Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài 10 Vật lý 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (823.46 KB, 17 trang )

TỔ VẬT LÝ - CÔNG NGHỆ
Niên học : 2005 - 2006
TIẾT DẠY MÔN VẬT LÝ
PHẦN CƠ HỌC 6

LỰC KẾ – PHÉP ĐO
LỰC KẾ – PHÉP ĐO

LỰC, TRỌNG LƯNG VÀ
LỰC, TRỌNG LƯNG VÀ



KHỐI LƯNG
KHỐI LƯNG





Người dạy : Nguyễn Tấn Lập
Người dạy : Nguyễn Tấn Lập





Lớp dạy : 6 A
Lớp dạy : 6 A
12
12


1).Nêu đònh nghóa lực là gì ? Đơn vò
đo lực là gì ?

2).Nêu đặc điểm của lực đàn hồi ?
……………………………………………………………………………
Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực
đàn hồi ………………………………………….
Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực
đàn hồi ………………………………………….
Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng
tăng gấp đôi
tăng gấp ba
1) Tác dụng đẩy, kéo , hút,
nén của vật này lên vật khác
gọi là lực.
Đơn vò đo lực là niutơn (N).
Trả lời
Muốn đo khối lượng
một vật, người ta
dùng dụng cụ nào ?
Vậy muốn đo cường
độ lực tác dụng vào
vật, hoặc đo trọng
lượng một vật người
ta dùng dụng cụ
nào?
Lực kéo mạnh
bao nhiêu ?
Tiết 11:



LỰC KẾ – PHÉP ĐO
LỰC KẾ – PHÉP ĐO

LỰC, TRỌNG LƯNG VÀ
LỰC, TRỌNG LƯNG VÀ



KHỐI LƯNG
KHỐI LƯNG
I-) Tìm hiểu lực kế :
1/ Lực kế là gì ?
Lực kế là dụng cụ dùng
để đo lực.
 Có nhiều loại lực kế.
Loại lực kế thường dùng là
lực kế lò xo.
 Có lực kế đo lực kéo, lực kế
đo lực đẩy và có lực kế đo cả
lực kéo lẫn lực đẩy.
Chỉ số
Lực kế
P
F
2/ Mô tả một lực kế lò xo đơn
giản :
Hãy quan sát kỹ xem lực kế có cấu
tạo như thế nào?
lò xo

Lực kế có một chiếc (1)
……………….……… một đầu gắn vào
vỏ lực kế, đầu kia có gắn một
cái móc và một cái (2) …
………… ……….………… Kim chỉ thò
chạy trên mặt một (3)
………………………………………
kim chỉ thò
bảng chia độ
C
1
:
C
2
:
Hãy cho biết ĐCNN và GHĐ của lực
kế nhóm em ?
II-) Đo một lực bằng lực kế :
1/ Cách đo lực :
Phải ước lượng lực cần đo và chọn
lực kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp.
C
3
:
-phương
-vạch 0
-lực cần đo
Thoạt tiên phải điều chỉnh số 0,
nghóa là phải điều chỉnh sao
cho khi chưa đo lực ,kim chỉ thò

nằm đúng (1) ……………… …. Cho
(2) ………………………… tác dụng vào
lò xo của lực kế. Phải cầm vào
vỏ lực kế và hướng sao cho lò
xo của lực kế nằm dọc theo (3)
………………… của lực cần đo.
2/Thực hành đo lực :
C
4
:
 Trọng lượng của 3 quả cân
50g :
P
3
= ?
 Trọng lượng của 2 quả cân
50g :
P
2
= ?
C
5
:
Khi đo trọng lượng, phải cầm
lực kế như thế nào ? Tại sao
phải cầm như thế ?
Khi đo trọng lượng của vật phải
cầm vỏ lực kế sao cho lò xo của
lực kế có tư thế thẳng đứng .
Vì lực tác dụng cần đo là trọng

lực, có phương thẳng đứng.
1,5 N
1 N
III-) Công thức liên hệ giữa trọng
lượng và khối lượng:
C
6
:
a) Một quả cân có khối lượng m = 100g
= 0,1kg thì có trọng lượng P = ……… N.
b) Một quả cân có khối lượng m = …………… g =
……… kg thì có trọng lượng P = 2 N.
c) Một túi đường có khối lượng m = 1kg thì có
trọng lượng P = ……… N.
Hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng của
cùng một vật là :
Trong đó : P là trọng lượng của vật, đo bằng niutơn (N).
m là khối lượng của vật ,đo bằng kilôgam (kg)
1
200
0,2
10
P = 10.m
C
7
:
C
9
:
IV-) Vận dụng :

Hãy giải thích tại sao trên các
“cân bỏ túi” bán ở ngoài phố
người ta không chia độ theo đơn
vò niutơn mà lại chia độ theo đơn
vò kilôgam ?
Thực chất các “cân bỏ túi” là
dụng cụ gì ?
Một xe tải có khối lượng 3,2 tấn
sẽ có trọng lượng bao nhiêu
niutơn ?
Vì trọng lượng P của vật luôn tỉ lệ với
khối lượng m của nó , nên trên bảng
chia độ của lực kế ta có thể không
ghi trọng lượng mà chỉ ghi khối lượng.
Thực chất , cân bỏ túi là một lực kế
lò xo .
Đổi m = 3,2 tấn = 3200 kg
Trọng lượng của xe tải là :
P = 10.m = 10.3200 = 32000 (N)
1). Dùng một lực kế để đo trọng lượng của
một vật có khối lượng m = 600g, chỉ số của
lực kế là :
Bài tập trắc nghiệm :
A. 6000 N
B. 6 N
C. 60 N
D. 0,6 N
2).Một vật có trọng lượng P = 2568 N sẽ có
khối lượng là:
A. 2568kg

B. 25,68kg
C. 256,8kg
D. 0,2568 t
3/.Giải bài tập 10.2 trang 15, sách bài tập :
a).Một ô tô tải có khối lượng 2,8 tấn sẽ
nặng ……………………. niutơn .
Hướng dẫn :
a)Đổi m = 2,8 tấn = 2800 kg
Trọng lượng của xe tải là :
P = 10.m = 10.2800 = 28000 (N)
28 000
Giải bài tập 10.2 ,trang 15, sách bài tập.
b). 20 thép giấy nặng 18,4 niutơn .Mỗi thép
giấy sẽ có khối lượng ………………….gam .
Hướng dẫn :
b) Ta có : P = 10.m => m = P / 10
Khối lượng của 20 thép giấy là :
m = P /10 = 18,4 /10 = 1,84 (kg)
Khối lượng của 1 thép giấy là :
m
1
= 1,84 / 20 = 0,092 (kg) = 92 (g)
92
P = 10.m
P = 10.m


2) Hệ thức giữa trọng lượng và khối
2) Hệ thức giữa trọng lượng và khối
lượng của cùng một vật là:

lượng của cùng một vật là:
1)
Trong đó :
Trong đó :


suy ra :
suy ra :
m = P/ 10
m = P/ 10
Lực kế dùng để
đo lực.
P là trọng lượng , đơn vò là niutơn(N).
P là trọng lượng , đơn vò là niutơn(N).


m là khối lượng , đơn vò là kilôgam(kg).
m là khối lượng , đơn vò là kilôgam(kg).
1/.Đọc lại bài học, học thuộc ghi nhớ cuối bài.
2/. Vận dụng công thức P = 10.m ; m = P / 10
để giải các bài tập bài tập 10.1; 10.2c ; 10.3;
10.4 và 10.5 – SBT.
3/.Hãy tìm hiểu xem khối lượng , trọng lượng
của 1m
3
một chất được gọi là gì ? Làm cách
nào để cân, đo được khối lượng, trọng lượng
của một vật rất lớn, rất nặng, không thể đặt
lên bất cứ cái cân hay lực kế nào ? .
Kính chúc Qúy

Thầy Cô vui ,
khỏe , đạt
nhiều thành
qủa tốt đẹp
trong sự
nghiệp giáo
dục của nước
nhà.







Xin chân
thành cám
ơn Qúy
Thầy Cô
cùng đến
dự tiết dạy
này.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×