Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

BÀI TẬP VỀ ĐIỆN THẾ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.34 KB, 2 trang )

Ngày soạn: 10/09/2011
Tiết ppct: 04 BÀI TẬP VỀ ĐIỆN THẾ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức về điện thế và hiệu điện thế
2. Kĩ năng: Rèn luyện học sinh kĩ năng phân tích tính toán và khả năng tư duy logic.
3. Giáo dục thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, ý thức tự học.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải; chuẩn bị các phiếu học tập về một số câu
hỏi và bài tập trắc nghiệm;
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về điện thế và hiệu điện thế
C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Luyện tập
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp
2. Bài dạy
Hoạt động 1: (10 phút) Hệ thống hoá các kiến thức liên quan đến tiết bài tâp.
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức
GV Yêu cầu học sinh:
- Nhắc lại định nghĩa điện thế tại một điểm bất
kỳ trong điện trường
- Thế năng của 1 điện tích trong điện trường bất
kỳ? Từ đó suy ra công thức tính điện thế.

- Hiệu điện thế giữa 2 điểm M,N bất kỳ trong
điện trường?
- Mối liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ
điện trường trong điện trường đều?
HS: Trả lời yêu cầu của GV

I. Tóm tắt nội dung kiến thức
1. Điện thé
Điện trường bất kỳ:


qVAW
MMM
==

V
M
: điện thế

q
A
q
W
V
MM
M

==
3. Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N bất kỳ trong
điện trường

q
A
VVU
MN
NMMN
=−=

4. Mối liên hệ giữa E và U trong điện trường đều

d

U
E =
Hoạt động 2: (30phút) Vận dụng kiến thức làm bài tập
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức
Bài 1. Cho 3 bản kim loại phẳng A, B, C đặt
song song d
1
= 5cm, d
2
= 8cm.
Các bản được tích điện và điện trường giãư các
bản là đều, có chiều như hình vẽ với E
1
=
4.10
4
V/m, E
2
= 5.10
4
V/m. Chọn gốc điện thế tại
bản A. Điện thế V
B
, V
C
của 2 bản B, C là bao
nhiêu?
GV yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề và giải
quyết bài 1
HS lên bảng giải bài tập 1

Giải:
Chọn gốc điện thế tại A: V
A
= 0
1
E

hướng từ A đến B: U
AB
= V
A
– V
B
=E
1
d
1


U
AB
= - V
B
= E
1
d
1
= 4.10
4
. 0,05

= 2000V


V
B
= - 2000V
2
E

hướng từ C đến B: U
AB
= V
C
– V
B
= E
2
d
2


V
C
= V
B
+ E
2
d
2


= - 2000 + 5.10
4
.0,008
= 2000V
2
E

1
E

d
2
d
1
C
B
A
HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét và cho điểm
Bài 2. Điện tích điểm q = 2.10
-8
C dịch chuyển
dọc theo các cạnh của tan giác đều ABC cạnh a
= 10cm đặt trong điện trường đêuf có véc tơ
cường độ điện trường
E

//
BC
, E = 400V/m.

Tính công của lực điện q dịch chuyển trên các
cạnh của tam giác ABC
GV chia lớp học sinh thành 3 nhóm: nhóm 1 tính
A
AB
, nhóm 2 tính A
BC
, nhóm 3 tính A
CA
HS làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV
Bài 3. Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông
tại A đặt trong điện trường đều
E

//
BA
. Cho
0
60=
α
, BC = 6cm, U
BC
= 120V. Tính U
AC
, U
BA
,
E
GV phân tích và yêu cầu HS làm việc để giải
quyết bài 3

HS lên bảng tóm tắt đề và giải
HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét và cho điểm
Giải:
Ta có:
α
cosqEsA =

J
ABqEqEsA
AB
78
0
10.4)
2
1
.(1,0.400.10.2
120cos.cos
−−
−=−=
==
α

Tương tự

J
BCqEqEsA
BC
78
0

10.8.1,0.400.10.2
0cos cos
−−
==
==
α

J
CAqEqEsA
CA
7
0
10.4
120cos cos

−=
==
α
Giải
U
AC
= E.AC.
0
90cos
= 0
U
BA
= U
AC
- U

CB
= - U = U
BC
= 120V

=== V
BC
BA
U
E
BC
4000
60cos.
120
0
E. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DAY:
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….….
……………………………………………………………………………………… ………………………
……………………………………………………………………………………… ………………………
α
E

C
B
A

×