Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Giải chi tiết đề thi đại học 2013 - Môn Hóa - Khối B - Mã đề 753

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 28 trang )





Huyền Hoàng – 0902013368

Câu 1*: Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y  Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất
X là 0.01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0.008 mol/l Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo
chất X trong khoảng thời gian trên là:
A. 5,0.10
-4
mol/(l.s). B. 1,0.10
-4
mol/(l.s). C. 7,5.10
-4
mol/(l.s). D. 4,0.10
-4
mol/(l.s).
Mức độ: Dễ. Đây là một câu lý thuyết rất cơ bản của phần động học phản ứng (bậc 1).
Giải chi tiết:
Gọi tốc độ trung bình phản ứng tính theo chất X trong là v
X
. Do X tham gia phản ứng với hệ số 1, bậc
phản ứng tính theo X là 1, tốc độ trung bình của phản ứng được tính theo công thức sau:
t
CC
dt
d
v
t
XXX


X

=−=
0
trong đó C
X
0
và C
X
t
là nồng độ của chất X ở thời điểm ban đầu và thời điểm t
(giây).
Do đó, tốc độ trung bình của phản ứng trong 20 giây đầu, biết C
X
0
=0.01 mol’l, C
X
20s
=0.008 mol là:
slmolslmolslmolv
X
./10.0,1./
20
002.0
./
20
008.001.0
4−
==


=

Câu 2*: Cho phản ứng: FeO + HNO
3
 Fe(NO
3
)
3
+ NO + H
2
O.
Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO
3

A. 6. B. 8. C. 10. D. 4
Mức độ: Dễ. Đây là một câu lý thuyết rất cơ bản của phần phản ứng oxy hóa – khử.
Giải chi tiết:
FeO là chất khử, Fe có số oxy hóa tăng từ +2 lên +3 (Fe(NO
3
)
3
)
HNO
3
là chất oxy hóa, N có số oxy hóa giảm từ +5 xuống +2 (NO)
Fe
2+
- e
-



Fe
3+
| x3
N
+5
+ 3e

N
2+
| x1
Điền hệ số 3 vào trước sản phẩm có Fe
+3
và hệ số 1 vào trước sản phẩm có N
+2
. Điền các hệ số còn lại:
3FeO + 10HNO
3
 3Fe(NO
3
)
3
+ NO + 5H
2
O.
Câu 3**: Cho các phát biểu sau:
(a) Các chất CH
3
NH
2

, C
2
H
5
OH, NaHCO
3
đểu có khả năng phản ứng với HCOOH.
(b) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol (C
6
H
5
OH) dễ hơn của benzen
(c) Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic.
(d) Phenol (C
6
H
5
OH) tan ít trong etanol.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là




Huyền Hoàng – 0902013368

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4
Ba mệnh đề đúng là a, b, c.
Câu này là một câu lý thuyết tương đối khó, cần nắm rõ nhiều khái niệm.
(a) Đúng.
CH

3
NH
2
là amin có khả năng phản ứng với HCOOH tạo thành muối:
CH
3
NH
2
+ HCOOH

HCOONH
3
CH
2

C
2
H
5
OH và HCOOH có thể phản ứng với nhau (phản ứng este hóa) tạo thành este trong điều kiện thích
hợp:
C
2
H
5
OH + HCOOH

HCOOC
2
H

5
+ H
2
O
NaHCO
3
phản ứng với HCOOH tạo ra CO
2
bay lên:
NaHCO
3
+ HCOOH

HCOONa + H
2
O + CO
2

(b) Đúng
Trong phenol, OH là nhóm nucleophile (đẩy electron về vòng thơm), do đó làm tăng mật độ electron
trong vòng thơm. Do đó phản ứng thế electrophile khi phản ứng với Brom trở nên dễ dàng hơn.
(c) Đúng. Đó là quy trình Wacker.
C
2
H
4
+ O
2



CH
3
CHO
(d) Sai. Phenol là chất tan nhiều trong nước do tạo được các liên kết hydro với nước.
Câu 4**: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(b) Axit flohiđric là axit yếu.
(c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.
(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.
(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F

, Cl

, Br

, I

.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Đây là một câu lý thuyết không dễ, phải nắm rõ một số đặc tính của các halogen, nhất là Flo.
(a) Đúng.
F là nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất, xu hướng chính là thu hút electron về phía nó khi tạo liên kết
với các nguyên tố khác. F có tính oxi hóa mạnh nhất và luôn thể hiện tính oxy hóa.
(b) Đúng.
HF là axit yếu do F có độ âm điện lớn, kích thước nhỏ. Liên kết H-F do đó rất bền vững, khó bị phân li
trong nước so với các axit halogenic khác (có độ âm điện thấp hơn và kích thước nguyên tử lớn hơn).
(c) Đúng.





Huyền Hoàng – 0902013368

Dung dịch NaF được dùng làm thuốc chống sâu răng.
(d) Sai
F chỉ nhận số oxi hóa -1 trong các hợp chất với các nguyên tố khác do flo luôn thể hiện tính oxi hóa.
(e) Đúng.
Tính oxi hóa của các chất oxy hóa cùng cặp với các chất khử này (F
2
, Cl
2
, Br
2
, I
2
) giảm dần theo thứ tự từ
F tới I, do đó tính khử tăng lên từ F
-
đến I
-
.
Câu 5**: Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là
A. glyxin. B. valin. C. alanin. D. lysin.
Về lý thuyết, câu này rất dễ. Nhưng nhớ được các amino axit lại là một vấn đề “kỹ thuật”. Tuy nhiên đề
thi nào cũng có những câu liên quan đến việc “nhớ” cấu trúc-tên gọi của axit amin. Vì thế xếp loại hơi hơi
khó về kỹ thuật nhiều hơn về lý thuyết.
Glyxin: NH
2
-CH

2
-COOH, M = 75
Analin: CH
3
-CH(NH
2
)-COOH, M = 89
Valin: HOOC-CH(NH
2
)-CH(CH
3
)
2
, M = 117
Lysin: HOOC-CH(NH
2
)-(CH
2
)
4
-NH
2
, M = 146
Câu 6**: Khi hòa tan hoàn toàn m gam mỗi kim loại vào nước dư, từ kim loại nào sau đây thu được thể
tích khí H
2
(cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) là nhỏ nhất?
A. K. B. Li. C. Ca. D. Na.
Đây là một câu lý thuyết dễ, không cần qua tính toán, chỉ cần suy luận.
Li, K, Na khi phản ứng với nước tạo ra hydroxit với số oxy hóa +1 ở kim loại, do đó n

H2
= 1/2n
kim loại

Ca khi phản ứng với nước tạo ra hydroxit với số oxy hóa +2 ở kim loại, do đó n
H2
= n
kim loại

Như vậy, cùng số mol kim loại, các kim loại kiềm tạo ra ít H
2
hơn.
Trong các kim loại này, Ca khối lượng nguyên tử lớn nhất, gần tương đương với Kali. Do vậy, cùng số
gam K và Ca, số mol kim loại sấp xỉ nhau, nhưng lượng H
2
do K tạo ra chỉ bằng phân nửa lượng H
2
do Ca
tạo ra.
Khi so sánh K với Li, Na, do K có khối lượng nguyên tử lớn hơn, nên cùng số g kim loại, số mol K ít hơn số
mol 2 kim loại còn lại nên K tạo ra ít H
2
hơn.
Vậy K tạo ra ít H
2
nhất.
Câu 7*: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Saccarozơ. B. Amilozơ. C. Xenlulozơ. D. Glucozơ.
Đây là một câu lý thuyết biếu điểm cho thí sinh.
Saccarozơ là một đisaccarit, phân tử được tạo thành từ 1 phân tử fructozơ và glucozơ liên kết với nhau.

Amilozơ và Xenlulozơ là các polysaccarit, còn glucozơ là 1 monosaccarit.




Huyền Hoàng – 0902013368

Câu 8*: Thể tích dung dịch NaOH 0,25M cần cho vào 15 ml dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
0,5M để thu được lượng
kết tủa lớn nhất là
A. 60 ml. B. 90 ml. C. 210 ml. D. 180 ml.
Đây là một câu dễ.
Lượng Al(OH)
3
tạo thành lớn nhất khi phản ứng xảy ra vừa đủ theo phương trình sau:
6NaOH + Al
2
(SO
4
)
3


3Na
2

SO
4
+ 2Al(OH)
3

Nếu thiếu NaOH, vẫn dư Al
2
(SO
4
)
3
thì nhôm chưa bị kết tủa hết trong nhôm hydroxit, lượng kết tủa chưa
đạt cực đại.
Nếu dư NaOH, 1 phần Al(OH)
3
bị tan ra theo phản ứng:
NaOH + Al(OH)
3


NaAlO
2
+ 2H
2
O
Vậy lượng kết tủa cực đại khi tỉ lệ số mol NaOH:Al
2
(SO
4
)

3
là 6.
݊
஺௟

ሺௌை



ൌ
0.5݉݋݈
݈
ൈ 0.015݈ ൌ 0.0075݉݋݈
→ ݊
ே௔ைு
ൌ 0.0075 ൈ 6 ൌ 0.045݉݋݈

thể tích dung dịch NaOH là

଴.଴ସହ௠௢௟/௟
଴.ଶହெ
ൌ 0.18݈ hay 180ml.
Câu 9*: Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm (
27
13
Al) lần lượt là
A. 13 và 14. B. 12 và 14. C. 13 và 15. D. 13 và 13.
Lại một câu có độ dễ …. cao, biếu điểm cho thí sinh
27
13

Al có số khối 27, tức tổng số proton và neutron là 27, còn số nguyên tố là 13, tức số proton là 13, do
đó số neutron = 27 – 13 = 14.
Câu 10**: Hòa tan hoàn toàn x mol Fe vào dung dịch chứa y mol FeCl
3
và z mol HCl, thu được dung dịch
chỉ chứa một chất tan duy nhất. Biểu thức liên hệ giữa x, y và z là
A. x = y – 2z. B. y = 2x. C. 2x = y + 2z. D. 2x = y + z.
Câu này có độ khó trung bình, phải nhớ khả năng khử của Fe kim loại khi khử Fe
3+
về Fe
2+
.
Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2
↑ (1)
z/2 mol

z mol
Fe + 2FeCl
3


3FeCl
2
(2)
y/2 mol


y mol
Phản ứng 1 xảy ra rồi mới xảy ra phản ứng (2). Do dung dịch chỉ có 1 chất tan duy nhất nên FeCl
3
phản
ứng hoàn toàn. Do đo cả HCl và FeCl
3
đều hết. Fe tan hết. Vậy các phản ứng đều vừa đủ.
Do đó, số mol Fe đã tham gia phản ứng ݔ ൌ





→ 2ݔ ൌ ݕ ൅ ݖ




Huyền Hoàng – 0902013368

Câu 11****: Hòa tan hoàn toàn 1,28 gam Cu vào 12,6 gam dung dịch HNO
3
60% thu được dung dịch X
(không có ion NH
4
+
). Cho X tác dụng hoàn toàn với 105 ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa
được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 8,78 gam chất
rắn. Nồng độ phần trăm của Cu(NO

3
)
2
trong X là
A. 27,09%. B. 30,08%. C. 28,66%. D. 29,89%.
Câu này có thể liệt vào một trong những câu khó nhất của các đề tuyển sinh đại học, do tính lắt léo của
các phản ứng và tính toán.
Phân tích
Cu tan hết trong HNO
3
tạo thành dung dịch Cu(NO
3
)
2
. Thế mà yêu cầu của đề bài tính nồng độ dung dịch
Cu(NO
3
)
2
tạo thành lại khó, đó là vì chưa biết dung dịch tạo thành có khối lượng thế nào dù biết khối
lượng Cu cho vào và khối lượng dung dịch HNO
3
. Lý do là vì đề bài không cho biết sản phẩm khử của nitơ
là gì, ngoại trừ 1 thông tin không có NH
4
+
. Vậy chắc chắn là sản phẩm khử do đó là 1 khí hoặc một hỗn
hợp khí. Phải tính được lượng khí mất đi mới biết được khối lượng dung dịch sau phản ứng. Việc này
được tính dựa trên việc xác định được lượng HNO
3

đã tham gia phản ứng; từ đó dựa vào định luật bảo
toàn khối lượng xác định lượng sản phẩm khử tạo thành.
Giải chi tiết
n
Cu
= 1.28/64 = 0.02 mol
m
HNO3
= 12.6 x 60% = 7.56 g

n
HNO3
= 7.56/63 = 0.12 mol
Do Cu tan hết nên dung dịch có 0.02 mol Cu(NO
3
)
2
và có thể còn dư HNO
3
. Gọi số mol HNO
3
dư là x.
Khi cho dung dịch thu được tác dụng với KOH (n=0.105l x 1M = 0.105 mol), ta có:
KOH trước hết phản ứng với dung dịch HNO
3
dư trước (phản ứng trung hòa) theo phương trình:
KOH + HNO
3



KNO
3
+ H
2
O
Sau đó còn dư KOH sẽ phản ứng với Cu(NO
3
)
2

2KOH + Cu(NO
3
)
2


Cu(OH)
2
↓ + 2KNO
3
(phản ứng này chắc chắn xảy ra do có kết tủa xuất hiện)
Do tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, do đó cả HNO
3
và Cu(NO
3
)
2
đều sẽ phản ứng hết, KOH có thể
dư.
Tính thành phần của chất rắn thu được khi nung Z đến khối lượng không đổi.

KOH + HNO
3


KNO
3
+ H
2
O (1)
x mol

x mol

x mol
2KOH + Cu(NO
3
)
2


Cu(OH)
2
↓ + 2KNO
3
(2)
0.04 mol

0.02 mol

0.02 mol


0.04 mol
Vậy ݊
௄ைுௗư
ൌ ݊
௄ைு௕௔௡đầ௨
െ݊
௄ைு



െ݊
௄ைுሺଶሻ
ൌ 0.105– ݔ– 0.04 ൌ 0.065– ݔሺ݉݋݈ሻ
݊
௄ேை

௧ạ௢௧௛à௡௛
ൌ ݊
௄ேை

ሺଵሻ
൅݊
௄ேை

ሺଶሻ
ൌ ݔ ൅ 0.04
Như vậy khi cô cạn dung dịch, thu được chất rắn gồm có 0.065-x mol KOH và 0.04+x mol KNO
3
.





Huyền Hoàng – 0902013368

Khi nhiệt phân chất rắn này, KOH không bị phân hủy, nhưng KNO
3
bị nhiệt phân tạo thành muối
nitrit.
KNO
3


KNO
2
+ 1/2O
2

0.04 + x mol

0.04 + x mol
Như vậy thu được chất rắn gồm có 0.065-x mol KOH và 0.04+x mol KNO
2
. Khối lượng chất rắn là:
݉ ൌ ݉
௄ேை

൅ ݉
௄ைு



0.04 ൅ ݔ

ൈ 85 ൅

0.065 െ ݔ

ൈ 56 ൌ 7.04 ൅ 29ݔ ൌ 8.78
Vậy x = 0.06 mol.
Lượng HNO
3
dư sau khi phản ứng với Cu là 0.06 mol

số mol HNO
3
đã phản ứng với Cu là:
n
Cu
= 0.12 – 0.06 = 0.06 mol
Biện luận để tìm lượng sản phẩm khử trong phản ứng ban đầu giữa Cu và HNO
3

Lượng HNO
3
dư sau khi phản ứng với Cu là 0.06 mol

số mol HNO
3
đã phản ứng với Cu là:

n
HNO3
= 0.12 – 0.06 = 0.06 mol
Sản phẩm phản ứng hòa tan Cu trong HNO
3
gồm có Cu(NO
3
)
2
, H
2
O và hỗn hợp khí (K) là sản
phẩm khử của HNO
3
(có thể có các oxit của N, N
2
).
Toàn bộ H tham gia phản ứng đi vào H
2
O. Do đó:
n
H2O
= 1/2n
HNO3 phản ứng
= 0.06/2 = 0.03 mol
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
m
HNO3
+ m
Cu

= m
Cu(NO3)2
+ m
H2O
+ m
K
→ 0.06 ൈ 63 ൅ 1.28 ൌ 0.02 ൈ 188 ൅ 0.03 ൈ 18 ൅ ݉


→  ݉

ൌ 0.76݃

→ Khối lượng dung dịch tạo thành sau khi hòa tan Cu trong HNO
3
là:
݉
ௗ௨௡௚ௗị௖௛
ൌ ݉
஼௨
൅ ݉
ௗ௨௡௚ௗị௖௛ுேை

െ ݉

ൌ 1.28 ൅ 12.6 െ 0.76 ൌ13.12g
→ ܥ%
஼௨ሺேை





݉
஼௨ሺேை



݉
ௗ௨௡௚ௗị௖௛

0.02 ൈ 188
13.12
ൌ 28.66%
Câu 12***: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic (C
3
H
5
OH). Đốt cháy hoàn toàn 0,75
mol X, thu được 30,24 lít khí CO
2
(đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Tỉ
khối hơi của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br
2
0,1M. Giá trị của
V là
A. 0,6. B. 0,5. C. 0,3. D. 0,4.
Đây là bài tập khó vừa phải.
Propen, axit acrylic và ancol anlylic đều có 3 nguyên tử C trong mỗi phân tử. Khi đốt cháy 0.75 mol hỗn
hợp X, sẽ tạo ra lượng CO
2

bằng 3 lần tổng số phân tử hữu cơ không no: n
CO2
= 3(n
propen
+ n
axit
+ n
ancol
).
n
CO2
= 30.24/22.4 = 1.35 mol

tổng số mol propen, axit và ancol là 1.35/3 = 0.45 mol




Huyền Hoàng – 0902013368


n
H2
= 0.75 – 0.45 = 0.3 mol là số mol H
2
trong 0.75 mol hỗn hợp X.
Propen, axit acrylic và ancol anlylic đều có 1 liên kết C=C trong mỗi phân tử, khi đốt X với bột Ni sẽ xảy ra
phản ứng no hóa propen, axit acrylic và ancol anlylic theo tỉ lệ 1:1, do đo số mol khí Y thu được sẽ giảm
tương ứng với số mol H
2

đã phản ứng.
C
3
H
6
+ H
2


C
3
H
8

C
3
H
4
O
2
+ H
2


C
3
H
6
O
2


C
3
H
6
O + H
2


C
3
H
8
O
Do khối lượng khí không đổi sau phản ứng, tức m
X
= m
Y
. Thế mà số mol Y giảm so với X, do đó M
Y
> M
X
.
Tỉ khối d
Y/X
= M
y
/M
X
= 1.25.

Nếu 0.75 mol X đốt nóng với Ni sẽ tạo ra số mol Y tương ứng với khối lượng 0.75M
X


số mol Y tạo thành là: n
Y
= 0.75M
X
/M
Y
= 0.75M
X
/1.25M
X
= 0.6 mol
Vậy số mol hỗn hợp giảm đi 0.75-0.6=0.15 mol, chứng tỏ có 0.15 mol H
2
và 0.15 mol cả 3 hợp chất hữu
cơ đã phản ứng. Vậy số mol hợp chất hữu cơ còn lại là 0.45-0.15=0.3 mol. Do mỗi hợp chất có 1 liên kết
C=C, chúng phản ứng với Br
2
(phản ứng cộng) theo tỉ lệ 1:1

cần 0.3 mol Br
2
để phản ứng hoàn toàn với
0.6 mol Y.
Vậy thể tích nước Br
2
0.1M để phản ứng hoàn toàn với 0.1 mol Y là

V = 0.3mol/0.1M/6 = 0.5 l
Câu 13*: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Urê có công thức là (NH
2
)
2
CO.
B. Supephotphat đơn chỉ có Ca(H
2
PO
4
)
2
.
C. Thành phần chính của supephotphat kép gồm hai muối Ca(H
2
PO
4
)
2
và CaSO
4
.
D. Phân lân cung cấp nitơ cho cây trồng.
Câu này là một câu dễ. Mấy điểm cần ghi nhớ:
- Công thức của ure
- B và C không thể đúng rồi. Thường việc nhớ supephotphat đơn và kép hơi khó, vì cái tên gây
nhầm lẫn. Kép ở đây không có nghĩa là 2 muối, thực tế supephotphat kép lại chỉ có Ca(H
2
PO

4
)
2

thôi, trong khi loại “đơn” lại gồm 2 muối Ca(H
2
PO
4
)
2
và CaSO
4
. Nhưng đề bài đã giúp chúng ta rồi
(mẹo), vì nếu B đúng thì C cũng đúng.
- D không thể đúng rồi. Phân đạm mới cung cấp nitơ, còn phân lân thì cung cấp Photpho.
Câu 14**: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
. Cho khí CO qua m gam X nung nóng, sau một thời gian
thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch Ca(OH)
2
dư, đến phản ứng
hoàn toàn, thu được 4 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch H
2
SO

4
đặc, nóng
(dư), thu được 1,008 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa 18 gam muối. Giá trị
của m là
A. 13,52. B. 6,80. C. 5,68. D. 7,12.
Đây là một bài toán Hóa khá dễ, ai không nắm rõ về các phương pháp bảo toàn, thì hoàn toàn có thể
giải đại số, tuy nhiên mất thời gian hơn.




Huyền Hoàng – 0902013368

Giải chi tiết
Giả thiết như hỗn hợp X được tạo ra từ sự oxi hóa không hoàn toàn Fe. Như vậy Fe trải qua các quá trình
sau:
1) Oxi hóa không hoàn toàn tạo thành X
2) Khử X (khả năng là không hoàn toàn do đề bài không nói là quá trình khử này xảy ra hoàn
toàn) bằng CO tạo thành Y. CO
2
thu được được hấp phụ vào dung dịch Ca(OH)
2

3) Oxi hóa toàn bộ lượng Fe trong Y thành Fe
3+
dùng dung dịch H
2
SO
4
đặc dư.

Biết lượng muối tạo thành ở (3), do đó biết lượng Fe ban đầu ở (1). Từ đó biết được tổng số mol electron
Fe đã cho đi qua cả 3 giai đoạn. Để xác định được m
X
thì phải xác định được lượng oxi có trong X (do đã
biết lượng Fe), hay số mol electron đã trao đổi trong giai đoạn này. Điều này hoàn toàn làm được nhờ
định luật bảo toàn electron, do biết tổng số mol Fe trao đổi ở bước 2, 3, và trong cả quá trình.
Trong bước 2: sắt oxit bị khử, CO bị oxi hóa thành CO
2
.
Như vậy, C có số oxy hóa tăng từ +2 lên +4. Tổng số electron mà Fe nhân từ C là 2n
CO2
.
CO
2
+ Ca(OH)
2


CaCO
3
↓ + H
2
O
Do Ca(OH)
2
dư nên toàn bộ CO
2
bị chuyển hóa thành CaCO
3
. m

CaCO3
= 4 g

n
CaCO3
= 4/100 = 0.04 mol
C
+2
- 2e

C
+4
Số mol electron trao đổi ở bước 2 (C cho, Fe nhận) là 2 x 0.04 = 0.08 mol.
Trong bước 3: sắt oxit bị oxi hóa thành Fe
3+
, H
2
SO
4
bị khử thành SO
2
.
n
SO2
= 1.008/22.4 = 0.045 mol
S
+6
(H
2
SO

4
) + 2e

S
+4
(SO
2
)

số mol electron lưu huỳnh nhận từ Fe là 2n
SO2
= 2x0.045 = 0.09 mol
Trong cả quá trình, Fe bị oxi hóa thành Fe
3+
:
Muối tạo thành là Fe
2
(SO
4
)
3
, m = 18g

n
Fe2(SO4)3
= 18/400 = 0.045 mol

số mol Fe ban đầu là
0.045x2=0.09 mol
Fe – 3e


Fe
3+


số mol electron Fe đã nhường đi trong cả quá trình là 3n
Fe
= 3x0.09 = 0.27 mol
Vậy ta có: tổng số mol electron Fe đã cho đi bằng tổng số mol electron đã cho đi ở (1) và (3) trừ tổng số
mol electron nhận được ở (2)
n
e tổng
= n
e

(1)
+ n
e (3)
– n
e (2)


n
e (1)
= n
e tổng
- n
e

(3)

+ n
e (2)
= 0.27 – 0.09 + 0.08 = 0.26 mol
Tính lượng oxi trong X:
Ở (1), Fe nhường đi 0.26 mol electron, O nhận về 0.26 mol electron đó:
O + 2e

O
2-


n
O
= ½ n
e (1)
= 0.26/2 = 0.13 mol

X gồm có 0.09 mol Fe và 0.13 mol oxi

m
X
= m = 0.09 x 56 + 0.13 x 16 = 5.04 + 2.08 = 7.12






Huyền Hoàng – 0902013368


Câu 15*: Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C
7
H
9
N là
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu này là một câu lý thuyết dễ.
C
7
H
7
NH
2
chứa vòng thơm, như vậy có thể là các hợp chất para, ortho hay meta CH
3
-(C
6
H
4
)-NH
2
hoặc hợp
chất C
6
H
5
CH
2
NH
2

. Như vậy tổng cộng có 4 amin bậc 1 chứa vòng benzen có cùng công thức C
7
H
9
N.
Câu 16**: Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc
từ xenlulozơ là
A. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6. B. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron.
C. sợi bông và tơ visco. D. tơ visco và tơ nilon-6.
Câu này dễ về mặt lý thuyết, khó về “kỹ thuật” do không dễ để nhớ các loại tơ sợi. Tuy nhiên, đây cũng là
1 dạng câu hỏi xuất hiện trong nhiều đề thi các năm.
Các tơ sợi thiên nhiên thường có nguồn gốc từ xenlulozơ: sợi tơ tằm, sợi bông là những tơ sợi thiên
nhiên có nguồn gốc từ xenlulozơ.
Tơ visco được điều chế từ xenlulozơ.
Tơ nilon và tơ nitron là các sợi được tổng hợp không có nguồn gốc từ xenlulozơ.
Câu 17*: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.
B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.
D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
Đây cũng là 1 câu hỏi dễ liên quan đến kiến thức rất cơ bản của chất béo.
A. Câu này chắc chắn sai rồi, etylen glicol HO-CH
2
-CH
2
-OH không tạo nên các trieste với các axit
béo. Chỉ có glycerol mới tạo nên trieste với các axit béo.
B. Câu này chắc chắn đúng, đây là đặc điểm cơ bản của chất béo (ai cũng biết dầu mỡ nhẹ hơn
nước).
C. Triolein là trieste của axit béo không no olein với glycerol. Do đó nó có thể tham gia phản ứng

cộng với H
2
để tạo thành hợp chất trieste no tương ứng.
D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch kiềm – đây là đặc điểm cơ bản của este nói
chung, chất béo nói riêng.
Câu 18*: Cho sơ đồ phản ứng: Al
2
(SO
4
)
3
→ X → Y→ Al.
Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây?
A. Al(OH)
3
và Al
2
O
3
. B. Al(OH)
3
và NaAlO
2
.
C. NaAlO
2
và Al(OH)
3
. D. Al
2

O
3
và Al(OH)
3
.
Nói tới phản ứng điều chế nhôm thì nhớ ngay tới phản ứng điện phân nóng chảy nhôm oxit. Y phải là
Al
2
O
3
. Như vậy X chỉ có thể là Al(OH)
3
.
Al
2
(SO
4
)
3
+ 6NaOH

2Al(OH)
3
↓ + 3Na
2
SO
4






Huyền Hoàng – 0902013368

Nhiệt phân 2Al(OH)
3


Al
2
O
3
+ 3H
2
O
Điện phân nóng chảy Al
2
O
3


2Al + 3/2O
2

Câu 19***: Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ
tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H
2
NC
n
H

2n
COOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được
N
2
và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO
2
, H
2
O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung
dịch Ba(OH)
2
dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 11,82. B. 17,73. C. 23,64. D. 29,55.
Đây là một câu có độ khó vừa phải.
Do khi thủy phân X và Y chỉ thu được 1 amino axit duy nhất nên X và Y được cấu tạo chỉ từ các phân tử
aminoaxit đó.
Vậy 3H
2
NC
n
H
2n
COOH

X + 2H
2
O hay 3C
n+1
H
2n+3

O
2
N

X + 2H
2
O
và 4H
2
NC
n
H
2n
COOH

Y + 3H
2
O hay 4C
n+1
H
2n+3
O
2
N

Y + 3H
2
O
Do đó công thức phân tử của X là: C
3n+3

H
6n+5
O
6
N
3
, của Y là C
4n+4
H
8n+6
O
8
N
4

Đốt cháy Y trong oxi dư:
C
4n+4
H
8n+6
O
8
N
4
+ (12n+3)/2 O
2


(4n+4)CO
2

+ (4n+3)H
2
O + 2N
2

0.05 mol > (4n+4)0.05 mol (4n+3)0.05 mol
݉
஼ை

൅ ݉



ൌ 44 ൈ 0.05 ൈ

4݊ ൅ 4

൅ 18 ൈ 0.05 ൈ

4݊ ൅ 3

ൌ 12.4݊ ൅ 11.5 ൌ 36.3݃ → ݊ ൌ 2
Vậy X có công thức phân tử là C
9
H
17
O
6
N
3

.
Khi đốt cháy X trong oxi dư, 1 mol X sẽ tạo ra 9 mol CO
2
nên 0.01 mol X cháy tạo ra 0.09 mol CO
2
.
Toàn bộ lượng CO
2
bị hấp phụ vào dung dịch Ba(OH)
2
dư chuyển hóa hoàn toàn thành BaCO
3
kết tủa.
CO
2
+ Ba(OH)
2


BaCO
3
↓ + H
2
O
Do đó n
BaCO3
= n
CO2
= 0.09 mol


m
kết tủa
= m = 0.09 x 197 = 17.73g
Câu 20*: Cho sơ đồ phản ứng: C
2
H
2
→ X → CH
3
COOH.
Trong sơ đồ trên mỗi mũi tên là một phản ứng, X là chất nào sau đây?
A. CH
3
COONa. B. HCOOCH
3
. C. C
2
H
5
OH. D. CH
3
CHO.
Câu này là một câu dễ, liên quan tới phản ứng điều chế CH
3
COOH và CH
3
COOH.
Từ C
2
H

2
muốn tạo thành CH
3
COOH thì cách dễ nhất là chuyển C
2
H
2
thành CH
3
CHO trước (phản ứng cộng
nước trong điều kiện thích hợp), sau đó oxi hóa andehit thành axit acetic. X là CH
3
CHO.
Câu 21*: Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn?
A. Metyl fomat. B. Ancol etylic. C. Axit axetic. D. Anđehit axetic.
Đây là 1 câu dễ. Liên kết đơn ở đây không chỉ là các liên kết trong mạch C mà còn cả liên kết giữa C với
các nguyên tố khác, và giữa các nguyên tố khác với nhau.
Do đo andehit, axit, este, xeton… đều có chứa liên kết không no.




Huyền Hoàng – 0902013368

Do đó, metyl format (este), axit axetic, andeht axetic đều là hợp chất chứa liên kết đôi C=O. Chỉ có ancol
etylic C
2
H
5
OH chỉ chứa liên kết đơn.

Câu 22**: Dung dịch X chứa 0,12 mol Na
+
; x mol SO
4
2-
; 0,12 mol Cl

và 0,05 mol NH
4
+
. Cho 300 ml dung
dịch Ba(OH)
2
0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y.
Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 7,020. B. 7,705. C. 7,875. D. 7,190.
Đây là một câu khá dễ.
Trước hết, tính số mol SO
4
2-
trong dung dịch dựa vào nguyên tắc dung dịch trung hòa về điện:
Do đó ݊
ே௔

൅ ݊
ேு


ൌ ݊
஼௟


൅ 2݊
ௌை

మష
→ 0.12 ൅ 0.05 ൌ 0.12 ൅ 2ݔ → ݔ ൌ 0.025݉݋݈
Ba(OH)
2
phản ứng với SO
4
2-
và NH
4
+
:
Ba
2+
+ SO
4
2-


BaSO
4

OH
-
+ NH
4
+



NH
3
+ H
2
O
BaSO
4
và NH
3
bị loại bỏ khi lọc kết tủa và cô cạn dung dịch.
n
Ba(OH)2
= 0.1M x 0.3l = 0.03 mol
Ba
2+
+ SO
4
2-


BaSO
4
↓, vậy dư 0.005 mol Ba
2+
.
0.03 mol 0.025 mol
OH
-

+ NH
4
+


NH
3
+ H
2
O, vậy dư 0.01 mol OH
-

0.06 mol 0.05 mol
Trong dung dịch còn có 0.12 mol Na
+
và 0.12 mol Cl
-

Chất rắn khan thu được do đó là muối clorua và hydroxit của natri và bari, có khối lượng là:
݉
௖௛ấ௧௥ắ௡
ൌ ݉ ൌ ݉
ே௔
൅݉
஼௟
൅݉
஻௔
൅݉
ைு
ൌ 0.12 ൈ 23 ൅ 0.12 ൈ 35.5 ൅ 0.005 ൈ 137 ൅ 0.01 ൈ 17 ൌ 7.875݃

Câu 23***: Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng hoàn toàn
với dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn trong 0,76
gam X là
A. 0,45 gam. B. 0,38 gam. C. 0,58 gam. D. 0,31 gam.
Đây là 1 câu khó vừa phải. Cần dùng phương pháp trung bình để xác định công thức từng amin, sau đó
mới tính được thành phần của từng amin trong hỗn hợp.
Khi amin đơn chức phản ứng với HCl tạo thành muối, khối lượng phân tử của muối so với amin tăng
đúng bằng khối lượng HCl cộng vào: R
3
N + HCl

R
3
NHC. Các chất phản ứng theo tỉ lệ 1:1, do đó từ
lượng HCl tham gia phản ứng, xác định được số mol amin tham gia phản ứng.
݉
௠௨ố௜
ൌ ݉
௔௠௜௡
൅ ݉
ு஼௟
→ ݉
ு஼௟
ൌ ݉
௠௨ố௜
െ݉
௔௠௜௡
ൌ 1.49– 0.76 ൌ 0.73݃
→  ݊
ு஼௟

ൌ 
0.73
36.5
ൌ 0.02݉݋݈
Vậy 0.76 g hỗn hợp X chứa 0.02 mol amin




Huyền Hoàng – 0902013368


Khối lượng phân tử trung bình của X là ܯ


଴.଻଺
଴.଴ଶ
ൌ 38݃/݉݋݈. Vậy 1 trong hai amin phải có khối
lượng phân tử nhỏ hơn 38. Amin đơn chức có khối lượng phân tử nhỏ hơn do đó chỉ có thể là CH
3
NH
2

(M=31), vì amin đơn chức có khối lượng phân tử lớn hơn gần nhất sẽ có nhiều hơn ít nhất 1 nguyên tử C,
tức M>31+12=43.
Do số mol hai amin bằng nhau nên trong 0.02 mol X sẽ có 0.01 mol mỗi amin.
Khối lượng của CH
3
NH
2

trong 0.02 mol X là 0.01݉݋݈ ൈ 31݃/݉݋݈ ൌ 0.31݃
Câu 24*: Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na (0,93). Hợp
chất nào sau đây là hợp chất ion?
A. NaF. B. H
2
O. C. CO
2
. D. CH
4
.
Trong các hợp chất, hợp chất ion phải là hợp chất mà hai nguyên tố khi liên kết với nhau có độ âm điện
khác nhau lớn. Trong trường hợp này, hiển nhiên Na là 1 trong những kim loại mạnh nhất (độ âm điện
thấp), F là phi kim mạnh nhất (độ âm điện cao nhất), do đó NaF có liên kết ion với sự khác biệt độ âm
điện lớn nhất so với các hợp chất còn lại (phi kim liên kết với phi kim).
NaF là hợp chất ion.
Câu 25**: Cho m gam một oxit sắt phản ứng vừa đủ với 0,75 mol H
2
SO
4
, thu được dung dịch chỉ chứa
một muối duy nhất và 1,68 lít khí SO
2
(đktc, sản phẩm khử duy nhất của S
+6
). Giá trị của m là
A. 34,8. B. 10,8. C. 24,0. D. 46,4.
Câu này khá dễ, chỉ cần vận dụng định luật bảo toàn khối lượng.
Oxit sắt phản ứng với H
2
SO

4
tạo thành nước, muối duy nhất và SO
2
(sản phẩm khử duy nhất)

toàn bộ oxit sắt bị oxi hóa thành Fe
2
(SO
4
)
3
(muối duy nhất)

݉
௢௫௜௧
൅ ݉


ௌை

ൌ ݉
ி௘

ሺௌை



൅ ݉
ௌை


൅ ݉




Toàn bộ H từ H
2
SO
4
sau phản ứng nằm ở H
2
O. Do đó n
H2O
= n
H2SO4
= 0.75 mol

m
H2O
= 0.75 x 18 = 13.5g
Toàn bộ S trong H
2
SO
4
ban đầu, 1 phần chuyển hóa vào muối sunfat Fe
2
(SO
4
)
3

, 1 phần chuyển hóa thành
SO
2
. Biết n
SO2
= 1.68/22.4 = 0.075 mol, theo định luật bảo toàn nguyên tố với S:
݊


ௌை

ൌ 3݊
ி௘

ሺௌை



൅ ݊
ௌை

→ 0.75 ൌ 3݊
ி௘

ሺௌை



൅ 0.075 → 3݊
ி௘


ሺௌை



ൌ 0.225݉݋݈

m
Fe2(SO4)3
= 0.225 x 400 = 90g
→ ݉
௢௫௜௧
ൌ ݉
ி௘

ሺௌை



൅ ݉
ௌை

൅ ݉



െ ݉


ௌை


ൌ 90 ൅ 0.075 ൈ 64 ൅ 13.5 െ 0.75 ൈ 98 ൌ 34.8݃
Câu 26*: Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan, số chất có khả năng tham
gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Stiren C
6
H
5
-CH=CH
2
, axit acrylic CH
2
=CH-COOH, vinylaxetilen CH
2
=CH-C≡CH là các hợp chất không no, có
liên kết đôi C=C có khả năng tham gia phản ứng cộng hidro (xúc tác Ni, đun nóng). Butan là ankan,
không tham gia phản ứng cộng hydro được. Axit axetic là axit no không phản ứng cộng với H
2
trong điều
kiện này được.
Câu 27****: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn hợp
HNO
3
0,1M và HCl 0,4M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO
3
dư,





Huyền Hoàng – 0902013368

thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của
N
+5
trong các phản ứng. Giá trị của m là
A. 29,24. B. 30,05. C. 28,70. D. 34,10.
Câu hỏi này cũng thuộc dạng câu hỏi khó nhất của các đề thi tuyển sinh đại học do tính lắt léo của các
phản ứng.
Phân tích:
Khi hòa tan Fe và Cu trong hỗn hợp HNO
3
và HCl, dung dịch X có thể có Fe
2+
do Fe hay Cu dư có thể khử
Fe
3+
(hình thành khi Fe phản ứng với HNO
3
) xuống Fe
2+
. Do đó dung dịch X nhiều khả năng có cả 3 ion
Fe
3+
, Fe
2+
và Cu
2+
. Khi cho X vào dung dịch AgNO

3
dư, có nhiều người dễ mắc “mẹo” ở đây vì sẽ chỉ nghĩ
ngay đến phản ứng hình thành kết tủa do Ag
+
phản ứng với Cl
-
(tạo thành AgCl) và với Fe
3+
. Tuy nhiên,
việc thêm AgNO
3
vào dung dịch, không chỉ có Ag
+
được thêm vào, mà còn có NO
3
-
, ở trong môi trường
axit sẽ oxy hóa được Fe
2+
.
Giải chi tiết
n
Fe
= 2.8/56 = 0.05 mol
n
Cu
= 1.6/64 = 0.025 mol
n
HNO3
= 0.5l x 0.1M = 0.05 mol

n
HCl
= 0.5l x 0.4M = 0.2 mol
n
H+

= n
HNO3
+ n
HCl
= 0.25 mol
n
NO3-
= n
HNO3
= 0.05 mol
n
Cl-
= n
HCl
= 0.2 mol
Cho hỗn hợp Fe, Cu hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HNO
3
và HCl:
Fe + 4H
+
+ NO
3
-



Fe
3+
+ 2H
2
O + NO
0.05 mol 0.25 mol 0.05 mol
0.05 mol

0.2 mol

0.05 mol

0.05 mol
Vậy toàn bộ Fe phản ứng tạo thành 0.05 mol Fe
3+
, toàn bộ NO
3
-
phản ứng hết, còn lại 0.05 mol H
+
.
Do đó phản ứng tiếp theo là:
Cu + 2Fe
3+


Cu
2+
+ 2Fe

2+

0.025 mol 0.05 mol 0.025 mol 0.05 mol
Như vậy, Cu phản ứng vừa đủ với Fe
3+
, toàn bộ Fe và Cu do đó chuyển hóa thành 0.025 mol Cu
2+
và 0.05
mol Fe
2+
. Trong dung dịch X do đó còn 0.025 mol Cu
2+
, 0.05 mol Fe
2+
, và dư 0.005 mol H
+
.
Khi cho X vào dung dịch AgNO
3
dư, do trong dung dịch còn dư
3Fe
2+
+ 4H
+
+ NO
3
-


3Fe

3+
+ NO + H
2
O
0.05 mol 0.05 mol dư
0.0375 mol

0.05 mol dư

0.0375 mol
Như vậy, HNO
3
oxi hóa được 0.0375 mol Fe
2+
thành Fe
3+
, còn dư 0.0125 mol Fe
2+
trong dung dịch.




Huyền Hoàng – 0902013368

Ag
+
phản ứng với Cl
-
tạo kết tủa AgCl, và bị Fe

2+
khử xuống Ag theo 2 phương trình phản ứng sau:
Ag
+

+ Cl
-


AgCl↓
0.2 mol 0.2 mol
Ag
+
+ Fe
2+


Ag↓ + Fe
3+

0.0125 mol

0.0125 mol
Vậy m
kết tủa
= m
AgCl
+ m
Ag
= 0.2 x 143.5 + 0.0125 x 108 = 30.05 g

Câu 28***: Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là hai ancol
đồng đẳng kế tiếp (M
Y
< M
Z
). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O
2

(đktc), thu được 7,84 lít khí CO
2
(đktc) và 8,1 gam H
2
O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp trên là
A. 29,9%. B. 12,6%. C. 29,6%. D. 15,9%.
Đây không phải 1 câu khó, nhưng cần có kỹ năng tính toán, ứng dụng phương pháp trung bình và suy
luận để tìm ra công thức phân tử của từng hợp chất trong hỗn hợp.
Tìm thành phần nguyên tố của hỗn hợp
Đốt cháy 0.2 mol hỗn hợp X, Y, Z cần n
O2
= 8.96/22.4 = 0.4 mol thu được n
CO2
= 0.35 mol và n
H2O
= 0.45
mol.
Trong 0.2 mol hỗn hợp có 0.4 mol C, 0.9 mol H. Số mol O trong hỗn hợp là:
n
O
= n
O trong CO2

+ n
O trong H2O
– n
O trong O2
= 2n
CO2
+ n
H2O
– 2n
O2
= 2 x 0.35 + 0.45 – 2 x 0.4 = 0.35 mol
݊

ൌ ݊
ை௧௥௢௡௚஼ை

൅ ݊
ை௧௥௢௡௚ு
మೀ
െ ݊
ை௧௥௢௡௚ை


ൌ 2݊
஼ை

൅ ݊
ு
మೀ
െ 2݊



ൌ 2 ൈ 0.35 ൅ 0.45 െൈ 0.4 ൌ 0.35݉݋݈
Vậy n
C
:n
H
:n
O
= 0.35:0.9:0.35.
Trong 0.2 mol hỗn hợp có 0.35 mol C, 0.9 mol H, 0.35 mol O
Vậy trong 1 mol hỗn hợp sẽ có: 1.75 mol C, 4.5 mol H và 1.75 mol O.
Biện luận để tìm công thức phân tử các chất trong hỗn hợp
Do n
H
:n
C
= 0.9/0.35 = 2.33, do đó có hợp chất có tỉ lệ này <2, và có ít nhất 1 hợp chất có tỉ lệ này >2.33.
Axit cacboxylic hai chức sẽ có tỉ lệ này <2 (axit no hai chức sẽ có công thức chung là C
n
H
2n-2
(COOH)
2



n
H
/n

C
= 2n/(n+1)<2). Do đó hai rượu (cùng dãy đồng đẳng) sẽ có tỉ lệ này >2

đây phải là 2 rượu no.
Tỉ lệ n
O
:n
C
= 1:1,với rượu no đơn chức, tỉ lệ này lớn nhất là 1 và đạt được với methanol CH
3
OH,còn từ
ethanol trở đi tỉ lệ này ≤1:2. Do đó n
O
:n
C
trong axit phải lớn hơn 1, tức có nhiều O hơn C. Số nguyên tử O
là 4 do axit 2 chức, do đó số nguyên tử C phải là 2 hoặc 3 (không thể là 1 vì có hai nhóm COOH).
Vậy axit là HOOC-COOH hoặc HOOC-CH
2
-COOH. Tuy nhiên, tỉ lệ O trong HOOC-COOH là 64/90=71%,
không thỏa mãn điều kiện (%O < 70%), còn tỉ lệ O trong HOOC-CH
2
-COOH là 64/104 = 61.5% thỏa mãn.
Do đó axit X là CH
2
(COOH)
2
hay C
3
H

4
O
4
.
Do 1 mol X có 1.75 mol C, nên phải có ít nhất 1 hợp chất có số C trong phân tử nhỏ hơn 1. Đó phải là 1
trong 2 rượu do axit X có tới 4C trong phân tử. Vậy đó phải là CH
3
OH hay CH
4
O (Y). Rượu còn lại là rượu
kế tiếp trong dãy đồng đẳng với Y, đó là etanol C
2
H
5
OH hay C
2
H
6
O.
Gọi x, y, z lần lượt là số mol X, Y, Z trong 1 mol hỗn hợp.




Huyền Hoàng – 0902013368

n
C
= 1.75 mol = 3x + y + 2z (1)
n

O
= 1.75 mol = 4x + y + z (2)
n
H
= 4.5 mol = 4x + 4y + 6z (3)
x +y + z = 1 (4)
Từ (1) và (2) suy ra x=z
Từ (2) và (4) suy ra x = 0.75

x = z = 0.25

y = 0.5
Vậy, m
Y
trong 1 mol hỗn hợp là m
Y
= 0.5 x 32 = 16g
Khối lượng 1 mol hỗn hợp là
M = n
C
x 12 + n
H
x 1 + n
O
x 16 = 1.75 x 12 + 1.75 x 16 + 4.5 x 1 = 21 + 28 + 4.5 = 53.5

%
Y trong hỗn hợp
= 16/53.5 = 29.9%
Câu 29**: Điện phân nóng chảy Al

2
O
3
với các điện cực bằng than chì, thu được m kilogam Al ở catot và
89,6 m
3
(đktc) hỗn hợp khí X ở anot. Tỉ khối của X so với H
2
bằng 16,7. Cho 1,12 lít X (đktc) phản ứng với
dung dịch Ca(OH)
2
dư, thu được 1,5 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 144,0. B. 104,4. C. 115,2. D. 82,8.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn:
2Al
2
O
3


4Al + 3O
2
(1)
Al thu được ở catot, O
2
thu được ở anot sẽ phản ứng than chì ở điện cực cho hỗn hợp khí gồm O
2
, CO và
CO
2

. Hỗn hợp X có tỉ khối so với H
2
là 16.7

khối lượng phân tử trung bình của X là: M
X
= 16,7 x 2 = 33,4g
1.12 lít khí X chứa 0.05 mol cả ba khí O
2
, CO và CO
2
. Cho khí này phản ứng với dung dịch Ca(OH)
2
dư tạo
thành kết tủa CaCO
3
: Ca(OH)
2
+ CO
2


CaCO
3
+ H
2
O.
m
CaCO3
= 1.5 g


n
CaCO3
= 1.5/100 = 0.015 mol. Vậy trong 1.12 lít khí X hay 0.05 mol khí X, có 0.015 mol
CO
2
, còn lại là 0.035 mol O
2
và CO.Vậy trong 1 mol X có 0.3 mol CO
2
, còn lại là 0.7 mol O
2
và CO. Gọi x là
số mol O
2
, do đó n
CO
= 0.7-x. Khi đó, khối lượng phân tử trung bình của 1 mol X là:
ܯ

ൌ ݊
஼ை

ൈ ܯ
஼ை

൅ ݊
஼ை
ൈ ܯ
஼ை

൅ ݊


ൈ ܯ



Hay

ܯ

ൌ 0.3 ൈ 44 ൅

0.7 െ ݔ

ൈ 28 ൅ 32ݔ ൌ 32.8 ൅ 4ݔ → ݔ ൌ 0.15݉݋݈
Trong 1 mol X có 0.3 mol CO
2
, 0.15 mol O
2
, 0.55 mol CO.
Lượng O
2
tạo ra trong quá trình điện phân để tạo nên 1 mol X là:
݊


đ௜ệ௡௣௛â௡
ൌ ݊


మ
௧௥௢௡௚௑
൅ ݊
஼ை

௧௥௢௡௚௑

1
2
ൗ ݊
஼ை௧௥௢௡௚௑
ൌ 0.15 ൅ 0.3 ൅
0.55
2
ൌ 0.725݉݋݈
1 mol X được tạo ra từ 0.725 mol O
2
sinh ra do điện phân Al
2
O
3
theo phương trình (1).
Vậy 22.4 l X được tạo ra từ 0.725 mol O
2
sinh ra từ (1)
Hay 89.6m
3
(89600 lít) X sẽ được tạo ra từ 89600 x 0.725/22.4 = 2900 mol O
2
.

Từ (1) suy ra khối lượng Al tạo thành là




Huyền Hoàng – 0902013368

݉ ൌ
݊


3
ൈ 4 ൈ
27݃
݉݋݈

2900
3
ൈ 4 ൈ 27 ൌ 104400݃ ൌ 104.4݇݃
Câu 30**: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu
được 2,24 lít khí H
2
(đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được a gam CO
2
. Giá trị của a là
A. 6,6. B. 4,4. C. 8,8. D. 2,2.
X gồm CH
3
OH và C
2

H
4
(OH)
2
với số mol trong m gam X lần lượt là x và y.
CH
3
OH + Na  CH
3
Na + ½ H
2

x mol > x/2 mol
C
2
H
4
(OH)
2
+ 2Na  C
2
H
4
(ONa)
2
+ H
2

y mol > y mol
n

H2 thu được
= x/2 + y
Khi đốt cháy X, 1 mol CH
3
OH thu được 1 mol CO
2
, 1 mol C
2
H
4
(OH)
2
thu được 2 mol CO
2
. Do đó số mol CO
2

thu được khi đốt cháy hỗn hợp X là:
n
CO2
= x + 2y = 2n
H2
= 2x2.24/22.4 = 0.2 mol  khối lượng CO
2
thu được là a = 0.2 x 44 = 8.8 g.
Câu 31***: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng
đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam X, thu được 2,34 gam H
2
O. Mặt khác 10,05 gam X phản ứng vừa đủ
với dung dịch NaOH, thu được 12,8 gam muối. Công thức của hai axit là

A. C
3
H
5
COOH và C
4
H
7
COOH. B. C
2
H
5
COOH và C
3
H
7
COOH.
C. C
2
H
3
COOH và C
3
H
5
COOH. D. CH
3
COOH và C
2
H

5
COOH.
Tìm khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp
10.05 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 12.8 gam muối.
1 mol axit cacboxylic đơn chức RCOOH phản ứng với NaOH thu được muối RCOONa, muối có khối lượng
tăng so với axit do Na thế vào vị trí H, và độ tăng tính trên 1 mol chất là 22 g (M
Na
– M
H
= 23-1=22).
Ở đây, lượng tăng là 12.8-10.05 = 2.75 g

số mol axit tham gia phản ứng chính là n
X
= 2.75/22 = 0.125 mol

M
X
= 10.05/0.125 = 80.4 là khối
lượng phân tử trung bình của X (khối lượng 1 mol X). Vậy 1 trong 2 axit phải có khối lượng phân tử nhỏ
hơn 80.4.
Tính thành phần nguyên tố của hỗn hợp
Đốt cháy hoàn toàn 4.02 g X hay 0.05 mol X thu được 2.34 g H
2
O hay 0.13 mol H
2
O.
Vậy 0.05 mol X có 0.13 x 2 = 0.26 mol H

1 mol X có 5.2 mol H.

Do các axit đơn chức, 1 mol X có 2 mol O. Vậy lượng C trong 1 mol X là m
C
= M
X
– m
H
– m
O
Hay m
C
= 80.4 – 5.2 – 32 = 43.2 g

n
C
= 3.6.
Biện luận tìm công thức phân tử từng hợp chất trong hỗn hợp
Do hai axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng nên 1 axit có 3 nguyên tử C, 1 axit có 4 nguyên tử C.




Huyền Hoàng – 0902013368

Do 1 mol X có 3.6 mol C và 5.2 mol H, do đó tỉ lệ n
H
:n
C
= 5.2:3.6 <2

2 axit này không no, vì axit no đơn

chức, mạch hở phải có tỉ lệ n
H
:n
C
= 2:1.
Đến đây có thể kết luận là đáp án C rồi vì chỉ đáp án này mới có số nguyên tử C trong mỗi phân tử thỏa
mãn và các axit đều đơn chức, mạch hở, không no
Câu 32*: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO
2
(đktc) vào 750 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,2M, thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là
A. 39,40. B. 29,55. C. 9,85. D. 19,70.
Đây là 1 câu dễ, phải nắm rõ tương quan số mol CO
2
và Ba(OH)
2
để tìm ra sản phẩm cuối. Nếu sau phản
ứng còn dư kiềm, sản phẩm chỉ có muối trung hòa. Nếu sau phản ứng còn dư CO
2
, sản phẩm phản ứng
chỉ có muối axit. Nếu cả CO
2
và Ba(OH)
2
đều hết, trừ trường hợp tỉ lệ số mol CO
2
trên Ba(OH)
2

là 1:1 hay
2:1, sản phẩm là 1 hỗn hợp muối axit và muối trung hòa.
n
CO2
= 2.24/22.4 = 0.1 mol
n
Ba(OH)2
= 0.2M x 0.75l = 0.15 mol
Như vậy, n
CO2
< n
Ba(OH)2


Ba(OH)
2
dư và chỉ có muối trung hòa tạo thành.
Ba(OH)
2
+ CO
2


BaCO
3
↓ + H
2
O
0.15 mol 0.1 mol.
Vậy n

BaCO3
= 0.1 mol

m
BaCO3
= 0.1 x 197 = 19.7g
Câu 33***: Hai chất hữu cơ X và Y, thành phần nguyên tố đều gồm C, H, O, có cùng số nguyên tử cacbon
(M
X
< M
Y
). Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất trong oxi dư đều thu được số mol H
2
O bằng số mol CO
2
. Cho
0,1 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, thu được
28,08 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là
A. 39,66%. B. 21,84%. C. 78,16%. D. 60,34%.
Câu này “hơi hơi khó”, nếu tinh một chút thì sẽ làm bài này không gặp vấn đề gì khi biện luận.
Biện luận công thức phân tử dựa trên độ bất bão hòa
X và Y đều gồm có C, H, O. Thế mà khi đốt cháy X hoặc Y hoàn toàn trong oxi dư, n
CO2
= n
H2O
. Chúng ta

đều biết khi đó, X và Y sẽ phải có 1 liên kết không no (liên kết đôi) với phân tử có công thức phân tử dạng
C
n
H
2n
O.
Thế mà khi hỗn hợp X phản ứng với lượng dư AgNO
3
trong NH
3
thì thu được 28.08g Ag, nên đây chắc
chắn là phản ứng tráng bạc. X hoặc Y , hoặc cả 2 do đo phải có nhóm chức andehit -CH=O.
Biện luận cấu tạo phân tử
n
Ag
= 28.08/108 = 0.26 mol
RCHO + 2AgNO
3
+ H
2
O

RCOOH + 2Ag↓ + 2 HNO
3

1 mol nhóm chức –CHO sẽ cho 2 mol Ag kết tủa. Thế mà 0.1 mol X và Y cho 0.26 mol Ag kết tủa, do đó 1
mol hỗn hợp này sẽ phải có nhiều hơn 1 nhóm chức –CHO. Tuy nhiên, do X và Y đều chỉ được phép có 1
liên kết đôi, nên X và Y không phải hợp chất andehit đa chức. Vậy chỉ có duy nhất 1 khả năng, đó là 1
trong 2 chất phải là HCHO, là andehit đơn chức nhưng lại có phản ứng đặc biệt với AgNO
3

do sản phẩm
axit tạo ra là HCOOH cũng có phản ứng tráng gương:




Huyền Hoàng – 0902013368

HCHO + 2AgNO
3
+ H
2
O

HCOOH + 2Ag↓ + 2 HNO
3

HCOOH + 2AgNO
3
+

CO
2
+ 2Ag↓ + 2HNO
3

Vậy:
HCHO + 4AgNO
3
+H

2
O

CO
2
+ 4Ag↓ + 4HNO
3
(1)
Với 1 nguyên tử C trong phân tử, đây là hợp chất hữu cơ nhẹ nhất có 1 liên kết đôi. M
X
<M
Y
, do đó X là
HCHO. Y cũng có 1 nguyên tử C trong phân tử, và cũng có 1 liên kết đôi nên Y chỉ có thể là HCOOH, cũng
có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
HCOOH + 2AgNO
3
+

CO
2
+ 2Ag↓ + 2HNO
3
(2)
Gọi x là số mol HCHO, y là số mol HCOOH trong 0.1 mol hỗn hợp:
x + y = 0.1 mol
n
Ag tạo ra
= n
Ag (1)

+ n
Ag (2)
= 4x + 2y = 0.26 mol

x = 0.03 mol; y = 0.07 mol

khối lượng của 0.1 mol hỗn hợp là:
m = 0.03 x M
HCHO
+ 0.07 x M
HCOOH
= 0.03 x 30 + 0.07 x 46 = 0.9 + 3.22 = 4.12 g

%X trong hỗn hợp là 0.9/4.12 = 21.84 %
Câu 34**: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO
3
0,1M, thu được dung dịch
X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Biết các
phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 60. B. 80. C. 40. D. 160.
Câu này khá dễ, chỉ cần viết đủ phương trình phản ứng là làm được.
n
Ba(OH)2
= 0.1M x 0.2l = 0.02 mol
n
NaHCO3
= 0.1M x 0.3l = 0.03 mol
Ba(OH)

2
+ NaHCO
3


BaCO
3
↓ + NaOH + H
2
O (1)
0.02 mol 0.02 mol
0.02 mol

0.02 mol

0.02 mol

0.02 mol
Vậy có 0.01 mol NaHCO
3
dư.
Dung dịch X thu được gồm có 0.02 mol NaOH tạo thành từ và 0.01 mol NaHCO
3
dư.
Cho dung dịch HCl vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra, tức là HCl chỉ phản ứng trung hòa với NaOH. Khi
NaOH vừa hết, HCl bắt đầu phản ứng với NaHCO
3
tạo thành CO
2
bay ra, thì ngừng thêm HCl vào.

HCl + NaOH

NaCl + H
2
O
0.02 mol

0.02 mol
Số mol HCl phản ứng vừa đủ với NaOH là 0.02 mol. Lượng dung dịch HCl 0.25 M là 0.2mol/0.25M = 0.8l
hay V = 80ml.




Huyền Hoàng – 0902013368

Câu 35**: Thủy phân hoàn toàn m
1
gam este X mạch hở bằng dung dịch NaOH dư, thu được m
2
gam
ancol Y (không có khả năng phản ứng với Cu(OH)
2
) và 15 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn
chức. Đốt cháy hoàn toàn m
2
gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO
2
và 0,4 mol H
2

O. Giá trị của m
1

A. 14,6. B. 10,6. C. 11,6. D. 16,2.
Biện luận thành phần cấu tạo nên este
Thủy phân X thu được hỗn hợp muối của 2 axit cacboxylic đơn chức. Vậy X phải là 1 este đa chức. Sản
phẩm chỉ có 1 ancol Y, do đó Y phải là 1 ancol đa chức.
Biện luận công thức phân tử và cấu tạo của Y
Đốt cháy m
2
gam Y bằng oxi dư, thu được 0.3 mol CO
2
và 0.4 mol H
2
O. Vậy trong m
2
gam Y, n
C
= 0.3 mol,
n
H
= 0.8 mol

n
H
:n
C
= 8:3. Do đó trong 1 phân tử X buộc phải có 3C và 8H (công thức phân tử trùng với
công thức đơn giản nhất). (Phân tử X phải có 3nC và 8nH, với n nguyên dương và 8n < 3nx2 + 2 = 6n+2
hay n<2).

Y là ancol đa chức, vậy Y có tối đa 3 nhóm chức –OH trong phân tử. Nếu Y có đủ 3 nhóm chức –OH, mỗi
nhóm liên kết với 1C, Y sẽ có khả năng phản ứng với Cu(OH)
2
. Nhưng Y không có khả năng phản ứng với
Cu(OH)
2
, do đó Y chỉ có thể có 2 nhóm chức –OH. Vậy Y phải là C
3
H
o
O
2
hay C
3
H
6
(OH)
2
.
Đốt 1 mol Y tạo ra 3 mol CO
2
và 4 mol H
2
O. Thế thì đốt 0.1 mol Y tạo ra 0.3 mol CO
2
, 0.4 mol H
2
O. Do đó
theo đề bài, m
2

(g) Y ứng với 0.1 mol Y

m
2
= 0.1 x M
Y
= 0.1 x 76 = 7.6 g
Tính khối lượng este dựa vào định luật bảo toàn khối lượng
X phải có công thức phân tử dạng (R
1
CO)(R
2
CO)O
2
C
3
H
6
. Khi thủy phân X sẽ có:
(R
1
CO)(R
2
CO)O
2
C
3
H
6
+ 2NaOH


R
1
COONa + R
2
COONa + C
3
H
6
(OH)
2

0.2 mol < 0.1 mol
m
1
g 8g 15 g 7.6 g
Theo định luật bảo toàn khối lượng,
m
1
+ m
NaOH
= m
muối
+ m
2

hay m
1
= m
muối

+ m
2
- m
NaOH
= 15 + 7.6 – 8 = 14.6g
Câu 36**: Hòa tan hoàn toàn Fe
3
O
4
trong dung dịch H
2
SO
4
loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các
chất: NaOH, Cu, Fe(NO
3
)
2
, KMnO
4
, BaCl
2
, Cl
2
và Al, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là
A. 5. B. 4. C. 6. D. 7.
Fe
3
O
4

+ 8H
+


Fe
2+
+ 2Fe
3+
+ 4H
2
O
Vậy dung dịch X sẽ có các ion Fe
2+
, Fe
3+
, H
+
và SO
4
2-
.
NaOH phản ứng với dung dịch X theo các phản ứng trung hòa (với H
+
và phản ứng tạo kết tủa hidroxit
với Fe
2+
và Fe
3+
).
OH

-
+ H
+


H
2
O
2OH
-
+ Fe
2+


Fe(OH)
2

3OH
-
+ Fe
2+


Fe(OH)
3







Huyền Hoàng – 0902013368

Cu phản ứng với Fe
3+
:
Cu + 2Fe
3+


Cu
2+
+ 2Fe
2+

Fe(NO
3
)
2
phản ứng với X do khi thêm NO
3
-
vào 1 dung dịch axit thì dung dịch đó có tính oxi hóa, oxi hóa
được Fe
2+
(đây chính là “bẫy” của câu này).
3Fe
2+
+ 4H
+

+ NO
3
-


3Fe
3+
+ NO + H
2
O
KMnO
4
trong môi trường axit oxi hóa Fe
2+
trong X theo phương trình sau:
MnO
4
-
+ 5Fe
2+
+ 8H
+


Mn
2+
+ 5Fe
3+
+ 4H
2

O
BaCl
2
phản ứng với SO
4
2-
trong X tạo thành kết tủa:
Ba
2+
+ SO
4
2-


BaSO
4

Cl
2
oxi hóa Fe
2+
thành Fe
3+
:
Cl
2
+ 2Fe
2+



2Fe
3+
+ 2Cl
-

Al khử Fe
3+
xuống Fe
2+
:
Al + 3Fe
3+


Al
3+
+ 3Fe
2+

Câu 37*: Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những
hợp chất nào sau đây?
A. Ca(HCO
3
)
2
, MgCl
2
. B. Mg(HCO
3
)

2
, CaCl
2
.
C. CaSO
4
, MgCl
2
. D. Ca(HCO
3
)
2
, Mg(HCO
3
)
2
.
Khi đun sôi mất tính cứng, chỉ có các muối bicacbonat của Ca, Mg bị nhiệt phân tạo thành các muối
cacbonat trung hòa của Ca và Mg không tan trong nước. Do đó loại bỏ hoàn toàn các ion kim loại này
khỏi nước.
Câu 38**: Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong
NH
3
, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là
A. C
3
H
4

. B. C
2
H
2
. C. C
4
H
6
. D. C
4
H
4
.
n
X
= 3.36/22.4 = 0.15 mol
Khi cho X phản ứng với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, Ag sẽ thế vào các H liên kết với C có liên kết 3 tạo
thành kết tủa.
Do đó n
kết tủa
= n
X
= 0.15 mol

M
kết tủa

= 36g/0.15mol = 240 g/mol
Trong các phân tử cần lựa chọn, khối lượng phân tử của hydrocacbon lớn nhất là 54 g/mol. Thế mà M
kết
tủa
là 240 g/mol, do đó chắc chắn là 2H đã bị Ag thế vào, vì nếu chỉ thế 1 H thôi thì khối lượng phân tử kết
tủa lớn nhất chỉ có thể là 54-1+108 = 161 g/mol.
Mỗi nguyên tử Ag thế vào 1 H làm tăng khối lượng phân tử lên 108-1=107g/mol. Vậy nếu thế 2 nguyên
tử H bằng Ag, khối lượng phân tử tăng 107x2 = 214 g/mol

khối lượng phân tử hidrocacbon X ban đầu
là M
X
= M
kết tủa
– 214 = 240 – 214 = 26 g/mol
Vậy X phải là C
2
H
2
.
Câu 39**: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ. Hòa tan hoàn toàn 1,788 gam X
vào nước, thu được dung dịch Y và 537,6 ml khí H
2
(đktc). Dung dịch Z gồm H
2
SO
4
và HCl, trong đó số





Huyền Hoàng – 0902013368

mol của HCl gấp hai lần số mol của H
2
SO
4
. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch Z tạo ra m gam hỗn
hợp muối. Giá trị của m là
A. 4,656. B. 4,460. C. 3,792. D. 2,790.
Kim loại kiềm là M, kim loại kiềm thổ là N. Hòa tan hỗn hợp X của M và N trong nước. Gọi x và y lần lượt
là số mol M và N trong 1.788g X
M + H
2
O

MOH + 1/2H
2

x mol > 2 mol > x/2 mol
N + 2H
2
O

N(OH)
2
+ H
2


y mol > y mol > y mol
Số mol H
2
tạo thành là n
H2
= x/2 + y = 0.5376/22.4 = 0.024 mol
Số mol OH
-
tạo thành là n
OH-
= x + 2y (mol) = 2n
H2
= 0.024 x 2 = 0.048 mol
Vậy để trung hòa dung dịch Y có 0.048 mol OH
-
sẽ cần dung dịch Z có 0.048 mol H
+
.
Số mol H
+
trong Z là n
H+

= 2n
H2SO4
+ n
HCl
, mà n
HCl
= 2n

H2SO4


n
H+
= 4n
H2SO4
= 0.048 mol

n
H2SO4
= 0.012 mol

n
HCl
= 0.024 mol
Vậy hỗn hợp muối tạo thành khi trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch Z là hỗn hợp muối clorua và
sunfat của 2 kim loại trong hỗn hợp X ban đâu. Do đó, khối lượng muối khan bằng tổng khối lượng kim
loại và khối lượng gốc muối:
m
muối
= m
kim loại
+ m
SO4
+ m
Cl
= 1.788 + 0.012 x 96 + 0.024 x 35.5 = 1.788 + 1.152 + 0.852 = 3.792 g
Câu 40**: Tên gọi của anken (sản phẩm chính) thu được khi đun nóng ancol có công thức
(CH

3
)
2
CHCH(OH)CH
3
với dung dịch H
2
SO
4
đặc là
A. 2-metylbut-2-en. B. 2-metylbut-1-en. C. 3-metylbut-1-en. D. 3-metylbut-2-en.
Do phản ứng tách nước của ancol trong môi trường axit thông qua cơ chế tạo sản phẩm trung gian là
cationic của hydrocacbon, nên sẽ ưu tiên sản phẩm chính là sản phẩm tách H ở nguyên tử C có bậc cao
nhất bên cạnh nguyên tử C có nhóm chức –OH.
Do đó sản phẩm chính tạo thành là (CH
3
)
2
C=CCH
3
, hay danh pháp IUPAC gọi là
1
CH
3
-
2
C=
3
C-
4

CH
3
: 2-metylbut-2-en.

|

CH
3
II. PHẦN RIÊNG (10 câu)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41*: Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-đibrombutan?
A. Buta-1,3-đien. B. But-1-en. C. But-1-in. D. Butan.




Huyền Hoàng – 0902013368

Đây là 1 câu dễ, biếu điểm thí sinh. A, B chứa nối đôi, muốn cộng brom thành 1 hợp chất no thì phải
cộng 2 phân tử brom, do đó sẽ tạo thành phân tử chứa 4 nguyên tử brom. Butan thì không công được
với brom. Chỉ có buten với nối đôi ở nguyên tử C
1
mới cộng brom tạo thành 1,2-dibrombutan được;
CH
2
=CH-CH
2
-CH
3

+ Br
2


CH
2
Br-CHBr-CH
2
-CH
3

Câu 42*: Một mẫu khí thải có chứa CO
2
, NO
2
, N
2
và SO
2
được sục vào dung dịch Ca(OH)
2
dư. Trong bốn
khí đó, số khí bị hấp thụ là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Ca(OH)
2
phản ứng với CO
2
, NO
2

, SO
2
là các oxit axit tạo thành muối và nước.
N
2
trơ không phản ứng với Ca(OH)
2
.
Ca(OH)
2
+ CO
2


CaCO
3
+ H
2
O
Ca(OH)
2
+ SO
2


CaSO
3
+ H
2
O

2Ca(OH)
2
+ 4NO
2


Ca(NO
2
)
2
+ Ca(NO
3
)
2
+ 2H
2
O
Câu 43**: Tiến hành lên men giấm 460 ml ancol etylic 8
o
với hiệu suất bằng 30%. Biết khối lượng riêng
của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml và của nước bằng 1 g/ml. Nồng độ phần trăm của axit axetic
trong dung dịch thu được là
A. 2,51%. B. 2,47%. C. 7,99%. D. 3,76%.
Phản ứng lên men giấm: C
2
H
5
OH + O
2



CH
3
COOH + H
2
O
Rượu etylic 8oC, trong 100ml rượu có 8ml etanol và 92ml nước.
Khối lượng của etanol trong 100ml rượu là: m
etanol
= d
eanol
x V
etanol
= 0.8 g/ml x 8ml = 6.4g.
100ml rượu có 6.4g etanol

460ml rượu có 6,4 x 460/100 = 29.44 g etanol

n
C2H5OH
= 29.44/46 = 0.64 mol là số mol etanol trong 100ml rượu.
Khối lượng của 100ml rượu là: m
rựou
= m
etanol
+ m
nước
= V
etanol
x d

etanol
+ V
nước
x d
nước
= 8x0.8 + 92x1 = 98.4g.
Vậy khối lượng của 460ml rượu là: 460 x 98.4/100 = 452.64 g
Do phản ứng có hiệu suất là 30%, lượng axit axetic tạo thành là n
CH3COOH
= 30% x 0.64 mol = 0.192 mol,
và lượng O
2
tham gia phản ứng là n
O2
= 0.192 mol.
Khối lượng dung dịch thu được bằng khối lượng của dung dịch rượu ban đầu cộng với khối lượng O
2
hấp
thụ:
m
dung dịch
= m
rượu
+ m
O2
= 452.64 + 0.192 x 32 = 452.64 + 6.144 = 458.784 g
Vậy C%
axit axetic
= m
axit axetic

/m
dung dịch
= 0.192x60/458.784 = 11.52/458.784 = 2.51%
Câu 44**: Amino axit X có công thức H
2
NC
x
H
y
(COOH)
2
. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H
2
SO
4
0,5M,
thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung
dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là
A. 11,966%. B. 10,526%. C. 9,524%. D. 10,687%.
H
2
NC
x
H
y
(COOH)
2
+ H
2
SO

4


H
3
NC
x
H
y
(COOH)
2
.HSO
4

0.1 mol 0.1 mol 0.1 mol




Huyền Hoàng – 0902013368

H
3
NC
x
H
y
(COOH)
2
.HSO

4
+ 4OH
-


H
2
NC
x
H
y
(COO
-
)
2
+ SO
4
2-
+ 2H
2
O
0.1 mol 0.4 mol 0.1 mol 0.1 mol
Vậy dung dịch NaOH và KOH phải có 0.4 mol OH
-
. Mà tỉ lệ NaOH : KOH = 1:3

n
NaOH
= 0.1 mol, n
KOH

= 0.3 mol
Hỗn hợp muối gồm có muối sunfat, muối cacboxylat của Na và K. Do đó Khối lượng muối do đó là khối
lượng của H
2
NC
x
H
y
(COO
-
)
2
, Na và K.
m
muối
= m
gốc cacboxylat
+ m
SO4
+ m
Na
+ m
K
= 0.1 x M
gốc cacboxylat
+ 0.1 x 96 + 0.1 x 23 + 0.3 x 39 = 36.7 g

M
gốc cacboxylat
= 131g/mol


M
axit amin
= 131 + 2 = 133 g/mol
Vậy %N trong axit amin X là 14/133 = 10.526%
Câu 45***: Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit.
(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H
2
SO
4
đặc.
(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Trong các câu hỏi thi lý thuyết, câu này là 1 câu khó vì có nhiều “bẫy”, cần đọc kỹ nội dung câu hỏi, hiểu
kỹ về monosaccarit, đisaccarit và polysaccarit. Do đó câu này có 3*.
a sai: hidro hóa glucozơ thì không thể tạo ra axit gluconic, mà phải oxi hóa glucozơ mới tạo ra axit
gluconic. Câu này hơi “bẫy” một chút, nhưng H
2
là chất khử, trong khi muốn biến 1 andehyt thành 1 axit
cacboxylic thì phải dùng chất oxi hóa, không thể dùng 1 chất khử.
b đúng
c sai. Đây cũng là một câu có bẫy: Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói, nhưng
không được dùng làm tơ sợi.
d sai: tinh bột không chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit giống như trong xenlulozơ mà còn có các liên kết α-
1,6-glicozit. Điều đó tạo nên sự khác biệt giữa tinh bột (có mạch nhánh, xoắn) và xenlulozơ (không

nhánh, không xoắn).
e đúng: Saccarozơ bị than hóa khi gặp dung dịch H
2
SO
4
đặc có tính háo nước mạnh (giống như glucozơ).
f đúng.
Câu 46*: Trong số các dung dịch có cùng nồng độ 0,1M dưới đây, dung dịch chất nào có giá trị pH nhỏ
nhất?
A. Ba(OH)
2
. B. NaOH. C. HCl. D. H
2
SO
4
.




Huyền Hoàng – 0902013368

Câu này rất dễ. Dung dịch có pH thấp nhất phải là dung dịch có tính axit (nồng độ H
+
) lớn nhất.
Vậy đó phải là dung dịch H
2
SO
4
0.1M, có nồng độ H

+
là 0.2M.
Câu 47*: Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2Cr + 3Sn
2+
→ 2Cr
3+
+ 3Sn. Nhận xét nào sau đây về
phản ứng trên là đúng?
A. Sn
2+
là chất khử, Cr
3+
là chất oxi hóa. B. Cr
3+
là chất khử, Sn
2+
là chất oxi hóa.
C. Cr là chất oxi hóa, Sn
2+
là chất khử. D. Cr là chất khử, Sn
2+
là chất oxi hóa.
Câu hỏi này là 1 câu hỏi dễ. Cr bị Sn
2+
oxi hóa lên thành Cr
3+
(số oxy hóa của crom tăng lên, của thiếc
giảm đi), do đó Cr là chất khử, Sn
2+
là chất oxi hóa.

Câu 48*: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al vào dung dịch HCl.
(b) Cho Al vào dung dịch AgNO
3
.
(c) Cho Na vào H
2
O.
(d) Cho Ag vào dung dịch H
2
SO
4
loãng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
a: 2Al + 6HCl

AlCl
3
+ 3H
2

b: Al + 3AgNO
3


3Ag + Al(NO
3
)
3

c: Na + H
2
O

NaOH + ½ H
2

d: Ag không tan trong H
2
SO
4
loãng (chỉ hòa tan các kim loại hoạt động).
Câu 49**: Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH)
2
và MCO
3
(M là kim loại có hóa trị
không đổi) trong 100 gam dung dịch H
2
SO
4
39,2%, thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa
một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41%. Kim loại M là
A. Zn. B. Ca. C. Cu. D. Mg.
MO + H
2
SO
4



MSO
4
+ H
2
O
M(OH)
2
+ H
2
SO
4


MSO
4
+ 2H
2
O
MCO
3
+ H
2
SO
4


MSO
4
+ H
2

O + CO
2

Chất tan duy nhất là MSO
4
, do đó H
2
SO
4
đã phản ứng hết.
Do đó n
MSO4
= n
H2SO4
= m
dung dịch H2SO4
x C%
H2SO4
/M
H2SO4
= 100 x 39.2%/98 = 0.4 mol
Khí bay ra là CO
2


n
CO2
= 1.12/22.4 = 0.05 mol

m

CO2
= 0.05 x 44 = 2.2 g
Theo định luật bảo toàn khối lượng, m
X
+ m
dung dịch H2SO4
= m
Y
– m
CO2

Hay 24g + 100g = m
Y
– 2.2 g

m
Y
= 121.8 g
Vậy khối lượng muối trong Y là: m
MSO4
= C%
MSO4
x m
Y
= 39.41% x 121.8 = 48g
Biết n
MSO4
= 0.4 mol

M

MSO4
=48/0.4 = 120 g/mol

M
M
= 120 – 96 = 24 g/mol

M là Mg.
Câu 50**: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối?




Huyền Hoàng – 0902013368

A. CH
3
COO−[CH
2
]
2
−OOCCH
2
CH
3
. B. C
6
H
5
COOC

6
H
5
(phenyl benzoat).
C. CH
3
OOC−COOCH
3
. D. CH
3
COO C
6
H
5
(phenyl axetat).
Este không tạo ra 2 muối khi bị thủy phân nếu este được tạo thành từ 1 loại axit cacboxylic, và khi rượu
tạo thành không phản ứng với kiềm tạo thành muối.
Vậy đáp án là C.
Trường hợp A, este được hình thành từ 2 axit cacboxylic CH
3
COOH và C
2
H
5
COOH, khi bị thủy phân tạo ra
hai muối cacboxylat natri tương ứng.
Trường hợp B, khi thủy phân thu được muối natri của axit benzoic C
6
H
5

COONa và phenol, nhưng phenol
lại phản ứng với NaOH tạo thành muối.
Trường hợp D, tương tự trường hợp D, ngoài muối cacboxylat còn thu được muối C
6
H
5
ONa.
B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51*: Đun sôi dung dịch gồm chất X và KOH đặc trong C
2
H
5
OH, thu được etilen. Công thức của X là
A. CH
3
CH
2
Cl. B. CH
3
COOH. C. CH
3
CHCl
2
. D. CH
3
COOCH=CH
2
.
Đây là một phản ứng tách trong môi trường kiềm:
CH

3
CH
2
Cl

CH
2
=CH
2
+ HCl.
HCl tạo ra phản ứng với KOH làm cân bằng chuyển dịch mạnh về bên phải.
Câu 52*: Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây?
A. CH
2
=C(CH
3
)−COOCH
3
. B. CH
2
=CH−CN.
C. CH
2
=CH−CH=CH
2
. D. CH
3
COO−CH=CH
2
.

Đây là 1 câu hỏi lý thuyết dễ, nhưng khó chịu vì buộc thí sinh phải NHỚ về các loại tơ.
Câu 53**: Nhúng một thanh sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,02 mol AgNO
3
và 0,05 mol Cu(NO
3
)
2
. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt tăng m gam (coi toàn bộ kim loại sinh ra bám
vào thanh sắt). Giá trị của m là
A. 5,36. B. 2,00. C. 1,44. D. 3,60.
Fe + 2Ag
+


Fe
2+
+ 2Ag
0.01 mol < 0.02 mol > 0.02 mol
Fe + Cu
2+


Fe
2+
+ Cu
0.05 mol < 0.05 mol > 0.05 mol
Khối lượng thanh sắt tăng lên là:
m = m
Ag

+ m
Cu
– m
Fe phản ứng
= 0.02 x 108 + 0.05 x 64 – 0.06 x 56 = 2.16 + 3.2 - 3.36 = 2 (g)
Câu 54*: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Ag + O
3
→ B. Ag + HNO
3
đặc →
C. Sn + HNO
3
loãng → D. Au + HNO
3
đặc →
A: O
3
có tính oxi hóa mạnh hơn oxi, có thể oxi hóa được bạc.

×