Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

đồng hồ số sử dụng bộ vi xử lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 44 trang )

Đồ án môn học 1 MẠCH ĐỒNG HỒ SỐ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
00O **  ** O00
ĐỒ ÁN MÔN HỌC I
TÊN ĐỀ TÀI:

TP HCM, Tháng 5 năm 2010
SVTH: Võ Ngọc Hiệp
Trang 1
GVHD: LÊ ANH UYÊN VŨ
SVTH: VÕ NGỌC HIỆP
LỚP: DV07
MSSV : 0751040025
Đồ án môn học 1 MẠCH ĐỒNG HỒ SỐ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
00O **  ** O00
ĐỒ ÁN MÔN HỌC I
TÊN ĐỀ TÀI

TP HCM, Tháng 5 năm 2010
SVTH: Võ Ngọc Hiệp
Trang 2
GVHD: LÊ ANH UYÊN VŨ
SVTH: VÕ NGỌC HIỆP
LỚP: DV07
MSSV : 0751040025
Đồ án môn học 1 MẠCH ĐỒNG HỒ SỐ


MỤC LỤC
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn 4
Lời cảm ơn 5
Phần I: Dẫn Nhập 6
Đặt vấn đề.
Mục đích và yêu cầu.
Giới hạn đề tài
Phần II. Cơ sở lý thuyết 8
Giới thiệu IC AT 89C51
Giới thiệu Led 7 đoạn
Giới thiệu về transistor C1815, Tụ , Điện trở.
Phần III: Thiết kế và thi công 19
Chương I: Thiết kế mạch 19
Sơ đồ khối.
Các khối chức năng
Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ mạch in
Mô phỏng mạch và hình ảnh thực tế
Giải thuật main
Nguyên lý hoạt động của các khối.
Chương II: Thi công mạch 38
Dụng cụ sử dụng.
Quá trình thi công.
Phần IV: Kết luận 39
Ưu điểm
Nhược điểm
Hướng phát triển
Lời kết
Tài liệu tham khảo
SVTH: Võ Ngọc Hiệp
Trang 3

Đồ án môn học 1 MẠCH ĐỒNG HỒ SỐ
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN.























Chữ ký của giáo viên hướng dẫn
SVTH: Võ Ngọc Hiệp
Trang 4
Đồ án môn học 1 MẠCH ĐỒNG HỒ SỐ
SVTH: Võ Ngọc Hiệp

Trang 5
- Lời đầu tiên chúng em xin chân thành cảm ơn cô
Lê Anh Uyên Vũ cùng quý thầy cô bộ môn khoa
Điện-Điện Tử Viễn Thông Trường Đại Học Giao
Thông Vận Tải Thành Phố Hồ Chí Minh.
- Trong quá trình thực hiện đồ án gặp những khó
khăn và thiếu sót khi thực hiện đồ án, trong thực hiện
và thi công mạch về phần cứng cũng như về phần
mềm. Nhưng được sự hướng dẫn và chí dạy nhiệt tình
của quý thầy cô đã giúp chúng em khắc phục được
những thiếu sót đó và có thể hoàn thành được đề tài.
- Kế đó xin gửi lời cảm ơn tới các bạn trong lớp
giúp đỡ hoàn thành đồ án nhanh nhất!.
TP HCM, tháng 4 năm 2010
SV thực hiện:

Võ Ngọc Hiệp
LỜI CẢM ƠN
Đồ án môn học 1 MẠCH ĐỒNG HỒ SỐ
PHẦN I
Dẫn Nhập
1.1/ Đặt vấn đề :
Cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ, các thiết bị điện
tử đã, đang và sẽ tiếp tục được ứng dụng ngày càng rộng rãi và mang lại hiệu
quả trong hầu hết các lĩnh vực khoa học kỹ thuật cũng như trong đời sống xã
hội.
Việc gia công, xử lý các tín hiệu điện tử hiện đại đều dựa trên cơ sở
nguyên lý số. Vì các thiết bị làm việc dựa trên cơ sở nguyên lý số có ưu điểm
hơn hẳn so với các thiết bị làm việc dưạ trên cơ sở nguyên lý tương tự, đặc biệt
là trong kỹ thuật tính toán.

Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ điện tử đã cho ra đời nhiều vi
mạch số cỡ lớn với giá thành rẻ và khả năng lập trình cao đã mang lại những
thay đổi lớn trong ngành điện tử. Mạch số ở những mức độ khác nhau đã đang
thâm nhập trong các lĩnh vực điện tử thông dụng và chuyên nghiệp một cách
nhanh chóng. Các trường kỹ thuật là nơi mạch số thâm nhập mạnh mẽ và được
học sinh, sinh viên ưa chuộng do lợi ích và tính khả thi của nó. Vì thế sự hiểu
biết sâu sắc về kỹ thuật số là không thể thiếu đối với sinh viên ngành điện tử
hiện nay. Nhu cầu hiểu biết về kỹ thuật số không chỉ riêng đối với những người
theo chuyên ngành điện tử mà còn đối với những cán bộ kỹ thuật khác có sử
dụng thiết bị điện tử.

SVTH: Võ Ngọc Hiệp
Trang 6
Đồ án mơn học 1 MẠCH ĐỒNG HỒ SỐ

1.2/ Mục đích u cấu :
Sự cần thiết , quan trọng cũng như tính khả thi
và lợi ích của mạch số cũng chính là lý do để chọn
và thực hiện đề án “thiết kế mạch đồng hồ số”
nhằm ứng dụng kiến thức đã học về kó thuật số
vào thực tế.
Yêu cầu của đồ án này là thiết kế Đồng
Hồ Số sử dụng vi xử lí 89C51. Có thể hiển thò giờ ,
chỉnh giờ ,và hẹn giờ.
1.3/ Giới hạn đề tài:
Trong phạm vi tập đề án này, người thực hiện chỉ
thiết kế và thi công mạch đồng hồ số gọn, đơn giản.
Đề tài “đồng hồ số” rất đa dạng và phong phú, có nhiều loại hình
khác nhau dựa vào cơng dụng và độ phức tạp. Do tài liệu tham khảo bằng
Tiếng Việt còn hạn chế, trình độ có hạn và kinh nghiệm trong thực tế còn non

kém, nên đề tài chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Vì vậy rất mong nhận được
những ý kiến đóng góp, giúp đỡ chân thành của các thầy cơ cũng như của các
bạn sinh viên.
SVTH: Võ Ngọc Hiệp
Trang 7
Đồ án mơn học 1 MẠCH ĐỒNG HỒ SỐ
PHẦN II
Cơ SởLý Thuyết
2.1 / Giới thiệu các thơng số AT89C51 :
2.1.1/ Giới thiệu:
Đặc điểm và chức năng hoạt động của các IC
họ MSC-51 hoàn toàn tương tự nhau, ở đây ta giới
thiệu AT89C51.
AT89C51 là phiên bản 8051 có ROM trên chip là bộ nhớ Flash.Phiên
bản này rất thích hợp cho các ứng dụng nhanh vi bộ nhớ Flash có thể xóa
được trong vài giây.
- 4 KB EPROM bên trong
- 128 Bytes RAM nội
- 4 Port xuất nhập I/O 8 bgit
- Giao tiếp nối tiếp
- Cho phép xử lý bit.
- 210 vị trí nhớ có thể định vị bit.
- 4 chu kỳ máy (4 µs đối với thạch anh 12MHz) cho hoạt động nhân
hoặc chia.
- Có các chế độ nghỉ (Low-power Idle) và chế độ nguồn giảm (Power-
down). Ngoải ra, một số IC khác của họ MCS-51 có thêm bộ định thời thứ
3 và 256 byte RAM nội.
AT89C51 có thể giao tiếp với bộ nhớ ngồi dung lượng lên đến
64KB, 89C51 có 2 ngắt ngồi và 2 ngắt timer mức độ ưu tiên được quy
định cụ thể,8951 cũng có 2 bộ đếm 16 bit,kênh giao tiếp nối 2 chiều.Với bộ

xử lí đại số Boole cho phép xử lí từng bit của RAM va thiết bị ngoại vi,mỗi
lệnh của kéo dài 1 đến 2 micro giây.
SVTH: Võ Ngọc Hiệp
Trang 8
Đồ án mơn học 1 MẠCH ĐỒNG HỒ SỐ
2.1.2/ cấu trúc bên trong của IC 89C51.
+ Thành phần chính của vi điều khiển 89C51 la bộ
xử lý trung tâm hay con gọi là CPU. CPU bao gồm:
- Thanh ghi tích luỹ A
- Thanh ghi tích luỹ B, dùng cho phép nhân và
chia
- Đơn vò logic học ALU
- Từ trạng thái chương trình PSW
- 4 bank thanh ghi
- Con trỏ ngăn xếp
- Ngoài ra còn có bộ nhớ chương trình, bộ giải
ma lệnh, bộ điều khiển thời gian và logic
+ Đơn vò xử lý trung tâm nhận trực tiếp xung từ bộ
dao động
+ Chương trình đang chạy có thể cho dừng lại nhờ
một khối điều khiển ở bên trong. Các nguồn ngắt
có thể là các biến cố ở bên ngoài, sự tràn bộ
đếm đònh thời hoặc cũng có thể là giao diện nối
tiếp.
+ 2 bộ đònh thời 16 bit hoạt động như một bộ đếm.
+ Các cổng port 0, port 1, port 2, port 3 được sử dụng
vào mục đích điều khiển, ở cổng port 3 có thêm
các đường dẫn điều khiển dùng để trao đổi với
một bộ nhớ bên ngoài, hoặc để đầu nối giao
diện nối tiếp cũng như các đường dẫn ngắt bên

ngoài.
SVTH: Võ Ngọc Hiệp
Trang 9
Đồ án mơn học 1 MẠCH ĐỒNG HỒ SỐ
+ Giao diện nối tiếp có chứa một bộ truyền và
một bộ nhận không đồng bộ làm việc độc lập
với nhau. Tốc độ truyền qua cổng nối tiếp có thể
đặt trong dải rộng và được ấn đònh bằng một bộ
đònh thời.
+ Trong vi diều khiển 8051 còn có hai thành phần
quan trọng khác là bộ nhớ và các thanh ghi
+ Bộ nhớ còn có Ram và Rom dùng để lưu dữ
liệu và mã lệnh.
+ Các thanh ghi sử dụng để lưu dữ thông tin trong
quá trình xử lý. Khi CPU làm việc, nó làm thay đôỉ
nội dung của các thanh ghi
2.1.3/ Sơ đồ chân 89C51:
AT89C51 có tất cả 40 chân có chức năng
như các đường xuất nhập. Trong đó có 24 chân
có tác dụng kép (có nghĩa 1 chân có 2 chức
năng), mỗi đường có thể hoạt động như đường
xuất nhập hoặc như đường điều khiển hoặc là
thành phần của các bus dữ liệu và bus địa chỉ.
SVTH: Võ Ngọc Hiệp
Trang 10
U 1
A T 8 9 C 5 1
9
1 8
1 9

2 0
2 9
3 0
3 1
4 0
1
2
3
4
5
6
7
8
2 1
2 2
2 3
2 4
2 5
2 6
2 7
2 8
1 0
1 1
1 2
1 3
1 4
1 5
1 6
1 7
3 9

3 8
3 7
3 6
3 5
3 4
3 3
3 2
R S T
X T A L 2
X T A L 1
G N D
P S E N
A L E / P R O G
E A / V P P
V C C
P 1 . 0
P 1 . 1
P 1 . 2
P 1 . 3
P 1 . 4
P 1 . 5
P 1 . 6
P 1 . 7
P 2 . 0 / A 8
P 2 . 1 / A 9
P 2 . 2 / A 1 0
P 2 . 3 / A 1 1
P 2 . 4 / A 1 2
P 2 . 5 / A 1 3
P 2 . 6 / A 1 4

P 2 . 7 / A 1 5
P 3 . 0 / R X D
P 3 . 1 / T X D
P 3 . 2 / I N T 0
P 3 . 3 / I N T 1
P 3 . 4 / T 0
P 3 . 5 / T 1
P 3 . 6 / W R
P 3 . 7 / R D
P 0 . 0 / A D 0
P 0 . 1 / A D 1
P 0 . 2 / A D 2
P 0 . 3 / A D 3
P 0 . 4 / A D 4
P 0 . 5 / A D 5
P 0 . 6 / A D 6
P 0 . 7 / A D 7
Đồ án môn học 1 MẠCH ĐỒNG HỒ SỐ
SVTH: Võ Ngọc Hiệp
Trang 11
Đồ án mơn học 1 MẠCH ĐỒNG HỒ SỐ
a. Các Port :
- Port 0: Có hai chức năng từ chân 31 đến chân 39 trong các thiết
kế nhỏ. ( khơng dùng bộ nhớ mở rộng ) .Có hai chức năng như các
đường I/O . Đối với các thiết kế cỡ lớn ( với bộ nhớ mở rộng ) nó được
kế hợp kênh giữa các Bus.
- Port 1: là port I/O trên các chân từ chân số 1
đến chân số 8. có thể dùng các thiết bò
ngoài nếu cần. Port 1 không có chức năng
khác vì thế chúng ta chỉ được dùng trong các

thiết bò ngoài.
- Port 2: là port công dụng kép trên các chân
22 đến 28 được dùng như các đường xuất nhập
hoặc byte cao của bus đòa chỉ đối với các
thiết kế mở rộng.
- Port 3: là port công dụng kép trên các chân
10 đến chân 17. Các chân cûa port này có
nhiều chức năng, các công dụng chuyển đổi
có liên hệ với các đặc tín đặc biệt của
8051/8031 như ở bảng sau:
Bit Tên Chức năng chuyển đổi
P3.0 RXD Dữ liệu nhận cho port nối
tiếp
P3.1 TXD Dữ liệu phát cho port nối
tiếp
P3.2 INTO Ngắt 0 bên ngoài
P3.3 INT1 Ngắt 1 bên ngoài
P3.4 T0 Ngõ vào của timer/courter 0
P3.5 T1 Ngõ vào của timer/courter 1
P3.6 WR Xung ghi bộ nhớ dữ liệu
ngoài
P3.7 RD Xung đọc bộ nhớ dữ liệu
ngoài
b .Nhóm chân nguồn,dao động và điều khiển
- VCC - Chân 40 được nối lên nguồn 5V.
- GND - Chân 20 nối đất
- XTAL1-chân 19 và XTAL2-chân 18 : Bộ dao động được tích
hợp bên trong 8951, khi sử dụng 8951 người thiết kế chỉ cần kết nối
thêm thạch anh và các tụ như hình vẽ trong sơ đồ XTAL1-chân 19 và
SVTH: Võ Ngọc Hiệp

Trang 12
Đồ án môn học 1 MẠCH ĐỒNG HỒ SỐ
XTAL2-chân 18. Tần số thạch anh thường sử dụng cho AT89C51 là
12Mhz.
SVTH: Võ Ngọc Hiệp
Trang 13
Đồ án mơn học 1 MẠCH ĐỒNG HỒ SỐ

+ Chân PSEN: là chân 29, có 4 tín hiệu điều
khiển, là tín hiệu để cho phép bộ nhớ chương
trình mở rộng và thường được nối lên chân OE
của một Eprom để cho phép đọc các byte mã
lệnh.
PSEN ở mức thấp trong thời gian lấy lệnh. Các
mã nhò phân của chương trình được đọc từ Eprom
qua bus và được chốt vào thanh ghi lệnh của 8051
để giải mã lệnh. Khi thi hành chương trình trong
Rom nội PSEN sẽ thụ động (mức cao).
+ Chân ALE: (chốt) Tín hiệu ra ALE trên chân 30
tương hợp với các thiết bò làm việc với các xử
lý 8585,8088,8051 dùng ALE một cách tương tự cho
làm việc giải các kênh các Bus đòa chỉ và dữ
liệu khi port 0 được dùng trong chế đọ chuyển đổi
của nó: vừa là Bus dữ liệu vừa là byte thấp
của đòa chỉ, ALE là tín hiệu để chốt đòa chỉ vào
vào một thanh ghi bên ngoài trong nửa đầu của
chu kỳ bộ nhớ. Sau đó các đương port 0 dùng để
xuất hoặc nhập dữ liệu trong nửa sau của chu
kỳ bộ nhớ.
Các xung tín hiệu ALE có tốc độ bằng 1/6 lần

tần số dao động trên chíp và có thể được làm
xung nhòp cho các hệ thống. Nếu xung trên 8051
là 12MHZ thì ALE có tần số 2MHZ. Chỉ ngoại trừ
khi thi hành lệnh Movx, một xung ALE bò mất. Chân
này cũng được làm ngõ vào cho xung lập trình
cho Eprom trong 8051.
+ Chân EA: (truy xuất ngoài):Tín hiệu vào EA trên
chân 31 thường được mắc lên mức cao(+5V) hoặc
mức thấp(GND). Nếu ở mức cao, 8051 thi hành
chương trình từ Rom nội trong khoảng đòa chỉ
thấp(4K). Nếu ở mức thấp chương trình chi được thi
hành từ bộ nhớ mở rộng. Khi dùng 8031, EA
luôn được nối ở mức thấp vì không có bộ nhớ
chương trình trên chíp. Nếu EA được nối ở mức
thấp bộ nhớ bên trong chương trình 8051 sẽ bò
cấm và thi hành chương trình Eprom mở rộng.
Người ta còn dùng chân EA làm chân cấp điện
áp 21V khi lập trình cho Eprom trong 8051.
SVTH: Võ Ngọc Hiệp
Trang 14
Đồ án mơn học 1 MẠCH ĐỒNG HỒ SỐ
+ Chân RST(reset): Khi tín hiệu này được đưa lên
mức cao(ít nhất phải 2 chu kỳ máy), các thanh ghi
trong 8051 được tải những giá trò thích hợp đẻ
khởi động hệ thống.
SVTH: Võ Ngọc Hiệp
Trang 15
Đồ án mơn học 1 MẠCH ĐỒNG HỒ SỐ
2.1.4/ Các thanh ghi bộ định thời (Timer):
- AT89C51 có hai thanh ghi bộ định thời/đếm 16 bit được dung cho

định thời hoặc đếm sự kiên.
a. Thanh ghi chế độ đònh thời (TMOD):
- Không được đònh đòa chỉ bit.
- Được dùng để đònh chế độ hoạt động cho các
timer.
- Chức năng từng bit:
+ M1, M0: chọn chế độ hoạt động.
M1 M0
CHẾ ĐỘ (MODE)
0 0 0
0 1 1
1 0 2
1 1 3
+ T/C : bit chọn chức năng đếm hoặc đònh thời
cho timer.
+ Gate: bit điều khiển cổng cho bộ đònh thời.
b. Thanh ghi điều khiển đònh thời (TCON):
- Chứa các bit điều khiển và trạng thái của
timer 0 và 1 ở 4 bit cao, 4 bit thấp được dùng cho
chức năng ngắt (interrupt).
- Chức năng từng bit:
+ TF x: cờ tràn của timer x (x là 0 hay 1)
+ TRx = 0: không cho phép timer chạy.
+ TRx = 1: cho phép timer chạy.
SVTH: Võ Ngọc Hiệp
Trang 16
Đồ án mơn học 1 MẠCH ĐỒNG HỒ SỐ
2.1.5/ Các thanh ghi port nối tiếp (Serial port)
:
* Thanh ghi SBUF (Serial Buffer):

- ở đòa chỉ 99H là bộ đệm nhập/xuất nối
tiếp. Khi xuất dữ liệu thì ghi lên SBUF, khi nhập dữ
liệu thì đọc từ SBUF.
- Các chế độ hoạt động khác nhau của port
nội tiếp được lập trình thông qua thanh ghi điều
khiển port nối tiếp SCON (Serial Control) ở đòa chỉ
98H. Đây là thanh ghi được đònh đòa chỉ từng bit.
* Thanh ghi điều khiển port nối tiếp SCON
- Đòa chỉ 99H.
- Đònh đòa chỉ bit.
- Chức năng các bit:
+ SM0, SM1: chọn chế độ hoạt động của port
nối tiếp
SM0 SM1
Chế độ
(Mode)
Mơ tả
0 0 0
Thanh ghi dịch.
0 1 1
UART 8 bit tốc độ thay đổi
1 0 2
UART 9 bit tốc độ cố định.
1 1 3
UART 9 bit tốc độ thay
đổi.
+ SM2: chọn chế độ hoạt động của port nối
tiếp.
SM2 = 1: cho phép truyền thông đa xử lý ở
các chế độ 2 và 3; bit RI sẽ

không được tích cực nếu bit thứ 9 nhận được là
0.
+ REN: bit cho phép thu.
REN = 1: cho phép thu.
REN = 0: không cho phép thu.
+ TB8: bit phát thứ 9 (ở chế độ 2 và 3), có
thể đặt và xóa bằng phần mềm.
SVTH: Võ Ngọc Hiệp
Trang 17
Đồ án mơn học 1 MẠCH ĐỒNG HỒ SỐ
+ RB8: bit thu thứ 9 (ở chế độ 2 và 3), có thể
đặt và xóa bằng phần mềm.
2.4.6/ Các thanh ghi ngắt (Interrupt):
- 8031/8051 có 5 nguồn ngắt:
+ 2 ngắt ngoài: ngắt ngoài 0: qua chân 0INT
(P3.2)
Ngắt ngoài 1: qua chân 1INT (P3.3)
+ 3 ngắt trong: ngắt timer 0
Ngắt timer 1
Ngắt port nối tiếp.
* Các thanh ghi liên quan đến ngắt :
a. Thanh ghi cho phép ngắt IE (Interrupt
Enable)
- Được đònh đòa chỉ bit.
- Chức năng từng bit:
EA: cho phép toàn bộ .
ET2: cho phép ngắt timer 2 (nếu có) .
ES: cho phép ngắt port nối tiếp .
ET1: cho phép ngắt timer 1 .
EX1: cho phép ngắt ngoài 1

ET0: cho phép ngắt timer 0 .
EX0: cho phép ngắt ngoài 0 .
- Để cho phép 1 nguồn ngắt, cần phải có:
+ EA = 1
+ Bit cho phép ngắt tương ứng bằng 1.
b/ Thanh ghi ưu tiên ngắt IP (Interrupt Priority)
- Được đònh đòa chỉ bit.
- Bit = 1: mức ưu tiên cao
- Bit = 0: mức ưu tiên thấp
- Mặc nhiên sau khi reset, tất cả các ngắt ở
mức ưu tiên thấp.
- Nếu 2 ngắt với mức ưu tiên khác nhau xuất
hiện đồng thời, ngắt có mức ưu tiên cao sẽ được
phục vụ trước. Đồng thời, ngắt có mức ưu tiên
SVTH: Võ Ngọc Hiệp
Trang 18
Đồ án mơn học 1 MẠCH ĐỒNG HỒ SỐ
cao cũng có thể tạm dừng chương trình phục vụ
ngắt của ngắt có mức ưu tiên thấp.
- Nếu các ngắt có cùng mức ưu tiên xuất
hiện đồng thời, việc xác đònh ngắt nào được
phục vụ trước sẽ theo thứ tự: ngắt ngoài 0, ngắt
timer 0, ngắt ngoài 1,ngắt timer 1,ngắt port nối
tiếp,ngắt timer 2 (đối với 8032/8052).
c/ Thanh ghi TCON
- Đònh đòa chỉ bit.
- Chức năng các bit liên quan đến ngắt
(interrupt):
+ IEx: cờ ngắt ngoài x (IEx = 1 → tạo ngắt ngoài
x)

+ ITx: bit xác đònh loại tác động ngắt ngoài x :
ITx = 0 : tác động mức 0
ITx = 1 : tác động cạnh xuống (thường dùng)
2.2/LED 7 ĐOẠN
Một trong các chỉ báo hiển thị số thập phân và một dố kí tự khác là Led
7 đoạn.Led có 2 loại Anot chung và Catot chung.Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu
loại Anot chung đã sử dụng.
Led Anode chung :
Đối với dạng Led anode chung, chân COM phải có mức logic
1 và muốn
sáng Led thì tương ứng các chân a – f, dp sẽ ở mức logic 0.
SVTH: Võ Ngọc Hiệp
Trang 19
Đồ án môn học 1 MẠCH ĐỒNG HỒ SỐ

SVTH: Võ Ngọc Hiệp
Trang 20
Đồ án môn học 1 MẠCH ĐỒNG HỒ SỐ
Bảng mã cho Led Anode chung (a là LSB, dp là MSB):
- Để hiển thị dữ liệu trên Led dùng AT89C51 có 2 phương pháp là chốt dữ liệu
dùng một số loại IC chốt như : 74HC573,74LS373,74LS374 và phương pháp
quét Led.
- Trong đồ án này em đã dùng phương pháp quét led , là một trong những
phương pháp được dùng nhiều hiện nay.
2.3 / Transistor điều khiển nâng dòng: C1815:
SVTH: Võ Ngọc Hiệp
Trang 21
Đồ án mơn học 1 MẠCH ĐỒNG HỒ SỐ
6/Điện trở
6/Điện trở

: sử dụng điện trở 4 vòng màu và 5
: sử dụng điện trở 4 vòng màu và 5


vòng màu
vòng màu
Ký hiệu:
Ký hiệu:
7/ Tụ điện
7/ Tụ điện
: tụ có phân cực và tụ không phân cực
: tụ có phân cực và tụ không phân cực
Ký hiệu:
Ký hiệu:
+
+
Tụ phân cực:
Tụ phân cực:
+ T
+ T
ụ không phân cực
ụ không phân cực
:
:
SVTH: Võ Ngọc Hiệp
Trang 22
Đồ án môn học 1 MẠCH ĐỒNG HỒ SỐ
PHAÀN III
Thiết Kế Và Thi Công
Chương I THIEÁT KEÁ MAÏCH

I.SƠ ĐỒ KHỐI CỦA MẠCH
SVTH: Võ Ngọc Hiệp
Trang 23
NÚT
NHẤN
KHỐI XỬ
LÍ VÀ
ĐIỀU
KHIỂN
BỘ DAO
ĐỘNG
THẠCH
ANH
LED 7
ĐOẠN
LOA
Đồ án môn học 1 MẠCH ĐỒNG HỒ SỐ
II. Các khối chức năng :
1 .Khối giao tiếp nút nhấn :
Bao gồm 4 nút nhấn như hình vẽ :
Bình thường các chân này luôn ở trạng thái mức thấp khi nhấn nút trạng
thái thay đổi. Đồng thời vi xử lí sẽ được kích thực hiện các chương trình chỉnh
giờ,hẹn giờ,chọn led hay tăng giá trị tùy thuộc vào ta kích cho chân nào.
2 . Bộ dao động thạch anh :

Bộ này có tác dụng tạo ra tần số dao động chuẩn cho chip.Thông
thường tần số của thạch anh là 12MHZ,thạch anh được nối tới 2 chân XTAL-
chân 18 và XTAL2 -chân 19 và 2 tụ 30pF.
SVTH: Võ Ngọc Hiệp
Trang 24

Đồ án môn học 1 MẠCH ĐỒNG HỒ SỐ
3. Khối xử lí và điều khiển :

Khối này là IC AT89C51 mọi quá trình xử lí dữ liệu dều dược thực
hiện ở đây.Trong đồ án này em đã sử dụng port 1 để xuất dữ liệu sau khi
8951 tính toán.Còn port 2 dùng để xuất các tín hiệu điều khiển để quét
led. Các nút điều khiển được mắc như hình vẽ.
SVTH: Võ Ngọc Hiệp
Trang 25

×