Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

bai thu hoach lam theo nghi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.46 KB, 39 trang )

ĐẢNG ỦY XÃ LẠC NÔNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
CHI BỘ TRƯỜNG THCS LẠC NÔNG
Bắc Mê, ngày 03 tháng 04 năm
2013
BẢN CAM KẾT
Thực hiện việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh năm 2013
Kính gửi: Chi bộ Trường THCS Lạc Nông
Tôi tên là: Nèn Thị Kim.
Hiện đang sinh hoạt tại Chi bộ: Trường THCS Lạc Nông.
Chức vụ đảng: Đảng viên.
Chức vụ chính quyền: Kế toán.
Nhiệm vụ được giao: Kế toán.
Căn cứ Hướng dẫn số 04-HD/ĐU, ngày 1/4/2013 của Đảng ủy xã Lạc Nông
Căn cứ vào nội dung được học tập năm 2013: “Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh về phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương; nêu
cao trách nhiệm gương mẫu của cán bộ, đảng viên, nhất là lãnh đạo chủ chốt các
cấp” gắn với học tập Chỉ thị số 21-CT/TW, ngày 21/12/2012 của Ban Bí thư “Về
đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí”; 8 lời dạy của Bác Hồ đối với Đảng
bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Hà Giang và một số tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí
Minh về đạo đức cách mạng.
Để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, năm 2013 bản thân tôi phải tập trung
rèn luyện, làm tốt một số nội dung trên lĩnh vực cụ thể như sau:
I. NỘI DUNG CAM KẾT RÈN LUYỆN NĂM 2013
Năm 2012, bên cạnh việc hoàn thành tốt nhiệm vụ của người đảng viên. Bản
thân tôi nhận thấy việc học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên môn
nghiệp vụ còn hạn chế, chưa mạnh dạn trong việc tham mưu đề xuất các giải pháp
nhằm làm tốt hơn công tác, chưa có ý thức cao trong việc tự phê bình và phê bình.
Chưa mạnh dạn đề xuất tham mưu với cấp trên các giải pháp nhằm phát huy tốt hơn
nữa nhiệm vụ chính trị được giao. Đôi khi còn chưa linh hoạt, chưa mềm dẻo trong
giải quyết công việc. Vì vậy, năm 2013 tôi cam kết với tập thể Chi bộ sẽ khắc phục


những yếu kém nêu trên, để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
II. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
1. Từ tháng 1 đến tháng 3/2013: Tôi xin cam kết không ngừng tự học tập để
nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, nhiệm vụ chính trị được
giao, nâng cao ý thức tự phê bình và phê bình, nâng cao vai trò tiên phong của người
Đảng viên.
2. Từ tháng 4 đến tháng 6/2013: Tôi xin cam kết tiếp tục việc tự học tập để
nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, nhiệm vụ chính trị được
giao, luôn có ý thức tự phê bình và phê bình, nâng cao vai trò tiên phong của người
Đảng viên.
3. Từ tháng 7 đến tháng 9/2013: Tôi xin cam kết sẽ chủ động đề xuất, tham
mưu với cấp trên các giải pháp nhằm phát huy tốt hơn nữa nhiệm vụ chính trị được
giao.
4. Từ tháng 10 đến tháng 12/2013: Tôi xin cam kết sẽ linh hoạt và mềm dẻo
trong giải quyết công việc.
Trên đây là nội dung cam kết và kế hoạch thực hiện học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh năm 2013 của tôi, bản cam kết này đã được Chi bộ
Trường THCS Lạc Nông tham gia đóng góp ý kiến ngày tháng năm 2013 và tôi
sẽ cam kết thực hiện trong năm 2013.

TM. CHI BỘ NGƯỜI ĐĂNG KÝ
Bí thư
NÈN THỊ KIM
ĐẢNG BỘ HUYỆN BẮC MÊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
CHI BỘ TRUNG TÂM GDTX
Bắc Mê, ngày 03 tháng 04 năm 2013
BẢN CAM KẾT
Thực hiện việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh năm 2013
Kính gửi: Chi bộ Trung tâm GDTX Bắc Mê

Tôi tên là: Hoàng Thị Vui.
Hiện đang sinh hoạt tại Chi bộ: Trung tâm GDTX Bắc Mê.
Chức vụ đảng: Không.
Chức vụ chính quyền: Giáo viên.
Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy.
Căn cứ Hướng dẫn số 01-HD/BPGV, ngày 25/2/2013 của Bộ phận giúp việc
cấp uỷ về việc “Học tập chuyên đề tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh năm 2013”.
Căn cứ vào nội dung được học tập năm 2013: “Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh về phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương; nêu
cao trách nhiệm gương mẫu của cán bộ, đảng viên, nhất là lãnh đạo chủ chốt các
cấp” gắn với học tập Chỉ thị số 21-CT/TW, ngày 21/12/2012 của Ban Bí thư “Về
đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí”; 8 lời dạy của Bác Hồ đối với Đảng
bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Hà Giang và một số tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí
Minh về đạo đức cách mạng.
Để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, năm 2013 bản thân tôi phải tập trung
rèn luyện, làm tốt một số nội dung trên lĩnh vực cụ thể như sau:
I. NỘI DUNG CAM KẾT RÈN LUYỆN NĂM 2013
Cá nhân cán bộ, đảng viên nhận thấy mình yếu trong công việc gì thì mình
đăng ký rèn luyện và sửa chữa công việc đó. Trường hợp cá nhân đăng ký rèn luyện
chưa sát với yếu kém của mình thì chi bộ hoặc tập thể cơ quan gợi ý để cá nhân đó
cam kết rèn luyện sát với yếu kém của mình.
Năm 2012, bên cạnh việc hoàn thành tốt nhiệm vụ của người giáo viên giảng
dạy. Bản thân tôi nhận thấy việc tu dưỡng đạo đức, tự học tập nâng cao chuyên môn
nghiệp vụ còn hạn chế. Chưa kiên quyết trong đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình
trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, chưa có ý thức cao trong
việc tự phê bình và phê bình. Công tác nộp hồ sơ giáo án còn chưa thường xuyên và
nộp chậm. Vì vậy, năm 2013 tôi cam kết với tập thể Chi bộ (hoặc cơ quan, nếu là
lãnh đạo thì cam kết với Ban thường vụ Huyện uỷ) sẽ khắc phục những yếu kém nêu
trên, để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.


II. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
1. Từ tháng 1 đến tháng 3/2013: Tôi xin cam kết không ngừng tu dưỡng đạo
đức, tự học tập để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ. Kiên quyết đấu tranh ngăn chặn,
đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, luôn có ý thức tự
phê bình và phê bình. Công tác nộp hồ sơ giáo án sẽ thường xuyên và kịp thời.
2. Từ tháng 2 đến tháng 6/2013: Tôi xin cam kết tiếp tục tu dưỡng đạo đức, tự
học tập để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ. Kiên quyết đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi
tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, luôn có ý thức tự phê
bình và phê bình. Công tác nộp hồ sơ giáo án sẽ thường xuyên và kịp thời hơn.
3. Từ tháng 7 đến tháng 9/2013: Tôi xin cam kết tiếp tục tu dưỡng đạo đức, tự
học tập để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ. Kiên quyết đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi
tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, luôn có ý thức tự phê
bình và phê bình. Công tác nộp hồ sơ giáo án sẽ thường xuyên và kịp thời hơn.
4. Từ tháng 10 đến tháng 12/2013: Tôi xin cam kết sẽ hoàn thành các nội dung
hạn chế đã cam kết.
Trên đây là nội dung cam kết và kế hoạch thực hiện học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh năm 2013 của tôi, bản cam kết này đã được Chi bộ ( cơ
quan ) Trung tâm GDTX Bắc Mê tham gia đóng góp ý kiến ngày 03 tháng 04 năm
2013 và tôi sẽ cam kết thực hiện trong năm 2013.

TM. CHI BỘ NGƯỜI ĐĂNG KÝ
Bí thư
HOÀNG THỊ VUI
ĐẢNG BỘ HUYỆN BẮC MÊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
CHI BỘ TRUNG TÂM GDTX
Bắc Mê, ngày 03 tháng 04 năm 2013
BẢN CAM KẾT
Thực hiện việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh năm 2013
Kính gửi: Chi bộ Trung tâm GDTX Bắc Mê

Tôi tên là: Tạ Huy Nam.
Hiện đang sinh hoạt tại Chi bộ: Trung tâm GDTX Bắc Mê.
Chức vụ đảng: Không.
Chức vụ chính quyền: Giáo viên.
Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy.
Căn cứ Hướng dẫn số 01-HD/BPGV, ngày 25/2/2013 của Bộ phận giúp việc
cấp uỷ về việc “Học tập chuyên đề tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh năm 2013”.
Căn cứ vào nội dung được học tập năm 2013: “Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh về phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương; nêu
cao trách nhiệm gương mẫu của cán bộ, đảng viên, nhất là lãnh đạo chủ chốt các
cấp” gắn với học tập Chỉ thị số 21-CT/TW, ngày 21/12/2012 của Ban Bí thư “Về
đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí”; 8 lời dạy của Bác Hồ đối với Đảng
bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Hà Giang và một số tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí
Minh về đạo đức cách mạng.
Để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, năm 2013 bản thân tôi phải tập trung
rèn luyện, làm tốt một số nội dung trên lĩnh vực cụ thể như sau:
I. NỘI DUNG CAM KẾT RÈN LUYỆN NĂM 2013
Cá nhân cán bộ, đảng viên nhận thấy mình yếu trong công việc gì thì mình
đăng ký rèn luyện và sửa chữa công việc đó. Trường hợp cá nhân đăng ký rèn luyện
chưa sát với yếu kém của mình thì chi bộ hoặc tập thể cơ quan gợi ý để cá nhân đó
cam kết rèn luyện sát với yếu kém của mình.
Năm 2012, bên cạnh việc hoàn thành tốt nhiệm vụ của người giáo viên giảng
dạy. Bản thân tôi nhận thấy công tác phân công vệ sinh chưa kịp thời. Chưa quan
tâm sát sao đến lớp được phân công chủ nhiệm. Việc tu dưỡng đạo đức, tự học tập
nâng cao chuyên môn nghiệp vụ còn hạn chế. Công tác nộp hồ sơ giáo án còn chưa
thường xuyên và nộp chậm. Chưa kiên quyết trong đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình
trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, chưa có ý thức cao trong
việc tự phê bình và phê bình. Vì vậy, năm 2013 tôi cam kết với tập thể Chi bộ (hoặc
cơ quan, nếu là lãnh đạo thì cam kết với Ban thường vụ Huyện uỷ) sẽ khắc phục
những yếu kém nêu trên, để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.


II. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
1. Từ tháng 1 đến tháng 3/2013: Tôi xin cam kết công tác phân công vệ
sinh kịp thời. Quan tâm sát sao đến lớp được phân công chủ nhiệm. Luôn tu dưỡng
đạo đức, tự học tập nâng cao chuyên môn nghiệp vụ. Công tác nộp hồ sơ giáo án sẽ
thường xuyên và kịp thời. Kiên quyết trong đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng
suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, có ý thức cao trong việc tự phê
bình và phê bình.
2. Từ tháng 2 đến tháng 6/2013: Tôi xin cam kết tiếp tục làm tốt hơn công tác
phân công vệ sinh. Quan tâm sát sao đến lớp được phân công chủ nhiệm. Luôn tu
dưỡng đạo đức, tự học tập nâng cao chuyên môn nghiệp vụ. Công tác nộp hồ sơ giáo
án. Kiên quyết trong đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng
chính trị, đạo đức, lối sống, có ý thức cao trong việc tự phê bình và phê bình.
3. Từ tháng 7 đến tháng 9/2013: Tôi xin cam kết tiếp tục làm tốt hơn công tác
phân công vệ sinh. Quan tâm sát sao đến lớp được phân công chủ nhiệm. Luôn tu
dưỡng đạo đức, tự học tập nâng cao chuyên môn nghiệp vụ. Công tác nộp hồ sơ giáo
án. Kiên quyết trong đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng
chính trị, đạo đức, lối sống, có ý thức cao trong việc tự phê bình và phê bình.
4. Từ tháng 10 đến tháng 12/2013: Tôi xin cam kết sẽ hoàn thành tốt các nội
dung hạn chế đã cam kết.
Trên đây là nội dung cam kết và kế hoạch thực hiện học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh năm 2013 của tôi, bản cam kết này đã được Chi bộ ( cơ
quan ) Trung tâm GDTX Bắc Mê tham gia đóng góp ý kiến ngày 03 tháng 04 năm
2013 và tôi sẽ cam kết thực hiện trong năm 2013.

TM. CHI BỘ NGƯỜI ĐĂNG KÝ
Bí thư
TẠ HUY NAM
ĐẢNG BỘ HUYỆN BẮC MÊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
CHI BỘ TRUNG TÂM GDTX

Bắc Mê, ngày 03 tháng 04 năm 2013
BẢN CAM KẾT
Thực hiện việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh năm 2013
Kính gửi: Chi bộ Trung tâm GDTX Bắc Mê
Tôi tên là: Trương Văn Hồi.
Hiện đang sinh hoạt tại Chi bộ: Trung tâm GDTX Bắc Mê.
Chức vụ đảng: Không.
Chức vụ chính quyền: Thư viện.
Nhiệm vụ được giao: Thư viện.
Căn cứ Hướng dẫn số 01-HD/BPGV, ngày 25/2/2013 của Bộ phận giúp việc
cấp uỷ về việc “Học tập chuyên đề tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh năm 2013”.
Căn cứ vào nội dung được học tập năm 2013: “Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh về phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương; nêu
cao trách nhiệm gương mẫu của cán bộ, đảng viên, nhất là lãnh đạo chủ chốt các
cấp” gắn với học tập Chỉ thị số 21-CT/TW, ngày 21/12/2012 của Ban Bí thư “Về
đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí”; 8 lời dạy của Bác Hồ đối với Đảng
bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Hà Giang và một số tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí
Minh về đạo đức cách mạng.
Để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, năm 2013 bản thân tôi phải tập trung
rèn luyện, làm tốt một số nội dung trên lĩnh vực cụ thể như sau:
I. NỘI DUNG CAM KẾT RÈN LUYỆN NĂM 2013
Cá nhân cán bộ, đảng viên nhận thấy mình yếu trong công việc gì thì mình
đăng ký rèn luyện và sửa chữa công việc đó. Trường hợp cá nhân đăng ký rèn luyện
chưa sát với yếu kém của mình thì chi bộ hoặc tập thể cơ quan gợi ý để cá nhân đó
cam kết rèn luyện sát với yếu kém của mình.
Năm 2012, bên cạnh việc hoàn thành tốt nhiệm vụ của người làm công tác thư
viện. Bản thân tôi nhận thấy một số hạn chế như : Vẫn còn đi muộn về sớm. Chưa
kiên quyết trong đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính
trị, đạo đức, lối sống, chưa có ý thức cao trong việc tự phê bình và phê bình. Việc tu

dưỡng đạo đức, tự học tập nâng cao chuyên môn nghiệp vụ còn hạn chế. Vì vậy,
năm 2013 tôi cam kết với tập thể Chi bộ, Cơ quan sẽ khắc phục những yếu kém nêu
trên, để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

II. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
1. Từ tháng 1 đến tháng 3/2013: Tôi xin cam kết không còn đi muộn về sớm. Kiên
quyết trong đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị,
đạo đức, lối sống, có ý thức cao trong việc tự phê bình và phê bình. Có ý thức trong
việc tu dưỡng đạo đức, tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
2. Từ tháng 4 đến tháng 6/2013: Tôi xin cam kết tiếp tục làm tốt hơn công tác không
còn đi muộn về sớm. Kiên quyết trong đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy
thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, có ý thức cao trong việc tự phê bình và
phê bình. Có ý thức trong việc tu dưỡng đạo đức, tự học tập nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ.
3. Từ tháng 7 đến tháng 9/2013: Tôi xin cam kết tiếp tục làm tốt hơn công tác không
còn đi muộn về sớm. Kiên quyết trong đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy
thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, có ý thức cao trong việc tự phê bình và
phê bình. Có ý thức trong việc tu dưỡng đạo đức, tự học tập nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ.
4. Từ tháng 10 đến tháng 12/2013: Tôi xin cam kết sẽ hoàn thành các nội dung hạn
chế đã cam kết.
Trên đây là nội dung cam kết và kế hoạch thực hiện học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh năm 2013 của tôi, bản cam kết này đã được Chi bộ (Cơ
quan) Trung tâm GDTX Bắc Mê tham gia đóng góp ý kiến ngày 03 tháng 04 năm
2013 và tôi sẽ cam kết thực hiện trong năm 2013.

TM. CHI BỘ NGƯỜI ĐĂNG KÝ
Bí thư
TRƯƠNG VĂN HỒI
ĐẢNG BỘ HUYỆN BẮC MÊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

CHI BỘ TRUNG TÂM GDTX
Bắc Mê, ngày 03 tháng 04 năm 2013
BẢN CAM KẾT
Thực hiện việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh năm 2013
Kính gửi: Chi bộ Trung tâm GDTX Bắc Mê
Tôi tên là: Ngô Thị Đẹp.
Hiện đang sinh hoạt tại Chi bộ: Trung tâm GDTX Bắc Mê.
Chức vụ đảng: Đảng viên.
Chức vụ chính quyền: Hành chính.
Nhiệm vụ được giao: Hành chính phục vụ.
Căn cứ Hướng dẫn số 01-HD/BPGV, ngày 25/2/2013 của Bộ phận giúp việc
cấp uỷ về việc “Học tập chuyên đề tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh năm 2013”.
Căn cứ vào nội dung được học tập năm 2013: “Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh về phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương; nêu
cao trách nhiệm gương mẫu của cán bộ, đảng viên, nhất là lãnh đạo chủ chốt các
cấp” gắn với học tập Chỉ thị số 21-CT/TW, ngày 21/12/2012 của Ban Bí thư “Về
đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí”; 8 lời dạy của Bác Hồ đối với Đảng
bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Hà Giang và một số tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí
Minh về đạo đức cách mạng.
Để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, năm 2013 bản thân tôi phải tập trung
rèn luyện, làm tốt một số nội dung trên lĩnh vực cụ thể như sau:
I. NỘI DUNG CAM KẾT RÈN LUYỆN NĂM 2013
Cá nhân cán bộ, đảng viên nhận thấy mình yếu trong công việc gì thì mình
đăng ký rèn luyện và sửa chữa công việc đó. Trường hợp cá nhân đăng ký rèn luyện
chưa sát với yếu kém của mình thì chi bộ hoặc tập thể cơ quan gợi ý để cá nhân đó
cam kết rèn luyện sát với yếu kém của mình.
Năm 2012, bên cạnh việc hoàn thành tốt nhiệm vụ của người đảng viên. Bản
thân tôi nhận thấy vẫn còn tình trạng đi muộn về sớm. Tự học tập nâng cao trình độ
lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ còn hạn chế. Chưa kiên quyết trong đấu

tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống,
chưa có ý thức cao trong việc tự phê bình và phê bình. Vì vậy, năm 2013 tôi cam kết
với tập thể Chi bộ (hoặc cơ quan, nếu là lãnh đạo thì cam kết với Ban thường vụ
Huyện uỷ) sẽ khắc phục những yếu kém nêu trên, để hoàn thành tốt nhiệm vụ được
giao.
II. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
1. Từ tháng 1 đến tháng 3/2013: Tôi xin cam kết không đi muộn về sớm. Tự
học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ. Kiên quyết trong
đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối
sống, có ý thức cao trong việc tự phê bình và phê bình.
2. Từ tháng 2 đến tháng 6/2013: Tôi xin cam kết tiếp tục không đi muộn về
sớm. Tự học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ. Kiên
quyết trong đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị,
đạo đức, lối sống, có ý thức cao trong việc tự phê bình và phê bình.
3. Từ tháng 7 đến tháng 9/2013: Tôi xin cam kết tiếp tục không đi muộn về
sớm. Tự học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ. Kiên
quyết trong đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị,
đạo đức, lối sống, có ý thức cao trong việc tự phê bình và phê bình.
4. Từ tháng 10 đến tháng 12/2013: Tôi xin cam kết sẽ hoàn thành các nội dung
hạn chế đã cam kết.
Trên đây là nội dung cam kết và kế hoạch thực hiện học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh năm 2013 của tôi, bản cam kết này đã được Chi bộ
Trung tâm GDTX Bắc Mê tham gia đóng góp ý kiến ngày 03 tháng 04 năm 2013 và
tôi sẽ cam kết thực hiện trong năm 2013.

TM. CHI BỘ NGƯỜI ĐĂNG KÝ
Bí thư
NGÔ THỊ ĐẸP
THAM LUẬN CÔNG TÁC XÂY DỰNG TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN
VỮNG MẠNH

Kính thưa: Quý vị đại biểu thưa toàn thể đại hội, hôm nay tôi rất vui mừng phấn
khởi được đại diện cho BCH công đoàn trình bày tham luận về công tác xây dựng tổ
chức công đoàn cơ sở vững mạnh . kính chúc quý vị đại biểu cùng toàn thể đại hội
mạnh khỏe hạnh phúc. Chúc đại hội thành công
Kính thưa: Quý vị đại biểu thưa toàn thể đại hội !
Xây dựng tổ chức Công đoàn vững mạnh là vấn đề mà tất cả các đơn vị
Công đoàn đều hết sức quan tâm. Công đoàn có vững mạnh mới có đủ vị thế để thể
hiện chức năng nhiệm vụ cơ bản của mỡnh là đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp, chính đáng của CBGV, CNV song xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh ở
mỗi đơn vị, mỗi ngành nghề đều có những bước đi khác nhau. Đối với CĐ trường
THCS Lạc Nông việc xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh hết sức được chú trọng
bởi chúng tôi ý thức rằng công đoàn nhà trường là nơi trực tiếp vận động tổ chức
CBGV, CNV thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, Pháp luật của Nhà nước,
của Ngành và các Nghị Quyết của Đảng và cũng là nơi trực tiếp đại diện, chăm lo,
bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chính đáng của Đoàn viên công đoàn trong nhà
trường. Xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh là điều mong muốn của tất cả đoàn
viên công đoàn. Đòi hỏi mỗi Cán bộ Công đoàn cần tìm tòi nghiên cứu các biện
pháp thích hợp nhằm mục đích đem lại hiệu quả và chất lượng cho hoạt động Công
đoàn, góp phần đưa chất lượng hoạt động của Công đoàn ngày một đi lên.
Sau đây, tôi mạnh dạn đề xuất một số ý kiến trong công tác xây dựng tổ chức
công đoàn như sau:
Thứ nhất: Việc xây dựng kế hoạch hoạt động: công đoàn cần quán triệt và
thực hiện tốt quan điểm chỉ đạo theo tinh thần Nghị quyết đại hội công đoàn các cấp.
Tổ chức triển khai ở cơ sở cần xây dựng được kế hoạch và nội dung hoạt động từng
thời kỳ sát, đúng với chủ trương, Nghị quyết của công đoàn cấp trên đồng thời phải
phù hợp với thực tiễn hoạt động cũng như đặc điểm của Đoàn viên trong đơn vị. Cần
lồng ghép với nội dung các phong trào và cuộc vận động của ngành như cuộc vận
động “Dân chủ, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm" cuộc vận động " Hai không",
phong trào: giỏi việc – đảm việc nhà, phong trào thi đua “Hai tốt”, "Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực"

Thứ hai: Việc bồi dưỡng năng lực cho cán bộ làm công tác công đoàn: Tổ
chức công đoàn cơ sở phải xây dựng được một bộ máy BCH có năng lực, thường
xuyên chăm lo xây dựng các tổ công đoàn, cũng như tổ chức công đoàn của đơn vị.
BCH nên có những đồng chí ngoài năng lực tổ chức các hoạt động công đoàn, năng
lực chuyên môn cũng có năng khiếu trong văn nghệ, thể dục thể thao điều đó rất
thuận lợi trong tổ chức hoạt động phong trào. Để có đội ngũ cán bộ công đoàn cơ sở
đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ, cần tổ chức cho các đồng chí trong BCH tham
gia các lớp tập huấn nghiệp vụ công tác công đoàn do công đoàn cấp trên tổ chức.
Đồng thời mỗi cán bộ công đoàn cần nêu cao ý thức học tập kinh nghiệm từ thực
tiễn công tác. Qua đó, giúp cho các đồng chí trong BCH vững vàng về nghiệp vụ
công tác công đoàn, tự tin thực hiện tốt nhiệm vụ của người cán bộ công đoàn cơ
sở.
Thứ ba: Việc xây dựng các quy chế hoạt động. Sau đại hội, BCH công đoàn
cần quan tâm xây dựng các quy chế hoạt động và phối hợp hoạt động với nhà trường
và với các tổ chức đoàn thể để thực hiện chương trình công tác công đoàn. Cần xác
định từ trách nhiệm cũng như mối quan hệ công tác để từng bộ phận trong nhà
trường hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ của mình. Phối hợp với nhà trường tổ
chức tốt Hội nghị Cán bộ công chức hàng năm, phát huy dân chủ trong mọi hoạt của
cơ quan, xây dựng các tiêu chí thi đua và vận động cán bộ công chức đăng kí các
danh hiệu thi đua của cá nhân, tập thể.
Thứ tư: Về thực hiện chế độ sinh hoạt, hội họp. BCH CĐ cơ sở đứng đầu là
đồng chí Chủ tịch Công đoàn có kế hoạch tổ chức sinh hoạt công đoàn theo quy chế.
Tập trung nâng cao chất lượng sinh hoạt công đoàn, phải gắn việc đổi mới nội dung
với phương thức hoạt động. Định kì,BCH công đoàn cần đánh giá kết quả phong
trào thi đua và hoạt động Công đoàn, tổng kết công tác thi đua khen thưởng, chọn
những việc trọng tâm cần tổ chức triển khai trong từng tháng, từng kỳ hoặc vào dịp
các ngày kỉ niệm lớn như : Chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10; Ngày Nhà
giáo Việt Nam 20/11; chào mừng 8/3, ngày thành lập tổ chức công đoàn 28/7
Thứ năm: Công tác kiểm tra, đánh giá. Cần tăng cường công tác kiểm tra
đánh giá, rút kinh nghiệm. Đặc biệt, cần phát huy trách nhiệm hoạt động của Uỷ ban

kiểm tra công đoàn, coi trọng nguyên tắc tập trung dân chủ để phát huy sức mạnh
tập thể, năng lực làm chủ của Đoàn viên công đoàn. Trong các hoạt động của công
đoàn và xây dựng đơn vị luôn đảm bảo dân chủ, công khai, công bằng.
Thứ sáu: Công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao trình độ nhận thức của
cán bộ viên chức. Tổ chức đầy đủ các đợt sinh hoạt chính trị và phổ biến sâu rộng
đến tận đoàn viên Công đoàn các nội dung văn bản pháp luật, quán triệt Nghị quyết
của Đảng, Công đoàn các cấp. Tổ chức đời sống văn hóa ở cơ sở: Tổ chức sinh hoạt
văn hóa thể thao, chăm lo đời sống tinh thần cho người lao động, Xây dựng gia đình
Nhà giáo văn hóa, góp phần xây dựng Đời sống văn hoá ở tổ dân phố nơi đoàn viên
công đoàn cư trú.
BCH công đoàn cần quan tâm đến công tác tuyên truyền giáo dục trong nữ
CNVC-LĐ. Đổi mới về nội dung và hình thức tuyên truyền, gúp phần nâng cao nhận
thức cho nữ CNVC, LĐ về bình đẳng giới, về hôn nhân gia đình, dân số-KHH-
GĐ…Trong thực tiễn để xây dựng CĐCS vững mạnh có rất nhiều biện pháp mà mỗi
công đoàn viên trong công đoàn đó, đang và sẽ vận dụng, trên đây là một số ý kiến
tham luận của cá nhân, rất mong các ĐH tiếp tục đóng góp ý kiến để chúng ta tiếp
tục không ngừng nâng cao chất lượng xây dựng CĐ vững mạnh, bảo đảm cho CĐ
trường nói riêng, CĐCS ở các trường khác nói chung thực sự là nền tảng của hệ
thống tổ chức CĐ, góp phần ổn định quan hệ lao động, nâng cao hiệu quả và chất
lượng công tác, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động
làm cho CB, GV, CNV ngày càng gắn bó với tổ chức CĐ hơn nữa.
Cuối cùng, chúc quý vị đại biểu, các đồng chí sức khoẻ, hạnh phúc, chúc
đại hội thành công tốt đẹp. Xin cảm ơn!
THAM LUẬN CÔNG TÁC XÂY DỰNG TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN
VỮNG MẠNH
Kính thưa :
Xây dựng tổ chức Công đoàn vững mạnh là vấn đề mà tất cả các đơn vị Công
đoàn đều hết sức quan tâm. Công đoàn có vững mạnh mới có đủ vị thế để thể hiện
chức năng nhiệm vụ cơ bản của mỡnh là đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp,
chính đáng của CBGV, CNV song xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh ở mỗi đơn

vị, mỗi ngành nghề đều có những bước đi khác nhau. Đối với CĐ trường THCS Lạc
Nông việc xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh hết sức được chú trọng bởi chúng
tôi ý thức rằng công đoàn nhà trường là nơi trực tiếp vận động tổ chức CBGV, CNV
thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, Pháp luật của Nhà nước, của Ngành và
các Nghị Quyết của Đảng và cũng là nơi trực tiếp đại diện, chăm lo, bảo vệ quyền
lợi ích hợp pháp chính đáng của Đoàn viên công đoàn trong nhà trường. Xây dựng
công đoàn cơ sở vững mạnh là điều mong muốn của tất cả đoàn viên công đoàn. Đũi
hỏi mỗi Cỏn bộ Cụng đoàn cần tỡm tũi nghiờn cứu cỏc biện phỏp thớch hợp nhằm
mục đích đem lại hiệu quả và chất lượng cho hoạt động Công đoàn, góp phần đưa
chất lượng hoạt động của Công đoàn ngày một đi lên.
Sau đây, tôi mạnh dạn đề xuất một số ý kiến trong công tác xây dựng tổ chức
công đoàn vững mạnh như sau:
Thứ nhất: Việc xây dựng kế hoạch hoạt động: công đoàn cần quán triệt và
thực hiện tốt quan điểm chỉ đạo theo tinh thần Nghị quyết đại hội công đoàn các cấp.
Tổ chức triển khai ở cơ sở cần xây dựng được kế hoạch và nội dung hoạt động từng
thời kỳ sát, đúng với chủ trương, Nghị quyết của công đoàn cấp trên đồng thời phải
phù hợp với thực tiễn hoạt động cũng như đặc điểm của Đoàn viên trong đơn vị. Cần
lồng ghép với nội dung các phong trào và cuộc vận động của ngành như cuộc vận
động “Dân chủ, kỷ cương, tỡnh thương, trách nhiệm" cuộc vận động " Hai không",
phong trào: giỏi việc – đảm việc nhà, phong trào thi đua “Hai tốt”, "Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực"
Thứ hai: Việc bồi dưỡng năng lực cho cán bộ làm công tác công đoàn: Tổ
chức công đoàn cơ sở phải xây dựng được một bộ máy BCH có năng lực, thường
xuyên chăm lo xây dựng các tổ công đoàn, cũng như tổ chức công đoàn của đơn vị.
BCH nên có những đồng chí ngoài năng lực tổ chức các hoạt động công đoàn, năng
lực chuyên môn cũn cú năng khiếu trong văn nghệ, thể dục thể thao điều đó rất
thuận lợi trong tổ chức hoạt động phong trào. Để có đội ngũ cán bộ công đoàn cơ sở
đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ, cần tổ chức cho các đồng chí trong BCH tham
gia các lớp tập huấn nghiệp vụ công tác công đoàn do công đoàn cấp trên tổ chức.
Đồng thời mỗi cán bộ công đoàn cần nêu cao ý thức học tập kinh nghiệm từ thực

tiễn công tác. Qua đó, giúp cho các đồng chí trong BCH vững vàng về nghiệp vụ
công tác công đoàn, tự tin thực hiện tốt nhiệm vụ của người cán bộ công đoàn cơ
sở.
Thứ ba: Việc xây dựng các quy chế hoạt động. Sau đại hội, BCH công đoàn
cần quan tâm xây dựng các quy chế hoạt động và phối hợp hoạt động với nhà trường
và với các tổ chức đoàn thể để thực hiện chương trỡnh cụng tỏc cụng đoàn. Cần xác
định rừ trỏch nhiệm cũng như mối quan hệ công tác để từng bộ phận trong nhà
trường hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ của mỡnh. Phối hợp với nhà trường tổ
chức tốt Hội nghị Cán bộ công chức hàng năm, phát huy dân chủ trong mọi hoạt của
cơ quan, xây dựng các tiêu chí thi đua và vận động cán bộ công chức đăng kí các
danh hiệu thi đua của cá nhân, tập thể.
Thứ tư: Về thực hiện chế độ sinh hoạt, hội họp. BCH CĐ cơ sở đứng đầu là
đồng chí Chủ tịch Công đoàn có kế hoạch tổ chức sinh hoạt công đoàn theo quy chế.
Tập trung nâng cao chất lượng sinh hoạt công đoàn, phải gắn việc đổi mới nội dung
với phương thức hoạt động. Định kỡ,BCH cụng đoàn cần đánh giá kết quả phong
trào thi đua và hoạt động Công đoàn, tổng kết công tác thi đua khen thưởng, chọn
những việc trọng tâm cần tổ chức triển khai trong từng tháng, từng kỳ hoặc vào dịp
các ngày kỉ niệm lớn như : Chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10; Ngày Nhà
giáo Việt Nam 20/11; chào mừng 8/3, ngày thành lập tổ chức công đoàn 28/7
Thứ năm: Công tác kiểm tra, đánh giá. Cần tăng cường công tác kiểm tra
đánh giá, rút kinh nghiệm. Đặc biệt, cần phát huy trách nhiệm hoạt động của Uỷ ban
kiểm tra công đoàn, coi trọng nguyên tắc tập trung dân chủ để phát huy sức mạnh
tập thể, năng lực làm chủ của Đoàn viên công đoàn. Trong các hoạt động của công
đoàn và xây dựng đơn vị luôn đảm bảo dân chủ, công khai, công bằng.
Thứ sáu: Công tác tuyên truyền giỏo dục, nõng cao trỡnh độ nhận thức của
cán bộ viên chức. Tổ chức đầy đủ các đợt sinh hoạt chính trị và phổ biến sâu rộng
đến tận đoàn viên Công đoàn các nội dung văn bản pháp luật, quán triệt Nghị quyết
của Đảng, Công đoàn các cấp. Tổ chức đời sống văn hóa ở cơ sở: Tổ chức sinh hoạt
văn hóa thể thao, chăm lo đời sống tinh thần cho người lao động, Xây dựng gia đỡnh
Nhà giỏo văn hóa, góp phần xây dựng Đời sống văn hoá ở tổ dân phố nơi đoàn viên

công đoàn cư trú.
BCH công đoàn cần quan tâm đến công tác tuyên truyền giáo dục trong nữ
CNVC-LĐ. Đổi mới về nội dung và hỡnh thức tuyờn truyền, gúp phần nõng cao
nhận thức cho nữ CNVC, LĐ về bỡnh đẳng giới, về hôn nhân gia đỡnh, dõn số-
KHH-GĐ…Trong thực tiễn để xây dựng CĐCS vững mạnh có rất nhiều biện pháp
mà mỗi công đoàn viên trong công đoàn đó, đang và sẽ vận dụng, trên đây là một số
ý kiến tham luận của cá nhân, rất mong các ĐH tiếp tục đóng góp ý kiến để chúng ta
tiếp tục không ngừng nâng cao chất lượng xây dựng CĐ vững mạnh, bảo đảm cho
CĐ trường nói riêng, CĐCS ở các trường khác nói chung thực sự là nền tảng của hệ
thống tổ chức CĐ, góp phần ổn định quan hệ lao động, nâng cao hiệu quả và chất
lượng công tác, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động
làm cho CB, GV, CNV ngày càng gắn bó với tổ chức CĐ hơn nữa.
Cuối cùng, chúc quý vị đại biểu, các đồng chí sức khoẻ, hạnh phúc, chúc
đại hội thành công tốt đẹp. Xin cảm ơn!
BẢN KÊ KHAI TÀI SẢN, THU NHẬP BỔ SUNG ÁP DỤNG CHO KÊ KHAI,
THU NHẬP TỪ LẦN THỨ HAI TRỞ ĐI
(Bao gồm tài sản của bản thân, của vợ hoặc chồng và con chưa thành niên)
I. THÔNG TIN CHUNG:
1. Người kê khai tài sản, thu nhập.
- Họ và tên người kê khai tài sản, thu nhập: Nguyễn Thị Hiền.
- Chức vụ / chức danh công tác: Giáo viên.
- Cơ quan / đơn vị công tác: Trường THCS Lạc Nông.
- Hộ khẩu thường trú: Yên Phú – Bắc Mê – Hà Giang.
- Chỗ ở hiện tại: Thôn Bó Củng thị trấn Yên Phú – Bắc Mê – Hà Giang.
2. Vợ hoặc chồng của người kê khai tài sản, thu nhập.
- Họ và tên : Lê Tiến Nghĩa.
- Chức vụ / chức danh công tác: Giáo viên.
- Cơ quan / đơn vị công tác: Trung tâm GDTX Bắc Mê.
- Hộ khẩu thường trú: Yên Phú – Bắc Mê – Hà Giang.
- Chỗ ở hiện tại: Thôn Bó Củng thị trấn Yên Phú – Bắc Mê – Hà Giang.

3. Con chưa thành niên của người kê khai tài sản, thu nhập.
a) Con thứ nhất:
- Họ và tên: Lê Nguyễn Minh Hiếu.
- Tuổi: 05 tuổi.
- Hộ khẩu thường trú: Yên Phú – Bắc Mê – Hà Giang.
- Chỗ ở hiện tại: Thôn Bó Củng thị trấn Yên Phú – Bắc Mê – Hà Giang.
b) Con thứ hai:
- Họ và tên: Lê Tuấn Khanh.
- Tuổi: 04 tuổi.
- Hộ khẩu thường trú: Yên Phú – Bắc Mê – Hà Giang.
- Chỗ ở hiện tại: Thôn Bó Củng thị trấn Yên Phú – Bắc Mê – Hà Giang.
II. THÔNG TIN MÔ TẢ VỀ TÀI SẢN:
PHỤ LỤC
I. Lý do chọn đề tài.
II. Nội dung.
1. Cơ sở lí luận.
2. Cơ sở thực tiễn.
3. Tầm quan trọng của tiết trả bài viết trong dạy học môn Ngữ Văn.
4. Phương pháp tiến hành tiết trả bài viết đạt hiệu quả.
III. Kết luận.

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH TIẾT TRẢ BÀI VIẾT ĐẠT HIỆU QUẢ
TRONG VIỆC GIẢNG DẠY
MÔN NGỮ VĂN.
Người thực hiện: Lê Tiến Nghĩa.
Đơn vị công tác: Trung tâm giáo dục thường xuyên Bắc Mê.
I. Lí do chọn đề tài:
Xã hội ngày càng phát triển, đời sống người dân đang dần được cải thiện.
Điều đó tác động không nhỏ đến công tác giáo dục, bởi máy móc khoa học - kĩ thuật

là một công cụ hỗ trợ khá đắc lực cho công tác giảng dạy của giáo viên và học tập
của học sinh. Nhưng bên cạnh những tiện ích ấy thì có một điều mà chúng ta dễ
nhận thấy đó là cùng với sự phát triển, con người cũng đang dần dần trở thành một
“cỗ máy” không hơn không kém. Chính vì thế vị trí môn Ngữ văn trong nhà trường
ngày càng bị xem nhẹ, đặc biệt là đối với học sinh, học văn đối với các em như là
một sự ép buộc. Và cũng vì thế mà hiện nay chúng ta có thể thấy, có một số em rất
giỏi về máy móc, thiết bị nhưng không thể hiểu nổi ý nghĩa của một câu ca dao, tục
ngữ đơn giản; không biết cách viết một cái đơn theo đúng nghĩa của nó… Là một
giáo viên dạy văn, hẳn mỗi lần chấm bài làm của học sinh chúng ta phải bật cười vì
những câu văn diễn đạt một cách ngớ ngẩn, thế nhưng cũng đằng sau tiếng cười ấy
lại là một nỗi chua xót đắng cay và những giọt nước mắt cảm thấy hổ thẹn thay. Dạy
Ngữ văn có rất nhiều qui trình: đọc hiểu văn bản - giảng văn bản, bình văn bản ….
Ngoài việc giúp các em cảm nhận được nội dung tác phẩm văn học thì tiết trả bài
viết trong dạy học Ngữ văn cũng cực kì quan trọng giúp học sinh tiến bộ trong cách
viết văn của mình. Chính vì những lẽ trên tôi đã chọn đề tài “ Phương pháp tiến hành
tiết trả bài viết đạt hiệu quả cao trong việc giảng dạy môn Ngữ văn” để nghiên cứu.
II. Nội dung:
1. Cơ sở lí luận:
Không phải ngẫu nhiên mà trong tất cả các môn học ở trường Trung học phổ
thông chỉ có môn Ngữ Văn là có tiết trả bài viết riêng, bởi nó xuất phát từ đặc trưng
môn học, tiết trả bài đối với bộ môn Ngữ Văn là cực kì quan trọng. Thế nhưng có
một thực tế là hầu hết học sinh chưa nhận thức rõ điều này, các em chỉ mong tiết trả
bài để xem mình được mấy điểm ? Bạn được mấy điểm ? Như thế là xong, nhận bài,
xem điểm cho vào túi đựng bài kiểm tra và nằm im lìm trong đó các em chưa có ý
thức kiểm tra lại bài, xem xem mình sai cái gì ? Mình cần phải bổ sung điều gì để
bài viết sau đạt kết quả cao hơn ? Xuất phát từ thực tiễn ấy, là một giáo viên giảng
dạy môn Ngữ văn tôi thiết nghĩ chúng ta cần phải chấn chỉnh và giúp các em có cái
nhìn đúng đắn hơn về vấn đề này.
2. Cơ sở thực tiễn:
Là một giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn, mỗi khi chấm bài đâu đó chúng ta

vẫn bắt gặp những cách viết cực kì “độc chiêu”, ví dụ như:
Một học sinh lớp 10 khi phân tích bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm
có đọan viết :
“Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn người đến chốn lao xao”
Nguyễn Bỉnh Khiêm muốn nói khi ông tìm nơi vắng vẻ không có người rất
buồn chán, ngồi suy nghĩ những người tìm đến chỗ đông đúc lao xao, nhộn nhịp để
sinh sống. Rồi ông mới biết là mình dại……………
Một học sinh khác khi giáo viên cho đề: Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp
của thiên nhiên và tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ “ Cảnh ngày hè”, lại viết:
Mở bài: Theo qui luật tự nhiên: xuân, hạ, thu, đông đã được xếp vào từng vị
trí, và ở đó con người đã trải qua từng khoảnh khắc khác nhau. Có lẽ do cùng một
tâm trạng, một suy nghĩ mà các thi nhân xưa luôn chọn cho mình phong cảnh ngày
hè để làm đề tài trong sáng tác và Nguyễn Trãi cũng thế……………
“Rồi hóng mát thuở ngày trường”
Đây là thời gian Nguyễn Trãi đang có những ngày hè rảnh rỗi, ông dạo trong
ngôi trường thân yêu với tiếng ve ngâm…”. Ở thời điểm ấy, ông cảm thấy lòng
mình thật thanh thản và nhàn hạ. Không khỏi bàng hoàng trước những cảnh vật tựa
như giản đơn mà kì vĩ này ……………
Trên đây chỉ là một số ví dụ trong vô số hàng trăm, hàng ngàn kiểu suy diễn
“hay” như thế của học sinh mà giáo viên chưa bao giờ dạy cũng như chưa bao giờ
nghĩ đến. Vậy làm thế nào để tránh được tình trạng này ? Việc này đặt lên vai các
thầy cô giáo dạy Văn một trọng trách khá lớn, trong quá trình giảng dạy của mình tôi
nhận thấy để góp phần khắc phục những tình trạng trên, tiết trả bài viết giúp chúng
ta làm được nhiều việc. Vậy tầm quan trọng của tiết học này như thế nào ? Phương
pháp để tiến hành một tiết trả bài hiệu quả ra sao ? Trong giới hạn bài viết nhỏ này
tôi xin đưa ra một số ý kiến, mong sẽ được quí thầy cô cũng như các em học sinh
đồng tình.
3. Tầm quan trọng của tiết trả bài viết trong dạy học môn Ngữ Văn.
Là một giáo viên dạy văn chắc chắn ai cũng đều nhận thức rõ điều này: Thứ

nhất tiết trả bài giúp học sinh củng cố và biết cách xác định yêu cầu của đề, mà xác
định đúng yêu cầu của đề bài đó là tiêu chí đầu tiên khi học sinh làm văn, khi xác
định đúng yêu cầu của đề, bài viết của các em sẽ đi đúng hướng. Và cứ như vậy qua
nhiều tiết trả bài, học sinh sẽ quen dần với việc xác định yêu cầu cho bất kì một đề
bài nào.
Hơn nữa, tiết trả bài viết giúp học sinh biết cách và hình thành thói quen lập
dàn ý. Tầm quan trọng của việc lập dàn ý thì có lẽ không cần phải bàn thêm, thế
nhưng tiếc là hầu hết học sinh của chúng ta đều “bỏ qua” công đoạn này khi làm bài.
Cũng giống như việc chúng ta muốn tạo nên một thân thể hoàn chỉnh nhất thiết phải
có bộ sườn; người kiến trúc sư muốn xây dựng được một căn nhà lớn, đẹp, bền thì
nhất thiết phải có bản vẽ ( thiết kế), nghĩa là trước khi làm bất kì việc gì, chúng ta
cũng cần phải có ý tưởng và phác thảo ra một bộ khung hoàn chỉnh. Làm văn cũng
vậy, học sinh chúng ta thường quen với cách thấy đề bài là bắt đầu hì hục viết mà
không biết là mình đang viết cái gì, hầu như các em bỏ qua khâu lập dàn ý, hay đúng
hơn các em chưa nhận thức đúng tầm quan trọng của nó. Lập dàn ý chính là việc các
em xác định các luận điểm, tìm các luận cứ và luận chứng. Khi có được cái sườn ấy
các em dựa vào đó và tiến hành viết. Làm như vậy sẽ giúp học sinh tránh được tình
trạng xa đề, lạc đề hoặc lan man, bài viết thiếu ý, sót ý….
Tiết trả bài còn có tác dụng lớn trong việc phát huy năng lực của học sinh khá,
phát hiện và sửa lỗi cho học sinh trung bình, yếu, kém.
4. Phương pháp tiến hành tiết trả bài viết đạt hiệu quả.
Trước hết ngay từ đầu giáo viên phải cung cấp cho các em học sinh một số
kiến thức về cách học văn và làm thế nào để có thể học tốt môn văn, ngoài việc các
em đọc nhiều, viết nhiều thì đặc biệt phải chú ý đến việc lập dàn ý và xác định ý khi
làm bài, nhận ra sai sót trong bài viết trước và rút kinh nghiệm cho bài sau. Khi các
em nhận thức được tầm quan trọng của tiết trả bài và giáo viên làm đúng qui trình và
đạt yêu cầu thì tiết ấy có thể đem lại lợi ích cao.
Yêu cầu đầu tiên, đối với một giáo viên tiết trả bài cần phải được chuẩn bị khá
kỹ lưỡng, công việc chấm bài cực kì quan trọng và tốn khá nhiều thời gian, tuy nhiên
nếu muốn tiến hành tiết trả bài hiệu quả giáo viên bắt buộc phải là người nắm kỹ

điểm yếu, điểm mạnh trong bài làm của từng học sinh một để từ đó có thể phân loại
bài làm của các em.
Trước hết giáo viên sẽ chép lại đề bài lên bảng, sau đó cho học sinh xác định
lại yêu cầu của đề bài. Xác định yêu cầu của đề bài các em phải đọc thật kỹ đề bài,
gạch chân những từ quan trọng, từ đó sẽ nhận ra đề bài yêu cầu gì và phạm vi dẫn
chứng.
Ví dụ như lớp 12 có 2 bài viết ở cả học kỳ I (bài viết số 1) và kỳ II (bài viết
số 2) cụ thể:
* Đề bài viết số1 (Học kỳ I): Anh (chị) có suy nghĩ và hành động như thế nào
trước tình hình tai nạn giao thông hiện nay ?
Để xác định đúng yêu cầu của đề, giáo viên hướng dẫn học sinh tự đặt ra cho
mình những câu hỏi và trả lời những câu hỏi ấy: Vấn đề mà đề yêu cầu là gì ? Phạm
vi dẫn chứng lấy ở đâu ? ( Trả lời: Vấn đề đề bài yêu cầu: Vai trò, trách nhiệm, từ
suy nghĩ đến hành động của tuổi trẻ học đường góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao
thông. Vấn đề đặt ra lúc này và mãi mãi sau này là hoàn toàn phù hợp với mong
muốn của mọi người. Phạm vi dẫn chứng: Trong thực tế cuộc sống. )
Rèn luyện kĩ năng lập dàn ý:
Cũng với ví dụ trên chúng ta sẽ hướng dẫn học sinh cách tìm ý và lập dàn ý
như thế nào ? Xác định ý và biểu điểm cụ thể: Đề bài trên có mấy luận điểm lớn ?
Học sinh sẽ phát hiện và trình bày:
- Giải thích và chứng minh: Tại sao tuổi trẻ học đường cần có suy nghĩ và hành
động đúng để góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thông ? Vấn đề này đòi hỏi suy
nghĩ và hành động như thế nào?
+ Tai nạn giao thông, nhất là giao thông đường bộ đang trở thành vấn đề vô cùng
đấng lo ngại của xã hội.
+ Cả xã hội đang hết sức quan tâm. Giảm thiểu tai nạn giao thông là cuộc vận động
lớn của toàn xã hội.
+ Tuổi trẻ học đường là một lượng đáng kể trực tiếp tham gia giao thông. Vì thế
tuổi trẻ học đường cần suy nghĩ và hành động phù hợp để góp phần giảm tai nạn
giao thông.

- Anh (chị) có suy nghĩ và hành động như thế nào?
+ Bản thân chấp hành tốt luật giao thông (không đi dàn hàng ngang ra đường,
không phóng nhanh vượt ẩu, chấp hành các tín hiệu chỉ dẫn trên đường giao thông).
+ Vận động mọi người chấp hành tốt luật giao thông.
+ Tham gia nhiệt tình các phong trào tuyên truyền cổ động hoặc viết báo điển hình
người tốt, việc tốt trong việc giữ gìn an toàn giao thông.
- Ý nghĩa của việc giữ gìn an toàn giao thông ?
+ Vấn đề an toàn giao thông phải luôn được đặt ra.Vì ngày nào chúng ta cũng tham
gia giao thông.
+ An toàn giao thông góp phần giữ gìn an ninh trật tự xã hội và đảm bảo hạnh phúc
gia đình.
+ Bất cứ trường hợp nào, ở đâu phải nhớ “an toàn là bạn, tai nạn là thù”.
+ Ta thật xót xa trước tình cảnh những mái đầu xanh còn thơ dại phải lìa mẹ, lìa
cha.
+ Những trẻ thơ trắng khăn tang trên đầu vì phải vĩnh biệt người cha, người mẹ,
những người thân yêu trong gia đìnhì một tai nạn giao thông. Rất mong những cảnh
ấy không diễn ra trong cuộc sống. Chúng ta hãy suy nghĩ và hành động thiết thực,
đúng đắn, góp phần làm giảm hiểu tai nạn giao thông.
* Đề bài viết số 2 (Học kỳ II): Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong
truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân.
Để xác định đúng yêu cầu của đề, giáo viên hướng dẫn học sinh tự đặt ra cho
mình những câu hỏi và trả lời những câu hỏi ấy: Vấn đề mà đề yêu cầu là gì ? Phạm
vi dẫn chứng lấy ở đâu ? ( Trả lời: Vấn đề đề bài yêu cầu: giá trị hiện thực và nhân
đạo trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân. Phạm vi dẫn chứng: Trong tác phẩm
“Vợ nhặt” và các tác phẩm cùng thể loại khác. )
Rèn luyện kĩ năng lập dàn ý:
Cũng với ví dụ trên chúng ta sẽ hướng dẫn học sinh cách tìm ý và lập dàn ý
như thế nào ? Xác định ý và biểu điểm cụ thể: Đề bài trên có mấy luận điểm lớn ?
Học sinh sẽ phát hiện và trình bày:
- Giới thiệu vắn tắt về tác giả Kim Lân và truyện ngắn “Vợ nhặt”.

- Giá trị hiện thực của tác phẩm “Vợ nhặt”:
+ Bối cảnh của truyện ngắn “Vợ nhặt” là khung cảnh nông thôn Việt Nam vào một
thời kỳ ngột ngạt và đen tối nhất – đó là nạn đói năm ất Dậu 1945. Bọn thực dân
Pháp và Phát xít Nhật buộc người nông dan nhổ lúa và hoa màu để trồng đay, phục
vụ cho nhu cầu chiến tranh. Người dân ở các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ lâm vào nạn
đói khủng khiếp, gần hai triệu người chết đói. Hiện thực đau thương đó đã được
phản ánh trong nhiều truyện ngắn của Nguyên Hồng, Tô Hoài, và thơ của Văn
Cao…Nhà văn Kim Lân cũng góp tiếng nói tố cáo của mình trong tác phẩm “Vợ
nhặt”.
+ Đặc sắc nghệ thuật của nhà văn Kim Lân trong tác phẩm “Vợ nhặt” là mặc dù
không có một dòng nào tố cáo trực tiếp tội ác của bọn thực dân Pháp và phát xít
Nhật, hình ảnh của chúng cũng không một lần xuất hiện nhưng tội ác của chúng vẫn
hiện lên một cách rõ nét. Khung cảnh làng quê ảm đạm, tối tăm. Nhưng căn nhà úp
sụp. Những xác chết vẫn nằm còng queo bên đường. Không khí vẩn lên mùi ẩm thối
của rác rưởi và mùi gây của xác người.
+ Cuộc sống của những người nông dân bị đẩy vào bước đường cùng. Tính mạng
của con người lúc này thật rẻ rúng, người ta “nhặt” được vợ giống như nhặt cái rơm,
cái rác bên đường. Thông qua tình huống lấy vợ của Tràng, Kim Lân không chỉ nói
lên thực trạng đen tối của xã hội Việt Nam trước cách mạng, mà còn thể hiện được
thân phận đói nghèo, bị rẻ rủng của người nông dân trong chế độ xã hội cũ (bữa cơm
đón nàng dâu mới ở nhà Tràng vào thời điểm đói kém: giữa cái mẹt rách độc một
lùn rau chuối thái rối và một đĩa muối ăn với cháo…rồi nồi “chè khoán” nấu bằng
cám). Ở phần cuối của tác phẩm, những nhân vật nghèo khó này cũng khao khát sự
thay đổi về số phận. Chúng ta cũng thấy thấp thoáng hiện lên niềm dự cảm của tác
giả về tương lai, về cách mạng (qua hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng và đoàn người đi phá
kho thóc của Nhật).
- Giá trị nhân đạo của tác phẩm “Vợ nhặt”:
+ Kim Lân đã viết về cuộc sống của người nông dân Việt Nam trước cách mạng
với một niềm đồng cảm, xót xa, day dứt. Nếu không có một tình cảm thực sự với
nông dân, không trải qua những năm tháng đen tối ấy, không dễ gì viết nên được

những trang sách xúc động và thấm thía đến thế.
+ Giá trị nhân đạo của tác phẩm còn được thể hiện ở chỗ, nhà văn đã phát hiện và
miêu tả những phẩm chất tốt đẹp của người lao động. Mặc dù bị xô đẩy đến bước
đường cùng, mấp mé bên cái chết, nhưng những người nông dân vẫn cưu mang, giúp
đỡ lẫn nhau, chia sẻ cho nhau miếng cơm, manh áo. Hiện thực cuộc sống càng đen
tối bấy nhiêu (bà cụ tứ chấp nhận cô con dâu mới trong lúc gia đình cũng đang rất
khó khăn, không biết sống chết lúc nào, để làm rõ tình người của họ).
+ Kim Lân cũng thể hiện sự trân trọng đối với khát vọng sống, khát vọng hạnh
phúc và mái ấm gia đình của người nông dân. Trong hoàn cảnh khó khăn, nhưng bà
cụ Tứ và vợ chồng Tràng vẫn luôn hướng tới cuộc sống gia đình đầm ấm, hạnh
phúc(tâm trạng của bà cụ Tứ, thái độ của Tràng, vợ Tràng trong bữa ăn, rồi nhà cửa,
sân vườn được quét rọn sạch sẽ, gọn gàng). Một cái gì mới mẻ, khác lạ đang đến với
mỗi thành viên trong gia đình bà cụ Tứ và hé mở trước họ một niềm tin vào tương
lai.
Sau khi cùng nhau tiến hành xong phần dàn ý, giáo viên có thể dành cho học
sinh 5 phút để các em xem và nhớ lại xem trong bài viết mình đã làm được những gì,
ý nào còn thiếu và bài làm của mình sẽ đạt điểm mấy ? Dựa trên những ý cơ bản trên
các em có thể dễ dàng tiến hành bài viết của mình và đảm bảo một điều các em sẽ
không rơi vào tình trạng lạc đề, xa đề, thiếu ý hoặc viết lan man. Hơn nữa khi lập
dàn ý các em sẽ nhận ra được luận điểm nào là luận điểm trọng tâm để biết cách
phân bố thời gian hợp lí khi làm bài.
Phân loại bài làm của học sinh và đánh giá nhận xét:
Bài làm của học sinh giáo viên có thể phân thành 4 cấp độ sau:
+ Thứ nhất, những bài làm tốt, đảm bảo đầy đủ yêu cầu của đề bài, mắc it lỗi diễn
đạt (điểm: 8, 9, 10)
+ Thứ hai, những bài làm xác định đúng yêu cầu của đề bài, biết cách triển khai các
ý, nhưng còn thiếu hoặc sót một vài ý, còn mắc một số lỗi diễn đạt (điểm: 5, 6,7)
+ Thứ ba, bài làm nắm được yêu cầu của đề bài, chưa biết cách triển khai các ý, lỗi
diễn đạt nhiều (điểm: 1, 2, 3, 4)
+ Thứ tư, bài làm hoàn toàn lạc đề (điểm: 0)

Từ việc phân loại cụ thể ấy giáo viên tiến hành nhận xét:
- Nêu tên cụ thể và khen những cái hay trong các bài làm đạt điểm cao. Có thể
chọn một số câu, đoạn viết hay, đọc cho lớp nghe. Khuyến khích phát huy những
điểm mạnh ấy
- Việc làm cần dành nhiều thời gian hơn cả là giúp học sinh nhận ra lỗi trong
bài làm của mình và biết cách sửa chữa những lỗi ấy. Những lỗi thường gặp nhất
trong bài làm của các em cụ thể như:
+ Lỗi chính tả: Dẫu biết rằng đây là việc đáng lẽ ra chỉ có ở học sinh Tiểu học, thế
mà đọc văn của học sinh THPT hiện nay liệu được mấy bài là chúng ta không gặp
lỗi này ? Giáo viên cần nêu cụ thể để các em nhận ra lỗi và biết cách viết đúng chính
tả, bởi đây là yêu cầu tối thiểu nhất mà bắt buộc mỗi học sinh đều phải làm được.
+ Lỗi diễn đạt: Trong quá trình chấm bài chấm bài có lẽ giáo viên nào cũng như
tôi, trong một lớp có rất ít người giáo viên không phải sửa lỗi diễn đạt (có chăng chỉ
được 1, 2 em), còn lại hầu hết các em đều diễn đạt kém. Nguyên nhân là do đâu ?
Giáo viên nên chỉ ra để các em có phương pháp khắc phục:
Thứ nhất, do thiếu vốn từ, thực tế có một số em hiểu đấy nhưng không biết
diễn đạt như thế nào. Vốn tiếng Việt của chúng ta rất giàu và đẹp vậy mà đọc một số
bài làm của học sinh người khác sẽ có cảm tưởng tiếng Việt của chúng ta thật nghèo
nàn. Chính vì vậy, muốn khắc phục tình trạng trên các em phải trau dồi thêm vốn từ
bằng cách đọc nhiều, bởi đọc sách là cách tốt nhất giúp các em bổ trợ thêm vốn ngôn
ngữ của bản thân mình. Ngoài ra các em cũng cần phải học cách tự phát triển ngôn
ngữ của mình bằng cách phát biểu ý kiến, trình bày một vấn đề trước tập thể. Việc
này sẽ giúp các em diễn đạt lưu loát và trôi chảy hơn.
Nguyên nhân nữa là do các em hiểu sai kiến thức nên diễn đạt lan man. Sai
sót này hết sức nghiêm trọng cần phải khắc phục.
Để tiến hành việc sửa lỗi cho học sinh, trong tiết trả bài giáo viên nên sử dụng
máy chiếu ( tôi đã từng thử nghiệm và thấy khá hiệu quả). Lỗi sai của học sinh, giáo
viên in lên tờ giấy trong và chiếu lên để cả lớp cùng nhìn, sau đó cho các em phát
hiện và sửa lại. Cũng có thể chuẩn bị thêm giấy trong để các em viết câu đúng sau
đó chiếu lên cho cả lớp xem; hoặc cũng có thể cho các em trả lời bằng miệng, câu

đúng thì giáo viên đã chuẩn bị từ trước. Sau khi học sinh nêu ra cách sửa thì giáo
viên đưa ra kết luận.
Sau cùng nếu còn thời gian có thể cho đọc bài làm tốt cho cả lớp nghe và học
tập
Với cách làm này tiết trả bài sẽ không còn là tiết học nhàm chán, học sinh
phải ngồi nghe giáo huấn mà các em sẽ có hứng thú hơn. Và cũng từ việc sửa lỗi ấy,
các em sẽ tự rút ra kinh nghiệm cho bản thân mình để những bài viết sau không lặp
lại những lỗi ấy nữa.
Kết quả : Điểm bài viết số 1 và số 2 của một số lớp 12 (học kỳ I, học kỳ II
năm học 2011-2012) cụ thể như sau:
Lớp Sĩ số Bài viết số 1
( Học kỳ I )
Bài viết số 2
( Học kỳ II )
Trên 5 Dưới 5 Trên 5 Dưới 5
12A 35 13/35 23/35 23/35 13/35
12B 31 11/31 20/31 20/39 11/39
III. Kết luận:
Thực ra một tiết học chỉ gói gọn trong khoảng thời gian 45 phút ngắn ngủi và
để làm được tất cả những việc trên không hề đơn giản, tuy nhiên chúng ta có thể làm
được nếu học sinh hợp tác với giáo viên, hơn nữa khi tiến hành thường xuyên như
vậy chúng ta sẽ thấy chẳng có gì là khó khăn cả. Từ thực tế dạy học của bản thân tôi
nhận thấy nếu cả giáo viên và học sinh nắm được tầm quan trọng của một tiết trả bài
và có phương pháp tiến hành hợp lí thì nó sẽ mang lại hiệu quả cao cho quá trình
học tập của mỗi học sinh.
Trên đây là sáng kiến kinh ngiệm của tôi về phương pháp tiến hành tiết trả bài
viết đạt hiệu quả cao trong việc giảng dạy môn ngữ văn. Vì thời gian ngiên cứu có

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×