Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Chuyên đề hóa học 8 Một số lưu ý về phương pháp làm bài tập nhận biết trong hóa học 8 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.71 KB, 22 trang )

Một số lưu ý về phương pháp làm bài tập nhận biết trong hóa học 8-9 Lê Thị Mai Ngọc
MỤC LỤC
I. LÝ DO CHỌN CHUN ĐỀ
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA CHUN ĐỀ
II.1) Cơ sở lý luận
II.2) Thực trạng
II.3) Biện pháp giải quyết
II.4) Hiệu quả của chun đề
III. KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang

1
Một số lưu ý về phương pháp làm bài tập nhận biết trong hóa học 8-9 Lê Thị Mai Ngọc
DANH MỤC VIẾT TẮT
SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm
PTHH: phương trình hoá học
ĐLBTKL: đònh luật bảo toàn khối lượng
THCS : trung học sơ sở
Đktc: điều kiện tiêu chuẩn
ĐH: đại học
CĐ: cao đẳng
THPT: trung học phổ thông
Trang

2
Một số lưu ý về phương pháp làm bài tập nhận biết trong hóa học 8-9 Lê Thị Mai Ngọc
I . LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Hoá học là môn khoa học thực nghiệm, mới lạ với học sinh THCS do đó các em
học sinh có vẻ dè dặt trong khi học hoá học. Do là môn mới nên các em chưa có


phương pháp học phù hợp dẫn đến chất lượng học chưa cao.
Chương trình hoá học THCS là rất quan trọng , nó là nền tảng , cung cấp cho học
sinh một hệ thống kiến thức cơ bản thiết thực về hoá học để các em tiếp tục học
bộ môn này ở các chương trình cao hơn như THPT, trung học chuyên nghiệp, CĐ,
ĐH….
Do đó mỗi giáo viên chúng ta phải làm thế nào để cho các em nắm được kiến thức
cơ bản này từ đó hình thành cho các em kó năng đơn giản trong quá trình vận dụng
kiến thức đã học vào thực tiễn. Trong quá trình vận dụng kiến thức đã học mà còn
đòi hỏi các em phải hiểu rõ đâu là nội dung hoá học từ đó suy luận logic nhằm
phát huy khả năng tư duy - linh hoạt -sáng tạo trong khi giải các dạng bài toán
hoá học.
Trong các dạng bài tập hóa học cơ bản các em thường bỡ ngỡ và gặp khó khăn ở dạng
nhận biết. Vì mới làm quen nên các em chưa biết các phương pháp nhận biết với từng
dạng chất( rắn, dung dịch, khí) , các em cũng chưa nắm được các cách nhận diện hiện
tượng để từ đó nhận biết chất.
Nhằm giải quyết vấn đề trên ,tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài này đưa ra một số
lưu ý cơ bản về phương pháp làm bài tập nhận biết trong hóa học THCS giúp các em
dễ dang hơn khi gặp dạng bài tập này từ đó hình thành kó năng, kó xảo khi làm bài
Trang

3
Một số lưu ý về phương pháp làm bài tập nhận biết trong hóa học 8-9 Lê Thị Mai Ngọc
tập nhận biết hóa học THCS đồng thời làm nền tảng cho các em khi làm bài tập
dạng này trong chương trình THPT.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA ĐỀ TÀI
II.1) Cơ sở lý luận:
Qua khảo sát việc học ở nhà và trên lớp của học sinh cho thấy: các em chưa có
phương pháp hợp lý khí làm bài tập nhận biết. Chưa phân biệt được dạng bài tập này
với dạng tách chất và tinh chế chất.
Cơ sở việc dạy –học môn hoá học là dạy – học tích cực, lấy học sinh làm trung

tâm của quá trình dạy học. Để dạy học tích cực cần: đổi mới mục tiêu dạy học ở
từng bài dạy. Giáo viên là người tích cực thiết kế, tổ chức ,khuyến khích, tạo điều
kiện để đa số học sinh tiùch cực tìm tói ,khám phá, xây dựng và vận dụng kiến
thức, rèn luyện kó năng.
Cần đổi mới các hình thức tổ chức dạy học đa dạng ,phù hợp , sử dụng các
phương tiện dạy học hiện đại như là nguồn kiến thức . Sử dụng tổng hợp và linh
hoạt các phương pháp d học chung và đặc thù của bộ môn theo hướng phát huy
tính độc lập tích cực của học sinh. Người giáo viên cần phải hướng dẫn chỉ đạo học
sinh của mình cách hìn nhận về bộ môn hoá học và cách học bộ môn này ra sao?
Muốn vậy trước hết giáo viên phải xây dựng cho chính bản thân mình một
phương pháp dạy học phù hợp và khoa học để kết quả là chất lượng học tập của
học sinh được nâng lên.
II.2 ) Thực trạng khi thực hiện các giải pháp của đề tài .
1/ Thận lợi :
- Được sự giúp đỡ củaban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn, đồng nghiệp
trường THCS Tân Hoà.
Trang

4
Một số lưu ý về phương pháp làm bài tập nhận biết trong hóa học 8-9 Lê Thị Mai Ngọc
- Được sự phối hợp của học sinh trong đơn vò khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm.
- Qua một số năm công tác từ đó có nhận đònh về khả năng lónh hội- tiếp thu kiến
thức của từng đối tượng học sinh.
2/ Khó khăn:
- Trường THCS Tân Hoà là một trường vùng sâu, vùng xa trên đòa bàn huyện.
Đa số học sinh là dân tộc chưa có ý thức học tập. Bên cạnh đó do trình độ dân
trí kém , phụ huynh chưa quan tâm và đầu tư đúng mức đến việc học của con
em mình.
- Tài liệu tham khảo còn hạn chế
- Năm công tác chưa nhiều , kinh nghiệm còn non kém.

II.3 ) Nội dung biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài
Đề làm được bài tập nhận biết một cách nhuần nhuyễn học sinh phải nắm vững
phương pháp làm bài, phải nắm vững tính chất hóa học và hiện tượng thí nghiệm từ
đó nhận ra sự có mặt của từng chất.
Sau đây, tôi mạnh dạn lựa chọn một số dạng bài tập nhận biết thường gặp của môn
hoá trong chương trình trung học cơ sở và đưa ra biện pháp thực hiện như sau:

• Ngun tắc nhận biết:
Dùng hóa chất thơng qua các phản ứng có hiện tượng xuất hiện để nhận biết các
hóa chất đựng trong các bình mất nhãn.
• Phản ứng nhận biết:
Phản ứng hóa học chọn để nhận biết là phản ứng đặc trưng đơn giản, nhanh nhạy,
có dấu hiệu rõ ràng ( kết tủa, hòa tan, sủi bọt khí, mùi, thay đổi màu sắc )
Trang

5
PHUƠNG PHÁP CHUNG
Một số lưu ý về phương pháp làm bài tập nhận biết trong hóa học 8-9 Lê Thị Mai Ngọc
• Cách trình bày bài tập nhận biết:
Bước 1: trích mẫu thử
Bước 2: chọn thuốc thử.
Bước 3: cho thuốc thử vào mẩu thử, trình bày hiện tượng quan sát được ( mô tả
hiện tượng xảy ra ) rút ra kết luận đã nhận biết được chất nào.
Bước 4: viết phương trình phản ứng xảy ra khi nhận biết để minh họa.
 Lưu ý:
Cần lưu ý hai khái niệm phân biệt và nhận biết.
Phân biệt: chỉ cần trình bày rõ hiện tượng của một số chất rồi suy ra chất cuối cùng.
Nhận biết: phải trình bày hiện tượng của tất cả các chất.
• Dấu hiệu nhận biết một số chất thường gặp
Mẩu

thử
Thuốc thử Dấu hiệu
nhận biết
Phương trình phản ứng (ví dụ)
Gốc axit:
=SO
4
Dd BaCl
2

trắng không
tan trong axit
H
2
SO
4
+ BaCl
2

→
BaSO
4


+ 2HCl
-Cl Dd
AgNO
3

trắng AgNO

3
+ NaCl
→
AgCl

+ NaNO
3
=CO
3
Dd Axit
mạnh
CO
2


làm
đục nước vôi
trong
Na
2
CO
3
+ 2 HCl
→
2NaCl + CO
2

+ H
2
O

=SO
3
Dd BaCl
2

hoặc axit

trắng( SO
2

)
Na
2
SO
3
+ BaCl
2

→
BaSO
3

+2 NaCl
Na
2
SO
3
+ 2HCl
→
2 NaCl + SO

2

+ H
2
O
=S Dd
Pb(NO
3
)
2

đen K
2
S + Pb(NO
3
)
2

→
PbS

+2 KNO
3
NO
3
H
2
SO
4,
Cu Khí không

màu hóa nâu
ngoài không
khí
8HNO
3
+ 3Cu
→
3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO

+ 4H
2
O
2NO + O
2

→
2NO
2

Trang

6
Một số lưu ý về phương pháp làm bài tập nhận biết trong hóa học 8-9 Lê Thị Mai Ngọc
= PO
4
AgNO

3

Vàng AgNO
3
+ Na
3
PO
4
→
Ag
3
PO
4


+ 3NaNO
3
-NH
4
NaOH, t
0

Mùi khai NH
4
Cl + NaOH
→
0t
NaCl + NH
3


+ H
2
O
Muối
Muối của kim loại:
Cu Dung dịch
natri
hidroxit

Xanh lam CuCl
2
+ NaOH
→
Cu(OH)
2


+ 2NaCl
Mg

Trắng MgCl
2
+ NaOH
→
Mg(OH)
2


+ 2NaCl
Fe(II)


Trắng xanh
Hóa đỏ nâu
khi đun nóng
FeSO
4
+ NaOH
→
Fe(OH)
2

+ Na
2
SO
4
4Fe(OH)
2
+2 H
2
O + O
2

→
0t
4Fe(OH)
3

Fe
(III)


Đỏ nâu Fe
2
(SO
4
)
3
+ 6NaOH
→
2Fe(OH)
3

+ 3Na
2
SO
4
Al

Trắng keo
và tan trong
kiềm dư
AlCl
3
+3 NaOH
→
Al(OH)
3

+ 3NaCl
Al(OH)
3

+ NaOH
→
NaAlO
2
+ 2H
2
O
Chất khí
CO
2
Dd
Ca(OH)
2



Trắng CO
2
+Ca(OH)
2
→
CaCO
3

+ H
2
O
NH
3
Quỳ tím

ẩm
Hóa hồng
SO
2
Dd brom Mất màu đỏ
nâu
SO
2
+Br
2
+ 2H
2
O
→
2HBr + H
2
SO
4
CO CuO đen,
t
0
Hóa đỏ(Cu) CuO + CO
→
0t
Cu + CO
2

H
2
S Mùi trứng

thối

Đen H
2
S + Pb(NO)
3
→
PbS

+ HNO
3
Cl
2
KI, hồ tinh
bột
KBr
- Làm xanh
hỗ tinh bột
- màu nâu đỏ
Br
2
Cl
2
+ 2KI
→
2KCl + I
2
Iod sinh ra làm xanh hồ tinh bột
Cl
2

+2KBr
→
2KCl + Br
2
NO
2
Quỳ tím Quỳ ẩm hóa
Trang

7
Một số lưu ý về phương pháp làm bài tập nhận biết trong hóa học 8-9 Lê Thị Mai Ngọc
hồng
Phương pháp:
HS có thể sử dụng tất cả các thuốc thử để nhận biết theo các bước cơ bản đã nêu ở
trên.
Lưu ý: dùng thuốc thử có hiện tượng đặc trưng, dễ tìm, ít tốn kém.
Hướng dẫn giải:
- Dùng giấy quỳ nhúng vào các lọ đựng chất lỏng. Ta thấy có một lọ giấy quỳ
không đổ màu , nhận được lọ chứa nước.
- Các lọ còn lại trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử. Sau đó dùng thuốc thử
AgNO
3
nhỏ vào các mẫu thử, mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng nhận được
HCl.
AgNO
3
+ HCl
→
AgCl


+ H
2
O
- Dùng dung dịch BaCl
2
nhỏ vào các mẫu thử còn lại, mẫu thử nào xuất hiện
kết tủa trắng nhận được axit H
2
SO
4
.
H
2
SO
4
+ BaCl
2

→
BaSO
4


+ 2HCl.
- Mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì nhận được HNO
3.

Trang

8

DẠNG 1: DẠNG TOÁN KHÔNG GIỚI HẠN
THUỐC THỬ
Bài 1: Bằng biện pháp hóa học hãy nhận biết các chất lỏng sau: HCl,
H
2
SO
4
, HNO
3
, H
2
O
Bài 2: Có 6 lọ , mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: (NH
4
)
2
SO
4
,
HCl, Na
2
S, CuSO
4
, NaOH, Na
2
CO
3
bị mất nhãn, bằng biện pháp hóa học
hãy phân biệt các lọ trên.
Một số lưu ý về phương pháp làm bài tập nhận biết trong hóa học 8-9 Lê Thị Mai Ngọc

Hướng dẫn giải :
- Trích mỗi lọ một ít làm các mẫu thử ta nhận được hai nhóm:
Nhóm 1: dung dịch làm giấy quỳ chuyển sang màu đỏ HCl nhận được HCl.
Dung dịch làm giấy quỳ đổi sang màu xanh: NaOH nhận được NaOH
Nhóm 2: không làm giấy quỳ đổi màu: (NH
4
)
2
SO
4
, Na
2
S, CuSO
4
, Na
2
CO
3
.
- Dùng dung dịch NaOH nhỏ vào các mẩu thử nhóm 2 đun nhẹ thấy một mẫu
thử xuất hiện chất khí mùi khai bay lên nhận được lọ chứa (NH
4
)
2
SO
4
.
(NH
4
)

2
SO
4
+2 NaOH
→
Na
2
SO
4
+2 NH
3



+ H
2
O
Một mẩu thử xuất hiện kết tủa màu xanh lam nhận được lọ chúa CuSO
4
.
CuSO
4
+2 NaOH
→
Cu(OH)
2


+ Na
2

SO
4.
- Dùng dung dịch HCl nhỏ vào các lọ còn lại trong nhóm 2 đun nhẹ thấy một
mẫu thử xuất hiện khí mùi trứng thối nhận được lọ Na
2
S
Na
2
S +2 HCl
→
2NaCl + H
2
S



một mẫu thử thấy chất khí bay lên , dẫn khí này lội qua dung dịch nước vôi
trong làm vẩn đục nước vôi trong nhận được lọ Na
2
CO
3
`Na
2
CO
3
+2 HCl
→
2NaCl + CO
2
+ H

2
O
CO
2
+ Ca(OH)
2

→
CaCO
3


+ H
2
O
- Mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì nhận được NaOH.
Phương pháp :
Dùng thuốc thử đã cho nhận biết được một trong vài chất cần nhận biết. Sau đó dùng
lọ vừa nhận biết được cho phản ứng với các lọ còn lại để nhận biết các chất cần tìm.
Trang

9
DẠNG 2: DẠNG TOÁN GIỚI HẠN THUỐC THỬ
( chỉ dùng một thuốc thử)
Một số lưu ý về phương pháp làm bài tập nhận biết trong hóa học 8-9 Lê Thị Mai Ngọc
Lưu ý: HS cần chọn một thuốc thử ( hoặc dùng thuốc thử đề bài cho) sao
cho nhận biết được một chất mà chất đó phải cho phản ứng đặc trưng với các chất còn
lại.
Hướng dẫn giải:
- Nhúng quỳ tím vào 4 lọ đựng các dung dịch trên ta thấy một lọ làm đổi màu quỳ

tím thành xanh nhận được lọ chứa dung dịch NaOH, lọ có quỳ tím chuyển thành
màu đỏ nhận được dung dịch HCl.
- Hai lọ còn lại, trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử sau đó dùng dung dịch HCl vừa
nhận được nhỏ vào các mẫu thử . Ta thấy có một lọ xuất hiện kết tủa trắng nhận
được dung dịch AgNO
3
, một lọ xuất hiện bọt khí có mùi trứng thối nhận được H
2
S.
AgNO
3
+ HCl
→
AgCl

+ H
2
O
Na
2
S +2 HCl
→
2NaCl + H
2
S

Hướng dẫn giải:
Dùng thuốc thử NaOH.
Trích mỗi lọ một ít hóa chất để làm mẫu thử. Lần lượt cho dung dịch NaOH
vào các mẫu thử trên ta thấy:

- Mẫu thử nào có bọt khí có mùi khai nhận được NH
4
Cl
NH
4
Cl

+ NaOH
→
NaCl + NH
3



+ H
2
O
Trang

10
Bài tập 1: có 4 lọ mất nhãn đựng các dung dịch NaOH, HCl , AgNO
3
, Na
2
S. chỉ
dùng quỳ tím làm thuốc thử duy nhất hãy nhận biết các loại hóa chất trên.
Bài 2: Có 5 dung dịch sau: NH
4
Cl, FeCl
2

, FeCl
3
, AlCl
3
, MgCl
2
. Hãy dùng một
hóa chất duy nhất nhận biết các dung dịch trên.
Một số lưu ý về phương pháp làm bài tập nhận biết trong hóa học 8-9 Lê Thị Mai Ngọc
- Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa màu trắng xanh nhận được FeCl
2
FeCl
2
+ 2NaOH
→
Fe(OH)
2

+ 2NaCl
- Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu nhận được FeCl
3
FeCl
3
+ 3NaOH
→
Fe(OH)
3

+ 3NaCl
- Mẫu thử nào cho kết tủa trắng keo và kết tủa bị tan dần trong NaOH dư

nhận được AlCl
3
AlCl
3
+3 NaOH
→
Al(OH)
3


+3 NaCl
Al(OH)
3
+ NaOH
→
NaAlO
2
+2 H
2
O
- Mẫu thử nào cho kết tủa trắng không tan trong NaOH dư nhận được MgCl
2
MgCl
2
+ 2NaOH
→
Mg(OH)
2

+ 2NaCl

Phương pháp:
- Dạng bài tập này ta cho từng chất phản ứng với nhau.
- Kẻ bảng phản ứng, dựa vào dấu hiệu trong kết quả để so sánh và kết luận.
Lưu ý: HS cần ghi theo thứ tự các chất vào bảng đã kẻ. Liệt kê các dấu hiệu đăc trưng
của phản ứng vào bảng từ đó so sánh rút ra kết luận.
Hướng dẫn giải:
- Trích mỗi lọ một ít làm các mẫu thử khác nhau rồi lần lượt cho các mẫu thử này
phản ứng với các mẫu thử còn lại, ta được kết quả theo bảng sau:
Hóa chất BaCl
2
H
2
SO
4
Na
2
CO
3
, ZnCl
2
Trang

11
DẠNG 3: DẠNG TOÁN KHÔNG ĐƯỢC DÙNG BẤT KÌ
THUỐC THỬ NÀO KHÁC
Bài 1: Không dùng hóa chất nào khác hãy nhận biết 4 lọ hóa chất mất nhãn, mỗi
lọ chứa các dung dịch sau: BaCl
2
, H
2

SO
4
, Na
2
CO
3
, ZnCl
2
Một số lưu ý về phương pháp làm bài tập nhận biết trong hóa học 8-9 Lê Thị Mai Ngọc
BaCl
2
X
BaSO
4

BaCO
3

X
H
2
SO
4
BaSO
4

X
CO
2


X
Na
2
CO
3
,
BaCO
3

CO
2

X
ZnCO
3

ZnCl
2
X X
ZnCO
3

X
( dấu X là là không có phản ứng gì hoặc phản ứng nhưng không có hiện tượng gì)
Như vậy:
- Mẫu thử nào phản ứng với 3 mẫu thử còn lại xuất hiện hai kết tủa trắng thì nhận
được BaCl
2
.
- Mẫu thử phản ứng với ba mẫu thử còn lại cho một chất kết tủa và một chất khí thì

nhận được H
2
SO
4
.
- Mẫu thử phản ứng với ba mẫu thử còn lại cho hai chất kết tủa trắng và một chất
khí thì nhận được Na
2
CO
3
.
- Mẫu thử phản ứng với ba mẫu thử còn lại cho một kết tủa thì nhận được ZnCl
2.

Các phương trình phản ứng:
BaCl
2
+ H
2
SO
4
→
BaSO
4


+ 2HCl
Na
2
CO

3
+ H
2
SO
4
→
Na
2
SO
4

+ CO
2

+ H
2
O
BaCl
2
+ Na
2
CO
3

→
BaCO
3

+2 NaCl
ZnCl

2
+ Na
2
CO
3

→
ZnCO
3

+ 2NaCl
Hướng dẫn giải:
- Trích mỗi lọ một ít làm các mẫu thử khác nhau rồi lần lượt cho các mẫu thử này
phản ứng với các mẫu thử còn lại, ta được kết quả theo bảng sau:
Hóa chất HCl AgNO
3
Na
2
CO
3
, CaCl
2
Trang

12
Bài 2: Không dùng hóa chất nào khác hãy nhận biết các dung dịch sau: HCl,
AgNO
3
, Na
2

CO
3
, CaCl
2
Một số lưu ý về phương pháp làm bài tập nhận biết trong hóa học 8-9 Lê Thị Mai Ngọc
HCl X
AgCl

CO
2

X
AgNO
3
AgCl

X
Ag
2
CO
3

AgCl

Na
2
CO
3
,
CO

2

Ag
2
CO
3

X
CaCO
3

CaCl
2
X
AgCl

CaCO
3

X
( dấu X là là không có phản ứng gì hoặc phản ứng nhưng không có hiện tượng gì)
Như vậy:
- Mẫu thử nào phản ứng với 3 mẫu thử còn lại xuất hiện hai kết tủa trắng thì nhận
được CaCl
2
.
- Mẫu thử phản ứng với ba mẫu thử còn lại cho một chất kết tủa và một chất khí thì
nhận được HCl.
- Mẫu thử phản ứng với ba mẫu thử còn lại cho hai chất kết tủa trắng và một chất
khí thì nhận được Na

2
CO
3
.
- Mẫu thử phản ứng với ba mẫu thử còn lại cho ba kết tủa thì nhận được AgNO
3.

Các phương trình phản ứng:
CaCl
2
+ Na
2
CO
3
→
CaCO
3


+ 2NaCl
Na
2
CO
3
+ 2HCl
→
2NaCl + CO
2

+ H

2
O
2AgNO
3
+ Na
2
CO
3

→
Ag
2
CO
3

+2 NaNO
3
HCl + AgNO
3

→
HNO
3
+ AgCl

Phương pháp:
- Có thể nhận biết bằng màu sắc ( Cl
2
màu


vàng lục, NO
2
đỏ nâu )
- Nhận biết bằng que đóm còn tàn đỏ hoặc đang cháy ( O
2
, H
2
, N
2
)
- Nhận biết bằng hóa chất
Trang

13
DẠNG 4: DẠNG TOÁN NHẬN BIẾT CHẤT
KHÍ
Một số lưu ý về phương pháp làm bài tập nhận biết trong hóa học 8-9 Lê Thị Mai Ngọc
Hướng dẫn giải:
a) Để nhận ra khí CO
2
dùng nước vôi trong có dư, nước vôi trong bị vẫn đục do
tạo CaCO
3
không tan:
CO
2
+ Ca(OH)
2

→

CaCO
3


+ H
2
O
Dùng tàn đóm đỏ có thể phân biệt 2 lọ khí hiđro và oxi. Tàn đóm bùng cháy là lọ
đựng khí oxi, lọ có tiếng nổ nhỏ là lọ đựng khí hiđro.
H
2
+ O
2
→
0t
H
2
O
b) Quan sát thấy lọ nào có khí màu vàng lục thì đó là khí Cl
2
. Mở nắp mẫu thử,
mẩu thử nào có khí màu nâu bay ra ở miệng bình đó là khí NO vì:
2NO + O
2
→
2 NO
2
- Cho các mẫu thử còn lại lần lượt lội dung dung dịch Ca(OH)
2
,khí nào làm nước

vôi trong vẫn đục thì la CO
2
và SO
2
.
CO
2
+ Ca(OH)
2

→
CaCO
3


+ H
2
O
SO
2
+ Ca(OH)
2

→
CaSO
3


+ H
2

O
- Tiếp tục cho 2 khí này lội qua dung dịch H
2
S khí nào tạo kết tủa màu vàng là
SO
2
SO
2
+2H
2
S
→
3 S

+2 H
2
O.
Khí còn lại là CO
Trang

14
Bài tập 1:
a) Có ba lọ đựng riêng biệt 3 khí oxi, hiđro, cacbonic. Làm thế nào để nhận
biết các khí trên?
b) Làm thế nào để nhận biết các khí sau đây: NO, CO, CO
2
, SO
2
, Cl
2

.
Bài 2: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các lọ đựng khí: CH
4
, H
2
,
C
2
H
4,
CO
2
.
Một số lưu ý về phương pháp làm bài tập nhận biết trong hóa học 8-9 Lê Thị Mai Ngọc
Hướng dẫn giải:
Dẫn các khí lần lượt lội qua dung dịch nước brom, khí nào bị giữ lại và làm cho nước
brom mất màu thi nhận được C
2
H
4
C
2
H
4
+ Br
2

→
C
2

H
4
Br
2
Tiếp tục dẫn các khí còn lại qua dung dịch nước vôi trong, khí nào bị giữ lại và làm
cho nước vôi trong vẫn đục thì nhận được CO
2
CO
2
+ Ca(OH)
2

→
CaCO
3


+ H
2
O
Sau cùng đem đố 2 khí còn lại sau đó cho sản phẩm lội qua nước vôi trong, sản phẩm
nào làm nước vôi trong vẫn đục thì chất đem đốt là CH
4
. khí mà khi đốt có tiếng nổ
nhỏ là H
2.
CH
4
+2 O
2


→
0t
CO
2
+2 H
2
O
2H
2
+ O
2
→
0t
2 H
2
O
CO
2
+ Ca(OH)
2

→
CaCO
3


+ H
2
O

Phương pháp :
- Đầu tiên nhận biết bằng màu sắc ( trong trường hợp có một hoặc vài mẫu thử có
màu sắc khác nhau.
- Nhận biết bằng tính tan trong nước ( nếu có 2 nhóm tan và không tan trong nước)
- Cuối cùng nhận biết bằng các thuốc thử khác.
Hướng dẫn giải:
Quan sát ta thấy có 2 nhóm:
Trang

15
DẠNG 5: DẠNG TOÁN NHẬN BIẾT
CHẤT RẮN
Bài tập 1:
Nhận biết các chất rắn sau: NaCl, CuO, AlCl
3
, MgCO
3
, Ag
2
O, BaCO
3
. Giải sử
có đầy đủ dụng cụ và hóa chất.
Một số lưu ý về phương pháp làm bài tập nhận biết trong hóa học 8-9 Lê Thị Mai Ngọc
- Chất rắn có màu đen là: CuO và Ag
2
O.
- Chất rắn có màu trắng: NaCl, AlCl
3
, MgCO

3
, BaCO
3.
Nhóm 1: hòa tan vào dung dịch axit clohiđric, chất rắn nào tan cho dung dịch màu
xanh thì nhận được CuO
CuO +2 HCl
→
CuCl
2
+ H
2
O
Chất rắn nào phản ứng thu được kết tủa màu trắng thì nhận được Ag
2
O
Ag
2
O + 2HCl
→
2AgCl

+ H
2
O
Nhóm 2: đem hòa tan vào nước ta nhận được:
Nhóm tan trong nước là: : NaCl, AlCl
3
Nhóm không tan trong nước : MgCO
3
, BaCO

3
Đối với nhóm tan trong nước , ta cho tác dung với dung dịch natri hiđroxit.Chất nào
tác dụng tạo kết tủa trắng keo sau đó tan dần thì nhận được AlCl
3
.
AlCl
3
+3 NaOH
→
Al(OH)
3


+3 NaCl
Al(OH)
3
+ NaOH
→
NaAlO
2
+2 H
2
O
Chất còn lại không có hiện tượng gì thì nhận được NaCl.
Đối với nhóm không tan trong nước : ta cho tác dụng với dung dịch axit sunfuaric.
Chất nào tác dụng cho kết tủa trắng đồng thời có khí bay lên thì nhận được BaCO
3
.
BaCO
3

+ H
2
SO
4

→
BaSO
4

+ CO
2

+ H
2
O
Chất tác dụng có khí thoát ra thì nhận được MgCO
3
MgCO
3
+ H
2
SO
4
→
MgSO
4
+ CO
2



+ H
2
O
Hướng dẫn giải:
Hòa tan các chất rắn trên vào nước ta thấy đá vôi không tan nhận được đá vôi.
Trang

16
Bài 2: Có 4 chất rắn: đá vôi, xôđa muối ăn, kali sunfat. Làm cách nào để
nhận biết nếu chỉ được dùng nước và một hóa chất.
Một số lưu ý về phương pháp làm bài tập nhận biết trong hóa học 8-9 Lê Thị Mai Ngọc
Các chất còn lại tan được trong nước. Lấy ba dung dịch mẫu thử còn lại cho tác dụng
với axit clohiđric, mẫu thử nào có chất khí bay lên là xôđa , hai mẫu còn lại không có
hiện tượng gì ta nhận được xôđa.
Na
2
CO
3
+ 2HCl
→
2NaCl + CO
2
↑ + H
2
O.
Cho HCl vào đá vôi ta được dung dịch CaCl
2
.
CaCO
3

+ 2HCl
→
CaCl
2
+ CO
2
↑ + H
2
O
Lấy dung dịch CaCl
2
nhỏ vào hai mẫu còn lại ta thấy một mẫu không có hiện tượng gì
nhận được NaCl, mẫu còn lại cho kết tủa trắng ta nhận được K
2
SO
4.
CaCl
2
+ K
2
SO
4

→
CaSO
4
↓+ 2KCl
Phương pháp:
- Nhận biết bằng tính tan trong nước( nếu có)
- Tìm tính chất đặc trưng của một trong các chất trong hỗn hợp để nhận biết.( giống

dạng 5
Hướng dẫn giải:
Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử và hòa tan vào ba ống nghiệm khác nhau.
- Cho dung dịch BaCl
2
vào ba mẫu thử trên thì:
+ Mẫu thử nào không thấy hiện tượng gì xảy ra là NaCl
+ Mẫu thử nào có xuất hiện kết tủa trắng là Na
2
CO
3
và hỗn hợp (NaCl , Na
2
CO
3
).
- Tiếp tục cho AgNO
3
vào hai mẫu thử có kết tủa thì:
+ Mẫu thử nào không có hiện tượng là Na
2
CO
3
Trang

17
DẠNG 6: NHẬN BIẾT HỖN HỢP
RẮN
Bài 1: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết ba chất rắn màu trắng đựng
trong ba lọ riêng biệt không nhãn : NaCl, Na

2
CO
3
, hỗn hợp (NaCl , Na
2
CO
3
).
Một số lưu ý về phương pháp làm bài tập nhận biết trong hóa học 8-9 Lê Thị Mai Ngọc
+ Mẫu thử có xuất hiện kết tủa trắng là mẫu thử chứa hỗn hợp (NaCl , Na
2
CO
3
).
Các phản ứng xảy ra:
Na
2
CO
3
+ Ba(NO
3
)
2

→
2NaNO
3
+ BaCO
3


NaCl + AgNO
3

→
NaNO
3
+ AgCl ↓
Hướng gẫn giải:
Trích mỗi lọ một ít bột làm mẫu thử.
- Nhỏ 2ml dung dịch HCl vào ba mẫu thử trên thì:
+ Mẫu thử nào thấy có khí thoát ra đồng thời xuất hiện dung dịch màu nâu đỏ là
hỗn hợp (Fe + Fe
2
O
3
).
+ Mẫu thử nào xuất hiện chất khí không màu là hỗn hợp bột (Al + Al
2
O
3
).
+ Mẫu thử nào xuất hiện màu nâu đỏ là (FeO + Fe
2
O
3
).
Các phương trình:
Fe + 2HCl
→
FeCl

2
+

H
2

Fe
2
O
3
+ 6HCl
→
2 FeCl
3 (nâu đỏ)
+3 H
2
O
3FeO + 6HCl
→
3FeCl
2
+ 3H
2
O
2Al + 6HCl
→
2AlCl
3
+3 H
2


Al
2
O
3
+ 6HCl
→
2AlCl
3
+3 H
2
O
Trang

18
Bài 2: Có ba lọ đựng ba hỗn hợp dạng bột (Al + Al
2
O
3
) , (Fe + Fe
2
O
3
) , (FeO
+ Fe
2
O
3
). Dùng phương pháp hóa học để nhận biết chúng. Viết các phương
trình phản ứng xảy ra.

Một số lưu ý về phương pháp làm bài tập nhận biết trong hóa học 8-9 Lê Thị Mai Ngọc
II.4) Hieäu quaû cuûa SKKN
STT Năm học
Số lượng
hs ( K9 )
Giỏi Khá Tb Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
1 2009
-2010
44 6 13,6 7 15,9 23 52,3 7 15,9 1 2,3
2 2010 –
2011
62 15 24,2 13 21 25 40,3 9 14,5 0
3 2011 -
2012
40 11 27,5 10 25 19 47,5 5 12.5 0
Trang

19
Một số lưu ý về phương pháp làm bài tập nhận biết trong hóa học 8-9 Lê Thị Mai Ngọc
III. KẾT LUẬN
Trong quá trình áp dụng nội dung SKKN trên đối với học sinh THCS tại đơn vò
công tác tôi thấy các em nắm rõ hơn về dạng bài tập nhận biết, khi gặp bài tập
tương tự các em khơng bỡ ngỡ mà có thể làm một cách nhanh chóng, khơng lẫn
lộn giữa bài tập nhận biết với bài tập phân biệt , tách hoặc tinh chế. Từ đó vận
dụng một cách chính xác, khoa học qua đó có sự trang bò kiến thức tốt hơn để
bước vào trung học phổ thông.
Tuy nhiên, SKKN trên của tôi cũng có một số hạn chế . Do kinh nghiệm của
bản thân còn ít, thời gian công tác chưa nhiều nên nội dung SKKN chưa được
phong phú về các dạng bài tập.

Mặc dù vậy, tôi cũng mạnh dạn đưa ra rất mong được sự góp ý của quý đồng
nghiệp để SKKN được bổ sung và phong phú hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang

20
Một số lưu ý về phương pháp làm bài tập nhận biết trong hóa học 8-9 Lê Thị Mai Ngọc
1
2
3
4
5
6
7
Tên tài liệu
Sách giáo khoa hoá học 8,9
Hướng dẫn làm bài tập hoá 9
Rèn luyện kó năng giải toán
hoá học 9
Chuyên đề bồi dưỡng hoá học 8
Hóa học cơ bản và nâng cao 9
Phân loại và phương pháp giải các
chun đề hóa học
Giới thiệu đề thi tuyển sinh hóa
học thi vào lớp 10
Tác giả
Lê xuân Trọng
Đinh Thò Hồng
Ngô ngọc An
Hoàng Vũ

Ngơ Ngọc An
Đỗ Xn Hưng
Nguyễn Đình Độ
Trần Văn Thành
Nguyễn Tấn Trung
Nhà xuất
bản
Giáo dục
Giáo dục
Giáo dục
ĐH Quốc
Gia tp HCM
Giáo dục
ĐH Quốc
Gia tp HCM
ĐH Quốc gia
Hà Nội
Năm
xuất bản
2004
1999
2005
2004
2005
2010
2009
PHỤ LỤC
Mục lục Trang 1
Trang


21
Một số lưu ý về phương pháp làm bài tập nhận biết trong hóa học 8-9 Lê Thị Mai Ngọc
Danh mục viết tắt
I. lý do chọn chuyên đề
II. Giải quyết vấn đề của chuyên đề
II.1) Cơ sở lý luận
II.2) Thực trạng khi thực hiện các giải pháp của chuyên đề
II.3 ) Nội dung biện pháp thực hiện các giải pháp của chuyên đề
II.4) Hiệu quả của chuyên đề
III. Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 4
Trang 4
Trang 5
Trang 20
Trang 21
Trang 22
Trang

22

×