Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Mít làm thơ - Tiếng việt 2, tập 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (776.46 KB, 24 trang )

Lớp 2A
2
Tiếng Việt 2 – Tập 1 – Trang 18
3
KIEÅM TRA BAØI CUÕ
Làm việc
thật là vui
Thứ năm, ngày 30 tháng 05 năm 2013
Tập đọc
Bài thơ giúp ta hiểu điều gì ?
Xung quanh ta mọi vật, mọi
người đều làm việc.
5
Mít làm thơ
Thứ năm, ngày 30 tháng 05 năm 2013
Tập đọc
(SGK trang 18)
7
Mít làm thơ
Ở thành phố Tí Hon, nổi tiếng nhất là Mít. Người ta gọi
cậu như vậy vì cậu chẳng biết gì.
Tuy thế, dạo này Mít lại ham học hỏi. Một lần, cậu đến thi
sĩ Hoa Giấy để học làm thơ. Hoa Giấy hỏi:
- Cậu có biết thế nào là vần thơ không ?
- Vần thơ là cái gì ?
- Hai từ có phần cuối giống nhau thì gọi là vần. Ví dụ: vịt
– thịt, cáo – gáo. Bây giờ cậu hãy tìm một từ vần với bé.
- Phé ! – Mít đáp.
- Phé là gì? Vần thì vần nhưng phải có nghĩa chứ.
Mình hiểu rồi. Thật kì diệu ! – Mít kêu lên.


Về đến nhà, Mít bắt tay ngay vào việc. Cậu đi đi lại lại, vò
đầu bứt tai. Đến tối thì bài thơ hoàn thành.
Luyện đọc Giải nghĩa
Nổi tiếng
Thi sĩ
Kì diệu
Thứ năm, ngày 30 tháng 05 năm 2013
Tập đọc
Mít làm thơ
được nhiều người biết đến
người làm thơ
lạ và hay
Mít làm thơ
Ở thành phố Tí Hon, nổi tiếng nhất là Mít. Người ta gọi
cậu như vậy vì cậu chẳng biết gì.
Tuy thế, dạo này Mít lại ham học hỏi. Một lần, cậu đến thi
sĩ Hoa Giấy để học làm thơ. Hoa Giấy hỏi:
- Cậu có biết thế nào là vần thơ không ?
- Vần thơ là cái gì ?
- Hai từ có phần cuối giống nhau thì gọi là vần. Ví dụ: vịt
– thịt, cáo – gáo. Bây giờ cậu hãy tìm một từ vần với bé.
- Phé ! – Mít đáp.
- Phé là gì? Vần thì vần nhưng phải có nghĩa chứ.
Mình hiểu rồi. Thật kì diệu ! – Mít kêu lên.
Về đến nhà, Mít bắt tay ngay vào việc. Cậu đi đi lại lại, vò
đầu bứt tai. Đến tối thì bài thơ hoàn thành.
Đoạn 1 : 2 câu đầu
Đoạn 2 : “Tuy thế……vần thì vần nhưng phải
có nghĩa chứ.”
Đoạn 3 : phần còn lại

Thứ năm, ngày 30 tháng 05 năm 2013
Tập đọc
Mít làm thơ
Ở thành phố Tí Hon, nổi tiếng nhất là Mít.
Người ta gọi cậu như vậy vì cậu chẳng
biết gì.
Đoạn 1
Tuy thế, dạo này Mít lại ham học hỏi. Một lần, cậu
đến thi sĩ Hoa Giấy để học làm thơ. Hoa Giấy hỏi:
- Cậu có biết thế nào là vần thơ không ?
- Vần thơ là cái gì ?
- Hai từ có phần cuối giống nhau thì gọi là vần. Ví
dụ: vịt – thịt, cáo – gáo. Bây giờ cậu hãy tìm một từ
vần với bé.
- Phé ! – Mít đáp.
- Phé là gì? Vần thì vần nhưng phải có nghĩa chứ.
Đoạn 2
Mình hiểu rồi. Thật kì diệu ! – Mít kêu lên.
Về đến nhà, Mít bắt tay ngay vào việc. Cậu
đi đi lại lại, vò đầu bứt tai. Đến tối thì bài thơ
hoàn thành.
Đoạn 3
Đoạn 1:
1. Vì sao cậu bé có tên là Mít?
Vì cậu chẳng biết gì.
Đoạn 2:
2. Dạo này, Mít có
gì thay đổi?

3. Ai dạy Mít làm
thơ?
- Mít ham học hỏi
- Thi sĩ Hoa Giấy
Đoạn 2:
- Trước hết, Hoa
Giấy dạy Mít điều gì?
- Vậy Hoa Giấy đã
giải thích vần thơ
như thế nào?
- Hoa Giấy dạy cho
Mít hiểu thế nào là vần
thơ.
- Hai từ có phần cuối
giống nhau thì gọi là
vần.
Ví dụ: vịt – thịt, cáo - gáo
20
Đoạn 2:

- Mít gieo vần thế
nào?
- Vì sao gieo vần
như thế rất buồn
cười?
- bé – phé
-Vì tiếng phé không
có nghĩa gì cả.
4. Hãy tìm một từ (tiếng) cùng
vần với tên em.


23
Củng cố - Dặn dò
24
Tiết học kết thúc

×