Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

thiết kế cung cấp điện cho xưởng may công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 87 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH NHẬT
SVTH: NGUYỄN TRỌNG NGHĨA
MSSV: 07DT036
Trang 1
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN

I. Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ CỦA THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN.
iện năng là một trong những dạng năng lượng quan trọng nhất trên thế giới nói chung
và ở nước ta nói riêng. Điện năng sản xuất từ các nhà máy điện được truyền tải và cung cấp
cho các khu công nghiệp, nông nghiệp, dòch vụ và sinh hoạt của con người,để đưa điện năng
đến các các nơi tiêu thụ này cần phải qua nhiều khâu rất quan trọng .Và thiết kế cung cấp điện
là một trong những khâu quan trọng đó.Hiện tại, nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ,
đời sống của nhân dân được nâng lên nhanh chóng ,dẫn đến nhu cầu dùng điện tăng trưởng
không ngừng. Để đáp ứng nhu cầu đó rất đông cán bộ kỉ thuật trong và ngoài ngành điện lực
đang tham gia thiết kế, lắp đặt các công trình cung cấp điện để phục vụ nhu cầu trên.
Cấp điện là một công trình điện. Để thực hiện một công trình điện tuy nhỏ cũng cần có
kiến thức tổng hợp từ các ngành khác nhau, phải có sự hiểu biết về xã hội, môi trường và đối
tượng cấp điện. Để từ đó tính toán lựa chọn đưa ra phương án tối ưu nhất.
Cung cấp điện là trình bày những bước cần thiết các tính toán, để lựa chọn các phần tử
hệ thống điện thích hợp với từng đối tượng. Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng, công cộng.
Tính toán chọn lựa dây dẫn phù hợp với bản thiết kế cung cấp điện, đảm bảo sụt áp chấp nhận
được, có khả năng chòu dòng ngắn mạch với thời gian nhất đònh. Tính toán dung lượng bù cần
thiết đểã giảm điện áp, điện năng trên lưới trung, hạ áp Bên cạnh đó, còn phải thiết kế lựa chọn
nguồn dự phòng cho nhà máy để lưới điện làm việc ổn đònh ,đồng thời tính đến về phương diện
kinh tế và đảm bảo tính an toàn cao.
Trong tình hình kinh tế thò trường hiện nay, các xí nghiệp lớn nhỏ các tổ hợp sản xuất
đều phải tự hoạch toán kinh doanh trong cuộc cạnh tranh quyết liệt về chất lượng và giá cả sản
phẩm. Công nghiệp thương mại và dòch vụ chiếm một tỉ trọng ngày càng tăng trong nền kinh tế
quốc doanh và đã thực sự là khách hàng quan trọng của ngành điện lực. Sự mất điện, chất lượng
điện xấu hay do sự cố… đều ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, gây phế phẩm, giảm hiệu suất


lao động. Đặc biệt ảnh hưởng rất lớn đến các xí nghiệp may, hóa chất điện tử đòi hỏi sự chính
xác và liên tục cao. Do đó đảm bảo độ tin cậy cấp điện, nâng cao chất lượng điện năng là mối
quan tâm hàng đầu. Một xã hội có điện sẽ làm cho mức sống tăng nhanh với các trang thiết bò
nội thất sang trọng nhưng nếu chúng ta lắp đặt một cách cẩu thả , thiếu tuân thủ các quy tắc an
toàn sẽ rất nguy hiểm. Nông thôn và các phụ tải sinh hoạt là các phụ tải khổng lồ vì vậy người
thiết kế cần quan tâm đến độ sụt áp trên đường dây xa nhất. Thiết kế cấp điện cho phụ tải sinh
hoạt nên chọn thiết bò tốt nhằm đảm bảo an toàn và độ tin cậy cấp điện cho người sử dụng.
9 Tóm lại
: việc thiết kế cấp điện đối với các đối tượng là rất đa dạng với những đặt thù
khác nhau. Như vậy để một đồ án thiết kế cung cấp điện tốt đối với bất cứ đối tượng nào cũng
cần thõa mãn các yêu cầu sau:
Đ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH NHẬT
SVTH: NGUYỄN TRỌNG NGHĨA
MSSV: 07DT036
Trang 2
− Độ tin cậy cấp điện :Mức độ tin cậy cung cấp điện tuỳ thuộc vào yêu cầu của phụ tải.
Với những công trình quan trọng cấp quốc gia phải đảm bảo liên tục cấp điện ở mức cao nhất
nghóa là không mất điện trong mọi tình huống. Những đối tượng như nhà máy, xí nghiệp, tổ Sx …
tốt nhất là dùng máy điện dự phòng, khi mất điện sẽ dùng điện máy phát cấp cho những phụ tải
quan trọng,hoặc những hệ thống(gồm:thủy điện,nhiệt điện…) được liên kết và hổ trợ cho nhau
mổi khi gặp sự cố.
− Chất lượng điện : Chất lượng điện được đánh giá qua hai chỉ tiêu tần số và điện áp. Chỉ
tiêu tần số do cơ quan điện hệ thống quốc gia điều chỉnh. Như vậy người thiết kế phải đảm bảo
vấn đề điện áp. Điện áp lưới trung và hạ chỉ cho phép dao động trong khoảng
%5±
. Các xí
nghiệp nhà máy yêu cầu chất lượng điện áp cao thì phải là
2,5%
±

.
− An toàn : Công trình cấp điện phải được thiết kế có tính an toàn cao. An toàn cho người
vận hành, người sử dụng, an toàn cho thiết bò , cho toàn bộ công trình Tóm lại người thiết kế
ngoài việc tính toán chính xác, chọn lựa đúng thiết bò và khí cụ còn phải nắm vững quy đònh về
an toàn, những qui phạm cần thiết khi thực hiện công trình. Hiểu rõ môi trường hệ thống cấp
điện và đối tượng cấp điện.
− Kinh tế : Trong quá trình thiết kế thường xuất hiện nhiều phương án, các phương án
thường có những ưu và khuyết điểm riêng, có thể lợi về kinh tế nhưng xét về kỹ thuật thì không
được tốt. Một phương án đắt tiền thường có đặt điểm là độ tin cậy và an toàn cao hơn, để đảm
bảo hài hoà giữa hai vấn đề kinh tế kỹ thuật cần phải nghiên cứu kiõ lưỡng mới đạt được tối ưu.
II. GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY.
Đối tượng cung cấp điện là Xưởng may công nghiệp, trực thuộc Cụm công nghiệp Dốc
47 – Tam Phước – Long Thành – Đồng Nai. Diện tích tổng thể của xưởng là 6712,2 (m
2
).
Những năm gần đây với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu cuộc sống của con người
đòi hỏi ngày càng cao, đặc biệt là lónh vực thời trang cuộc sống. Trong đó ngành may mặc đóng
góp một phần quan trọng không thể thiếu về kinh tế cũng như văn hóa xã hội.
Hệ thống điện dẫn vào xưởng may là hệ thống điện lấy từ lưới điện của đường dây với
cấp điện áp là 22kV.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH NHẬT
SVTH: NGUYỄN TRỌNG NGHĨA
MSSV: 07DT036
Trang 3

CHƯƠNG II
PHÂN NHÓM VÀ TÍNH TOÁN PHỤ TẢI

I. GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP.
1. Xác Đònh Tâm Phụ Tải:


a. Xác đònh toạ độ đặt TĐL:
X
TĐL
=
n
dmi i
i =1
n
dmi
i =1
P X
P
×



Y
TĐL
=
n
dmi i
i =1
n
dmi
i =1
P Y
P
×




Trong đó: X
i
, Y
i
: tọa độ các tâm phụ tải thư ùi (m)
P
đmi
: Công suất đònh mức của thiết bò thứ i ( kW )
b. Xác đònh toạ độ đặt TPPPX.
X
TPPPX
=
n
ttTDLj j
i =1
n
dmj
i =1
P X
P
×



Y
TPPPX
=
n

ttTDLj j
i =1
n
dmj
i =1
P Y
P
×



Trong đó: X
i
, Y
i
: Tọa độ các tâm TĐL thứ j (m)
P
ttTĐLj
: Công suất tính toán của TĐL thứ j ( kW )




2 Tính Toán Phụ Tải:

Một số phương pháp thường được sử dụng:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH NHẬT
SVTH: NGUYỄN TRỌNG NGHĨA
MSSV: 07DT036
Trang 4

a. Xác đònh phụ tải tính toán theo suất điện năng trên một đơn vò sản phẩm:

P
tt
=
.
M
a
T

Trong đó: M – Số lượng sản phẩm lớn nhất trong khoảng thời gian khảo sát.
T – Thời gian khảo sát.
a - Suất điện năng trên một đơn vò sản phẩm (kWh)
b. Xác dònh phụ tải tính toán theo suất điện năng trên một đơn vò diện tích:

P
tt
= P
0
. F
Trong đó:
P
0
: Suất điện năng trên một đơn vò diện tích (kW/m
2
)
F : Diện tích của nhà máy (m
2
).
Phương pháp này chỉ phù hợp với những phân xưởng có mật độ máy móc phân bố đều, nhưng có

những sai số về:
• Quy trình công nghệ.
• Mặt bằng sản xuất.
c. Xác đònh phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu:
Công suất đặt
↔ P
đm.
P
tt
= k
nc
.
1
n
dmi
i
p
=


k
nc
phụ thuộc vào k
sd
và nó được cho theo bảng:

k
sd
0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9
k

nc
0.5 0.6 0.6-0.7 0.75-0.8 0.85-0.9 0.92-0.95
d. Xác đònh phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số hình dáng:
P
tt


P
tbbp
⇒ P
tt
= k
hd
. P
tb

Q
tt


Q
tbbp
⇒ Q
tt
= k
hd
. Q
tb
e .Xác đònh phụ tải tính toán theo công suất trung bình( P
tb

) và hệ số cực đại( Kmax):
( phương pháp này được sử dụng thông suốt)
B1: Xác đònh các đại lượng trung bình: P
tb
; Q
tb
; Cos
ϕ
nhóm tb
; K
sd nhóm
; I
đmi

P
tb
=
n
dmi sdi
i=1
P.K


Q
tb
=
n
dmi dmi sdi
i=1
P.tg .K

ϕ


Cos
ϕ
nhóm tb
=
n
dmi dmi
i=1
n
dmi
i=1
P.Cos
P
ϕ



K
SDnhóm
=
n
dmi sdi
i=1
n
dmi
i=1
P.K
P




ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH NHẬT
SVTH: NGUYỄN TRỌNG NGHĨA
MSSV: 07DT036
Trang 5
I
đmi
=
dmi
luoi i
P
3U Cos η
ϕ
××

B2: Xác đònh n
hq
; K
max
.
n
hq
=
()
2
n
dmi
i=1

n
2
dmi
i=1
P
P
⎛⎞
⎜⎟
⎝⎠



K
max
= 1+
hq
1,5
n
.
sd
sd
1-K
K

B3: Xác đònh các đại lượng: P
tt
; Q
tt
; Cos
ϕ

ttnhóm tb
; I
tt
; S
tt
Trường hợp1: 4 ≤ n
hq
≤ 300:
P
tt
= P
TB
.
K
max
Q
tt
= 1,1. Q
TB
; Nếu n
hq
≤ 10 hoặc Q
tt
= Q
TB
; Nếu n
hq
< 10.
Trường hợp2
: n ≤ 3; (n là số thiết bò máy).

P
tt
=
n
dmi
i=1
P


Q
tt
=
n
dmi
i=1
Q


Trường hợp3
: n>3; n
hq
< 4.
P
tt
= K
PT
.
n
dmi
i=1

P


Q
tt
= K
PT
.
n
dmi
i=1
Q


(trong đó K
PT
= 0,85 – 0,95 )
Trường hợp4
: n
hq
> 300.
P
tt
= P
TB
Q
tt
= Q
TB
*) S

tt
=
22
tt tt
P+Q

*) I
tt
=
tt
luoi
S
3×U

*) Cos
ϕ
tt
=
tt
tt
P
S

II. TÍNH TOÁN THỰC TẾ.
A
Nhóm 1( TĐL1):
Cung cấp nguồn cho phụ tải chiếu sáng, Phụ tải sinh hoạt của các phòng: Nhà xe, Phòng Nồi
hơi, Phòng Máy phát điện, xưởng mộc, xưởng cơ khí, y tế, Khu nhà vệ sinh.
Phụ tải chủ yếu của TTĐL1 là một số động cơ nhỏ phía trong xưởng Mộc và xưởng Cơ khí.
Bao gồm 8 thiết bò máy. Tổng công suất đònh mức là:

Pđm = 38,9 kW

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH NHẬT
SVTH: NGUYỄN TRỌNG NGHĨA
MSSV: 07DT036
Trang 6
STT Tên Thiết Bò Số lượng Pđm
i
(kW)
η
Ksd
i
i
i
tg
Cos
ϕ
ϕ
Iđm
i
(A)
1 Máy hàn 1 3,5 0,87 0,5 0,7/1,02 8,3
2 Máy khoan
hướng tâm
1 4,5 0.85 0,6 0,6/1,33 12,73
3 Máy tiện rèn 1 6,5 0.85 0,4 0,6/1,33 28,32
4 Máy mài
chuyên dụng
1 7,8 0.86 0,7 0,67/1,1 19,56
5 Máy cưa 1 5,5 0.86 0,6 0,6/1,33 15,4

6 Máy khoan 1 5,5 0.86 0,6 0,6/1,33 14,4
7 Máy bào 1 2,8 0.85 0,5 0,7/1,02 6,8
8 Máy bơm nước 1 2,8 0.86 0,5 0,7/1,02 6,72
1. Vò trí đặt TĐL.
Đặt tủ động lực của nhóm 1 tại vò trí I( 60,5 ; 20) tại vò trí này đảm bảo cung cấp điện cho tất cả
các loại phụ tải nằm trong nhóm.
2. Tính toán phụ tải.
Dùng phương pháp xác đònh phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số K
max
:
a.Xác đònh P
TB
,Q
TB
, Cosϕ
NhómTB
,K
SDnhóm ,
I
đmi

P
TB
=
8
P K
dmi sdi
1
i


=
×
= 21,91 kW
Q
TB
=
8
P tg K
dmi dmi sdi
i=1
ϕ

××
= 26,48 kVAr
Cos
ϕ
TB
=
8
8
P Cos
dmi dmi
i=1
P
dmi
i=1
ϕ


×

= 0,637
K
SDnhóm
=
8
8
P K
dmi sdi
i=1
P
dmi
i=1
×


= 0,56
Dòng điện đònh mức của các thiết bò được tính bởi công thức
I
đmi
=
P
dmi
3U Cos
luoi i
ϕ
η
××

Các giá trò cụ thể được ghi ở bảng trên.
b. Xác đònh n

hq,
K
max
:
n
hq
=
()
2
8
P
dmi
i=1
2
8
P
dmi
i=1
⎛⎞

⎜⎟
⎝⎠

= 7,15
K
max
= 1+
1,5
n
hq

.
1-K
sd
K
sd
= 1,5
c. Phụ tải tính toán:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH NHẬT
SVTH: NGUYỄN TRỌNG NGHĨA
MSSV: 07DT036
Trang 7
với điều kiện 4≤ n
hq
≤ 300:
P
tt
= P
TBTĐL1
. K
max
= 32,87 kW
Vì n
hq
≤10 nên ta có:
Q
tt
= 1.1 × Q
TBTĐL1
= 29,128 kVAr .
S

tt
=
22
tt tt
P+Q =
22
36,66 32,89+ = 43,92 kVA
I
tt
=
S
tt
3×U
luoi
= 63,4 A
Cos
ϕ
tt
=
P
tt
S
tt
= 0,75
B. NHÓM 2 (TĐL2).

Cung cấp nguồn cho các phụ tải sau: Máy may( số lượng: 5 chuyền), phụ tải chiếu sáng tương
ứng với 5 chuyền may, một nửa số quạt thông gió trong xưởng.
Tên Thiết Bò Số
lượng

Pđm
i
/ 1máy
(kW)
η
Ksd
i

Cos
i
tg
i
ϕ
ϕ

Iđm
i
(A)
Máy may 260 0,25 0,64 0,6 0,75/0,88 2,37
1. Vò trí đặt TĐL:
Đặt tủ động lực của nhóm 2 tại vò trí A ( 54,5 ; 18 ) tại vò trí này đảm bảo cung cấp điện thuận
lợi cho tất cả các loại phụ tải trong nhóm.
2. Tính toán phụ tải.
Dùng phương pháp xác đònh phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số K
max
:
a.Xác đònh P
TB
,Q
TB

, Cosϕ
NhómTB
,K
SDnhóm ,
I
đmi

P
TB
=
260
P K
dmi sdi
1
i

=
×
=
260
0,25 0,6
i=1
×

= 39 kW
Q
TB
=
260
P tg K

dmi dmi sdi
i=1
ϕ

××
=
260
0, 25 0,88 0, 6
1
i
××

=
= 34,32 kVAr
Cos
ϕ
TB
=
260
P Cos
dmi dmi
i=1
260
P
dmi
i=1
ϕ


×

= 0,75
K
SDnhóm
=
260
260
P K
dmi sdi
i=1
P
dmi
i=1
×


=
260.0,25.0,6
260.0,25
= 0,6
Dòng điện đònh mức của các thiết bò được tính bởi công thức
I
đmi
=
P
dmi
Cos ×η
i
ϕ
=
0, 25

0, 22 0, 75 0, 64
××
= 2,37 (A)
b. Xác đònh n
hq
,

K
max
:
n
hq
=
()
2
260
P
dmi
i=1
2
260
P
dmi
i=1
⎛⎞

⎜⎟
⎝⎠

=

()
2
2
260 0, 25
260 (0, 25)
×
×
= 260
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH NHẬT
SVTH: NGUYỄN TRỌNG NGHĨA
MSSV: 07DT036
Trang 8
K
max
= 1+
1,5
n
hq
.
1-K
sd
K
sd
= 1+
1, 5
260
.
10,6
0, 6


=1,076
c. Phụ tải tính toán:
với điều kiện 4
≤ n
hq
≤ 300:
P
tt
= P
TBTĐL2
. K
max
= 39 . 1,076 = 41,964 kW
Vì n
hq
>10 nên ta có:
Q
tt
= Q
TBTĐL2
= 34,32 kVAr .
S
tt
=
22
tt tt
P+Q
=
22
41,964 34,32+

= 54,21 kVA
I
tt
=
PHA
S
tt
U
=
54,21
0, 22
= 246,4 A
Cos
ϕ
tt
=
P
tt
S
tt
=
41,964
54,21
= 0,77
**/ HỆ THỐNG THÔNG GIÓ THUỘC KHU VỰC TĐL2.
Tên Thiết

Số
lượng
Pđm

i
/
1cái
(kW)
η
Ksd
i
i
i
tg
Cos
ϕ
ϕ
Iđm
i
(A)
Quạt 45 0,075 0,8 0,8 0,8/0,75 0,53
1. Nguồn cung cấp:
Nguồn được lấy từ TĐL2.
2. Tính toán phụ tải.
Dùng phương pháp xác đònh phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số K
max
:
a.Xác đònh P
TB
,Q
TB
, Cosϕ
NhómTB
,K

SDnhóm ,
I
đmi

P
TB
=
45
P K
dmi sdi
1
i

=
×
=
45
0, 075 0,8
1
i
×

=
= 2,7 kW
Q
TB
=
45
P tg K
dmi dmi sdi

i=1
ϕ

×× =
45
0, 075 0, 75 0,8
1
i
××

=
= 2,025 kVAr
Cos
ϕ
TB
=
45
P Cos
dmi dmi
i=1
45
P
dmi
i=1
ϕ


×
= 0,8
K

SDnhóm
=
45
P K
dmi sdi
i=1
45
P
dmi
i=1
×


=
45 0,075 0,8
465 0,075
××
×
= 0,8
Dòng điện đònh mức của các thiết bò được tính bởi công thức
I
đmi
=
P
dmi
Cos ×η
i
ϕ
=
0,075

0, 22 0,8 0,8
××
= 0,53 (A)
b. Xác đònh n
hq
,

K
max
:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH NHẬT
SVTH: NGUYỄN TRỌNG NGHĨA
MSSV: 07DT036
Trang 9
n
hq
=
()
2
45
P
dmi
i=1
2
45
P
dmi
i=1
⎛⎞


⎜⎟
⎝⎠

=
()
2
2
45 0,075
45 (0,075)
×
×
= 45
K
max
= 1+
1,5
n
hq
.
1-K
sd
K
sd
= 1+
1, 5
45
.
10,8
0,8


=1,12
c. Phụ tải tính toán:
với điều kiện 4
≤ n
hq
≤ 300:
P
tt
= P
TBTĐL2
× K
max
= 2,7 × 1,12 = 3,024 kW
Vì n
hq
>10 nên ta có:
Q
tt
= Q
TBTĐL2
= 2,025 kVAr .
S
tt
=
22
tt tt
P+Q
=
22
3,024 2,025+

= 3,64 kVA
I
tt
=
PHA
S
tt
U
=
3, 64
0, 22
= 16,55 A
Cos
ϕ
tt
=
P
tt
S
tt
=
3, 024
3, 64
= 0,83

C. NHÓM 3 (TĐL3).

(Phụ tải hoàn toàn tương tự nhóm 2)
Cung cấp nguồn cho các phụ tải sau: Máy may( số lượng: 5 chuyền), phụ tải chiếu sáng tương
ứng với 5 chuyền may, một nửa số quạt thông gió trong xưởng.

Tên Thiết Bò Số
lượng
Pđm
i
/ 1máy
(kW)
η
Ksd
i

Cos
i
tg
i
ϕ
ϕ

Iđm
i
(A)
Máy may 260 0,25 0,64 0,6 0,75/0,88 2,37
1. Vò trí đặt TĐL:
Đặt tủ động lực của nhóm 3 tại vò trí I( 0,5 ; 12,2 ) tại vò trí này đảm bảo cung cấp điện thuận lợi
cho tất cả các loại phụ tải trong nhóm.
2. Tính toán phụ tải.
Dùng phương pháp xác đònh phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số K
max
:
a.Xác đònh P
TB

,Q
TB
, Cosϕ
NhómTB
,K
SDnhóm ,
I
đmi

P
TB
=
260
P K
dmi sdi
1
i

=
×
=
260
0,25 0,6
i=1
×

= 39 kW
Q
TB
=

260
P tg K
dmi dmi sdi
i=1
ϕ

×× =
260
0, 25 0,88 0, 6
1
i
××

=
= 34,32 kVAr
Cos
ϕ
TB
=
260
P Cos
dmi dmi
i=1
260
P
dmi
i=1
ϕ



×
= 0,75
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH NHẬT
SVTH: NGUYỄN TRỌNG NGHĨA
MSSV: 07DT036
Trang 10
K
SDnhóm
=
260
260
P K
dmi sdi
i=1
P
dmi
i=1
×


=
260.0,25.0,6
260.0,25
= 0,6
Dòng điện đònh mức của các thiết bò được tính bởi công thức
I
đmi
=
P
dmi

Cos ×η
i
ϕ
=
0, 25
0, 22 0, 75 0, 64
××
= 2,37 (A)
b. Xác đònh n
hq
,

K
max
:
n
hq
=
()
2
260
P
dmi
i=1
2
260
P
dmi
i=1
⎛⎞


⎜⎟
⎝⎠

=
()
2
2
260 0, 25
260 (0, 25)
×
×
= 260
K
max
= 1+
1,5
n
hq
.
1-K
sd
K
sd
= 1+
1, 5
260
.
10,6
0, 6


=1,076
c. Phụ tải tính toán:
với điều kiện 4
≤ n
hq
≤ 300:
P
tt
= P
TBTĐL2
. K
max
= 39 . 1,076 = 41,964 kW
Vì n
hq
>10 nên ta có:
Q
tt
= Q
TBTĐL2
= 34,32 kVAr .
S
tt
=
22
tt tt
P+Q
=
22

41,964 34,32+
= 54,21 kVA
I
tt
=
PHA
S
tt
U
=
54,21
0, 22
= 246,4 A
Cos
ϕ
tt
=
P
tt
S
tt
=
41,964
54,21
= 0,77
**/ HỆ THỐNG THÔNG GIÓ THUỘC KHU VỰC TĐL3.
Tên Thiết

Số
lượng

Pđm
i
/
1cái
(kW)
η
Ksd
i
i
i
tg
Cos
ϕ
ϕ
Iđm
i
(A)
Quạt 45 0,075 0,8 0,8 0,8/0,75 0,53
1. Nguồn cung cấp:
Nguồn được lấy từ TĐL3.
2. Tính toán phụ tải.
Dùng phương pháp xác đònh phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số K
max
:
a.Xác đònh P
TB
,Q
TB
, Cosϕ
NhómTB

,K
SDnhóm ,
I
đmi

P
TB
=
45
P K
dmi sdi
1
i

=
×
=
45
0, 075 0,8
1
i
×

=
= 2,7 kW
Q
TB
=
45
P tg K

dmi dmi sdi
i=1
ϕ

×× =
45
0, 075 0, 75 0,8
1
i
××

=
= 2,025 kVAr
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH NHẬT
SVTH: NGUYỄN TRỌNG NGHĨA
MSSV: 07DT036
Trang 11
Cosϕ
TB
=
45
P Cos
dmi dmi
i=1
45
P
dmi
i=1
ϕ



×
= 0,8
K
SDnhóm
=
45
P K
dmi sdi
i=1
45
P
dmi
i=1
×


=
45 0,075 0,8
465 0,075
××
×
= 0,8
Dòng điện đònh mức của các thiết bò được tính bởi công thức
I
đmi
=
P
dmi
Cos ×η

i
ϕ
=
0,075
0, 22 0,8 0,8
××
= 0,53 (A)
b. Xác đònh n
hq
,

K
max
:
n
hq
=
()
2
45
P
dmi
i=1
2
45
P
dmi
i=1
⎛⎞


⎜⎟
⎝⎠

=
()
2
2
45 0,075
45 (0,075)
×
×
= 45
K
max
= 1+
1,5
n
hq
.
1-K
sd
K
sd
= 1+
1, 5
45
.
10,8
0,8


=1,12
c. Phụ tải tính toán:
với điều kiện 4
≤ n
hq
≤ 300:
P
tt
= P
TBTĐL2
× K
max
= 2,7 × 1,12 = 3,024 kW
Vì n
hq
>10 nên ta có:
Q
tt
= Q
TBTĐL2
= 2,025 kVAr .
S
tt
=
22
tt tt
P+Q
=
22
3,024 2,025+

= 3,64 kVA
I
tt
=
PHA
S
tt
U
=
3, 64
0, 22
= 16,55 A
Cos
ϕ
tt
=
P
tt
S
tt
=
3, 024
3, 64
= 0,83

D. NHÓM 4 (KHỐI VĂN PHÒNG):

Cung cấp điện cho phụ tải chiếu sáng, phụ tải sinh hoạt, hệ thống lạnh cho các phòng: kho
Thành phẩm, khu Đóng gói baobì, P. hàng lỗi, KCS, Phòng tẩy,Khu ủi. Và phụ tải của toàn bộ
các phòng ban trực thuộc Lầu 1.

Hệ thống Lạnh:
P
đm
(kW) Tên phòng Số
lượng
1 máy tổng
Ksd
i

i
i
Cos
tg
ϕ
ϕ

Iđm
i
(A)
P.PGĐ 1 1,5 1,5 0,8 0,8/ 0,75 8,52
P.Kế toán 1 1,5 1,5 0,8 0,8/ 0,75 8,52
P.Kiểm hàng 1 1,5 1,5 0,8 0,8/ 0,75 8,52
P. Kiểm hàng 1 1,5 1,5 0,8 0,8/ 0,75 8,52
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH NHẬT
SVTH: NGUYỄN TRỌNG NGHĨA
MSSV: 07DT036
Trang 12
P.Giám đốc – P. khách 2 1,5 3 0,8 0,8/ 0,75 8,52
P.Kỹ thuật 2 1,5 3 0,8 0,8/ 0,75 8,52
P.Trưng bày 2 1,5 3 0,8 0,8/ 0,75 8,52

P.Đào tạo 1 1,5 1,5 0,8 0,8/ 0,75 8,52
P.Tổng hợp 1 1,5 1,5 0,8 0,8/ 0,75 8,52
P.Chuyên gia 1 1,5 1,5 0,8 0,8/ 0,75 8,52
P.Ban quản trò 1 1,5 1,5 0,8 0,8/ 0,75 8,52
1. Tâm phụ tải:
Đặt tủ động lực của nhóm tại vò trí I( 11,5 ; 12,5 ) tại vò trí này đảm bảo cung cấp điện thuận lợi
cho tất cả các loại phụ tải trong nhóm.
2. Tính toán phụ tải.
Dùng phương pháp xác đònh phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số K
max
:
a.Xác đònh P
TB
,Q
TB
, Cosϕ
NhómTB
,K
SDnhóm ,
I
đmi

P
TB
=
14
P K
dmi sdi
1
i


=
×
=14 1,5 0,8×× = 16,8 kW
Q
TB
=
14
P tg K
dmi dmi sdi
i=1
ϕ

×× = 141,50,750,8
×
×× = 12,6 kVAr
Cos
ϕ
TB
=
14
P Cos
dmi dmi
i=1
14
P
dmi
i=1
ϕ



×
= 0,8
K
SDnhóm
=
14
P K
dmi sdi
i=1
14
P
dmi
i=1
×


=
14 1,5 0,8
14 1,5
××
×
= 0,8
Dòng điện đònh mức của các thiết bò được tính bởi công thức
I
đmi
=
P
dmi
Cos

i
ϕ
=
1, 5
0, 22 0,8×
= 8,52 (A)
b. Xác đònh n
hq
,

K
max
:
n
hq
=
()
2
14
P
dmi
i=1
2
14
P
dmi
i=1
⎛⎞

⎜⎟

⎝⎠

=
()
2
14 1,5
2
14 (1,5)
×
×
= 14
K
max
= 1+
1,5
n
hq
.
1-K
sd
K
sd
= 1+
1, 5
14
.
10,8
0,8

=1,2

c. Phụ tải tính toán:
với điều kiện 4
≤ n
hq
≤ 300:
P
tt
= P
TBTĐL2
× K
max
= 16,8 × 1,2 = 20,16 kW
Vì n
hq
>10 nên ta có:
Q
tt
= Q
TBTĐL2
= 12,6 kVAr .
S
tt
=
22
tt tt
P+Q =
22
20,16 12,6+ = 23,77 kVA
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH NHẬT
SVTH: NGUYỄN TRỌNG NGHĨA

MSSV: 07DT036
Trang 13
I
tt
=
PHA
S
tt
U
=
23,77
0, 22
= 108,05 A
Cos
ϕ
tt
=
P
tt
S
tt
=
20,16
23,77
= 0,85
D. NHÓM 5 ( TĐL5).
Cung cấp nguồn cho hệ thống phụ tải chiếu sáng, phụ tải sinh hoạt của các phòng:
Phòng Máy may, phòng Cơ điện, Tổ cắt, kho Phụ liệu, kho Nguyên liệu.
Do các phụ tải không tập chung nên theo bố trí mặt bằng ta đặt TĐL 5 tại vò trí I( 25 ; 66) , tại vò
trí này đảm bảo thuận tiện cho việc vận hành sửa chữa và cung cấp điện cho các phụ tải.

(Các thông số phụ tải được tính ở các chương sau)
E. NHÓM 6 (TĐL6).
Cung cấp nguồn cho toàn bộ phụ tải của Căn tin, bao gồm: Phụ tải chiếu sáng, Phụ tải sinh
hoạt, Hệ thống quạt trần. ( Các thông số phụ tải tính toán được tính ở chương sau).
Đặt TĐL6 tại vò trí I (26,5 ; 78 ) tại vò trí này đảm bảo việc cung cấp điện thuận lợi cho hệ thống
phụ tải của nhóm.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH NHẬT
SVTH: NGUYỄN TRỌNG NGHĨA
MSSV: 07DT036
Trang 14
CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG

I. KHÁI QUÁT VỀ CHIẾU SÁNG.
1.Tiêu chuẩn chiếu sáng.
Khi tính tóan hệ thống chiếu sáng cho các văn phòng, thì cần phải chọn và đặt vò trí các đèn sao
cho vừa đảm bảo về mặt kinh tế, kỹ thuật, an toàn và đảm bảo đủ lượng sáng cần thiết, đồng
thời không gây thiệt hại cho người khi làm việc trong khu vực đó. Trong thiết kế chiếu sáng vấn
đề quan trọng nhất là đáp ứng nhu cầu về độ rọi và hiệu quả của chiếu sáng đối với thò giác.
Ngoài độ rọi hiệu quả, chiếu sáng còn phụ thuộc vào quang thông, màu sắc ánh sáng.
2. Giới thiệu sơ lược các loại nguồn sáng.
a. Phân loại bóng đèn:
Dựa trên cấu tạo và nguyên tắc hoạt động,các đèn được phân thành nhóm
Nhóm 1 :
Nhóm đèn nung sáng(gồm đèn nung sáng, đèn halogen) Nhóm 1 hoạt động trên
nguyên tắc bức xạ nhiệt. Dòng điện qua tim đèn, nung nóng tim đèn và đèn phát sáng.
Nhóm 2
: nhóm đèn phóng điện(gồm đèn huỳnh quang, đèn thủy ngân cao áp, đèn halogen kim
loại, đèn natri cao áp, đèn natri hạ áp, đèn phóng khí…) Nhóm 2 hoạt độïng trên nguyên tắc bức
xạ quang, ánh sáng tạo nên nhờ sự va đập các electron với các nguyên tử khí hoặc giữa các

nguyên tử khí với nhau để tăng năng lượng ánh sáng nhìn thấy thường phía trong thành các bóng
đèn phóng điện được tráng một lớp bột huỳnh quang khi đó các búc xạ cực tím đi qua lớp bột
huỳnh quang biến thành ánh sáng nhìn thấy để có nhiều bức xạ cực tím nghóa là nhiều ánh sáng
nhìn thấy trong đèn phóng điện được nạp thêm hơi thủy ngân(giàu tia cực tím )ngoại trừ đèn
phóng khí không nạp hơi thủy ngân để tăng xác suất va đập các electron với các nguyên tử khí
và bảo vệ lớp oxit phủ trên các điện cực trong các đèn phóng điện được nạp thêm khí trơ.
Đèn phóng điện cao áp bao gồm đèn thủy ngân cao áp (TNCA), halogen kim loại, natri
cao áp và natri hạ áp.ưu điểm của đèn phóng điện cao áp là quang hiệu cao, tuổi thọ lớn và
mang đặc tính của nguồn sáng điểm nên dễ dàng điều khiển ánh sáng. Nhựơc điểm là cần
ballast để điều chỉnh dòng và áp cũng như cần bộ phận mồi (đèn natri cao áp) và khoảng thời
gian nguội đèn khi mất nguồn đột xuất
á Các loại đèn nung sáng (Incandescent Filment Lamps):
Đèn nung sáng được phân loại theo lónh vưc sử dụng (chiếu sáng chung ,đèn pha…),theo
hình dạng và đặc tính ánh sáng (đèn gương,đèn trang trí,đèn tán xạ…),theo hình dạng dây tóc
(đèn dây tóc lò xo đơn,lò xo kép…) theo kích thước đèn được phân thành đèn kích thước lớn,đèn
kích thước trung bình,nhỏ,rất nhỏ,siêu nhỏ…) ví dụ :đèn siêu nhỏ có độ dài 10mm,đường kính
nhỏ hơn 6mm,còn đèn kích thước lớn có độ dài lớn hơn 175mm và đường kính lớn hơn 85mm
Đèn nung sáng có điện áp từ vài volt đến vài trăm volt,công suất đến cỡ 10Kw ví dụ:
đèn pha công suất 10Kw có độ dài 475mm đường kính 275mm. sự tăng điện áp lên 1% làm tăng
quang thông lên 4% nhưng giảm tuổi thọ đèn 15%. Đèn sẽ hư nếu bật đèn ở điện áp lớn hơn
15% so với giá trò đònh mức. Tuổi thọ đèn thay đổi từ 5 giờ (đèn pha trên máy bay) đến 1000 giờ
hoặc hơn (đèn trong giao thông). Quang hiệu đèn phụ thuộc vào cấu trúc ,điện áp ,công suất và
thời gian làm việc ,có giá trò khoảng 10
÷
35lm/W
Đèn nung sáng có quang hiệu thấp hơn so với đèn phóng đòên,nhưng vận hành đơn giản
hơn(không cần thiết bò khởi động và dạng chóa phức tạp) và không có giới hạn về điện áp cũng
như công suất. Hàng năm lượng đèn sản xuất trên thế giới đạt tới 10 tỉ số chủng loại hơn 2 ngàn
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH NHẬT
SVTH: NGUYỄN TRỌNG NGHĨA

MSSV: 07DT036
Trang 15
Các ưu điểm:
- Nhiều loại công suất,kích thước ứng với nhiều cấp điện áp khác nhau (12,35,127,200V)
- Không đòi hỏi thiết bò phụ
- Bật sáng tức thời
- Không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường bên ngoài
- Quang thông giảm không đáng kể khi bóng đèn làm việc gần hết tuổi thọ (15
÷20%)
- Tạo màu sắc ấm áp
- Giá thành rẻ
Các nhược điểm:

- Quang hiệu thấp < 20lm/W,tuổi thọ không cao t<2000 giờ
- Tiêu thụ năng lượng điện khi E cao
- Phổ màu vàng đỏ
Ngoài ra còn có một nhược điểm khác trong việc sử dụng đèn nung sáng,đó là tính năng của
đèn thay đổi đáng kể theo sự biến thiên của điện áp nguồn
Các loại đèn :

- Đèn thông thường : Công suất 15
÷
2000W
Quang thông
φ
= 250÷4000lm
Quang hiệu H= 9
÷20lm/W
Tuổi thọ t=1000 h
Được sử dụng rộng rãi,chiếu sáng cục bộ hoặc trang trí,kinh tế ở những nơi thiết bò có tuổi thọ ít

- Đèn tráng gương: đèn được tráng gương ở bên thân bầu,dùng để chiếu sáng trực tiếp hay
chiếu sáng gián tiếp tại trần
Công suất: P=40
÷
300W
Quang hiệu: H=9
÷20 lm
Tuổi thọ : t =1000 h
Khi sử dụng ở các trần giả,cần chú ý đến vấn đề thông gió
- Đèn mầu: phía trong thành bóng đèn sơn các màu sắc khác nhau dùng để trang trí
- Đèn hồng ngoại: dùng để say các verni, giấy, chữa bệnh, dùng trong nông nghiệp, chăn nuôi,
y tế,…
- Đèn tráng bạc: Phía bầu đèn có tráng bạc làm phản xạ ánh sáng ra phía đui đèn tạo nên
chùm ánh sáng rộng và đồng nhất
- Đèn đặc biệt : Trong đèn nạp khí krypton tạo nên ánh sáng trắng hơn và mạnh hơn so với loại
đèn thông thường cùng công suất.
- Đèn halogen: Trong đèn ngoài khí trơ còn có khí thuộc nhóm halogen
Loại đèn này rất chắc chắn,nhiều loại,công suất P= 20
÷
2000W
Quang thông
φ
= 350
÷
44000lm ;tuổi thọ t = 2000h
Ưu điểm của đèn halogen so với đèn nung sáng:
+ nh sáng trắng, chỉ số màu cao,tạo ánh sáng quyến rũ
+ Quang hiệu cao hơn so với đèn nung sáng nên sử dung kinh tế hơn
+ Tuổi thọ cao hơn gấp 2 lần (2000h) đèn nung sáng thông thường
Sử dụng chiếu sáng những nơi cần sự diễn sắc cao như trong cửa kính,tiệm,tiền sảnh,salons,……

Một số loại đèn halogen hãng OSRAM:
- Đèn HALOSTAR STARLITE: đèn áp suất thấp dùng để chiếu sáng trong công nghiệp ,dân
dụng ….công suất :5,10,20,35,50,75,90W điện áp: 6,12V
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH NHẬT
SVTH: NGUYỄN TRỌNG NGHĨA
MSSV: 07DT036
Trang 16
- Đèn HALOSPOT:đèn halogen điện áp thấp với choá nhôm dùng chiếu sáng trong các cửa
hiệu, tủ kính … công suất 20,50W điện áp 12,24V. đèn phân bố ánh sáng đều hạn chế và sử
dụng đơn giản. Đèn có kính bảo vệ bức xạ tử ngoại
á Các loại đèn phóng điện:
* Đèn huỳnh quang (Fluorescent Lamps):
là đèn phóng điện trong hơi thuỷ ngân cao áp suất thấp. Đó là ống thuỷ tinh có tráng lớp
bột huỳnh quang ơ phía trong. Hai đầu đen có hai cực làm bằng volfram quấn hình lò xo trên
phủ lớp oxit để tăng khả năng bức xạ các hạt electron. Trong đèn nạp vài giọt thuỷ ngân và một
ít lượng khí trơ(Ar,Ne…) để tăng tuổi thọ đèn và tăng xác suất va đạp nguyên tử thuỷ ngân. Khi
mắc đèn vào nguồn xoay chiều xuất hiện dòng qua đèn. p suất hơi thuỷ ngân phụ thuộc vào
nhiệt độ thành bóng đèn và băng 10
-2
÷
10
-3
mmHg ở nhiệt độ làm việc bình thường 40
0
C. áp
suất đó tạo ra nhiều bức xạ cực tím (bước sóng 184,8 và 253,7mm) trở thành ánh sáng nhờ lớp
bột huỳnh quang.
Theo sự phân bố quang phổ các đèn huỳnh quang có thể chia làm 3 nhóm :
- Đèn huỳnh quang thông thường (standard): phía trong thành bóng đèn phủ một lớp bột
huỳnh quang cho ra ánh sáng trắng với sắc màu khác nhau. Các đèn này sử dụng rộng rãi để

chiếu sáng chung (các văn phòng hành chính,công nghiệp,cửa hàng…)
- Đèn huỳnh quang với sự tăng cường diễn sắc: phía trong thành bóng đèn phủ 3 hoăc 5 lớp
bột huỳnh quang ,làm cho sự diễn sắc tăng lên 12% so với đèn huỳnh quang thông thường. Các
đèn này tạo ra không gian xung quanh ánh sáng dễ chòu và được sử dụng ở những nơi chiếu
sáng chung đòi hỏi cao về sự diễn sắc (cửa hàng trưng bày các đồ gỗ,cửa hàng bán vải,các gian
hàng triển lãm,cửa hiệu…)
-Đèn huỳnh quang đặc biệt: đèn sử dụng các loại bột huỳnh quang đăc biệt cho ra các loại phổ
khác nhau tuỳ thoe chức năng đèn chúng được sử dung trong y tế(chữa bệnh),cửa hàng thực
phẩm,quảng cáo… tuỳ theo ứng dụng chúng có thể có dạng chữ U,hình xuyến,đường kính nhỏ…
Các ưu điểm:

- Kinh tế (quang hiệu H = 40
÷95lm/W),tuổi thọ lý thuyết khoảng 7000h
- Dùng để chiếu sáng những nơi cần độ sáng cao
- Có nhiều loại màu sắc để lựa chọn (nhiệt độ màu T
m
= 2800
÷
6500
o
K)
- Độ chói nhỏ (L=5000
÷8000cd/m
2
)
Các nhược điểm:

- Có ít loại công suất khác nhau,kích thước lớn ,không thể chuyển đèn làm việc với dòng xoay
chiều sang một chiều
- Cần các thiết bò phụ

- Ở những nơi treo đèn quá cao ánh sáng chiếu xuống sẽ không đủ
- Kích thước bóng đèn phụ thuộc vào điện áp và công suất,công suất càng lớn kích thước bóng
đèn càng lớn
- Khó làm việc ở những nơi quá nóng hay quá lạnh
- Quang thông dao động và giảm sút nhiều (đến 60%)ở cuối tuổi thọ
Các loại đèn:

- Standard:
Công suất P = 4
÷
150W(4,6,8,15,20,30,40,65,80,150W)
Quang thông
φ
= 850÷8000lm
Quang hiệu H= 25
÷75lm/W
Tuổi thọ t
≥ 4000h nếu số lần bật tắt không quá cao
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH NHẬT
SVTH: NGUYỄN TRỌNG NGHĨA
MSSV: 07DT036
Trang 17
- Đèn hợp bộ: (đèn tiết kiện năng lượng)
Công suất P = 10
÷36W
Quang thông
φ
= 250÷2900lm
Quang hiệu H= 25
÷

81 lm/W
Nhiệt độ màu T
m
= 85
0
K
* Đèn huỳnh quang compact ( Compact Fluorescent Lamp ):
Đèn huỳnh quang compact còn gọi là đèn tiết kiệm năng lượng điện,Compact Flourecent
lamp(viết tắt là CFL hay CF). đèn có thể thay thế đèn nung sáng mà không cần phải thay đui
đèn
Tính đa năng của đèn huỳnh quang compact (đèn CF) và ballast của nó hiện nay đã được
mở rông trên thò trường chiếu sáng. Các loại đèn CF có thể thay đổi hình dạng, kích thước , công
suất, quang thông, màu sắc, loại có chụp kính hoặc trần…Ballast sử dụng cho đèn CF có thể
+ Loại điện từ bình thường
+ Loại điện từ hiệu suất cao
+ Ballast điện tử
Các Ballast đèn CF được gắn trực tiếp vào đế đèn có dạng ốc vít để vặn hoặc để gắn vào
đế đèn tách rời với bóng có chấu hoặc có thể gắn vào bộ phận điều khiển của đèn. Chúng có
thể hiệu chỉnh hệ số công suất,giảm nhiễu sóng radio và các đặc tính khác không có trong lónh
vực chiếu sáng bằng đèn nung sáng.
* Đèn thuỷ ngân cao áp TNCA (Mercury Lamps):
Trong đèn này ngoài khí trơ (Neon, Argon) còn có hơi thuỷ ngân. Khi làm việc áp suất
hơi thuỷ ngân tới 2
÷5 Atm.
Ưu điểm :
Quang hiệu cao, tuổi thọ lớn, bền chắc, không chòu ảnh hưởng của môi trường
Nhược điểm :
Diễn sắc kém do thiếu bức xạ màu đỏ, đèn chỉ làm việc ở điện xoay chiều, cần
phải có ballast, thời gain bắt sáng lâu (5
÷

7 phút), sự dao động quang thông lớn hơn đèn huỳnh
quang quang thông giảm nhiều ở gần cuối tuổi thọ đèn (còn 70% so với ban đầu). Đèn chỉ có
thể bật sáng trở lại khi đã nguội (5
÷6 phút)
Các loại đèn:
- Có tráng lớp huỳnh quang: Công suất P =80
÷
2000W,quang hiệu H=40
÷
65lm/W,chỉ số màu
R
a
= 42, tuổi thọ 10000h, dùng chiếu sáng trung tâm thành phố, xưởng,kho…
- Có tráng bột huỳnh quang “de luxe”: Công suất P = 80
÷
400W, kinh tế, quang hiệu cao
H=48
÷60lm/W, chỉ số màu R
a
=60, nhiệt độ màu T
m
=3400
o
K, ánh sáng dễ chòu, dùng để chiếu
sáng đường đi bộ, trung tâm thành phố, phía trước các toà nha.ø
- Có ánh sáng hỗn hợp mixopal: Công suất P=160
÷
500W,quang hiệu H= 19÷ 28lm/W,chỉ số
màu R
a

=60, nhiệt độ màu T
m
= 3400
o
K, tuổi thọ 6000h, không cần thiết bò phụ trợ, có thể thay
thế vào đui đèn nung sáng khi muốn tăng quang thông và chất lượng ánh sáng, dùng để chiếu
sáng các vùng đi bộ, công viên, vườn…
* Đèn halogen kim loại (halogenua metal halide lamps):
Đèn halogen kim loại có cấu tạo như đèn TNCA và có thêm hơi kim loại trong cột phóng
điện. Sự phóng điện xảy ra trong hỗn hợp hơi thuỷ ngân và halogen áp suất cao như iodua natri
hoăc tali.
Ưu điểm:
công suất lớn (P= 250÷2000W),quang hiệu cao (H=68
÷
105lm/W) chỉ số màu cao
(R
a
=65
÷
69),ánh sáng trắng ( nhiệt độ màu T
m
= 4000
÷
6000
o
K) thích hợp sử dụng trong thong
mại. Điều chỉnh ánh sáng chính xác hơn so với đèn TNCA do cột phóng điện đèn halogen kim
loại nhỏ hơn so với bầu đèn TNCA
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH NHẬT
SVTH: NGUYỄN TRỌNG NGHĨA

MSSV: 07DT036
Trang 18
Nhược điểm: tuổi thọ ngắn hơn (7500
÷
20000 giờ) so với đèn TNCA và natri cao áp. Thời gian
khởi động đèn tương tự như đèn TNCA. Đèn chỉ có thể khởi động lại sau khi đèn nguội từ 4
÷
12
phút
Sự xung động quang thông của đèn nhỏ hơn so với đèn TNCA và được chiếu sáng tượng
đài,thể thao… ngoài gí thành cao,nhược điểm của đèn là sự giảm nhiệt độ màu trong quá trình sử
dụng,do đó sau thời gian 500
÷1000h cần phải thay đèn để giữ chất lượng quay tryền hình màu.
* Đèn natri áp suất thấp(low pressure sodium lamps - LPS):
Natri bốc hơi phát phổ vạch 589
÷
589,5nm,màu vàng cam rất gần với độ nhạy cảm của
mắt(555nm),với áp suất 10
-3
mmHg. Đầu tiênsự phóng điện xảy ra đối với khí trơ khi đến 250
o

C. sự phóng điện sẽ qua hơi natri. Thời gian mồi sáng đèn là 5
÷
10 phút
Đèn có công suất P=18
÷180W,quang hiệu cao (100
÷
183lm/W),tuổi thọ lớn(18000h),độ
chói thấp,nhìn rõ ở những nơi có nhiều sương mù. Nhưng ngược lại chỉ số màu rất thấp ( R

a
= 0)
điều khiển ánh sáng khó hơn các đèn phóng điện cap áp khác cột phóng điện có kích thước lớn
hơn.
Dùng chiếu sáng các đường hầm,bãi chứa,có ứng dụng đặc biệt: phòng ảnh. pháp,nó
được dùng cho nhiều xa lộ,nhưng ở các nước phương bắc nó được dùng để chiếu sáng đô thò,ở
đó người ta có gu sáng ấm tuy chòu thiệt về thể hiện màu.
* Đèn Natri áp suất cao (high pressure sodium lamps - HPS):
nhiệt độ trên 1000
o
C natri phát ra các vạch phổ nhìn thấy do đó ánh sáng trắng hơn,có
màu trắng ấm,nhiệt độ màu 2000
÷2500
o
K
Ưu điểm
: Quang hiệu cao (80÷140lm/W) gấp 7 lần đèn nung sáng,gấp 2 lần đèn TNCA và đèn
huỳnh quang,tuổi thọ lớn(24000h). nhiệt độ màu thấp,dễ chòu ở mức độ rọi thấp.
Nhược điểm:
Chỉ số màu thấp R
a
= 20
÷
25
Lónh vực sử dụng:
đèn natri cao áp thường được sử dụng những nơi yếu tố quan trọng hơn sự đòi
hỏi về cảm nhận màu sắc chính xác. Chúng có hiệu suất phát sáng cao và ánh sáng vàng,thích
hợp chiếu sáng trong công viên lớn,trung tâm mua bán,đường phố,sân,bãi thể thao,công nghiệp
và một số nơi dân dụng.
b.

Thông số một số loại nguồn sáng:

PL 36EX-D
Đèn huỳnh 36w Daylight T5

Model: FPL 36EX-D
Phổ ánh sáng: Ánh sáng ban
ngày
Cơng suất: 36W
Quang thơng: 2600 Lm
Hiệu suất quang: 72Lm/W
Điện áp: 220 V
Hệ số truyền màu: 84 Ra
Ống tube: T5
Kích thước: (1222x147x142)



FL 18SS.S
Đèn huỳnh 18w Signlight

Model: FL 18SS.S
Đầu đèn: G13
Phổ ánh sáng: Ánh sáng ban xanh
Cơng suất: 18W
Quang thơng: 1100 Lm
Hiệu suất quang: 61Lm/W
Điện áp: 220 V
Hệ số truyền màu: 74 Ra
Ống tube: T8

Kích thước: (623x170x170)



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH NHẬT
SVTH: NGUYỄN TRỌNG NGHĨA
MSSV: 07DT036
Trang 19
Maxx-801
Đèn huỳnh quang Maxx 1.2m

Model: Maxx801
Đầu đèn: G13
Phổ ánh sáng: Ánh sáng ban
ngày
Cơng suất: 40W
Quang thơng: 2800 Lm
Hiệu suất quang: 70Lm/W
Điện áp: 220 V
Hệ số truyền màu: 84 Ra
Ống tube: T10
Kích thước: (1222x170x170)


FL 40S.D
Đèn huỳnh 40w Daylight

Model: FL 40S.D
Đầu đèn: G13
Phổ ánh sáng: Ánh sáng ban ngày

Cơng suất: 40W
Quang thơng: 2650 Lm
Hiệu suất quang: 66Lm/W
Điện áp: 220 V
Hệ số truyền màu: 74 Ra
Ống tube: T10
Kích thước: (1222x170x170)



FL 40S.S
Đèn huỳnh 40w Signlight

Model: FL 40S.S
Đầu đèn: G13
Phổ ánh sáng: Ánh sáng ban xanh
Cơng suất: 40W
Quang thơng: 2600 Lm
Hiệu suất quang: 65Lm/W
Điện áp: 220 V
Hệ số truyền màu: 74 Ra
Ống tube: T10
Kích thước: (1222x170x170)



FL 40S.W
Đèn huỳnh 40w Warmwhite

Model: FL 40S.W

Đầu đèn: G13
Phổ ánh sáng: Ánh sáng vàng ấm
Cơng suất: 40W
Quang thơng: 3000 Lm
Hiệu suất quang: 75Lm/W
Điện áp: 220 V
Hệ số truyền màu: 74 Ra
Ống tube: T10
Kích thước: (1222x170x170)





Đèn huỳnh quang compact
CFL2U 20W-WW
Đèn Compact 3U 20W
Warmwhite
Model: CFL 3U
Đầu đèn: E27
Màu đèn: Daylight (3000oK)
Cơng suất(W): 20W
Quang thơng: 1200 Lm
Hiệu xuất quang: 60 Lm/W
Điện áp: 110/220 V
Hệ số truyền màu: >=80 Ra
Kích thước: 265x214x170 mm




CFL2U 7W-D
Đèn Compact 2U 7W Daylight
Model: CFL 2U
Đầu đèn: E27
Màu đèn: Daylight (6500oK)
Cơng suất(W): 7W
Quang thơng: 315 Lm
Hiệu xuất quang: 45 Lm/W
Điện áp: 110/220 V
Hệ số truyền màu: >=80 Ra
Kích thước: 220x178x121 mm



CFL2U 9W-WW
Đèn Compact 2U 9W Daylight
Model: CFL 2U Đầu đèn: E27
Màu đèn: Daylight (6500oK)
Cơng suất(W): 9W
Quang thơng: 405 Lm
Hiệu xuất quang: 45 Lm/W
Điện áp: 110/220 V
Hệ số truyền màu: >=80 Ra
Kích thước: 220x178x121 mm



CFL3U 13W-D
Đèn Compact 3U 13W Daylight
Model: CFL 3U Đầu đèn: E27

Màu đèn: Daylight (6500oK)
Cơng suất(W): 13W
Quang thơng: 650 Lm
Hiệu xuất quang: 50 Lm/W
Điện áp: 110/220 V
Hệ số truyền màu: >=80 Ra
Kích thước: 265x214x140 mm




ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH NHẬT
SVTH: NGUYỄN TRỌNG NGHĨA
MSSV: 07DT036
Trang 20

CF-H 4U/50W(E27), CF-H
4U/75W(E27)

TÊN SẢN PHẨM : BĨNG ĐÈN HQ COMPACT CF-H 4U/50W(E27), CF-H 4U/75W(E27)
MÃ SẢN PHẨM : CF-H 4U/50W(E27), CF-H 4U/75W(E27)

Đóng thùng 24 chiếc/thùng
BẢNG THƠNG SỐ KỸ THUẬT
Mã sản phẩm
Cơng Suất
(W)
Điện áp
(V)
Quang thơng

(lm)
Mầu sắc
Tuổi thọ
(giờ)
DAYLIGHT
CF-H 4U/50W 50W 220V 3200
WARMWHITE
6000
CF-H 4U/75W 75W 220V 4300 DAYLIGHT 6000


CFH-S/15W (E27)

TÊN SẢN PHẨM : BĨNG ĐÈN HUỲNH QUANG COMPACT CFH-S/15W (E27)
MÃ SẢN PHẨM : CFH-S/15W (E27)
Bóng đèn huỳnh quang Compact xoắn 15W, đui E27
Đóng thùng
24 chiếc/thùng
BẢNG THƠNG SỐ KỸ THUẬT
Mã sản phẩm
Cơng Suất
(W)
Điện áp
(V)
Quang thơng
(lm)
Mầu sắc
Tuổi thọ
(giờ)
CFH-S/15W 15W 220V 850 DAYLIGHT 4000



CFH-S/15W (B22)

TÊN SẢN PHẨM : BĨNG ĐÈN HUỲNH QUANG COMPACT CFH-S/15W (B22)
MÃ SẢN PHẨM : CFH-S/15W (B22)
Bóng đèn huỳnh quang Compact xoắn 15W, đui B22
Đóng thùng
24 chiếc/thùng
BẢNG THƠNG SỐ KỸ THUẬT
Mã sản phẩm
Cơng Suất
(W)
Điện áp
(V)
Quang thơng
(lm)
Mầu sắc
Tuổi thọ
(giờ)
CFH-S/15W 15W 220V 850 DAYLIGHT 6000


Đèn thuỷ ngân cao áp
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH NHẬT
SVTH: NGUYỄN TRỌNG NGHĨA
MSSV: 07DT036
Trang 21
250HPM
Đèn cao áp hơi Thủy ngân 250W


Model: 250HPM
Đầu đèn: E40
Phổ ánh sáng: 5700oK
Cơng suất: 250W
Quang thơng: 11.500Lm
Hiệu xuất quang: 46Lm/W
Điện áp 220V



400HPM
Đèn cao áp hơi Thủy ngân 400W

Model: 400HPM
Đầu đèn: E40
Phổ ánh sáng: 5700oK
Cơng suất: 400W
Quang thơng: 20.000Lm
Hiệu xuất quang: 50Lm/W
Điện áp 220V










Đèn halogen kim loại
250MH
Đèn cao áp Halogen-Kim loại
250W

Model: 250MH
Đầu đèn: E40
Phổ ánh sáng: 4200oK
Cơng suất: 250W
Quang thơng: 14.000Lm
Hiệu xuất quang: 56Lm/W
Điện áp 220V



400MH
Đèn cao áp Halogen-Kim loại
400W

Model: 400MH
Đầu đèn: E40
Phổ ánh sáng: 4200oK
Cơng suất: 400W
Quang thơng: 34.000Lm
Hiệu xuất quang: 85Lm/W
Điện áp 220V






Đèn natri

250NH
Đèn cao áp hơi Natri 250W

Model: 250NH
Đầu đèn: E40
Phổ ánh sáng: 2100oK
Cơng suất: 250W
Quang thơng: 25.000Lm
Hiệu xuất quang: 100Lm/W
Điện áp 220V


400NH
Đèn cao áp hơi Natri 400W

Model: 400NH
Đầu đèn: E40
Phổ ánh sáng: 2100oK
Cơng suất: 400W
Quang thơng: 25.000Lm
Hiệu xuất quang: 100Lm/W
Điện áp 220V






Đèn nung sáng

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH NHẬT
SVTH: NGUYỄN TRỌNG NGHĨA
MSSV: 07DT036
Trang 22
E26E27-60W
Bóng đèn nung sáng bóng
nấm 60W

Đầu đèn: E27
Cơng suất: 60W
Điện áp: 220V - 240V
Quang thơng: trong 845lm, mờ
830lm
Hiệu xuất quang: trong 14.1
Lm/W, mờ 13.8 Lm/W
Loại tóc: Xốn kép
Kích thước: 610 x 305 x 220


B22E27-75W
Bóng đèn nung sáng bóng trong
75W

Đầu đèn: B22,E27
Cơng suất: 75W
Điện áp: 110V - 240V
Quang thơng: trong 1120lm, mờ
1085lm

Hiệu xuất quang: trong 14.9
Lm/W, mờ 14.5 Lm/W
Loại tóc: Xốn kép
Kích thước: 610 x 305 x 220



B22E27-100W
Bóng đèn nung sáng bóng trong
100W

Đầu đèn: B22,E27
Cơng suất: 100W
Điện áp: 130V - 240V
Quang thơng: trong 1580lm, mờ
1530lm
Hiệu xuất quang: trong 15.8
Lm/W, mờ 15.3 Lm/W
Loại tóc: Xốn kép
Kích thước: 610 x 305 x 220



NE50-25W
Bóng đèn nung sáng bóng nấm
25W

Đầu đèn: B26,E27
Cơng suất: 25W
Điện áp: 220V - 240V

Quang thơng: trong 250lm, mờ
240lm
Hiệu xuất quang: trong 10 Lm/W,
mờ 9.6 Lm/W
Loại tóc: Xốn kép
Kích thước: 510 x 255 x 200



E26E27-40W240V
Bóng đèn nung sáng dạng nấm
40W

Đầu đèn: B26,E27
Cơng suất: 40W
Điện áp: 220V - 240V
Quang thơng: trong 415lm, mờ
400lm
Hiệu xuất quang: trong 10.4
Lm/W, mờ 10 Lm/W
Loại tóc: Xốn kép
Kích thước: 610 x 305 x 220



B22E2725W220240V
Bóng đèn nung sáng bóng trong
25W

Đầu đèn: B22,E27

Cơng suất: 25W
Điện áp: 220V - 240V
Quang thơng: trong 250lm, mờ
240lm
Hiệu xuất quang: trong 10 Lm/W,
mờ 9.6 Lm/W
Loại tóc: Xốn kép
Kích thước: 610 x 305 x 220



B22E2740W220-240V
Bóng đèn nung sáng bóng trong
40W

Đầu đèn: B22,E27
Cơng suất: 40W
Điện áp: 220V - 240V
Quang thơng: trong 430lm, mờ
415lm
Hiệu xuất quang: trong 10.8
Lm/W, mờ 10.4 Lm/W
Loại tóc: Xốn kép
Kích thước: 610 x 305 x 220




B22E27-60W
Bóng đèn nung sáng bóng trong

60W

Đầu đèn: B22,E27
Cơng suất: 60W
Điện áp: 110V - 240V
Quang thơng: trong 870lm, mờ
845lm
Hiệu xuất quang: trong 14.5
Lm/W, mờ 14.1 Lm/W
Loại tóc: Xốn kép
Kích thước: 610 x 305 x 220






3. Các dạng chiếu sáng:
-
Chiếu sáng làm việc: Là loại chiếu sáng thông thường hàng ngày. Chiếu sáng làm việc phải
hoạt động liên tục, không lệ thuộc vào các hệ bổ sung khác.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH NHẬT
SVTH: NGUYỄN TRỌNG NGHĨA
MSSV: 07DT036
Trang 23
- Chiếu sáng sự cố :Phải đảm bảo cho việc di tản người ra khỏi vùng có tai nạn trong trường
hợp hệ chiếu sáng làm việc bò mất. Hơn nữa, chiếu sáng sự cố phải hỗ trợ được cho các hoạt
động đảm bảo an toàn.
- Chiếu sáng dự phòng : Để thay thế chiếu sáng bình thường khi có sự cố. Loại chiếu sáng này
cho phép tiếp tục thực hiện công việc hàng ngày bình thường hoặc ít nhiều tuỳ theo đặc điểm

thiết kế và thời gian mất hệ chiếu sáng làm việc. Hệ thống chiếu sáng sự cố phải tự hoạt động
ngay khi hệ chiếu sáng dự phòng không làm việc được nữa.
4. Độ rọi và hệ số phản xạ.
a. Các giá trò độ rọi tiêu chuẩn:
Chọn độ rọi phải chính xác nhằm đảm bảo đáp ứng đầy đủ về độ sáng, phù hợp với môi trường
làm việc.
b. Hệ số phản xạ của tường,trần và sàn:

Màu sơn Hệ số phản xạ Vật liệu Hệ số phản xạ
Trắng
Vàng kem
Vàng nhạt
Xanh sáng
Đỏ
Xanh sậm
0,75
0,70
0,50
0,45
0,25
0,20
Thạch cao
Đá
Xi măng
Gạch
Gỗ
0,85
0,50
0,40
0,20

0,1
÷
0,14

II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG.
1 . Đối tượng chiếu sáng:
Được nghiên cứu theo các góc độ sau :
− Hình dạng , kích thước , các bề mặt, các hệ số phản xạ các bề mặt, màu sơn, đặc điểm
và sự phân bố các đồ đạc, thiết bò …
− Mức độ bụi, ẩm, rung, ảnh hưởng của môi trường.
− Các điều kiện về khả năng phân bố và giới hạn.
− Đặc tính cung cấp điện (nguồn 3 pha , 1 pha).
− Loại công việc tiến hành.
− Độ căng thẳng công việc.
− Lứa tuổi người sử dụng.
− Các khả năng và điều kiện bảo trì …
2 . Lựa chọn độ rọi yêu cầu :
+ Độ rọi là độ sáng trên bề mặt được chiếu sáng. Độ rọi được chọn phải đảm bảo nhìn rõ
mọi chi tiết cần thiết mà mắt nhìn không bò mệt mỏi.
+ Khi lựa chọn giá trò độ rọi phải dựa trên thang đo độ rọi, không được chọn giá trò ngoài
thang đo độ rọi.
3 . Chọn hệ chiếu sáng :
Gồm có các hệ chiếu sáng:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH NHẬT
SVTH: NGUYỄN TRỌNG NGHĨA
MSSV: 07DT036
Trang 24
+ Hệ 1 : với hệ chiếu sáng chung, không những bề mặt làm việc được chiếu sáng mà tất cả
mọi nơi trong phòng được chiếu sáng .Trong trường hợp này đèn được phân bố phía trên với độ
cao cách sàn tương đối lớn.

+ Hệ 2: Hệ chiếu sáng hỗn hợp gồm các đèn chiếu sáng chung và các đèn đặt trực tiếp tại
chổ làm việc khi cần nâng cao độ rọi. Các yếu tố sau sẽ ảnh hưởng tới sự lựa chọn hệ chiếu
sáng :
$ Yêu cầu của đối tượng chiếu sáng
$ Đặc điểm , cấu trúc căn nhà và sự ï phân bố của thiết bò
$ Khả năng, kinh tế, điều kiện bảo trì
4 . Chọn nguồn sáng :
Chọn nguồn chiếu sáng phụ thuộc vào các yếu tố
+ Nhiệt độ màu của nguồn sáng theo biểu đồ Kruithof
+ Các tính năng của nguồn sáng: đặc tính điện ( điện áp, công suất), kích thước, hình dạng
bóng đèn, đặc tính ánh sáng, màu sắc tuổi thọ đèn
+ Mức độ sử dụng , nhiệt độ môi trường , kinh tế
+ Chọn nhiệt độ màu T
m
: Biểu đồ Kruithof (bảng 3 phụ lục) cho phép lựa chọn độ đèn theo
độ rọi yêu cầu trong môi trường tiện nghi
+ Chọn chỉ số màu R
a
: chiếu các đèn khác nhau lên cùng một vật , ta sẽ thấy vật có màu
khác nhau . Sự biến đổi này do sự phát xạ phổ khác nhau của các bóng đèn, được đánh giá qua
độ sai màu và gán cho một chỉ số màu Ra với các đèn có:
R
a
< 50: Các màu của vật được chiếu hoàn toàn thay đổi
R
a
<70 : Sử dụng trong công nghiệp khi sự thể hiện màu thứ yếu
70< R
a
<80: Sử dụng ở những nơi thông thường, ở đó sự thể hiện màu có thể chấp nhân

được
Ra > 80: Sử dụng ở nơi đòi hỏi ở nơi sự thể hiện màu rất quan trọng
5 . Chọn bộ đèn: việc chọn bộ đèn dựa trên :
− Tính chất môi trườn xung quanh.
− Các yêu cầu về sự phân bố ánh sáng , sự giảm chói.
− Các cấp bộ đèn đã được phân chia theo tiêu chuẩn IEC, kinh tế
− Căn cứ vào cac yêu cầu trên ta chọn bộ đèn trong bảng 5 phụ lục.
6 . Lựa chọn chiều cao treo đèn :
− Tuỳ theo đặc điểm ta có thể phân bố các đèn sát trần (h’=0) hoặc cách trần một khoảng
h’. Chiều cao bề mặt làm việc có thể trên độ cao 0.8m so với sàn hoặc ngang với sàn tuỳ theo
công việc. Khi đó độ cao treo đèn so với bề mặt làm việc :h
tt
= H – h’ – 0.8
− Cần chú ý rằng đối với đèm huỳnh quang không được vượt quá 4m, nếu không độ sáng
trên bề mặt làm việc sẽ không đủ.
7 . Xác đònh thông số kỹ thuật chiếu sáng :
Tính chỉ số đòa điểm : đặc trưng cho kích thước hình học của đòa điểm

)ba(h
ab
K
tt
+
=

Với a,b : chiều dài và rộng của căn phòng; h
tt
: chiều cao h tính toán
• Tính hệ số bù : Có thể chọn giá trò hệ số bù theo bảng 7 phụ luc tuỳ thuộc vào loại bóng
đèn và mức độ bụi của môi trường .

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH NHẬT
SVTH: NGUYỄN TRỌNG NGHĨA
MSSV: 07DT036
Trang 25
• Tính tỷ số treo:
tt
h'h
'h
j
+
=

vơi : h’ – chiều cào từ bề mặt đèn đến trần
• Xác đònh hệ số sử dụng:
Dựa trên các thông số loại bộ đèn , tỷ số treo, chỉ số đòa điểm, hệ số phản xạ trần, tường,
sàn tra giá trò hệ số sử dụng trong các bảng do các nhà thiết kế chế tạo sẵn
Trong trường hợp loại bộ đèn không có bảng cógiá trò hệ số sử dụng, thì ta xác đònh cấp
của bộ đèn đó, rồi tra giá trò có ích trong bảng 7.1 phụ lục. Từ đó xác đònh hệ số sử dụng U:
iidd
uuU η+η=
Trong đó :
−ηη
id
,
hiệu suất trực tiếp và gián tiếp của đèn


id
u,u
hệ số có ích ứng với nhóm trực tiếp và gián tiếp

8 . Xác đònh quang thông tổng yêu cầu :

U
SdE
tc
tổng

E
tc
: Độ rọi lựa theo tiêu chuẩn (lux) ; S : Diện tích bề mặt làm việc (m
2
) ; d: Hệ số bù ;
tổng
φ
: Quang thông tổng các bộ đèn (lm)
9 . Xác đònh số bộ đèn :
+ Số bộ đèn được xác đònh bằng cách chia quang thông tổng các bộ đèn cho số quang
thông các bóng trong một bộ đèn. Tuỳ thuộc vào số bộ đền tính được ta có thể làm tròn lớn hơn
hoặc nhỏ hơn để tiệc việc phân chia thành các dãy . Tuy nhiên sự làm tròn ở đây không được
vượt quá khoảng cho phép (-10%
÷20%) ,nếu không số bộ đèn lựa chọn sẽ không đảm bảo đủ
độ rọi yêu cầu ( hoặc quá cao hoặc quá thấp).
bộ1/cácbóng
tổng
bộđèn
N
φ
φ
=


với :
bộ1/cácbóng
φ
:Tổng quang thông các bóng trong một bộ đèn
+ Tuy nhiên, nếu trong phần lựa chọn bộ đèn , nếu ta chọn trước số bộ đèn ( thay vì chọn
quang thông của bộ đèn) thì ở đây thông số cần xác đònh sẽ là quang thông của các bóng trong
một bộ đèn :
bộđèn
tổng
bộ1/cácbóng
N
φ

và kiểm tra sai số quang thông không được vượt quá khoảng
cho phép (-10%
÷
20%).
+ Sai số quang thông được tính:
tổng
tổng
bộ1/cácbóngbộđèn
N
%
φ
φ

φ
=φΔ
10 . Phân bố các bộ đèn :
− Phân bố cho độ rọi đồng đều và tránh chói : đặc điểm kiến trúc của đối tượng , phân bố

đồ đạc.
− Thoả mãn các yêu cầu về khoảng chách tối đa giữa các dãy và giữa các đèn trong một
dãy , dễ dang vận hành và bảo trì.
− Phân bố các bộ đèn sao cho khoảng cach giữa các dãy đèn
L
ngang
< L
ngang

max
và khoảng cách giữa các đèn trong một dãy L
doc
< L
doc max
. Nếu các khoảng
cách đó vượt quá mức cho phép thì phải phân bố lại. Nên nhớ chọn khoảng cách từ dãy đèn
ngoài cùng đến tường bằng (0.3
÷ 0.5) khoảng cách giữa các dãy đèn.
11 . Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc :

×