Tải bản đầy đủ (.pdf) (301 trang)

hợp tác nghiên cứu khả năng ứng dụng và sản xuất chế phẩm bactofil a và b trên cây trồng ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 301 trang )

phân giải xenluloza. Trong Báo cáo tổng hợp phần Tổng quan tài liệu, đã bỏ đánh giá chế
phẩm làm giảm 30% lượng phân đạm.
b) Mức độ đầy đủ về số lượng, khối lượng, chủng loại các sản phẩm khoa học công
nghệ chính: Nhiệm vụ đã hoàn thành đầy đủ.
c) Mức chất lượng và yêu cầu khoa học đạt được của các sản phẩm chính:
Đạt yêu cầu về khoa học và ch
ất lượng.
d) Chất lượng Báo cáo tổng hợp kết quả đề tài và tài liệu cần thiết kèm theo:
- Ban CN Nhiệm vụ đã viết lại Báo cáo tổng hợp kết quả theo mẫu Báo cáo tổng
hợp trong Thông tư số 12/2009/TT-BKHCN ngày 8/5/2009 - Phụ lục 1.1: Hướng dẫn viết
Báo cáo tổng hợp kết quả trình Chủ tịch Hội đồng nghiệm thu cấp NN xác nhận. Phần Kết
luận đã được viết l
ại ngắn gọn và chính xác hơn.
- Các tài liệu, sản phẩm KH&CN của nhiệm vụ được đóng theo các nhóm vấn đề
gồm: Các Báo cáo theo Danh mục tài liệu và các sản phẩm theo Danh mục sản phẩm
KH&CN.
2. Những vấn đề bổ sung mới:
- Các căn cứ đề xuất phương án sản xuất Bactofil A và B tại Việt Nam được bổ
sung trong Báo cáo về khả năng sản xuất chế phẩm và đề xuất phươ
ng án hợp tác sản xuất
ở VN. Theo đó đã bổ sung những luận cứ khoa học về phương án sản xuất Bactofil A và B
tại Việt Nam. Báo cáo đã được hoàn thiện.
- Đã bổ sung mùa vụ và thời gian bón phân Bactofil A và B vào Quy trình sử dụng,
đặc biệt là đối với cây lúa.
- Báo cáo tình hình học tập tại Hungary đã được trình bày cụ thể trong Báo cáo hợp
tác quốc tế của nhiệm vụ.
3. Những vấn đề chưa hoàn thiệ
n được (nêu rõ lý do):

III. Kiến nghị của chủ nhiệm đề tài/dự án (nếu có):
Trên đây là báo cáo về việc tiếp thu ý kiến và hoàn thiện Hồ sơ đánh giá cấp nhà


nước trên cơ sở Biên bản của Hội đồng nghiệp thu cấp NN. Kính đề nghị Bộ Khoa học và
Công nghệ công nhận kết quả thực hiện nhiệm vụ.





KT. CHỦ NHIỆM NHIỆM VỤ
(Họ, tên và chữ ký)



TS. Phạm Ngọc Tuấn
XÁC NHẬN CỦA
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
(Họ, tên và chữ ký)



GS.TS. Nguyễn Văn Đĩnh
XÁC NHẬN CỦA
TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ CẤP NHÀ NƯỚC
(Họ, tên, chữ ký và đóng dấu)



MỤC LỤC
Trang
Trang bìa


Trang phụ bìa

Báo cáo thống kê

Mục lục

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

Danh mục các bảng

Danh mục các hình vẽ, đồ thị
1 MỞ ĐẦU 1
2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 3
2.1 Vai trò của chế phẩm vi sinh vật trong sản xuất nông nghiệp 3
2.2 Phân vi sinh vật Bactofil A và B đối với việc cải tạo đất 5
3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8
3.1 Nội dung nghiên cứu 8
3.2 Phương pháp nghiên cứu 8
3.2.1 Phương pháp nghiên cứu vi sinh vật 8
3.2.2 Phương pháp phân tích đất 9
3.2.3 Phương pháp thử nghiệm đồng ruộng 9
3.2.4 Phương pháp sử dụng chế phẩm 10
3.2.5 Phương pháp nghiên cứu khả năng bảo quản chế
phẩm 11
3.2.6 Các chỉ tiêu theo dõi 11
4 CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 12
4.1 Danh mục các sản phẩm KH&CN của nhiệm vụ 12
4.2 Sản phẩm đã đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 14
4.3 Tác động đối với kinh tế, xã hội và môi trường 15
4.4 Mức độ sẵn sàng chuyển giao, thương mại hóa kết quả nghiên cứu 15

4.5 Kết quả nghiên cứu KH&CN của nhiệm vụ 16
4.5.1 Đánh giá các điều ki
ện thí nghiệm 16
4.5.2 Kết quả thực hiện các thí nghiệm 17
4.5.2.1 Ảnh hưởng của phân bón đến cây trồng 17
a) Đối với cây lúa 17
b) Đối với cây ngô 25
c) Đối với cây rau 28
d) Đối với cây lạc 39
e) Đối với cây chè 46
4.5.2.2 Ảnh hưởng của phân bón đến tính chất đất 48
4.5.3 Kết quả xây dựng các mô hình ứng dụng Bactofil A và B 49
4.5.3.1 Kết quả xây dựng các mô hình 50
4.5.3.2 Kết quả phân tích chất lượng nông sản 59
4.5.4 Kết quả nghiên cứu khả năng bảo quản chế phẩm 61
5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62
5.1 Kết luận 62
5.2 Đề nghị 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO 65

DANH MỤC CÁC KÝ HI
ỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu Diễn giải Ký hiệu Diễn giải
BB Bắc bộ MH Mô hình
BM Bạc màu NC Nghiên cứu
BVTV Bảo vệ thực vật NS Năng suất
BTN Bột thấm nước Nt.s. Đạm tổng số
CEC Dung tích hấp thu (DTHT) Nxb Nhà xuất bản
CT Công thức P Ký hiệu khối lượng
ctv cộng tác viên PC Phân chuồng

dt dễ tiêu PS Phù sa
DD, dd Dinh dưỡng PSSH Phù sa sông Hồng
DDCT Dinh dưỡng cây trồng PTNT Phát triển nông thôn
ĐC Đối chứng P
2
O
5
h.h. P
2
O
5
hữu hiệu
ĐĐV Đất đỏ vàng P
2
O
5
t.s., P P
2
O
5
tổng số
ĐNM Đất nhiễm mặn QĐ Quyết định
ĐV Đơn vị tb trung bình
HC, hc Hữu cơ TC Tiêu chuẩn
HTX Hợp tác xã TL Tỷ lệ
hh hữu hiệu TN Thí nghiệm
K
2
Od.t. K
2

O dễ tiêu TP Thành phần
K
2
Ot.s., K K
2
O tổng số V Ký hiệu thể tích
LT Lý thuyết VSV Vi sinh vật

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng số Tên bảng Trang
Bảng 3.1 Sản phẩm Dạng I của nhiệm vụ 12
Bảng 3.2 Sản phẩm Dạng II của nhiệm vụ 12
Bảng 3.3 Sản phẩm Dạng III của nhiệm vụ 13
Bảng 3.4 Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế 14
Bảng 4.1 Một số tính chất hoá học của đất trước thí nghiệm 16
Bảng 4.2 Mật độ các ch
ủng vi sinh vật trong chế phẩm 17
Bảng 4.3 Ảnh hưởng Bactofil A đến cấu thành năng suất lúa mùa đất PS 18
Bảng 4.4 Ảnh hưởng của Bactofil A đến năng suất lúa mùa đất PS 18
Bảng 4.5 Ảnh hưởng của Bactofil A đến cấu thành năng suất lúa xuân 19
Bảng 4.6 Ảnh hưởng của Bactofil A đến năng suất lúa xuân 19
Bảng 4.7 Ảnh hưởng của Bactofil A đến cấu thành năng suất lúa mùa 20
Bảng 4.8 Ảnh hưởng của Bactofil A đế
n năng suất lúa mùa đất bạc màu 20
Bảng 4.9 Ảnh hưởng của Bactofil A đến cấu thành năng suất lúa xuân 21
Bảng 4.10 Ảnh hưởng của Bactofil A đến năng suất lúa xuân đất bạc màu 21
Bảng 4.11 Ảnh hưởng của Bactofil A đến năng suất lúa xuân đất PS 22
Bảng 4.12 Hiệu quả kinh tế sử dụng Bactofil A đối với đến lúa xuân đất PS 22
Bảng 4.13 Ảnh hưởng của Bactofil A đến năng suất lúa xuân đất BM 23

B
ảng 4.14 Hiệu quả kinh tế sử dụng Bactofil A đối với lúa xuân đất BM 23
Bảng 4.15 Một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của cây ngô 26
Bảng 4.16 Các yếu tố cấu thành năng suất ngô đất BM 27
Bảng 4.17 Năng suất thực thu ngô trên đất BM 27
Bảng 4.18 Ảnh hưởng của Bactofil B đến cấu thành năng suất bắp cải 28
Bảng 4.19 Ảnh hưởng Bactofil B đến năng suất bắp cải đất nhiễm m
ặn 29
Bảng 4.20 Ảnh hưởng của Bactofil B đến cấu thành năng suất bắp cải 29
Bảng 4.21 Ảnh hưởng của Bactofil B đến năng suất bắp cải đất nhiễm mặn 30
Bảng 4.22 Ảnh hưởng của Bactofil B cấu thành năng suất bắp cải 30
Bảng 4.23 Ảnh hưởng của Bactofil B đến năng suất bắp cải đất nhiễm mặn 31
Bảng 4.24 Ảnh hưởng của Bactofil B
đến cấu thành năng suất bắp cải 31
Bảng 4.25 Ảnh hưởng của Bactofil B đến năng suất bắp cải đất bạc màu 32
Bảng 4.26 Ảnh hưởng Bactofil B đến cấu thành năng suất xu hào đất BM 32
Bảng 4.27 Ảnh hưởng phân Bactofil đến năng suất xu hào tại đất BM 33
Bảng 4.28 Ảnh hưởng Bactofil B đến năng suất bắp cải trên đất bạc màu 33
Bảng 4.29 Hiệu quả kinh tế sử dụng Bactofil B cho bắp cải trên đất BM 34
Bảng 4.30 Ảnh hưởng Bactofil B đến cấu thành năng suất đậu Côve 35
Bảng 4.31 Ảnh hưởng của Bactofil B đến năng suất đậu đất nhiễm mặn 35
Bảng 4.32 Ảnh hưởng của Bactofil B đến cấu thành năng suất đậu Cove 35
Bả
ng 4.33 Ảnh hưởng của Bactofil B đến năng suất đậu trên đất bạc màu 36
Bảng 4.34 Ảnh hưởng Bactofil B đến cấu thành năng suất đậu đũa 36
Bảng 4.35 Ảnh hưởng của Bactofil B đến năng suất đậu đất nhiễm mặn 37
Bảng 4.36 Ảnh hưởng Bactofil B đến cấu thành năng suất đậu đũa đất BM 37
Bảng 4.37 Ảnh hưởng của Bactofil B đến năng suất đậu trên đất b
ạc màu 38
Bảng 4.38 Hiệu quả kinh tế sử dụng Bactofil A cho đậu đũa đất bạc màu 38

Bảng 4.39 Ảnh hưởng của Bactofil B đến cấu thành năng suất lạc 40
Bảng 4.40 Ảnh hưởng của Bactofil B đến năng suất thực thu lạc 40
Bảng 4.41 Ảnh hưởng của Bactofil B đến năng suất lạc tại Thanh Hoá 41
Bảng 4.42 Hiệu quả kinh tế sử dụng Bactofil B cho cây lạc tại Thanh Hoá 42
Bả
ng 4.43 Sinh trưởng và phát triển của cây lạc dưới ảnh hưởng của Bactofil B 42
Bảng 4.44 Cấu thành năng suất lạc trên đất bạc màu 43
Bảng 4.45 Ảnh hưởng của phân bón Bactofil B đến năng suất lạc 43
Bảng 4.46 Ảnh hưởng của Bactofil B đến sinh trưởng phát triển cây lạc 44
Bảng 4.47 Ảnh hưởng của Bactofil B đế cấu thành năng suất lạc 44
Bảng 4.48 Ảnh hưởng của Bactofil B đến năng suất thự
c thu lạc 45
Bảng 4.49 Ảnh hưởng Bactofil B đến mật độ và khối lượng chè búp tươi 46
Bảng 4.50 Ảnh hưởng Bactofil B đến năng suất chè búp tươi đất đỏ vàng 46
Bảng 4.51 Ảnh hưởng của Bactofil B đến năng suất chè búp tươi 47
Bảng 4.52 Hiệu quả kinh tế sử dụng Bactofil B cho chè trên đất đỏ vàng 47
Bảng 4.53 Ảnh hưởng của Bactofil đến các tính chất đất 48
Bảng 4.54 Kết quả mô hình lúa xuân đất PSSH tại Hà Nam 50
Bảng 4.55 Hiệu quả kinh tế sử dụng Bactofil A trong mô hình 50
Bảng 4.56 Kết quả mô hình rau bắp cải trên đất nhiễm mặn Hải Phòng 51
Bảng 4.57 Hiệu quả kinh tế sử dụng Bactofil B trong mô hình bắp cải 51
Bảng 4.58 Kết quả mô hình đậu đũa trên nhiễm mặn Hải Phòng 52
Bảng 4.59 Hiệu quả kinh tế sử dụng Bactofil B trong mô hình 52
Bảng 4.60 Kết quả mô hình lạc tại Thanh Hoá 53
Bảng 4.61 Hiệu quả sử dụng Bactofil B cho cây l
ạc tại Thanh Hoá 53
Bảng 4.62 Kết quả mô hình lúa xuân đất bạc màu Vĩnh Phúc 54
Bảng 4.63 Hiệu quả kinh tế sử dụng Bactofil A đối với lúa xuân 54
Bảng 4.64 Kết quả mô hình ngô tại Vĩnh Phúc 55
Bảng 4.65 Hiệu quả kinh tế sử dụng Bactofil A đối với ngô 55

Bảng 4.66 Kết quả năng suất mô hình lạc tại Vĩnh Phúc 56
Bảng 4.67 Hiệu quả sử dụng Bactofil B cho cây lạc tại Vĩnh Phúc 56
Bảng 4.68 Kết quả mô hình bắp c
ải trên đất bạc màu Hà Nội 57
Bảng 4.69 Hiệu quả sử dụng phân bón Bactofil B mô hình bắp cải 57
Bảng 4.70 Kết quả mô hình đậu đũa trên đất bạc màu Hà Nộ 57
Bảng 4.71 Hiệu quả sử dụng phân Bactofil B cho đậu đũa tại Hà Nội 58
Bảng 4.72 Kết quả mô hình cây chè đất đỏ vàng tại Phú Thọ 58
Bảng 4.73 Hiệu quả kinh tế sử dụng Bactofil cho chè trên đất đỏ vàng 59
Bảng 4.74 Kết quả kiểm nghiệ
m chất lượng mẫu nông sản lương thực 60
Bảng 4.75 Kết quả kiểm nghiệm chất lượng mẫu rau bắp cải 60
Bảng 4.76 Kết quả kiểm nghiệm chất lượng mẫu chè búp 61
Bảng 4.77 Diễn biến quần thể VSV trong chế phẩm Bactofil theo thời gian 61




1. MỞ ĐẦU

Bactofil A và Bactofil B là 2 chế phẩm phân bón vi sinh vật do Công ty
International Cooperation and Consulting Company, TESCO Hungary và Công ty
Agrobio Hungary sản xuất. Theo TESCO Hungary, hai chế phẩm phân bón vi sinh
vật này đã được sử dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới. Trong Chương trình
hợp tác Khoa học - Công nghệ theo Nghị định thư giữa 2 Chính phủ Việt Nam và
Hungary, việc nghiên cứu khả năng ứng dụng và sản xuất 2 chế phẩm Bactofil A và
B được Liên hiệp các Hội KH&KT Việt Nam giao cho Trung tâm Khoa học Công
ngh
ệ phát triển nông nghiệp và miền Núi chủ trì thực hiện.
Mục tiêu của chương trình hợp tác

- Hợp tác nghiên cứu khả năng ứng dụng 2 chế phẩm Bactofil A và B của Hungary
trên 5 loại cây trồng nông nghiệp: Lúa, ngô, lạc, rau (ăn lá, ăn quả), chè trên các
loại đất phù sa, đất bạc màu và đất đỏ vàng tại các tỉnh: Hà Nam, Hải phòng, Phú
Thọ, Thanh Hoá và Vĩnh Phúc để đánh giá về hiệu quả, năng suất, chất lượng s
ản
phẩm, khả năng nâng cao độ phì nhiêu đất, quần thể vi sinh vật trong đất, tính
kháng sâu bệnh của cây trồng.
- Đánh giá khả năng sử dụng các chế phẩm này trên cây trồng trong điều kiện khí
hậu nhiệt đới nóng ẩm và đất đai trồng trọt của Việt Nam để hướng tới hợp tác
sản xuất chúng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp sạch và bền vữ
ng ở Việt Nam.
- Nghiên cứu thời gian bảo quản để có biện pháp kéo dài hiệu lực của chế phẩm
trong điều kiện khí hậu ở Việt Nam, tiến tới xây dựng phương án hợp tác sản
xuất chế phẩm tại Việt Nam.
Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng cây trồng: Cây lúa, ngô, lạc, rau (ăn lá, ăn quả) và cây chè.
- Đối tượng đất: Đất phù sa, đất bạc màu và đấ
t đỏ vàng.
- Phân bón: Bactofil A và Bactofil B là 2 chế phẩm phân bón vi sinh vật nhập
khẩu từ Hungary.

Tính cấp thiết của nhiệm vụ
Theo Cục Trồng trọt, số lượng các nhà sản xuất và sản lượng phân hữu cơ các
loại, trong đó có phân vi sinh vật, cung ứng ra thị trường đang tăng mạnh hàng năm.
Tuy nhiên việc tăng đó cũng bao gồm việc tăng phân kém chất lượng, phân giả. Báo
cáo của Cục cho thấy có đến gần một nửa số phân được lấy mẫu kiể
m tra là phân kém
chất lượng. Bởi vậy rất khó cho nông dân là chọn phân hữu cơ nào để mua?
Đối với phân hữu cơ và phân vi sinh vật, cách tốt nhất để người sử dụng tin
tưởng vào chất lượng là phải biết nguồn nguyên liệu đầu vào và quy trình công nghệ

của nhà sản xuất. Nguyên liệu đầu vào rất quan trọng, ngoài than bùn ra nhiều nhà
máy còn sử dụng phân gà, bột cá, bã cã phê có hàm lượng dinh dưỡng rất cao để
làm phân bón; quan sát xem than bùn có chất lượng không (nếu có chấ
t lượng thì
màu rất đen, xốp tơi và nhẹ hơn đất nhiều) có được ủ men hoạt hoá không. Nhà máy
có quy mô công nghiệp như thế nào, có sân bãi không, có phòng phân tích nuôi cấy
vi sinh vật không? Việc tham quan cơ sở sản xuất đã có thể khẳng định được 80-
90% chất lượng sản phẩm.
Ngoài ra, một số phân bón, trong đó có phân vi sinh vật, được nhập khẩu theo
con đường chính ngạch từ các nước có nền công nghiệp hiện đại, công nghệ
tiên tiến
luôn luôn được đảm bảo về chất lượng, do đó hiệu lực sử dụng thường khá cao.
Bactofil A và B là loại phân bón vi sinh vật được nhập khẩu từ Hungary có mật
độ VSV trong chế phẩm đạt trên 10
9
CFU/g. Tuy nhiên, việc bảo quản trong điều kiện
khí hậu nóng ẩm ở Việt Nam và đưa vào sử dụng cho từng loại cây trồng trên một số
loại đất thì cần phải có những nghiên cứu cụ thể.
Do đó, “Hợp tác nghiên cứu khả năng ứng dụng và sản xuất chế phẩm
Bactofil A và B trên cây trồng ở Việt Nam” là cần thiết.
Phạm vi nghiên cứu
Địa bàn nghiên cứu củ
a nhiệm vụ tại 5 tỉnh: Hà Nam, Vĩnh Phúc, Thanh Hoá,
Hải phòng và Phú Thọ.
Phạm vi nghiên cứu đánh giá tác động của chế phẩm đến đất trồng gồm 3 loại
đất là: đất phù sa của hệ thống sông Hồng, đất bạc màu trên phù sa cổ và đất đỏ vàng
trên phiến thạch sét.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nhiệm vụ
- Ý nghĩa khoa học: Đánh giá tác dụng của chế phẩm Bactofil đến đất và cây
trồng là nghiên cứu bản chất và cơ chế tác

động của vi sinh vật và vai trò của
chúng trong việc cải tạo đất (cân bằng quá trình trao đổi chất trong đất và là
nguồn dinh dưỡng cho đất). Như vậy là đã xác định được cơ sở khoa học cho
việc sử dụng các chế phẩm vi sinh vật cho đất trồng.
- Ý nghĩa thực tiễn: Trước tình trạng đất đai ngày càng bị thoái hóa, khả năng
cung cấp dinh dưỡng ngày càng kém. Sử dụng chế phẩm Bactofil góp ph
ần đáp
ứng được những đòi hỏi của thực tế nêu trên.

2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1. Vai trò của chế phẩm vi sinh vật trong sản xuất nông nghiệp
Theo Phạm Tiến Hoàng (2000), các biện pháp tác động để hướng tới mục tiêu
"nông nghiệp bền vững" là bảo vệ và cải thiện một cách bền vững độ phì tự nhiên
của đất, trong đó biện pháp ổn định hàm lượng hữu cơ trong đất là rất quan trọng vì
nó không những làm cho đất tơi xốp mà còn tăng cường khả năng giữ
ẩm, giữ chất
dinh dưỡng và giảm các yếu tố độc hại cho đất. Thiết lập một hệ thống quản lý dinh
dưỡng tổng hợp mà trong đó dinh dưỡng từ nguồn cung cấp như phân hữu cơ, phân
vi sinh, đảm bảo cung cấp đầy đủ về lượng, cân đối về tỷ lệ tại từng thời điểm theo
nhu cầu sinh trưởng của cây trồng nhằm khai thác h
ợp lý khả năng của hệ sinh thái.
Đối với đất trồng nếu thời gian canh tác lâu dài và liên tục thì tình trạng nén
chặt đất dễ dàng xảy ra mặc dù việc làm đất, xới xáo đất diễn ra hàng vụ, nhưng do
hàm lượng chất hữu cơ thấp lại không được bổ sung, lân hữu dụng cũng rất nghèo
đưa đến sự suy giảm nghiêm trọng độ phì nhiêu của đất, làm cho đất chai cứng,
giảm độ xốp, độ thoáng khí, giảm khả năng thấm - thoát nước. Khi sự phát triển của
rễ bị giới hạn sẽ ảnh hưởng đến khả năng hấp thu chất dinh dưỡng, lúc đó nếu có
tăng cường bón nhiều phân thì năng suất cây trồng vẫn giảm. Hơn nữa, việc bón
thuần phân hoá học trong nhiều năm, nhất là phân đạm cũng như thuốc bảo vệ

thực
vật đã giết chết nhiều loài vi sinh vật có ích trong đất, tình trạng này đã làm hư hỏng
đất nên dịch hại ngày càng tăng.
Phân hữu cơ vi sinh là sản phẩm chứa vi sinh vật (VSV) sống được sử dụng
bón vào đất, đã được tuyển chọn có mật độ phù hợp với tiêu chuẩn ban hành, thông
qua các hoạt động sống của chúng tạo nên các chất dinh dưỡng mà cây trồng có thể
sử dụng đượ
c (N, P, K, S, Fe…) hay các hoạt chất sinh học hay đối kháng vi khuẩn,
vi nấm gây bệnh vùng rễ cây để góp phần nâng cao năng suất, chất lượng nông sản.
Phân hữu cơ vi sinh đảm bảo không gây ảnh hưởng xấu đến người. động vật, thực
vật, môi trường sinh thái và chất lượng nông sản (theo TCVN 6168-1995).
Phân vi sinh trên nền chất mang khử trùng có mật độ vi sinh vật hữu ích > 10
9

cfu/g (ml) và mật độ VSV tạm nhiễm thấp hơn 1/1.000 so với VSV hữu ích. Phân
dạng này gọi là Phân vi sinh vật, được sử dụng dưới dạng nhiễm hạt, hồ rễ hoặc tưới
phủ với liều lượng 1 - 1,5 kg (lít)/ha canh tác.
Tầm quan trọng của phân hữu cơ vi sinh là gì?
- Thứ nhất: Cải thiện và ổn định kết cấu đất, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí.
- Thứ hai: Cung cấp ngu
ồn dinh dưỡng đất như: đạm, lân, kali, canxi, magne,
lưu huỳnh, các nguyên tố vi lượng, các kích thích tố sinh trưởng, các vitamin, cho
cây trồng, làm nguồn dinh dưỡng trở nên dễ hữu dụng cho đất, tăng cường giữ phân
cho đất. Việc cung cấp toàn diện các nguyên tố vi lượng, các vitamine từ phân hữu
cơ có ý nghĩa trong việc gia tăng phẩm chất nông sản, làm trái cây ngon, ngọt hơn, ít
sâu bệnh hơn,
- Thứ ba: Tăng cường hoạt động vi sinh vật trong
đất giúp tăng “sức khoẻ” của
đất. Vì phân hữu cơ vi sinh là nguồn thực phẩm cần thiết cho hoạt động của các sinh
vật đất: các quá trình chuyển hoá, tuần hoàn chất dinh dưỡng trong đất, sự cố định

đạm, sự nitrat hoá, sự phân huỷ các tồn dư thuốc bảo vệ thực vật,…
Trước hiện trạng đất đai ngày càng thoái hóa, khả năng cung cấp dinh dưỡng
ngày càng kém, đòi hỏi cần phải có những biện pháp cải tạo đất. Có nhiều biện pháp
cải tạo đất được áp dụng rộng rãi như: bổ
sung chất hữu cơ vào đất, trồng xen canh,
luân canh, trồng cây họ đậu, che phủ đất, sử dụng chế phẩm hay phân bón vi sinh
vật, biện pháp cơ giới,… Trong số các biện pháp nêu trên, việc bón vào đất chế
phẩm vi sinh vật là biện pháp mang lại hiệu quả rất lớn và lâu dài.
Hàng năm, tùy thuộc vào điều kiện sinh thái, các VSV cố định đạm trong đất có
thể cố định được 80 kg đạm từ không khí trên 1 ha để cung cấ
p cho cây trồng. Điều này
đã làm giảm đi đáng kể lượng phân đạm cần bón vào đất. Sự phát triển của cây trồng
lấy đi từ đất một lượng lớn phôtpho, kali và các nguyên tố khác, thông qua hoạt động
của VSV các chất này luôn luôn được bổ sung kịp thời.
Sinh tổng hợp các phytohoomone (kinetin, auxin, gibbellerin) không những đã giúp
cho các quá trình nảy mầm, sinh trưởng củ cây nhanh chóng mà còn làm cho cây khỏe
mạnh, từ đó có khả năng chố
ng lại các ký sinh gây bệnh cây, rễ cây phát triển tốt hơn nên
có khả năng huy động chất dinh dưỡng và nước tốt hơn. Do đó, cây trồng rút ngắn được
thời gian sinh trưởng, tùy thuộc vào từng loại cây, từ 5 - 8 ngày.
Dưới tác động của VSV, cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt hơn, do đó cải
thiện khả năng kháng sâu bệnh, hạn chế được sự lan truyền của các bệnh do vi
khuẩn, virus và nấm gây ra.
2.2. Phân vi sinh v
ật Bactofil A và B đối với việc cải tạo đất
Hai chế phẩm phân bón vi sinh vật của Hungary Bactofil A và B được sử dụng
roongi rãi, làm cho đất tốt hơn và duy trì được sự cân bằng của quá trình trao đổi
chất trong đất. Những tác dụng loại này phải kể đến như: cố định đạm, huy động các
muối phôtphat không hòa tan, huy động các muối kali không hòa tan, thay đổi quần
thể VSV rễ, hạn chế các vi khuẩn gây bệnh cây, tổng hợp các hoomon cho cây, hình

thành kết cấu đất.
Chế phẩm Bactofil A và B được sử dụng rộng rãi ở nhiều nơi, nhiều thời vụ
khác nhau và có thể sử dụng để ủ phân … Chế phẩm này là những sản phẩm mới
nhất của thế hệ thứ 2 của sản phẩm vi khuẩn đất gồm có:
- Chế phẩm Bactofil A dùng cho cây 1 lá mầm
- Chế phẩm Bactfil B dùng cho cây 2 lá mầm.
Các chế phẩm Bactofil thân thiện với môi trường, sử dụng ít, hiệ
u quả cao, có
tác dụng:
- Cố định đạm
- Huy động các muối photphat không hòa tan
- Thay đổi quần thể vi sinh vật rễ
- Hạn chế vi sinh vật gây bệnh cây
- Tổng hợp hoocmon của cây
- Hình thành kết cấu đất.
Các chế phẩm Bactofil được sản xuất từ các vi sinh vật đất đóng vai trò như
một nguồn dinh dưỡng của đất cung cấp cho cây trong quá trình sinh trưởng phát
triển.
Thành phần của các chế phẩm:
-
Bactofil A là chế phẩm dùng cho cây 1 lá mầm chứa các vi khuẩn như:
Azospirillum brasilense, Azotobacter vinelandii, Bacillus megaterium,
Bacillus polymyxa, Pseudomonas fluorescens, Streptomyces albus., ngoài ra
trong thành phần còn có các nguyên tố đa lượng, vi lượng và các vitamin.
- Bactofil B chế phẩm dùng cho cây 2 lá mầm chứa các vi khuẩn như:
Azospirillum lipoferum, Azotobacter vinelandii, Bacillus megaterium, Bacillus
circulans, Bacillus subtillis, Pseudomonas fluorescens, Mycrococcus roseus.,
các nguyên tố đa lượng, vi lượng, vi sinh vật tổng hợp các chất kích thích sinh
trưởng hoocmon.
Chế phẩm Bactfil A và B của Hungary đã được sử dụng rộng rãi phục vụ cho

sản xuất nông nghiệp sạch ở
hầu hết các nước châu Âu như: Anh, Italia, Bỉ, Pháp,
Rumani, Thổ Nhĩ Kỳ, Ba Lan, Croatia, Áo … Như vậy chứng tỏ 2 chế phẩm
Bactofil A và B có hiệu quả kinh tế cao góp phần nâng cao năng suất cây trồng, chất
lượng nông sản và bảo vệ môi trường.
Việc hợp tác với Hungary nghiên cứu ứng dụng 2 chế phẩm này vào sản xuất
nông nghiệp ở Việt Nam sẽ mở ra một hướng đi mới trong lĩnh vực học tập và
chuyển giao công nghệ sả
n xuất các chế phẩm phục vụ nông nghiệp ở Việt Nam.
Xuất xứ thỏa thuận hợp tác với Hungary của nhiệm vụ:
- Thời gian ký kết thỏa thuận: Tháng 5/2007
- Cấp ký kết thỏa thuận: Chủ tịch Phân ban hợp tác KHKT Việt Nam –
Hungary
- Các nội dung thỏa thuận chính:
+ Hợp tác nghiên cứu ứng dụng 2 chế phẩm Bactofil A và B trong cải tạo
đất nông nghiệp, tăng thành phần vi sinh vật trong đất, thúc đẩy sinh tr
ưởng phát
triển cây trồng, tăng sức đề kháng hạn chế tác hại của sâu bệnh.
+ Nghiên cứu ứng dụng 2 chế phẩm đối với các cây trồng nông nghiệp góp
phần nâng cao và ổn định năng suất, chất lượng, bảo đảm vệ sinh an toàn nông sản
thực phẩm.
+ Hợp tác nghiên cứu ứng dụng chế phẩm trong vệ sinh môi trường nông
nghiệp Việt Nam.
+ Hợp tác nghiên cứu để phục v
ụ cho việc thử nghiệm sản xuất các chế
phẩm vi sinh vật và phân bón sinh học tại Việt Nam.
Đây là kết quả khoa học công nghệ của Hungary mà chúng ta muốn tiếp thu về
công nghệ thông qua Chương trình hợp tác về KH&CN theo Nghị định thư (xuất xứ,
hồ sơ liên quan kèm theo trong Báo cáo hợp tác quốc tế của nhiệm vụ).


3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Nội dung nghiên cứu
- Nội dung 1: Nghiên cứu khả nă
ng ứng dụng của chế phẩm Bactofil A và B
trong sản xuất một số cây trồng: lúa, ngô, lạc, rau (ăn lá, ăn quả), chè trên 3 loại đất
trồng trọt chính: đất phù sa, đất bạc màu và đất đỏ vàng ở một số tỉnh: Hà Nam, Hải
Phòng, Phú Thọ, Thanh Hóa và Vĩnh Phúc để đánh giá về hiệu quả tăng năng suất,
chất lượng nông sản, khả năng nâng cao độ phì nhiêu đất, quần thể vi sinh vật trong
đất và đánh giá về tính kháng sâu bệnh của cây trồ
ng.
- Nội dung 2: Nghiên cứu đánh giá khả năng sử dụng và thời gian bảo quản
bảo quản chế phẩm (3, 6 và 12 tháng) trong điều kiện khí hậu nhiệt đới, tiến tới xây
dựng phương án hợp tác sản xuất tại Việt Nam.
3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.2.1. Phương pháp nghiên cứu vi sinh vật
a) Kiểm tra mật độ VSV: Phương pháp Koch (Nguyễn Lân Dũng, 1999. Phương
pháp nghiên cứu vi sinh vật).
b) Xác định đặc
điểm sinh lý – sinh hóa của VSV: Theo Benson (Benson, 2001.
Microbiological applications: Laboratory manual in general microbiology).
c) Phương pháp đánh giá hoạt tính sinh học:
 Xác định khả năng sinh chất kích thích sinh trưởng thực vật (IAA) của các
chủng VSV bằng phương pháp Salkowski cải tiến: So màu trên máy
Spectrophotometre SP 30 UV, bước sóng 530nm, xác định hoạt tính sinh IAA
của các chủng theo đồ thị chuẩn.
 Xác định định tính hoạt tính phân giải phosphat khó tan bằng phương pháp đo
vòng phân giải trên môi trường thạch đĩa (định tính), đo lượng P
2
O
5

tan trong
dịch nuôi cấy trên máy so màu quang phổ (định lượng).
d) Phương pháp phân tích vi sinh vật đất (đất thí nghiệm):
- Tổng số vi sinh vật: phân tích theo phương pháp TCVN 4884 – 2005
- Tổng số vi sinh vật cố định nitơ: theo phương pháp TCVN 6166 – 2002
- Tổng số vi sinh vật phân giải lân: theo phương pháp TCVN 6167 – 1996
e) Phương pháp kiểm tra chất lượng chế phẩm Bactofil:
Có quy trình thử nghiệm kiểm tra chất lượng phân vi sinh vật Bactofil
(Detection of soil microorganisms) kèm theo (xem phụ lục).
3.2.2. Phương pháp phân tích tính chất đất:
Phân tích một số tính chất đất theo các phương pháp sau:
Các chỉ tiêu Phương pháp phân tích
- pH
KCl
:
- Chất hữu cơ (OM):
- Dung tích hấp thu (CEC):
- Đạm tổng số (Nt.s.):
- Lân tổng số (P
2
O
5
t.s.):
- Lân hữu hiệu (P
2
O
5
h.h.):
- Kali tổng số (K
2

Ot.s.):
- Kali dễ tiêu (K
2
Od.t.):
TCVN 4401 – 1987
TCVN 4050 – 1985
TCVN 4620 – 1988
TCVN 4051 – 1985
TCVN 4052 – 1985
TCVN 5256 – 1980
10 TCVN 371 – 99
10 TCVN 372 – 99
3.2.3. Phương pháp thử nghiệm đồng ruộng
Chế phẩm Bactofil A sử dụng cho lúa và ngô.
Chế phẩm Bactofil B sử dụng cho chè, lạc và rau.
Công thức thí nghiệm cho cây lúa, ngô:
1) Công thức CT1: Bón theo quy trình của địa phương (Nền - ĐC)
2) Công thức CT2: Nền + Bactofil A
Công thức thí nghiệm cho cây lạc, rau:
1) Công thức CT1: Bón theo quy trình của địa phương (Nền - ĐC)
2) Công thức CT2: Nền + Bactofil B
Công thức thí nghiệm cho cây chè:
1) Công thức CT1: Bón theo quy trình của địa phương (Nền - ĐC)
2) Công thức CT2: Nề
n + Bactofil B
Liều lượng sử dụng phân bón (cho cả thí nghiệm và mô hình) như sau:
- Đối với cây lúa: Bactofil A: 0,56 kg/ha
- Đối với cây ngô: Bactofil A: 1,0 kg/ha
- Đối với cây rau và lạc: Bactofil B: 0,8 kg/ha
- Đối với cây chè: Bactofil B: 2,0 kg/ha

Diện tích thí nghiệm:
a) Diện hẹp lúa, ngô, rau và lạc: 24 m
2
/ô x 2 CT x 3 nhắc lại = 144 m
2
.
b) Diện hẹp đối với chè: 50 m
2
/ô x 2 CT x 3 nhắc lại = 300 m
2
.
c) Diện rộng lúa, ngô, rau, lạc và chè: Mỗi thí nghiệm 5.000 m
2
.
Phương pháp bố trí theo kiểu tuần tự cho 2 công thức.
Xây dựng mô hình:
Trên cơ sở các kết quả thí nghiệm diện hẹp và diện rộng, tiến hành 10 mô hình
trình diễn để quảng bá sử dụng chế phẩm đối với các hộ nông dân tại các tỉnh trên
các đối tượng cây trồng: lúa, ngô, lac, rau và chè. Kết quả của mô hình khẳng định
lại hiệu lực của phân bón được đánh giá qua các thí nghiệm và giúp nông dân nắm
được quy trình sử d
ụng phân bón Bactofil.
Diện tích mô hình: Mỗi mô hình 1 ha.
Công thức thí nghiệm cho cây lúa, ngô:
1) Công thức CT1: Bón theo quy trình của địa phương (Nền - ĐC)
2) Công thức CT2: Nền + Bactofil A
Công thức thí nghiệm cho cây lạc, rau:
1) Công thức CT1: Bón theo quy trình của địa phương (Nền - ĐC)
2) Công thức CT2: Nền + Bactofil B
Công thức thí nghiệm cho cây chè:

1) Công thức CT1: Bón theo quy trình của địa phương (Nền - ĐC)
2) Công thức CT2: Nền + Bactofil B
3.2.4. Phương pháp sử dụng chế phẩm
- Giới hạn tính chất đất: pH đấ
t trong khoảng 5-8, mùn tổng số tối thiểu 1%.
- Sử dụng chế phẩm Bactofil A và B cho các cây trồng liều lượng 560 - 1.000
g/ha, riêng cho cây chè liều lượng 2 kg/ha.
- Hòa tan bột chế phẩm trong 200 - 400 lít nước (1 ha), phun hoặc tưới trên mặt
đất để chế phẩm nhanh chóng thấm sâu vào đất hoặc cày ấp xuống.
- Trong một số trường hợp, có thể sử dụng bằng cách tưới vào hỗn hợp ủ compost
(như thân cây lạc, ngô, đậu… + phân chuồng).
- Chỉ trộn với các loại thuốc BVTV sinh học để phun hoặc tưới lên mặt đất.
3.2.5. Phương pháp nghiên cứu khả năng bảo quản chế phẩm
Nội dung này được tiến hành như sau:
• Bảo quản ở điều kiệ
n trong phòng thí nghiệm: Chế phẩm Bactofil A và B được
chuyển theo con đường hàng không từ Hungary về Việt Nam tới Phòng thí
nghiệm VSV của Viện Thổ nhưỡng Nông hóa và được bảo quản trong tủ lạnh
trong suốt thời gian 12 tháng, nhiệt độ lưu giữ chế phẩm ổn định là 4
0
C.
• Phân tích định kỳ: 0 – 1 – 3 – 6 – 12 tháng các VSV sau:
Bactofil A
: Azospirillum brasilense, Azotobacter vinelandii, Bacillus
megaterium, Bacillus polymyxa, Pseudomonas fluorescens,
Streptomyces albus.
Bactofil B
: Azospirillum lipoferum, Azotobacter vinelandii, Bacillus
megaterium, Bacillus circulans, Bacillus subtillis, Pseudomonas
fluorescens, Mycrococcus roseus.

Ghi chú
: Theo tài liệu giới thiệu sản phẩm của Hungary về 2 chế phẩm Bactofil
A và B, mật độ VSV trong mỗi sản phẩm là 3 x 10
8
bào tử/gram. Ở nhiệt độ từ 0 –
20
0
C bảo quản được trong thời gian là 6 tháng.
3.2.6. Các chỉ tiêu theo dõi
a) Tính chất đất thí nghiệm của mỗi công thức thí nghiệm diện hẹp trước và sau
thí nghiệm: pH, dung trọng, thành phần cơ giới (đoàn lạp), dung tích hấp thu (CEC),
mùn tổng số (OM), N, P
2
O
5
, K
2
O tổng số, P
2
O
5
, K
2
O dễ tiêu, VSV cố định đạm,
VSV phân giải lân và kali.
b) Sinh trưởng và phát triển cây, các chỉ tiêu cấu thành năng suất, năng suất thu
hoạch, hiệu quả nông học và hiệu quả kinh tế.
c) Phân tích một số chỉ tiêu về chất lượng nông sản.
d) Đánh giá diễn biến tình hình sâu bệnh ở một số cây trồng (chế phẩm Bactofil
A và B bản chất là phân bón vi sinh vật có tác dụng tốt cho việc cải tạo đất và giúp

cho cây trồng khỏe mạnh, nhờ đó tăng sức đề kháng với sâu bệnh).
e) Các số liệu xử lý thống kê trên máy vi tính bằng Chương trình Duncan hay
IRRISTAT.
4. CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
4.1. Danh mục các sản phẩm KH&CN của nhiệm vụ:
Bảng 3.1. Sản phẩm Dạng I của nhiệm vụ
Số
TT
Tên sản phẩm và chỉ
tiêu
chất lượng chủ yếu
Đơn
vị đo
Số
lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1 Báo cáo định kỳ thực hiện
nhiệm vụ
Báo cáo 13 4 13
2 Báo cáo tổng kết nhiệm vụ Báo cáo 13 15 13
3 Báo cáo khoa học tóm tắt
nhiệm vụ
Báo cáo 13 15 13
4 Báo cáo thống kê kết quả
nhiệm vụ
Báo cáo 13 5 13
Bảng 3.2. Sản phẩm Dạng II của nhiệm vụ

Yêu cầu khoa học cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Ghi
chú

1 Quy trình hướng dẫn
sử dụng chế phẩm trên
5 loại cây trồng và 3
loại đất. 10 quy trình:
- Lúa 2
- Ngô 1
- Rau ăn lá 2
- Rau ăn quả 2
- Lạc 2
- Chè 1
10 quy trình hướng
dẫn sử dụng cụ thể
cho từng loại cây,
từng loại đất
10 quy trình hướng
dẫn sử dụng cụ thể
cho từng loại cây,
từng loại đất

Đạt kế

hoạch
2 Báo cáo hiệu quả sử
dụng chế phẩm trên 3
- Đánh giá kết quả
tăng năng suất, chất
- Đánh giá kết quả
tăng năng suất, chất

Đạt kế
loại đất (phù sa, bạc
màu và đỏ vàng) cho 5
loại cây trồng (lúa,
ngô, rau ăn lá - ăn quả,
chè) về:
- Khả năng tăng năng
suất, chất lượng nông
sản
- Nâng cao độ phì của
đất
- Hạn chế sâu bệnh cây
trồng
- Khả năng duy trì chất
lượng chế phẩm
lượng nông sản cụ
thể từng loại
- So sánh các chỉ
tiêu về chất lượng
đấ
t trước và sau thi
nghiệm

- So sánh mức độ
tác hại của các sâu
bệnh chính trên cây
trồng so với
phương thức của
dân
- Đánh giá mức độ
suy giảm hàm
lượng VSV
lượng nông sản cụ
thể từng loại
- So sánh các chỉ
tiêu về chất lượng
đất trước và sau thi
nghiệm
- So sánh mức độ
tác hại của các sâu
bệnh chính trên cây
trồng so với
phương thức của
dân
- Đánh giá mức độ
suy giảm hàm
lượng VSV
hoạch
3 Mô hình trình diễn kết
quả để phổ biến rộng
rãi trong sản xuất
Xây dựng 10 mô
hình trình diễn tại 5

tỉnh đạt hiệu quả
cao. Diện tích MH:
20 ha
Xây dựng được 11
mô hình trình diễn
tại 6 tỉnh đạt hiệu
quả cao. Diện tích
thực hiện: 21 ha
Vượt 1
mô hình
1 ha
4 Báo cáo về khả năng
sản xuất chế phẩm và
đề xuất phương án hợp
tác sản xuất ở VN
- Báo cáo luận
chứng kinh tế KT
về việc sản xuất chế
phẩm ở VN
- Đề xuất phương
án hợp tác sản xuất
tại VN
- Báo cáo luận
chứng kinh tế KT
về việc sản xuất chế
phẩm ở VN
- Đề xuất ph
ương
án hợp tác sản xuất
tại VN


Đạt yêu
cầu
5 Các bài báo, báo cáo
khoa học
Báo cáo khoa học
về hiệu quả sử dụng
chế phẩm trong
SXNN tại VN
Báo cáo khoa học
về hiệu quả sử dụng
chế phẩm trong
SXNN tại VN

Đạt kế
hoạch
6 Đào tạo (tài liệu tập
huấn nông dân)
- Kỹ thuật viên:
75 người
- Tập huấn nông
- Kỹ thuật viên:
75 người
- Tập huấn nông

Đạt kế
hoạch
dân và cán bộ địa
phương: 500 người
dân và cán bộ địa

phương: 500 người
Bảng 3.3. Sản phẩm Dạng III của nhiệm vụ
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo kế hoạch Thực tế đạt
được
Số lượng,
nơi công bố
(Tạp chí, nhà
xuất bản)
1 Bảng biểu số liệu Số liệu tin cậy Số liệu tin cậy Đạt
2 Báo cáo phân tích Số liệu chính xác Số liệu chính xác Đạt
3 Luận chứng KT-KT
nghiên cứu khả thi
Căn cứ điều kiện
KT-XH ở VN
Căn cứ điều kiện
KT-XH ở VN
Đạt
4 Đào tạo (tài liệu tập
huấn)
Cụ thể, rõ ràng Cụ thể, rõ ràng Đạt
Bảng 3.4. Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng thực tế
Số
TT

Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời
gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng dụng)
Kết quả
sơ bộ
1 Quy trình hướng dẫn kỹ
thuật sử dụng chế phẩm
Bactofil A và B cho:
- cây lúa đất phù sa
- cây lúa đất bạc màu
- cây ngô đất bạc màu
- cây rau ăn lá đất phù sa
- cây rau ăn lá đất bạc màu
- cây rau ăn quả đất phù sa
- cây rau ăn quả đất bạc màu
- cây lạc đất phù sa
- cây lạc đất bạc màu
- cây chè đất đỏ vàng
- Mê Linh, Hà
Nội
- Vĩnh Tường,
Vĩnh Phúc
- Hậu Lộc,
Thanh Hóa
- Tân Sơn, Phú
Thọ

- An Dươ
ng,
Hải Phòng
- Tăng năng
suất thu hoạch
BQ đạt 15,05%
- Cây trồng sinh
trưởng tốt
- Nâng cao sức
đề kháng sâu
bệnh
- Cải thiện một
số tính chất đất
- Tăng chất
lượng nông sản
2 Danh mục phân bón được
phép sản xuất, kinh doanh
và sử dụng ở Việt Nam
(Quyết định số 61
a
/QĐ-TT-
5 năm
và gia
hạn tiếp
theo
Toàn quốc Vào Danh mục
nhà nước được
phép SX và SD
ở VN
ĐPB ngày 26/03/2010 của

Cục trưởng Cục trồng trọt)

4.2. Sản phẩm đã đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp:
Hai sản phẩm Bactofil A và B của Hungary đã được đăng ký vào Danh mục
phân bón được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng ở Việt Nam theo Quyết định
số 61
a
/QĐ-TT-ĐPB ngày 26/03/2010 của Cục trưởng Cục trồng trọt và được phép
lưu hành trong cả nước. Ngoài ra, 10 quy trình hướng dẫn kỹ thuật sử dụng chế
phẩm Bactofil A và B đã được Hội đồng KH&CN cơ sở nghiệm thu, công nhận góp
phần tăng năng suất và chất lượng cây trồng.
4.3. Tác động đối với kinh tế, xã hội và môi trường:
a) Hiệu quả về kinh tế trực tiếp:
Áp d
ụng quy trình sử dụng chế phẩm vi sinh vật Bactofil A và B trong nông
nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt cho người nông dân: năng suất cây trồng tăng
khoảng 12 - 15% (trên mô hình tăng 15,03%), lợi nhuận thu được từ 3 - 10 triệu
đồng/vụ (năm).
b) Tác động đối với kinh tế, xã hội và môi trường:
- Ngoài việc làm tăng năng suất cây trồng, sử dụng chế phẩm Bactofil A và B
còn nâng cao chất lượng nông sản phẩm: tăng hàm l
ượng vitamin C, tanin, giảm
thiểu hàm lượng nitrat, cải thiện chất lượng gạo
- Chế phẩm Bactofil A và B được đánh giá là có khả năng cải thiện một số tính
chất đất làm cho đất tăng độ phì giúp cây trồng sinh trưởng phát triển tốt, giảm được
lượng phân bón hóa học nhất định.
- Chế phẩm Bactofil A và B là các loại phân bón vi sinh vật sử dụng trong nông
nghiệp có tác dụng tốt đối với cây trồng và đặc biệ
t đối với việc cải tạo đất. Việc
nghiên cứu này là tiền đề để chuyên gia Việt Nam cùng với các chuyên gia Hungary đề

xuất phương án hợp tác nghiên cứu tiếp theo: sử dụng chế phẩm vi sinh vật (như
BactoFil C) để xử lý các phụ phẩm nông nghiệp làm phân bón hữu cơ, góp phần bảo
đảm vệ sinh môi trường nông nghiệp và nông thôn.
- Tại những nơi ứng dụng chế phẩm đã thay đổi được một phần nhận thức của
người dân có ý thức trong việc sử dụng phân bón vi sinh, nói riêng và phân bón hữu
cơ, nói chung, để bảo vệ đất đai góp phần xây dựng một nền sản xuất nông nghiệp
bền vững.
4.4. Mức độ sẵn sàng chuyển giao, thương mại hóa kết quả nghiên cứu:
Bactofil A và B đã được
đăng ký vào Danh mục phân bón, Ban chủ nhiệm
nhiệm vụ sẵn sàng chuyển giao cho các đơn vị sản xuất và kinh doanh phân bón
trong cả nước để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
4.5. Kết quả nghiên cứu KH&CN của nhiệm vụ
4.5.1. Đánh giá các điều kiện thí nghiệm
a) Kết quả phân tích đất trước thí nghiệm
Thí nghiệm được thực hiện tại các tỉnh: Hà Nội (Mê Linh), Vĩnh Phúc, Hà Nam,
Hải Phòng, Thanh Hóa và Phú Thọ. Do đó, chúng ti
ến hành phân tích một số tính
chất của một số đất điển hình trước khi thực hiện khảo nghiệm. Kết quả thể hiện ở
bảng 4.1.
Bảng 4.1. Một số tính chất hoá học của đất trước thí nghiệm (0 - 20 cm)
Tổng số, % Dễ tiêu, mg/100g
Đất và nơi
thí nghiệm
pH
KCl
OC N P
2
O
5

K
2
O P
2
O
5
K
2
O
PSSH - KB 6,1 1,70 0,12 0,09 1,32 8,25 7,21
ĐBM - ML 5,0 0,91 0,07 0,06 0,28 7,35 4,00
ĐBM - VT 4,8 0,95 0,08 0,08 0,30 6,23 5,23
ĐNM - HP 4,5 1,16 0,15 0,04 1,45 1,70 1,60
PSSM - TH 4,7 1,15 0,15 0,10 1,48 7,25 3,76
ĐĐV - PT 4,7 1,23 0,12 0,15 0,35 9,65 6,48
Ghi chú: Số liệu phân tích tại Trung tâm NC Phân bón và Dinh dưỡng
cây trồng (2009). Ký hiệu trong bảng:
- PSSH - KB: Đất phù sa tại Kim Bảng, Hà Nam
- ĐBM - ML: Đất bạc màu Mê Linh, Hà Nội
- ĐBM - VT: Đất bạc màu Vĩnh Tường, Vĩnh Phúci
- ĐNM - HP: Đất nhiễm mặn An Dương, Hải Phòng
- PSSM - TH: Đất phù sa sông Mã, Hậu Lộc, Thanh Hoá
- ĐĐV- PT: Đất đỏ vàng Thanh Sơn, Phú Thọ
Nhận xét: Qua số liệu bảng 1 cho thấy: đất phù sa sông Hồng ở Kim Bảng, Hà
Nam là đất tốt, không chua, giàu dinh dưỡng; đất phù sa Sông Mã ở Hậu Lộc, Thanh
Hoá là hơi chua, hàm lượng dinh dưỡng tổng số cao song dễ tiêu lại thấp; đất bạc
màu và đất đỏ vàng chua, nghèo dinh dưỡng, hàm lượng chất hữu cơ thấp. Đất
nhiễm mặn Hải Phòng là đất có độ pH thấp nhất. Điều này có thể ảnh hưởng tới hi
ệu
lực của phân bón, nhất là phân vi sinh.

b) Kết quả phân tích thành phần phân bón khảo nghiệm
Thành phần phân bón Bactofil A và B bao gồm các loài vi sinh vật như ở mục 2.5.
Tuy nhiên, trong khuôn khổ nghiên cứu hiệu lực của các chế phẩm để đưa vào Danh mục
phân bón được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng ở Việt Nam, chúng tôi đã tiến hành
phân tích tổng số mật độ của một số chủng vi sinh vật sau:
Bảng 4.2. Mật độ các chủng vi sinh v
ật trong chế phẩm
Tên mẫu Chỉ tiêu (*) Tiêu chuẩn kiểm
nghiệm
Kết quả
(cfu/g)
VSV phân giải lân TCVN 6167 – 1996 5,7 x 10
8
Bactofil A
VSV cố định nitơ TCVN 6166 – 2002 4,9 x 10
8
VSV phân giải lân TCVN 6167 – 1996 7,7 x 10
8
Bactofil B
VSV cố định nitơ TCVN 6166 – 2002 5,0 x 10
8
Ghi chú (*): Kết quả phân tích tại Phòng Kiểm nghiệm vi sinh vật Nông nghiệp, Viện
Thổ nhưỡng Nông hóa năm 2010.
Kết quả phân tích trên cho thấy: Các chế phẩm Bactofil A và B đáp ứng được
tiêu chuẩn là phân bón vi sinh vật được phép sử dụng ở Việt Nam, phù hợp với các
chỉ tiêu định lượng bắt buộc trong phân bón theo Thông tư số 36/2010/TT-
BNNPTNT ngày 26/4/2010 của Bộ Nông nghiệp và PTNT.
4.5.2. Kết quả thực hiện các thí nghiệm
4.5.2.1. Ảnh hưởng của phân bón đến cây trồng


a) Đối với cây lúa
Thí nghiệm 1
.
Thí nghiệm diện hẹp lúa mùa trên đất phù sa tại Kim Bảng, Hà Nam
Địa điểm : Hoàng Tây, Kim Bảng, Hà Nam
Giống: Khang dân; mật độ cấy: 40 khóm/m
2

Ngày cấy: 04/07/2008, ngày gặt: 30/09/2008
Công thức thí nghiệm (cho 1 ha):
1) CT1: PC + 100 kg N + 80 kg P
2
O
5
+ 60 kg K
2
O
2) CT2: PC + 100 kg N + 80 kg P
2
O
5
+ 60 kg K
2
O + 0,56 kg Bactofil A
Ghi chú: (PC = 8 tấn phân chuồng)
Bảng 4.3. Ảnh hưởng Bactofil A đến cấu thành năng suất lúa mùa đất PS
NS lý thuyết
Công
thức
Số

bông/m
2
Số
hạt/bông
Tỷ lệ hạt
chắc, %
P. 1000
hạt, g
tạ/ha %
CT1 250,3 129,2 81,6 20,0 52,78 -
CT2 260,1 133,5 84,3 21.3 62,35 18,13
Các chỉ tiêu về cấu thành năng suất trên cây lúa được thể hịên qua bảng 4.3.
Bón phân khảo nghiệm đã có tác dụng tốt đến các yếu tố cấu thành năng suất. Cụ
thể làm tăng số bông/m
2
, số hạt chắc/bông, khối lượng 1.000 hạt dẫn đến làm tăng
năng suất lý thuyết đạt 18,13%.
Nhận xét bảng 4.4: Sử dụng phân VSV Bactofil A bón cho cây lúa có tác dụng
thúc đẩy sinh trưởng phát triển cây lúa, do đó làm tăng năng suất thu hoạch lúa đạt
6,4 tạ/ha (tương đương 14,09%) ở mức có ý nghĩa so với ĐC.
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của Bactofil A đến năng suất lúa mùa đất PS
Bội thu
Công thức Năng suất, tạ/ha
tạ/ha %
CT1 45,40 a
- -
CT2 51,80 b
6,4 14,09
LSD 0,05 5,484


Thí nghiệm 2.
Thí nghiệm diện hẹp lúa xuân trên đất phù sa tại Kim Bảng, Hà Nam
Địa phương: Xóm Chầu, xã Hoàng Tây, huyện Kim Bảng, Hà Nam
Thời vụ: vụ xuân . Ngày cấy:14/3/2009. Ngày gặt: 15/6/2009
Giống: giống lúa N46. Mật độ cây : 42 khóm/m
2
.
Phương pháp thí nghiệm:
Công thức thí nghiệm diện hẹp cho cây lúa:
1) Công thức CT1: Bón theo quy trình của địa phương (Nền - ĐC)
2) Công thức CT2: Nền + Bactofil A 0,56 kg/ha.
Quy trình bón phân của địa phương: 100 N + 60 P
2
O
5
+ 70 K
2
O cho 1ha.
Bảng 4.5. Ảnh hưởng của Bactofil A đến cấu thành năng suất lúa xuân
Năng suất lý
thuyết
Công
thức
Số
bông/m
2
Số
hạt/bông
Tỷ lệ hạt
chắc, %

P. 1000
hạt, g
tạ/ha %
CT1 252,0 120,2 80,0 21,0 50,89 -
CT2 263,0 123,6 81,0 21,2 55,82 9,69
Các chỉ tiêu về cấu thành năng suất trên cây lúa được thể hiện qua bảng 4.5.
Bón phân khảo nghiệm đã có tác dụng đến các yếu tố cấu thành năng suất. Cụ thể
làm tăng số bông/m
2
, số hạt chắc/bông, khối lượng 1.000 hạt dẫn đến làm tăng năng
suất lý thuyết đạt 9,69% (CT2).
Bảng 4.6. Ảnh hưởng của Bactofil A đến năng suất lúa xuân
Bội thu

Công thức

Năng suất, tạ/ha
tạ/ha %

×