Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

tiểu luận tài chính quốc tế thành tựu đạt được, những hạn chế và giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam và của việt nam ra nước ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.13 KB, 43 trang )

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
I. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài
Trong một vài thập niên trở lại đây, người ta đã được chứng kiến sự bùng nổ mạnh mẽ của
hoạt động đầu tư quốc tế (ĐTQT) trên phạm vi toàn cầu. Nó cùng với thương mại quốc tế là hai
xu hướng nổi bật nhất trong nền kinh tế thế giới. ĐTQT được chia ra thành hai loại hình đầu tư cơ
bản: Đầu tư gián tiếp và đầu tư trực tiếp. Trong đó, đầu tư trực tiếp, hay còn gọi là đầu tư trực tiếp
nước ngoài (ĐTTTNN - Foreign Direct Investment - FDI) là một hình thức di chuyển vốn quốc tế,
trong đó người chủ sở hữu vốn đồng thời là người trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động sử
dụng vốn .
Thực chất, ĐTTTNN là việc các công ty nước ngoài đầu tư vốn vào nước sở tại, nhằm xây
dựng các cơ sở sản xuất và làm chủ toàn bộ hoặc từng phần cơ sở đó. Nói khác đi, đây chính là
hình thức mà chủ đầu tư nước ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất, kinh
doanh, và điều đó cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành dự án đầu tư có toàn bộ hoặc một
phần số vốn của họ.
Trong hoạt động ĐTTTNN, nước đi đầu tư được gọi là nước chủ nhà, còn nước tiếp nhận
vốn đầu tư được gọi là nước sở tại.
Hoạt động ĐTQT nói chung và hoạt động ĐTTTNN nói riêng hình thành không chỉ đơn
thuần là do mong muốn của các nhà đầu tư hay của các quốc gia đi đầu tư, mà đó chính là một xu
hướng khách quan.
II. Vai trò của FDI đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
1. Đối với nước đầu tư:
Bằng đầu tư ra nước ngoài, họ tận dụng được những lợi thế về chi phí sản xuất thấp của
nước nhận đầu tư ( do giá lao động rẻ, chi phí khai thác nguyên vật liệu tại chỗ thấp) để hạ giá
thành sản phẩm, giảm chi phí vận chuyển đối với việc sản xuất hàng thay thế nhập khẩu của nước
nhận đầu tư, nhờ đó mà nâng cao hiệu quả của vốn đầu tư.
Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài cho phép các công ty này kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm
mới được chế tạo ra trong nước. Thông qua đầu tư trực tiếp, các công ty của các nước phát triển
chuyển được một phần các sản phẩm công nghiệp ở giai đoạn cuối của chu kỳ sống của chúng
sang các nước nhận đầu tư để tiếp tục sử dụng như sản phẩm mới ở các nước này, nhờ đó mà tiếp
tục duy trì được việc sử dụng các sản phẩm này, tạo thêm lợi nhuận cho nhà đầu tư.
1


Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài giúp các công ty đi đầu tư tạo dựng được thị trường cung cấp
nguyên liệu dồi dào ổn định với giá rẻ.
Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài cho phép chủ đầu tư bành trướng sức mạnh về kinh tế, tăng
cường ảnh hưởng của mình trên thị trường quốc tế, nhờ mở rộng được thị trường tiêu thụ sản
phẩm lại tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch của nước nhận đầu tư, nhờ đó mà giảm được giá
thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh với hàng hoá nhập từ nước khác.
Xét cho cùng thì mục tiêu chủ yếu của các chủ đầu tư ra nước ngoài là làm cho đồng vốn
được sử dụng hiệu quả cao nhất.
2. Đối với nước nhận đầu tư.
Để phát triển kinh tế - xã hội các nước đang phát triển trước hết đều phải đương đầu với sự
thiếu thốn gay gắt các yếu tố cần thiết cho sự phát triển. Việc tiếp nhận FDI có các tác dụng sau:
FDI giải quyết tình trạng thiếu vốn cho phát triển kinh tế xã hội do tích luỹ nội bộ thấp. Điều
này đã hạn chế quy mô đầu tư và đổi mới kỹ thuật trong điều kiện nền khoa học kỹ thuật thế giới
phát triển mạnh. Các nước NIC
s
trong gần 30 năm qua nhờ nhận được trên 50 tỷ USD đầu tư nước
ngoài cùng với chính sách kinh tế năng động và có hiệu quả đã trở thành các con rồng Châu á.
Cùng với việc cung cấp vốn, thông qua hoạt động FDI các công ty nước ngoài đã chuyển
giao công nghệ từ nước mình hoặc nước khác sang nước nhận đầu tư, do đó các nước này nhận
được kỹ thuật tiên tiến ( trong đó có những công nghệ không thể mua được bằng quan hệ thương
mại đơn thuần ), kinh nghiệm quản lý, năng lực maketing, đội ngũ lao động được đào tạo, rèn
luyện về mọi mặt ( trình độ kỹ thuật, phương pháp làm việc, kỷ luật lao động )
Đầu tư trực tiếp nước ngoài làm cho các hoạt động đầu tư trong nước phát triển, tính năng
động và khả năng cạnh tranh trong nước ngày càng được tăng cường, các tiềm năng cho phát triển
kinh tế xã hội đất nước có điều kiện để khai thác và được khai thác. Điều đó có tác động mạnh mẽ
đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực.
Với việc tiếp nhận FDI, nước chủ nhà không phải lo trả nợ. Thông qua hợp tác với nước
ngoài, nước chủ nhà có điều kiện thâm nhập vào thị trường thế giới nơi chủ đầu tư có chỗ đứng.
Ngày nay FDI đã trở thành một tất yếu khách quan trong điều kiện quốc tế hoá nền sản xuất,
lưu thông và được tăng cường mạnh mẽ. Có thể nói, hiện nay không một quốc gia nào lại không

cần đến nguồn vốn FDI của nước ngoài và coi đó là một nguồn lực cần khai thác để hoà nhập vào
cộng đồng quốc tế. Mặc dù vậy, đầu tư trực tiếp của nước ngoài không phải bất cứ lúc nào và ở
đâu cũng phát huy tác động tích cực đối với đời sống kinh tế xã hội của nước nhận đầu tư. Nó chỉ
2
có thể phát huy tác dụng trong môi trường kinh tế chính trị, xã hội ổn định và đặc biệt là Nhà
Nước của nước nhận đầu tư biết sử dụng và phát huy vai trò quản lý của mình.
III. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài:
Trong thực tiễn, hoạt động ĐTTTNN có nhiều hình thức tổ chức khác nhau, trong đó có 3
hình thức phổ biến là:
- Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng.
- Doanh nghiệp liên doanh.
- Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.
Mỗi hình thức có những đặc trưng riêng, cụ thể từng hình thức như sau:
1. Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng:
Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hay còn gọi là hợp đồng hợp tác kinh
doanh là hình thức mà các bên đối tác (bên nước ngoài và bên nước sở tại) sẽ hợp tác kinh doanh
với nhau theo một hợp đồng kinh doanh.
Hình thức này không hình thành nên một pháp nhân ở nước sở tại, mà nhà đầu tư nước ngoài
được phép thành lập văn phòng đại diện của mình. Các hoạt động sản xuất kinh doanh của các
bên được tiến hành theo nội dung và các điều lệ của hợp đồng.
Theo Luật đầu tư nước ngoài ở Việt Nam, Hợp đồng hợp tác kinh doanh là hình thức đầu tư
trong đó bên Việt Nam và bên nước ngoài cùng nhau thực hiện hợp đồng được ký kết giữa hai bên
về việc cùng phối hợp với nhau trong sản xuất hoặc tiêu thụ một loại sản phẩm hay dịch vụ nào đó
với sự quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi bên trong hoạt động sản xuất kinh
doanh. Thông thường, hình thức này chiếm tỷ trọng khiêm tốn trong tổng số vốn ĐTTTNN. Do
hình thức này khó thực hiện trên thực tế và hiệu quả đem lại thường không cao.
2. Doanh nghiệp liên doanh:
Nhà đầu tư nước ngoài được liên doanh với nhà đầu tư trong nước để đầu tư thành lập công
ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần, công ty hợp danh theo quy định
của Luật Doanh nghiệp và pháp luật có liên quan;

Doanh nghiệp được thành lập theo hình thức nêu trên được phép liên doanh với nhà đầu tư
trong nước hoặc nhà đầu tư nước ngoài để thành lập một tổ chức kinh tế mới.
3
3. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài :
Nhà đầu tư nước ngoài được đầu tư theo hình thức 100% vốn để thành lập công ty trách
nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân theo quy định của Luật
Doanh nghiệp và pháp luật có liên quan
Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài được thành lập tại Việt Nam được hợp tác với
nhau và với nhà đầu tư nước ngoài để đầu tư thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài
mới.
4. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài khác
Ngoài ba hình thức cơ bản trên, theo nhu cầu đầu tư về hạ tầng, các công trình xây dựng còn
có hình thức:
Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT) là một phương thức đầu tư trực tiếp
được thực hiện trên cơ sở văn bản được ký kết giữa nhà đầu tư nước ngoài ( có thể là tổ chức, cá
nhân nước ngoài ) với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xây dựng kinh doanh công trình kết
cấu hạ tầng trong một thời gian nhất định, hết thời hạn nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao cho
nước chủ nhà.
Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh là phương thức đầu tư dựa trên văn bản ký
kết giữa cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền của nước chủ nhà và nhà đầu tư nước ngoài để xây
dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng. Sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư nước ngoài
chuyển giao công trình cho nước chủ nhà. Nước chủ nhà có thể dành cho nhà đầu tư quyền kinh
doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý.
Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT) là một phương thức đầu tư nước ngoài trên cơ sở
văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền của nước chủ nhà và nhà đầu tư nước
ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng. Sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư nước ngoài
chuyển giao công trình đó cho nước chủ nhà. Chính phủ nước chủ nhà tạo điều kiện cho nhà đầu
tư nước ngoài thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý.
Dù hoạt động dưới bất cứ hình thức nào, quá trình ĐTTTNN cũng phải chịu những tác
động, ảnh hưởng to lớn từ môi trường đầu tư ở nước sở tại và ở các môi trường khác.

IV. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài:
Những yếu tố tác động đến hoạt động ĐTTTNN có thể là những yếu tố nằm ngay bên trong
nước sở tại (yếu tố chủ quan), cũng có thể là những yếu tố từ bên ngoài (yếu tố khách quan)
4
1. Yếu tố chủ quan:
Thực chất những yếu tố chủ quan chính là những yếu tố thuộc về môi trường đầu tư ở nước
sở tại, dưới cách này hay cách khác, chúng tác động một cách mạnh mẽ lên dòng vốn ĐTTTNN.
Nó thể hiện ở những điểm sau:
-Thứ nhất là những yếu tố thuộc môi trường kinh tế. Trong đó bao gồm: chiến lựợc phát
triển kinh tế của nước sở tại; cơ cấu kinh tế; thể chế kinh tế của nền kinh tế (thể chế kinh tế thị
trường, cơ chế tập trung hay nền kinh tế hỗn hợp); trình độ phát triển kinh tế; quy mô của nền
kinh tế (thu nhập bình quân, GDP…)v.v. Những yếu tố trên có thể tạo thuận lợi, hoặc gây rủi ro
cho nhà đầu tư nước ngoài. Những trường hợp xảy ra rủi ro là do suy thoái kinh tế, lạm phát, cán
cân thanh toán thâm hụt. Vì vậy một môi trường kinh tế phát triển và ổn định là động lực lớn thu
hút vốn ĐTTTNN.
-Thứ hai là những yếu tố thuộc về môi trường chính trị, như thể chế chính trị (thể chế quân
chủ, cộng hoà, hay xã hội chủ nghĩa); những chính sách phát triển kinh tế (chính sách tài chính –
tiền tệ, chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đoái, chính sách dự trữ ngoại tệ chính sách tài khoá…).
Hoạt động ĐTTTNN phải đối mặt với 3 loại rủi ro về chính trị, đó là: việc tịch thu hành chính,
các quy định không mong đợi, những quy định ngoài ý muốn. Người ta cũng đã đưa ra được 8
tiêu thức đánh giá rủi ro chính trị, đó là: sự ổn định của hệ thống chính trị; sự xung đột nội bộ sắp
xảy ra; sự đe doạ từ bên ngoài; mức độ kiểm soát hệ thống kinh tế; sự tin cậy của quốc gia như
một đối tác kinh doanh; sự bảo đảm hiến pháp; hiệu quả của quản lý hành chính; những mối quan
hệ về lao động.
-Thứ ba là những yếu tố thuộc môi trường luật pháp. Những yếu tố này ảnh hưởng đến
phương thức thâm nhập thị trường của nhà đầu tư (xuất khẩu hay ĐTTTNN); ảnh hưởng đến việc
lựa chọn lĩnh vực đầu tư; ảnh hưởng đến sự hoạt động an toàn của nhà đầu tư ở nước sở tại…
Nguồn luật quan trọng nhất tác động lên hoạt động ĐTTTNN là luật đầu tư nước ngoài, vì vậy,
các quốc gia không ngừng hoàn thiện hệ thống luật pháp, đặc biệt là luật đầu tư nước ngoài theo
hướng có lợi cho nhà đầu tư đê tắng sức hấp dẫn của môi trường đầu tư.

-Thứ tư là những yếu tố thuộc môi trường văn hoá. Những yếu tố này bao gồm các phong
tục tập quán, thuần phong mỹ tục, thị hiếu, thẩm mỹ, nghệ thuật, tôn giáo, ngôn ngữ, lối sống…
Chúng tác động gián tiếp lên hoạt động ĐTTTNN thông qua thị hiếu, nhu cầu tiêu dùng, phong
cách làm việc của con người.
- Thứ năm là các thủ tục hành chính nhà đầu tư sẽ phải trải qua khi thực hiện hoạt động
ĐTTTNN ở nước sở tại. Đó là những thủ tục về cấp giấy phép đầu tư, thủ tục thẩm định dự án đầu
5
tư, thủ tục cho thuê đất, nhượng quyền sử dụng đất, thủ tục đăng ký tư cách pháp nhân, chế độ kế
toán, đăng ký dịch vụ Bưu chính viễn thông, đăng ký tài khoản ở ngân hàng, thủ tục đăng ký sử
dụng lao động nước ngoài Nói chung mong muốn của nhà đầu tư nước ngoài là các thủ tục hành
chính phải hết sức đơn giản, để có thể nhanh chóng đưa một dự án ĐTTTNN đi vào triển khai,
vận hành. Vì vậy, nếu thủ tục hành chính quá rườm rà, phức tạp, nhiều cửa sẽ là một yếu tố cản
trở dòng vốn ĐTTTNN.
- Thứ sáu là cơ sở hạ tầng vật chất - kỹ thuật ở nước sở tại. Yếu tố này tạo ra khả năng thực
hiện các giao dịch và đưa sản phẩm, dịch vụ tới thị trường, giúp cho hoạt động sản xuất, kinh
doanh và lưu thông hàng hoá được thực hiện một cách nhanh chóng. Nó bao gồm hệ thống giao
thông (đường xá, cầu cống, sân bay, bến cảng), hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nước, mạng lưới
Bưu chính viễn thông, thông tin liên lạc, dịch vụ bảo hiểm, kế toán, kiểm toán, dịch vụ ngân hàng
tài chính và các nhân tố cơ bản khác. Nếu hệ thống cơ sở hạ tầng tốt sẽ là một yếu tố hấp dẫn các
nhà đầu tư nước ngoài. Điều này cũng giải thích tại sao dòng vốn ĐTTTNN lại đổ dồn vào các
nước công nghiệp phát triển, như Mỹ và Tây Âu, nơi có điều kiện về cơ sở hạ tầng rất phát triển.
- Thứ bảy là yếu tốt con người. Đây là nhân tố tham gia trực tiếp và gián tiếp vào hoạt động
của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Một bộ phận nằm trong đội ngũ cán bộ quản lý, một
bộ phận nằm trong đội ngũ lao động. Nếu như nguồn nhân lực ở nước sở tại có chất lượng thấp thì
sẽ gây khó khăn cho các nhà đầu tư trong việc đào tạo cán bộ quản lý cũng như công nhân. Vì
vậy, một quốc gia có được đội ngũ lao động chất lượng và trình độ cao sẽ trở thành nơi hấp dẫn
đối với các hoạt động ĐTTTNN.
- Thứ tám là yếu tố thuộc về thị trường. Quy mô và khả năng tăng trưởng về thị trường có
ảnh hưởng lớn đến quyết định đầu tư của nhà ĐTTTNN. Thông thường, một thị trường lớn với
sức mua cao, tăng trưởng nhanh sẽ đóng vai trò then chốt trong việc tạo ra lợi nhuận cho doanh

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, do đó nó sẽ tạo ra sức hút lớn đối với vốn ĐTTTNN. Một số
nước lớn như nước Mỹ, Trung Quốc đã chứng tỏ được lợi thế về thị trường, và do đó trở thành
những trung tâm hút vốn lớn trên thế giới.
- Thứ chín là độ mở của nền kinh tế so với khu vực và thế giới. Nhà đầu tư nước ngoài đầu
tư vào nước sở tại không chỉ với mục đích chiếm lĩnh thị trường này, mà còn dựa vào nước sở tại
như là một điểm tựa để xâm nhập các thị trường. Vì vậy các nhà đầu tư nước ngoài luôn tìm kiếm
những nước có cơ chế thông thoáng, tự do hoá về mậu dịch và đầu tư. Do đó, các quốc gia hiện
nay luôn hướng đến chính sách tự do hoá một cách toàn diện, hội nhập vào nền kinh tế thế giới
một cách sâu, rộng như là một chiến lược tăng sức hút với vốn ĐTTTNN.
6
- Thứ mười là sức mạnh và sự ổn định của đồng nội tệ. Nếu nhà đầu tư đi đầu tư bằng Đô la
Mỹ sau đó định giá bằng đồng nội tệ bị mất giá trị thì sẽ dẫn đến giảm giá trị vốn đầu tư cũng như
lợi nhuận khi chuyển về nước. Vì vậy, nếu đồng tiền của nước sở tại bất ổn định và dao động
nhiều thì sẽ gây rủi ro lớn cho nhà đầu tư và hạn chế dòng vốn ĐTTTNN. Ví dụ như cuộc khủng
hoảng tài chính - tiền tệ Châu á năm 1997 đã làm cho đồng tiền của các nước Châu á bị mất giá so
với đồng Đô la Mỹ, và lập tức các nhà đầu tư liên tiếp rút vốn khỏi các thị trường này, khiến cho
vốn ĐTTTNN ở Châu á giảm liên tục trong những năm 1996,1997, 1998.
- Cuối cùng là các chính sách quản lý vĩ mô của nàh nước. Yếu tố này thường ảnh hưởng
gián tiếp đến hoạt động ĐTTTNN. Ví dụ như sự can thiệp quá sâu của Nhà nước luôn tạo ra cảm
giác không an toàn cho nhà đầu tư và làm giảm mức độ cạnh tranh trên thị trường. Chủ đầu tư
nước ngoàI luôn muốn duy trì sự đIều tiết tối thiểu của Chính phủ nước sở tại đối với các công ty
tư nhân. Đồng thời, niềm tin của họ sẽ tăng lên khi chính sách quản ý vĩ mô của Nhà nước ổn định
và có thể dự báo được, vì “luật chơI không thay đổi giữa cuộc chơI”. Bên cạnh đó, một Chính phủ
trung thực và có hiệu quả, có khả năng duy trì trật tự luật pháp của nước sở tại cũng là chỗ dựa
tinh thần vững chắc cho nhà đầu tư. Vì vậy, các chính sách quản lý vĩ mô khi đưa ra cần phảI hợp
lývà tạo thuận lợi cho nhà đàu tư, bảo vệ môI trường cạnh tranh và giảm thiểu tiêu cực trong thi
hành luật pháp.
Bên cạnh những yếu tố chủ quan trên là những yếu tố thuộc môi trường bên ngoài nước sở
tại hay là những yếu tố khách quan.
2. Yếu tố khách quan:

Những yếu tố khách quan tác động lên hoạt động ĐTTTNN được xem xét dưới góc độ của
nước sở tại, và bao gồm những điểm sau:
- Một là khả năng của nhà đầu tư. Trong giai đoạn suy thoái của nền kinh tế thế giới, dòng
vốn ĐTTTNN đều giảm sút, do hầu hết các nước chủ nhà thay nhau rút vốn đầu tư về nước vì lý
do yếu kém về mặt tài chính. Ngược lại, khi có nền tài chính vững mạnh thì các chủ đầu tư lại
chuyển vốn ra nước ngoài để đầu tư thu lợi nhuận.
- Hai là sự biến động của tình hình kinh tế khu vực và thế giới. Chẳng hạn như những cuộc
khủng hoảng kinh tế tầm khu vực và thế giới luôn có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động ĐTTTNN.
Điều này là rất rõ ràng, vì khi xảy ra khủng hoảng thì tiềm lực của các chủ đầu tư cũng như nước
sở tại đều suy yếu. Sức mua của thị trường giảm sút, do đó tỷ suất lợi nhuận cũng suy giảm. Khi
đó, hiệu quả tất yếu này là sự giảm sút của hoạt động ĐTTTNN trên phạm vi khu vực và Thế
giới.
7
- Ba là sự cạnh tranh từ các quốc gia khác trong việc thu hút vốn ĐTTTNN. Xác định được
vai trò của ĐTTTNN đối với nền kinh tế nên hầu hết các quốc gia đều chú tâm đến việc thu hút
nguồn vốn này. Điều đó dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia thu hút vốn.Sự cạnh
tranh này sẽ dẫn đến sự giảm sút trong ĐTTTNN ở những nước có môi trường đầu tư kém hấp
dẫn. Hiện nay, Trung Quốc đang nổi lên một hiện tượng hút vốn ĐTTTNN mạnh trên thế giới, và
điều đó có ảnh hưởng đến các quốc gia khác.
Bên cạnh việc bị chi phối bởi những nhân tố trên, sự vận động của dòng vốn ĐTTTNN còn
chịu sự chi phối của những xu hướng nhất định.
PHẦN II : THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM
VÀ CỦA VIỆT NAM RA NƯỚC NGOÀI
I. Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
1. Tình hình chung:
Thế giới đang đứng trước ngưỡng cửa của sự toàn cầu hoá, hứa hẹn nhiều biến chuyển .
những ảnh hưởng ngày càng lan rộng của các công ty đa quốc gia cùng với sự phát triển như vũ
8
bão của khoa học công nghệ đã thúc đẩy cả xã hội cùng chạy đua trên con đường phát triển. quá
trình chuyên môn hoá, hợp tác hoá ngày càng được chuyên sâu góp phần tăng sản phẩm toàn xã

hội. chúng ta đang sống trong giai đoạn chứng kiến những sự thây đổi nhanh chóng trong tổng thể
nên kinh tế, kĩ thuậ, công nghệ, và những biến đổi khác trong chính trị, xã hội, tất cả đem lại chi
thời đại một sắc màu riêng.
Để hội nhập với nền kinh tế thế giới, chúng ta cũng phải có những sự chuyển mình để
không bị gạt ra khỏi vòng quay của sự phát triển, trong bối cảnh đó, xu hướng mở cửa, hợp tác
kinh tế với các nước là một quan điểm nổi bật của chính phủ ta. Thể hiện điều này ngày
19/12/2987 quốc hội ta đã thông qua luật đầu tư trực tiếp nước ngoài, cho phép các tổ chức, cá
nhân là người nước ngoài đâu tư vào việt nam. Qua đó đã thu hút một lượng vốn lớn thúc đẩy nên
kinh tế phát triển, tuy nhiên quá trình đó còn gặp nhiều thách thức, cần có sự nỗ lực từ hai phía.
Tính đến cuối năm 2007 cả nước có hơn 9500 dự án ĐTNN được cấp phép đầu tư với tổng
vốn đăng kí khoảng 98 tỷ USD
Trong 3 năm 1988-1990,việt nam mới thực thi luật đầu tư trực tiếp nước ngoài nên kết quả
thu hút vốn ĐTNN còn ít (214 DA với tổng vốn dăng kí là 1,6 tỷ ) ĐTNN chưa tác động đến tìn
hình kinh tế xã hội đất nước
Trong thời kì 1991-1995 vốn ĐTNN đã tăng lên (1409 dự án với tổng vốn đăng kí là 18,3
tỷ USD) có tác đọng tích cực đến tình hình kinh tế xã hội đất nước. trong thời kì 1991-1996 là
thời kì bùng nổ ĐTNN tại việt nam với 1781 DA với tổng vốn đăng kí là 28,3 tỷ USD. Đây là giai
đoạn đàu tư kinh doanh tại việt nam bắt đầu hấp dẫn nhà đầu tư tự do chi phí đầu tư kinh doanh
thấp so với một số nước trong khu vực ,săn lực lượng lao động với nhân công rẻ thị truờng mới vì
vậy ĐTNN tăng trưởng nhanh chóng có tác đong lan toả tới các thành phần kinh tế khác và đóng
góp tích cực vào thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội cảu đất nước
Năm 1995 thu hút được 6,6 tỷ USD vốn đăng kí gấp 5,5 lần năm 1991(1,2 tỷ USD ). Năm
1996 thu hút được 8,8 tỷ USD vốn đăng kí tăng 45% so với năm trước
Trong 3 năm 1997-1999 có 961 dự án được cấp phép với tổng vốn đằn kí hơn 13tỷ USD
,nhưng vốn đăng kí năm sau ít hơn năm trước,chủ yếu là các dự án có quy mô vừa và nhỏ. Trong
thời gian này có nhiều dự án phải tạm dừng hoạt động do nhà đầu tư gặp khó khăn về tài chính
(đa số từ Hàn Quốc và Hồng Kông)
Từ năm 2000-2003 dòng vốn đầu tư nước ngoài vào việt nam bắt đầu phục hồi. vốn đăng
kí cấp mới năm 2000 đạt 2,7 triệu USD tăng 215 so với năm 1999, năm 2001 tăng 18,2% so với
năm 2000 , năm 2002 vốn đăng kí giảm chỉ bằng 91,6% so với năm 2001, năm 2003 tăng 6% so

với năm 2002,có xu hướng tăng nhanh từ năm 2004(đạt 4,5 tỷ USD )tăng 45,1% so với năm trước
Trong giai đoạn 2001-2005 thu hút vốn đầu tư được 20,8 tỷ USD vượt 73% so với mục
tiêu tại nghị quyết 09/2001/NQ-CP ngày 28-8-2001của chíh phủ, vốn thực hiên tăng 30% đạt
14,3 tỷ USD so với mục tiêu. Nhìn chung trong 5 năm 2001-2005 vốn ĐTNN cấp mới đều tăng
9
năm sau cao hơn năm trước, nhưng đa phàn đều là các dự án vừa và nhỏ đặc biệt trong năm 2006
2007 dòng vốn ĐTNN nuớc ta đã tăng đáng kể (32,3 tỷ USD) với sự xuất hiện của nhiều dự án
quy mô lớn đầu tư chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ. điều này cho thấy dấu hiệu đầu
tư của “làn sóng ĐTNN”thứ hai vào việt nam.
2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo đối tác
Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 20/4/2013:
STT Đối tác đầu tư Số dự án
Tổng vốn đầu tư
đăng ký(USD)
Vốn điều lệ (USD)
1 Nhật bản 1947 32,281,283,953 10,553,511,427
2 Đài loan 2247 27,241,727,590 11,016,641,659
3 Singapore 1149 27,210,944,657 7,342,800,572
4 Hàn quốc 3287 25,051,326,359 8,589,468,886
5 Britishvirginislands 511 15,395,026,951 5,309,774,922
6 Hồng Kông 720 12,072,088,815 3,930,595,717
7 Hoa Kỳ 655 10,454,072,250 2,538,580,472
8 Malaysia 440 10,230,884,427 3,595,812,682
9 Thái lan 308 6,361,336,774 2,748,120,642
10 Hà lan 183 5,932,243,378 2,536,566,426
11 Cayman islands 53 5,505,985,912 1,151,590,422
12 Brunei 134 4,807,284,177 990,404,375
13 Trung quốc 912 4,768,180,780 2,403,074,190
14 Canada 130 4,691,556,904 1,024,062,375
15 Samoa 97 3,894,248,644 1,319,924,799

16 Pháp 383 3,616,989,735 1,633,297,895
17 Vương quốc anh 161 2,671,277,101 1,593,747,066
18 Liên bang nga 93 2,071,256,462 1,766,876,481
10
19 Thuỵ sỹ 93 2,401,107,391 1,368,845,657
(Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài - Bộ kế hoạch đầu tư)
Trong 5 tháng đầu năm 2013 đã có 40 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt
Nam. Nhật Bản dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 3,693 tỷ USD,
chiếm 43,4% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Singapore đứng vị trí thứ hai với tổng vốn đầu tư
đăng ký cấp mới và tăng thêm là 2,359 tỷ USD, chiếm 27,7% tổng vốn đầu tư; Liên bang Nga
đứng vị trí thứ 3 với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 1,015 tỷ USD, chiếm
11,9% tổng vốn đầu tư;
3. Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo các ngành kinh tế:
- Nếu so với số vốn đầu tư đăng kí thì khu vực CN chế biến, chế tạo có tỷ trọng vốn
thực hiện cao nhất (52,3%), tiếp đến là khu vực kinh doanh bất động sản 22.1% và khu vực hành
chính và dịch vụ hỗ trợ có tỷ trọng vốn thực hiện thấp nhất (0.1%)
- Nếu so với tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được thực hiện trên cả nước thì
khu vực hai chiếm tỷ trọng cao nhất (68,64%) tiếp đến là khu vực 3 (24,64%) và thấp nhất là khu
vực một (6,72%)
- Đối với những nghành kinh tế cụ thể thì trật tự được sắp xếp như sau: nếu so với số
vốn đầu tư đăng kí thì công nghiệp dầu khí và tài chính ngân hàng là những nghành có tốc độ thực
hiện vốn đầu tư nhanh hơn cả ; còn các nghành khác như xây dựng khu đô thị mới, ngành giao
thông vận tải và bưu điện là những nghành có tỷ lệ vốn thực hiện so với tổng số vốn đầu tư thấp
nhất . nếu so với tổng số vốn thực hiện trong nghành công nghiệp nặng và công nghiệp dầu khí đã
chiếm tới 42,51%. Trong khi đó, tổng số vốn đầu tư đã được thực hiện trong nhóm các nghành
thuỷ sản, xây dựng đô thị mới, văn hoá, y tế, giáo dục cũng chỉ đạt 2,75%.
- Vấn đề tương đối nổi bật về lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được thực hiện
trong các khu vực kinh tế là sự tồn tại một khoảng cách đáng kể (bằng 10,21 lần) giữa lượng vốn
đầu tư thực hiện trong khu vực cao nhất (khu vực hai) so với khu vực thấp nhất (khu vực một), và
khoảng cách lớn hơn nhiều (gần 44 lần) khi ta so sánh giữa nghành có vốn đầu tư nước ngoài thực

hiện cao nhất (công nghiệp nặng) với nghành có vốn đầu tư tương ứng thấp nhất (thuỷ sản).
Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo ngành
(Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 20/4/2013)
TT Chuyên ngành
Số
dự án
Tổng vốn đầu tư
đăng ký (USD)
Vốn điều lệ
(USD)
Tỷ
trọng
1 CN chế biến,chế tạo 8239 113,348,919,712
42,092,23
1,230 52.3%
11
2 KD bất động sản 395
47,985,541,25
1
12,272,04
1,511 22.1%
3 Dv lưu trú và ăn uống 336
10,651,582,16
2
2,795,83
4,241 4.9%
4 Xây dựng 957
10,107,571,06
3
3,654,05

5,790 4.7%
5
SX, pp điện, khí, nước,
đ.hòa 88
7,500,878,70
5
1,688,14
6,203 3.5%
6
Thông tin và truyền
thông 853
3,954,254,59
6
2,210,96
5,758 1.8%
7 Nghệ thuật và giải trí 139
3,630,012,94
6
1,075,33
5,590 1.7%
8 Vận tải kho bui 357
3,511,180,78
1
1,072,37
2,000 1.6%
9
Nông,lâm nghiệp;thủy
sản 496
3,266,745,88
9

1,708,25
1,857 1.5%
10 Khai khoáng 79
3,197,025,84
2
2,590,61
0,351 1.5%
11
Bán buôn, bán lẻ;sửa
chữa 951
3,022,776,18
8
1,630,67
1,218 1.4%
12
Tài chính, ngân hàng,
bảo hiểm 77
1,322,450,67
3
1,172,50
5,673 0.6%
13 Y tế và trợ giúp XH 83
1,302,207,67
5
319,98
3,246 0.6%
14
Cấp nước; xử lý chất
thải 30
1,285,131,02

4
315,50
6,760 0.6%
15
HĐ chuyên môn,
KHCN 1381
1,127,529,92
4
563,10
3,167 0.5%
16 Dịch vụ khác 124
740,634,02
2
155,65
6,437 0.3%
17 Giáo dục và đào tạo 163
495,134,26
8
142,65
3,135 0.2%
18
Hành chính và dịch vụ
hỗ trợ 117
193,687,21
8
100,75
3,637 0.1%
Tổng số 14,865
216,643,263,93
9

75,560,67
7,804 100.0%
(Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài - Bộ kế hoạch đầu tư)
Trong 5 tháng đầu năm 2013 nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 18 ngành lĩnh vực, trong
đó lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút được nhiều sự quan tâm của nhà đầu
tư nước ngoài với 191 dự án đầu tư đăng ký mới, tổng số vốn cấp mới và tăng thêm là 7,597 tỷ
USD, chiếm 89,2% tổng vốn đầu tư đăng ký. Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với
tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 387,37 triệu USD, chiếm gần 4,5% tổng vốn đầu
12
tư. Đứng thứ 3 là lĩnh vực Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa với 57 dự án đầu tư mới, tổng vốn đầu tư
đăng ký cấp mới và tăng thêm là 141,47 triệu USD.
4. Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo khu vực:
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THEO ĐỊA PHƯƠNG
(Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 20/4/2013)
TT Địa phương
Số dự
án
Tổng vốn đầu tư đăng ký
(USD)
Vốn điều lệ (USD)
1 TP Hồ Chí Minh 4441 32,683,249,356 11,931,701,853
2 Bà Rịa-Vũng Tàu 291 26,321,464,396 7,335,356,440
3 Hà Nội 2509 21,345,142,897 7,693,008,722
4 Bình Dương 2274 18,482,319,607 6,604,489,740
5 Đồng Nai 1124 18,236,844,307 7,524,029,207
6 Hà Tĩnh 48 10,567,903,000 3,642,717,630
7 Thanh Hóa 44 9,950,235,144 2,718,958,987
8 Hải Phòng 374 7,356,540,879 2,481,390,413
9 Phú Yên 57 6,531,634,313 1,473,136,655
10 Hải Dương 279 5,421,716,056 1,625,456,490

11 Quảng Nam 79 4,984,233,719 1,229,309,806
12 Quảng Ninh 101 4,270,011,054 1,230,929,220
13 Bắc Ninh 327 4,262,608,885 900,700,765
14 Quảng Ngãi 26 3,928,108,864 659,308,987
15 Đà Nẵng 247 3,686,754,776 1,667,974,058
16 Long An 470 3,588,229,856 1,462,144,940
17 Kiên Giang 36 3,103,731,163 1,466,984,465
18 Dầu khí 50 2,768,691,815 2,401,691,815
19 Vĩnh Phúc 151 2,722,966,491 775,606,951
20 Hưng Yên 253 2,192,187,792 832,306,858
21 Thái Nguyên 33 2,164,414,337 202,541,405
22 Thừa Thiên-Huế 68 1,988,994,938 484,299,035
23 Bình Định 57 1,724,350,000 1,297,843,000
24 Bắc Giang 111 1,692,886,697 1,204,648,320
25 Tây Ninh 200 1,627,481,286 999,278,795
26 Nghệ An 33 1,546,352,134 251,896,913
27 Bình Thuận 102 1,439,509,568 394,035,900
28 Tiền Giang 52 1,145,713,528 396,889,732
29 Khánh Hòa 90 1,036,627,763 314,767,088
30 Ninh Bình 31 976,697,545 274,854,214
31 Lào Cai 34 839,162,822 265,752,357
32 Cần Thơ 60 804,361,858 724,975,364
33 Bình Phước 104 780,623,000 441,114,380
34 Cà Mau 7 780,600,000 6,500,000
13
35 Ninh Thuận 29 772,141,566 253,969,678
36 Hậu Giang 14 680,679,853 395,777,472
37 Hà Nam 59 531,467,490 174,633,165
38 Lâm Đồng 114 494,836,064 231,938,738
39 Phú Thọ 80 455,202,066 255,915,205

40 Hòa Bình 30 397,160,391 115,450,157
41 Nam Định 43 272,073,579 174,809,322
42 Bến Tre 32 261,491,518 157,700,879
43 Thái Bình 32 251,262,206 87,684,582
44 Lạng Sơn 30 192,503,586 130,340,314
45 Đắc Lắc 5 146,368,750 11,168,750
46 Trà Vinh 31 130,263,596 76,640,596
47 An Giang 21 129,590,190 60,951,817
48 Tuyên Quang 9 120,816,236 24,693,840
49 Sơn La 11 116,559,684 16,122,000
50 Vĩnh Long 23 113,474,240 80,664,240
51 Yên Bái 19 99,976,995 65,769,111
52 Bạc Liêu 18 89,549,941 71,919,411
53 Gia Lai 12 85,651,616 21,810,000
54 Kon Tum 2 71,950,000 71,950,000
55 Quảng Trị 16 67,689,500 26,217,100
56 Đồng Tháp 17 46,880,537 40,970,537
57 Cao Bằng 15 43,625,000 35,200,000
58 Quảng Bình 5 34,783,800 15,213,800
59 Sóc Trăng 10 30,043,000 16,763,000
60 Đắc Nông 6 19,659,000 9,051,770
61 Bắc Cạn 7 17,905,667 8,437,667
62 Hà Giang 8 13,306,886 9,313,012
63 Lai Châu 4 4,001,136 3,001,136
Tổng số 14,865 216,643,263,939 75,560,677,804
(Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài - Bộ kế hoạch đầu tư)
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THEO VÙNG
(Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 20/4/2013)
TT Địa phương
Số dự

án
Tổng vốn đầu tư đăng ký
(USD)
Vốn điều lệ (USD)
I
Đồng bằng sông
Hồng
4,159 49,602,674,874 16,251,380,702
1 Hà Nội 2,509 21,345,142,897 7,693,008,722
2 Vĩnh Phúc 151 2,722,966,491 775,606,951
3 Bắc Ninh 327 4,262,608,885 900,700,765
4 Quảng Ninh 101 4,270,011,054 1,230,929,220
14
5 Hải Dương 279 5,421,716,056 1,625,456,490
6 Hải Phòng 374 7,356,540,879 2,481,390,413
7 Hưng Yên 253 2,192,187,792 832,306,858
8 Thái Bình 32 251,262,206 87,684,582
9 Hà Nam 59 531,467,490 174,633,165
10 Nam Định 43 272,073,579 174,809,322
11 Ninh Bình 31 976,697,545 274,854,214
II
Trung du và miền
núi phía Bắc
391 6,157,521,503 2,337,184,524
12 Hà Giang 8 13,306,886 9,313,012
13 Cao Bằng 15 43,625,000 35,200,000
14 Bắc Cạn 7 17,905,667 8,437,667
15 Tuyên Quang 9 120,816,236 24,693,840
16 Lào Cai 34 839,162,822 265,752,357
17 Yên Bái 19 99,976,995 65,769,111

18 Thái Nguyên 33 2,164,414,337 202,541,405
19 Lạng Sơn 30 192,503,586 130,340,314
20 Bắc Giang 111 1,692,886,697 1,204,648,320
21 Phú Thọ 80 455,202,066 255,915,205
22 Điện Biên - -
23 Lai Châu 4 4,001,136 3,001,136
24 Sơn La 11 116,559,684 16,122,000
25 Hòa Bình 30 397,160,391 115,450,157
III
Bắc Trung Bộ và
duyên hải miền
Trung
901 48,259,319,085 14,429,648,637
26 Thanh Hóa 44 9,950,235,144 2,718,958,987
27 Nghệ An 33 1,546,352,134 251,896,913
28 Hà Tĩnh 48 10,567,903,000 3,642,717,630
29 Quảng Bình 5 34,783,800 15,213,800
30 Quảng Trị 16 67,689,500 26,217,100
31 Thừa Thiên-Huế 68 1,988,994,938 484,299,035
32 Đà Nẵng 247 3,686,754,776 1,667,974,058
33 Quảng Nam 79 4,984,233,719 1,229,309,806
34 Quảng Ngãi 26 3,928,108,864 659,308,987
35 Bình Định 57 1,724,350,000 1,297,843,000
36 Phú Yên 57 6,531,634,313 1,473,136,655
37 Khánh Hòa 90 1,036,627,763 314,767,088
38 Ninh Thuận 29 772,141,566 253,969,678
39 Bình Thuận 102 1,439,509,568 394,035,900
IV Tây Nguyên 139 818,465,430 345,919,258
40 Kon Tum 2 71,950,000 71,950,000
41 Gia Lai 12 85,651,616 21,810,000

15
42 Đắc Lắc 5 146,368,750 11,168,750
43 Đắc Nông 6 19,659,000 9,051,770
44 Lâm Đồng 114 494,836,064 231,938,738
V Đông Nam Bộ 8,434 98,131,981,952 34,835,970,415
45 Bình Phước 104 780,623,000 441,114,380
46 Tây Ninh 200 1,627,481,286 999,278,795
47 Bình Dương 2,274 18,482,319,607 6,604,489,740
48 Đồng Nai 1,124 18,236,844,307 7,524,029,207
49 Bà Rịa-Vũng Tàu 291 26,321,464,396 7,335,356,440
50 TP Hồ Chí Minh 4,441 32,683,249,356 11,931,701,853
VI
Đồng bằng sông
Cửu Long
791 10,904,609,280 4,958,882,453
51 Long An 470 3,588,229,856 1,462,144,940
52 Tiền Giang 52 1,145,713,528 396,889,732
53 Bến Tre 32 261,491,518 157,700,879
54 Trà Vinh 31 130,263,596 76,640,596
55 Vĩnh Long 23 113,474,240 80,664,240
56 Đồng Tháp 17 46,880,537 40,970,537
57 An Giang 21 129,590,190 60,951,817
58 Kiên Giang 36 3,103,731,163 1,466,984,465
59 Cần Thơ 60 804,361,858 724,975,364
60 Hậu Giang 14 680,679,853 395,777,472
61 Sóc Trăng 10 30,043,000 16,763,000
62 Bạc Liêu 18 89,549,941 71,919,411
63 Cà Mau 7 780,600,000 6,500,000
VI
I

Dầu khí 50 2,768,691,815 2,401,691,815
Tổng số 14,865 216,643,263,939 75,560,677,804
(Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài - Bộ kế hoạch đầu tư)
Đầu tư trực tiếp vào việt nam có sự khác biệt đáng kể giữa các vùng kinh tế. chi riêng vùng
đồng nam bộ và vùng đồng bằng sông hồng đã chiếm tới 85,66 số dự án 81,72% tổng số vốn đầu
tư đăng kí của cả nước. trong khi đó các vùng tây nguyên , tây bắc mỗi vùng chưa đạt tới 1%
Về vốn đâu tư đã thực hiện theo vùng kinh tế: chỉ riêng vùng đông nam bộ , vùng đoòng
bằng sông hồng và dầu khí đã chiếm tới 87,56% tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã thực
hiện trên cả nước. vùng đồng bằng đông nam bộ và vùng đồng bằng sông hồng luôn vẫn là hai
vùng tập trung chủ yếu số dự án, vốn đăng kí cũng như vốn đầu tư thực hiện.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã thực hiện ở vùng đồng bằng đông nam bộ (vùng nhiều
nhất) đã gấp 252 lần so với lượng vốn đầu tư tương ứng tại vùng tây bắc (vùng có vốn đầu tư thực
hiện thấp nhất)
16
Nếu so sánh lượng vốn đầu tư đã thực hiện với tổng số vốn đăng kí thì vùng tây bắc có tỷ
lệ cao nhất (63,73%) và vùng nam trung bộ có tỷ lệ thấp nhất (20,36%). Mặc dù vậy, do tây bắc là
vùng có số vốn đăng kí (số tuyệt đối) thấp nhất, nên số vốn đầu tư đăng kí chưa thực hiên vẫn
đang tồn tại chủ yếu cũng ở vùng đông nam bộ (63,5%) và vùng đồng bằng sông hồng (65,8%).
Còn trong năm 2012 Bình Dương là địa phương thu hút nhiều vốn ĐTNN nhất với 2,53 tỷ
USD vốn đăng ký mới và tăng thêm chiếm 19,5% tổng vốn đầu tư. Hải Phòng đứng thứ 2 với
tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm là 1,16 tỷ USD, chiếm 9%. TP Hồ Chí Minh đứng thứ 3
với 1,116 tỷ USD vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm. Tiếp theo là Đồng Nai, Hà Nội, Bắc Ninh
với quy mô vốn đăng ký lần lượt là 1,115 tỷ USD; 1,111 tỷ USD và 1,105 tỷ USD.
Xét theo vùng thì vùng Đông Nam Bộ là vùng thu hút được nhiều vốn ĐTNN nhất với tổng
vốn đầu tư cấp mới và tăng thêm đạt 5,55 tỷ USD, chiếm 42,7% tổng vốn đầu tư đăng ký của cả
nước. Đứng thứ 2 là vùng Đồng bằng sông Hồng với tổng vốn đầu tư cấp mới và tăng thêm đạt
4,69 tỷ USD, chiếm 36,1% tổng vốn đầu tư đăng ký. Tây Nguyên là vùng thu hút được ít vốn FDI
nhất, trong 12 tháng chỉ chiếm 0,7% tổng vốn đầu tư của cả nước.
Một số dự án lớn: được cấp phép trong 12 tháng đầu năm 2012 là: dự án khu đô thị Tokyu
Bình Dương do nhà đầu tư Nhật Bản đầu tư tại Bình Dương với tổng vốn đầu tư đăng ký 1,2 tỷ

USD; dự án tăng vốn mở rộng sản xuất thêm 870 triệu USD của Công ty TNHH Wintek Việt
Nam tại Bắc Giang và dự án của Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam tại Khu công
nghiệp Bắc Ninh với số vốn là 830 triệu USD; dự án Cty TNHH Sản xuất lốp xe Bridgestone VN
tại Hải Phòng với tổng vốn đầu tư 574,8 triệu USD; dự án Công ty sản xuất toàn cầu LIXIL Việt
Nam tại Đồng Nai với tổng vốn đầu tư 441 triệu USD;
Trong 5 tháng đầu năm 2013, không kể dầu khí ngoài khơi, các nhà đầu tư nước ngoài đã
đầu tư vào 44 tỉnh thành phố. Trong đó, với sự điều chỉnh tăng 2,8 tỷ USD vốn đầu tư của dự án
lọc hóa dầu Nghi Sơn, Thanh Hóa là địa phương thu hút nhiều vốn ĐTNN nhất với 2,8 tỷ USD
vốn đăng ký mới và tăng thêm chiếm 32,9% tổng vốn đầu tư. Thái Nguyên đứng thứ 2 với tổng
vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm là 2,033 tỷ USD, chiếm 23,9% vốn đăng ký. Bình Định đứng
thứ 3 với tổng số vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm 1,009 tỷ USD.
II. Thực trạng đầu tư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài
Lũy kế tính đến 31/12/2012 đã có 719 dự án đầu tư ra nước ngoài vào 59 quốc gia vùng
lãnh thổ với tổng vốn đầu tư được cấp phép 29,23 tỷ USD. Trong đó phần vốn của các doanh
nghiệp Việt Nam đã vượt 12 tỷ USD. Điều này khẳng định năng lực cạnh tranh và sự lớn mạnh
của các doanh nghiệp Việt Nam, thể hiện bước chuyển mới về quy mô và phương thức sản xuất từ
17
manh mún và lạc hậu sang có tính chiến lược và hiện đại sau hơn 2 thập kỷ phát triển, góp phần
đưa sản phẩm và thương hiệu Việt đến gần hơn với thị trường thế giới.
1 Tình hình chung
Nhìn lại hành trình đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam, có thể chia ra làm 3
giai đoạn chủ yếu sau:
Giai đoạn 1 từ 1989-1998: nhỏ lẻ và manh mún. Trước khi có Nghị định số 22/1999/NĐ-
CP ngày 14/4/1999 của Chính phủ quy định về đầu tư ra nước ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam
đã đầu tư 18 dự án ra nước ngoài với tổng vốn đăng ký đạt trên 13,6 triệu USD, quy mô bình quân
mỗi dự án đạt 0,76 triệu USD. Việc đầu tư vốn ra nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn này
chủ yếu xuất phát từ nhu cầu nội tại của doanh nghiệp. Nguyên nhân là do đầu những năm 1990,
lượng vốn FDI vào Việt Nam liên tục gia tăng, nhất là trong lĩnh vực dệt - may, nên lượng quota
xuất khẩu hàng năm không đáp ứng đủ năng lực sản xuất. Bên cạnh đó, chính sách "đóng cửa
rừng", cấm khai thác đánh bắt gần bờ để bảo vệ tài nguyên, môi trường cũng tác động đến hoạt

động sản xuất kinh doanh của một số doanh nghiệp trong ngành công nghiệp chế biến và sản xuất
hàng tiêu dùng. Vì vậy, nhằm bù đắp các "thiếu hụt trên" nên một số doanh nghiệp Việt Nam đã
chuyển địa bàn hoạt động và cơ hội kiếm tìm lợi nhuận sang một số nước láng giềng. Các doanh
nghiệp đi tiên phong trong hoạt động này chính là một số doanh nghiệp tư nhân của những địa
phương có chung đường biên với 2 nước bạn Lào và Campuchia, trên cơ sở các thỏa thuận hợp
tác song phương giữa chính quyền địa phương hai nước.
Giai đoạn 2 từ 1999 - 2005: sự thay đổi lớn cả về chất và lượng. Việt Nam có thêm 131
dự án đầu tư ra nước ngoài với tổng vốn đăng ký đạt trên 559,89 triệu USD, tăng gấp 7 lần về số
dự án và gấp 40 lần về vốn đăng ký so với giai đoạn 1989 - 1998; quy mô bình quân vốn/dự án
cũng cao hơn hẳn, đạt 4,27 triệu USD/dự án.
Có được bước tiến lớn này là nhờ vào việc Chính phủ đã kịp thời ban hành Nghị định số
22/1999/NĐ-CP và các văn bản hướng dẫn khác, đánh dấu mốc quan trọng trong việc hình thành
cơ sở pháp lý cho hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam, tạo điều kiện cho
hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam đạt được những hiệu quả nhất định.
Đồng thời, vào năm 2005 Chính phủ đã trình Quốc hội luật hóa hoạt động đầu tư ra nước ngoài
và có hiệu lực vào tháng 7/2006, bao gồm cả hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp
Việt Nam. Tiếp đó, là Nghị định 78/2006/NĐ-CP của Chính phủ, ban hành ngày 09/9/2006 nhằm
hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư năm 2005 với 4 mục tiêu chính sau: i) phù hợp với thực tiễn hoạt
động; ii) quy định rõ ràng, cụ thể hơn; iii) tăng cường hiệu quả của quản lý nhà nước; và iv) đơn
giản hóa thủ tục hành chính. Nghị định 78/2006/NĐ-CP còn quy định các nhà đầu tư và doanh
18
nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế (bao gồm cả doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài), có
quyền đầu tư ra nước ngoài, có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hoạt động kinh doanh,
được lựa chọn hay thay đổi hình thức tổ chức quản lý nội bộ, hình thức đầu tư thích ứng với yêu
cầu kinh doanh và được pháp luật Việt Nam bảo hộ; giảm thiểu các quy định mang tính "xin -
cho" hoặc "phê duyệt" bất hợp lý, không cần thiết, trái với nguyên tắc tự do kinh doanh, gây phiền
hà cho hoạt động đầu tư, đồng thời, có tính đến với lộ trình cam kết trong các thoả thuận đa
phương và song phương trong hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là các nguyên tắc đối xử quốc gia và
tối huệ quốc. Bên cạnh đó, Nghị định 78/2006/NĐ-CP còn quy định rõ về trách nhiệm của cơ
quan quản lý Nhà nước đối với nhà đầu tư và doanh nghiệp, hướng dẫn về việc thực hiện mối

quan hệ đó, cũng như chế tài khi có những vi phạm từ hai phía (nhà đầu tư và cơ quan, công chức
nhà nước) nếu không thực hiện đúng các quy định của pháp luật.
Như vậy, nhờ việc ban hành Luật Đầu tư năm 2005, khuôn khổ pháp lý của hoạt động đầu
tư ra nước ngoài đã dần dần được hoàn thiện hơn, đồng thời, Nghị định số 78/2006/NĐ-CP ngày
9/8/2006 quy định về đầu tư ra nước ngoài đã thay thế Nghị định số 22/1999/NĐ-CP; trong khi
thủ tục đầu tư ra nước ngoài đã được hướng dẫn cụ thể, rõ ràng và đơn giản tại Quyết định số
1175/2007/QĐ-BKH ngày 10/10/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Giai đoạn 3 từ 2006 đến nay: giai đoạn bùng nổ.
Tính từ năm 2006 đến tháng 9/2012, 578 dự án được cấp phép đầu tư nước ngoài. Điểm
đến của các nhà đầu tư Việt Nam, ngoài các thị trường lân cận, quen thuộc như Lào, Campuchia,
Nga, doanh nghiệp đã đi tới cả những quốc gia vốn đang là các nhà đầu tư lớn tại Việt Nam như
Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc, Singapore, Australia, châu Âu, châu Mỹ Latin
Tính từ ngày 9/9/2006 (tức là một ngày sau khi Nghị định số 78/2006/NĐ-CP ra đời) đến
hết năm 2007 các doanh nghiệp Việt Nam đã đầu tư 100 dự án ra nước ngoài với tổng vốn đăng
ký đạt trên 816,49 triệu USD; tuy chỉ bằng 76% về số dự án, nhưng lại tăng gần gấp rưỡi về vốn
đăng ký, còn vốn bình quân/dự án cũng cao gần gấp đôi so với giai đoạn 1999 - 2005, đạt 8,16
triệu USD/dự án. Xu hướng này tiếp tục gia tăng mạnh trong năm 2008 với số vốn đăng ký đạt
hơn 3 tỷ USD cho 113 dự án cấp mới và 10 dự án tăng vốn.
Năm 2009, do tác động của suy thoái kinh tế toàn cầu, nên kế hoạch đầu tư ban đầu có sự
điều chỉnh giảm với số vốn dự kiến vào khoảng 2,8 tỷ USD. Nhưng thực tế đã không diễn ra theo
đúng kịch bản của cơ quan dự báo khi các doanh nghiệp Việt Nam lại coi đây là cơ hội để mở
rộng thị trường và tìm kiếm địa bàn đầu tư mới. Kết quả là năm 2009, vốn đầu tư ra nước ngoài
19
của các doanh nghiệp Việt Nam đạt 7,2 tỷ USD cho 457 dự án bao gồm cả cấp mới và tăng vốn
tại hơn 50 quốc gia và vùng lãnh thổ, bằng 143% kế hoạch và bằng 214% so với toàn bộ quá trình
từ 1989 - 2008 xét về vốn. Đây là kết quả khả quan trong bối cảnh luồng FDI toàn cầu có sự suy
giảm mạnh dưới tác động của khủng hoảng kinh tế kéo theo sự đổ vỡ của hàng loạt công ty. Điều
này được lý giải là do hiệu ứng trễ của kinh tế Việt Nam trước những tác động của kinh tế thế
giới và khu vực, dù nền kinh tế của chúng ta có độ mở khá lớn nếu xét theo tỷ trọng thương mại.
Năm 2010, số dự án đầu tư được cấp phép tuy giảm mạnh so với năm 2009 với chỉ 107 dự

án và số vốn đăng ký cũng chỉ đạt 2,926 tỷ USD, gần bằng mức của năm 2008, trong đó vốn thực
hiện đạt khoảng 900 triệu USD. Nhưng đây được xem là một cố gắng lớn của các doanh nghiệp
Việt Nam, nhất là trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu đã thực sự đặt chúng ta trước những
thách thức lớn về phát triển do phải đối mặt với tình trạng lạm phát cao và yêu cầu tái cấu trúc nền
kinh tế theo hướng bền vững và hiệu quả hơn chứ không chỉ dựa trên sự gia tăng về vốn, hay nhân
công giá rẻ.
Đến nay, Việt Nam đã đầu tư vào 60 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong năm 2012, có 75 dự
án mới được cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 1,3 tỷ USD tại 28 quốc gia và
vùng lãnh thổ. Lũy kế đến hết năm 2012, vốn thực hiện ước đạt khoảng 3,8 tỷ USD. Riêng năm
2012 vốn thực hiện đạt khoảng 1,2 tỷ USD, tăng 28% so với năm 2011. Theo đánh giá của Bộ Kế
hoạch và Đầu tư, hoạt động đầu tư ra nước ngoài đã từng bước đi vào nề nếp, có một số dự án đã
bước đầu thành công và đã chuyển lợi nhuận về nước.
Tuy nhiên, do thị trường trong nước đang ngày càng trở nên chật hẹp bởi sự tham gia của
nhiều công ty có uy tín trên thế giới, sự khan hiếm của một loạt các nguyên liệu sản xuất đầu vào,
cộng thêm chí phí vận chuyển đắt đỏ do giá xăng dầu biến động khó lường và những hàng rào
quan thuế (cả kỹ thuật và phi kỹ thuật) liên tục được dựng lên; nên để tiếp cận thị trường một cách
nhanh chóng và hiệu quả, thì biện pháp FDI vẫn là lựa chọn hàng đầu của giới doanh nghiệp.
Chính vì vậy, hai tháng đầu năm 2011, dù kinh tế trong nước còn gặp nhiều khó khăn, nhưng các
doanh nghiệp Việt Nam vẫn đầu tư ra nước ngoài hơn 1,26 tỷ USD vào 16 dự án, tuy thấp hơn
300 triệu USD so với lượng FDI Việt Nam tiếp nhận được trong cùng thời kỳ, nhưng lại gấp 93
lần nếu so với giai đoạn 10 năm đầu khi chúng ta bắt đầu đầu tư ra nước ngoài. Còn nếu tính từ
1999 đến 2005, tổng vốn đầu tư ra nước ngoài giai đoạn đó cũng mới bằng khoảng 58% lượng
vốn đăng ký của 2 tháng đầu năm 2011. Đáng chú ý là quy mô bình quân mỗi dự án ở thời điểm
này cũng đã được nâng lên cao gấp nhiều lần so với toàn bộ thời gian trước, đạt trung bình 79
triệu USD/dự án, trong khi mỗi dự án FDI mà Việt Nam tiếp nhận được trong cùng thời kỳ chỉ đạt
bình quân 14,6 triệu USD/dự án.
20
Sự bùng nổ này có được, bên cạnh tiềm lực tài chính, năng lực triển khai dự án và kinh
nghiệm quản lý ngày càng dày của các doanh nghiệp Việt Nam sau một quá trình dài tích luỹ, thì
cần phải kể vai trò xúc tác quan trọng của Đề án "Thúc đẩy đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài"

do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào 2/2009; trong đó xác định cả những lĩnh vực ưu tiên đầu
tư, cùng những giải pháp hỗ trợ tức thời nhằm giúp hoạt động đầu tư ra nước ngoài đạt được hiệu
quả. Đây được xem như "bệ phóng" giúp các doanh nghiệp Việt Nam mạnh dạn tham gia vào thị
trường đầu tư quốc tế với quy mô và tầm nhìn mang tính chiến lược. Trong đó, khác so với thời
kỳ đầu phần nào mang tính tự phát với sự tham gia của đa phần các doanh nghiệp vừa và nhỏ hay
những bước thăm dò mang tính khai phá của một số doanh nghiệp tư nhân như Sacombank hay
Hoàng Anh Gia Lai, trong vòng vài ba năm trở lại đây, các tập đoàn kinh tế lớn thuộc sở hữu Nhà
nước đã trở thành những người dẫn đầu trong việc khai mở những thị trường mới ngoài biên giới
Việt Nam. Tính riêng vốn đầu tư của 5 tập đoàn là Dầu khí, Công nghiệp Than - Khoáng sản,
Công nghiệp Cao su, Viettel, Tổng công ty Sông Đà đã chiếm đến 67% lượng vốn chuyển ra bên
ngoài để đầu tư của các thành phần kinh tế.
2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo đối tác
Có 25 đối tác nước ngoài nhận đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam trong năm
2012. Campuchia, Lào và Hoa Kỳ là 3 đối tác nhận nhiều nhất số dự án đầu tư của Việt Nam (16
dự án). Nhưng xét về giá trị vốn đầu tư thì Peru mới là đối tác hàng đầu nhận thu hút vốn đầu tư
trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam với 828.110 nghìn USD, chiếm 53,54% tổng vốn đầu tư
trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài. Tiếp theo là Lào đạt 250.751 nghìn USD, chiếm 16,21%;
Campuchia với 182.636 nghìn USD, chiếm 11,81%
Bên cạnh việc đẩy mạnh và duy trì hoạt động kinh doanh tại các địa bàn truyền thống ở
Lào, Campuchia, Nga và Angiêri, các doanh nghiệp Việt Nam đã khai phá thành công một số thị
trường mới có mức độ canh tranh và yêu cầu cao về công nghệ, cũng như năng lực triển khai và
quản lý dự án tại Mỹ, Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan - vốn đang được coi là địa chỉ của các nhà
đầu tư hàng đầu tại Việt Nam hiện nay, hay một số nước ở Mỹ Latinh như Venezuela, Cuba, Peru
và châu Phi và Trung Đông như Mozambique, Iran, Iraq,
TỔNG HỢP ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI THEO ĐỐI TÁC
Các dự án còn hiệu lực lũy kế đến 20/3/2013
TT
Quốc gia/vùng lãnh
thổ
Số

dự
án
Vốn đầu tư
của dự án ở
nước ngoài
(USD)
Vốn đầu tư của
nhà đầu tư VN
(USD)
Vốn điều lệ của
nhà đầu tư VN
(USD)
21
1 Lào 227
4,994,334,58
6
4,206,754,89
4
3,997,560,87
7
2 Campuchia 129
2,924,868,17
0
2,739,121,04
0
2,680,135,74
0
3 Liên bang Nga 17
4,630,851,83
1

2,368,314,09
0
966,314,09
0
4 Venezuela 2
12,434,400,00
0
1,825,120,00
0
1,241,120,00
0
5 Peru 5
2,911,829,83
0
1,276,729,83
0
772,229,83
0
6 Malaysia 9
812,622,74
0
412,923,84
4
412,923,84
4
7 Mozambique 1
493,790,00
0
345,653,00
0

345,653,00
0
8 Myanmar 8
348,083,47
3
332,482,71
6
332,482,71
6
9 Hoa Kỳ 97
378,563,62
6
320,119,61
6
317,893,61
6
10 Cameroon 3
371,705,00
4
241,157,30
3 66,913,800
11 Angiêri 1
562,400,00
0
224,960,00
0
224,960,00
0
12 Singapore 46
1,022,967,70

1
156,448,19
2
129,855,10
5
13 Australia 15
187,994,54
0
128,658,83
5
127,877,33
5
14 Cuba 2
125,460,00
0
125,460,00
0
125,460,00
0
15 Madagascar 1
117,360,00
0
117,360,00
0
117,360,00
0
16 BritishVirginIslands 6
116,584,45
2
116,584,45

2
116,584,45
2
17 Irắc 1
100,000,00
0
100,000,00
0
100,000,00
0
18 CHLB ĐỨC 10
87,136,47
8
82,414,77
1 49,664,771
19 Iran 1
82,070,00
0
82,070,00
0 82,070,000
20 Haiti 2
99,892,48
0
59,892,45
5 59,892,455
21 Indonesia 7
106,710,00
0
50,066,50
0 50,066,500

22 Uzbekistan 4
50,180,00
0
49,650,00
0 49,650,000
22
23 Tuynidi 2
36,340,00
0
36,340,00
0 36,340,000
24 Công gô 2
224,880,00
0
23,230,00
0 23,230,000
25 Đông Timor 1
14,919,29
4
14,919,29
4 500,000
26 Hồng Kông 14
15,998,87
5
14,909,75
7 14,909,757
27 Trung Quốc 12
15,071,90
0
13,075,50

0 13,075,500
28 Thái Lan 8
12,035,20
0
11,837,70
0 11,837,700
29 Hàn Quốc 23
10,618,50
0
8,525,50
0 5,025,500
30 New Zealand 1
87,040,00
0
8,475,00
0 8,475,000
31 Angola 6
5,332,38
7
4,532,38
7 4,532,387
32 Ukraina 6
18,237,49
5
3,154,49
5 3,154,495
33 Nhật Bản 17
4,294,16
7
3,130,16

7 3,130,167
34 Cayman Islands 3
4,150,00
0
2,429,90
0 2,429,900
35 Vương quốc Anh 7
2,302,10
0
2,229,47
0 2,229,470
36 Tajikistan 2
3,465,27
2
2,079,16
3 2,079,163
37 Canada 2
4,030,00
0
2,030,00
0 2,030,000
38 Pháp 5
1,877,56
8
1,877,56
8 1,877,568
39 TVQ ả rập thống nhất 4
3,160,15
4
1,860,15

4 1,860,154
40 Ba Lan 2
7,900,00
0
1,810,00
0 1,810,000
41 Nam Phi 2
1,665,00
0
1,665,00
0 950,000
42 Cộng hòa Séc 4
5,311,90
0
1,430,64
7 1,430,647
43 Đài Loan 4
1,534,66
7
1,416,66
7 1,416,667
44 Bỉ 2
1,052,00
0
1,052,00
0 1,052,000
23
45 Cô Oét 1
999,70
0

999,70
0 999,700
46 Brunei 2
1,150,00
0
950,00
0 950,000
47 ấn Độ 3
23,612,72
7
860,00
0 860,000
48 Belarus 1
1,600,00
0
816,00
0 816,000
49 Cộng hòa Ghana 2
2,010,15
4
810,15
4 810,154
50 ả Rập Xeut 1
1,080,00
0
756,00
0 756,000
51 Hy Lạp 1
743,00
0

743,00
0 743,000
52 Thụy Điển 1
687,50
0
687,50
0 687,500
53 Samoa 1
500,00
0
500,00
0 500,000
54 Braxin 1
800,00
0
400,00
0 400,000
55 Tanzania 1
300,00
0
300,00
0 300,000
56 Bungari 1
152,28
0
152,28
0 152,280
57 Bangladesh 1
10,000,00
0

100,00
0 100,000
58 Italia 1
350,00
0 50,000 50,000
59 Mauritius 1
20,00
0 20,000 20,000
Tổng số 742
33,485,026,75
1
15,532,096,54
1
12,518,188,84
0
( Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
3. Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành
Các dự án đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam (nếu xét theo giá trị vốn)
thường tập trung trước hết vào lĩnh vực công nghiệp khai khoáng hay năng lượng, trong đó có
một số dự án quy mô vốn lớn hơn 100 triệu USD, ví dụ dự án đầu tư Thủy điện Xekaman 3 tại
Lào có tổng vốn đầu tư 273 triệu USD, dự án thăm dò khai thác dầu khí tại Angiêri có tổng vốn
đầu tư 243 triệu USD, hay tại Madagascar có tổng vốn đầu tư khoảng 117 triệu USD, Lĩnh vực
quan trọng thứ hai là nông - lâm - ngư nghiệp - vốn là thế mạnh của các doanh nghiệp Việt Nam,
24
hay các sản phẩm cung cấp cho nông nghiệp như phân bón, trong đó đáng kể nhất là dự án hợp
tác trị giá 600 triệu USD giữa Công ty Cổ phần Phân đạm và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo) thuộc
Tập đoàn dầu khí Việt Nam với Tập đoàn Phốt phát Cherifie (Office Cherifien des Photphates -
OCP), tại Casablanca, Morocco để hình thành nhà máy sản xuất phân bón DAP và Amonia nhằm
cung cấp cho thị trường Việt Nam và khu vực. Đây được coi là dự án đầu tư ra nước ngoài lớn
nhất từ trước đến nay của Việt Nam. Ngoài ra là hàng loạt các dự án đầu tư trồng cao su, hay cây

công nghiệp có quy mô vừa và nhỏ khác tại Lào và Campuchia. Lĩnh vực chế tạo và dịch vụ cũng
trở thành "điểm đến" hấp dẫn của dòng vốn này với số dự án và lượng vốn ngày càng tăng. Ví như
dự án của Tập đoàn Viễn thông quân đội (Viettel) tại Campuchia trị giá 27 triệu USD nhằm khai
thác mạng viễn thông di động; hay như khoản đầu tư của Công ty cổ phần Đầu tư Việt Sô trị giá
35 triệu USD dành để xây văn phòng cho thuê tại Nga Bên cạnh đó là các dự án trong lĩnh vực
giải trí và nghệ thuật, chế biến và chế tạo; tài chính - ngân hàng; bất động sản; bán buôn, bán lẻ;
kho bãi; cũng được các doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đầu tư. Gần đây, chỉ tính riêng 3 dự
án thuộc các lĩnh vực sản xuất và phân phối điện, nước, điều hoà đã chiếm 97% (khoảng trên 1,2
tỷ USD) tổng vốn đầu tư ra bên ngoài của doanh nghiệp Việt Nam trong 2 tháng đầu năm 2011.
TỔNG HỢP ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI THEO NGÀNH
Các dự án còn hiệu lực lũy kế đến 20/3/2013
TT Ngành
Số
dự
án
Vốn đầu tư
của dự án ở
nước ngoài
(USD)
Vốn đầu tư của
nhà đầu tư VN
(USD)
Vốn điều lệ của
nhà đầu tư VN
(USD)
1 Khai khoáng 99
23,471,679,9
86
7,141,904,5
46

4,649,717,8
42
2
Nông,lâm nghiệp;thủy
sản 80
2,052,822,7
66
1,953,732,0
13
1,955,091,3
95
3
SX,pp
điện,khí,nước,đ.hòa 9
2,117,875,6
78
1,873,869,1
33
1,681,222,9
38
4 Nghệ thuật và giải trí 5
1,239,215,0
00
1,239,215,0
00
1,238,500,0
00
5
Thông tin và truyền
thông 42

1,494,470,2
43
1,161,643,2
41
965,680,4
44
6 CN chế biến,chế tạo 124
718,562,1
44
574,916,56
6
526,590,5
66
25

×