Tổng hợp và nghiên cứu tính chất của một số β
– đixetonat kim loại có khả năng thăng hoa
Nguyễn Thị Vân Trang
Trường đại học Khoa học Tự Nhiên, Khoa Hóa học
Luận văn ThS Chuyên ngành: Hóa vô cơ; Mã số: 60 44 25
Người hướng dẫn: PGS.TS Triệu Thị Nguyệt
Năm bảo vệ: 2011
Abstract: Tổng quan về vấn đề cần nghiên cứu: khả năng tạo phức của các
ion kim loại; β-đixeton và các β-đixetonat; phương pháp CVD; giới thiệu
một số phương pháp nghiên cứu màng mỏng. Trình bày chi tiết đối tượng,
mục đích, nội dung và phương pháp nghiên cứu. Tiến hành thực nghiệm và
đưa ra một số kết quả nghiên cứu
Keywords: Hóa vô cơ; B - đixetonat kim loại; Hóa học; Kim loại
Content
Phức chất của kim loại chuyển tiếp với β-đixeton và axit cacboxylic đã và
đang được chú ý nghiên cứu và tổng hợp do chúng có những tính chất quý báu với khả
năng ứng dụng trong ngành công nghệ vật liệu như: vật liệu siêu dẫn, vật liệu nano, vật
liệu từ và các loại vật liệu có khả năng xúc tác trong hóa học. Axetylaxeton là một hợp
chất có cấu tạo đơn giản nhất thuộc nhóm các hợp chất β-đixeton. Axetylaxeton (HA) có
công thức phân tử là C
5
H
8
O
2
(M = 100,13 đ.v.C). HA có khả năng tạo phức với gần 60
ion kim loại, do đó nó được dùng làm phối tử hữu cơ thông dụng trong hóa học phức
chất.
Với mục đích khảo sát khả năng thăng hoa của các axetylaxetonat kim loại, bản
luận văn này bao gồm những nội dung chính sau:
1. Tổng hợp các axetylaxetonat của Cu(II), Cr(III), Ni(II) và Zn(II).
2. Xác định hàm lượng kim loại trong các phức chất tổng hợp được.
3. Nghiên cứu các phức chất thu được bằng phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại.
4. Nghiên cứu các phức chất thu được bằng phương pháp phân tích nhiệt.
5. Khảo sát khả năng thăng hoa của các phức chất tổng hợp được trong điều kiện áp
suất thấp.
6. Nghiên cứu khả năng tạo màng mỏng Cu
2
O bằng phương pháp CVD từ
axetylaxetonat đồng(II).
7. Nghiên cứu thành phần, tính chất của màng thu được bằng các phương pháp: UV –
Vis, SEM, PL, AFM, XRD, đo bề dày và hình thái học bề mặt.
Sau quá trình làm thực nghiệm chúng tôi đã đạt được một số kết quả sau:
1. Đã tổng hợp được 4 phức chất của Cu
2+
, Ni
2+
, Zn
2+
và Cr
3+
với axetylaxetonat
là CuA
2
, NiA
2
.2H
2
O, ZnA
2
.H
2
O và CrA
3
.
2. Bằng phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại đã xác nhận sự phối trí giữa phối
tử và ion trung tâm qua liên kết M−O, sự có mặt của nước trong các phức chất bậc hai
niken và kẽm.
3. Các kết quả phân tích nhiệt cho thấy axetylaxetonat của Cu(II) và Cr(III) tồn
tại ở dạng khan, còn axetylaxetonat của Ni(II) và Zn(II) tồn tại ở dạng hiđrat. Đã giả thiết
sơ đồ phân hủy nhiệt của các phức chất.
4. Đã nghiên cứu khả năng thăng hoa của các sản phẩm. Kết quả thu được cho
thấy các axetylaxetonat của Cu(II), Co(II) và Fe(III) thăng hoa định lượng,
axetylaxetonat của Cr(III), Ni(II) và Zn(II) thăng hoa kém hơn.
5. Đã chế tạo thành công màng Cu
2
O từ tiền chất CuA
2
và khảo sát thành phần,
hình thái bề mặt, độ dày màng và tính chất quang của màng bằng các phương pháp hóa lí
khác nhau. Kết quả cho thấy màng thu được là Cu
2
O đơn pha, gồm các hạt có kích thước
35 – 40nm, có bề mặt tương đối đồng đều và hấp thụ photon trong vùng 300 – 500nm.
Với độ rộng vùng cấm khoảng 2.54 eV, màng Cu
2
O có triển vọng ứng dụng trong lĩnh
vực điện tử và xúc tác quang xử lý môi trường.
6.
References
A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. B.V. Neoraxop (1964), Hóa học đại cương – vô cơ, NXB Giáo dục.
2. Nguyễn Hùng Huy (2003), Tổng hợp và nghiên cứu một số phức chất đồng (II),
niken(II), paladi(II) β-đixetonat và các phức chất hỗn hợp tạo thành giữa chúng
với O-phenantrolin, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại
học quốc gia Hà Nội.
3. Phạm Luận (1993), Sổ tay pha chế dung dịch, Khoa Hóa học – Đại học khoa học
Tự nhiên – Đại học quốc gia Hà nội.
4. Nguyễn Hương Ly (2007), Tổng hợp và nghiên cứu khả năng thăng hoa của một
số isobutyrat và axetylaxetonat kim loại chuyển tiếp, Khóa luận tốt nghiệp đại học,
Đại học khoa học Tự nhiên – Đại học quốc gia Hà Nội.
5. Hoàng Nhâm (2000), Hóa học vô cơ, tập 3, Nhà xuất bản Giáo dục.
6. Nguyễn Thị Ninh (2004), Tổng hợp và nghiên cứu các axetylaxetonat của Cu
2+
,
Ni
2+
, Zn
2+
, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học
quốc gia Hà Nội.
7. Đỗ Đức Thọ (2000), Tổng hợp và nghiên cứu các axetylaxetonat của đất hiếm và
sản phẩm cộng của chúng với o-phenantrolin, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Đại
học Khoa học tự nhiên - Đại học quốc gia Hà Nội.
8. Nguyễn Đình Triệu (1999), Các phương pháp vật lí ứng dụng trong hóa học,
Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.
9. Nguyễn Văn Ri, Tạ Thị Thảo (2003), Thực tập hóa học phân tích, Khoa Hóa học
– Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học quốc gia Hà Nội.
10. Huỳnh Thị Miền Trung (2009) , Tổng hợp và nghiên cứu tính chất phức chất
axetylaxetonat của một số kim loại,Luận văn Thạc sĩ khoa học, Đại học Khoa học
tự nhiên - Đại học quốc gia Hà Nội.
11. Nguyễn Thị Trúc Vân (2002), Tổng hợp và nghiên cứu tính chất các phức hỗn
hợp của isobutirat đất hiếm với o-phenantrolin, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại
học Khoa học tự nhiên - Đại học quốc gia Hà Nội.
B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
12. Albert G.Nasibulin, Anna Moisala, David P. Brown, Esko I.Kauppinen
(2003), Carbon nanotubes and onion from carbon monoxide using Ni(acac)
2
and
Cu(acac)
2
as catalyst precursors, Carbon 41, pages 2711-2724.
13. Al-Kuhaili M.F. (2008), “Characterization of copper oxide thin films deposited
by the thermal evaporation of cuprous oxide (Cu
2
O)”, Vacuum 82, pp 623–629.
14. Ahirrao P.B., Gosavi S.R., Patil D.R., Shinde M.S., Patil R.S. (2011),
“Photoluminescence properties of modified chemical bath deposited Copper Oxide
thin film”, Applied Science Research, 3 (2):288-291.
15. Beyer H., Walter W. (1996), Handbook of Organic Chemistry, T.J. Press.
16. Bush H.,Fink A.,Muller A. (1991), J.App. Phys., 70.4.
17. Castano V.M. and Apatiga L.M. (2006), “Magnetic behavior of cobalt oxide
films prepared by pulsed liquid injection chemical vapor deposition from a metal-
organic precursor”, Thin Solid Films, Vol. 469, Issues 2, p. 576-579.
18. Cotton F.A., Wilkinson G.M. (1998), Advanced inorganic chemistry, John Wiley
& Sons, New York.
19. Eisentraut K.J., Sievers R.E.,J.Amer (1965), Chem.Soc., Vol 87, pages 5254-
5256.
20. Eisentraut K.J., Sievers R.E.,J.Amer (1965), Chem.Soc., Vol 87, pages 5254-
5256.
21. Fadhit Jasim and Insaf Hamid (1985), Thermoanalysis and catalytic study of
transition metal acetylacetonates, Thermochimica Acta, Vol. 93 – p. 68 – 68.
22. Fujino T., Hoshino Y., Iragashi S. … (2004), “Prepare structure and properties
of oxalate-bridged binuclear iron (III) complex”, Inorganic Chimica Acta, Vol.
357, p.11-18.
23. Gou L.F. and Murphy C.J. (2003), Nano Lett. 3, 231.
24. Hart, FA. And Laming (1965), J. Inorg. Nucl, Chem, Vol 27, No 8, pp.1825.
25. James W. Moffett , Rod G.Zika (1987), Solvent extraction of copper
acetylacetonate in studies of copper (II) spectiation on seawater, Marine
Chemistry, Vol 21, pages 301-313.
26. Lampman G.M., Pavia D.L., Kerz G. (2000), Introduction to spetroscopy,
Department of Chemistry, Western Washington University.
27. Oh S.M., Lee J.E., Kim S.S. (2003), “Effect of additives on photocatalytic
activity of titanium dioxide powders systhesizeed by thermal plasma”, Thin Solid
Films, Vol. 435, p. 252-258.
28. Olivier Richard, Albert G.Nasibulin, P.Petri Ahonen, Esko
I.Kauppinen(2000), Copper and copper oxide nanoparticle formation by
chemical vapor nucleation from copper(II)acetylacetonate, J.Aerosol Science, Vol
31, pages 352-353.
29. Painesville Taylor K., (1960), Preparation of chromium complexes of β-
diketones, United States Patent Office, Ser. No. 35437.
30. Rehan Ahmad Siddiqui (2009), Experimental investigations of thermodynamic
properties of organometallic compounds, genehmigte Dissertation, Von der
Fakultät für Ingenieurwissenschaften, Abteilung Maschinenbau und
Verfahrenstechnik der Universität Duisburg-Essen, zur Erlangung des
akademischen Grades.
31. Singh S.C.R.K., Swarnkar and Gopal R. (2009), “Optical characterizations of
copper oxide nanomaterial”, ICOP 2009-International Conference on Optics and
Photonics CSIO, Chandigarh, India.
32. Stroobant V., Hoffman E. D., (2001), Mass Spectroscopy - Principles and
Application.
33. Wang W.Z., Wang G.H., Wang X.S., Zhan Y.J., Liu Y.K., and Zheng C.L.
(2002), Adv. Mater. (Weinheim, Ger). 14,67.
34. Wong S.F, Fenn J.B., Mann M., Meng C.K, (1990), “Electrospray Ionization –
Principles and Practice”, Mass Spectrometry Reviews, Vol. 9, pp. 37 70.
35. Xiangcheng Li, Aiping Chen, Hua Long, Yuhua Li, Guang Yang*, Peixiang
Lu (2009), “Controlled growth and characteristics of single-phase Cu2O and CuO
films by pulsed laser deposition”, Vacuum 83, pp 927–930.
36. Yu-Lin Kuo, Hsin-Hung Lee, Chiapyng Lee, Yee-Wen Yen (2005), “A novel
two-step MOCVD for producing thin copper films with a mixture of ethyl alcohol
and water as the additive”, Thin Solid Films, 498 (2006), pp. 43 – 49.
37. Yu-Lin Kuo, Hsin-Hung Lee, Chiapyng Lee, Yee-Wen Yen (2005), “A novel
two-step MOCVD for producing thin copper films with a mixture of ethyl alcohol
and water as the additive”, Thin Solid Films, 498 (2006), pp 43 – 49.
38. Zhou Yu, Zhang Gui – Zhong, Xiang Wang – hua, Ketterson J. B. (2006),
“Measurement of Photoluminescence of Cu
2
O at 2K”, Chinese Phys. Lett. 23
1276.