Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Giáo án hóa 8 kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.42 KB, 74 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 37
Chơng IV
oxi- không khí
Tính chất của oxi. (Tiết 1)
I.Mục tiêu
- Học sinh nắm đợc trạng thái tự nhiên và các tính chất vật lý của ôxi.
- Biết đợc 1 số tính chất hoá học của ôxi.
- Rèn luyện kỹ năng lập phơng trình hoá học của ôxi với đơn chất và 1 số hợp chất.
II.Chuẩn bị
- GV: + Phiếu học tập.
+ Dụng cụ: Đèn cồn, muôi sắt.
+ Hoá chất: 3 lọ ôxi, S, P, Fe, than.
III. Hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1:
GV: ôxi là nguyên tố hoá học phổ biến nhất (chiếm
49,4% khối lợng vở trái đất)
? Trong tự nhiên ôxi có ở đâu?
? Hãy cho biết ký hiệu, công thức hoá học, nguyên tử
khối và phân tử khối của ôxi?
GV: Cho học sinh quan sát lọ ôxi yêu cầu học
sinh nêu nhận xét.
? Em hãy cho biết tỷ khối của ôxi so với không khí?
Từ đó cho biết ôxi nặng hay nhẹ hơn không khí?
GV: ở 20


o
C: 1 lít nớc hoà tan đợc 31 ml khí O
2
.
Amôniac tan đợc 700 lít trong 1 lít nớc. Vậy ôxi tan
nhiều hay ít trong nớc?
GV: Giới thiệu.
+ ôxi hoá lỏng ở 183
o
C.
+ oxi lỏng có màu xanh nhạt.
? Nêu kết luận về tính chất vật lý của ôxi?
I. Tính chất vật lý.
+ ôxi là chất khí không mầu,
không mùi, ít tan trong nớc, nặng
hơn không khí.
+ ôxi hoá lỏng ở 183
o
C.
+ ôxi lỏng có màu xanh nhạt
Hoạt động 2:
GV: Làm thí nghiệm đốt lu huỳnh trong ôxi theo thứ
tự.
? Các em hãy nhận xét hiện tợng? So sánh sự cháy
của S trong không khí với trong ôxi?
HS: S cháy trong không khí với ngon lửa màu xanh
nhạt. Trong ôxi S cháy mãnh liệt hơn, với ngọn lửa
màu xanh, sinh ra khí không màu.
GV: giới thiệu khí sinh ra là lu huỳnh đixit: SO
2

còn
gọi là khí sunfurơ.
II. Tính chất hoá học.
1/ Tác dụng với phi kim.
a/ Với lu huỳnh.
PTHH:
S + O
2


to
SO
2
b/ Tác dụng với phốt pho.
? Các em hày viết thành phơng trình phản ứng vào vở
?
GV: làm thí nghiệm đốt P đỏ trong không khí và
trong ôxi.
? Các em hãy nhận xét hiện tợng? So sánh sự cháy
của P trong không khí với trong ôxi?
HS: P cháy mạnh trong ôxi với ngọn lửa sáng chói,
tạo thành khói dầy đặc bám vào thành lọ dới dạng
bột.
GV: Bột đó là P
2
O
5
(đi phốt pho pentôxit) tan đợc
trong nớc.
? Các em hày viết thành phơng trình phản ứng vào

vở ?
PTHH:
4P + 5O
2


to
P
2
O
5
.
Hoạt động 3:
GV: Treo bài tập lên bảng. Sau đó yêu cầu 1 học sinh
đọc bài toán.
Bài tập 1:
a, Tính thể tích ôxi tối thiểu (đktc) cần dùng để đốt
cháy hết 1,6 gam bột S.
b, Tính khối lợng khí SO
2
tạo thành.
? HS nhóm thảo luận. Sau đó cử 1 bạn lên bảng giải
bài tập.
? Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải bài tập?
GV: Phát phiếu học tập. Sau đó yêu cầu 1 học sinh
đọc bài toán.
Bài tập 2: Đốt cháy 6,2 gam P trong bình chứa 6,72
lít khí O
2
(đktc).

a, Viết phơng trình phản ứng xảy ra?
b, Sau phản ứng P hay O
2
d? D bao nhiêu mol?
c, Tính khối lợng hợp chất tạo thành?
? HS nhóm thảo luận. Sau đó cử 1 bạn lên bảng giải
bài tập.
Luyện tập.
Bài tập 1:
PTHH:
S + O
2


to
SO
2
a, VO
2
= 1,12 (l)
b, mSO
2
= 3,2 (g)
Bài tập 2:
a, PTHH:
4P + 5O
2


to

P
2
O
5
.
b, nO
2
(d) = 0,05 mol
c, mP
2
O
5
= 14,2 g
4. Củng cố
- GV: Hệ thống lại nội dung của bài
5. Hớng dẫn về nhà
- Học bài.
- Làm các bài tập vào vở.
- Xem trớc bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm



Ngày thángnăm 2008
BGH kí duyệt

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 38
Tính chất của oxi (Tiết 2)

I.Mục tiêu
1. Học sinh biết đợc một số tính chất hoá học của ôxi.
2. Rèn kỹ năng lập phơng trình phản ứng hoá học của ôxi với 1 số đơn chất và 1 số
hợp chất.
3. Tiếp tục rèn luyện cách giải toán tính theo phơng trình hoá học.
II.Chuẩn bị
Chuẩn bị cho cả lớp
+ Phiếu học tập.
+ Dụng cụ: Đèn cồn, muôi sắt.
+ Hoá chất: 1 lọ ôxi, dây sắt.
III. Hoạt động dạy và học
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu các tính chất vật lý và tính chất hoá học (đã biết) của ôxi. Viết phơng trình
phản ứng minh hoạ cho tính chất hoá học.
? Chữa bài tập 4/84 SGK.
- HS: Lên bảng làm bài
- GV: Đánh giá và cho điểm
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1:
ĐVĐ: Tiết trớc chúng ta đã biết ôxi tác dụng đợc
với 1 số phi kim nh: S, P, CTiết hôm nay chúng ta
sẽ xét tiếp các tính chất hoá học của ôxi, đó là các
tính chất tác dụng với kim loại và một số hợp chất.

Hoạt động 2:
GV: Làm thí nghiệm theo từng bớc.
? Lấy 1 đoạn dây sắt (đã cuốn) đa vào trong bình
ôxi, có dấu hiệu của phản ứng hoá học không?

? Quấn vào đầu dây sắt một mẩu than gỗ, đốt cho
than và dây sắt nóng đỏ rồi đa vào lọ chứa ôxi. Em
hày quan sát và nhận xét?
GV: Các hạt nhỏ màu nâu đó là: ôxít sắt từ (Fe
3
O
4
).
? Các em hãy viết phơng trình phản ứng?
GV: ôxi còn tác dụng với các hợp chất nh:
Xenlulôzơ, mêtan, butan
GV: Khí mêtan (có trong khí bùn ao, khí biôga)
phản ứng cháy của mêtan trong không khí tạo thành
khí cácboníc, nớc, đồng thời toả nhiều nhiệt.
? Các em hãy viết phơng trình phản ứng hoá học?
HS: CH
4
+ 2O
2


to
CO
2
+ 2H
2
O
2/ Tác dụng với kim loại.
3Fe + 2O
2



to
Fe
2
O
3
.
Hoạt động 3:
GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu 1 học sinh đọc bài
tập 1.
Bài tập 1:
a, Tính thể tích khí ôxi (đktc) cần thiết để
đốt cháy hết 3,2 g khí mêtan?
b, Tính khối lợng khí cácbôníc tạo thàmh.
Luyện tập:
Bài tập 1:
PTHH:
CH
4
+ 2O
2


to
CO
2
+ 2H
2
O

a, VO
2
= 0,4.22,4 = 8,96 (l)
? HS nhóm thảo luận. Sau đó 1 bạn lên bảng giải bài
tập?
? Các nhóm còn lại nhận xét và trình bầy cách làm
khác?
GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu 1 học sinh đọc bài
tập 2.
Bài tập 2:
Viết các phơng trình phản ứng khi cho bột
đồng, cacbon, nhôm tác dụng với ôxi.
? HS nhóm thảo luận. Sau đó 3 bạn lên bảng giải bài
tập?
? Các nhóm còn lại cho nhận xét?
b, mCO
2
= 0,2.44 = 8,8 (g)
Bài tập 2:
2Cu + O
2


to
2CuO
C + O
2


to

CO
2
4Al + 3O
2


to
2Al
2
O
3

4. Củng cố
- GV: Yêu cầu HS trình bày tính chất vật lí và tính chất hoá học của ôxi
5. Hớng dẫn về nhà
- Làm các bài tập vào vở.
- Xem trớc bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm



Ngày thángnăm 2008
BGH kí duyệt
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 39
Sự ôxi hoá - phản ứng hoá hợp
ứng dụng của ôxi.
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đợc khái niệm sự ôxi hoá, phản ứng hoá học, và phản ứng toả nhiệt.

Biết các ứng dụng của ôxi.
- Tiếp tục rèn kỹ năng viết phơng trình phản ứng của ôxi với các đơn chất và hợp
chất.
II. Chuẩn bị:
. GV
+ Phiếu học tập.
+ Tranh vẽ ứng dụng của ôxi.
. Học sinh: Đọc trớc nội dung của bài
III. Hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
? Nêu các tính chất hoá học của ôxi viết phơng trình phản ứng minh hoạ?
? 2 học sinh lên bảng chữa bài tập 4/84 SGK.
GV: Hớng dẫn cách giải dựa vào định luật bảo toàn khối lợng.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét các phơng
trình phản ứng ở bài tập trên.
? Em hãy cho biết, các phản ứng này có đặc
điểm gì giống nhau?
GV: Những phản ứng trên đợc gọi là sự ôxi
hoá của chất đó.
? Vậy sự ôxi hoá 1 chất là gì?
GV: Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại khái niệm
sự ôxi hoá.
? Các em hãy lấy ví dụ xảy ra trong đời sống
hàng ngày?
3Fe + 2O
2



to
Fe
2
O
3
.
I. Sự ôxi hoá.
a, Định nghĩa: Sự tác dụng của ôxi với 1
chất là sự ôxi hoá. (chất đó có thể là đơn
chất hay hợp chất)
b, Ví dụ:
2Cu + O
2


to
2CuO
C + O
2


to
CO
2
4Al + 3O
2



to
2Al
2
O
3
CH
4
+ 2O
2


to
CO
2
+ 2H
2
O
Hoạt động 2:
GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh
thảo luận nhóm.
Bài tập : Cho các phản ứng hoá học sau:
1, CaO + H
2
O -> Ca(OH)
2
2, 2Na + S

to
Na
2

S
3, 2Fe + 3Cl
2

to
2FeCl
3
4, 4Fe(OH)
2
+ 2H
2
O + O
2


to
4
Fe(OH)
3
.
? Hãy nhận xét số chất tham gia và sản
phẩm trong các phản ứng trên?
GV: Các phản ứng hoá học trên gọi là phản
ứng hoá hợp.
? Thế nào là phản ứng hoá hợp?
? Cho 3 ví dụ về phản ứng hoá hợp?
? Phản ứng sau có phải là phản ứng hoá hợp
không? vì sao?
CaCO
3



to
CaO + CO
2
.
II. Phản ứng hoá hợp.
1/ Định nghĩa: Phản ứng hoá hợp là phản
ứng hoá học trong đó chỉ có 1 chất mới
(sản phẩm) đợc tạo thánh từ 2 hay nhiều
chất ban đầu.
2/ Ví dụ:
Mg + S

to
MgS
Cu + Cl
2


to
CuCl
2
4Al + 3O
2


to
Al
2

O
3
.
Hoạt động 3:
GV: Treo tranh ứng dụng của ôxi, yêu cầu
học sinh quan sát.
? Em hãy kể ra các ứng dụng của ôxi mà em
biết trong cuộc sống?
GV: Cho học sinh đọc phần đọc thêm: Giới
thiệu đèn xì ôxi axêtilen
III. ứng dụng của ôxi.
1, ôxi cần thiết cho hô hấp của ngời và
động vật, thực vật.
2, ôxi rất cần thiết cho sự đốt nhiên liệu.
4. Củng cố:
GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Bài tập : Lập phơng trình hoá học biểu diễn các phản ứng hoá hợp sau:
1, lu huỳnh với nhôm
2, ôxi với magiê
3, clo với kẽm.
? Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả?
5. Híng dÉn vÒ nhµ
- Häc bµi vµ lµm c¸c bµi tËp trong SGK
IV. Rót kinh nghiÖm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Ngµy… th¸ng……n¨m 2008
BGH kÝ duyÖt
Ngày soạn:

Ngày dạy:
Tiết 40
ôxit
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm đợc khái niệm ôxit, sự phân loại ôxit và cách gọi tên ôxit.
- Rèn luyện kỹ năng lập các CTHH của ôxit.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập các PTHH có sửn phẩm là ôxit.
II.Chuẩn bị
. GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
. Học sinh: Đọc trớc bài cũ
III. Hoạt động dạy và học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
+ Nêu định nghĩa phản ứng hoá hợp- cho ví dụ minh hoạ?
Nêu định nghĩa sự ôxi hoá- cho ví dụ minh hoạ?
(yêu cầu học sinh ghi ví dụ ra góc bảng)
+ Hai học sinh lên chữa bài tập 2/87 SGK.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 2:
GV: Các ví dụ trên bảng là ôxit.
? Em hãy nhận xét về thành phần các ôxit
đó?
? Hãy định nghĩa ôxit?
GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh
thảo luận nhóm.
Bài tập : Trong các hợp chất sau, hợp chất
nào thuộc loại ôxit: K
2
O, CuSO
4

, Mg(OH)
2
,
H
2
S, SO
3
, Fe
2
O
3

? Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả?
? CuSO
4
không phải là ôxit- vì sao?
I. Định nghĩa ôxit.
1. Định nghĩa: ôxit là hợp chất của 2
nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là ôxi.
2.Ví dụ: K
2
O, SO
3
, Fe
2
O
3

Hoạt động 3:
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lai:

+ Quy tắc hoá trị đối với hợp chất 2
nguyên tố?
+ Thành phần của ôxit?
? Em hãy viết công thức chung của ôxit?
II. Công thức.
Công thức chung của ôxit: M
x
O
y
Hoạt động 4:
GV: Dựa vào thành phần, có thể chia ôxit
thành hai loại chính: >
? Em hãy cho biết KHHH của 1 số phi kim
thờng gặp?
? Lấy 3 ví dụ về ôxit axit?
GV: Giới thiệu 3 axit tơng ứng.
? Em hãy kể tên những kim loại thờng gặp?
? Lấy 3 ví dụ về ôxit bazơ?
GV: Giới thiệu 3 bazơ tơng ứng.
III. Phân loại.
1, ôxit axit: Thờng là ôxit của phi kim và t-
ơng ứng với 1 axit.
Ví du: CO
2
, P
2
O
5
, SO
3


2, ôxit bazơ: Thờng là ôxit của kim loại và
tơng ứng với 1 bazơ.
Ví dụ: K
2
O, CaO, MgO
Hoạt động 5:
GV: Giới thiệu nguyên tắc gọi tên ôxit.
? Dựa vào nguyên tắc, hãy goi tên các ôxit
sau?
IV. Cách gọi tên.
Tên ôxit: Tên nguyên tố + ôxit.
Ví dụ: K
2
O: Kali ôxit
CaO: canxi ôxit
MgO: magiê ôxit
GV: Giới thiệu các tiền tố:(trên bảng phụ)
Mono: nghĩa là 1
đi: nghĩa là 2
tri: nghĩa là 3
tetra: nghĩa là 4
penta: nghĩa là 5.
+ Nếu kim loại có nhiều hoá trị:
Tên ôxit bazơ: Tên kim loại (kèm theo hoá
trị) + ôxit.
Ví dụ: FeO: sắt (II) ôxit
Fe
2
O

3
: sắt (III) ôxit.
+ Nếu phi kim có nhiều hoá trị:
Tên ôxit: tên phi kim (có tiền tố chỉ số
nguyên tử phi kim) + ôxit (có tiền tố chỉ số
nguyên tử ôxi).
Ví dụ: SO
2
: lu huỳnh đi ôxit
SO
3
: lu huỳnh tri ôxit
P
2
O
5
: đi phôtpho penta ôxit.
4. Củng cố
+ Bài tập:
? Trong các ôxit sau, ôxit nào là ôxit axit? ôxit nào thuộc loại ôxit bazơ: Na
2
O, CuO,
Ag
2
O, CO
2
, N
2
O
5

, SiO
2

Hãy gọi tên các ôxit đó?
5. Hớng dẫn về nhà
- Làm các bài tập vào vở
- Xem trớc bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm



Ngày thángnăm 2008
BGH kí duyệt
Ngày soạn:.
Ngày dạy:
Tiết 41
Điều chế ôxi - phản ứng phân huỷ.
I. Mục tiêu:
1, Học sinh biết hoạt động của GV và HS điều chế, cách thu khí ôxi trong phòng thí
nghiệm và cách sản xuất ôxi trong công nghiệp.
2, Học sinh biết khái niệm phản ứng phân huỷ và dẫn ra đợc ví dụ minh hoạ.
3, Rèn luyện kỹ năng lập phơng trình hoá học.
II. Chuẩn bị:
. GV:
+ Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn khí, đèn cồn, diêm, chậu thuỷ tinh, 2 lọ
thuỷ tinh có nút có nhãn, bông.
+ KMnO
4
.
. Học sinh:

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. ổn định tỏ chức
2. Kiểm tra bài cũ
GV: Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
? nêu định nghĩa ôxit; phân loại ôxit, cho mỗi loại 1 ví dụ minh hoạ?
? Chữa bài tập 4/91 SGK.
? Chữa bài tập 5/91 SGK.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1
GV: Giới thiệu cách điều chế ôxi trong
phòng thí nghiệm.
GV: Làm thí nghiệm điều chế ôxi từ
KMnO
4
.
+ Gọi 2 học sinh lên thu khí ôxi bằng 2 cách
đẩy không khí và đẩy nớc.
? Nêu sự khác nhau giữa 2 cách thu ôxi? Vì
sao?
GV: Viết sơ đồ phản ứng.
? Cân bằng phơng trình phản ứng?
I. Điều chế ôxi trong phòng thí nghiệm.
+ Trong phòng thí nghiệm, khí ôxi đợc điều
chế bằng cách đun nóng những hợp chất
giầu ôxi và rễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao
nh: KMnO
4
; KClO
3

.
+ Cách thu O
2
:
- Đẩy không khí
- Đẩy nớc.
+ PTHH:
2KClO
3


to
2KCl + 3O
2

2KMnO
4

to
K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2

Hoạt động 2
GV: Thuyết trình.

GV: Giới thiệu sản xuất ôxi từ không khí.
? Em hãy cho biết thành phần của không
khí?
GV: Muốn thu đợc ôxi từ không khí, ta phải
tách riêng đợc ôxi ra khỏi không khí.
GV: Nêu hoạt động của GV và HS sản xuất
ôxi từ không khí.
GV: Nêu hoạt động của GV và HS sản xuất
ôxi từ nớc.
II/ Sản xuất khí ôxi trong công nghiệp.
+ Nguyên liệu để sản xuất ôxi trong công
nghiệp là không khí hoặc muối.
1, Sản xuất ôxi từ không khí:
+ Hoá lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp
xuất cao.
+ Sau đó cho không khí lỏng bay hơi, trớc
hết thu đợc khí nitơ
(-196
o
C), sau đó thu đợc khi ôxi (-183
o
C).
2, Sản xuất khí ôxi từ nớc:
+ Điện phân nớc trong các bình điện phân,
? Em hãy viết phơng trình phản ứng cho quá
trình trên?
GV: Phân tích sự khác nhau giữa điều chế
ôxi trong công nghiệp và trong phòng thí
nghiệm về nguyên liệu, sản lợng và giá
thành.

GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh
thảo luận nhóm.
Bài tập : Hoàn thành bảng sau?
Điều chế ôxi trong Điều chế ôxi
phòng thí nghiệm. trongCN.
Nguyyên liệu:
Sản lợng:
Gia thành:
sẽ thu đợc H
2
và O
2
riêng biệt.
Điện phân
2H
2
O 2H
2
+ O
2


Hoạt động 3
GV: Cho học sinh nhận xét các phơng trình
phản ứng có trong bài.
? Nhận xét về số chất tham gia và số chất
sản phẩm ở các phơng trình phản ứng trên?
GV: Những phản ứng hoá học trên đều là
phản ứng phân huỷ.
? Rút ra định nghĩa thế nào là phản ứng

phân huỷ?
GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh
thảo luận nhóm.
Bài tập :
Cân bằng các phản ứng hoá học sau
và cho biết phản ứng nào là phản ứng hoá
hợp, phản ứng nào là phản ứng phân huỷ?
a. FeCl
2
+ Cl
2


to
FeCl
2
b. CuO + H
2


to
Cu + H
2
O
c. KNO
3


to
KNO

2
+ O
2
d. Fe(OH)
3


to
Fe
2
O
3
+ H
2
O
e. CH
4
+ O
2


to
CO
2
+ H
2
O.
? Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả?
III/ Phản ứng phân huỷ.
1, Định nghĩa: Phản ứng phân huỷ là phản

ứng hoá học trong đó có 1 chất sinh ra 2
hay nhiều chất mới.
2, Ví dụ:
c. 2KNO
3

to
2KNO
2
+ O
2
d. 2Fe(OH)
3

to
Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
4. Củng cố
GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Bài tập :
Tính khối lợng KClO
3
đã bị nhiệt phân, biết rằng thể tích khí ôxi thu đợc sau phản ứng là
3,36 lít (đktc).
Giải:

2KClO
3


to
2KCl + 3O
2

nO
2
= 0,15 mol
nKClO
3
= 0,1 mol
mKClO
3
= 0,1.122,5 = 12,25 (g)
? Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả?
5. Hớng dẫn về nhà
+ Học bài.
+ Làm các bài tập vào vở.
+ Xem trớc bài mới.
IV. Rót kinh nghiÖm
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngµy… th¸ng… n¨m 2009
BGH kÝ duyÖt
Ngày soạn:.
Ngày dạy:

Tiết 42
Không khí- sự cháy. (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1, Học sinh biết đợc không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo
thể tích gồm có 78% nitơ, 21% ôxi, 1% các khí khác.
2, Học sinh biết sự cháy là sự ôxi hoá có toả nhiệt và phát sáng, còn sự ôxi hoá chậm cũng
là sự ôxi hoá có tảo nhiệt nhng không phát sáng.
3, Học sinh biết và hiểu điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy.
4, Học sinh hiểu và có ý thức giữ cho bầu không khí không bị ô nhiễm và phòng cháy.
II. Chuẩn bị:
. GV:
+ Dụng cụ: Chậu thuỷ tinh; ống thuỷ tinh có nút, có muôi sắt; đèn cồn.
+ Hoá chất: P ; H
2
O .
. Học sinh:
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
+ Định nghĩa phản ứng phân huỷ. Viết phơng trình phản ứng minh hoạ?
+ 2 học sinh chữa bài tập 4,6/94 SGK.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Biểu diễn thí nghiệm P + O
2
>
? Đã có quá trình biến đổi nào xảy ra trong
thí nghiệm trên?
4P + 5O

2


to
2P
2
O
5
P
2
O
5
+ 3H
2
O -> 2H
3
PO
4
.
? Trong khi cháy mực nớc trong ống thuỷ
tinh biến đổi nh thế nào?
? Tại sao nớc lại râng lên trong ống?
? ôxi trong không khí đã phản ứng hết cha
vì sao?
? Nớc dâng lên vạch thứ 2 chứng tỏ điều gì?
? Tỷ lệ thể tích chất khí còn lại trong ống là
bao nhiêu? Khí còn lại là khí gì? Tại sao?
? Em hãy rút ra kết luận về thành phần của
không khí?
I. Thành phần của không khi.

Không khí là hỗn hợp khí trong đó ôxi
chiếm 1/5 về thể tích (chính xác hơn là khí
ôxi chiếm khoảng 21% về thể tích không
khí), phần còn lại hầu hết là nitơ.
Hoạt động 2:
? Học sinh thảo luận nhóm:
+ Theo em trong không khí còn có những
chất gì? Tìm các dẫn chứng để minh hoạ?
? Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả?
GV: Gọi 1 học sinh nêu kết luận.
Trong không khí, ngoài khí N
2
và O
2
còn
có hơi nớc, khí CO
2
, một số khí hiếm nh:
Ne, ar, bụi chất(tỷ lệ những khí này
khoảng 1% trong không khí).
Hoạt động 3:
? Học sinh thảo luận nhóm:
+ Không khí bị ô nhiễm gây ra những tác
hại nh thế nào?
+ Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không
III/ Bảo vệ không khí trong lành, tránh
ô nhiễm.
1, Không khí bị ô nhiễm gây nhiều tác hại
đến sức khoẻ con ngời và đời sống của
động vật, thực vật.

khí trong lành, tránh ô nhiễm?
? Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả?
GV: Gọi 1 học sinh nêu kết luận.
GV: Có thể cho học sinh liên hệ thực tế ở
địa phơng.
Không khí bị ô nhiễm còn phá hoại dần
đến công trình xây dựng nh: cầu cống, nhà
cửa, di tích lịch sử
2, Các biện pháp nên làm là:
+ Xử lý khí thải của các nhà máy, các lò
đốt, các phơng tiện giao thông
+ Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng cây
xanh
4. Củng cố
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài:
? Thành phần của không khí?
? Các biện pháp bảo vệ bầu khí quyển trong lành?
5. Hớng dẫn về nhà.
- Học bài.
- Làm các bài tập vào vở.
- Xem trớc bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm



Ngày tháng năm 2009
BGH kí duyệt
Ngày soạn:.
Ngày dạy:
Tiết 43

Không khí- sự cháy. (Tiếp)
I. Mục tiêu:
1, Học sinh phân biệt đợc sự cháy và sự ôxi hoá chậm.
Hiểu đợc các điều kiện phát sinh sự cháy từ đó biết đợc các biện pháp để dập tắt sự
cháy.
2, Liên hệ đợc với các hiện tợng trong thực tế.
II. Chuẩn bị:
. GV:
. Học sinh:
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Thành phần của không khí? Biện pháp để bảo vệ không khí trong lành, tránh ô
nhiễm?
? Chữa bài tập 7/99 SGK.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 2:
GV: Nêu mục tiêu của tiết học.
? Em hãy lấy 1 ví dụ về sự chay và 1 ví dụ
về sự ôxi hoá chậ?
? Sự cháy và sự ôxi hoá chậm giống và khác
nhau nh thế nào?
? Vậy sự cháy là gì, sự ôxi hoá chậm là gì?
GV: Trong điều kiện nhất định, sự ôxi hoá
chậm có thể chuyển thành sự cháy, đó là sự
tự bốc cháy.
Vì vậy trong nhà máy, ngời ta cấm không đ-
ợc chất giẻ lau máy có dính dầu mỡ thành
đóng đề phòng sự tự bốc cháy.


II. Sự cháy và sự ôxi hoá chậm.
1, Sự cháy: Là sự ôxi hoá có toả nhiệt và
phát sáng.
Ví dụ: Gas cháy
2, Sự ôxi hoá chậm: là sự ôxi hoá có toả
nhiệt nhng không phát sáng.
Ví dụ: Sắt để lâu tronh không khí bị dỉ
Hoạt động 3:
? Ta để cồn, gỗ, than trong không khí, chúng
không tự bốc cháy. Muốn cháy đợc phải có
điều kiện gì?
? Đối với bếp than nếu ta đóng cửa lò, có
hiện tợng gì xảy ra? Vì sao?
? Vậy các điều kiện phát sinh và duy trì sự
cháy là gì?
? Vậy muốn dập tắt sự cháy, ta cần thực hiện
những biện pháp nào?
? Trong thực tế, để dập tắt đám cháy, ngời ta
thờng dùng những biện pháp nào? Em hãy
phân tích cơ sở của những biện pháp đó?
III. Điều kiện phát sinh và các biện pháp
để dập tắt đám cháy.
1, Các điều kiện phát sinh sự cháy là:
+ Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.
+ Phải có đủ ôxi cho sự cháy.
2, Muốn dập tắt sự cháy, ta cần thực hiện
những biện pháp sau:
+ Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dới
nhiệt độ cháy.

+ Cách ly chất cháy với ôxi (với không
khí).
4. Củng cố
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài:
? Sự cháy và sự ôxi hoá chậm?
? Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy?
5. Hớng dẫn về nhà.
- Học bài.
- Làm các bài tập vào vở.
IV. Rút kinh nghiệm



Ngày tháng năm 2009
BGH kí duyệt
Ngày soạn:.
Ngày dạy:
Tiết 44
Bài luyện tập 5.
I. Mục tiêu:
1, Học sinh đợc ôn tập lai các kiến thức cơ bản nh: Tính chất của ôxi; ứng dụng và
điều chế ôxi; Khái niệm về ôxit và sự phân loại ôxit; Khái niệm về phản ứng hoá hợp, phản
ứng phân huỷ; Thành phần của không khí.
2, Tiếp tục rèn kỹ năng viết phơng trình phản ứng hoá học, kỹ năng phân biệt các
loại phản ứng hoá học.
3, Tiếp tục củng cố bài tập tính theo phơng trình phản ứng hoá học.
II.Chuẩn bị:
. GV:
+ Bảng phụ; Phiếu học tập.
. Học sinh:

+ Ôn tập lại các kiến thức trong chơng trình.
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm.
Bài tập :
1,Tính chất hoá học của ôxi? đối với mỗi
tính chất viết 1 phơng trình phản ứng hoá học để
minh hoạ?
2, Điều chế ôxi trong phòng thí nghiệm:
+ Nguyên liệu.
+ Phơng trình phản ứng.
+ Cách thu.
3, Sản xuất ôxi trong công nghiệp:
+ Nguyên liệu.
+ Hoạt động của GV và HS sản xuất.
4, Những ứng dụng quan trọng của ôxi?
5, Định nghĩa phản ứng phân huỷ? Phản ứng hoá
hợp? Cho ví dụ minh hoạ?
6, Định nghĩa ôxit? Phân loại ôxit?
7, Thành phần của không khí?
? Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả?
GV: Sửa sai (nếu có).
I. Ôn tập lại các kiến thức cũ.
Hoạt động 2:
GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo

luận nhóm.
Bài tập :
Viết phơng trình phản ứng biểu diễn sự cháy
trong ôxi của các đơn chất: cácbon, phôtpho,
hiđrô, nhôm.
? Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả?
GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm.
II. Bài tập vận dụng.
Bài tập 1 :
Các phơng trình phản ứng:
C + O
2


to
CO
2
4P + 5O
2


to
2P
2
O
5
2H
2
+ O

2


to
2H
2
O
4Al

+ 3O
2

to
2Al
2
O
3
.
Bài tập 6/101 SGK:
Hãy cho biết những phản ứng hoá học sau đây
thuộc loại phản ứng hoá hợp hay phân huỷ? Ví
sao?
a, 2KMnO
4

to
K
2
MnO
4

+ MnO
2
+ O
2

b, CaO + CO
2


to
CaCO
3
c, 2HgO

to
2Hg + O
2
d, Cu(OH)
2


to
CuO + H
2
O
? Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả?
GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm.
Bài tập 8/101 SGK:
Để chuẩn bị cho buổi thực hành của lớp cần thu

20 lọ khí ôxi, mỗi lọ có dung tích 100 ml. Tính
khối lợng kali penmanganat phải dùng, giả sử khí
ôxi thu đợc ở đktc và bị hao hụt 10%.

? Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả?
Bài tập 6/101 SGK:
+ Phản ứng hoá hợp: Vì từ nhiều chất
ban đầu tạo thành 1 chất mới.
CaO + CO
2


to
CaCO
3
+ Phản ứng phân huỷ: Vì từ 1 chất
ban đầu tạo ra nhiều chất mới.
2KMnO
4

to
K
2
MnO
4
+MnO
2
+O
2


2HgO

to
2Hg + O
2

Cu(OH)
2


to
CuO + H
2
O
Bài tập 8/101 SGK:
PTHH:
2KMnO
4

to
K
2
MnO
4
+MnO
2
+O
2

Thể tích ôxi cần thu đợc là:

100. 20 = 2000 ml = 2 (lít)
Vì hao hụt 10% nên thể tích O
2
(thực
tế) cần điều chế là:
2000+
100
10.2000
= 2200 ml= 2,2 (l)
Số mol O
2
cần điều chế:
nO
2

=
4,22
2,2
= 0,0982 (mol)
nKMnO
4
= 0,1964 (mol)
mKMnO
4
= 0,1964.158
=31,0312 (gam)
4. Củng cố
GV: Tổ chức trò chơi.
GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ bìa đủ màu, ghi các công thức hoá học sau: CaCO
3

, CaO,
P
2
O
5
, SO
2
, SO
3
, Fe
2
O
3
, BaO, CuO, K
2
O, SiO
2
, Na
2
O, FeO, MgO, CO
2
, H
2
SO
4
, MgCl
2
,
KNO
3

, Fe(OH)
2

? Các nhóm thảo luận rồi lầm lợt dán vào tên thích hợp trên bảng phụ?
5. Hớng dẫn về nhà.
+ Học bài.
+ Làm các bài tập vào vở.
+ Xem trớc bài mới thực hành.
IV. Rút kinh nghiệm



Ngày tháng năm 2009
BGH kí duyệt
Ngày soạn:.
Ngày dạy:
Tiết 45
Bài thực hành 4.
I. Mục tiêu:
1, Học sinh biết cách điều chế và thu khí ôxi trong phòng thí nghiệm.
2, Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm: Điều chế ôxi, thu khí ôxi, ôxi tác dụng với 1
số đơn chất (ví du: S, C)
II. Chuẩn bị:
. GV:
+ Dụng cụ: đèn cồn, ống nghiệm có nút cao su và ống dẫn khí, 2 lọ nút nhám, muỗm sắt,
chậu thuỷ tinh.
+ Hoá chất: KMnO
4
, bột S, nớc.
. Học sinh: Mỗi nhóm 1 bộ thí nghiệm.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
- GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1:
Kiểm tra:
+ Hoạt động của GV và HS điều chế và cách
thu ôxi trong phòng thí nghiệm? Viết phơng
trình phản ứng điều chế ôxi từ KMnO
4
?
+ Nêu tính chất hoá học của ôxi?

Hoạt động 2:
GV: Hớng dẫn học sinh lắp dụng cụ thí
nghiệm.
Hớng dẫn các nhóm học sinh thu khí ôxi
bằng cách đẩy nớc và đẩy không khí.
Lu ý học sinh các điều kiện sau:
+ ống nghiệm phải đợc lắp sao cho miệng
hơi thấp hơn đáy.
+ Nhánh dài của ống dẫn khí sâu tới gần sát
đáy ống nghiệm (hoặc lọ) thu.
+ Dùng đèn cồn đun nóng đều cả ống
nghiệm, sau đó tập trung ngọn lửa ở phần có
KMnO
4
.

+ Cách nhận biết xem ống nghiệm có đầy
khí ôxi cha bằng cách dùng tàn đóm đỏ đa
vào miệng ống nghiệm.
+ Sau khi đã làm xong thí nghiệm: Phải đa
hệ thống ống dẫn khí ra khỏi chậu nớc rồi
mới tắt đèn cồn, tránh cho nớc không tràn
vào làm vỡ ống nghiệm (đối với cách thu
bằng hoạt động của GV và HS đẩy nớc)
Học sinh: Làm thí nghiệm.
GV: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm 2:
+ Cho vào muỗng sắt 1 lợng nhỏ (bằng hạt
đậu xanh) bột S.
+ Đốt S trong không khí.
+ Đa nhanh muỗng sắt có chứa S vào lọ ôxi.
I/ Tiến hành thí nghiệm.
1, Thí nghiệm 1:
Điều chế và thu khí ôxi.
2, Thí nghiệm 2:
Đốt S trong không khí và trong khí ôxi.
? Nhận xét và viết phơng trình phản ứng?
Học sinh làm thí nghiệm.
4. Củng cố
- GV: Nhận xét và đánh giá, rút kinh nghiệm giờ thực hành
5. Hớng dẫn
- Ôn tập ở nhà chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra
IV. Rút kinh nghiệm



Ngày tháng năm 2009

BGH kí duyệt
Ngày soạn:.
Ngày dạy:
Tiết 46
Kiểm tra viết.
I. Mục tiêu:
Kiểm tra đánh giá khả năng nhận thức kiến thức của học sinh về: Tính chất của ôxi.
Rèn kỹ năng viết công thức hoá học, phơng trình hoá học; giải các bài toán tính theo công
thức hoá học và phơng trình hoá học.
II. Chuẩn bị:
. GV: Đề bài - đáp án biểu điểm.
. HS: Ôn tập
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1, ổn định.
2, Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3, Bài mới
GV phát đề cho HS
Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm.
Bài 1: Cho những chất sau: O
2
, Mg, Al, Fe
Hãy chọn một trong những chất trên và hệ số thích hợp điền vào chỗ trống trong các phơng
trình phản ứng sau:
a, 4Na + 2Na
2
O d, +
0
t


Fe
3
O
4
b, + O
2

0
t

2MgO e, + 3O
2

0
t

2Al
2
O
3
Bài 2: Trong các phản ứng hoá học sau , phản ứng nào là phản ứng hoá hợp , phản ứng nào
là phản ứng phân huỷ .
a, 4Al + 3O
2
2 Al
2
O
3
d, SO
3

+ H
2
O H
2
SO
4
b, Fe + H
2
O FeO + H
2
e, CaO + CO
2
CaCO
3
c, CaCO
3
CaO + CO
2
f, Fe + HCl FeCl
2
+ H
2

Bài 3 : Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau :
a, + O
2

0
t


H
2
O c, +
0
t

Fe
3
O
4
b, P + .
0
t

P
2
O
5
d, CH
4
+
0
t

CO
2
+
Phần II: Tự luận.
Bài 4: Một oxit photpho có thành phần phần trăm: 43,66% P và 56,34% O. Xác định công
thức hoá học của oxit. Biết phân tử khối của oxit là 142g

Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam nhôm trong bình đựng khí oxi (ở đktc).
a. Viết phơng trình phản ứng
b.Tính thể tích ôxi cần dùng .
c.Tính khối lợng nhôm ôxit sinh ra.
Đáp án Biểu điểm.
I. Trắc nghiệm (5đ)
Bài 1: (2đ)
- Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5đ
a, 4Na + O
2
2Na
2
O d, 3Fe + 2O
2

0
t

Fe
3
O
4
b, 2Mg + O
2

0
t

2MgO e, 2Al + 3O
2


0
t

2Al
2
O
3
Bài 2: (1 điểm)
- Mỗi câu trả lời đúng 0,5đ
PƯ hoá hợp : a , d , e
PƯ phân huỷ : c
Bài 3: (2đ)
- Mỗi câu trả lời đúng 0,5đ
a, 2H
2
+ O
2

0
t

2 H
2
O c, 3Fe + 2O
2

0
t


Fe
3
O
4
b, P + .
0
t

P
2
O
5
d, CH
4
+ 2O
2

0
t

CO
2
+ 2H
2
O
II, Tự luận (5đ)
Bài 4: (2đ)
- Khối lợng P trong phân tử oxit
gm
P

62
100
66,43142
=
ì
=
(0,5đ)
- Khối lợng của oxi
gm
P
80
100
34,56142
=
ì
=
(0,5đ)

moln
P
2
31
62
==
moln
O
5
16
80
==

(1đ)
Vậy CTHH của oxit là : P
2
O
5
Bài 5: (3 điểm)
a, PTHH: 4Al + 3O
2


to
2Al
2
O
3
(0,5đ)
b, Số mol Al: nAl = 0,2 mol (0,5đ)
nO
2
= 0,15 mol (0,5đ)
VO
2
= 3,36 lít (0,5đ)
c, nAl
2
O
3
= 0,1 mol mAl
2
O

3
= 10,2 gam (1 đ)
4. Củng cố
- GV: Nhận xét, đánh giá giờ kiểm tra
5. Hớng dẫn về nhà
- Đọc trớc bài: Tính chất - ứng dụng của hiđro
IV. Rút kinh nghiệm


Ngày tháng năm 2009
BGH kí duyệt
Ngày soạn:.
Ngày dạy:
Tiết 47
Chơng v: Hiđrô- nớc
Tính chất- ứng dụng của hiđrô.
I. Mục tiêu:
1, Học sinh biết đợc tính chất vật lý và tính chất hoá học của hiđrô.
2, Rèn luyện kỹ năng viết phơng trình phản ứng và khả năng quan sát thí nghiệm của
học sinh.
3, Tiếp tục rèn luyện cho học sinh làm bài tập tính theo phơng trình hoá học.
II. Chuẩn bị:
. GV: + Phiếu học tập.
+ Dụng cụ: Lọ nút mài, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, cốc thuỷ tinh.
+ Hoá chất: O
2
, H
2
, Zn, HCl,
. Học sinh:

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. ổn định
2. Kiểm tra: Kết hợp trong bài
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Giới thiệu mục tiêu tiết học.
? Hãy cho biết: KHHH, CTHH, NTK, PTK của
hiđrô?
GV: Cho học sinh quan sát lọ đựng khí hiđrô
? Nhận xét về màu sắc, trạng tháicủa H
2
?
? Quan sát quả bóng bơm khí H
2
, em có nhận xét
gì?
? Tính tỷ khối của H
2
so với không khí?
GV: H
2
là chất khí ít tan trong nớc: 1 lít nớc ở 15
o
C
hoà tan đợc 20 ml khí H
2
.
? Nêu kết luận về tính chất vật lý của H
2

?
I. Tính chất vật lý của hiđrô.


Khí H
2
là chất khí không màu,
không mùi, không vị, nhẹ nhất
trong các chất khí, tan rất ít trong
nớc.
Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm.
+ Giới thiệu dụng cụ điều chế H
2
+ Giới thiệu cách thử khí H
2
tinh khiết.
? Quan sat ngọn lửa đốt H
2
trong không khi?
GV: Đa ngọn lửa H
2
đang cháy vào bình ôxi.
? Quan sát, nhận xét ngọn lửa H
2
cháy trong ôxi?
? Các em rút ra kết luận gì từ thí nghiệm trên và viết
phơng trình phản ứng minh hoạ?
GV: H
2

cháy trong ôxi tạo ra hơi nớc, đồng thời toả
nhiệt. Vì vậy ngời ta dùng H
2
làm nguyên liệu cho
đèn xì ôxi- hiđrô để hàn cắt kim loại.
GV: Nếu lấy tỷ lệ về thể tích H
2
: O
2
là 2 : 1 thì khi
đốt hiđrô, hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh (hỗn hợp nổ).
GV: Yêu cầu học sinh đọc phần hỗn hợp nổ.
II. Tính chất hoá học.
1, Tác dụng với ôxi.
PTHH:
2H
2
+ O
2


to
2H
2
O
Hoạt động 3: Luyện tập:
GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm.
Bài tập 1:
Đốt cháy 2,8 lít khí hiđrrô sinh ra nớc.

a, Viết phơng trình phản ứng.
b, Tính thể tích và khối lợng ôxi cần dùng cho thí
nghiệm trên.
c, Tính khối lợng nớc thu đợc.
(thể tích các khi đo ở đktc).
GV: Chấm vở học sinh và gọi 1 học sinh lên bảng
làm.
GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm.
Bài tập 2:
Cho 2,24 lít khí H
2
tác dụng với 1,68 lít khí O
2
. Tính
khối lợng nớc thu đợc. (đktc).
? Bài tập 2 khác bài tập 1 ở chỗ nào?
? Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm?
Bài tập 1:
a, 2H
2
+ O
2


to
2H
2
O
b, VO

2
= 0,0625. 22,4 = 1,4 (lít)
mO
2
= 0,0625. 32 = 2 (gam)
c, mH
2
O = 0,125. 18 = 2,25 (g)
Bài tập 2:
nH
2
= 0,1 mol
nO
2
= 0,075 mol
PTHH:
2H
2
+ O
2


to
2H
2
O
Khí ôxi d khí H
2
phản ứng hết. Vì
vậy khối lợng nớc tính theo số mol

phản ứng hết.
nH
2
O = 0,1 mol
mH
2
O = 0,1.18 = 1,8 (g)
4. Củng cố
? Hệ thống lại nội dung trọng tâm của bài
5. Hớng dẫn về nhà.
+ Học bài.
+ Làm các bài tập vào vở.
IV. Rút kinh nghiệm



Ngày tháng năm 2009
BGH kí duyệt
Ngày soạn:.
Ngày dạy:
Tiết 48
Tính chất- ứng dụng của hiđrô (Tiếp)
I. Mục tiêu:
1, Biết và hiểu H
2
có tính khử, H
2
không những tác dụng với ôxi đơ chất mà còn tác
dụng đợc với ôxi ở dạng hợp chất. Các phản ứng này đều toả nhiệt.
Học sinh biết H

2
có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy
đều toả nhiệt.
2, Biết làm thí nghiệm H
2
tác dụng với CuO, biết viết phơng trình phản ứng của H
2
với ôxit kimloại.
II. Chuẩn bị:
. GV:
+ ống nghiệm có nhánh, ống dẫn bằng cao su, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, ống thuỷ
tinh thủng 2 đầu, nút cao su có ống dẫn khí, đèn cồn, kẽm, HCl, CuO, diêm, giấy lọc, Cu,
khay nhựa, khăn bông.
+ Phiếu học tâp.
. Học sinh: Mỗi nhóm 1 bộ thí nghiệm.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. ổn định
2. Kiểm tra
? So sánh sự giống nhau và khác nhau về tính chất vật lý giữa H
2
và O
2
?
? Tại sao trớc khi sử dụng H
2
để làm thí nghiệm, chúng ta cần phải thử độ tinh khiết của
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 2:
GV: Tổ chức học sinh làm thí nghiệm theo nhóm-

yêu cầu tất cả các học sinh tham gia làm thí nghiệm.
* Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo các bớc:
+ Nhác lại cách lắp dụng cụ điều chế khí H
2
.
+ Giới thiệu cho học sinh ống thủng 2 đầu, có nút
cao su với ống dẫn xuyên qua có đựng sẵn CuO ở
trong.
+ Giới thiệu đèn cồn, cốc thuỷ ttinh có nớc, ống
nghiệm và nhiệm vụ của từng dụng cụ.
+ Yêu cầu học sinh quan sát mầu sắc của CuO .
Học sinh: nghe, quan sát hớng dẫn của GV.
GV: Cho học sinh điều chế H
2
theo nhóm.
GV: Yêu cầu học sinh thu khí H
2
vào ống nghiệm
bằng cách đẩy nớc, rồi thử độ tinh khiết của H
2
.
GV: Yêu cầu học sinh dẫn luồng khí H
2
vào ống
nghiệm chứa CuO.
? Quan sát nhận xét màu sắc của CuO sau khi cho
luồng khí H
2
đi qua ở nhiệt độ thờng?
GV: Hớng dẫn học sinh đa đèn cồn đang cháy vào

ống nghiệm phía dới CuO.
? Quan sát hiện tợng và nêu nhận xét?
? So sánh màu của sản phẩm với kim loại đồng rồi
nêu tên sản phẩm?
? Ngoài đồng phản ứng còn sản phẩm nào không?
Tên sản phẩm?
2, Tác dụng với đồng (II) ôxit.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×