Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

DINH DƯỠNG CHO ĐỐI TƯỢNG TRẺ TỪ 1 ĐẾN 3 TuỔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
THÀNH PHỔ HỒ CHÍ MINH
MÔN DINH DƯỠNG
GVHD: Trần Thị Thu Hương
LỚP: 02ĐHTP2
DINH DƯỠNG CHO ĐỐI
TƯỢNG TRẺ TỪ 1 ĐẾN 3 TuỔI
?
1. ĐẶC ĐiỂM ĐỐI TƯỢNG
2. NHU CẦU DINH DƯỠNG
3. XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG
4. ĐẶC ĐiỂM LƯU Ý
Trẻ từ 1 đến 3 tuổi là giai đoạn phát triển mạnh
mẽ về thể chất và trí não
1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG
Về thể chất: bé đã biết
* Ném và đá bóng


1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG
* Ngồi xổm
* Kéo và đẩy đồ vật
* Leo trèo
* Chạy
* Nhảy
Về trí não:
* Hoàn thiện về trí nhớ
* Khả năng tập trung
* Phát triển óc sáng tạo
1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG
2.1 Năng lượng


2.2 Chất đạm
2.3 Chất béo
2.4 Chất đường bột
2.5 Vitamin
2.6 Chất khoáng
2. NHU CẦU DINH DƯỠNG
2.1 Năng lượng
- Trẻ cần 900 -1300 kcal/ngày.
- Trong đó, tỷ lệ giữa các thành phần sinh năng
lượng là:
* Đạm 15%
* Béo 25%
* Đường bột 60%
- Việc cung cấp thiếu hay thừa đều không tốt vì
sẽ dẫn đến suy dinh dưỡng hay thừa cân, béo
phì.
2. NHU CẦU DINH DƯỠNG
2.2 Chất đạm
- Có trong thịt, cá, trứng, sữa…, các loại đậu
hạt.
- Vai trò:
* Cần cho sự phát triển của các tế bào não.
* Tăng sức đề kháng.
- Nhu cầu chất đạm của trẻ từ 1 - 3 tuổi là
28g/ngày
- Cần cung cấp nguồn đạm động vật là chủ yếu
2. NHU CẦU DINH DƯỠNG
2.3 Chất béo
- Nguồn cung cấp: các loại mỡ (mỡ heo, mỡ gà…);
các loại dầu (dầu mè, dầu phộng…)

- Vai trò:
* Cung cấp năng lượng cao, làm tăng cảm giác ngon
miệng.
* Cần cho sự phát triển của não.
* Giúp hấp thu và sử dụng tốt các vitamin tan trong
chất béo
- Nhu cầu chất béo cho trẻ 1-3 tuổi là 30-40g/ngày
2. NHU CẦU DINH DƯỠNG
2.4 Chất đường bột
- Có trong ngũ cốc, các loại hạt, củ…và thực phẩm
giàu chất xơ (rau xanh,…).
- Vai trò:
* Cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể.
* Điều hòa hoạt động của cơ thể.
* Hấp phụ những chất có hại trong cơ thể.
- Nhu cầu chất đường bột cho trẻ 1-3 tuổi là 14-15g/kg
cân nặng.
- Chất xơ đóng vai trò quan trọng trong việc tiêu hóa.
2. NHU CẦU DINH DƯỠNG

Có trong cá, trứng, sữa,…; quả có màu đỏ, vàng, cam,…

Tăng sức đề kháng, chống bệnh về mắt,…

Nhu cầu vitamin A cho trẻ từ 1-3 tuổi là 400 µg/ngày
Vitamin
A

Có trong các loại rau xanh, quả có vị chua…


Tăng cường hấp thu sắt, chống thiếu máu…

Nhu cầu vitamin C cho trẻ từ 1-3 tuổi là 30-60 mg/ngày
Vitamin
C

Có trong sữa, trứng, gan của các loài động vật…; tiền
vitamin D dưới da 7-dehydrocholesterol.

Giúp hấp thu calcium, phosphor để phát triển hệ xương,
răng vững chắc.

Nhu cầu vitamin D cho trẻ từ 1-3 tuổi là 400 UI/ngày
Vitamin
D
2.5 Vitamin
2. NHU CẦU DINH DƯỠNG
Nguồn thực phẩm giàu vitamin A
Nguồn thực phẩm giàu vitamin C
Nguồn thực phẩm giàu vitamin D
2.6 Chất khoáng
 Calcium và Phosphor
- Nguồn cung cấp:
* Calcium: có nhiều trong sữa và các loại tôm, cua, ốc, trai
* Phosphor: có nhiều trong các loại lương thực, ngũ cốc…
- Vai trò: tạo xương, răng, tạo máu và các hoạt động chức năng
sinh lý của cơ thể.
- Nhu cầu calcium cho trẻ từ 1-3 tuổi là 400 – 500 mg/ngày
- Tỷ lệ giữa calcium và phosphor phải hơp lý thì trẻ mới hấp
thu được

2. NHU CẦU DINH DƯỠNG
SẮT

Có trong nội tạng (tim, gan,….); đậu và các loại rau có màu xanh
sẫm.

Cần cho sự tạo máu.

Thành phần của nhiều loại men trong cơ thể.

Nhu cầu chất sắt cho trẻ từ 1-3 tuổi 6 - 7 mg/ngày
KẼM

Có trong thịt, cá, các loài nhuyễn thể; các loại ngũ cốc, rau quả…

Giúp chuyển hóa năng lượng và hình thành tổ chức.

Tham gia vào các men chuyển hóa trong cơ thể
2.6 Chất khoáng
2. NHU CẦU DINH DƯỠNG
-
Ngoài các chất dinh dưỡng nêu trên, cơ thể mỗi
ngày cần phải được cung cấp đủ nước.
-
Trẻ 1-3 tuổi cần uống mỗi ngày 1-1,2 lít nước để
điều hòa thân nhiệt cũng như chuyển hóa các chất
trong cơ thể.
2. NHU CẦU DINH DƯỠNG
3.1 Yêu cầu của chế độ dinh dưỡng
3.1.1 Chế độ dinh dưỡng đầy đủ

3.1.2 Chế độ dinh dưỡng cân đối
3.2 Xây dựng thực đơn cho trẻ
3. XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ
DINH DƯỠNG
3.1 Yêu cầu của chế độ dinh dưỡng
3.1.1 Chế độ dinh dưỡng đầy đủ
* Là một chế độ dinh dưỡng mà trong đó mỗi bữa
ăn có:

Đầy đủ các nhóm các thực phẩm quan trọng.

Cung cấp đầy đủ năng lượng, đủ chất đạm, chất
béo, chất đường bột, chất khoáng, vitamin và
nước cho cơ thể.
3. XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ
DINH DƯỠNG
3.1 Yêu cầu của chế độ dinh dưỡng
3.1.2 Chế độ dinh dưỡng cân đối

Trong mỗi bữa ăn các chất dinh dưỡng được
phối hợp một cách cân đối và hợp lý.

Năng lượng cung cấp cho trẻ từ chất đạm là
15%, chất bột chiếm 60% và chất béo là 25%
3. XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ
DINH DƯỠNG
3.2 Xây dựng thực đơn cho trẻ
* Dành cho trẻ từ 1-2 tuổi

Bữa sáng, bữa trưa, bữa tối đều phải đầy đủ dưỡng chất. Tuy nhiên, phải

thường xuyên thay đổi món và cách chế biến để trẻ ăn ngon miệng hơn.
* Dành cho trẻ từ 2-3 tuổi

Bữa sáng: ăn đủ chất (như phở, cháo,…), có thể uống thêm sữa.

Bữa trưa: là bữa ăn chính, chất dinh dưỡng cần thiết chiếm khoảng 35%
lượng thức ăn cả ngày.

Bữa tối: nên ăn hơi nhạt (như súp, mì sợi, bánh nhân rau,…), chất dinh
dưỡng chiếm khoảng 30% tổng lượng thức ăn hằng ngày.
3. XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ
DINH DƯỠNG
* Thực đơn mẫu
3. XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ
DINH DƯỠNG
Bữa

Đối
Tượng
Sáng Giữa
sáng
Trưa Chiều Tối Giữa tối
Trẻ từ 1-2
tuổi
Cháo
trứng
(1 bát)
Sữa đậu
nành
(1 cốc)

Cháo
thịt rau
(1 bát)
Chuối
(1 quả)
Cháo
đậu
xanh
(1 bát)
Cháo
thịt đậu
(1 bát)
Sữa bò
(1 cốc)
Trẻ từ 2-3
tuổi
Nui thịt
heo
(1 bát)
Sữa đậu
nành
(1 cốc)
Cơm
thịt rau
(2 bát)
Chuối
(1 quả)
Cơm
đậu phụ
+ rau

(2 bát)
Súp thịt
bò khoai
tây
(2 bát)
Sữa bò
(1 cốc)
-
Phối hợp giữa các chất dinh dưỡng
động và thực vật để trẻ hấp thu tốt hơn,
trong đó chất dinh dưỡng từ động vật là
chủ yếu.
- Ngoài ra, đồ dùng cho trẻ trước khi
ăn phải được khử trùng sạch sẽ, không
nên sử dụng gia vị dùng cho người lớn
để chế biến thức ăn cho trẻ…
4. ĐẶC ĐIỂM LƯU Ý
Thường xuyên thay đổi cách chế biến
để tạo cảm giác ngon miệng
Hạn chế cho trẻ ăn đồ ngọt
(bánh kẹo, đường, )
Cần cho trẻ uống đủ nước
Chế biến thức ăn từ mềm đến
cứng để trẻ quen dần
KẾT THÚC
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

×