Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Cần Thầy Cô giúp đỡ!

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.27 KB, 1 trang )

Câu 1: Khoảng cách giữa hai khe hẹp trong thí nghiệm Young bằng 10,25 lần bước sóng ánh
sáng thì trên màn quan sát sẽ nhận được tối đa bao nhiêu vân tối?
Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều u = U cos(100πt)Vvào đoạn mạch RLC. Biết R = 100 Ω,
tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi điện dung tụ điện lần lượt là C
1
=25/π (µF) và C
2
=
125/3π (µF) thì điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị. Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R
đạt cực đại thì giá trị của C là:
Câu 3: Một động cơ điện có công suất P không đổi khi được mắc vào nguồn xoay chiều tần
số f và giá trị hiệu dụng U không đổi. Điện trở của cuộn dây động cơ là R và hệ số tự cảm là
L với 2π.f.L = R. Ban đầu động cơ chưa được ghép nối tiếp với tụ C thì hiệu suất động cơ
đạt 60%. Hỏi nếu mắc nối tiếp với động cơ một tụ điện có điện dung C thỏa mãn ω
2
.C.L = 1
thì hiệu suất của động cơ là bao nhiêu? Coi hao phí của động cơ chủ yếu do cuộn dây động
cơ có điện trở R.
Câu 4: Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần và hai tụ điện có cùng điện
dung C
1
= C
2
mắc nối tiếp, hai bản tụ C
1
được nối với nhau bằng một khoá K. Ban đầu khoá
K mở thì điện áp cực đại hai đầu cuận dây là 8 (V), sau đó đúng vàothời điểm dòng điện
qua cuộn dây có giá trị bằng giá trị hiệu dụng thì đóng khoá K lại, điện áp cực đại hai đầu
cuộn dây sau khi đóng khoá K là:
Câu 5: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r,
tụ điện C. Điều chỉnh R để công suất trên R có lớn nhất. Khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn


mạch lớn gấp 1,5 lần điện áp giữa hai đầu điện trở. Hệ số công suất của mạch khi đó là:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×