Tải bản đầy đủ (.pdf) (181 trang)

Đánh giá tác động môi trường thủy điện krông hnăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 181 trang )

Thuỷ điện Krông Hnăng TKKT
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 12
MỞ ĐẦU 12
Bảng 1: Sơ đồ khai thác bậc thang thủy điện sông Ba 12
Bảng 1: Sơ đồ khai thác bậc thang thủy điện sông Ba 12
- Hồ An Khê 12
Bảng 2: Danh sách những người tham gia thực hiện 15
Bảng 2: Danh sách những người tham gia thực hiện 15
CHƯƠNG 1 16
CHƯƠNG 1 16
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 16
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 16
1.1. TÊN DỰ ÁN 16
1.1. TÊN DỰ ÁN 16
1.2. TÊN CƠ QUAN CHỦ DỰ ÁN 16
1.2. TÊN CƠ QUAN CHỦ DỰ ÁN 16
1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 16
1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 16
1.3.1. Hồ chứa 16
1.3.2. Khu mặt bằng xây dựng công trình 16
1.3.3. Mỏ vật liệu 17
1.3.4. Khu tái định canh, định cư 17
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 18
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 18
1.4.1. Quy mô hạng mục công trình và công nghệ: 18
- Ngoài ra còn các bãi trữ cát nhỏ phục vụ nhu cầu bê tông tại các trạm trộn bê tông thời gian trữ 5 ÷ 7
ngày 22
Bảng 1.1: Các thông số chính dự án thuỷ điện Krông Hnăng 24
Bảng 1.1: Các thông số chính dự án thuỷ điện Krông Hnăng 24
Thông số 24


Dung tích chết Wc 24
Bảng 1.2: Một số thông số đặc trưng của phương án dự kiến 26
Bảng 1.2: Một số thông số đặc trưng của phương án dự kiến 26
1.4.2. Biện pháp thi công chính 26
1.4.3. Khối lượng thi công chính xây dựng công trình 28
Bảng 1.3. Bảng tổng hợp khối lượng công tác chính phương án kiến nghị 26
Bảng 1.3. Bảng tổng hợp khối lượng công tác chính phương án kiến nghị 26
1.4.4. Mô tả quá trình vận hành công trình 28
1.4.5. Các hạng mục công trình khác 29
Bảng 1.4. Hiện trạng sử dụng đất khu TĐC - ĐC 29
Bảng 1.4. Hiện trạng sử dụng đất khu TĐC - ĐC 29
1.5. VỐN ĐẦU TƯ 30
1.5. VỐN ĐẦU TƯ 30
1.6. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN 30
1.6. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN 30
CHƯƠNG 2 31
CHƯƠNG 2 31
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 31
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 31
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 31
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 31
2.1.1. Điều kiện địa lý, địa chất 31
Bảng 2.1. Bảng tổng hợp kết quả thí nghiệm thấm tại hiện trường 35
Bảng 2.1. Bảng tổng hợp kết quả thí nghiệm thấm tại hiện trường 35
2.1.2. Đặc trưng khí tượng - thủy văn 39
Bảng 2.2. Đặc trưng nhiệt độ không khí lưu vực sông Ea Krông Hnăng (0C) 40
Bảng 2.2. Đặc trưng nhiệt độ không khí lưu vực sông Ea Krông Hnăng (0C) 40
Bảng 2.3. Đặc trưng độ ẩm không khí tương đối tại các trạm khí tượng 41
Báo cáo đánh giá tác động môi trường 1
Thuỷ điện Krông Hnăng TKKT

Bảng 2.3. Đặc trưng độ ẩm không khí tương đối tại các trạm khí tượng 41
trong và lân cận lưu vực sông Ea Krông Hnăng (%) 41
trong và lân cận lưu vực sông Ea Krông Hnăng (%) 41
Bảng 2.4: Lượng mưa trung bình nhiều năm lưu vực Ea Krông Hnăng 41
Bảng 2.4: Lượng mưa trung bình nhiều năm lưu vực Ea Krông Hnăng 41
Bảng 2.5: Số ngày mưa trung bình tháng tại trạm khí tượng M’Đrăk 42
Bảng 2.5: Số ngày mưa trung bình tháng tại trạm khí tượng M’Đrăk 42
Bảng 2.6: Vận tốc gió ứng với các tần suất tại trạm Khí tượng M'Đrăk 42
Bảng 2.6: Vận tốc gió ứng với các tần suất tại trạm Khí tượng M'Đrăk 42
Bảng 2.7: Lượng bốc hơi trung bình tháng tại các trạm khí tượng 43
Bảng 2.7: Lượng bốc hơi trung bình tháng tại các trạm khí tượng 43
trên lưu vực Sông Ea Krông Hnăng (mm) 43
trên lưu vực Sông Ea Krông Hnăng (mm) 43
Bảng 2.8: Tổn thất bốc hơi lưu vực ứng với tuyến đập I 43
Bảng 2.8: Tổn thất bốc hơi lưu vực ứng với tuyến đập I 43
Bảng 2.9: Các đặc trưng hình thái lưu vực sông tính đến tuyến đập 43
Bảng 2.9: Các đặc trưng hình thái lưu vực sông tính đến tuyến đập 43
sông Ea Krông Hnăng 43
sông Ea Krông Hnăng 43
Bảng 2.10: Đặc trưng dòng chảy năm tại tuyến đập thuỷ điện Krông Hnăng 44
Bảng 2.10: Đặc trưng dòng chảy năm tại tuyến đập thuỷ điện Krông Hnăng 44
Bảng 2.11: Dòng chảy bình quân tháng, năm tuyến đập I thuỷ điện Krông Hnăng 45
Bảng 2.11: Dòng chảy bình quân tháng, năm tuyến đập I thuỷ điện Krông Hnăng 45
Bảng 2.12: Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế tại các trạm thuỷ văn lân cận 47
Bảng 2.12: Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế tại các trạm thuỷ văn lân cận 47
Bảng 2.13: Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế tại tuyến đập I 47
Bảng 2.13: Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế tại tuyến đập I 47
Bảng 2.14: Đỉnh lũ thiết kế các tháng mùa kiệt tại tuyến đập I 47
Bảng 2.14: Đỉnh lũ thiết kế các tháng mùa kiệt tại tuyến đập I 47
Bảng 2.15: Lượng bùn cát đến hồ Krông Hnăng 48

Bảng 2.15: Lượng bùn cát đến hồ Krông Hnăng 48
2.1.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên 48
Bảng 2.16: Kết quả phân tích tiếng ồn khu vực dự án 48
Bảng 2.16: Kết quả phân tích tiếng ồn khu vực dự án 48
Bảng 2.17: Kết quả phân tích chất lượng không khí khu vực dự án 50
Bảng 2.17: Kết quả phân tích chất lượng không khí khu vực dự án 50
Bảng 2.18: Kết quả phân tích chất lượng nước khu vực dự án 50
Bảng 2.18: Kết quả phân tích chất lượng nước khu vực dự án 50
Bảng 2.18 (tiếp): Kết quả phân tích chất lượng nước khu vực dự án 51
Bảng 2.18 (tiếp): Kết quả phân tích chất lượng nước khu vực dự án 51
Bảng 2.19: Bảng phân cấp xói mòn của Whischmeier và Smith 54
Bảng 2.19: Bảng phân cấp xói mòn của Whischmeier và Smith 54
Bảng 2.20: Lượng đất mất do xói mòn trên lưu vực thuỷ điện Krông Hnăng 54
Bảng 2.20: Lượng đất mất do xói mòn trên lưu vực thuỷ điện Krông Hnăng 54
2.1.4. Hiện trạng môi trường sinh thái 55
Bảng 2.21: Danh mục một số loài thực vật quý hiếm trong lưu vực 59
Bảng 2.21: Danh mục một số loài thực vật quý hiếm trong lưu vực 59
của công trình thuỷ điện Krông Hnăng 59
của công trình thuỷ điện Krông Hnăng 59
Afzelia xylocarpa 59
Bảng 2.22: Phân loại động vật lưu vực thuỷ điện Krông Hnăng 60
Bảng 2.22: Phân loại động vật lưu vực thuỷ điện Krông Hnăng 60
Bảng 2.23: Danh sách các loài động vật rừng quý hiếm trong lưu vực 61
Bảng 2.23: Danh sách các loài động vật rừng quý hiếm trong lưu vực 61
Macaca fascicularis 61
M. nemetrima 61
Macaca mulatta 61
Hylobates concolor 61
Cuon alpinus 62
Ursus malayanus 62

Báo cáo đánh giá tác động môi trường 2
Thuỷ điện Krông Hnăng TKKT
Ursus thibetanus 62
Lutra perspicillata 62
Arctictis binturong 62
P. pardus 62
Tragulus javanicus 62
Cervus eldi 62
Cervus porcinus 62
Bos banteng 63
Bos gaurus 63
Capricornis sumatraensis 63
Manis pentadactyla 63
Petaurista petaurista 63
Ratufa bicolor 63
Lophura diardi 63
Nettpus coromandelianus 63
Rheinartia ocellata 64
Pavo muticus imperator 64
Columba punicea 64
Buceros bicornis 64
Reptilia 64
Gekko gecko 64
Physignathus cocincinus 64
Varanus salvator 64
Python molurus 64
Python reticulatus 64
Ptyas korros 65
Bungarus fasciatus 65
Najanaja 65

Ophiophagus hannah 65
Indotestudo elongata 65
Pelodiscus sinensis 65
Palea steindachneri 65
Bảng 2.24: Danh sách thực vật nổi khu vực thuỷ điện Krông Hnăng (6/2003) 67
Bảng 2.24: Danh sách thực vật nổi khu vực thuỷ điện Krông Hnăng (6/2003) 67
Lyngbya birgei G.M.S.Smith 67
Bảng 2.25: Danh sách động vật nổi khu vực 67
Bảng 2.25: Danh sách động vật nổi khu vực 67
thuỷ điện Krông Hnăng (tháng 6/2003) 67
thuỷ điện Krông Hnăng (tháng 6/2003) 67
Trùng bánh xe Rotatoria 67
Giáp xác chân chèo Copepoda 67
Bảng 2.26: Danh sách động vật đáy sông Ea Krông Hnăng tháng 6/2003 68
Bảng 2.26: Danh sách động vật đáy sông Ea Krông Hnăng tháng 6/2003 68
8. Macrobrachium pilimanus 68
2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 70
2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 70
2.2.1. Điều kiện kinh tế 70
Bảng 2.27: Sản xuất nông nghiệp các xã 71
Bảng 2.27: Sản xuất nông nghiệp các xã 71
thuộc khu vực dự án thuỷ điện Krông Hnăng (năm 2005) 71
thuộc khu vực dự án thuỷ điện Krông Hnăng (năm 2005) 71
Bảng 2.28: Hiện trạng sử dụng đất các xã vùng dự án 72
Bảng 2.28: Hiện trạng sử dụng đất các xã vùng dự án 72
2.2.2. Điều kiện xã hội 73
Bảng 2.29: Số liệu về diện tích dân cư các xã vùng dự án 73
Bảng 2.29: Số liệu về diện tích dân cư các xã vùng dự án 73
CHƯƠNG 3 74
CHƯƠNG 3 74

Báo cáo đánh giá tác động môi trường 3
Thuỷ điện Krông Hnăng TKKT
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 74
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 74
3.1. NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG 74
3.1. NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG 74
3.1.1. Nguồn gây tác động trong giai đoạn thi công 74
Bảng 3.1: Hệ số phát thải do các phương tiện giao thông trên công trường 74
Bảng 3.1: Hệ số phát thải do các phương tiện giao thông trên công trường 74
theo trọng tải 74
theo trọng tải 74
Bảng 3.2: Hệ số phát thải các khí thải 75
Bảng 3.2: Hệ số phát thải các khí thải 75
Bảng 3.3: Thải lượng khí phái thải do các hoạt động đào đắp đất đá 75
Bảng 3.3: Thải lượng khí phái thải do các hoạt động đào đắp đất đá 75
Bảng 3.4: Tiếng ồn phát sinh bởi một số máy móc, phương tiện 77
Bảng 3.4: Tiếng ồn phát sinh bởi một số máy móc, phương tiện 77
trong quá trình thi công công trình ở khoảng cách 15m 77
trong quá trình thi công công trình ở khoảng cách 15m 77
Bảng 3.5: Độ ồn cần bổ sung khi có nhiều hoạt động xảy ra tại một vị trí 78
Bảng 3.5: Độ ồn cần bổ sung khi có nhiều hoạt động xảy ra tại một vị trí 78
Bảng 3.6: Tiếng ồn của các máy móc, phương tiện khi có sự cộng hưởng ở mức lớn nhất tại khoảng cách
15m 78
Bảng 3.6: Tiếng ồn của các máy móc, phương tiện khi có sự cộng hưởng ở mức lớn nhất tại khoảng cách
15m 78
Bảng 3.7: Tiêu chuẩn tiếp xúc với tiếng ồn (TCVN 3985-1999) 78
Bảng 3.7: Tiêu chuẩn tiếp xúc với tiếng ồn (TCVN 3985-1999) 78
Bảng 3.8: Nguồn phát sinh chất thải khí, bụi, tiếng ồn giai đoạn thi công 79
Bảng 3.8: Nguồn phát sinh chất thải khí, bụi, tiếng ồn giai đoạn thi công 79
Bảng 3.9: Thành phần và chất lượng nước thải sinh hoạt 80

Bảng 3.9: Thành phần và chất lượng nước thải sinh hoạt 80
Bảng 3.10: Dự báo thải lượng các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt 81
Bảng 3.10: Dự báo thải lượng các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt 81
Bảng 3.11 : Bảng tổng hợp nguồn phát sinh, đối tượng, quy mô và mức độ tác động của các chất thải rắn,
lỏng, khí 75
Bảng 3.11 : Bảng tổng hợp nguồn phát sinh, đối tượng, quy mô và mức độ tác động của các chất thải rắn,
lỏng, khí 75
Bảng 3.12: Thống kê hiện trạng sử dụng đất trong vùng ảnh hưởng 77
Bảng 3.12: Thống kê hiện trạng sử dụng đất trong vùng ảnh hưởng 77
thuỷ điện Krông Hnăng 77
thuỷ điện Krông Hnăng 77
3.1.2. Nguồn gây tác động giai đoạn đầu tích nước và vận hành công trình 79
Bảng 3.13: Tổng sinh khối trong vùng lòng hồ Krông Hnăng (tấn) 81
Bảng 3.13: Tổng sinh khối trong vùng lòng hồ Krông Hnăng (tấn) 81
Bảng 3.14: Lượng bùn cát đến hồ Krông Hnăng 82
Bảng 3.14: Lượng bùn cát đến hồ Krông Hnăng 82
Bảng 3.15: Lượng bùn cát lắng đọng cho hoạt động hồ chứa tuyến đập I 82
Bảng 3.15: Lượng bùn cát lắng đọng cho hoạt động hồ chứa tuyến đập I 82
Bảng 3.16: Kết quả tính toán dự báo sạt lở hồ công trình thuỷ điện Krông Hnăng 83
Bảng 3.16: Kết quả tính toán dự báo sạt lở hồ công trình thuỷ điện Krông Hnăng 83
3.1.3. Sự cố môi trường do dự án gây ra 89
- Các nguyên nhân có thể làm vỡ đê quai: 90
- Các nguyên nhân có thể làm vỡ đập khi vận hành: 90
3.2. ĐỐI TƯỢNG, QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG 90
3.2. ĐỐI TƯỢNG, QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG 90
3.2.1. Đối tượng, quy mô bị tác động giai đoạn thi công 90
Bảng 3.17: Kết quả tính độ ồn của hoạt động nổ mìn và 91
Bảng 3.17: Kết quả tính độ ồn của hoạt động nổ mìn và 91
các thiết bị máy móc theo khoảng cách tới nguồn 91
các thiết bị máy móc theo khoảng cách tới nguồn 91

3.2.2. Đối tượng, quy mô bị tác động giai đoạn đầu tích nước và vận hành 93
3.2.3. Đối tượng, quy mô bị tác động do sự cố môi trường 95
Báo cáo đánh giá tác động môi trường 4
Thuỷ điện Krông Hnăng TKKT
3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 95
3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 95
3.3.1. Đánh giá tác động 95
Bảng 3.18: Tổng hợp cơ cấu dân tộc các hộ bị ảnh hưởng 99
Bảng 3.18: Tổng hợp cơ cấu dân tộc các hộ bị ảnh hưởng 99
phải TĐC - ĐC khu vực dự án thuỷ điện Krông Hnăng 99
phải TĐC - ĐC khu vực dự án thuỷ điện Krông Hnăng 99
Bảng 3.19: Bảng khối lượng thiệt hại về nhà cửa, công trình kiến trúc 100
Bảng 3.19: Bảng khối lượng thiệt hại về nhà cửa, công trình kiến trúc 100
dự án thuỷ điện Krông Hnăng 100
dự án thuỷ điện Krông Hnăng 100
Bảng 3.20: Kết quả phân hạng thích nghi khu TĐC 1 104
Bảng 3.20: Kết quả phân hạng thích nghi khu TĐC 1 104
Bảng 3.21: Kết quả phân hạng thích nghi khu TĐC 2 104
Bảng 3.21: Kết quả phân hạng thích nghi khu TĐC 2 104
Bảng 3.22: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp khu TĐC - ĐC 4 buôn công trình thuỷ điện Krông Hnăng
đến năm 2010 104
Bảng 3.22: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp khu TĐC - ĐC 4 buôn công trình thuỷ điện Krông Hnăng
đến năm 2010 104
Bảng 3.23: Dự báo hàm lượng BOD5, N, P 111
Bảng 3.23: Dự báo hàm lượng BOD5, N, P 111
trong hồ Krông Hnăng khi phân huỷ sinh khối 111
trong hồ Krông Hnăng khi phân huỷ sinh khối 111
Bảng 3.24: Dự báo hàm lượng BOD5, N, P 111
Bảng 3.24: Dự báo hàm lượng BOD5, N, P 111
trong nước hồ Krông Hnăng khi hồ tích nước 111

trong nước hồ Krông Hnăng khi hồ tích nước 111
3.3.2. Kết luận 117
Bảng 3.25: Diễn biến tổng hợp về môi trường trong trường hợp thực hiện dự án 121
Bảng 3.25: Diễn biến tổng hợp về môi trường trong trường hợp thực hiện dự án 121
3.4. ĐÁNH GIÁ VỀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG 125
3.4. ĐÁNH GIÁ VỀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG 125
3.4.1. Đánh giá độ tin cậy của các phương pháp 125
3.4.2. Những điều còn chưa chắc chắn trong đánh giá, đề xuất 127
CHƯƠNG 4 129
CHƯƠNG 4 129
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU 129
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU 129
PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 129
PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 129
4.1. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG CÔNG TRÌNH 129
4.1. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG CÔNG TRÌNH 129
4.1.1. Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải 129
Nguồn tiếp nhận nước thải là sông Ea Krông Hnăng. Vì vậy, để hạn chế ô nhiễm môi trường nước,
nước thải này được thu gom vào bể phốt để xử lý, lắng lọc trước khi thải ra sông. 130
4.1.2. Biện pháp giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải 133
Bảng 4.1: Khối lượng đầu tư xây dựng tái định cư - định canh 135
Bảng 4.1: Khối lượng đầu tư xây dựng tái định cư - định canh 135
Bảng 4.2: Chi phí bồi thường, hỗ trợ và TĐC - ĐC 136
Bảng 4.2: Chi phí bồi thường, hỗ trợ và TĐC - ĐC 136
4.1.3. Biện pháp giảm thiều môi trường nước 141
4.1.3.2. Chương xử lý bom mìn, vật nổ 142
4.2. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN TÍCH NƯỚC VÀ VẬN HÀNH CÔNG
TRÌNH 142
4.2. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN TÍCH NƯỚC VÀ VẬN HÀNH CÔNG
TRÌNH 142

4.2.1. Biện pháp giảm thiểu tác động do thay đổi chế độ dòng chảy 142
4.2.3. Biện pháp giảm thiểu tác động do sạt lở, tái tạo bờ hồ, bồi lắng lòng hồ 143
4.2.4. Xói lở bờ và đáy sông khu vực sau nhà máy 143
Báo cáo đánh giá tác động môi trường 5
Thuỷ điện Krông Hnăng TKKT
4.3. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU ĐỐI VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 143
4.3. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU ĐỐI VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 143
4.3.1. Tác động do cháy nổ 143
4.3.2. Tác động do vỡ đê quai, vỡ đập 143
4.4. NHỮNG VẤN ĐỀ BẤT KHẢ KHÁNG 144
4.4. NHỮNG VẤN ĐỀ BẤT KHẢ KHÁNG 144
CHƯƠNG 5 145
CHƯƠNG 5 145
CAM KẾT THỰC HIỆN 145
CAM KẾT THỰC HIỆN 145
CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 145
CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 145
5.1. TUÂN THỦ CÁC ĐIỀU LUẬT 145
5.1. TUÂN THỦ CÁC ĐIỀU LUẬT 145
5.2. THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 145
5.2. THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 145
CHƯƠNG 6 147
CHƯƠNG 6 147
CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, 147
CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, 147
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 147
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 147
6.1. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG 147
6.1. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG 147
6.1.1. Công tình xử lý chất thải rắn 147

- Công trình xử lý chất thải sinh hoạt: hố chôn thải sinh hoạt đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, việc xử lý rác
thải sinh hoạt phải được tiến hành đúng theo quy trình công nghệ. Tiến độ thực hiện: Trong năm chuẩn
bị xây dựng 147
- Công trình xử lý hất thải công nghiệp xây dựng: Xây dựng các bãi trữ và bãi thải vật liệu xây dựng
đạt tiêu chuẩn kỹ thuật. Tiến độ thực hiện thực hiện năm chuẩn bị xây dựng 147
6.1.2. Chương trình giảm thiểu ô nhiễm chất lượng nước 147
- Công trình xử lý nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt được thu gom, xử lý, sau đó thải ra hệ thống
thoát nước chung của dự án ra sông. Tiến độ thực hiện công trình xử lý nước thải sinh hoạt đồng thời với tiến
độ thi công các hạng mục công trình phụ trợ (nhà ở công nhân, nhà quản lý vận hành) 147
- Công trình xử lý nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt được thu gom, xử lý, sau đó thải ra hệ thống
thoát nước chung của dự án ra sông. Tiến độ thực hiện công trình xử lý nước thải sinh hoạt đồng thời với tiến
độ thi công các hạng mục công trình phụ trợ (nhà ở công nhân, nhà quản lý vận hành) 147
- Chương trình thu dọn vệ sinh khu vực lòng hồ: Thực hiện các biện pháp thu dọn vệ sinh khu vực lòng hồ
trước khi tích nước. 147
- Chương trình thu dọn vệ sinh khu vực lòng hồ: Thực hiện các biện pháp thu dọn vệ sinh khu vực lòng hồ
trước khi tích nước. 147
6.2. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 147
6.2. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 147
6.2.1. Chương trình quản lý môi trường 147
6.2.2. Chương trình giám sát môi trường 148
CHƯƠNG 7 153
CHƯƠNG 7 153
DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG 153
DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG 153
7.1. CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG 153
7.1. CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG 153
7.1.1. Công trình xử lý nước thải sinh hoạt 153
7.1.2. Công trình xử lý chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp xây dựng 153
7.1.3. Chương trình thu dọn lòng hồ 153
7.1.4. Công trình xử lý bom mìn, vật nổ 153

7.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 153
7.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 153
7.2.1. Chương trình giám sát môi trường giai đoạn thi công công trình 153
Báo cáo đánh giá tác động môi trường 6
Thuỷ điện Krông Hnăng TKKT
7.2.2. Chương trình giám sát môi trường giai đoạn vận hành công trình 155
Bảng 7.1: Khái toán chi phí các hoạt động bảo vệ môi trường 155
Bảng 7.1: Khái toán chi phí các hoạt động bảo vệ môi trường 155
CHƯƠNG 8 157
CHƯƠNG 8 157
THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 157
THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 157
8.1. Ý kiến của UBND các xã và UBMTTQ các xã và Ban Quản Lý KBTTN EA SÔ 157
8.1. Ý kiến của UBND các xã và UBMTTQ các xã và Ban Quản Lý KBTTN EA SÔ 157
UBND xã Ea Ly ; UBMTTQ xã Ea Ly 157
UBND xã Ea Sô; UBMTTQ xã Ea Sô 157
CHƯƠNG 9 159
CHƯƠNG 9 159
CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU 159
CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU 159
VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 159
VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 159
9.1. NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU 159
9.1. NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU 159
9.1.1. Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo 159
9.1.2. Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án, tư vấn tạo lập 159
9.2. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 160
9.2. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 160
9.2.1. Danh mục các phương pháp sử dụng 160
9.2.2. Đánh giá mức độ tin cậy của các phương pháp đã sử dụng 161

9.3. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 162
9.3. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 162
9.3.1. Nhận xét chung 162
9.3.2. Các rủi ro về sự cố môi trường khi không triển khai dự án và thực hiện dự án 162
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 164
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 164
PHỤ LỤC 167
PHỤ LỤC 167
Báo cáo đánh giá tác động môi trường 7
Thuỷ điện Krông Hnăng TKKT
DANH MỤC BẢNG
BẢNG 1: SƠ ĐỒ KHAI THÁC BẬC THANG THỦY ĐIỆN SÔNG BA 12
BẢNG 2: DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN 15
BẢNG 1.1: CÁC THÔNG SỐ CHÍNH DỰ ÁN THUỶ ĐIỆN KRÔNG HNĂNG 24
BẢNG 1.2: MỘT SỐ THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA PHƯƠNG ÁN DỰ KIẾN 26
BẢNG 1.3. BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC CHÍNH PHƯƠNG ÁN KIẾN NGHỊ 26
BẢNG 1.4. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT KHU TĐC - ĐC 29
BẢNG 2.1. BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THẤM TẠI HIỆN TRƯỜNG 35
BẢNG 2.2. ĐẶC TRƯNG NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ LƯU VỰC SÔNG EA KRÔNG HNĂNG (0C) 40
BẢNG 2.3. ĐẶC TRƯNG ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ TƯƠNG ĐỐI TẠI CÁC TRẠM KHÍ TƯỢNG 41
TRONG VÀ LÂN CẬN LƯU VỰC SÔNG EA KRÔNG HNĂNG (%) 41
BẢNG 2.4: LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH NHIỀU NĂM LƯU VỰC EA KRÔNG HNĂNG 41
BẢNG 2.5: SỐ NGÀY MƯA TRUNG BÌNH THÁNG TẠI TRẠM KHÍ TƯỢNG M’ĐRĂK 42
BẢNG 2.6: VẬN TỐC GIÓ ỨNG VỚI CÁC TẦN SUẤT TẠI TRẠM KHÍ TƯỢNG M'ĐRĂK 42
BẢNG 2.7: LƯỢNG BỐC HƠI TRUNG BÌNH THÁNG TẠI CÁC TRẠM KHÍ TƯỢNG 43
TRÊN LƯU VỰC SÔNG EA KRÔNG HNĂNG (MM) 43
BẢNG 2.8: TỔN THẤT BỐC HƠI LƯU VỰC ỨNG VỚI TUYẾN ĐẬP I 43
BẢNG 2.9: CÁC ĐẶC TRƯNG HÌNH THÁI LƯU VỰC SÔNG TÍNH ĐẾN TUYẾN ĐẬP 43
SÔNG EA KRÔNG HNĂNG 43
BẢNG 2.10: ĐẶC TRƯNG DÒNG CHẢY NĂM TẠI TUYẾN ĐẬP THUỶ ĐIỆN KRÔNG HNĂNG 44

BẢNG 2.11: DÒNG CHẢY BÌNH QUÂN THÁNG, NĂM TUYẾN ĐẬP I THUỶ ĐIỆN KRÔNG HNĂNG
45
BẢNG 2.12: LƯU LƯỢNG ĐỈNH LŨ THIẾT KẾ TẠI CÁC TRẠM THUỶ VĂN LÂN CẬN 47
BẢNG 2.13: LƯU LƯỢNG ĐỈNH LŨ THIẾT KẾ TẠI TUYẾN ĐẬP I 47
BẢNG 2.14: ĐỈNH LŨ THIẾT KẾ CÁC THÁNG MÙA KIỆT TẠI TUYẾN ĐẬP I 47
BẢNG 2.15: LƯỢNG BÙN CÁT ĐẾN HỒ KRÔNG HNĂNG 48
BẢNG 2.16: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TIẾNG ỒN KHU VỰC DỰ ÁN 48
BẢNG 2.17: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ KHU VỰC DỰ ÁN 50
BẢNG 2.18: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC KHU VỰC DỰ ÁN 50
BẢNG 2.18 (TIẾP): KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC KHU VỰC DỰ ÁN 51
BẢNG 2.19: BẢNG PHÂN CẤP XÓI MÒN CỦA WHISCHMEIER VÀ SMITH 54
BẢNG 2.20: LƯỢNG ĐẤT MẤT DO XÓI MÒN TRÊN LƯU VỰC THUỶ ĐIỆN KRÔNG HNĂNG 54
BẢNG 2.21: DANH MỤC MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM TRONG LƯU VỰC 59
CỦA CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN KRÔNG HNĂNG 59
BẢNG 2.22: PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT LƯU VỰC THUỶ ĐIỆN KRÔNG HNĂNG 60
BẢNG 2.23: DANH SÁCH CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT RỪNG QUÝ HIẾM TRONG LƯU VỰC 61
BẢNG 2.24: DANH SÁCH THỰC VẬT NỔI KHU VỰC THUỶ ĐIỆN KRÔNG HNĂNG (6/2003) 67
BẢNG 2.25: DANH SÁCH ĐỘNG VẬT NỔI KHU VỰC 67
THUỶ ĐIỆN KRÔNG HNĂNG (THÁNG 6/2003) 67
BẢNG 2.26: DANH SÁCH ĐỘNG VẬT ĐÁY SÔNG EA KRÔNG HNĂNG THÁNG 6/2003 68
BẢNG 2.27: SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CÁC XÃ 71
THUỘC KHU VỰC DỰ ÁN THUỶ ĐIỆN KRÔNG HNĂNG (NĂM 2005) 71
BẢNG 2.28: HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT CÁC XÃ VÙNG DỰ ÁN 72
BẢNG 2.29: SỐ LIỆU VỀ DIỆN TÍCH DÂN CƯ CÁC XÃ VÙNG DỰ ÁN 73
BẢNG 3.1: HỆ SỐ PHÁT THẢI DO CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG TRÊN CÔNG TRƯỜNG 74
THEO TRỌNG TẢI 74
BẢNG 3.2: HỆ SỐ PHÁT THẢI CÁC KHÍ THẢI 75
BẢNG 3.3: THẢI LƯỢNG KHÍ PHÁI THẢI DO CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÀO ĐẮP ĐẤT ĐÁ 75
BẢNG 3.4: TIẾNG ỒN PHÁT SINH BỞI MỘT SỐ MÁY MÓC, PHƯƠNG TIỆN 77
TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG CÔNG TRÌNH Ở KHOẢNG CÁCH 15M 77

BẢNG 3.5: ĐỘ ỒN CẦN BỔ SUNG KHI CÓ NHIỀU HOẠT ĐỘNG XẢY RA TẠI MỘT VỊ TRÍ 78
BẢNG 3.6: TIẾNG ỒN CỦA CÁC MÁY MÓC, PHƯƠNG TIỆN KHI CÓ SỰ CỘNG HƯỞNG Ở MỨC
LỚN NHẤT TẠI KHOẢNG CÁCH 15M 78
BẢNG 3.7: TIÊU CHUẨN TIẾP XÚC VỚI TIẾNG ỒN (TCVN 3985-1999) 78
BẢNG 3.8: NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI KHÍ, BỤI, TIẾNG ỒN GIAI ĐOẠN THI CÔNG 79
BẢNG 3.9: THÀNH PHẦN VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI SINH HOẠT 80
Báo cáo đánh giá tác động môi trường 8
Thuỷ điện Krông Hnăng TKKT
BẢNG 3.10: DỰ BÁO THẢI LƯỢNG CÁC CHẤT Ô NHIỄM CÓ TRONG NƯỚC THẢI SINH HOẠT 81
BẢNG 3.11 : BẢNG TỔNG HỢP NGUỒN PHÁT SINH, ĐỐI TƯỢNG, QUY MÔ VÀ MỨC ĐỘ TÁC
ĐỘNG CỦA CÁC CHẤT THẢI RẮN, LỎNG, KHÍ 75
BẢNG 3.12: THỐNG KÊ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TRONG VÙNG ẢNH HƯỞNG 77
THUỶ ĐIỆN KRÔNG HNĂNG 77
BẢNG 3.13: TỔNG SINH KHỐI TRONG VÙNG LÒNG HỒ KRÔNG HNĂNG (TẤN) 81
BẢNG 3.14: LƯỢNG BÙN CÁT ĐẾN HỒ KRÔNG HNĂNG 82
BẢNG 3.15: LƯỢNG BÙN CÁT LẮNG ĐỌNG CHO HOẠT ĐỘNG HỒ CHỨA TUYẾN ĐẬP I 82
BẢNG 3.16: KẾT QUẢ TÍNH TOÁN DỰ BÁO SẠT LỞ HỒ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN KRÔNG
HNĂNG 83
BẢNG 3.17: KẾT QUẢ TÍNH ĐỘ ỒN CỦA HOẠT ĐỘNG NỔ MÌN VÀ 91
CÁC THIẾT BỊ MÁY MÓC THEO KHOẢNG CÁCH TỚI NGUỒN 91
BẢNG 3.18: TỔNG HỢP CƠ CẤU DÂN TỘC CÁC HỘ BỊ ẢNH HƯỞNG 99
PHẢI TĐC - ĐC KHU VỰC DỰ ÁN THUỶ ĐIỆN KRÔNG HNĂNG 99
BẢNG 3.19: BẢNG KHỐI LƯỢNG THIỆT HẠI VỀ NHÀ CỬA, CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC 100
DỰ ÁN THUỶ ĐIỆN KRÔNG HNĂNG 100
BẢNG 3.20: KẾT QUẢ PHÂN HẠNG THÍCH NGHI KHU TĐC 1 104
BẢNG 3.21: KẾT QUẢ PHÂN HẠNG THÍCH NGHI KHU TĐC 2 104
BẢNG 3.22: QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP KHU TĐC - ĐC 4 BUÔN CÔNG TRÌNH
THUỶ ĐIỆN KRÔNG HNĂNG ĐẾN NĂM 2010 104
BẢNG 3.23: DỰ BÁO HÀM LƯỢNG BOD5, N, P 111
TRONG HỒ KRÔNG HNĂNG KHI PHÂN HUỶ SINH KHỐI 111

BẢNG 3.24: DỰ BÁO HÀM LƯỢNG BOD5, N, P 111
TRONG NƯỚC HỒ KRÔNG HNĂNG KHI HỒ TÍCH NƯỚC 111
BẢNG 3.25: DIỄN BIẾN TỔNG HỢP VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG TRƯỜNG HỢP THỰC HIỆN DỰ
ÁN 121
BẢNG 4.1: KHỐI LƯỢNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TÁI ĐỊNH CƯ - ĐỊNH CANH 135
BẢNG 4.2: CHI PHÍ BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TĐC - ĐC 136
BẢNG 7.1: KHÁI TOÁN CHI PHÍ CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 155
Báo cáo đánh giá tác động môi trường 9
Thuỷ điện Krông Hnăng TKKT
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ
Hình 1 : Sơ đồ vị trí công trình thuỷ điện Krông Hnăng.
Hình 2 : Tổng mặt bằng xây dựng công trình.
Hình 3: Bảng kê các hạng mục khu phụ trợ
Hình 4 : Sơ đồ vị trí - liên hệ vùng quy hoạch điểm dân cư nông thôn các khu TĐC - ĐC.
Hình 5 : Sơ đồ mặt bằng quy hoạch sử dụng đất khu tái định cư Buôn Zô.
Hình 6 :
Sơ đồ mặt bằng quy hoạch sử dụng đất khu tái định cư Buôn Hoang, Buôn Pa,
Buôn Năng.
Hình 7 : Sơ đồ địa chất khu vực công trình.
Hình 8 : Bản đồ đẳng trị mưa năm lưu vực sông Ea Krông Hnăng.
Hình 9 : Sơ đồ vị trí lấy mẫu nước, không khí công trình.
Hình 10 : Sơ đồ hiện trạng sử dụng đất vùng lòng hồ.
Hình 11 : Sơ đồ các khu bảo tồn thiên nhiên khu vực công trình.
Hình 11a : Ranh giới và phạm vi khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô trong khu vực lòng hồ
Hình 12 Sơ đồ phân vùng ổn định và tái tạo bờ hồ.
Hình 13 Sơ đồ tính toán trượt lở bờ hồ.
Hình 14 Sơ đồ vị trí quan trắc, giám sát môi trường.
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
10
Thuỷ điện Krông Hnăng TKKT

NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
ĐTM : Đánh giá tác động môi trường
KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên
MNDBT : Mực nước dâng bình thường
QL : Quốc lộ
DAĐT : Dự án đầu tư
BCNCKT : Báo cáo nghiên cứu khả thi
TKKT : Thiết kế kỹ thuật
TKKT.1 : Thiết kế kỹ thuật - giai đoạn 1
UBND : Uỷ ban nhân dân
UBMTTQ : Uỷ ban mặt trận Tổ quốc
TĐC - ĐC : Tái định cư - định canh
MBCT : Mặt bằng công trình
BQLDA : Ban quản lý dự án
NMTĐ : Nhà máy thuỷ điện
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
11
Thuỷ điện Krông Hnăng TKKT
MỞ ĐẦU
Báo cáo này thay thế cho báo cáo “Đánh giá tác động môi trường” thuỷ
điện Krông Hnăng xuất bản tháng 12 năm 2006. Báo cáo này đã được chỉnh sửa
theo nội dung công văn số 1706/BTNMT-TĐ ngày 09/05/2007 về việc “Sửa chữa,
bổ sung báo cáo ĐTM Dự án thuỷ điện Krông Hnăng” của Bộ Tài nguyên và Môi
trường và theo ý kiến của Hội đồng thẩm định ngày 27/04/2007.
1. Xuất xứ của dự án
Theo dự báo của Viện Năng lượng, nhu cầu điện thương phẩm đến năm
2010 là 98 tỷ kWh, đến năm 2015 là 158,7 tỷ kWh và đến năm 2020 lên đến 228 tỷ
kWh. Như vậy, theo “tổng sơ đồ về phát triển điện lực Việt Nam giai đoạn 2001-
2010 có xét đến triển vọng đến năm 2020” do Bộ Công nghiệp trình Chính phủ, từ

nay cho đến 2020 Việt Nam phải xây dựng mới 85 nhà máy điện với tổng công suất
lắp đặt 33.973 MW để đảm bảo nhu cầu điện năng trong nước.
Sông Ba là một sông lớn, có trữ năng lý thuyết ước tính 10 tỉ kWh, năng
lượng khai thác kinh tế khoảng 3 tỉ kWh. Trong báo cáo "Quy hoạch bậc thang thuỷ
điện trên sông Ba", sông Ea Krông Hnăng được đánh giá là sông nhánh lớn thứ hai
của sông Ba có tiềm năng xây dựng một công trình thuỷ điện.
Trong Qui hoạch điện V giai đoạn 2001-2010 được phê duyệt theo Quyết
định số 95/2001/QĐ-TTg ngày 22/06/2001 và hiệu chỉnh theo Quyết định số
40/QĐ-TTg ngày 21/03/2003, dự án thủy điện Krông Hnăng trên sông Ea Krông
Hnăng (xem hình 1) thuộc hệ thống sông Ba.
Bảng 1: Sơ đồ khai thác bậc thang thủy điện sông Ba
TT Tên công trình MNDBT (m) Nlm (MW) Ghi chú
I Các công trình trên dòng chính sông Ba
1 Thủy điện An khê - Kanak
- Hồ An Khê
- Hồ Kanak
427,50
515,00
163,0
Đang được xây dựng
2 Thủy điện Đakrông 365,00 40,0 DAĐT
3 Thủy điện Sông Ba Thượng 220,00 26,0
4 Thủy điện Sông Ba Hạ 105,00 240,0 Đang được xây dựng
II Các công trình trên phụ lưu cấp 1
5 Thủy điện Iayun thượng
- Iayun thượng 1
- Iayun thượng 2
685,00
490,00
46,0

28,0
18,0
6 Thủy điện H’Chan 410,00 12,0
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
12
Thuỷ điện Krông Hnăng TKKT
TT Tên công trình MNDBT (m) Nlm (MW) Ghi chú
7 Thủy điện H’Mun 320,00 15,0
8 Thủy điện Iayun hạ 3,0 Đã được xây dựng
9 Thủy điện Krông Hnăng 255,00 64,0 TKKT
10 Thủy điện sông Hinh 209,00 70,0 Đã được xây dựng
Với sản lượng điện trung bình hàng năm 247,72 triệu kWh, thủy điện Krông
Hnăng sẽ góp phần làm giảm lượng điện thiếu hụt ở các giờ cao điểm vào mùa khô
của các tỉnh Tây Nguyên nói riêng và các tỉnh miền Trung - miền Nam nói chung.
Như vậy, việc xây dựng công trình thuỷ điện Krông Hnăng là cần thiết và
phù hợp với sơ đồ phát triển điện lực Việt Nam giai đoạn 2001-2010 của Tổng
Công ty Điện lực Việt Nam và Chính phủ.
Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền duyệt dự án đầu tư: Bộ Công nghiệp
Dự án thuỷ điện Krông Hnăng đã được Bộ Công nghiệp xem xét, trình
Chính phủ cho phép đầu tư, tại công văn số 1384/CV-NLDK ngày 26/3/2004.
Chính phủ đã có văn bản số 746 CP-CN ngày 31/5/2004 “V/v cho phép đầu tư thủy
điện Krông Hnăng” và giao cho Công ty Đầu tư và Phát triển Điện sông Ba là chủ
đầu tư trực tiếp quản lý dự án.
Giai đoạn DAĐT của Dự án (trước đây là giai đoạn BCNCKT) đã được Bộ
Công nghiệp phê duyệt tại quyết định số 2840/QĐ-NLDK ngày 29/10/2004 “V/v
phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi dự án thủy điện Krông Hnăng”.
2. Cơ sở pháp lý của việc đánh giá tác động môi trường
- Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 của Quốc hội XI, kỳ họp thứ 8
thông qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ ngày 01/07/2006.
- Luật Đất đai của Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm

2003, có hiệu lực từ ngày 01/07/2004.
- Luật Tài nguyên nước được Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày
20/05/1998, có hiệu lực từ ngày 01/01/1999.
- Luật Bảo vệ và phát triển rừng số 29/2004/QH11 được Quốc hội thông qua
ngày 03/12/2004, có hiệu lực từ ngày 01/04/2005.
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ v/v quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
- Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/09/2006 của Bộ Tài nguyên -
Môi trường v/v hướng dẫn về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác
động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
13
Thuỷ điện Krông Hnăng TKKT
- Quyết định số 35/2002/QĐ ngày 25/06/2002 của Bộ Khoa học Công nghệ
và Môi trường (nay là Bộ Tài nguyên Môi trường) v/v công bố danh mục tiêu chuẩn
Việt Nam về môi trường bắt buộc áp dụng.
- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ Tài Nguyên
và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường.
- Văn bản số 558/CP-CN ngày 6/5/2003 của Thủ tướng Chính phủ v/v thông
qua báo cáo tiền khả thi dự án thuỷ điện Krông Hnăng.
- Quyết định số 40/2003/QĐ-TTg ngày 21/3/2003 của Thủ tướng Chính phủ
v/v hiệu chỉnh một số nội dung thuộc quy hoạch phát triển điện lực Việt Nam giai
đoạn 2001-2010 trong đó có danh mục công trình thuỷ điện Krông Hnăng.
- Quyết định số 4087/QĐ-BCN ngày 13/12/2005 của Bộ Công nghiệp v/v phê
duyệt TKKT giai đoạn 1 công trình thuỷ điện Krông Hnăng, tỉnh Đăk Lăk và Phú Yên.
- Công văn số 2163/UBND-NL ngày 25/7/2006 của UBND tỉnh Đăk Lăk v/v
đề nghị thoả thuận chuyển đổi rừng.
- Công văn số 742/CV-NN, NL ngày 03/07/2006 của Sở Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn, UBND tỉnh Đăk Lăk v/v chuyển mục đích sử dụng rừng để
xây dựng công trình thuỷ điện Krông Hnăng.

- Công văn số 2620/BNN-KL ngày 11/10/2006 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn v/v chuyển mục đích sử dụng đất rừng KBTTN Ea Sô.
- Biên bản họp ngày 10/02/2006 v/v thống nhất nội dung phương án TĐC-
ĐC công trình thuỷ điện Krông Hnăng.
- Công văn số 91/CV-UBND ngày 03/04/2007 của UBND huyện M’Đrăk
v/v thoả thuận thống nhất phương án TĐC -ĐC công trình thuỷ điện Krông Hnăng.
- Công văn số 408/STC-CSVG ngày 30/3/2007 của Sở Tài chính, UBND
tỉnh Đăk Lăk v/v phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ và TĐC khi NN thu hồi
đất để xây dựng thuỷ điện Krông Hnăng.
- Công văn số 1181/UBND-NLN ngày 17/04/2007 của UBND tỉnh Đăk Lăk
v/v ý kiến đối với phương án TĐC - ĐC công trình thuỷ điện Krông Hnăng.
- Công văn số 399/BCH-TH ngày 17/05/2007 của Bộ chỉ huy quân sự tỉnh
Đăk Lăk v/v trả lời khả năng tồn lưu chất độc hoá học trong vùng dự án Krông
Hnăng.
3. Tổ chức thực hiện ĐTM
Báo cáo đánh giá tác động môi trường thuỷ điện Krông Hnăng giai đoạn
TKKT do Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Điện sông Ba - chủ Dự án - chủ trì
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
14
Thuỷ điện Krông Hnăng TKKT
thực hiện. Cơ quan tư vấn cho chủ đầu tư là Công ty Tư vấn Xây dựng Điện 4 phối
hợp với các chuyên gia chuyên ngành khác thuộc: Viện Địa lý, Viện Địa chất và
Môi trường, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật thuộc Viện Khoa học và Công
nghệ Việt Nam.
Cơ quan tư vấn: Công ty Tư vấn Xây dựng Điện 4
Giám đốc: Phạm Minh Sơn
Địa chỉ liên hệ: số 11 - Hoàng Hoa Thám - Nha Trang - Khánh Hoà
Điện thoại: 058.220405
Fax: 058.824208
Bảng 2: Danh sách những người tham gia thực hiện

TT HỌ VÀ TÊN ĐƠN VỊ
1 TS. Đặng Kim Nhung Viện Địa chất và Môi trường
2 TS. Lại Huy Anh Viện Địa lý
3 Th.S. Tống Phúc Tuấn Viện Địa lý
4 KSC. Nguyễn Bá Nhuận Viện Địa chất và Môi trường
5 KS. Nguyễn Thị Hiền Viện Địa lý
6 KS. Vũ Thu Lan Viện Địa lý
7 Th.S. Lê Văn Hương Viện Địa chất và Môi trường
8 KS. Phạm Việt Hoà Viện Địa lý
9 KS. Huỳnh Nhung Viện Địa chất và Môi trường
10 TS. Hồ Thanh Hải Viện ST - TNSV
11 TS. Nguyễn Văn Sáng Viện ST - TNSV
12 KS. Trần Văn Luyện Công ty TVXD Điện 4
13 KS. Đặng Phương Hảo Công ty TVXD Điện 4
14 KS. Hoàng Trung Phong Công ty TVXD Điện 4
15 Th.S. Đoàn Thị Thu Hà Công ty TVXD Điện 4
16 KS. Nguyễn Khắc Tuấn Công ty TVXD Điện 4
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
15
Thuỷ điện Krông Hnăng TKKT
Chương 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. TÊN DỰ ÁN
Công trình thuỷ điện Krông Hnăng
1.2. TÊN CƠ QUAN CHỦ DỰ ÁN
Chủ dự án: Công ty Đầu tư và Phát triển Điện sông Ba.
Giám đốc: Phạm Phong
Địa chỉ liên hệ: số 230 - Đường Nguyễn Tri Phương - Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: 0511.653592
Fax: 0511.617767

1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN
Dự án thuỷ điện Krông Hnăng là dự án thuỷ điện độc lập nằm trên sông Ea
Krông Hnăng. Dự án là một trong 10 bậc thang thuỷ điện trên hệ thống sông Ba,
cách đuôi hồ thuỷ điện Sông Ba Hạ (thuỷ điện cuối cùng trong bậc thang thuỷ điện)
khoảng 15km theo đường sông.
Dự án thuỷ điện Krông Hnăng thuộc địa phận xã Ea Ly - huyện Sông Hinh -
tỉnh Phú Yên, xã Ea Sô - huyện Ea Kar và xã Cư Prao - huyện M’Đrăk - tỉnh Đăk
Lăk, cách thành phố Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên gần 90km về phía Tây.
Dự án chiếm dụng một phần đất (519ha) của KBTTN Ea Sô (thuộc phân khu
hành chính, dịch vụ, sản xuất) và làm ngập 2,665km đường tỉnh lộ 645.
Không có công trình tôn giáo, di tích lịch sử, công trình văn hoá nào bị ảnh
hưởng bởi công trình thuỷ điện Krông Hnăng.
Vị trí của khu vực dự án thuỷ điện Krông Hnăng xem hình 1, hình 2.
1.3.1. Hồ chứa
Hồ chứa nằm trên địa phận thuộc 2 xã Ea Sô - huyện Ea Kar và xã Cư Prao -
huyện M’Đrăk - tỉnh Đăk Lăk.
Phần hồ chứa trên địa phận xã Ea Sô, huyện Ea Kar, tỉnh Đăk Lăk nằm trong
phân khu hành chính, dịch vụ, sản xuất KBTTN Ea Sô.
Phần hồ chứa trên địa phận xã Cư Prao, huyện M’Đrăk, tỉnh Đăk Lăk thuộc
địa phận thôn 1, 2, 3, buôn Năng, Buôn Zô, Buôn Hoang, Buôn Pa.
1.3.2. Khu mặt bằng xây dựng công trình
1.3.2.1. Tuyến đập chính
- Tuyến đập chính: dự kiến được xây dựng trên sông Ea Krông Hnăng thuộc
địa phận 2 xã Ea Sô - huyện Ea Kar và xã Cư Prao - huyện M’Đrăk - tỉnh Đăk Lăk,
có tọa độ địa lý (điểm thuộc vị trí đập trên sông): X = 577.226,930;
Y = 1.431.142,280 (VN2000).
Vai tuyến đập hai bên bờ sông đặt trên đất chưa sử dụng. Xung quanh vị trí
tuyến đập không có cụm dân cư sinh sống, chỉ có một vài hộ nhỏ lẻ canh tác cách vị
trí tuyến đập khoảng 300-500m.
- Tuyến đập tràn: đặt ở vai trái đập chính, thuộc địa phận xã Ea Sô - huyện

Ea Kar - tỉnh Đăk Lăk.
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
16
Thuỷ điện Krông Hnăng TKKT
1.3.2.2. Tuyến năng lượng
- Tuyến năng lượng bao gồm:
+ Cửa lấy nước, một phần đường hầm dẫn nước nằm trên địa phận thuộc xã
Cư Prao, huyện M’Đrăk, tỉnh Đăk Lăk.
+ Một phần đường hầm dẫn nước, tháp điều áp, đường ống áp lực, nhà máy
và kênh xả, trạm phân phối điện nằm trên địa phận thuộc xã Ea Ly, huyện Sông
Hinh, tỉnh Phú Yên. Phần này đều nằm trên vùng đất chưa sử dụng.
Dọc theo tuyến đường hầm khu vực cắt đường tỉnh lộ 645 chỉ có rải rác vài
hộ dân cư sinh sống.
1.3.2.3. Khu phụ trợ
Khu phụ trợ bờ phải nằm trên địa phận thôn 2/4 thuộc xã Ea Ly, huyện Sông
Hinh, tỉnh Phú Yên. Khu vực này không có dân cư sinh sống, rải rác có một số hộ
đang canh tác.
Khu phụ trợ bờ trái nằm trên địa phận thuộc xã Ea Sô, huyện Ea Kar, tỉnh
Đăk Lăk. Khu vực này nằm trong khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô, không có dân cư
sinh sống.
1.3.3. Mỏ vật liệu
Mỏ đá
- Mỏ đá số 1: nằm giữa đập chính và tuyến áp lực 1, gần bờ sông Ea Krông
Hnăng thuộc thôn 2/4 xã Ea Ly huyện Sông Hinh tỉnh Phú Yên.
- Mỏ đá dự phòng: nằm gần bờ sông Ea Krông Hnăng, cách tuyến đập chính
khoảng 910m về phía hạ lưu, cách mỏ đá số 1 khoảng 700m về phía hạ lưu
Trong và quanh khu vực mỏ đá không có dân cư sinh sống.
Mỏ đất
Mỏ đất số 3; 4a; 6 nằm gần nhau, ngoài vùng hồ chứa, thuộc khu đất trồng
màu, sát đường tỉnh lộ 645, thuộc thôn 2/4, Tân Bình, Tân Sơn xã Ea Ly huyện

Sông Hinh tỉnh Phú Yên.
Khoảng cách từ mỏ đất đến cụm dân cư (khoảng 4-5hộ) gần nhất thuộc thôn
Tân Bình khoảng 1.000 - 1.500m.
Mỏ cát
- Mỏ cát Buôn Bưng: nằm bên bờ phải sông Ba gần bàu Hà Lầm thuộc địa
phận xã Ea Lâm huyện Sông Hinh tỉnh Phú Yên.
1.3.4. Khu tái định canh, định cư
Dự án bố trí 2 khu tái định canh, định cư đều thuộc xã Cư Prao, huyện M’Đrăk,
tỉnh Đăk Lăk. Địa điểm bố trí tái định canh, định cư xem hình 4, quy mô như sau:
* Khu TĐC - ĐC số 1:
Khu TĐC - ĐC số 1 bố trí cho những hộ bị ảnh hưởng thuộc buôn Zô và
những hộ có nguyện vọng thuộc thôn 1, 2, 3 (xem hình 5).
Khu TĐC - ĐC số 1 có diện tích 255,6ha nằm về phía Nam khu dân cư thôn
1 hiện nay, cách đường liên xã (đường đất) đi huyện M’Đrăk 1,5km về phía Nam.
Phía Bắc giáp lòng hồ, phía Nam vượt qua đường tránh ngập một khoảng 300m,
phía Đông giáp lòng hồ. Khu này cách nơi ở cũ của các hộ ảnh hưởng khoảng 1.000
- 1.500m, cách nơi ở cũ các hộ bị ảnh hưởng thuộc buôn Zô khoảng 6.000 - 7.000m.
Diện tích dành cho khu tái định cư là 23,45ha, còn lại tài đất tái định canh.
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
17
Thuỷ điện Krông Hnăng TKKT
* Khu TĐC - ĐC số 2:
Khu TĐC - ĐC số 2 bố trí cho những hộ bị ảnh hưởng thuộc buôn Năng,
buôn Hoang, buôn Pa (xem hình 6).
Khu TĐC - ĐC số 2 có diện tích 455,93ha, nằm bên trái trục đường từ cầu
Đăk Phú vào Buôn Pa, nằm liền kề và trải rộng về phía đông Buôn Hoang và Buôn
Pa, phía Tây giáp lòng hồ. Khu này cách nơi ở cũ của các hộ ảnh hưởng khoảng
1.000 - 2.000m.
Diện tích dành cho khu tái định cư là 27,83ha, còn lại là đất tái định canh.
Các vị trí tái định cư, định canh trên đảm bảo về tính ổn định, an toàn về môi

trường sống cho các hộ dân tái định cư, định canh.
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
* Phạm vi pháp lý của dự án
(i) Dự án đầu tư xây dựng những hạng mục công trình sau: hồ chứa, đập chính,
đập tràn xả lũ, tuyến năng lượng (cửa lấy nước, đường hầm dẫn nước, tháp điều áp,
đường ống áp lực) nhà máy, kênh xả nhà máy, trạm biến áp nhà máy.
(ii) Những hạng mục không thuộc phạm vi đầu tư xây dựng của dự án: đường
dây đấu nối hệ thống điện từ trạm biến áp nhà máy tới lưới điện khu vực.
Đối với dự án này chỉ tiến hành đánh giá tác động môi trường đối với các hạng
mục (i), hạng mục (ii) thuộc phạm vi của dự án khác.
1.4.1. Quy mô hạng mục công trình và công nghệ:
* Những hạng mục thuộc dự án
Các hạng mục công trình chính của phương án kiến nghị (phương án I) như sau:
1.4.1.1. Các hạng mục công trình chính
a) Hồ chứa
- Hồ chứa thuỷ điện Krông Hnăng có diện tích mặt hồ là 13,67 km
2
ứng với
MNDBT 255m. Dung tích toàn bộ 171,6 triệu m
3
, dung tích hữu ích 112,3 triệu m
3
.
Chiều dài hồ theo sông khoảng 13km, chiều rộng trung bình khoảng 1.500 - 2.000m.
b) Đập chính
Đập chính có kết cấu là đất đồng chất. Chiều dài đập tính theo đỉnh là
1.095m, bề rộng đỉnh đập 10m, chiều cao đập lớn nhất là 48,6m, cao trình đỉnh đập
là 258,2m. Mái dốc thượng lưu m = 3,0; 3,5;4.0 gồm 3 cơ, chiều rộng mỗi cơ 5m,
bố trí đống đá đổ tận dụng ở thượng lưu để giảm khối lượng đất đắp khai thác từ
mỏ. Mái dốc hạ lưu m = 2,75; 3,0; 3,25 gồm 3 cơ, chiều rộng 2 cơ ở cao trình

248,2m và 225,0m là 5m, riêng cơ ở cao trình 238,2m rộng 10m để bố trí đường
tỉnh lộ 465. Mái thượng lưu gia cố bằng đá xây dày 30cm, hình thức tiêu nước bằng
lăng trụ đá hạ lưu và ốp mái.
c) Đập tràn xả lũ
Đập tràn bằng bê tông cốt thép M250 và M300 đặt ở vai trái đập chính trên
nền đá cứng lớp IIB. Đập tràn có mặt cắt thực dụng, tiêu năng mặt, cao độ mũi hắt
230,0m. Đập gồm 4 khoang, chiều rộng thông thủy mỗi khoang 12 m. Cao trình
ngưỡng tràn 241,0m, cao trình đỉnh tường biên 258,9m. Tràn được bố trí 4 cửa van
cung, kích thước cửa van (12x14)m, được nâng hạ bằng xi lanh thủy lực. Phai sửa
chữa bố trí ở thượng lưu, vận hành bằng cầu trục di động 20 tấn, kho chứa phai sửa
chữa được bố trí phía phải đập tràn. Trụ pin bằng bê tông cốt thép, chiều rộng trụ
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
18
Thuỷ điện Krông Hnăng TKKT
pin 3m. Khả năng xả của đập tràn Q = 6.124,3 m
3
/s, tương ứng với mực nước
thượng lưu lớn nhất 257,4m. Nối tiếp sau đập tràn là hố xói, tim hố xói cách mũi
phun tràn 57,5m. Chiều rộng toàn bộ tràn là 62m.
d) Cụm công trình chuyển nước suối Hố Nai
Ngưỡng đập dâng Hố Nai được bố trí tại cao trình 273,0m. Cống xả cát khẩu
độ 1x1m, cao trình ngưỡng cống 270,0m. Cống lấy nước khẩu độ 0,8x0,8m, cao độ
ngưỡng cống 271,0m. Sau cống lấy nước là kênh dẫn mặt cắt hình chữ nhật, chiều
dài kênh 895m, khẩu độ 1x1,35m bằng bê tông cốt thép M200, dạng kênh hộp hở có
thanh giằng, một số đoạn bố trí kênh hộp kín để tràn lũ. Lưu lượng thiết kế qua
kênh dẫn Q=1,92m
3
/s. Trên kênh có bố trí các công trình tiêu và chuyển nước như
tràn vào, tràn ra, và các công trình chuyển nước như xi phông, dốc nước, bậc nước,
cống qua đường.

e) Tuyến năng lượng
Theo phương án kiến nghị, tuyến năng lượng được bố trí các hạng mục sau:
* Kênh dẫn vào cửa nhận nước: có mặt cắt hình thang. Độ dốc đáy kênh i =
0,0005. Cao trình đáy cuối kênh 232,0m; chiều rộng đáy kênh 10,0m. Độ dốc mái
kênh m = 0,25 - 1,5. Chiều dài toàn bộ kênh là 400,0m. Mái kênh qua đất không gia
cố vì tiết diện kênh đã mở rộng để vận tốc nước trong kênh không gây xói.
* Cửa nhận nước: bằng bê tông cốt thép M250 đặt trên nền đá cứng lớp IIB.
Cao trình ngưỡng cửa lấy nước 233,5m, cao trình đỉnh cửa nhận nước 258,8m. Cửa
nhận nước gồm 1 khoang, lấy nước vào đường hầm áp lực có đường kính D
tr
=5,0m,
bố trí 1 cửa van vận hành. Trước van vận hành bố trí trụ pin phụ ở giữa, đặt lưới
chắn rác 2x(4,5x8,5)m, vận tốc dòng chảy qua lưới chắn rác được giới hạn là v =
1,0 - 1,1m/s.
* Đường hầm áp lực: nối tiếp với cửa nhận nước, có đường kính D = 5m, độ
dốc i = 0,0106, vỏ hầm bằng BTCT M200 đặt trên nền đá cứng lớp IIB, chiều dày
trung bình 0,4m, chiều dài 1.982m. Đoạn gần cuối của đường hầm là tháp điều áp,
cuối đường hầm là nhà van. Vận tốc dòng chảy có áp trong đường hầm là v = 3,5
đến 4,5m/s.
* Tháp điều áp: hình thức nửa chìm, nửa nổi; đường kính trong tháp 11m.
Kết cấu tháp bằng BTCT M250, bên trong có bọc thép dày 8mm.
* Đường ống áp lực: nối tiếp với nhà van cuối đường hầm áp lực, ống áp lực
bằng thép, đường kính trong D
tr
= 4,0m. Chiều dày thay đổi từ 14 - 22mm. Chiều
dài đường ống là 311,6m. Khớp co giãn nhiệt độ và lỗ thăm được bố trí trên đoạn
đường ống này. Trên đoạn đường ống được bố trí các mố néo và mố đỡ, các mố này
được đặt trên lớp IB, IIA, độ dốc đọan đường ống thay đổi theo địa hình để giảm
khối lượng đào.
* Nhà máy thuỷ điện: có kết cấu kiểu hở bằng bê tông cốt thép đặt trên nền

đá cứng lớp IIA, ở vị trí cuối cửa ra đường ống áp lực. Nhà máy gồm 2 tổ máy thuỷ
lực với tuốc bin Francis, kiểu buồng xoắn công tác PO170/803, công suất lắp là
64MW. Cao trình đặt tuốc bin là 131,50 m. Cao trình gian máy 140,75 m. Cao trình
gian lắp ráp lấy bằng cao trình chống lũ 146,50 m. Trong nhà máy bố trí cầu trục
khẩu độ 12,50 m, tổng sức nâng 160 tấn. Hạ lưu bố trí cầu trục chân dê phục vụ cho
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
19
Thuỷ điện Krông Hnăng TKKT
công việc nâng hạ cửa van hạ lưu. Máy biến áp tăng bố trí tại sàn cao trình 146,50m
ở ngay phía sau nhà máy. Kích thước nhà máy (dài x rộng ) = 51,0x15,0m.
* Kênh xả: bố trí sau nhà máy, có mặt cắt hình thang. Cao trình đáy đầu
kênh 133,0m. độ dốc đáy kênh i = 0,0002. Chiều rộng đáy kênh 18m, mái kênh m =
1,5, chiều dài kênh 215,5m. Đoạn đầu được gia cố bằng bê tông, đoạn sau gia cố
bằng đá lát khan.
f) Trạm phân phối điện ngoài trời
Trạm phân phối điện ngoài trời 110kV được bố trí ở gần đường vận hành đi
vào nhà máy. Cao trình đặt trạm 185m. Kích thước phần bố trí thiết bị trong hàng
rào (56x 60) m.
g) Kênh dẫn dòng thi công và đê quai
* Kênh dẫn dòng (lòng sông thu hẹp): Sau khi đắp đê quai dọc hình thành
kênh dẫn dòng tại lòng sông, tim kênh dẫn dòng cách tuyến tràn 511,5m. Đáy kênh
ở cao trình 213,0m, chiều dài kênh 600,0m, bề rộng đáy kênh B = 30,0m, (sau khi
dỡ bỏ đê quai dọc bề rộng đáy kênh là 55,0m) hệ số mái kênh m=2,5. Mái kênh
được gia cố bằng rọ đá kích thước 0,5x1,0x2,0m.
* Đê quai ngăn sông:
+ Đê quai thượng lưu: Tim đê quai nằm cách mép thượng lưu chân đập
chính 44,0m, cao trình đỉnh 226,0m, chiều rộng đỉnh B = 10,0m, hệ số mái thượng
lưu m = 3 hệ số mái hạ lưu m = 1,5, chiều dài L = 302,0m .
+ Đê quai hạ lưu: Tim đê quai nằm cách mép hạ lưu chân đập chính 40,0m,
cao trình đỉnh 215,5m, chiều rộng đỉnh B=8,0m, hệ số mái thượng lưu m=2,0, hệ số

mái hạ lưu m = 2,0, chiều dài L = 244,0m.
+ Đê quai dọc: Chiều dài theo tim 718,0m bề rộng đỉnh 5,0m; hệ số mái
thượng lưu m = 2,0; hệ số mái hạ lưu m = 1,5; cao trình đỉnh 217,5m. Đê quai dọc
được đắp bằng đất tận dụng, mái thượng lưu gia cố bằng đá đổ dày 1,0m.
* Cống dẫn dòng:
+ Cống dẫn dòng nằm trong thân đập, phía trái lòng sông, cao trình cửa vào
cống 207,0m, cao trình cửa ra 206,7m, độ dốc đáy cống i = 0,001. Cống có tiết diện
hình chữ nhật kích thước BxH = 5x5m, chiều dài cống 330,0m, nối tiếp với cống là
kênh dẫn thượng lưu cống và kênh ra hạ lưu cống.
+ Kênh dẫn thượng lưu cống có chiều rộng đáy B
k
= 10,0m, độ dốc đáy kênh
i = 0,10, chiều dài kênh dẫn L = 88,16m, hệ số mái m = 0,5.
+ Kênh ra hạ lưu cống có chiều rộng đáy B
k
= 10,0m, độ dốc đáy kênh i =
0,10 (dốc về phía thượng lưu). chiều dài kênh ra L = 47,0m, hệ số mái m = 0,5.
1.4.1.2. Mỏ vật liệu và các công trình phụ trợ
a) Các mỏ vật liệu xây dựng
* Mỏ cát (mỏ cát Buôn Bưng)
Mỏ cát nằm bên bờ phải sông Ba, thuộc Buôn Bưng, xã Ea Lâm, huyện Sông
Hinh, tỉnh Phú Yên. Mỏ cát có dạng bãi bồi lòng sông, có diện tích khoảng 11,7ha,
chiều dày tầng có ích 8,5m, trữ lượng mỏ khoảng 1,87 triệu m
3
, cách tuyến đập
khoảng 30 km về phía Bắc. Tầng có ích nằm ngay trên mặt.
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
20
Thuỷ điện Krông Hnăng TKKT
Thành phần chủ yếu là cát hạt trung, phía dưới có lẫn cuội sỏi, hàm lượng tạp

chất hữu cơ, sunfat và mica đều nhỏ hơn giới hạn cho phép. Các chỉ tiêu thí nghiệm
cho thấy tầng cát có ích sử dụng tốt cho việc làm vật liệu bê tông.
Điều kiện khai thác: Về mùa cạn: phần nhô cao trên mặt nước có thể dùng
máy xúc; về mùa mưa phải dùng biện pháp tầu hút.
* Mỏ đất
- Mỏ đất số 3:
Mỏ đất số 3 nằm cách vai phải tuyến đập chính khoảng 1km về phía Đông.
Đây là mỏ đất có nguồn gốc đất sườn tàn tích granit, nằm trên sườn đồi thoải 5
0
-10
0
.
Điều kiện khai thác thuận lợi.
Mỏ có diện tích khoảng 18,23ha, địa tầng của mỏ như sau:
+ Tầng bóc bỏ là lớp phủ thực vật gồm á sét, á sét lẫn dăm sạn và rễ cây, bề
dày trung bình 0,5m. Khối lượng bóc bỏ trung bình 0,08 triệu m
3
.
+ Tầng có ích gồm á sét lẫn 28% - 30% dăm sạn của đá granit phong hoá
không triệt để, chiều dày trung bình 2,5m. Khối lượng có ích 0,45 triệu m
3
.
Qua kết quả phân tích chỉ tiêu cơ lý và vị trí mỏ nhận thấy: chất lượng mỏ đất
số 3 không được thật tốt, có thể sử dụng dùng làm vật liệu đắp cho vùng có yêu cầu
chống thấm không cao của đập đất nhiều khối, hàm lượng hạt sét thấp, đất rời rạc,
hệ số thấm lớn, trữ lượng ít.
- Mỏ đất số 4a:
Mỏ đất số 4a nằm cách vai phải tuyến đập chính phương án 1 khoảng 4 - 5
km về phía Đông. Đây là mỏ đất có nguồn gốc đất sườn tàn tích bazan, nằm trên
sườn đồi thoải 5 - 15

0
, mức độ phân cắt trung bình. Điều kiện khai thác thuận lợi.
Mỏ có diện tích khoảng 81,05ha, địa tầng của mỏ như sau:
+ Tầng bóc bỏ là lớp phủ thực vật gồm á sét, á sét lẫn dăm sạn và rễ cây, bề
dày trung bình là 0,47m. Khối lượng bóc bỏ trung bình 0,382 triệu m
3
.
+ Tầng có ích gồm sét, á sét lẫn ít dăm sạn của đá granit phong hoá, chiều
dày trung bình là 4,5m. Khối lượng có ích 3,656 triệu m
3
.
Qua kết quả phân tích chỉ tiêu cơ lý và vị trí mỏ nhận thấy: Mỏ đất số 4a có
chất lượng tốt, đáp ứng được nhu cầu đắp đập.
- Mỏ đất số 6:
Mỏ đất số 6 nằm cách tuyến đập khoảng 5km về phía Đông Bắc. Đây là mỏ đất
có nguồn gốc đất sườn tàn tích đá granit, nằm trên sườn đồi thoải 5 - 7
o
, bề mặt địa
hình rất bằng phẳng. Mỏ có diện tích khoảng 24,71ha. Điều kiện khai thác thuận lợi .
+ Tầng bóc bỏ là lớp phủ thực vật gồm á sét, á sét lẫn dăm sạn và rễ cây, bề
dày trung bình là 0,5m. Khối lượng bóc bỏ trung bình 0,099 triệu m
3
.
+ Tầng có ích gồm sét, á sét lẫn ít dăm sạn của đá phong hoá granit, chiều
dày trung bình là 4,5m. Khối lượng có ích 0,89 triệu m
3
.
* Mỏ đá
Mỏ đá là mỏ đá granit có cao trình từ 240m xuống 185m, gần bờ sông Ea
Krông Hnăng. Mỏ có diện tích khoảng 3,0ha, có thể phát triển theo 2 phía dọc theo

bờ sông. Mỏ nằm trên sườn đồi có độ dốc trung bình từ 10-15
0
, đã khoan thăm dò 3
hố khoan, địa tầng của mỏ đá như sau:
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
21
Thuỷ điện Krông Hnăng TKKT
- Tầng bóc bỏ là lớp đất sườn tàn tích, đới IA
1
, IA
2
đá granit có chiều dày
trung bình 10 - 17m. Khối lượng bóc bỏ khoảng 275.000 m
3
.
- Tầng có ích là đới đá IIA, IIB có chiều dày trung bình 19m, trữ lượng có
ích khoảng 650.000 m
3
.
Đất đá trong mỏ có tính thấm nước vừa, mỏ nằm trên chỏm đồi nên việc
thoát nước ở mỏ đơn giản. Khai thác bằng khoan nổ, vận chuyển cơ giới thuận tiện.
b) Các công trình phụ trợ chính
* Bãi thải là nơi chứa đất đá thải từ đào hố móng công trình.
- Bãi thải số 1 và số 2 nằm ở bờ trái tuyến đập chính, cách tuyến đập 1,0km
để chứa đất đá thải thuộc bờ trái. Bãi thải số 1 có dung tích chứa V =116,5x10
3
m
3
,
diện tích chiếm đất S = 1,23ha. Bãi thải số 2 có dung tích chứa V = 86,5x10

3
m
3
,
diện tích chiếm đất S = 1,03ha.
- Bãi thải số 3 nằm ở bờ phải, hạ lưu tuyến đập, cách tuyến đập 0,5km để chứa
đất đá thải thuộc bờ phải. Bãi có dung tích chứa V=123,1x10
3
m
3
, diện tích chiếm
đất S = 1,76ha.
- Các bãi thải số 4, số 5 và số 6 được bố trí dọc theo tuyến năng lượng. Bãi thải
số 4 có dung tích chứa V = 107,7x10
3
m
3
, diện tích chiếm đất S = 1,54ha để chứa đất
đá thải cửa lấy nước và kênh lấy nước cụm công trình Hố Nai. Bãi thải số 5 có dung
tích chứa V=56,8x10
3
m
3
, diện tích chiếm đất S = 0,81ha, chứa đất đá thải của đường
hầm dẫn nước, tháp điều áp, nhà van. Bãi thải số 6 có dung tích chứa V=71,4x10
3
m
3
,
diện tích chiếm đất S = 1,02ha chứa đất đá thải móng nhà máy, kênh xả.

* Bãi trữ là nơi chứa đất đá để trung chuyển sử dụng cho công trình như đắp
đập, đá xây lát, nghiền đá dăm cho công tác bê tông, đắp tầng lọc và làm đường.
- Bãi trữ đá bờ trái gồm các bãi trữ phục vụ nghiền sàng và phục vụ công tác đắp,
xây lát,… nằm ở phía trái tuyến đập để chứa các lớp đá IIA, IIB từ hố móng tràn và cống
dẫn dòng. Bãi có dung tích chứa V = 124x10
3
m
3
, diện tích chiếm đất S=1,86ha.
- Bãi trữ đá bờ phải gồm các bãi trữ phục vụ nghiền sàng và phục vụ công tác
đắp, xây lát,… nằm ở phía phải tuyến đập để chứa đá lớp IIA,IIB từ hố móng cửa
lấy nước, đường hầm dẫn nước, tháp điều áp, nhà van, nhà máy, kênh xả. Bãi có
dung tích chứa V = 44,0x10
3
m
3
, diện tích chiếm đất S = 0,66ha.
- Bãi trữ cát bố trí sát tỉnh lộ 645 để trữ cát phục vụ nhu cầu cát thi công mùa
lũ. Thời gian trữ năm cao điểm V = 20x10
3
m
3
, diện tích chiếm đất S = 0,22ha.
- Ngoài ra còn các bãi trữ cát nhỏ phục vụ nhu cầu bê
tông tại các trạm trộn bê tông thời gian trữ 5 ÷ 7 ngày.
* Trạm vật liệu
- Phía trái tuyến đập chính, sát với đường tránh ngập của tỉnh lộ 645, bố trí
trạm nghiền sàng có công suất 36.000 m
3
/năm nằm sát với bãi trữ đá để tiện cho

việc vận chuyển nguyên vật liệu, bên cạnh là trạm trộn bê tông có công suất 30m
3
/h,
cơ sở cốt thép 4,2 tấn/ca, cơ sở ván khuôn, bãi bê tông đúc sẵn tạo thành thế liên
hoàn trong sản xuất. Nhiệm vụ của cơ sở này là gia công cốt thép, ván khuôn, cung
cấp đá dăm, bê tông, cho công việc xây dựng tràn xả lũ và cống dẫn dòng. Kho
xăng dầu, kho vật tư kỹ thuật, cơ sở thuỷ công chuyên ngành được bố trí dọc theo
đường tránh ngập tỉnh lộ 645 phía trái tuyến đập.
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
22
Thuỷ điện Krông Hnăng TKKT
- Phía phải tuyến đập chính, sát với đường vận hành 3, bố trí trạm nghiền sàng
công suất 40.000 m
3
/năm, bãi trữ đá phục vụ nghiền sàng, trạm trộn bê tông công
suất 20m
3
/h, cơ sở cốt thép 5,0 tấn/ca, cơ sở ván khuôn. Nhiệm vụ của cơ sở này là
gia công cốt thép, ván khuôn, đá dăm, bê tông, cho công việc xây dựng nhà máy
thủy điện, tháp điều áp, hầm dẫn nước, cửa nhận nước, cống dẫn dòng và cụm công
trình Hố Nai.
* Cơ sở sửa chữa thường xuyên và bãi đỗ xe, cơ sở lắp ráp liên hợp: dự
kiến được bố trí dọc theo tỉnh lộ 645.
* Kho thuốc nổ: kho thuốc nổ 20 tấn dùng chung cho toàn bộ công trường
được đặt cách biệt về phía hạ lưu gần với mỏ đá dự phòng.
* Khu nhà ban quản lý công trường, lán trại thi công
Khu nhà của BQLDA, tư vấn giám sát dự kiến được xây dựng nằm cạnh nhau,
sát với tỉnh lộ 645 để thuận lợi cho việc bao quát các hạng mục xây dựng. Đối diện
với BQLDA và tư vấn giám sát là nơi làm việc của nhà thầu, dọc theo tỉnh lộ 645
khoảng 300m là khu vực nhà ở của công nhân xây dựng, đảm bảo thuận lợi đi lại

làm việc và nghỉ ngơi của người lao động.
Ngoài ra các công trình phụ trợ khác như trường học, nhà trẻ, trạm xá, bưu
điện, đồn công an, khu vực sinh hoạt văn hoá, chợ, bến xe, bãi rác cũng nằm gần đó.
Tổng diện tích xây dựng khoảng 4,41ha.
* Hệ thống cấp nước phục vụ thi công
Nước phục vụ thi công trong công trường và nước cấp sinh hoạt được lấy từ
sông và được xử lý kỹ thuật qua trạm bơm và trạm xử lý kỹ thuật có công suất
90m
3
/h và 30m
3
/h. Hai trạm này được đặt bên phải bờ sông Ea Krông Hnăng với
diện tích chiếm đất là 0,15ha.
* Hệ thống cấp điện phục vụ thi công
Trên cơ sở lưới điện khu vực hiện tại, phương án cấp điện phục vụ thi công
cho thuỷ điện Krông Hnăng được cấp từ trạm biến áp 110/35/22kV Buôn Ma Thuột
thông qua đường dây Buôn Ma Thuột - Lắk - Rô Men. Từ đường dây này, tại cột
119 xây dựng nhánh rẽ 35kV Krông Hnăng (chiều dài khoảng 0,6km) và trạm biến
áp trung gian 35/22kV - 3.200kVA Krông Hnăng. Sau trạm biến áp sẽ xây dựng
đường dây 22 kV đến công trường xây dựng thủy điện Krông Hnăng
Nguồn điện dự phòng cho các thiết bị thi công trong trường hợp sự cố nguồn
điện lưới sẽ được cấp từ các máy phát điện Diesel, dự kiến 03 máy.
c) Đường giao thông trong công trường
- Hệ thống đường thi công vận hành trong công trường:
Đường thi công vận hành trong công trường là các đường được sử dụng suốt
trong quá trình thi công và sau đó được nâng cấp để trở thành đường vận hành lâu
dài. Bao gồm đường từ tỉnh lộ 645 đến khu đầu mối, từ tỉnh lộ 645 đến nhà máy
thủy điện, tháp điều áp, nhà van, cửa lấy nước với tổng chiều dài 9.120m. Đường thi
công vận hành có quy mô: nền rộng 7,5m đến 9,0m, mặt rộng 5,5m đến 6,0m, kết
cấu: móng cấp phối đá dăm dày 30cm, mặt đường rải bê tông nhựa nóng dày 7cm.

- Hệ thống đường thi công trong công trường:
Đường thi công trong công trường là những đường cần thiết trong suốt quá
trình thi công, bao gồm đường nối giữa đường thi công vận hành, đường từ khu phụ
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
23
Thuỷ điện Krông Hnăng TKKT
trợ đến đập chính bờ trái, bờ phải, đập tràn, đường thi công đến các mỏ đất và bãi
thải, đường ra kho mìn,… với tổng chiều dài 8.302m. Đường có quy mô như sau:
Nền đường rộng 9m, móng đường là cấp phối đá dăm dày 0,3m, mặt đường rộng 7m.
Bảng 1.1: Các thông số chính dự án thuỷ điện Krông Hnăng
TT Thông số Đơn vị Trị số
I Lưu vực
1 Diện tích lưu vực Flv (có hồ Hố Nai) km
2
1.196
2 Lượng mưa trung bình nhiều năm X
0
mm 1.780
3 Lưu lượng bình quân năm Q
0
m
3
/s 32,5
4 Tổng lượng dòng chảy năm W
0
10
6
m
3
1.025

5 Lưu lượng đỉnh lũ
P = 0,1% m3/s 6.805
P = 0,5% m3/s 5.101
P = 1,0% m3/s 4.545
II Hồ chứa
1 Mực nước dâng bình thường MNDBT m 255
2 Mực nước chết MNC m 242,5
3 Mực nước max ứng với P=0,5% m 255,16
4 Mực nước max ứng với P=0,1% m 257,4
5 Dung tích toàn bộ Wtb 10
6
m
3
171,6
6 Dung tích hữu ích Whi 10
6
m
3
112,3
7 Dung tích chết Wc 10
6
m
3
59,3
8 Diện tích mặt hồ ứng với MNDBT km
2
13,67
III Lưu lượng qua nhà máy
1 Lưu lượng Qmax qua tua bin m
3

/s 68
2 Lưu lượng đảm bảo Q(90%) m3/s 12,9
IV Đập chính
1 Cao trình đỉnh đập m 258,2
2 Cao trình đỉnh tường m 258,9
3 Chiều dài đỉnh đập Lđ m 1.051
4 Chiều cao đập lớn nhất m 48,6
5 Chiều rộng đỉnh B m 8
6 Mái thượng lưu (m) 3;3,5;4;4,5
7 Mái hạ lưu (m) 2,75;3 ;3;2,5
8 Hình thức đập Đất đồng chất
9 Hình thức tiêu nước Lăng trụ đá + áp mái hạ lưu
V Đập tràn
1 Cao trình ngưỡng tràn m 241
2 Số khoang tràn 4
3 Khẩu độ tràn BxH m 12x14
4 Kích thước cửa van cung BxH m 12x14,5
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
24
Thuỷ điện Krông Hnăng TKKT
TT Thông số Đơn vị Trị số
5 Lưu lượng xả lũ thiết kế P = 0,5% m
3
/s 4.962,2
6 Lưu lượng xả lũ kiểm tra P = 0,1% m
3
/s 5.878,3
7 Hình thức tiêu năng Tiêu năng mặt, mũi phun
VI Tuyến năng lượng
A Cửa nhận nước

1 Cao trình cửa nhận nước m 233,5
2 Kích thước lưới chắn rác nxBxH m 2x4,5x8,5
3 Kích thước van vận hành nxBxH m 1x5,0x5,0
B Đường hầm áp lực
1 Đường kính trong đường hầm m 5
2 Chiều dài đường hầm tới tim tháp điều áp m 1.880
3 Chiều dài từ tim tháp tới nhà van m 101,6
4 Cao độ đáy đường hầm sau cửa nhận nước m 233,5
5 Cao độ đáy đường hầm tại tháp điều áp m 213,96
6 Độ dốc đường hầm % 0,0106
C Tháp điều áp
1 Đường kính trong tháp m 11
2 Cao trình mực nước lớn nhất m 273,73
3 Cao trình mực nước nhỏ nhất m 235,08
D Đường ống áp lực
1 Đường kính ống m 4
2 Chiều dài ống tính từ nhà van m 311,6
3 Chiều dày thành ống (d) mm 14-22
E Đặc trưng nhà máy
1 Loại tua bin PO
2 Số tổ máy 2
3 Công suất lắp máy Nlm MW 2x32
4 Công suất bảo đảm Nbđ MW 12,1
5 Cột nước lớn nhất Hmax m 120,6
6 Cột nước nhỏ nhất Hmin m 101,6
7 Cột nước trung bình Htb m 112,7
8 Cột nước tính toán Htt m 108,1
9 Cao trình đặt tuốc bin m 131,5
10 Kích thước nhà máy BxH mxm 51,0x15,0
VII Điện lượng

1 Điện lượng trung bình năm E
0
10
6
KWh 247,72
2 Số giờ sử dụng công suất lắp máy giờ 3.871
VIII Kênh xả
1 Chiều rộng đáy (b) m 18
2 Hệ số mái (m) 1,5
3 Độ dốc đáy kênh (i) 0,0002
4 Chiều dài kênh xả (L) m 215,5
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
25

×