Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
**************
Tiểu luận môn học:
Phân tích Hệ thống môi trường
ÁP DỤNG PHÂN TÍCH HỆ THỐNG TRONG
XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUẢN LÝ NƯỚC THẢI
KHU CÔNG NGHIỆP NHƠN HỘI TỈNH BÌNH ĐỊNH
TP.HCM, tháng 07 năm 2008
Học viên: Hoàng Thị Mỹ Hương
1
GV: TS.GVC: Chế Đình Lý
HV: Hoàng Thị Mỹ Hương
Lớp CH QLMT khoá 2007
Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội
Mục lục
Nội dung Trang
I. ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………….3
II. Tổng quan KCN Nhơn Hội…………………………………………… 4
II.1. Vị trí …………………………………………………………………………………… 4
II.2. Đặc điểm tự nhiên……………………………………………………………………… 4
II.3. Đặc điểm địa chất, thủy văn…………………………………………………………… 4
II.3. Hiện trạng môi trường KCN Nhơn Hội ………………………………………………… 4
II.4. Đặc điểm kinh tế xã hội khu vực dự án………………………………………………… 5
II.5. Các ngành dự kiến trong KCN Nhơn Hội……………………………………………… 5
III. Áp dụng PTHT trong công tác QLNT CN tại KCN Nhơn Hội……………………………6
III.1. Phân tích các bên liên
quan………………………………………………………………6
III.2. Áp dụng sơ đồ nguyên nhân hệ quả (CEDđể giảm thiểu ô nhiễm nước thải công nghiệp
tại KCN Nhơn Hội ……………………………………………………………… 10
III.3. Áp dụng phân tích SWOT trong xây dựng HTQL nước thải công nghiệp…………… 12
IV.Thiết kế luận lý ………………………………………………………………………… 14
V. Bố trí phân công nhiệm vụ……………………………………………………………… 17
VI. Phương hướng thực hiện………………………………………………………………….23
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………… 27
Học viên: Hoàng Thị Mỹ Hương
2
Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong mấy thập kỷ vừa qua, phát triển công nghiệp và khu công nghiệp đã trở thành
hướng phát triển quan trọng trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy
nhiên, đằng sau những thành công của hoạc động công nghiệp, nhiều vấn đề môi trường ngày
cang trở nên cấp bách mà đặt biệt là vấn đề nước thải tại các khu công nghiệp.
Bình Định là tỉnh thuộc duyên hải Nam Trung Bộ, là một trong những vùng kinh tế
trọng điểm miền Trung, có nhiều thuận lợi để phát triển công nghiệp. KCN Nhơn Hội nằm
trong Khu Kinh tế (KKT) Nhơn Hội, cùng với KKT mở chu lai, KKT Dung Quốc, KKT Vân
Phong tạo thành vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Việc xây dựng và phát triển các khu
công nghiệp có tầm quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương;
kéo theo đó, vấn đề ô nhiễm môi trường cũng đang là vấn đề bức bách hiện nay của tỉnh,
trong đó ô nhiễm nước thải là lớn nhất, đã gây ảnh hưởng lớn đến đời sống cộng đồng. Do đó,
cần phải xây dựng một quy trình quản lý nước thải hiệu quả trong KCN Nhơn Hội hiện nay ở
trên địa bàn tỉnh để cải thiện điều kiện môi trường, thu hút đầu tư và sử dụng bền vững tài
nguyên nước.
Việc quản lý môi trường cho các KCN trong địa bàn tỉnh được thực hiện bởi sự kết hợp
của Sở Tài nguyên và Môi trường với Ban Quản lý các KCN tỉnh chịu trách nhiệm và có
quyền kiểm tra giám sát, hướng dẫn về các hoạt động liên quan đến bảo vệ môi trường của
các công ty xây dựng và phát triển hạ tầng và các đơn vị đang hoạt động sản xuất kinh doanh
trong các khu công nghiệp.
Học viên: Hoàng Thị Mỹ Hương
3
Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội
II. TỔNG QUAN KCN NHƠN HỘI
II.1. Vị trí:
- Phía Bắc giáp KCN Nhơn Hội B
- Phiá Nam giáp Khu Phi thuế quan
- Phía Đông giáp núi Phương Mai
- Phía Tây giáp đầm Thị Nại
KCN Nhơn Hội nằm ytên địa bàn các xã Nhơn Hội, Nhơn Lý, Nhơn Hải và khu vực 9
phường hải Cảng TP. Quy Nhơn, một phần các xã Cát Tiến, Cát Hải, Cát Chánh củ huyện
Phù Cát.
II.2. Đặc điểm tự nhiên:
• Địa hình:
- Đất gò cát, địa hình gò đồi dạng bát úp, có độ cao dao động từ 20-30m, sườn đồi thấp.
• Các yếu tố khí tượng:
- Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình: 27, 4
0
C
Nhiệt độ tháng cao nhất: tháng 6: 30,3
0
C
Nhiệt độ tháng thấp nhất: tháng 1: 23,1
0
C
Nhiệt độ cao nhất:40
0
C
Nhiệt độ thấp nhất: 17
0
C
• Độ ẩm: Độ ẩm trung bình năm: 76, 9%
Độ ẩm tháng thấp nhất: 68,0% (tháng 8);
Độ ẩm tháng cao nhất: 82, 0% (tháng 10)
• Lượng mưa: Lượng mưa TB năm: 1.951 mm
Các tháng mùa mưa: tháng 9, 10, 11, 12.
• Chế độ gió: Các hướng gió chủ đạo: Bắc, Tây Bắc
Tần suất TB năm chủa hướng gió Bắc khoảng: 26,7%
Tần suất TB năm chủa hướng gió Tây Bắc khoảng: 20,9%
II.3. Đặc điểm địa chất, thủy văn:
* Nước mặt: Phía Tây tiếp giáp Đầm Thị Nại, có diện tích hoảng 5000ha lúc triều cường và
3200ha lúc triều hạ.
Mạng lưới sông suối đổ ra Đầm Thị Nại dày đặc nhưng chủ yếu là sông Côn và sông
Hà Thanh. Tuy sông không lớn nhưng lượng phù sa hàng năm là đáng kể.
* Nước ngầm: Mạch nước ngầm tương đối sâu, theo kết quả thăm dò tại 23 lỗ khoan với tầng
sâu nhất là 17m tại khu vực dự án cho thấy chưa xuất hiện mạch nước ngầm.
II.3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
• Hiện trạng môi trường nước:
Học viên: Hoàng Thị Mỹ Hương
4
Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội
- Nước mặt: Theo kết quả đo đặc và phân tích, chất lượng nước Đầm Thị Nại (Viện Kỹ
thuật Nhiệt đới và BVMT (4/2006) là đạt tiêu chuẩn: TCVN 5942-1995 (B), độ mặn
tương đối cao (17% - 22%).
- Nước ngầm: Theo kết quả đo đặc và phân tích, chất lượng nước ngầm (Viện Kỹ thuật
Nhiệt đới và BVMT (4/2006) tại khu vực thực hiện dự án là đạt tiêu chuẩn: TCVN
5944-1995, chưa có dấu hiệu ô nhiễm.
• Hiện trạng môi trường không khí:
- Theo kết quả đo đặc và phân tích, chất lượng không khí (Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và
BVMT (4/2006) tại khu vực thực hiện dự án là đạt tiêu chuẩn: TCVN 5937-2005,
chưa có dấu hiệu ô nhiễm.
• Hiện trạngsử dụng đất:
TT Hiện trạng sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
1 Đất ở 5,4 0,86
2 Đất nông nghiệp 14,12 2,24
3 Đất ngoài dân dụng 0,27 0,04
4 Đất giao thông 2,18 0,35
5 Đất nước mặt 42,41 6,73
6 Đất đồi cát 265,52 89,78
* Nguồn: Ban Quản lý Khu Kinh tế Nhơn Hộ, 2007
II.4. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN
Khoảng 44, 8% dân số trong khu vực dự án sinh sống bằng nông nghiệp và có khoảng
73,7% có trình độ học vấn cấp 1 và cấp 2.
Mức sống của các hộ dân trong khu vực dự án thấp.
II.5. CÁC NGÀNH DỰ KIẾN TRONG KCN NHƠN HỘI
• Các ngành CN chế biến nông sản, hải sản, lương thực, thực phẩm
• Các ngành công nghiệp điện, cơ khí
• Các ngành công nghiệp sản xuất hành tiêu dùng
• Các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, trang trí nội thất
• Các ngành công nghiệp tái chế.
Học viên: Hoàng Thị Mỹ Hương
5
Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội
III. ÁP DỤNG PHÂN TÍCH HỆ HỆ THỐNG TRONG QUẢN LÝ
MÔI TRƯỜNG TẠI KCN NHƠN HỘI:
III.1. PHÂN TÍCH CÁC BÊN CÓ LIÊN QUAN
1. Bước 1: Xác định mục tiêu và phạm vi của dự án
- Mục tiêu: Quản lý nước thải KCN Nhơn Hội.
- Phạm vi: KCN Nhơn Hội và các KCN tương tự
Học viên: Hoàng Thị Mỹ Hương
Quản lý
nước thải
Công
nghiệp
Các nhà máy
sản xuất CN
Các DN đối
tác kinh doanh
BQL KCN
Nhơn Hội
Trạm xử lý
nước thải
tập trung
Các DN
cung cấp
nguyên liệu
BQL
Khu KT
Nhơn
Hội
Bộ TNMT
Chi cục BVMT
Bình Định
Cộng đồng
Các nhà khoa
học, các viện
nghiên cứu và
trường đại học
Sở TNMT
C
a
́c
c
ơ
q
u
a
n
t
h
ô
n
g
t
i
n
đ
a
̣
i
c
h
u
́n
g
b
a
́o
,
đ
a
̀i
…
Cơ quan
Thanh tra môi
trường
Ban quản lý
các khu công
nghiệp
Chính quyền các
cấp trong khu
vực
TP trực tiếp
TP gián tiếp
6
Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội
Hình 1: Sơ đồ kiểu quan hệ giữa stakeholder analysis với các thành phần
2. Bước 2: Phân tích các bên có liên quan và vai trò đối với dự án
Bảng : Phân tích liên hệ giữa dự án với các bên có liên quan
STT Các bên có liên quan
Mức độ ảnh
hưởng của dự
án đến các bên
có liên quan
Mức độ ảnh hưởng
của quyền lực đến
các bên liên quan
Vai trò tiềm tàng
trong dự án
Thứ yếu
Quan
trọng
1 Các nhà máy sản xuất CN +++ +++ X
2 BQL Khu KT Nhơn Hội +++ ++ X
3 BQL KCN Nhơn Hội +++ + X
4 Các DN cung cấp nguyên liệu ++ + X
5 Các DN đối tác kinh doanh ++ + X
6 Trạm xử lý nước thải tập trung +++ + X
7 Ban quản lý các KCN ++ ++ X
8 Sở TNMT + ++ X
9 Cơ quan Thanh tra môi trường ++ ++ X
10 Bộ TNMT - Chi cục BVMT ++ +++ X
11 Chính quyền các cấp trong khu
vực
+ ++ X
12 Các cơ quan thông tin đại chúng,
báo, đài
+ + X
13 Cộng đồng ++ 0 X
14 Các nhà khoa học, viện nghiên
cứu và các trường ĐH
+ 0 X
Chú dẫn: +++: Tác động nhiều; ++: Tác động vừa phải; +: Tác động ít; 0: Không tác động
3. Bước 3: Đánh giá ảnh hưởng và tầm quan trọng của từng bên có liên quan, cũng
như tác động tiềm tàng đến dự án:
Học viên: Hoàng Thị Mỹ Hương
7
Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội
Hình 2: Lưới phân chia nhóm stakeholders theo chiến lược
Vùng số I: Là các cơ quan lãnh đạo có quyền quyết định đến việc hình thành dự án KCN Nhơn
Hội nhưng bản thân lại ít bị tác động bởi vấn đề ô nhiễm MT, đặc biệt là nguồn nước thải do các
hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, BQL KKT, BQLKCN cần tiến hành cung cấp thông
tin đầy đủ thông tin để cơ quan lãnh đạo kịp thời ban hành những chiến lược, chỉ đạo nhằm quản
lý hợp lý, hiệu quả nguồn nước thải tại KCN.
Vùng số II: Các bên có quyền và vai trò quyết định trong việc quản lý, kiểm soát, ngăn ngừa ô
nhiễm môi trường, xử lý các sự cố môi trường, đặc biệt là nước thải CN. Đây cũng là các cơ quan
chịu trách nhiệm trực tiếp trước các cơ quan chủ quản. Cần phải tổ chức đối thoại, trao đổi trực
Học viên: Hoàng Thị Mỹ Hương
CÓ QUYỀN
KHÔNG CÓ QUYỀN
BỊ TÁC ĐỘNG NHIỀUBỊ TÁC ĐỘNG ÍT
BQL KKT,
BQLKCN, Các cơ
sở SXCN, các DN
cung cấp nguyên
vật liệu, các DN
đối tác, …
Sở TNMT Bình
Định,BQL các KCN
Tỉnh, Thanh tra MT,
Chính quyền các
cấp…
Các cơ quan
thông tin, báo
đài…
Các viện nghiên
cứu, các trường
đại học, ….
Bộ TNMT
Chi cục BV MT-
Sở TNMT
I II
I
V
II
I
8
Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội
tiếp để các cơ quan này nhận thấy những vấn để khó khắn và vướng mắc trong công tác quản lý,
xử lý nước thải KCN để họ đưa ra những quyết định có lợi cho việc quản lý, xử lý ô nhiễm môi
trường, đặc biệt là ô nhiễm nước thải CN tại KCN.
Vùng III: Là các bên không có quyền lực trong việc ra quyết định có liên quan đến việc Quản lý,
xử lý ô nhiễm nước thải CN nhưng sẽ bị tác động rất lớn nếu như có những thiệt hại hay sai lầm
trong các chính sách, quyết định. Đối với các đối tượng này cần có những chương trình nâng cao
năng lực quản lý môi trường, nâng cao nhận thức về môi trường từ đó đưa ra những chương trình
hành động thích hợp cho công tác quản lý, xử lý ô nhiễm và những khó khăn, vướng mắc trong
quản lý, xử lý nước thải, và đề ra biện pháp thích hợp cho hoạt động quản lý, xử lý nước thải CN
trong KCN.
Vùng IV: Là các bên có liên quan nhưng ít bị tác động cũng như không có quyền trong công tác
quản lý, xử lý nước thải của KCN. Tuy nhiên, đây là đối tượng có sự nhạy cảm thông tin, cũng là
đối tượng có thể có những nghiên cứu thực tế, ý kiến tư vấn cho các KCN trong việc quản lý, xử
lý ô nhiễm nước thải CN. Do đó cần thiết tiến hành thu thập thông tin qua các hình thức phát
phiếu, khảo sát cộng đồng để từ đó các nhà máy trong KCN có thể tham khảo được những biện
pháp thích hợp trong vấn đề quản lý, xử lý nước thải CN, vận hành trạm XLNT tập trung của
KCN hiệu quả.
4. Bước 4: Xác định cách phối hợp với các bên liên quan
STT Sách lược phối hợp hành động Các bên cùng phối hợp Ghi chú
1 Cung cấp các dữ liệu, thông tin
để các cấp ra những quyết định
bằng công tác quản lý, xử lý
nước thải CN.
Bộ TNMT, Chi cục BV MT,
Thanh tra môi trường, Sở
TNMT, cơ quan báo đài,
chính quyền các cấp.
Tổ chức điều tra khảo sát
thực tế, tổ chức các hội
thảo thu thập ý kiến.
2 Quy hoạch hợp lý sử dụng đất
trong KCN phục vụ cho việc
kiểm soát, xử lý ô nhiễm nước
thải CN: xây dựng các khu xử lý
nước thải, trạm XLNT tập trung,
…
Sở Tài nguyên và Môi trường
Bình Định, Chi cục BVMT,
BQL Khu Kinh tế, BQL
KCN Nhơn Hội.
Lập các báo cáo quy hoạch
tổng thể, quy hoạch dự án
đầu tư tại KCN, tăng cường
kiểm tra các hoạt động
BVMT tại các dự án: các
báo cáo ĐTM.
3 Ngăn ngừa, kiểm soát và xử lý ô
nhiễm nước thải CN.
Các cơ sở SXCN, Sở TNMT,
Chi cục BVMT, Thanh tra
MT, BQL KKT, BQL KCN.
Nậng cao năng lực quản lý
MT, tập huấn, tuyên truyền
nâng cao nhận thức BVMT
cho CBQL, DN tham gia
dự án.
4 Nâng cao hiệu quả quản lý nước
thải CN
Các viện nghiên cứu, trường
đại học, chuyên gia chuyên
ngành, …
Hướng dẫn các kỹ thuật
ngăn ngừa, giảm thiểu
nước thải, kỹ thuật xử lý
nước thải, vận hành hệ
Học viên: Hoàng Thị Mỹ Hương
9
Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội
thống XLNT tập trung, …
III.2. ÁP DỤNG SƠ ĐỒ NGUYÊN NHÂN HỆ QUẢ (CED) ĐỂ GIẢM
THIỂU Ô NHIỄM NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP TẠI KCN NHƠN
HỘI
Học viên: Hoàng Thị Mỹ Hương
10
Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội
Hình 3: Sơ đồ nguyên nhân và hệ quả (sơ đồ xương cá (CED)) trong QLNT KCN Nhơn Hội, Bình Định.
Học viên: Hoàng Thị Mỹ Hương
Các nhà máy sản
xuất Công nghiệp
Cơ sở hạ tầng chưa
hoàn thiện: hệ thống
thoát nước, thu gom
nước thải
Ý thức của các
doanh nghiệp về
BVMT còn thấp
Thiếu nhân lực: cán bộ
QL, cán bộ KT
Thiếu các nguồn
vốn đầu tư cho
Công tác BVMT
Bất cập, chưa thông nhất trong
công tác QLMT
Kêu gọi vốn đầu tư từ các DN
trong và ngoài nước
Hoàn thiện văn bản về QLMT phù
hợp với ĐKKTXH tỉnh
Hỗ trợ vốn đầu tư cho các DN:
giảm thuế, cho vay vốn…
Phân cấp trách nhiệm QLMT rõ
ràng, tránh chồng chéo
Xây dựng chương trình
nâng cao ý thức BVMT
cho DN
Tăng cường nhân lực cho
công tác QLMT tại nhà
máy
Xây dựng KXL nước thải tập
trung
Hoàn thiện hệ thống
thoát nước
Xây dựng chương trình nâng năng
lực quản lý nhà nước
Đào tạo nguồn nhân
lực QLMT, KTMT
Tăng cường nguồn nhân
lực có trình độ cao từ
cácđịa phương lân cận
Xây dựng cơ chế phối
hợp mềm dẻo, hiệu quả
giữa các cơ quan QLMT
Quản lý nước thải
công nghiệp KCN
Nhơn Hội
Đầu tư xây dựng hệ thống XLNT
cục bộ
11
Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội
III.3. ÁP DỤNG PHÂN TÍCH SWOT TRONG XÂY DỰNG HỆ
THỐNG QUẢN LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP :
• Sơ đồ hệ thống quản lý môi trường:
* PHÂN TÍCH SWOT
1. Mục tiêu: giải quyết vấn đề ô nhiễm nước thải trong KCN Nhơn Hội
2. Xác định SWOT:
S W
- Có sự phân công trách nhiệm rõ ràng
trong các cơ quan về bảo vệ môi trường
- Cơ sở hạ tầng (đường giao thông, điện,
nước…) tương đối hoàn chỉnh.
- Đội ngũ cán bộ nhiệt tình, có quyết tâm
cao trong việc bảo vệ môi trường
- Thiếu nhân lực quản lý về môi trường, nhất là
nước thải
- Chi phí đầu tư trong việc xây dựng và vận hành
thường xuyên trạm xử lý nước thải cao
- Chưa có quy chế tăng cường phối hợp hoạt động
giữa Ban Quản lý các khu công nghiệp với các cơ
Học viên: Hoàng Thị Mỹ Hương
Lãnh đạo Sở
TNMT
Chi cục
Bảo vệ MT
BQL KCN
Phong Điện
BQL KCN Nhơn
Hội (khu A)
BQL KCN Nhơn
Hội (khu B)
BQL KCN
Nhơn Lý
BQL KCN
Cát Tiến
Phòng thanh tra
MT
Phòng quản lý
TN nước
Chi cục Đo
lường Chất
lượng
Các Trường đại học,
cao đẳng, trung cấp,
các viện nghiên cứu,
liên quan đến đào tạo
bảo vệ môi trường
Sở Công thương
UBND Tỉnh
Các sở ban
ngành khác
Cộng đồng
Ban QL KKT Nhơn Hội
Công ty xây dựng và
phát triển hạ tầng
KCN
Lãnh đạo các địa
phương liên quan
Cảnh sát môi trường
12
Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội
- Sự phối hợp giữa BQL KKT trực thuộc
với BQL KCN và sự phối hợp giữa doanh
nghiệp với BQL từng KCN tương đối tốt
- Việc thanh, kiểm tra được tiến hành theo
định kỳ
quan chuyên môn của tỉnh
- Chưa có chương trình quản lý rõ ràng
- Chưa tiến hành quan trắc kịp thời, thiếu thông
tin về hiện trạng môi trường
- Hệ thống cơ sở hạ tầng chưa hoàn chỉnh nhưng
đã có một số cơ sở công nghiệp đang hoạt động
- Các nhà đầu tư chỉ nghĩ đến lợi ích về kinh tế
trước mắt, không nghĩ đến việc bảo vệ môi trường
để phát triển bền vững
O T
- UBND Tỉnh quan tâm tạo điều kiện đầu
tư xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung
- Ngày càng nhiều nhà đầu tư xin vào các
KCN
- Có nhiều kinh nghiệm quản lý của các
địa phương khác
- Cộng đồng quan tâm giám sát, bảo vệ
môi trường
- Được sự ủng hộ của nhiều tổ chức và cá
nhân.
- Nhiều văn bản chỉ đạo của cấp trên liên quan
chưa có hoặc có nhưng chỉ mang tính chủ trương
hoặc còn nhiều vướng mắc trong thực hiện
- Chưa huy động được các nguồn tài trợ từ các cơ
quan, tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài nước.
3. Phân tích chiến lược:
S-O S-T
- Lập các dự án đầu tư về bảo vệ môi
trường.
- Xây dựng các chương trình đào tạo nâng
cao năng lực quản lý môi trường.
- Tăng cường sự phối hợp giữa các bên
liên quan trong vấn đề bảo vệ môi trường.
- Kêu gọi các dự án đầu tư từ các doanh nghiệp
trong Khu Kinh tế nói chung và KCN Nhơn Hội
nói riêng.
- Xây dựng chương trình nâng cao năng lực quản
lý nhà nước.
- Xây dựng các chương trình giáo dục, nâng cao ý
thức cộng đồng.
- Xây dựng cơ chế quản lý đồng bộ, thống nhất
- Tăng cường công tác huy động nguồn vốn tài trợ
từ các tổ chức có liên quan.
O-W T-W
- Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực
quản lý, vận hành các trạm xử lý nước
thải.
- Tăng cường chi phí đầu tư trong việc
xây dựng và vận hành thường xuyên trạm
xử lý nước thải.
- Xây dựng quy chế tăng cường phối hợp
hoạt động giữa Ban Quản lý các khu công
nghiệp với các cơ quan chuyên môn của
tỉnh
- Hoàn chỉnh chương trình quản lý môi
trường, đặc biệt là nước thải công nghiệp.
- Xây dựng chương trình quan trắc hợp lý
và hiệu quả.
- Có cơ chế hỗ trợ về chính sách, tài chánh một
các hợp lý nhằm tạo điều kiện thu hút đầu tư.
- Đẩy mạnh công tác xử lý vi phạm, khen thưởng
trong công tác bảo vệ môi trường.
- Quy hoạch tổng thể về quỹ đất phục vụ việc xây
dựng khu xử lý nước thải tập trung cho KCN.
Học viên: Hoàng Thị Mỹ Hương
13
Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội
- Tiếp tục hoàn thiện hạ tầng cơ sở cho
KCN.
- Tăng cường nhận thức vầ các vấn đề môi
trường đối với các chủ đầu tư.
4. Sắp xếp chiến lược ưu tiên quản lý nước thải trong các KCN:
1. Lập dự án đào tạo nguồn nhân lực QLMT, tuyên truyền nâng cao nhận thức của doanh
nghiệp và người dân địa phương.
2. Xây dựng và đưa vào vận hành các trạm xử lý nước thải trung tâm ở những khu chưa có hệ
thống nước thải tập trung để tiếp nhận và xử lý nước thải từ các nhà máy đạt TCVN
6984:2001 trước khi thải ra môi trường; nên đầu tư dạng nhiều mô đun song song vì tránh
được sự cố đồng loạt, thuận tiện cho bảo dưỡng chu kỳ luân phiên; giúp chủ đầu tư phân kỳ
về đầu tư vốn.
3. Bố trí cán bộ chuyên trách chăm lo BVMT trong các KCN, trong từng cơ sở sản xuất trong
KCN bởi vì các vấn đề MT bên trong hàng rào các KCN chỉ có thể được quản lý tốt bởi chính
bộ phận chức năng quản lý MT của từng KCN.
4. Xây dựng công cụ chính sách MT thích hợp và hệ thống quản lý chất lượng MT cho KCN.
5. Tăng cường đầu tư mua sắm trang thiết bị để xác định mức độ ô nhiễm, đo đạc, kiểm tra
giám sát MT cho các KCN, có thể xây dựng Trạm quan trắc xử lý nước thải tự động thu thập,
giám sát, xử lý và cảnh báo môi trường tại các KCN.
6. Xây dựng quy chế tăng cường phối hợp hoạt động giữa Ban Quản lý KCN, doanh nghiệp
với các cơ quan chuyên môn của tỉnh, cộng đồng.
7. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các Bản Cam kết về BVMT và các Báo cáo ĐTM trong
các KCN; mức phạt hợp lý để buộc các đối tượng vi phạm nỗ lực thực hiện các giải pháp
BVMT hoặc thay đổi hành vi gây ô nhiễm.
8. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ BVMT, đào tạo cán bộ, chuyên gia
về lĩnh vực BVMT ở các KCN.
9. Tăng cường và mở rộng hợp tác về lĩnh vực BVMT các KCN với các nhà khoa học, với
cộng đồng.
IV. THIẾT KẾ LUẬN LÝ VÀ BỐ TRÍ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
IV.1.1. Quản lý môi trường KCN chủ yếu bao gồm những nội dung chính sau:
Xem xét các vấn đề MT trong khâu quy hoạch phát triển KCN;
Thẩm định các hệ thống cơ sở hạ tầng MT trong KCN;
Kiểm tra, thanh tra MT tại các cơ sở trong KCN;
Quan trắc MT bên ngoài hàng rào các KCN;
Giải quyết các tranh chấp, khiếu nại và xử phạt hành chính về MT
IV.1.2. Hiện nay, chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của BQL các KCN Bình Thuận
được thể hiện như sau:
Ban Quản lý các Khu Kinh tế Nhơn Hội, Bình Định là cơ quan quản lý nhà nước trực
tiếp các Khu Công nghiệp Nhơn Hội; chịu sự quản lý nhà nước của các Bộ, cơ quan ngang
Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và UBND tỉnh Bình Định. Thực hiện các chức năng và nhiệm
vụ sau:
Học viên: Hoàng Thị Mỹ Hương
14
Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội
Cơ quan tham mưu của UBND tỉnh Bình Định về chính sách, kế hoạch phát triển
các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Tổ chức xây dựng và quản lý thực hiện quy hoạch chi tiết, tiến độ xây dựng, phát
triển khu công nghiệp.
Tiếp nhận đơn đăng ký, hồ sơ dự án đầu tư, tổ chức thẩm định dự án đầu tư vào khu
công nghiệp.
Cấp, điều chỉnh và thu hồi giấy phép đầu tư, giấy chấp thuận đầu tư cho các dự án
đầu tư nước ngoài và trong nước theo ủy quyền hoặc tham mưu trình các cấp thẩm quyền giải
quyết.
Kiểm tra, thanh tra các doanh nghiệp trong khu công nghiệp việc thực hiện giấy
phép đầu tư, hợp đồng gia công sản phẩm, hợp đồng cung cấp dịch vụ, hợp đồng kinh doanh,
tranh chấp kinh tế theo yêu cầu của các đương sự.
Quản lý hoạt động dịch vụ trong khu công nghiệp: thỏa thuận với Công ty phát triển
hạ tầng công nghiệp trong việc định qiá cho thuê lại đất gắn liền với công trình kết cấu hạ
tầng đã xây dựng.
Ban hành các quy định, nội quy, quy trình nghiệp vụ cụ thể áp dụng cho khu công
nghiệp.
IV.1.3. Ban Quản lý các Khu công nghiệp Bình Thuận có 03 phòng: Phòng
quản lý Doanh nghiệp, Phòng quản lý Đầu tư, Phòng quản lý Quy hoạch & Môi trường.
Trong đó, chức năng quản lý môi trường thuộc về Phòng quản lý Quy hoạch & Môi trường
với các nhiệm vụ cụ thể của phòng như sau:
Tham mưu cho lãnh đạo ban về quy hoạch phát triển KCN và quản lý quy hoạch
theo điều lệ quản lý xây dựng được phê duyệt. Hướng dẫn lập dự án khả thi, xây dựng điều lệ
quản lý xây dựng KCN trình UBND Tỉnh phê duyệt.
Phối hợp với Công ty Phát triển hạ tầng KCN hướng dẫn các Doanh nghiệp xây
dựng công trình theo đúng quy hoạch chi tiết và hoàn chỉnh các thủ tục có liên quan. Đôn đốc
kiểm tra việc triển khai thực hiện các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng trong và ngoài rào KCN
và xây dựng của doanh nghiệp đúng quy trình thủ tục.
Tổ chức xây dựng và quản lý thực hiện quy hoạch chi tiết, tiến độ xây dựng, phát
triển khu công nghiệp bao gồm: Quy hoạch phát triển công trình kết cấu hạ tầng, quy hoạch
bố trí ngành nghề, tham gia phát triển công trình kết cấu hạ tầng ngoài khu công nghiệp liên
quan và khu dân cư phục vụ cho công nhân lao động tại KCN.
Nghiên cứu đề xuất giá giao đất và cho thuê đất, các loại phí dịch vụ. Lưu trữ tài
liệu quy hoạch, hồ sơ thiết kế các công trình xây dựng trong khu công nghiệp
Tham mưu thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường KCN theo quy định, phối hợp
thanh tra, kiểm tra việc thực hiện công tác bảo vệ môi trường ở các công ty phát triển hạ tầng
và các đơn vị đang hoạt động sản xuất kinh doanh trong các khu công nghiệp; báo cáo, kiến
nghị với UBND Tỉnh, với Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc thực hiện các biện pháp bảo
vệ môi trường trong các KCN.
IV.1.4. Quản lý nước thải trong các KCN là một hoạt động tiếp cận và theo sát
chất lượng nước thải và thực hiện được mục tiêu chất lượng nước bằng những biện pháp thích
hợp và đề xuất một chương trình hành động nhằm cải thiện và đạt được chất môi trường nước
thật tốt.
Để thực hiện những mục tiêu quản lý, nên duy trì một hệ thống quản lý như hình 4.1:
Học viên: Hoàng Thị Mỹ Hương
15
Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội
Hình 4.1: Mô tả hệ thống quản lý môi trường
Mô hình HTQLMT bao gồm các thành phần sau:
1. Cam kết và chính sách: Tổ chức cần phải định ra chính sách môi trường và đảm bảo
sự cam kết về HTQLMT của mình được toàn thể cán bộ công nhân viên và lãnh đạo nhất trí,
cần thiết thì có thêm các bên có liên quan cùng nhất trí.
2. Đặt ra mục tiêu môi trường và lập kế hoạch: Tổ chức phải đề ra kế hoạch để thực hiện
chính sách môi trường của mình.
3. Thực hiện: Để thực hiện có hiệu quả, tổ chức phải phát triển khả năng và cơ chế hỗ trợ
cần thiết để đạt được chính sách, mục tiêu, và chỉ tiêu môi trường của mình.
4. Đo và đánh giá: Tổ chức phải đo, giám sát và đánh giá kết quả hoạt động môi trường
của mình.
5. Xem xét và cải tiến: Tổ chức phải xem xét lại và cải tiến liên tục HTQLMT là cơ cấu
tổ chức cần được giám sát liên tục và xem xét định kỳ để có được một phương hướng có hiệu
quả cho các hoạt động môi trường của tổ chức, đáp ứng những yếu tố thay đổi bên trong và
bên ngoài. Mỗi cá nhân trong tổ chức phải có trách nhiệm cải thiện môi trường.
Chia KCN theo loại ngành công nghiệp và đưa vào hệ thống xử lý nước thải tập trung
đã không được thực hiện theo sự cam kết của báo cáo tác động môi trường bởi vì nhiều lý do
bao gồm giới hạn chế về tài chính của Đơn vị đầu tư hạ tầng cơ sở. Một số KCN đã thực hiện
tốt quá trình xử lý nước thải, còn lại một số vẫn chưa có hệ thống xử lý nước thải hoặc đã có
thì còn trì trệ trong quá trình vận hành, chỉ thực hiện mang tính đối phó khi có sự kiểm tra của
cơ quan chức năng. Thêm vào đó, ngay cả khi phương tiện xử lý nước thải tập trung đã xây
dựng rồi, có nhiều vấn đề phát sinh bởi vì không thể quản lý được chất lượng của nước thải
đầu vào trong các phương tiện bằng chính nỗ lực của họ.
Mặc dù việc quản lý xử lý nước thải không được thực hiện một cách tích cực bởi các
Đơn vị đầu tư hạ tầng cơ sởvà các DN trong các KCN có những lý do chính đáng như các hệ
thống xử lý nước thải đòi hỏi đầu tư thêm và có những chi phí mà không có đóng góp gì cho
việc tăng năng suất nên các Đơn vị đầu tư hạ tầng cơ sởvà các DN trong các KCN đều do dự
Học viên: Hoàng Thị Mỹ Hương
Cam kết và chính sách
Đặt mục tiêu và lập kế hoạch
Thực hiện và điều hành
Kiểm tra (đo và đánh giá) và hành động khắc phục
Thực hiện và điều hành
Xem xét của lãnh đạo
Cải
tiến
liên
tục
16
Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống mơi trường trong QLNT cơng nghiệpKCN Nhơn Hội
trong việc đưa nó vào. Hơn nữa, DN có khái niệm sai lầm rằng phương tiện xử lý nước thải
tập trung hết sức mạnh, nên họ có thể tìm cách để xả nước thải khơng qua xử lý.
Hình 4.2: Lập kế hoạch hành động cho hệ thống quản lý nước thải trong KCN
V. BỐ TRÍ PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ
5.1. Triển khai hệ thống giáo dục và đào tạo mơi trường
Học viên: Hồng Thị Mỹ Hương
Triển khai
chương trình
đào tạo theo
kế hoạch
Thiết lập Hội đồng
Bảo vệ Môi trường
trong mỗi KCN
Thu thập thông
tin cơ bản về
Quản lý môi
trường KCN
Ra chỉ thò cho các
công ty đối tượng
thực hiện các biện
pháp xử lý nước thải
Tuyên bố chính sách của BQL các KCN về đào tạo môi trường, Hội đồng Bảo vệ
Môi trường, và Quản lý nước thải trên cơ sở ưu tiên
Xác đònh bộ
máy tổ chức cán
bộ Quản lý Môi
trường
Lập kế hoạch đào
tạo môi trường và
các chương trình
cụ thể
Triển khai cơ
cấu Bảo vệ Môi
trường cho KCN
Mua sắm trang thiết
bị quan trắc, kế
hoạch thu thập thông
tin cơ bản
Phân loại doanh
nghiệp trên cơ sở
chất lượng nước
thải
Xác đònh chính sách quản lý xử lý nước thải trong các KCN
Tăng cường sự hợp tác giữa BQL KCN , Cty Phát
triển hạ tầng KCN và các DN trong KCN
Quan trắc thường
xun, tạo cơ sở dữ liệu
Xử lý nước thải theo
tiêu chuẩn VN
Thực hiện
chương trình
đào tạo
Hội đồng bảo vệ môi
trường KCN soạn
thảo và thực hiện kế
hoạch hàng năm
Xử lý thông tin
đã thu thập được
và triển khai cơ
sở dữ liệu
Các công ty thực
hiện biện pháp xử lý
nước thải
Thực hiện hệ
thống cán bộ
quản lý môi
trường
Đánh giá, xem xét và liên tục cải tiến các hoạt động
Tiếp tục các biện pháp như các hoạt động thường ngày
17
Tiu lun p dung Phng phỏp Phõn tớch h thng mụi trng trong QLNT cụng nghipKCN Nhn Hi
Naốm trong tỡnh traùng chung ca caỷ nc, hn ch ln nht trong vic gi gỡn mụi
trng ti Bỡnh nh hin nay l ngun vn u t v nhn thc ca cỏc doanh nghip, ngi
dõn.
Tuyờn truyn, ph bin phỏp lut v BVMT, nht l Lut Bo v mụi trng 2005, Lut
Ti nguyờn Nc cựng cỏc lut, phỏp lnh, quy nh liờn quan ti khai thỏc, bo v v s
dng hp lý ti nguyờn v mụi trng nc nõng cao nhn thc v ý thc t giỏc tuõn th
phỏp lut v BVMT, trong ú cỏc t chc qun chỳng v doanh nghip l quan trng, c
coi l bin phỏp tiờn quyt, chi phớ thp nht v cú hiu qu cao.
K hoch hnh ng cho vic trin khai h thng giỏo dc v o to mụi trng c
th hin trong bng 5.1:
Bng 5.1: Thc hin hnh ng cho vic trin khai h thng giỏo dc v o to mụi trng
theo th t cụng vic
Cụng vic Phng phỏp n v thc hin Thi gian
1. Xõy dng k
hoch giỏo dc
v o to mụi
trng
Xõy dng k hoch c
bn
Chi cc Bo v mụi
trng, Ban Qun lý
cỏc KCN
Khi Lónh o S
yờu cu hoc theo
k hoch nh k
Thu thp ti liu, tham
kho cỏc hỡnh mu
Chi cc Bo v mụi
trng, Ban Qun lý
cỏc KCN
Xõy dng k hoch thc
hin chi tit
Chi cc Bo v mụi
trng, Ban Qun lý
cỏc KCN
Ch nh cỏ nhõn, t chc
thớch hp
Chi cc Bo v mụi
trng
Sau khi trỡnh Lónh
o S xem xột,
Lónh o S cú ý
kin ng ý
Son tho ti liu
o to
Chi cc Bo v mụi
trng, Ban Qun lý
cỏc KCN, Cỏc trng,
vin nghiờn cu khoa
hc
Chn a im o to Chi cc Bo v mụi
trng
2. Tin hnh
chng trỡnh
giỏo dc v o
to
Gi giy mi v gii
thiu chng trỡnh cho
cỏc bờn liờn quan
Chi cc Bo v mụi
trng
-
Trin khai o to theo
chng trỡnh, k hoch
3. ỏnh giỏ hiu
qu
Kim tra kin thc, nhn
thc
Chi cc Bo v mụi
trng, Ban Qun lý
cỏc KCN, Cỏc trng,
vin nghiờn cu khoa
hc
Trong khi v sau
khi o to theo
chng trỡnh, k
hoch
Hc viờn: Hong Th M Hng
18
Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội
4. Xem xét, cải
tiến chất lượng
chương trình
Xem xét, cải tiến chất
lượng chương trình
Chi cục Bảo vệ môi
trường, Ban Quản lý
các KCN, Các trường,
viện nghiên cứu khoa
học
5. Nhân rộng mô
hình
Liên hệ với các bên có
liên quan
Chi cục Bảo vệ môi
trường, Ban Quản lý
các KCN
Khi Lãnh đạo Sở
yêu cầu hoặc tự đề
xuất
5.2. Thành lập hội đồng bảo vệ môi trường trong các KCN
Hội đồng bảo vệ môi trường trong các KCN (sau đây gọi tắt là HĐBVMT) cần được
thành lập để việc trao đổi giữa các doanh nghiệp trong các KCN với các cơ quan hành chính
nhà nước được thuận lợi, không gây tâm lý phiền hà cho doanh nghiệp; đồng thời khuyến
khích những DN này tiến hành những biện pháp bảo vệ môi trường một cách tự nguyện, có sự
liên hệ, giám sát của cộng đồng khu vực.
Bảng 5.2: Chương trình thành lập hội đồng bảo vệ môi trường
Công việc Phương pháp Đơn vị thực
hiện
Thời gian
1. Chính sách về việc thành
lập HĐBVMT
Nghiên cứu, đề xuất việc
thành lập HĐBVMT
BQL các
KCN
Trước hoặc
sau khi các
KCN hoạt
động
2. Thông báo việc thành lập
HĐBVMT
Đăng tin trên tập san của
các KCN, báo, đài, gửi
thông báo
BQL các
KCN
Sau khi Lãnh
đạo BQL các
KCN thông
qua
3. Thành lập các HĐBVMT BQL các KCN hướng dẫn
KCN đăng ký tham gia
BQL các
KCN, BQL
các KCN
liên quan,
Đơn vị đầu
tư hạ tầng
cơ sở và các
DN trong
KCN
4. Các HĐBVMT đi vào hoạt
động
Mỗi HĐBVMT tùy theo
điều kiện cụ thể của mình
xây dựng quy chế và hoạt
động và soạn thảo chương
trình hành động
Các
HĐBVMT
Sau khi các
HĐBVMT
được thành
lập
Thực hiện chương trình
hành động
Các
HĐBVMT
Sau khi
HĐBVMT
ban hành
Học viên: Hoàng Thị Mỹ Hương
19
Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội
chương trình
5. Đánh giá hiệu quả các hoạt
động
- Phân tích, đánh giá
- Tổ chức sơ kết, tổng kết
hoạt động
BQL các
KCN, BQL
các KCN
liên quan,
HĐBVMT
Trong khi
HĐBVMT tại
các KCN liên
quan hoạt
động
6. HĐBVMT không ngừng
hoạt động, cải tiến
HĐBVMT -
Hội đồng bảo vệ môi trường trong các KCN sẽ bao gồm những thành viên của các KCN
vì hội đồng được thiết lập với mục đích khuyến khích hoạt động tự nguyện của Doanh nghiệp;
thành viên của BQL các KCN Bình Định để tư vấn và đại diện từ cộng đồng địa phương như
là một quan sát viên giám sát môi trường trong KCN, giúp cộng đồng biết được đều kiện thực
tế về quản lý môi trường trong KCN và là cơ hội để thăm dò ý kiến cộng đồng. Cơ cấu của
Hội đồng bảo vệ môi trường trong các KCN được đề xuất như hình 5.1.
Hình 5.1: Dự kiến cấu trúc HĐBVMT
5.3. Lập ra một hệ thống cán bộ quản lý môi trường
Việc bố trí cán bộ chăm lo bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp, trong từng
doanh nghiệp khu công nghiệp nhằm giúp cho việc trao đổi giữa các doanh nghiệp trong các
KCN với các cơ quan hành chính nhà nước được thuận lợi; đồng thời khuyến khích những
DN này tiến hành những biện pháp bảo vệ môi trường một cách tự nguyện; trước hết là đối
với các cơ sở sản xuất kinh doanh có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường cao.
Bảng 5.3: Chương trình hành động để lập ra hệ thống cán bộ quản lý môi trường
Công việc Phương pháp Đơn vị thực hiện Thời gian
1. Lập ra các chính Chuyên viên nghiên Sở Tài nguyên và Khi Lãnh đạo Sở
Học viên: Hoàng Thị Mỹ Hương
Chủ tịch (các Công ty đầu tư hạ tầng cơ
sở)
Thư ký
Cố vấn
Quan sát viên
(Đại diện cộng đồng địa
phương)
Phó chủ tịch (Đại diện từng thành phần của KCN)
Thành viên
(Đại diện thành phần
A)
Thành viên
(Doanh nghiệp khu X)
Thành viên
(Doanh nghiệp khu B)
Thành viên
(Doanh nghiệp khu A)
Thành viên
(Đại diện thành phần
B)
Thành viên
(Đại diện thành phần
X)
20
Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội
sách của BQL cho
một hệ thống cán bộ
quản lý môi trường
cứu, đề xuất Lãnh
đạo Sở xem xét ban
hành
Môi trường yêu cầu hoặc đề xuất
2. Thông báo về
chính sách
Gửi thông báo Sở Tài nguyên &
Môi trường, BQL
KCN
Sau khi Lãnh đạo Sở
ký phê duyệt
3. Doanh nghiệp bố
trí tối thiểu 01 cán
bộ môi trường
Chọn lựa thành viên
trong Công ty
Doanh nghiệp Sau khi nhận được
thông báo của Sở
Tài nguyên và Môi
trường
4. Đăng ký với cấp
trên về việc hệ thống
cán bộ quản lý môi
trường
Gửi công văn đăng
ký
Sở Tài nguyên và
Môi trường
Sau khi tổng hợp
danh sách từ các
KCN gửi về
5. Hệ thống cán bộ
quản lý môi trường
hoạt động
Thực hiện phân công
và hoạt động theo
phân công chức
năng, nhiệm vụ
Các Đơn vị đầu tư
hạ tầng cơ sở
Sau khi có văn bản
xác nhận của cơ
quan cấp trên
5.4. Chương trình tăng cường quản lý nước thải
Thực trạng chung của các nước và của tỉnh nói chung là rất ít khu công nghiệp có nhà máy
xử lý nước thải tập trung khi đi vào hoạt động. Do đó, để thực hiện các biện pháp tăng cường
quản lý nước thải cần thực hiện các hành động sau:
1. Đơn vị đầu tư hạ tầng cơ sở KCN cần gấp rút xây dựng và đưa vào vận hành các trạm
xử lý nước thải trung tâm ở những khu chưa có hệ thống nước thải tập trung để tiếp nhận và
xử lý nước thải từ các nhà máy ít nhất đạt TCVN 6984:2001 trước khi thải ra môi trường.
Việc lựa chọn quy mô, công nghệ xử lý phải phù hợp với đặc điểm, sản lượng, tải lượng nước
thải và năng lực tài chính. Các nhà máy xử lý nước thải nếu được đầu tư dạng nhiều mô đun
song song vì tránh được sự cố đồng loạt, thuận tiện cho bảo dưỡng chu kỳ luân phiên. Đối với
những KCN thu hút đầu tư chậm, đầu tư dạng mô đun còn tạo cho chủ đầu tư phân kỳ về đầu
tư vốn.
2. Sở Tài nguyên và Môi trường, Đơn vị đầu tư phát triển hạ tầng KCN yêu cầu các
doanh nghiệp, nhất là các cơ sở có nước thải mang tính ô nhiễm cao phải có trạm xử lý nước
thải nội bộ có đủ năng lực để xử lý sơ bộ trước khi thải về hệ thống chung KCN.
3. Đơn vị đầu tư phát triển hạ tầng KCN phối hợp với các nhà khoa học ở các trường,
viện dựa trên số liệu quan trắc, đo lường để tiến hành phân loại doanh nghiệp (áp dụng cho tất
cả các DN trong các KCN) theo tải lượng của các chất ô nhiễm trong nước thải công nghiệp:
Loại A: Chỉ nước thải sinh hoạt
Loại B: Có chứa một lượng nước thải công nghiệp dưới một mức độ giới hạn
vào chất ô nhiễm hữu cơ
Loại C: Chỉ có một mức độ nào đó của số lượng nước thải công nghiệp giới hạn
vào chất ô nhiễm hữu cơ
Loại D: Nước thải công nghiệp có chứa những chất ức chế đối với phương tiện
xử lý nước thải tập trung không bị khống chế về thải lượng
Học viên: Hoàng Thị Mỹ Hương
21
Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội
Thông báo kết quả phân loại doanh nghiệp cho các tổ chức biết.
4. Đơn vị đầu tư phát triển hạ tầng KCN tiến hành ký kết hợp đồng đấu nối và xử lý
nước thải với các Doanh nghiệp với các điều khoản ràng buộc chặt chẽ trách nhiệm của đôi
bên, nhằm đảm bảo cho việc thu phí thuận lợi và chế tài được vi phạm của doanh nghiệp. Đối
với những doanh nghiệp đã đầu tư xử lý nước thải cục bộ và xử lý đạt, thì không bắt buộc
phải đấu nối vào hệ thống xử lý chung.
5. Đơn vị đầu tư phát triển hạ tầng KCN duy trì, liên tục cải tiến hệ thống quản lý chất
lượng của nước thải xả ra từ KCN.
6. Sở Tài nguyên và Môi trường, Lực lượng cảnh sát môi trường có kế hoạch kiểm tra
hợp lý, không chồng chéo, định kỳ và đột xuất, kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý các cơ
sở không tuân thủ các quy định về xả thải.
Chương trình hành động tăng cường quản lý nước thải trong bảng 5.4:
Bảng 5.4: Chương trình tăng cường quản lý nước thải
Công việc Phương pháp Đơn vị thực
hiện
Thời gian
1. Xây dựng hệ thống xử
lý nước thải tập trung
- Thiết kế
- Trình cấp thẩm quyền
phê duyệt
- Xây dựng
Đơn vị đầu tư
hạ tầng cơ sở
KCN
Theo tiến độ triển
khai dự án KCN
2. Lập chính sách của
BQL KCN về tăng cường
quản lý nước thải
- Dự thảo chính sách
- Lấy ý kiến góp ý
- Trình Lãnh đạo xem
xét phê duyệt
Sở Tài nguyên
và Môi trường,
Đơn vị đầu tư
hạ tầng cơ sở
KCN
-
3. Phân loại các DN - Quan trắc
- Phân loại
- Thông báo kết quả
Đơn vị đầu tư
hạ tầng cơ sở
KCN, Các
trường
-
4. Ký kết hợp đồng đấu
nối và xử lý nước thải
Đối với các cơ sở chưa
xử lý nước đạt tiêu
chuẩn trước khi xả thải
ra môi trường
Đơn vị đầu tư
hạ tầng cơ sở
KCN
-
5. Vận hành hệ thống
tăng cường quản lý nước
thải thường xuyên
- Vận hành
- Quan trắc
- Đánh giá, xem xét
- Cải tiến
Đơn vị đầu tư
hạ tầng cơ sở
KCN, DN
-
6. Tăng cường kiểm tra
hệ thống
- Kiểm tra
- Thông báo kết quả
- Xử phạt (nếu có vi
phạm)
Đơn vị đầu tư
hạ tầng cơ sở
KCN, Sở Tài
nguyên và Môi
trường, cảnh sát
Định kỳ hoặc đột
xuất
Học viên: Hoàng Thị Mỹ Hương
22
Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội
MT, cộng đồng
VI. PHƯƠNG HƯỚNG THỰC HIỆN
6.1. Xây dựng lại cơ cấu giá cả về xử lý nước thải
Hiện nay hầu hết các KCN đang thu phí nước thải với đồng một mức giá đối với tất cả
các DN trong KCN, khối lượng nước thải được tính bằng 80% khối lượng nước cấp cho
doanh nghiệp.
Tuy nhiên, việc thu phí như trên bộc lộ một số hạn chế: một số doanh nghiệp khai thác, sử
dụng nước ngầm sẽ ít tốn phí hơn; một vài DN cho rằng thiết lập hệ thống xử lý nội bộ quá
tốn kém mặc dù họ sẵn sàng trả tiền cho việc xử lý nước thải; một số doanh nghiệp chấp hành
tốt Luật Bảo vệ môi trường, phải bỏ một khoản tiền lớn đầu tư xử lý cục bộ và xử lý đạt tiêu
chuẩn vẫn phải đấu nối vào hệ thống xử lý chung và trả phí,…
Do đó, Đơn vị đầu tư hạ tầng cơ sở cần phải thiết lập một mức giá thu phí xử lý nước thải
có tính thuyết phục đối với DN, thể hiện rõ tính công bằng. Chẳng hạn giá được xác định trên
cơ sở tải lượng của nước thải công nghiệp cũng như nước thải sinh hoạt được thải ra từ nhà
máy không ở một tỷ lệ đồng nhất đối với thể tích nước được cung cấp mà dựa trên nghiên cứu
quan trắc thực tế, pâhn loại doanh nghiệp.
6.2. Khuyến khích sản xuất sạch hơn
Việc quản lý bảo vệ môi trường, xử lý nước thải trong các KCN của tỉnh hiện nay theo
hướng xử lý cuối đường ống- mang nhiều điểm bất lợi, và nguy cơ cao cho sự phát triển bền
vững.
Hiện nay, tại hầu hết các nước phát triển trên thế giới, chiến lược bảo vệ môi trường và
quản lý chất thải đều theo thứ tự ưu tiên như hình 6.1: (1) ngăn ngừa, giảm thiểu phát sinh
chất thải tại nguồn (bằng cách áp dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn), (2) tái sinh, tái sử
dụng chất thải (trao đổi chất thải), (3) xử lý hợp lý phần chất thải còn lại (không thể tái sinh,
tái sử dụng) trước khi thải ra môi trường và (4) thải bỏ hoặc chôn lấp các chất thải đã xử lý một cách
hợp vệ sinh.
Hình 6.1. Thứ tự ưu tiên trong chiến lược quản lý chất thải
Ngăn ngừa và giảm thiểu chất thải tại nguồn phát sinh còn gọi là sản xuất sạch hơn là
chiến lược được ưa chuộng nhất, vì không có chất thải có nghĩa là không có ô nhiễm và không
tốn chi phí xử lý và quản lý.
Các giải pháp sản xuất sạch hơn không chỉ đơn thuần là thay đổi thiết bị, mà còn là các
thay đổi trong vận hành và quản lý của một doanh nghiệp. Các giải pháp sản xuất sạch hơn có
Học viên: Hoàng Thị Mỹ Hương
23
Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội
thể được chia thành các nhóm sau như hình 6.2: giảm chất thải tại nguồn; tuần hoàn; và cải
tiến sản phẩm.
Hình 6.2: Mô hình sản xuất sạch hơn
Sản xuất sạch hơn cần được đẩy mạnh tại địa phương như một biện pháp bảo vệ môi
trường. Tuy nhiên, vẫn có một số yếu tố cản trở cho việc giới thiệu sản xuất sạch hơn vào các
DN được thể hiện trong bảng 6.1.
Bảng 6.1: Các yếu tố cản trở cho việc phổ biến sản xuất sạch hơn
Các yếu tố cản trở cho việc phổ biến sản xuất sạch hơn (SXSH)
Các vấn đề
đối với DN
- Giới hạn về nhận thức đối với SXSH và lợi ích
- Ưu tiên thấp cho các biện pháp SXSH
- Không có sự hiểu biết đầy đủ về hiện trạng của nhà xưởng
- Thiếu nhân viên có kinh nghiệm và khả năng kỹ thuật
- Không có đủ tín nhiệm đối với lãnh đạo nhà máy về lợi ích của SXSH
Chính sách - Không có qui luật đối với SXSH hay sự giảm thiểu phế liệu
- Cơ cấu chính sách cần được thiết lập cho việc khuyến khích SXSH
Các vấn đề
liên quan
đến ưu đãi
xử lý
- Thủ tục phức tạp đối với việc áp dụng chế độ ưu đãi thuế
- Thủ tục phức tạp đối với cho mượn tiền khuyến khích SXSH
- Biện pháp ưu đãi về nâng cấp công nghệ khuyến khích SXSH là cần
thiết.
- Không có biện pháp khen thưởng khuyến khích SXSH
Các trường
hợp khác
- Thiếu thông tin về tư vấn SXSH
- Cần cải tiến tiếp cận thông tin hiện có về công nghệ SXSH
- Cần phong trào tăng cường nhận thức phát triển SXSH
- Cần xây dựng khả năng trong các tổ chức liên quan
Học viên: Hoàng Thị Mỹ Hương
24
Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội
SXSH mang lại lợi ích về nhiều mặt, không chỉ cho xã hội, môi trường mà còn cho cả bản
thân DN. Tuy nhiên, việc tiến hành thực tế của biện pháp này đòi hỏi kiến thức về quá trình
sản xuất và sự hiểu biết đầy đủ về tình trạng nhà máy. Bên cạnh đó, Nhà nước cần hỗ trợ về
mặt kinh phí, hoặc cho vay ưu đãi đối với những giải pháp xử lý môi trường trong các doanh
nghiệp; mở rộng các lớp tập huấn về sản xuất sạch hơn.
6.3. Tổng kết thi đua khen thưởng
Sử dụng một hệ thống khen thưởng để khuyến khích việc xử lý nước thải trong các KCN.
Có thể áp dụng việc trao giải thưởng đối với những tiêu chuẩn sau:
KCN, Công ty liên tục tuân thủ tiêu chuẩn nước thải được xả ra trong vòng một năm;
Lãnh đạo các Công ty đã tham dự các chương trình đào tạo, giáo dục cho việc cải tiến
môi trường của KCN và có cải tiến chất lượng môi trường;
Hội đồng bảo vệ môi trường trong KCN đã chứng tỏ những hoạt động tích cực cho
việc bảo vệ môi trường.
Việc phát động phong trào cũng như các tổ chức, cá nhân được trao giải thưởng cần được
thông tin rộng rãi để nhân rộng mô hình.
6.4. Hướng tới thực hiện KCN Sinh thái
Từ kinh nghiệm của các nước phát triển, có thể thấy rằng trong một giới hạn nhất định,
mỗi giải pháp ở hình 6.1 nói trên đều đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ môi trường song
cũng có những hạn chế nhất định. Mặc dù sản xuất sạch hơn có thể khắc phục những nhược
điểm của công nghệ xử lý cuối đường ống, nhưng các giải pháp sản xuất sạch hơn không phải
luôn luôn khả thi để ứng dụng và đôi khi không thể xử lý hoàn toàn chất thải nếu không có sự
hỗ trợ của công nghệ xử lý cuối đường ống. Một cách tương tự, nếu chỉ áp dụng các phương
án tái sinh và tái sử dụng chất thải khó có thể giải quyết triệt để chất thải đã phát sinh.
Việc đề xuất xây dựng mô hình KCNST là một đòi hỏi cần thiết trước thực trạng ô nhiễm
từ các KCN hiện nay. Mục đích của KCNST là xây dựng một hệ công nghiệp gồm nhiều nhà
máy hoạt động độc lập nhưng có quan hệ cộng sinh nhằm giải quyết các chất thải gây ô nhiễm
môi trường. Qua đó, các nhà máy trong KCNST vừa đạt được những lợi ích kinh tế, vừa đạt
hiệu quả bảo vệ môi trường chung thông qua việc quản lý hiệu quả năng lượng, nước và
nguyên liệu sử dụng.
Đối với KCN hiện hữu chuyển sang KCNST cần đảm bảo những tiêu chí: xác định các
chất thải chính của KCN và khả năng tái sử dụng các chất thải này, chấp hành pháp luật về
bảo vệ môi trường, nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật KCN nhằm đáp ứng các yêu cầu thu gom,
xử lý nước thải tập trung…
Đối với KCN mới phải đảm bảo các tiêu chí như định hướng về trao đổi chất thải, phù
hợp về vị trí và quy mô đảm bảo không gây tác hại tới khu dân cư, phù hợp về hạ tầng cơ sở
kỹ thuật. Chất thải công nghiệp phải được xử lý qua 2 cấp: xử lý trong khuôn viên cơ sở sản
xuất và xử lý ở quy mô KCN…
Các báo cáo chính trong phương pháp luận xây dụng mô hình kỹ thuật KCNST tại Việt
Nam được đề xuất như hình 6.3.
Học viên: Hoàng Thị Mỹ Hương
25