Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Nghiên cứu hoàn thiện theo thời kỳ các giải pháp kích thích đầu tư trong một số lĩnh vực hoạt động dầu khí tại thềm lục địa Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.28 KB, 25 trang )

1

Mở Đầu
1.

Tính cấp thiết của đề tài
Dầu khí đợc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc nh

Nghị quyết 15 của Bộ Chính trị (khóa VI) đà vạch rõ: "Đất nớc ta có nguồn
tiềm năng dầu khí đáng kể ở thềm lục địa. Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta phải
tập trung cố gắng đến mức cao nhất để biến tiềm năng đó thành hiện thực, từng
bớc đa dầu khí trở thành một ngành kinh tế kỹ thuật quan trọng trong chiến
lợc phát triển kinh tế trong những thập kỷ tới".
Theo tinh thần Nghị quyết Đại hội 9 và Đại hội 10 của Đảng cộng sản
Việt Nam, ngành dầu khí Việt Nam phải tiếp tục phấn đấu ®Ĩ trë thµnh ngµnh
kinh tÕ mịi nhän, ®ång bé, hoµn chỉnh, ngang tầm với các nớc trong khu vực.
Việc tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí phải đi đôi với việc bảo vệ tài
nguyên và an toàn môi trờng dầu khí.
Để thực hiện nhiệm vụ nặng nề đó, PetroVietnam tiếp tục tăng cờng
cùng các Bộ ngành liên quan kêu gọi đầu t nớc ngoài vào các hoạt động dầu
khí. Tổng nhu cầu vốn đầu t cho hoạt động dầu khí giai đoạn 2006 - 2025
khoảng 28 tỷ USD, trong đó phải kêu gọi vốn từ nớc ngoài khoảng 12 tỷ USD
và trong những thập kỷ tiếp theo nhu cầu vốn đầu t còn cao hơn.
Trong bối cảnh đó, việc đòi hỏi cấp bách của thực tiễn sản xuất và sự quan
tâm của lÃnh đạo ngành, tác giả nghiên cứu đề tài luận án là: "Nghiên cứu hoàn
thiện theo thời kỳ các giải pháp kích thích đầu t trong một số lĩnh vực hoạt
động dầu khí tại thềm lục địa Việt Nam" làm luận án tiến sĩ kinh tế.
2.

mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu


Mục đích nghiên cứu: Đề xuất các giải pháp kích thích đầu t cho một số lĩnh
vực hoạt động dầu khí tại thềm lục địa Việt Nam phù hợp với giai đoạn mới.
Nhằm tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả đầu t để thúc đẩy phát triển
mạnh mẽ trong hoạt động dầu khí đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế quốc dân.
Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt đợc mục đích và mục tiêu nêu trên nhiệm vụ
nghiên cứu của luận án gồm cã:


2

a.

Nghiên cứu lý luận và thực tiễn đầu t, kích thích đầu t trong hoạt

động dầu khí qua từng thời kỳ nhằm làm rõ bản chất, đặc điểm và mối quan hệ
giữa các phạm trù đầu t, kích thích đầu t và các nhân tố ảnh hởng đến kết
quả hoạt động dầu khí trong các thời kỳ; đồng thời làm rõ kinh nghiệm của các
nớc trong lĩnh vực đầu t vào hoạt động dầu khí.
b.

Tổng hợp, phân tích, so sánh và đánh giá cơ chế, chính sách khuyến

khích đầu t trong hoạt động dầu khí của Việt Nam qua các thời kỳ nhằm làm
rõ mối quan hệ và sự tác động qua lại giữa kết quả đầu t, các giải pháp
khuyến khích đầu t vào các hoạt động dầu khí trong từng giai đoạn phát triển
của nền kinh tế vừa qua; làm rõ những bất cập của các giải pháp chính sách
khuyến khích đầu t hiện hành cho hoạt động dầu khí.
c.

Nêu rõ phơng hớng phát triển, các thuận lợi và thách thức cũng nh nhu


cầu vốn đầu t của ngành dầu khí nớc ta trong giai đoạn tới đến năm 2025.
d.

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu 3 nhiệm vụ nêu trên, đề xuất các nội

dung hoàn thiện cơ chế chính sách khuyến khích đầu t cho một số lĩnh vực
hoạt động dầu khí tại thềm lục địa Việt Nam.
3.

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

a.

Đối tợng nghiên cứu:



Các cơ chế chính sách kích thích đầu t đối với hoạt động dầu khí tại Việt

Nam với điều kiện trớc đây cũng nh bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và toàn
cầu hóa hiện nay.


Thực tiễn hoạt động dầu khí qua các thời kỳ từ trớc đến nay và dự báo

tơng lai theo quy luật hoạt động dầu khí.

b.


Pháp luật về khuyến khích đầu t ngoài nớc và những điều ớc quốc tế...
Phạm vi nghiên cứu:
Hoạt động dầu khí bao gồm các khâu tìm kiếm, thăm dò và khai thác

(thợng nguồn). Việc tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí đợc triển khai ở nớc
ta hàng chục năm nay và đà có những kết quả tốt đẹp, có nhiều triển vọng và đang
có những bớc tiếp theo khẩn trơng để hoàn thiện cả quá trình hoạt động dầu khí
tiến đến lọc hóa dầu (hạ nguồn). Để đa nhanh quan ®iĨm, ®−êng lèi ®ỉi míi cđa


3

Đảng và Nhà nớc vào ngành dầu khí, việc nghiên cứu hoàn thiện cơ chế khuyến
khích đầu t toàn bộ hoạt động dầu khí là một vấn đề lớn. Trong luận án này, phạm
vi nghiên cứu chỉ đề cập đến chính sách đầu t và các vấn đề có liên quan trong lĩnh
vực tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí tức là liên quan đến thợng nguồn ở
thềm lục địa Việt Nam.
4.

Phơng pháp nghiên cứu
Các nội dung của luận án đợc nghiên cứu giải quyết trên cơ sở kết hợp

nghiên cứu lý thuyết với khảo sát, phân tích, đánh giá thực tế thông qua sử dụng
phơng pháp t duy lôgic và phơng pháp duy vật biện chứng, phơng pháp quy
nạp, so sánh có chứng minh bằng thực tiễn. Các phơng pháp chuyên môn cụ thể
đợc áp dụng trong luận án là: Phơng pháp thống kê, so sánh, nghiên cứu hệ
thống, phân tích kinh tế và các phơng pháp khoa học khác.
5.

Điểm mới của luận án.


a.

Tổng quan tơng đối toàn diện, sâu sắc trên các mặt về đầu t trực tiếp

nớc ngoài (FDI) trên thế giới và Việt Nam, là hình thức đang đợc áp dụng
phổ biến hiện nay trong ngành dầu khi trên thế giới cũng nh ở nớc ta.
b.

Tổng hợp đợc một cách tơng đối đầy đủ, toàn diện cơ chế, chính sách

khuyến khích đầu t vào hoạt động dầu khí của các nớc trên thế giới. Phân
tích rõ điều kiện áp dụng và rút ra những bài học kinh nghiệm cần tham khảo
cho Việt Nam.
c.

ĐÃ tổng kết, phân tích tơng đối sâu sắc, toàn diện tình hình đầu t, kết

quả kinh doanh và cơ chế chính sách khuyến khích đầu t cho dầu khí ở nớc
ta qua các thời kỳ từ trớc đến nay, đặc biệt là mô hình của Vietsovpetro, làm
cơ sở cho việc đề xuất và hoàn thiện các giải pháp kích thích đầu t cho thời kỳ
tiếp theo.
d.

ĐÃ đề xuất hoàn thiện một số giải pháp kích thích đầu t cho hoạt dộng

thăm dò và khai thác dầu khí tại thềm lục địa Việt Nam, có giá trị tham khảo
cho ngành dầu khí và các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền. Các giải pháp đÃ
đề xuất phân tích rõ các giải pháp kích thích đầu t và các giải pháp tăng
cờng quản lý đối với hoạt động dầu khí.



4

6.

Luận điểm khoa học của luận án

a.

Các giải pháp kích thích đầu t nói chung và đối với đầu t cho dầu khí

nói riêng (bao gồm mức độ và hình thức) tuỳ thuộc vào tình hình kinh tế - xÃ
hội và trình độ phát triển của nền kinh tế trong từng thời kỳ.
b.

Quá trình hoạt động dầu khí gồm: tìm kiếm, thăm dò, phát triển mỏ, khai

thác và dịch vụ dầu khí. Các loại hoạt động này có các đặc điểm, khó khăn,
thuận lợi và mức độ rủi ro khác nhau ngay trong từng hoạt động dầu khí ở mỗi
giai đoạn khác nhau, nên các giải pháp kích thích đầu t đối với từng loại hoạt
động đó cũng khác nhau và khác nhau cho từng giai đoạn, từng địa điểm.
c.

Hiệu quả hoạt động dầu khí của mỗi quốc gia phụ thuộc nhiều vào trữ

lợng tài nguyên; đặc điểm cấu tạo, vị trí của mỏ dầu khí, mức độ đầu t công
nghệ và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, nên các giải pháp kích thích đầu
t vào hoạt động này không thể nhất quán cho tất cả các mỏ dầu khí, các giai
đoạn phát triển mà nó phải đợc hoàn thiện theo từng thời kỳ.

d.

Các khu vực, các mỏ dầu khí có sự khác nhau về trữ lợng, chất lợng tài

nguyên, và có độ rủi ro trong tìm kiếm, thăm dò và khai thác cung nh sự khác
nhau về tính phức tạp của điều kiện mỏ địa chất phức tạp, khác nhau về vị trí địa
lý (vùng nớc sâu, xa bờ, ...) nên cần phải có cơ chế tài chính và chính sách kinh
tế khác nhau nhằm thu hút vốn đầu t đối với từng mỏ, từng khu vực.
7.

ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiƠn

ý nghÜa khoa häc: ViƯc nghiên cứu, làm rõ bản chất kích thích của đầu t− nãi
chung vµ mèi quan hƯ cã tÝnh thêi kú giữa đầu t và các giải pháp kích thích
đầu t trong hoạt động dầu khí ở Việt Nam là cơ sở khoa học quan trọng góp
phần hoàn thiện phơng pháp luận xây dựng cơ chế chính sách đầu t nói
chung và chính sách khuyến khích đầu t đối với hoạt động dầu khí nói riêng.
Nhờ đó nâng cao tính hợp lý và hiệu quả kinh tế của cơ chế chính sách đầu t.
ý nghĩa thực tiễn:


Kết quả nghiên cứu của luận án có giá trị tham khảo đối với các cơ quan

hoạch định chính sách đầu t nói chung và chính sách đầu t đối với hoạt động
dầu khí Việt Nam nãi riªng.


5




Các giải pháp hoàn thiện cơ chế, chính sách thúc đẩy việc khuyến khích thu

hút đầu t trong và ngoài n−íc trong thêi kú héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ, góp phần
kích thích đầu t trong hoạt động dầu khí, nâng cao hiệu quả kinh tế trong thu hút
đầu t vào hoạt động dầu khí, nhất là khâu đầu và thúc đẩy các hoạt động khâu
sau là lọc hóa dầu.
Chơng 1
Tổng quan lý luận v thực tiễn về đầu t, kích thích đầu t
v các chính sách đầu t trong hoạt động Dầu khí

1.1.

Các khái niệm về đầu t

1.1.1. Đầu t
Khái niệm đầu t thờng đợc nhìn nhận dới hai giác độ:
Một là, giác độ quản lý. Theo giác độ này, khái niệm đầu t đợc quy
định trong pháp luật đầu t. Chẳng hạn, Luật đầu t (2005) của Việt Nam định
nghĩa: Đầu t là việc nhà đầu t bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô
hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu t theo quy định của
Luật đầu t và các quy định khác của pháp luật có liên quan. [26]
Hai là, trên giác độ kích thích. Từ giác độ này, đầu t đợc hiểu là sự hy
sinh tiêu dùng hiện tại để đạt đợc mức tiêu dùng cao hơn trong tơng lai. Nh
vậy, nếu không đạt đợc mục đích nâng cao mức tiêu dùng trong tơng lai thì sẽ
không có đầu t. Đây là bản chất và nguồn gốc cần phải có sự kích thích của đầu
t vì rằng hởng lợi từ đầu t có hai nhóm đối tợng là các nhà đầu t và xà hội.
1.1.2. Vai trò và ý nghĩa của đầu t
Một trong những mục tiêu và kết quả quan trong nhất của đầu t là tăng
trởng kinh tế. Vốn đầu t là yếu tố vật chất trực tiếp quyết định đến tốc độ

tăng trởng. Yếu tố này đợc xét trên hai mặt: thứ nhất là số lợng vốn, thứ hai
có tầm quan trọng hơn nhiều là hiệu quả đầu t vốn (mà nghịch đảo của nó là
suất đầu t). Mối quan hệ giữa đầu t và tăng trởng kinh tế đợc biểu hiện
bằng chỉ tiêu tổng hợp nhất là suất đầu t tăng trởng (ICOR)
1.1.3. Nguồn vốn đầu t phát triển
Để có đủ vốn cho sự phát triển nền kinh tế thì không chỉ huy động


6

nguồn vốn đầu t trong nớc mà cần phải huy động nguồn vốn đầu t từ nớc
ngoài, ngay cả với các nớc rất giàu trên thế giới.
1.1.4. Đầu t nớc ngoài
Đầu t nớc ngoài là việc xuất khẩu t bản của nớc mình ra nớc
ngoài để thu lợi bằng cách xây dựng những xí nghiệp mới, mở rộng những xí
nghiệp cũ hay mua thêm chứng khoán của các công ty ở nớc ngoài. [27]
1.1.5. Đầu t trực tiếp nớc ngoài
Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) là một hình thức đầu t quốc tế đợc
đặc trng bởi quá trình di chuyển t bản từ nớc này sang nớc khác.
Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF): Đầu t trực tiếp nớc ngoài là một
khoản đầu t với những quan hệ lâu dài, theo đó, một tổ chức trong một nền
kinh tế mn kinh doanh víi mét tỉ chøc trong mét nỊn kinh tế khác. Mục
đích của nhà đầu t trực tiếp là muốn có nhiều ảnh hởng trong việc quản lý
doanh nghiệp đặt tại nền kinh tế khác đó.[27]
1.1.5.1. Đặc điểm của FDI
Là hình thức đầu t quốc tế mang tính khả thi cùng với hiệu quả kinh tế
cao và không bị các ràng buộc, đặc biệt là ràng buộc về chính trị; Các chủ đầu
t phải cam kết và tiến hành thực hiện về mặt tài chính góp vốn tối thiểu tham
gia vào việc điều hành và quản lý doanh nghiệp.
1.1.5.2. Vai trò của FDI

a.

Đối với các nớc chủ đầu t: Tìm kiếm và khai thác các nguồn lực kinh tế

(khoáng sản, lao động,...); Tìm kiếm và xâm nhập thị trờng; Nâng cao hiệu quả
sản xuất; Tranh thủ chính sách khuyến khích đầu t của nớc chủ nhà; Phân tán
rủi ro khi tình hình kinh tế chính trị trong nớc bất ổn, giúp ổn định nền kinh tế ở
chính quốc, chống lạm phát cao và thâm hụt cán cân thanh toán; ra các điều kiện
chính trị, kinh tế trói buộc các nớc nhận đầu t phụ thuộc vào họ.
b.

Đối với các nớc tiếp nhận đầu t là các nớc đang phát triển
Nhằm giải quyết vấn đề thiếu vốn, tăng trởng kinh tế; giải quyết những vấn

đề kinh tế xà hội, mở rộng thị trờng tiêu thụ, gia nhập vào thị trờng quốc tế, gia
tăng xuất khẩu. Tạo ra môi trờng cạnh tranh mới, kích thích nền kinh tế tăng


7

trởng, làm giảm bớt rủi ro về tài chính; có cơ hội tiếp nhận kỹ thuật tiên tiến,
công nghệ mới, kinh nghiƯm tỉ chøc, qu¶n lý s¶n xt kinh doanh, năng lực
marketing và một đội ngũ lao động đợc đào tạo, bồi dỡng về nhiều mặt.
1.1.5.3. Các hình thức của FDI gồm: Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài;
Doanh nghiệp liên doanh; Các doanh nghiệp hợp tác kinh doanh.
1.2.

Kích thích đầu t
Kích thích đầu t đợc thể hiện ở các chính sách mà Chính phủ hay


chính quyền địa phơng đa ra để khuyến khích đầu t vốn vào khu vực t
nhân hay vào khu vực chuyên biệt. Các chính sách có thể đặt dới dạng trợ cấp
vốn đối với chi phí thiết bị hay giảm thuế trên lợi nhuận kiếm đợc. Các chính
sách của chính quyền địa phơng thờng có dới dạng giảm hay miễn thuế địa
phơng hay tổ chức hạ tầng cơ sở địa phơng tạo thuận tiện cho tiềm năng các
nhà đầu t. Kích thích đầu t dựa trên các nhân tố khuyến khích đầu t theo
từng thời kỳ để có các giải pháp đa ra phù hợp.
1.2.1. Cơ chế tác động kích thích đầu t
Cơ chế tác động (transmition mechannism): là mối quan hệ nhân quả
giữa việc vận dụng một công cụ chính sách và sự thay đổi quy mô của các biến
số kinh tế.[59] Cơ chế này quyết định việc kích thích đầu t thông qua các
nhân tố đợc khuyến khích:
Thứ nhất, lợi thế về vị trí cã ngn gèc tõ lý thut vỊ tµi chÝnh; Thø
hai, là lợi thế về quyền sở hữu có nguồn gốc từ lý thuyết về độc quyền và lý
thuyết về tổ chức công nghiệp, theo đó có nhân tố về độc quyền và nhân tố về
vòng đời của sản phẩm; Cuối cùng là lợi thế về nội bộ hóa đợc bắt ngn tõ
lý thut vỊ doanh nghiƯp, lý thut vỊ chi phí giao dịch và thông tin mà theo
đó, sẽ kiểm định nhân tố nội bộ hóa.
1.2.2 Khuyến khích đầu t nớc ngoài của Chính phủ trên thế giới
Những chính sách khuyến khích trong thu hút FDI ; Những chính sách
nhằm hạn chế thu hút đầu t; Quản lý quá trình hoạt động đầu t.
1.3.

Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật công nghệ ảnh hởng đến việc kích
thích đầu t trong hoạt ®éng dÇu khÝ


8

1.3.1 Các đặc thù của công nghiệp mỏ

Quy luật tài nguyên không đợc tái tạo; Quy luật về vai trò tác động đặc
biệt của nhân tố mỏ địa chất tự nhiên đến hiệu quả sản xuất kinh doanh; Quy
luật tăng giá thành sản phẩm theo quá trình khai thác.
1.3.2. Đặc điểm cơ bản trong hoạt động dầu khí
Hoạt động dầu khí là tìm kiếm thăm dò, phát triển mỏ, khai thác dầu khí,
kể cả xử lý, thu gom, tàng trữ, vận chuyển dầu khí trong khu vực khai thác cho tới
điểm giao nhận và các hoạt động dịch vụ dầu khí trong phạm vi đất liền, hải đảo,
nội thủy, lÃnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam, cũng nh
trên các công trình, phơng tiện, thiết bị phục vụ hoạt động dầu khí.
1.3.3. Dầu khí và vai trò của dầu khí trong nền kinh tế quốc dân
Theo Luật dầu khí: "Dầu khí là hydrocarbon ở thể khí, lỏng, rắn hoặc
nửa rắn trong trạng thái tự nhiên kể cả sulphur và các chất tơng tự khác kèm
theo hydrocarbon nhng không kể than đá phiến sét, bitum hoặc các sản khác
có thể chiết suất đợc dầu" [29].
Dầu khí đóng vai trò quan trọng trong kinh tế toàn cầu, thu nhËp vỊ dÇu
khÝ chiÕm tû lƯ rÊt lín trong nỊn kinh tÕ cđa n−íc s¶n xt cịng nh− së hữu
nguồn thu nhập từ dầu mỏ. So với các loại năng lợng khác, dầu khí vẫn giữ
vai trò quan trọng nhất trong cơ cấu tiêu thụ năng lợng trên toàn thế giới.
1.3.4. Các mô hình hợp tác đầu t trong hoạt động dầu khí
Hợp đồng đặc nhợng; Liên doanh giữa hai Chính phủ; Hợp đồng phân
chia sản phẩm; Hợp đồng Liên doanh điều hành chung; Hợp đồng sản xuất
kinh doanh và chia lÃi
1.4.

Chính sách, cơ chế khuyến khích đầu t phổ biến trong hoạt động
dầu khí trên thế giới và của một số nớc

1.4.1. Các chính sách khuyến khích đầu t phổ biến trong hoạt động dầu
khí trên thế giới
Thang dầu khí đầu tiên; Việc chia lÃi; Tín dụng đầu t thông qua hợp đồng

dầu khí; Tính thơng mại của hợp đồng dầu khí; Giá nghĩa vụ với thị trờng nội
địa; Việc mở cửa hợp tác; Tăng cờng và bổ sung năng lực tài chính cho các công


9

ty dầu trong nớc; Chính sách u đÃi thuế quan; Tỷ lệ cổ phần của các công ty
trong nớc; Chính sách về ngoại hối; Chính sách khai thác chung;
1.4.2. Chính sách, cơ chế trong hoạt động dầu khí của Trung Quốc
Chính sách mở cửa và hợp tác; Tăng cờng và bổ sung năng lực tài
chính. Chính sách u đÃi về thuế; Chính sách đối với dầu thu hồi chi phí; Cổ
phần đợc khống chế của phía tham gia nớc ngoài; Chính sách ngoại hối;
Thuế tài nguyên dầu khí; Thuế chia theo thang sản lợng; Thu hồi chi phí đầu
t; Ưu tiên miễn giảm thuế thu nhập trong một số năm; ...
1.4.3. Chính sách, cơ chế trong hoạt động dầu khí của Indonesia
Chính sách về thuế và phân chia sản phẩm; Những thay đổi chính sách và
luật pháp của Indonesia; Chính sách khuyến khích, u đÃi của chính phủ Indonesia
1.4.4. Đầu t ở vùng khó khăn và vùng nớc sâu của một số nớc
Nhiều năm nay do nguồn dầu cạn kiệt khi nhu cầu dầu khí của thế giới
tăng, giá dầu luôn biến động và có chiều hớng tăng lên. Vì vậy, đà có nhiều
nhà đầu t và các công ty trên thế giới đà đầu t và dự tính đầu t vào những
vùng khó khăn và vùng nớc sâu.
Chơng 2
Phân tích, đánh giá chính sách v cơ chế khuyến khích đầu
t theo thời kỳ trong hoạt động dầu khí tại việt nam

2.1.

Đầu t và khuyến khích đầu t tại Việt Nam


2.1.1. Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nền kinh tế Việt Nam
Tính đến hết tháng 12/2005, Việt Nam đà thu hút đợc 7.279 dự án FDI
với tổng số vốn đăng ký trên 66,2 tỷ USD (tính cả tăng vốn). Trừ các dự án kết
thúc hoạt động và giải thể trớc thời hạn, hiện có 5.918 dự án còn hiệu lực, với
tổng vốn đăng ký là 50,53 tỷ USD. Đầu t vào Việt Nam những năm gần đây
đều tăng,tốc độ thực hiện các dự án vẫn đợc duy trì và có làn sóng đầu t mới.
2.1.2. Khuyến khích đầu t tại Việt Nam
Nghị định 115/CP ngày 18/4/1977 ban hành điều lệ về đầu t nớc ngoài;
Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam công bố 29/12/1987 là luật đầu tiên về FDI
của thời kỳ đổi mới. Sau đó là hàng loạt các văn bản pháp quy chi tiÕt vµ h−íng


10

dẫn thi hành, cùng các văn bản liên quan đợc ban hành đồng bộ nhằm tạo đồng
bộ về pháp lý thi hành luật. ở Việt Nam, luật điều chỉnh FDI trớc ngày 1/7/2006
là Luật đầu t trực tiếp nớc ngoài và các văn bản pháp luật có liên quan. Luật
đầu t mới ban hành năm 2005 có hiệu lực áp dụng từ ngày 1/7/2006 cùng với
Nghị định 108/2006/NĐ-CP ban hành ngày 22/09/2006.
2.2.

Đầu t và kích thích đầu t theo thời kỳ vào dầu khí Việt Nam

2.2.1. Thời kỳ trớc năm 1975
Giai đoạn 1955-1975, đầu t để xác định các vùng có dấu hiệu và có
triển vọng dầu khí và tập trung tại vùng trũng sông Hồng và vùng trũng An
Châu. Trong giai đoạn 1970-1975 tiến hành tìm kiếm thăm dò và năm 1976 đÃ
phát hiện mỏ khí Tiền Hải; năm 1981 đà tiến hành khai thác khí.
Tại miền Nam, trớc 1975 các công ty Pecten/Shell, Mobil đà khoan và
phát hiện dầu khí ở cấu tạo Dừa và Bạch Hổ và công bố thùng dầu đầu tiên tại

mỏ Bạch Hổ vào 1974-1975. Trong khi đó, chính quyền Sài gòn tuyên bố về
thềm lục địa, Luật dầu lửa, hợp đồng đặc nhợng, sắc luật thành lập cơ quan
dầu lửa, phân lô đấu thầu,...
2.2.2. Thời kỳ năm 1975 - 1981
Bộ Chính trị đà có Nghị Quyết số 244/NQTW về việc triển khai thăm
dò dầu khí trong cả nớc. Chính phủ đà ra Nghị định số 170/CP ngày
03/9/1975 về việc thành lập Tổng cục dầu khí Việt Nam. Các công ty
Deminex, Agip, Bow Valley, ... đà đầu t hàng trăm triệu USD. Đầu thập kỷ
80, hợp tác chặt chẽ với Liên Xô, chuyên gia hai phía đà đa ra những kết luận
khoa học về triển vọng vững chắc về dầu khí ở thềm lục địa Nam Việt Nam.
2.2.3. Thời kỳ 1981 - 1990
Hình thức liên doanh giữa hai Chính phủ đà đợc chọn lựa áp dụng cho
giai đoạn này, Vietsovpetro ra đời để tiến hành thăm dò địa chất và khai thác
dầu khí ở thềm lục địa phía Nam Việt Nam.
2.2.4. Thời kỳ năm 1991 - 2000:
Khi Luật đầu t nớc ngoài của Việt Nam đợc ban hành năm 1987, đÃ
đàm phán sửa đổi Hiệp định liên chính phủ giữa Việt Nam và Liên bang Nga,


11

Luật dầu khí ra đời năm 1993.
2.2.5. Thời kỳ từ năm 2000 đến nay
Với việc sửa đổi và bổ sung Luật dầu khí năm 2000, năm 2001 liên
doanh dầu khí Cửu Long ra đời dới dạng Liên doanh điều hành chung, phát
hiện dầu khi trên cấu tạo S Tử Đen, S Tử Vàng, ... Đến hết năm 2006, Việt
Nam đà ký đợc 57 hợp đồng dầu khí và Hiệp định.
2.3.

Mô hình đầu t theo thời kỳ của XNLD Vietsovpetro

XNLD Vietsovpetro là đơn vị tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí

lớn nhất và có hiệu quả tại Việt Nam, từ khi thành lập năm 1981 đến nay mô
hình này có ý nghĩa lớn cả về lý luận và thực tiễn của hoạt động dầu khí.
2.3.1. Thời kỳ 1981 -1990: Xây dựng cơ sở vật chất và phát hiện dầu khí.
2.3.2. Thời kỳ từ 1991 đến nay
Vietsovpetro đà phát hiện đợc 6 mỏ dầu, trong đó có 3 mỏ có trữ lợng
thơng mại là mỏ Bạch Hổ, mỏ Rồng và mỏ Đại Hùng. Đây cũng là điều kiện
quan trọng để thúc đẩy và hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt Nam.
2.3.3. Đánh giá các chỉ tiêu kinh tế của XNLD Vietsovpetro
Hiệu quả đầu t thông qua các chỉ tiêu kinh tế, tài chính giai đoạn 19812006: doanh thu bán dầu 34 tỷ USD, chi cho sản xuất và đầu t 7,4 tỷ USD;
nộp ngân sách và lợi nhuận Việt Nam 20 tỷ USD, phía Nga 5,6 tû USD.
B¶ng 2.7. HiƯu qu¶ kinh tÕ cđa Vietsovpetro qua các thời kỳ
(Đơn vị tính: Triệu USD)
Chỉ tiêu
Tổng lÃi theo thi k
LÃi/ Doanh thu (%)
LÃi/Vốn pháp định (%)
2.4.

1991-1995
1,358
34,8
90,6

1996 -2000
2,636
33,1
175,7


2001-2005
5,874
37,1
391,6

1991- 2005
9,868
35,6
657,9

Đánh giá tình hình đầu t và khuyến khích đầu t trong hoạt động
dầu khí tại Việt Nam

2.4.1. Thực tiễn môi trờng pháp lý về đầu t trong hoạt động dầu khí
Năm 1993 Nhà nớc ban hành Luật dầu khí và năm 2000 đà bổ sung và
sửa đổi góp phần hoàn thiện hơn Luật dầu khí. Bên cạnh đó, Chính phñ ban


12

hành Nghị định 48/2000/NĐ-CP và hàng loạt các thông t chỉ thị tơng đối
đồng bộ để tăng cờng vai trò quản lý nhà nớc.
Là một ngành công nghiệp mũi nhọn, đầu t và kích thích đầu t trong
ngành dầu khí có ý nghĩa vô cùng quan trong, là một trong những tiềm năng
hấp dẫn để các nhà đầu t nớc ngoài chú ý. Do tại Việt Nam cha có Quy chế
đấu thầu riêng cho dầu khí, cũng nh cha có thang điểm đánh giá cụ thể và
tốn nhiều thời gian cho việc chọn xét thầu. Quy chế đấu thầu trớc đây và Luật
đấu thầu hiện nay có nhiều điểm cha phù hợp và nhiều khi để mất cơ hội và
hiệu quả kinh tế trong hoạt động dầu khí.
2.4.2. Luật dầu khí và những bổ sung sửa đổi Luật dầu khí năm 2000

Luật dầu khí đợc thông qua năm 1993 đà điều chỉnh các hoạt động dầu
khí cho giai đoạn đến trớc năm 2000 đà đóng một vai trò quan trọng trong
việc thu hút đầu t nớc ngoài vào các hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác,
phát triển mỏ và chế biến dầu khí.
Thông qua thực tiễn hoạt động dầu khí từng thời kỳ mà có những đòi
hỏi khác nhau và Nhà nớc đà sửa đổi và bổ sung Luật dầu khí năm 2000. Các
nớc trong khu vực và trên thế giới đều điều chỉnh chính sách đầu t nhằm thu
hút đầu t nớc ngoài.
Tóm lại, việc sửa đổi, bổ sung Luật dầu khí đà thực sự là giai đoạn
thông qua thực tiễn phát triển của khu vực và thế giới, đà có bớc điều chỉnh,
khuyến khích, kích thích đầu t các hoạt động dầu khí.
2.4.3. Nghĩa vụ và thể thức thu nộp thuế đối với các hoạt động dầu khí
Hiện nay, chính sách thuế đang thực hiện chủ yếu theo Thông t số
48/2001/TT-BTC ngày 25/06/2001 của Bộ Tài chính và các Luật thuế hiện hành.
Đến nay Việt Nam vẫn cha có một luật thuế hay chính sách thuế riêng điều chỉnh
đối với lĩnh vực hoạt động dầu khí mà chỉ đợc quy định tại Luật dầu khí.
Đối với các hợp đồng PSC thì các nghĩa vụ về thuế có thể đợc cộng vào
phần sản phẩm đợc chia của phía Việt Nam. Trong quá trình hoạt động dầu
khí, nếu có phát sinh các loại thuế có tính chất khấu trừ tại nguồn thì những
ngời tiến hành hoạt động dầu khí còn có nghĩa vụ khấu trừ các loại thuế này
cho nhà nớc Việt Nam. Việc tổ chức quản lý thu thuế đợc phân cấp cho các


13

Cục thuế địa phơng, nơi có các hoạt động chính về dầu khí hoặc có các cơ
quan trụ sở đầu nÃo điều hành đóng trên địa bàn đó thực hiện.
Đối với các hợp đồng PSC, do không có đầy đủ t cách pháp nhân tại
Việt Nam nên các Nhà đầu t thực hiện riêng lẻ việc kê khai và nộp thuế trực
tiếp đối với cơ quan thuế nh: thuế tài nguyên, thuế lợi tức và thuế chuyển lợi

nhuận ra nớc ngoài, hoặc các nghĩa vụ thuế trên đợc cộng vào phần sản
phẩm của phía Việt Nam. Các loại thuế khác cơ quan thuế ủy nhiệm cho một
đơn vị thuộc PetroVietnam thu từ các Nhà thầu sau đó nộp cho cơ quan thuế.
Trong các hoạt động dầu khí tại Việt Nam thì tiềm năng về khí tơng đối
lớn. Tuy nhiên các quy định tại Thông t 48/2001/TT-BTC mới chỉ tập trung
hớng dẫn về thuế và thu đối với khai thác, xuất khẩu dầu thô trong khi các quy
định về chế độ thuế áp dụng đối với khai thác khí cha đầy ®đ, ch−a phï hỵp cơ
thĨ nh−: hƯ thèng tê khai, quy trình nộp, các quy định vể tỷ lệ thu hồi chi phí,...
2.4.4. Cơ chế đầu t thăm dò, khai thác dầu khí và các yếu tố ảnh hởng
Các hợp đồng chia sản phẩm dầu khí thờng có thời hạn trung bình 25
năm. Hoạt động dầu khí bao gồm các quá trình từ tìm kiếm, thăm dò, phát
triển mỏ, khai thác, vận chuyển, tàng trữ và lọc hóa dầu. Trong đó, việc đầu t
cho giai đoạn tìm kiếm thăm dò (giai đoạn đầu) rủi ro rất cao, cần có chế độ
khuyến khích với cơ chế tài chính phải thật hấp dẫn.
Trong hợp đồng phân chia sản phẩm cũng có các điểm chính liên quan
đến cơ chế tài chính và các định chế nh: Nhà thầu dầu khí và PetroVietnam
thỏa thuận chơng trình công việc trong giai đoạn tìm kiếm thăm dò với các
cam kết tối thiểu về khối lợng khảo sát địa vật lý, khối lợng giếng khoan,
các nghiên cứu tổng hợp khác, các cam kết về đào tạo, tuyển dụng, chuyển
giao công nghệ. Dự toán chi phí cho cam kết công việc tối thiểu đợc coi là
cam kết tài chính tối thiểu. Nhà thầu đợc coi là hoàn thành cam kết tài chính
tối thiểu khi các cam kết công việc tối thiểu đà hoàn thành.
2.4.5. Cơ chế khuyến khích đầu t qua các dạng hợp đồng phân chia sản phẩm
So sánh các hình thức hợp tác tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí
cho thấy rằng mỗi hình thức của cơ chế đầu t khác nhau đợc áp dụng vào
thực tiễn còn tùy điều kiện hoàn cảnh và điều kiện lịch sử của mỗi thời kỳ. Các


14


hình thức hợp tác đà cho chúng ta những kinh nghiệm quý báu trong việc hợp
tác và điều hành công việc và tiến đến việc hoàn thiện hơn chính sách khuyến
khích đầu t vào hoạt động dầu khí trong giai đoạn mới.
Mỗi một giai đoạn, mỗi một thời kỳ việc hoàn thiện các hoạt động dầu khí
mang tính tất yếu và phải đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ từng thời kỳ. Vấn đề
quan trọng là trong điều kiện vận động của quy luật khách quan chúng ta nắm bắt
và phát huy đến mức nào, đặc biệt là điều kiện hoạt động của quy luật kinh tế mỏ.
Lĩnh vực dầu khí tại Việt Nam có nhiều tiềm năng và khá hấp dẫn đợc
nhiều nhà đầu t của hầu hết các châu lục đà tìm đến tìm kiếm cơ hội đầu t.
Đây là một thế mạnh cơ bản quyết định đến các chính sách kích thích đầu t
của Việt Nam. Chính sách phân chia sản phẩm và chính sách thuế cần linh
hoạt và có quan hệ chặt chẽ với nhau và thúc đẩy đầu t rõ nhất.
Chơng 3
hon thiện các giải pháp kích thích đầu t trong một
số hoạt động dầu khí tại thềm lục địa Việt Nam
3.1.

Định hớng cho các giải pháp hoàn thiện đầu t của nền kinh tế
Việt Nam và ngành dầu khí
Nguồn vốn đầu t nớc ngoài đóng vai trò quan trọng trong quá trình

công nghiệp hóa và phát triển của đất nớc. Thu hút đầu t theo từng thời kỳ
phải phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế của đất nớc, Chính sách thu hút
vốn đầu t đợc xây dựng và ngày càng phải đợc hoàn thiện trên cơ sở thực
tiễn Việt Nam có vận dụng các nguyên tắc và thông lệ quốc tế đối với các nớc
trong khu vực và trên thế giới. Đồng thời, phải có các giải pháp hữu hiệu sử
dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu t.
3.2.

Quan điểm, chính sách thu hút và khuyến khích đầu t nớc ngoài

Căn cứ yêu cầu phát triển kinh tế và các định hớng mục tiêu, thu hút

đầu t phải phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế và đảm bảo quyền lợi của
nhà đầu t; Đảm bảo tối đa hóa đợc lợi ích kinh tế, xà hội, đảm bảo an ninh
chính trị, quốc phòng và giữ gìn văn hóa và bản sắc dân tộc;
Các chính sách thu hút đầu t phải đợc thiết lËp th«ng qua viƯc vËn dơng


15

các thông lệ và nguyên tắc mang tính phổ biến của pháp luật của các nớc trong
khu vực và trên thế giới. Các chính sách kích thích đầu t và hạn chế đầu t gồm
các chính sách về thuế, hải quan, thủ tục xuất nhập hàng hóa, bảo hộ mậu dịch,
các quy định về kế toán, kiểm toán... phải phù hợp với nguyên tắc thông lệ quốc
tế tạo điều kiện cho Việt Nam đẩy nhanh tiến trình hội nhập, giúp các doanh
nghiệp Việt Nam hiểu biết và hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu.
3.2.1. Cơ sở xây dựng các giải pháp khuyến khích đầu t
Xu hớng nổi bật là sự tăng trởng đầu t ra nớc ngoài tại các quốc gia
đang phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho các MNCs trong việc tìm kiếm thị
trờng, mở rộng cơ sở sản xuất; là cơ hội cho Việt Nam và các nớc đang phát
triển theo đuổi chính sách thu hút và khuyến khích đầu t; Sự phát triển của khoa
học kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ thông tin đà tạo điều kiện cho việc thu hút đầu
t từ nớc ngoài; Sự nhạy bén, phân tích và đón bắt kịp thời, chính sách hợp tác
đa phơng hóa, đa dạng hóa mối quan hệ kinh tế của Đảng và nhà nớc ta.
Bên cạnh đó có những nguy cơ tiềm ẩn, không thuận lợi là sự cạnh tranh
gay gắt giữa các nớc trên thế giới, đặc biệt Việt Nam ta nằm trong khu vùc cã
nhiỊu n−íc xung quanh cịng cã nh÷ng chÝnh sách rất thông thoáng để kéo
dòng đầu t nớc ngoài. Xu thế toàn cầu hóa vừa tạo thuận lợi cho Việt Nam
vừa là khó khăn cho chúng ta.
3.2.2. Quản lý kinh tế của Nhà nớc đối với hoạt động đầu t tại Việt Nam

Các nguyên tắc quản lý kinh tế của Nhà nớc là các quy tắc chỉ đạo,
những tiêu chuẩn hành vi mà các cơ quan quản lý Nhà nớc phải tuân thủ
trong quá trình quản lý đối với hoạt động đầu t tại Việt Nam.
3.3.

Tiềm năng dầu khí của Việt Nam và những dự báo
Từ các kết quả tìm kiếm thăm dò đà đạt đợc theo thời kỳ, các mỏ dầu tập

trung chủ yếu ở bể Cửu Long, các mỏ khí thiên nhiên đợc phát hiện phân tán ở
các bể Nam Côn Sơn, Malay - Thổ Chu và Sông Hồng. Trong khoảng 3 tỷ tấn quy
dầu tiềm năng ch−a ph¸t hiƯn, c¸c ph¸t hiƯn míi chØ cã thĨ khai thác sau năm 2010
đối với dầu vì còn phải tiến hành thẩm lợng hoặc chờ công nghệ khai thác tiên
tiến hơn. Đối với các phát hiện khí mới (chiếm hơn 60% tổng trữ lợng) chỉ có thể


16

đa vào khai thác trong giai đoạn 2016-2020 do phải chờ thị trờng khí. Chỉ tiêu
phát triển đến năm 2010 dầu thô đạt 21,6 triệu tấn và khí đạt 13,2 triệu m3.
3.4.

Hoàn thiện cơ chế tài chính khuyến khích đầu t trong hoạt động
thăm dò và khai thác dầu khí tại thềm lục địa Việt Nam

3.4.1. Hoàn thiện môi trờng ®Çu t− ë khu vùc cã ®é rđi ro cao và điều
kiện địa chất phức tạp thông qua các chính sách về thuế quan
Dầu khí của Việt Nam đang trong một cuộc cạnh tranh với các nớc
trong vùng nhằm thu hút đầu t nớc ngoài. Đặc thù của hoạt động dầu khí là
các nhà thầu và các bên phân chia kết quả kinh doanh và thu hồi chi phí bằng
sản phẩm khai thác thu đợc. Chính vì vậy phải coi trọng việc kích thích đầu

t, ngoài việc tăng cờng khai thác phải tập trung vào khâu tìm kiếm thăm dò.
Có thể nêu những chính sách ở các mặt nh sau:
3.4.1.1. Về thuế suất thuế tài nguyên
Thuế tài nguyên tính theo tỷ lệ cố định suốt cả quá trình khai thác mỏ
đều với tỷ lệ là 18% trên doanh thu bán dầu khai thác tại mỏ lớn(m Bch H)
cũng giống nh mỏ nhỏ(m Rng), dẫn đến việc mỏ nhỏ không đợc
khuyến khích đầu t, đặc biệt thêm nữa là chỉ chú trọng khai thác tầng có chứa
nhiều dầu trớc. Với những u nhợc điểm trên, ta phải có những điều chỉnh
phù hợp so với các nớc lân cận, đồng thời xem xét áp dụng biểu thuế suất
thuế tài nguyên phù hợp với điều kiện sản lợng hay trữ lợng mỏ phù hợp.
Cần có quy định bổ sung vào Luật dầu khí hoặc các Hợp đồng nh sau:
ã

Đối với mỏ có trữ lợng lớn thì thuế tài nguyên cần tính theo thang sản

lợng khai thác và tỷ suất thuế tài nguyên tăng phần thu của nớc chủ nhà.
ã

Đối với mỏ vừa, mỏ nhỏ và những mỏ hoạt động trong điều kiện xa đất liền thì

việc tính tỷ lệ thuế tài nguyên ngoài việc xác định theo thang bậc, cũng cần bổ sung
khung tính thuế tài nguyên riêng nhằm khuyến khích và hấp dẫn đối với nhà đầu t ...
ã

Trong các hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí ở những khu vực nớc sâu,

xa bờ, vùng tranh chấp hoặc lô liền kề vùng tranh chấp đợc phép kéo dài thời hạn
hơn so với quy định.



17

3.4.1.2. Về thuế thu nhập doanh nghiệp
Một trong những lợi thế thu hút đầu t nớc ngoài của Việt Nam đợc các
nhà đầu t đánh giá cao là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hấp dẫn. Trớc đây
thuế suất là 32% cho tất cả các hoạt động kinh doanh, hiện nay đà đợc sửa đổi với
thuế suất xuống chỉ còn 28%, thấp hơn nhiều so với các nớc khác nh− Trung Qc
(33%), Indonesia (30%), Philippin (32%) ...®èi víi khai thác dầu khí là 40-50%. ở
đây cha đề cập vùng nớc sâu, vùng xa bờ và vùng có điều kiện khó khăn. Ví dụ
miễn thu một số năm đầu hoặc thu khoảng lũy tiến cho từng giai đoạn.
Hiện nay cơ quan thuế không công nhận nhiều loại chi phí khi xác định thu
nhập chịu thuế đà triệt tiêu lợi thế cạnh tranh trong thu hút đầu t nớc ngoài.
Trên cơ sở vận dụng linh hoạt Luật đầu t nớc ngoài và Luật dầu khí
cần có những quy định phù hợp theo các giải pháp sau:
Thành lập công ty liên doanh điều hành chung.
Công tác gọi chào thầu các lô cần đa ra hai hình thức dự thầu PSC và JOC.
Coi trọng công tác giám sát, kiểm tra, kiểm toán các chi phí trong các PSC.
Cần điều chỉnh giá cho thuê đất đối với dự án đầu t nớc ngoài, khuyến
khích không tính tiền thuê đối với vùng khai thác thử và còn tiếp tục nghiên cứu.
Nhà nớc sau khi thu thuế các loại theo luật định, phần dầu để lại đầu t
vào các hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí trong và ngoài nớc.
Không thu hoặc thu với mức hợp lý tiền đọc và sử dụng tài liệu dầu khí.
Khuyến khích áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào hoạt động dầu khí.
3.4.1.3. Về việc chuyển nhợng vốn (hay cổ phần)
Nhà thầu là tổ chức, cá nhân nớc ngoài cũng nh Việt Nam tiến hành
hoạt động tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí phải nộp thuế thu nhập đối
với thu nhập phát sinh do chuyển nhợng phần vốn theo quy định của Luật đầu
t tại Việt Nam. Những bổ sung này sẽ góp phần quản lý tốt hơn về việc
nhợng vốn, cổ phần của các doanh nghiệp và của các nhà đầu t nớc ngoài,
đặc biệt là chuyển cổ phần tại nớc ngoài.

3.4.1.4. Về thuế xuất khẩu dầu khí
Dầu thô xuất khẩu phải nộp thuế xuất khẩu là 4%. Nếu tiêu thụ trên thị


18

trờng Việt Nam thì phải nộp thuế VAT. Nhng thực tế thì cha nhà thầu nào
phải nộp thuế VAT vì toàn bộ dầu đều xuất khẩu. Theo cách hiểu chung thì
quy định nh vậy là để khuyến khích xuất khẩu. Nhà nớc nên giảm thuế hoặc
miễn hoàn toàn thuế xuất khẩu dầu khí.
3.4.2. Về vấn đề khấu hao trong hoạt động Du khí.
Đối với các nhà đầu t cần khuyến khích khấu hao nhanh, đồng thời đầu t
công nghệ mới. Quản lý tốt nhất chế độ khấu hao trong công tác thăm dò dầu khí.
3.4.3. Cơ chế khuyến khích nâng cao hệ số thu hồi dầu
Nhằm kích khích hơn nữa việc nâng cao hệ số thu hồi dầu, cần phải có cơ
chế khuyến khích thông qua chính sách, cơ chế tài chính và thuế nh:
Có thể không thu thuế trong một số năm đầu hoặc áp dụng mức thuế suất
nhẹ cho các công ty áp dụng công nghệ này.
áp dụng cơ chế tài chính cho các công ty dầu trong nớc áp dụng chính
sách nâng cao hệ số thu hồi dầu khí, thông qua một loạt các chính sách và
cơ chế tài chính phù hợp.
Tăng tỷ lệ chi phí thu hồi dầu để đầu t thích đáng cho công nghệ này đối
với nhà thầu đầu t và áp dụng các công nghệ tiên tiến, đa nhanh công nghệ
vào áp dụng.
Không thu th thu nhËp doanh nghiƯp trong kho¶ng thêi gian nhất định
hoặc thu với thuế suất khuyến khích.
Các khoản thởng không thu thuế thu nhập cá nhân đối với những chuyên
gia bậc cao do áp dụng hữu hiệu các giải pháp và đề ra các công nghệ này
mà mang lại hiệu quả lớn,....
Xây dựng và trình cấp có thẩm quyền ban hành chính sách khuyến khích

đầu t trong hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí.
3.4.4. Giải pháp tài chính đối với việc thu dọn mỏ dầu và quyền sở hữu tài sản
3.4.4.1. Cơ sở pháp lý hình thành và sử dụng quỹ thu dọn mỏ
Theo thông lệ quốc tế về hàng hải, Luật quốc tế về môi trờng, Luật dầu
khí 1993 quy định, Điều 15 Nghị định số 48/2000/NĐ-CP ngày 12/9/2000 quy
định chi tiết thi hành Luật dầu khí quy định về nghĩa vụ tháo dỡ công trình.


19

ã

Quỹ thu dọn mỏ đợc trích lập trên cơ sở tính toán của Sơ đồ công nghệ

mỏ và các tài liƯu kü tht, thiÕt kÕ khai th¸c má trÝch theo kế hoạch hàng năm.
ã

Quỹ thu dọn mỏ đợc xác định trên cơ sở tổng chi phí dự tính cho thu dọn

mỏ và mức trích quỹ hàng năm tỷ lệ với sản lợng thu hồi hàng năm của mỏ.
ã

Sử dụng quỹ thu dọn mỏ, với mục đích là để trang trải những chi phí

cần thiết cho việc tháo dỡ, thu dọn và bảo vệ môi trờng. Việc chi tiêu phải
theo kế hoạch và lập dự trù hàng năm phân theo quý.
3.4.4.2. Đề xuất phơng pháp và cách tính chi phí thu dọn mỏ
Đối với mỏ Bạch Hổ thì dự kiến số tiỊn chi phÝ cho viƯc thu dän má
kho¶ng 350 triƯu USD; việc trích quỹ thu dọn mỏ nên tính và phân bổ theo
lợng dầu thô khác thác thơng phẩm của từng năm. Sản lợng dầu thô dự kiến

khai thác giai đoạn 2005-2014 dự kiến khai thác đợc dự báo theo mô hình
giảm dần đều qua từng năm.
Chúng ta có thể sử dụng nhiều phơng pháp trích quỹ thu dọn mỏ, trong
đó có một số phơng pháp tính nh sau:
Phơng pháp thø nhÊt: Møc trÝch tÝnh theo thêi gian. Theo c«ng thức:
Mt =

(3.1 )

T

Trong đó: Mt: Mức trích tính bình quân một năm; : Tổng số quỹ thu dọn mỏ.
T: Số năm cần trích quỹ thu dọn mỏ.
Phơng pháp này có u điểm là dễ xác định số tiền trích quỹ thu dọn mỏ
hàng năm; nhng có nhợc điểm không tính đến sự thay đổi (tăng hoặc giảm)
sản lợng khai thác hàng năm.
Giả sử rằng nhu cầu trích quỹ thu dọn mỏ theo kế hoạch là 350 triệu USD
(). Số năm trích quỹ thu dọn mỏ: 10 năm (2005 - 2014). Theo (3.1) ta có:
Mt =

350
= 35
10

tr USD/ năm

Chúng ta nhËn thÊy tỉng møc trÝch q thu dän má hµng năm không đổi
nhng tính cho 1 tấn dầu khai thác thì tăng lên, bình quân 21,74% / năm.
Phơng pháp thứ hai: Mức trích tính theo sản lợng dầu khai thác



20

thơng mại. Ta có công thức sau:
Mtq =


Q

( 3.2 )

Trong ®ã: Mtq: Møc trÝch dän má tÝnh cho 1 tÊn dầu thơng mại;
: Tổng số quỹ thu dọn mỏ;
Q : Tổng sản lợng dầu khai thác thơng mại giai ®o¹n trÝch lËp quü.
Møc trÝch quü thu dän má tÝnh cho 1 năm: Mi = Qi x Mtq
Trong đó:

( 3.3 )

Mi: Mức trích quỹ thu dọn mỏ năm thứ i.
Qi : Sản lợng dầu khai thác thơng mại năm thứ i.

Phơng pháp này khắc phục nhợc điểm của phơng pháp thứ nhất,
nhng cũng có hạn chế ở chỗ những năm cuối cùng sản lợng khai thác sẽ
giảm dần nhng mức trích theo sản lợng vẫn không đổi. Nhu cầu trích q
thu dän má theo kÕ ho¹ch: 350 triƯu USD (Φ). Sản lợng dầu dự kiến khai thác
giai đoạn 2005-2014 : 67,3 triƯu tÊn. Theo c«ng thøc (2) ta cã:
Mtq =

350

= 5,2USD / 1 tấn
67,3

Chóng ta cã thĨ nhËn thÊy tõ tài liệu của bảng: mức trích quỹ thu dọn
mỏ tính cho 1 tấn dầu không đổi, nhng mức trích quỹ tính cho một năm thay
đổi theo sản lợng dầu khai thác.
Phơng pháp thứ ba: Phơng pháp trích quỹ lũy tiến giảm dần.Ta có
công thức:
Mi =


(n i )
(1 + 2 + 3 + .... + n

(3.4 )

Trong ®ã: Mi: møc trích quỹ thu dọn mỏ năm thứ I; i: số năm đà trích quỹ.
Mức trích quỹ thu dọn mỏ tính cho mét tÊn dÇu:
Mtq = Mi
Qi

( 3.5 )

Nhu cÇu trÝch q thu dän má theo kÕ ho¹ch: 350 triƯu USD (Φ). Thêi
gian dù kiÕn trÝch quü thu dän má: 10 năm (2005 - 2014). Theo các công thức
(3.4) và (3.5) ta cã b¶ng tÝnh sau:


21


B¶ng 3.9. Møc trÝch quü dän má tÝnh cho 1 tấn dầu theo phơng pháp 3
Năm
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
Tổng

Sản lợng dầu dự
Mức trích quỹ thu
kiến khai thác (triệu dọn mỏ 1 năm (triệu
tấn)
USD)
63,636363
11,5
57,272727
10,44
50,909090
9,38
44,545454
8,32
38,181818
7,26
31,818181

6,2
25,454545
5,14
19,090909
4,08
12,727272
3,02
6,363636
1,96
------------------------------349,999995
67,3

Mức trích quỹ thu
dọn mỏ /1 tấn dầu
(USD)
5.53
5,48
5,42
5,35
5,25
5,13
4,95
4,68
4,21
3,42
----5,2

Trên đây là một số phơng pháp tính và xác định chi phí thu dọn mỏ dầu
khí, do từ trớc đến nay cha tiến hành công việc này tại Việt Nam và cũng cha
mỏ nào đợc thu dọn đúng nghĩa nh quy định của Luật dầu khí và thông lệ quốc

tế, vì vậy việc nghiên cứu và đề xuất có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
Theo tác giả, phơng pháp trích quỹ thu dọn mỏ theo sản lợng với lũy
tiến giảm dần là phù hợp với tình hình thực tiễn, đặc biƯt ®èi víi Vietsovpetro
trong ®iỊu kiƯn hiƯn nay. Cã thĨ ¸p dơng c¸c ph−¬ng ph¸p tÝnh kh¸c nhau cho
tõng má phù hợp.
Trên cơ sở Luật dầu khí và thông lệ quốc tế, Chính phủ và các bộ,
ngành cần có văn bản hớng dẫn và thông báo cho tất cả các nhà thầu dầu khí
chấp hành việc trích chi phí thu dän má.
Sư dơng q thu dän má, víi mơc ®Ých là để trang trải những chi phí cần thiết
cho việc tháo dỡ, thu dọn và bảo vệ môi trờng. Quỹ phải đợc hạch toán và theo dõi
riêng biệt. Việc chi tiêu phải theo kế hoạch và lập dự trù hàng năm phân theo quý.
3.4.5. Cơ chế tài chính trong điều kiện biến động giá dầu so với dự kiến
Khi giá dầu xuống mức quá thấp, chi phí và đầu t duy trì các hoạt động
dầu khí vẫn đợc đảm bảo theo mức kế hoạch đà đợc duyệt đảm bảo hoạt động
sản xuất bình thờng.


22

Nguồn để bù đắp có thể hình thành từ khoản thu vợt mức do thu đợc
từ những năm giá dầu lên cao. Có thể hình thành quỹ bù thiếu hụt tập trung
hình thành quỹ bình ổn cho các hoạt động dầu khí do tăng hoặc giảm giá dầu
và do các nhà thầu hoặc liên doanh quản lý, nhằm đầu t vào các hoạt động
khai thác bình thờng và đặc biệt là cho công tác tìm kiếm thăm dò các lô dầu
khí đà đợc đánh giá hoặc những lô xa bờ. Có thể hình thành quỹ bù thiếu hụt
này tập trung cho PetroVietnam quản lý.
áp dụng các biện pháp giảm giá thành trong các hoạt động dầu khí,
tăng tỷ trọng công tác dịch vụ trong các hoạt động dầu khí.
3.4.6. Các giải pháp chung hoàn thiện cơ chế khuyến khích đầu t
Để thực hiện đợc những mong muốn và có những kết quả thúc đẩy

tăng trởng hơn nữa các hoạt động dầu khí cần có những giải pháp sau:
Tập trung nhân tài vật lực, trí tuệ và tài năng, nguồn vốn cho thăm dò các
lô đà đợc đánh giá có triển vọng.
Có các định chế và cơ chế khai thác, đầu t công nghệ cao và thu hút các
nguồn vốn đầu t trong và ngoài nớc.
Có một cơ chế quản lý linh hoạt và nhạy bén phù hợp với điều kiện phát
triển đất nớc trong các thập kỷ và của thế kỷ mới.
Sớm và kịp thời đa các công trình vào hoạt động, thăm dò và khai thác
mỏ phù hợp với sơ đồ công nghệ mỏ.
Đầu t trở lại từ một phần lợi nhuận thu đợc từ dầu thô để thăm dò và tìm
kiếm mỏ mới,.
Trên cơ sở vận dụng linh hoạt Luật đầu t nớc ngoài và Luật dầu khí cần
có những quy định phù hợp về thành lập công ty liên doanh theo hớng
giai đoạn đầu chỉ cần một số vốn pháp định và vốn đầu t tối thiểu để hoạt
động nh một công ty điều hành công tác tìm kiếm, thăm dò. Khi có phát
hiện ra dầu và khí với trữ lợng thơng mại, các bên quyết định phát triển
mỏ, lúc đó sẽ tính toán vốn đầu t và vốn pháp định cần thiết để điều
chỉnh hoặc thành lập lại cho phù hợp.
Việc phân chia ngân sách trung ơng, địa phơng, ngành cần rõ ràng và


23

thể hiện quyền lợi và nghĩa vụ theo sự phân cấp trong các hoạt động dầu khí.
Tạo môi trờng thông thoáng để các doanh nghiệp dầu khí Việt Nam
phát triển, từng bớc cạnh tranh với các công ty dầu khí nớc ngoài, hớng ra
ngoài thị trờng quốc tế từ khâu thăm dò đến khai thác và dịch vụ dầu khí.
Các quy định của Luật dầu khí trong tơng lai cần cô đọng, dễ hiểu,
thống nhất theo môi trờng pháp lý ổn định hơn, tạo môi trờng kinh doanh
bình đẳng và lành mạnh.

kết luận v kiến nghị
Kết luận
Hiệu quả hoạt động dầu khí phụ thuộc nhiều vào trữ lợng tài nguyên dầu
khí, mức độ đầu t công nghệ, sự phát triển của nền kinh tế và trình độ quản lý sản
xuất nên các giải pháp kích thích đầu t vào hoạt động này không thể nhất quán cho
tất cả các giai đoạn phát triển mà nó phải đợc hoàn thiện theo từng thời kỳ.
Để kích thích hoạt động dầu khí ngày càng phát triển tại các khu vực có
độ rủi ro cao (vùng nớc sâu, xa bờ), điều kiện địa chất phức tạp cần phải có cơ
chế tài chính và chính sách kinh tế đặc biệt nhằm thu hút vốn đầu t cho phép
khai thác có hiệu quả lợi thế tuyệt đối và lợi thế tơng đối.
Hoàn thiện và đa ra một số giải pháp liên quan đến chính sách và cơ chế
tài chính, có định hớng chính sách kinh tế, thuế quan, mô hình hợp tác đầu t ...
bảo đảm phù hợp chí phí dầu thu hồi, yêu cầu duy trì quỹ dự phòng biến động giá
dầu, hình thành và sử dụng quỹ thu dọn mỏ, quỹ cạn kiệt tài nguyên, quyền sở
hữu tài sản, kích thích đầu t tăng hệ số thu hồi dầu... trong điều kiện tận thu tối
đa nguồn dầu khí đang trong quá trình cạn kiệt nhằm khai thác hợp lý tài nguyên
thiên nhiên và bảo vệ môi trờng sinh thái.
Việc nghiên cứu và hoàn thiện theo thời kỳ các giải pháp kích thích đầu
t trong các hoạt động dầu khí phải đạt các mục đích sau:
-

Khuyến khích các công ty dầu chấp nhận rủi ro đối với chi phí tìm kiếm
thăm dò với chính sách cạnh tranh và mang tính thực tiễn trong điều kiện
các lợi ích so sánh.

-

Phải đảm bảo thu nhập tối đa cho nớc chủ nhà, chủ quyền quốc gia, môi



24

trờng và đảm bảo lợi ích phù hợp cho Nhà đầu t.
Kiến nghị
1.

Bổ sung vào Luật dầu khí về thu dọn mỏ là việc thu dọn các công trình cố

định, thiết bị và phơng tiện phục vụ hoạt động dầu khí của tổ chức, cá nhân
tiến hành hoạt động dầu khí tại Việt Nam là yêu cầu bắt buộc.
2.

Nhà đầu t dầu khí hàng năm phải trích quỹ thu dọn mỏ phù hợp với

thông lệ quốc tế và Luật dầu khí. Toàn bộ tài sản đầu t cho hợp đồng dầu khí
bao gồm các công trình, thiết bị, vật t khi hết hạn hợp đồng sẽ trở thành sở
hữu của nhà nớc Việt Nam.
3.

Cần xây dựng quy chế về xây dựng cơ bản và thơng mại, đấu thầu có tính

đến đặc thù của hoạt động dầu khí do Nhà nớc phê chuẩn tạo điều kiện cho
ngành dầu khí nâng cao hiệu quả kinh doanh.
4.

Cần bổ sung và sửa đổi Luật dầu khí là thuế tài nguyên sẽ đợc tính ở

thang thấp nhất khi các nhà thầu thực hiện các hoạt động dầu khí ở những vùng
nớc sâu, xa bờ, vùng tranh chấp ...
5.


Khuyến khích các công ty dầu khí (Nhà đầu t) tăng hệ số thu hồi dầu khí và

cần đa vào Luật dầu khí điều khoản khuyến khích này. Những nhà thầu đà bỏ
vốn đầu t sẽ đợc hoàn vốn nếu phát hiện và khai thác các mỏ sau đó.
6.

Khuyến khích các công ty dầu đầu t theo hình thức liên doanh điều hành

chung trên cơ sở hoàn thiện cơ chế đầu t và thúc đẩy hơn nữa môi trờng đầu t.
7.

Giá thuê mặt đất, mặt biển không tính hoặc miễn hoàn toàn đối với các

vùng xa bờ, các lô đang khai thác thử và đang trong giai đoạn tìm kiếm thăm
dò cha có thu nhập và lÃi.
8.

Có các chính sách khuyến khích và u đÃi chung gắn liền với chính sách

tổng hợp bao gồm cả chính sách kinh tế, thơng mại cũng nh khoa học công
nghệ và môi trờng.
9.

Khuyến khích liên doanh và hợp tác kinh doanh trong lĩnh vực dầu khí để

duy trì khả năng dịch vụ của phía Việt Nam với việc đầu t chất lợng cao từ bên
ngoài và học hỏi kinh nghiệm tiên tiến với các đối tác trên thế giới.



25

Các công trình của tác giả đ đợc công bố
có liên quan đến luận án
1.
2.

3.
4.
5.
6.
7.

8.

9.
10.

11.
12.
13.
14.
15.

Nguyễn Xuân Thắng (2001), Vietsovpetro, cánh chim đầu đàn của ngành dầu khí
Việt Nam, Tạp chí Th Nhµ n−íc - Bé Tµi ChÝnh, sè 4, tr.23-24.
Ngun Xuân Thắng (2002), Cơ chế và hoạt động Tài chính góp phần vào tăng
trởng của Vietsovpetro, Tạp chí Tài chính - Bộ Tài Chính, số 1+2 (447+448),
tr.53-55.
Nguyễn Xuân Thắng (2002), Dự báo cuối năm 2002 nhiều yếu tố tác động đến

thị trờng dầu mỏ, Tạp chí Thuế Nhà nớc - Bộ Tài Chính, số 10, tr.55.
Nguyễn Xuân Thắng, Nhâm Văn Toán (2004), Giải pháp kích thích đầu t trong
các hoạt động dầu khí, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 5, tr. 62-67.
Nguyen Xuan Thang, Nham Van Toan (2004), “Prompting investment in the
context of unstable oil price, Vietnam Taxation, February, tr. 24.
Nguyễn Xuân Thắng, Nhâm Văn Toán (2004), Hiệu quả kinh tế từ hoạt động
thăm dò và khai thác mỏ, Tạp chí Thuế Nhà nớc, số 6, tr. 70-71.
Nguyễn Xuân Thắng, Nhâm Văn Toán (2004), Hiệu quả kinh tế đối với hoạt
động thăm dò và khai thác mỏ của VIETSOVPETRO, Tạp chí Nghiên cứu Tài
chính - Kế toán, số 6(11), tr. 62-64.
Nguyễn Xuân Thắng, Đỗ Đình Khải (2004), Một số giải pháp tài chính đối với
việc hình thành và sử dụng quỹ thu dọn mỏ dầu khí, Tạp chí Dầu khí - Tổng công
ty dầu khí Việt Nam, số 6-2004, tr. 35 - 37.
Nguyễn Xuân Thắng, Nhâm Văn Toán (2004), Cơ chế tài chính cho hoạt động khai
thác dầu khí, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Kế toán, số 12(17)-2004, tr. 65.
Nguyễn Xuân Thắng, Nhâm Văn Toán (2004), Khai thác dầu khí: Cần một cơ
chế tài chính khi giá dầu biến động, Thời báo Tài chính, số 135 (1189), ngày 1011-2004, tr. 7.
Nguyễn Xuân Thắng, Nhâm Văn Toán (2005), Giá dầu, những tác động đến nền
kinh tế Việt Nam và thế giới, Tạp chí Công nghiệp, kỳ 1 - tháng 2, tr. 21-23.
Nguyễn Xuân Thắng (2005), Bn về đầu t trong hoạt động dầu khí, Tạp chí
Thuế Nhà nớc, kỳ 1 - tháng 5, tr. 34-35.
Nguyễn Xuân Thắng (2005), Một số phơng pháp tính và xác định chi phí thu
dọn mỏ dầu khí, Tạp chí dầu khí, số 7, tr. 41-43.
Nguyễn Xuân Thắng (2005), Phơng pháp tính chi phí thu dọn mỏ dầu khí, Tạp
chí Công nghiệp - Bộ Công Nghiệp, kỳ 1 - tháng 10, tr. 38-39.
Nguyễn Xuân Thắng (2006), Một số giải pháp đầu t nâng cao hệ số thu hồi dầu
khí, Tạp chÝ Th Nhµ n−íc, sè 19 (89), kú 3 - th¸ng 5, tr. 28 - 29.



×