dự phòng 01 máy phát điện 300 kVA để dự phòng khi mất điện
lưới.
16
 Chiếu sáng bên trong công trình
Chiếu sáng bảo vệ dọc hàng rào dùng 04 đèn cao áp thủy ngân 250W được gắn
trên trụ STK cao 5m.
c) Hệ thống thu sét
 Dùng hệ thống kim thu sét tích cực để bảo vệ chống sét đánh thẳng.
 Công trình dự trù sử dụng 01 kim thu sét để bảo vệ toàn bộ công trình với bán
kính bảo vệ (cấp cao nhất) của kim là 45m.
 Cáp thoát sét dùng đồng trần 50 mm
2
.
 Bãi tiếp đòa là các cọc đồng vuốt nhọt chôn thẳng xuống đất (kích thước LxD =
2.400 x 16 mm).
 Điện trở của bãi tiếp đòa nhỏ hơn 10 ohm.
d) Hệ thống cấp nước sinh hoạt và chữa cháy
 Nguồn cung cấp nước
Nguồn cấp nước lấy từ nguồn nước cấp công cộng dẫn vào bể chứa. Nước từ bể
chứa được bơm lên các bồn nước mái đặt ở mái khối nhà. Nước từ bồn nước mái sẽ
cấp đến nơi sử dụng.
 Hệ thống cấp nước sinh hoạt
 2 hồ cấp nước sinh hoạt 9 m
3


và 11 m
3
.
 04 bơm nước Q = 15 m
3
/h, H = 24 m, công suất 3 Hp.
 Đường kính hệ thống ống uPVC và phụ tùng ∅34, ∅60 được tính toán dựa
theo lưu lượng và vận tốc nước chảy qua ống.
 Xây dựng đường ống cấp nước mới cho khu phục hồi chức năng, đảm bảo tính
an toàn và liên tục cho mạng lưới cấp nước.
 Hệ thống cấp nước chữa cháy
 Dựa vào mạng lưới cấp nước của khu xây dựng, dự kiến bố trí 4 họng chữa
cháy ∅90, bán kính phục vụ là 75m. Đường ống được thiết kế đi xung quanh
công trình, toàn bộ ống được âm dưới nền, cách nền -300mm và nhằm đảm
bảo độ an toàn cho ống được lâu dài, ống được sơn 2 lớp sơn chống sét hoặc
hắc ín trước khi đi âm xuống mặt đất, việc nối ống được sử dụng kỹ thuật lắp
ghép mặt bích, các mỗi nối được kiểm tra trước khi đưa vào lắp đặt.
 Máy bơm động cơ nổ Q = 1400 l/phút (85%), H = 80m và máy bơm động cơ
điện Q = 40 Hp, H = 78m đủ đảm bảo cho hệ thống chữa cháy hoạt động tốt.
17
 Bể chứa nước ngầm dung tích 30 m
3
(chưa tính bình điều áp) nhằm đảm bảo
an toàn cho công tác PCCC.
e) Hệ thống thoát nước mưa, thoát nước thải
 Hệ thống thoát nước mưa
 Hệ thống thoát nước mưa chính ∅300, ống nhánh ∅300 đặt với độ dốc i =
0,4% thoát vào hệ thống hố ga hiện hữu của khu vực lề đường Ngô Thời
Nhiệm.
 Hệ thống thoát nước bẩn

 Theo quy hoạch chi tiết thì khu vực sẽ sử dụng hệ thống thoát nước riêng
hoàn toàn, nước thải bẩn được tập trung vào hầm tự hoại 3 ngăn có ngăn lọc
để xử lý cục bộ trước khi được đưa vào hệ thống xử lý nước thải của bệnh
viện.
 Hệ thống thoát nước thải chính bao gồm : ống uPVC ∅168, ∅114 đặt với độ
dốc i = 0,7% và hệ mương thoát nước ở tầng hầm bề rộng 300 mm, i = 0.2%
tập trung nước thải tại các hố ga, hố thu cặn trước khi được dẫn vào các hầm
tự hoại, vào hầm bơm và dẫn đến trạm xử lý nước thải tập trung.
 Độ dày ống thoát = 0.5, vận tốc nước chảy trong ống được chọn sao cho vận
tốc nước chảy trong ống nằm ngang trong phạm vi v = 0.7 – 2.0 m/s đảm bảo
cống có thể tự tẩy rửa và v ≤ 2.0 m/s đảm bảo độ bền cho ống.
 Hầm bơm nước thải kích thước : D x R = 4 x 2.5 m.
 Hầm tự hoại bao gồm 3 bể 6 m
3
và 1 bể 9 m
3
.
 01 bơm nước thải Q = 6 m
3
/h, H = 14 m, công suất 1 Hp.
(Sơ đồ mặt bằng tổng thể hệ thống thoát nước mưa và nước thải đính kèm phụ lục)
f) Hệ thống xử lý nước thải
 Diện tích : 261.1 m
2
 Công suất xử lý : 500 m
3
/ngày đêm (bao gồm hệ thống hiện hữu 200 m
3
/ngày và hệ
thống xây mới 300 m

3
/ngày).
 Hệ thống xử lý nước gồm :
 Phần cải tạo : Nước thải từ các hố ga → Hố thu – song chắn rác → Bể điều
hòa → Bể lắng 1 → Thiết bò oxy hóa bậc cao - Peroxon → Bể sinh học → Bể
lắng 2 → Bể khử trùng → Nguồn tiếp nhận.
18
 Phần xây mới : Nước thải từ các hố ga → Hố thu – song chắn rác → Bể điều
hòa → Bể lắng 3 → Thiết bò oxy hóa bậc cao - Peroxon → Bể lọc sinh học →
Bể lắng 4 → Bể khử trùng → Nguồn tiếp nhận.
 Nước sau xử lý theo đường ống dẫn vào mạng lưới thoát nước chung của thành
phố.
g) Nhà chứa rác
 Khu vực nhà chứa rác của bệnh viện được chia làm 2 phần : phần chứa rác sinh
hoạt và phần chứa rác y tế.
 Diện tích nhà chứa rác sinh hoạt : 23,76 m
2
 Diện tích nhà chứa rác y tế : 14,04 m
2
. Bố trí 01 máy làm lạnh để duy trì nhiệt độ
thấp trong toàn bộ khu vực nhà chứa rác y tế.
 Nhà chứa rác được bố trí ở khu xử lý chất thải của bệnh viện, xa khu vực các
phòng khám và điều trò trung tâm.
h) Cây xanh và các công trình phụ
Với phần đất còn lại xung quanh công trình được quy hoạch cây xanh và sân bãi
với diện tích 224,44 m
2
.
 Sân khoa : mặt cắt điển hình của sân khoa có cấu tạo như sau
 Sân lát gạch betong tự chèn – gạch con sâu.

 Betong đá 4x6, M.100 dày 100 mm.
 Nền đất san lấp bằng cát, tưới nước đầm chặt đạt K = 0.8-0.85.
 Bồn hoa, cây xanh :
 Bồn hoa sân xây gạch thẻ dày 20cm trên nền betong lát đá 4x6, M.100, trát
vữa xi măng M.75 quét vôi hoàn thiện, kích thước bồn hoa 1.2 x1.2 x 0.4 m.
 Sân vườn cây xanh xây bó vỉa gạch thẻ dày 20cm, cao 20cm trát vữa xi măng
M.75, quét vôi hoàn thiện màu trắng bao quanh sân vườn. Bên trong đổ đất
hữu cơ trồng cây lá màu bụi thấp hoặc trồng cỏ lá gừng.
 Trồng cây bàng, hoặc cây có tán rộng lấy bóng mát trong sân Khoa và
khoảng cách ly. Ngoài ra, còn có trồng thêm mảng tường cây bạch đàn và cây
viết có tác dụng che nắng hướng Tây cho các phòng học và trang trí cho công
trình.
(Sơ đồ mặt bằng tổng thể các công trình phụ trợ đính kèm phụ lục)
19
2.3.1.3 Danh muïc thieát bò cho dự án
Baûng 2.1: Danh muïc thieát bò
STT TÊN THIẾT BỊ ĐVT SỐ LƯỢNG XUẤT XỨ
A. Trang thiết bị y tế
1 Bình oxy bình 4 VN
2 Giường inox (1,2mx2,0m) cái 30 VN
3 Giường inox xoay mọi tư thế cái 4 VN
4 Gueurdon (bàn tiếp liệu mổ) cái 4 VN
5 Máy theo dõi nhịp tim (monitor) máy 3 Nhập ngoại
6 Đèn mổ có chân cái 5 Nhập ngoại
7 Đèn đôi phòng mổ cái 4 Nhập ngoại
8 Xe inox thay băng 3 tầng xe 8 VN
9 Xe đẩy gây mê xe 4 VN
10 Máy X.quang máy 1 Nhập ngoại
11 Dụng cụ vi phẫu hộp 2 Nhập ngoại
12 Kính hiển vi xách tay mổ vi phẫu cái 1 Nhập ngoại

13 Máy lạng da máy 1 Nhập ngoại
14 Máy hút đàm máy 3 Nhập ngoại
15 Máy gây mê máy 4 Nhập ngoại
16 Máy tạo oxy máy 2 Nhập ngoại
17 Đèn đọc phim X.quang cái 4 VN
18 Máy đốt điện cao tầng máy 4 Nhập ngoại
19 Máy laser CO
2
máy 1 Nhập ngoại
20 Xe lăn tay xe 10 VN
21 Máy khử khuẩn máy 2 Nhập ngoại
22 Ghế inox xoay cái 20 VN
23 Băng cán di chuyển có bánh xe cái 4 VN
24 Bàn mổ cái 3 VN
25 Các thiết bị phòng thanh trùng hệ 1 VN
26 Máy phun xịt sát trùng máy 1 VN
27 Máy SPO2 lắng cảm ứng quay máy 2 Nhập ngoại
B. Trang thiết bị làm việc
1 Bàn làm việc cái 40 VN
2 Bàn đóng giầy cái 1 VN
3 Máy may da giầy máy 1 VN
4 Máy nước uống nóng lạnh máy 6 VN
5 Ghế dựa có tay vịn-chân co tay vịn cái 10 VN
1 Ghế xoay inox cái 4 VN
2 Tủ inox cái 5 VN
3 Tủ đầu giường inox cái 10 VN
4 Tủ kính để sách cái 4 VN
5 Tủ sắt 2 cánh cái 10 VN
6 Máy lạnh LG 1.5 Hp, 2 cục máy 16 Nhập ngoại
7 Máy tắm nước nóng lạnh máy 2 Nhập ngoại

8 Kệ hồ sơ cái 20 VN
9 Tổng đài điện thoại hệ 1 VN
10 Điện thoại bàn cái 30 VN
11 Máy vi tính máy 10 Nhập ngoại
12 Máy in vi tính máy 10 Nhập ngoại
13 Hệ thống mạng máy tính hệ 1 VN
14 Máy lạnh LG 2.0 Hp, 2 cục máy 4 Nhập ngoại
15 Bộ salon tiếp khách y khoa bộ 1 VN
20
16 Bộ bàn ghế bộ 1 VN
C. Thiết bị hệ thống điện
1 Máy phát điện dự phòng 300 KVA máy 1 Nhập ngoại
2 Máy biến thế 400 KVA] máy 1 Nhập ngoại
3 Tủ điện chính hệ 1 VN
4 Thiết bị chiếu sáng hệ 1 VN
5 Vật liệu phụ hệ 1 VN
D. Thiết bị hệ thống chống sét
1 Kim thu sét tích cực kim 1 VN
2 Hộp kiểm tra điện trở bộ 1 VN
3 Giá đỡ kim thu sét cái 1 VN
4 Cọc tiếp địa bằng đồng cọc 6 VN
5 Cáp đồng trần thoát sét m 70 VN
6 Ống uPVC bảo vệ m 30 VN
7 Vật liệu phụ hệ 1 VN
E. Thiết bị hệ thống thoát nước tổng thể
1 Cống BTCT d300 m 160 VN
2 Ống PVC 114 m 2 VN
3 Ống PVC 168 m 190 VN
4 Mương m 66 VN
5 Hố thu cặn mương cái 5 VN

6 Hố ga cái 37 VN
7 Gối cống BTCT cái 79 VN
8 Bơm nước thải 1Hp, 1 pha cái 2 VN
9 Bể tự hoại cái 4 VN
10 Vật liệu phụ hệ 1 VN
F. Thiết bị hệ thống PCCC
F1. Hệ thống báo cháy tự động
1 Trung tâm báo cháy NITTAN 5 kênh 2PDO-5L hệ 1 Nhập ngoại
2 Đầu báo khói NITTAN 2KH2-LS cái 1 Nhập ngoại
3 Đầu báo nhiệt gia tăng NITTAN cái 32 Nhập ngoại
4 Công tắc khẩn 2ME1 NITTAN cái 8 Nhập ngoại
5 Chuông báo cháy cái 8 VN
6 Dây tín hiệu báo cháy cái 8 VN
7 Vật liệu phụ hệ 1 VN
F2. Hệ thống cấp nước chữa cháy
1 Tủ chữa cháy (răng, ngàm) hệ 12 VN
2 Van chữa cháy d60 cái 12 VN
3 Van khóa d90 cái 2 VN
4 Van 1 chiều d90 cái 2 VN
5 Van 1 chiều d76 cái 1 VN
6 Ống STK d90 m 60 VN
7 Ống STK d76 m 84 VN
8 Ống STK d60 m 24 VN
9 Co d90 cái 4 VN
10 Co d76 cái 5 VN
11 Co d60 cái 24 VN
12 Tê STK d90 cái 8 VN
13 Tê STK d76 cái 9 VN
14 Măng sông d90 cái 10 VN
15 Măng sông d76 cái 16 VN

16 Cà rá d90/76 cái 3 VN
17 Cà rá d76/60 cái 12 VN
18 Bình chữa cháy khí CO
2
(T5)-5kg cái 12 VN
21
19 Bình chữa cháy bột khơ F8-8kg cái 12 VN
20 Bảng nội quy + tiêu lệnh cái 12 VN
21 Bơm nước ly tâm trục ngang 25Hp cái 1 VN
22 Bơm bù áp 1.5Hp cái 1 VN
23 Tủ điều khiển hệ thống bơm cái 1 VN
24 Hai đầu răng d60 cái 24 VN
25 Láp hút, lọc rác cái 2 VN
26 Đồng hồ áp lực, rờle cái 1 VN
27 Ống nối mềm chống rung m 2 VN
28 Họng chờ cấp nước chữa cháy cái 1 VN
29 Van xả khí d34 cái 3 VN
30 Dây đấu bơm m 100 VN
31 Vật liệu phụ hệ 1 VN
G. Thiết bị hệ thống cấp nước tổng thể
1 Hồ nước ngầm 9m
3
cái 1 VN
2 Hồ nước ngầm 11m
3
cái 1 VN
3 Ống PVC m 75 VN
4 Máy bơm 3Hp, 1 pha cái 4 VN
5 Van đồng cái 8 VN
6 Đồng hồ nước cái 1 VN

7 Vật liệu phụ hệ 1 VN
2.3.1.4 Các nhu cầu phục vụ cho dự án
a) Nhu cầu điện
 Nhu cầu dùng điện của khoa Phong – khu Điều trò chủ yếu là điện sinh hoạt
phục vụ các phòng chức năng và chiếu sáng công cộng, dùng cho các thiết bò
chuyên khoa, máy bơm nước và chiếu sáng lối đi sân bãi.
 Phụ tải điện dự kiến
 Tiêu chuẩn cấp điện : 1.2 kW/giường bệnh
 Quy mô : 60 giường
 Công suất sinh hoạt dự kiến = 60*1.2 = 72 kW
 Công suất điện lạnh : 150 kW
 Bơm sinh hoạt : 10 kW
 Thang máy : 20 kW
 Đèn cao áp : 1 kW
 Công suất tính toán dự kiến = 253 kW
 Dự phòng và tổn hao 20% = 50.6 kW
22
 Công suất tính toán tổng =303.6 kW
b) Nhu cầu nước sinh hoạt
 Chỉ tiêu dùng nước
 Số giường bệnh trung bình : 60 giường
 Tiêu chuẩn nước sinh hoạt 1 giường bệnh : Q
sh
= 300 lít/người/ngày đêm
 Nhu cầu dùng nước
 Nước sinh hoạt : Q
sh
= 300 x 60 = 18.000 lít/ngày
 Nước dự trữ cho các khu lân cận : Q
dt

= 22.000 lít/ngày
 Tổng nhu cầu dùng nước : ΣQ = Q
sh
+ Q
dt
= 40.000 lít/ngày
 Tổng lưu lượng nước thiết kế Q = 40 m
3
/ngày
c) Nhu cầu nước chữa cháy
Theo TCVN 2622-1995, theo mức độ cháy và bậc chòu lửa
 Khi số hộp chữa cháy hiện có ≥ 12 hộp, thì sử dụng cho tình huống giả đònh là 2
hộp (nếu khi xảy ra cháy là hệ số sử dụng gấp đôi, khi đó là 4 hộp).
 Mỗi hộp chữa cháy có Q = 2.5 l/s (lăng B).
 Nhu cầu dùng nước chữa cháy : Q
cc
= 4 x 2.5 = 10 l/s.
 Thời gian xe tiếp ứng là 60 phút = 3600 s
 Thể tích hồ chứa nước : V = 3600 x 10 = 36000 l = 36 m
3
d) Nhu cầu nhiên liệu hoá thạch
Nhiên liệu hoá thạch sử dụng cho dự án chủ yếu là dầu DO dùng để chạy máy phát
điện dự phòng, số lượng sử dụng dự tính trong năm hoạt động ổn đònh vào khoảng
219.000 lít/năm.
23
CHƯƠNG III
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ,
XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN
3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
3.1.1 Điều kiện về đòa lý, đòa chất

3.1.1.1 Vò trí đòa lý
Công trình nằm trong khuôn viên của Bệnh viện Da Liễu TP.HCM (số 02, Nguyễn
Thông, phường 6, quận 3, TP.HCM)
 Phía Đông - Bắc : giáp đường Ngô thời Nhiệm
 Phía Đông - Nam : giáp đường Nguyễn Thông
 Phía Tây - Nam : giáp đường Hồ Xuân Hương
 Phía Tây - Bắc : giáp nhà dân
Thuận lợi & Khó khăn
 Nằm ở vò trí khu trung tâm thành phố, giao thông thuận lợi, gần những bệnh viện
khác, nhiều trung tâm nghiên cứu khoa học, gần các khu vui chơi, giải trí lớn của
thành phố.
 Quận 3 là một phần quan trọng trong quá trình phát triển của thành phố, do đó vấn
đề y tế sức khỏe được quan tâm hàng đầu.
 Khu đất thuộc khuôn viên Bệnh viện Da Liễu đã được duyệt quy hoạch tổng thể,
xung quanh có đường lớn, thuận lợi cho việc thi công sau này.
 Giao thông thuận lợi, dễ vận chuyển bệnh nhân từ các tuyến dưới lên.
 Hệ thống bệnh viện bao gồm các khu và khoa khám bệnh hiện hữu nay đã xuống
cấp và một phần bò hư hỏng đặc biệt là các công trình tiêu thoát nước. Do đó, phần
nào ảnh hưởng đến dự án.
3.1.1.2 Đòa hình, đòa chất công trình
Từ mặt đất hiện hữu đến độ sâu đã khảo sát là 15.0m, nền đất tại vò trí khảo sát
được cấu tạo bởi 7 lớp đất với các số liệu khảo sát đòa chất công trình như sau :
 Lớp 1 : sau lớp nền xi măng, xà bần là lớp số 1 : á sét màu xám nhạt, xám đen,
nâu đỏ vàng, trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng.
24
- Lớp 1a : á sét màu xám nhạt, xám đen, nâu đỏ vàng, trạng thái dẻo mềm, trò số
chùy tiêu chuẩn N = 2 – 6. Lớp đất số 1a có bề dày 3.1m tại H1, 2.9m tại H3, tính
chất cơ lý đặc trưng của lớp như sau :
 Độ ẩm tự nhiên w% : 25,9%
 Dung trọng ướt Y

ư
: 1,800 g/cm
3
 Dung trọng khô Y
đ
: 1,429 g/cm
3
 Góc ma sát trong ϕ : 6
0
38’
 Lực dính đơn vò C : 0,116 kg/cm
2

 Lực nén đơn Q
u
: 0,502 kg/cm
2

- Lớp 1b : á sét màu xám nhạt, nâu đỏ vàng, trạng thái dẻo cứng, trò số chùy tiêu
chuẩn N = 9 – 14. Lớp đất số 1b có bề dày 3.7m tại H2, tính chất cơ lý đặc trưng
của lớp như sau :
 Độ ẩm tự nhiên w% : 21,8%
 Dung trọng ướt Y
ư
: 1,870 g/cm
3
 Dung trọng khô Y
đ
: 1,535 g/cm
3

 Góc ma sát trong ϕ : 10
0
33’
 Lực dính đơn vò C : 0,207 kg/cm
2

 Lực nén đơn Q
u
: 0,942 kg/cm
2

 Lớp 2 : á sét sỏi sạn màu xám trắng, nâu vàng đỏ, trạng thái dẻo mềm đến nửa
cứng, trò số chùy tiêu chuẩn N = 4 – 27. Lớp đất số 2 có bề dày 0.9m tại H1,
2.6m tại H2, 3.2m tại H3, tính chất cơ lý đặc trưng của lớp như sau :
 Độ ẩm tự nhiên w% : 22,6%
 Dung trọng ướt Y
ư
: 1,863 g/cm
3
 Dung trọng khô Y
đ
: 1,520 g/cm
3
 Góc ma sát trong ϕ : 9
0
30’
 Lực dính đơn vò C : 0,211 kg/cm
2

 Lớp 3 : đất sét màu xám nhạt, nâu đỏ vàng, trạng thái dẻo mềm, trò số chùy tiêu

chuẩn N = 8. Lớp đất số 3 có bề dày 2.4m tại H1, tính chất cơ lý đặc trưng của
lớp như sau :
 Độ ẩm tự nhiên w% : 25,7%
25

×