Tải bản đầy đủ (.pdf) (224 trang)

nghiên cứu thiết kế chế tạo thử nghiệm vệ tinh picosatellite

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.63 MB, 224 trang )

1

Vi
ện Nghiên cứu Công nghệ FPT
__________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2012


BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài: “Nghiên cứu thiết kế chế tạo thử nghiệm vệ tinh picosatellite”
Mã số đề tài: KC.01.TN14/11-15
Thuộc: Chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước KC.01/11-15
“Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ Thông tin và Truyền thông”
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Vũ Trọng Thư
Ngày, tháng, năm sinh: 5/2/1982 Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: Kỹ sư
Chức danh khoa học: Chức vụ: Trưởng phòng
Điện thoại: Tổ chức: 04-37958177 Nhà riêng: 04-37551669
Mobile: 0905369821 Fax: 04-37687718 E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Viện Nghiên cứu Công nghệ FPT
Địa chỉ tổ chức: Số 8 Tôn Thất Thuyết, Từ Liêm, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: Nhà 11A khu tập thể Hóa chất, ngõ 100 Hoàng Quốc
Việt, Tây Hồ, Hà Nội
3. Tổ chức chủ trì đề tài:


Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Công nghệ FPT
Điện thoại: 04-37958177 Fax: 04-37687718
E-mail:
Website:
Địa chỉ: Số 8 Tôn Thất Thuyết, Từ Liêm, Hà Nội
Họ và tên người đứng đầu tổ chức: Trần Thế Trung
Số tài khoản: 931.01.041 tại Kho bạc Nhà nước quận Từ Liêm, Hà Nội
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Viện Nghiên cứu Công nghệ FPT
2

II. TÌNH HÌNH TH
ỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ 1/1/2012 đến 31/12/2012
- Thực tế thực hiện: từ 1/1/2012 đến 25/12/2012
- Được gia hạn (nếu có):
- Lần 1 từ tháng…. năm…. đến tháng…. năm….
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 650 triệu đồng, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 650 triệu đồng
+ Kinh phí từ các nguồn khác: ……………….tr.đ.
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): ………….
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Số
TT

Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
Thời gian

(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
1 20/3/2012 195 20/3/2012 195
2 18/5/2012 260 18/5/2012 260
3
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Số
TT

Nội dung
các khoản chi
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Tổng SNKH

Nguồ
n
khác
Tổng SNKH

Nguồ
n
khác
1
Trả công lao độ

ng
(khoa học, phổ thông)

400

400


400

400


2
Nguyên, vật liệu,
năng lượng
130

130


78

78


3 Thiết bị, máy móc
34

34



0

0


4 Xây dựng, sửa chữa nhỏ




0

0


5 Chi khác
86

86


55

55



Tổng cộng

650

650


533

533


- Lý do thay đổi (nếu có):
3

3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài:
Số
TT

Số, thờ
i gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1
Số 1915/QĐ-
BKHCN ngày
28/6/2011
Về việc thành lập Hội đồng khoa học và
công nghệ tư vấn xét chọn tổ chức và cá
nhân chủ trì đề tài nghiên cứu khoa học
công nghệ tiềm năng thực hiện năm 2011
thuộc lĩnh vực Công nghệ thông tin và

truyền thông

2
Số 3853/QĐ-
BKHCN ngày
15/12/2011
Về việc phê duyệt kinh phí, tổ chức và cá
nhân chủ trì nhiệm vụ KH&CN bắt đầu thực
hiện trong kế hoạch năm 2011 Thuộc
chương trình: Nghiên cứu ứng dụng và phát
triển công nghệ thông tin và truyền thông
(Mã số chương trình KC.01/11-15)

3
Số 01/QĐ-
VNCCN ngày
26/6/2012
Về việc bổ nhiệm Chủ nhiệm đề tài nghiên
cứu chế tạo vệ tinh nhỏ

4
Số 02/QĐ-
VNCCN ngày
10/12/2012
Về việc thành lập Tổ chuyên gia kỹ thuật
đánh giá Sản phẩm kỹ thuật của Đề tài Tiềm
năng Khoa học và Công nghệ cấp Nhà nước

5
Số 03/QĐ-

VNCCN ngày
12/12/2012
Về việc thành lập Hội đồng nghiệm thu cấp
cơ sở đánh giá Đề tài Khoa học và Công
nghệ cấp Nhà nước


4

4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
STT

Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Nội dung
tham gia
chủ yếu
Sản phẩm
chủ yếu
đạt được
Ghi
chú*
1
- Lý do thay đổi (nếu có):

5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:

STT

Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh

Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung tham
gia chính
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi
chú
*
1
KS. Vũ Trọng
Thư
KS. Vũ Trọng
Thư
Quản trị dự án,
tính toán quỹ đạo,
môđun truyền
thông, phần mềm
trên vệ tinh

2
KS. Đinh Quốc

Trí
KS. Đinh Quốc
Trí
Môđun điện tử,
truyền thông của
vệ tinh

3
KS. Phạm Hồng
Thái
KS. Phạm Hồng
Thái
Môđun cơ khí và
kết cấu

4
KS. Đào Văn
Thắng
KS. Đào Văn
Thắng
Phần mềm trên vệ
tinh

5
Phạm Quang
Hưng
Phạm Quang
Hưng
Phần mềm trạm
mặt đất


6
Nguyễn Hoàng
Giang
Nguyễn Hoàng
Giang
Phần mềm trạm
mặt đất

7
Trương Ngọc
Khánh
Trương Ngọc
Khánh
Xây dựng trang
web, làm phim, đồ
họa, quan hệ cộng
đồng

8
Trương Long
Hải
Trương Long
Hải
Kiểm thử, đảm
bảo chất lượng

9
TS. Trần Thế
Trung

TS. Trần Thế
Trung
Cố vấn khoa học

10
GS. Hugo
Nguyen
GS. Hugo
Nguyen
Cố vấn khoa học,
Môđun cơ khí và
kết cấu


- Lý do thay đổi ( nếu có):
5

6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia )
Ghi
chú*


1
- Lý do thay đổi (nếu có):

7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Ghi chú*
1
- Lý do thay đổi (nếu có):

8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)

Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Người,
cơ quan
thực hiện

Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1

1.1
Nghiên cứu môi trường hoạt
động của vệ tinh trên quỹ đạo Trái
đất

T -> T+4
tháng
2/2012 Vũ Trọng Thư
2

1.2 Nghiên cứu điều kiện môi
trường trong lúc phóng của tên lửa
T -> T+4
tháng
3/2012
Phạm Hồng
Thái
3

1.3 Xác định các rủi ro đối với vệ
tinh, phân tích và lập đối sách
T -> T+4
tháng
4/2012 Đinh Quốc Trí

4

1.4 Thiết kế mô hình kết cấu 3D
của vệ tinh trên máy tính.
Phân tích về tần số dao động
riêng, độ bền cho mô hình 3D của
vệ tinh
T -> T+4
tháng
4/2012
Phạm Hồng
Thái
5

1.5 Xây dựng thiết kế tổng quan
hệ thống và thiết kế chi tiết sơ đồ
mạch điện tử của vệ tinh trên máy
tính, ki
ểm tra.
T -> T+4
tháng
4/2012
Đinh Quốc Trí
6

6

1.6 Tính toán quỹ năng lượng cho
vệ tinh
T+4 -> T+6

tháng
5/2012 Đinh Quốc Trí
7

1.7 Xây dựng chế độ hoạt động
cho vệ tinh
T+4 -> T+6
tháng
4/2012
Nguyễn Hoàng
Giang
8

1.8 Thiết kế và chế tạo dàn đèn
mô phỏng mặt trời
T+4 -> T+6
tháng
5/2012
Đào Văn
Thắng
9

1.9 Thiết kế, chế tạo khung quay 2
bậc tự do
T+4 -> T+6
tháng
4/2012
Phạm Hồng
Thái
10


1.10 Thử nghiệm hoạt động của vệ
tinh trong thời gian dài
T+6 -> T+8
tháng
7/2012
Phạm Quang
Hưng
11

1.11 Hoàn thiện thiết kế phần
mềm trên vệ tinh giải quyết vấn đề
mất gói tin và các chức năng đảm
bảo độ tin cậy
T+2 -> T+8
tháng
6/2012
Đào Văn
Thắng
12

1.12 Hoàn thiện thiết kế và phát
triển phần mềm trạm mặt đất để
giải quyết vấn đề mất gói tin và
đảm bảo giao tiếp tốt với phần
mềm trên vệ tinh
T+2 -> T+8
tháng
6/2012
Phạm Quang

Hưng
13

1.13 Đo hệ số phản xạ sóng đứng
SWR và hiệu chỉnh ăngten vệ tinh
T+6 -> T+8
tháng
7/2012 Vũ Trọng Thư
14

1.14 Thử nghiệm liên lạc khoảng
cách xa (50km) đối với vệ tinh
T+6 -> T+10
tháng
8/2012
Phạm Quang
Hưng
15

1.15 Chuẩn bị cho thử nghiệm trên
tầng bình lưu, xin giấy phép, lên
kế hoạch thử nghiệm
T+6 -> T+9
tháng
9/2012
Trương Ngọc
Khánh
16

1.16 Thử nghiệm hoạt động của 1

số bộ phận của vệ tinh ở độ cao
khoảng 20km với khinh khí cầu &
thu hồi
T+9 -> T+10
tháng
12/2012
Trương Ngọc
Khánh
17

2.1 Điều tra, lập bảng thông tin
tổng hợp về các dự án picosatellite
đã và đang được tiến hành trên thế
giới (khoảng 100 dự án).
T -> T+4
tháng
4/2012
Phạm Quang
Hưng
18

2.2 Nghiên cứu tiêu chuẩn
CubeSat dành cho vệ tinh nhỏ
(CubeSat Design Specifications),
viết báo cáo
T -> T+4
tháng
4/2012
Phạm Hồng
Thái

19

2.3 Thuê khoán gia công các chi
tiết cơ khí của vệ tinh và nghiệm
thu
T+4 -> T+6
tháng
6/2012
Phạm Hồng
Thái
7

20

2.4 Chế tạo hộp mica để bảo quản,
trưng bày hay dùng khi vận
chuyển vệ tinh
T+4-> T+6
tháng
6/2012
Nguyễn Hoàng
Giang
21

2.5 Thiết kế, chế tạo 1 tủ sạch,
cách li với bên ngoài, có quạt
thông gió cho một người làm việc
để phục vụ hàn bo mạch cho vệ
tinh, lắp ráp thiết bị trong môi
trường sạch.

T -> T+4
tháng
4/2012
Trương Ngọc
Khánh
22

2.6 Thiết kế và chế tạo ống phóng
vệ tinh (F-POD)
T+2 -> T+6
tháng
5/2012
Phạm Hồng
Thái
23

2.7 Chế tạo thiết bị thử nghiệm gia
tốc cho vệ tinh picosatellite (tối đa
14g)
T+2 -> T+6
tháng
6/2012
Phạm Hồng
Thái
24

2.8 Đặt mạch in PCB, hàn linh
kiện điện tử của vệ tinh và lắp
ghép với khung cơ khí
T+4 -> T+6

tháng
4/2012 Đinh Quốc Trí
25

2.9 Thử nghiệm rung động và sốc
cho vệ tinh
T+6 -> T+8
tháng
8/2012
Phạm Hồng
Thái
26

2.10 Thử nghiệm nhiệt chân
không cho vệ tinh
T+8 -> T+10
tháng
9/2012

Phạm Hồng
Thái
27

3.1 Viết hướng dẫn sử dụng vệ
tinh nhỏ (mô tả các chức năng,
hướng dẫn cách sạc pin, khởi
động, thu tín hiệu, gửi lệnh từ
trạm mặt đất…), có hình ảnh minh
họa trực quan
T+8 -> T+12

tháng
10/2012
Đào Văn
Thắng
28

3.2 Phát triển trang web và cập
nhật nội dung để cung cấp thông
tin về đề tài, chia sẻ với cộng đồng
trong và ngoài nước, thực hiện xã
hội hóa
T -> T+12
tháng
4/2012
Trương Ngọc
Khánh
- Lý do thay đổi (nếu có):

8

III. S
ẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I: 01 mô hình bay (Flight Model) của vệ tinh pico theo tiêu
chuẩn CubeSat với các chỉ tiêu chất lượng chủ yếu sau:
Số
TT
Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu

Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1

Chiều dài mm 100±0.1 99.95
2

Chiều rộng mm 100±0.1 99.92
3

Chiều cao mm 113.5±0.1 113.49
4

Trọng lượng kg <1.33 0.977
5

Nhiệt độ làm việc
o
C
-30
o
C ∼
+60
o
C

-30
o
C ∼
+80
o
C
6

Chịu được gia tốc
tối đa
g 7 14
7

Dao động hình sin
với tần số tối đa
20Hz, biên độ 1g
Hz, g 20Hz, 1g 20Hz, 1g
8

Hệ số phản xạ sóng
đứng (SWR) cho 2
ăngten VHF và
UHF của vệ tinh
N/A <1:1.5
Ăngten UHF
đạt 1:1.33
Ăngten VHF
đạt 1:1.486
9


Tốc độ điều chế dữ
liệu
bps 1200 1200
10

Đo nhiệt độ
o
C ±1
o
C ±1
o
C
11

Chụp ảnh (định
dạng JPEG)
N/A 640x480 640x480
12

Tỷ lệ nhận và thực
thi lệnh từ trạm
mặt đất
% 100% 100%
- Lý do thay đổi (nếu có):

9

b) Sản phẩm Dạng II:
Tài liệu mô tả quy trình công nghệ


Số
TT
Tên sản
phẩm

Yêu cầu khoa học
cần đạt

Ghi
chú

Theo kế hoạch Thực tế
đạt được
1 Tài liệu mô
tả quy trình
công nghệ
chế tạo vệ
tinh siêu
nhỏ
picosatellite

Tài liệu tổng hợp mô tả quy trình
chế tạo vệ tinh picosatellite, gồm
các nội dung chính sau:
- Xây dựng yêu cầu
- Phân tích quỹ đạo
- Thiết kế các khối chức năng
chính (gồm khối nguồn, máy
tính điều khiển & phần mềm,
truyền thông, cơ khí…)

- Chế tạo vệ tinh (gia công các
chi tiết cơ khí, đặt mạch in PCB,
lắp ghép hệ thống…)
- Thử nghiệm vệ tinh (chức
năng, rung động, sốc, nhiệt chân
không, tầm xa…)
- Một số kinh nghiệm thực tiễn
Tài liệu tổng
hợp mô tả quy
trình chế tạo
vệ tinh
picosatellite
theo kế hoạch.


- Lý do thay đổi (nếu có):

c) Sản phẩm Dạng III:
Bài báo

Số
TT
Tên sản
phẩm

Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số lượng,
nơi công bố

(Tạp chí, nhà
xuất bản)
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
1
01 bài báo
(hội thảo
trong nước)
Được chấp
nhận đăng
Bài báo đã được đăng: “Chế tạo vệ
tinh siêu nhỏ ở Việt Nam, từ giáo
dục đến ứng dụng thực tế”

Tạp chí nghiên
cứu
KH&CNQS,
Viện KH-
CNQS
2
01 bài báo
(hội thảo
nước ngoài)

Được chấp
nhận đăng

Chưa đạt được


Hội nghị Vũ trụ
quốc tế IAC
2013
- Lý do thay đổi (nếu có):
10

d) Kết quả đào tạo:
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Số lượng
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
1 Thạc sỹ

2 Tiến sỹ


- Lý do thay đổi (nếu có):

đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống
cây trồng:
Số

TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Kết quả
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
1

2

- Lý do thay đổi (nếu có):
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng dụng)

Kết quả
sơ bộ
1
2


2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ công
nghệ so với khu vực và thế giới…)
- Trong khu vực Đông Nam Á, cho tới hiện tại (4/2013) chưa có nước nào chế
tạo được vệ tinh nano và phóng lên quỹ đạo. Công ty ATSB của Malaysia đã
chế tạo được vệ tinh InnoSat 3U CubeSat tuy nhiên vẫn đang chờ phóng
(
- Trên thế giới, đã có trên 100 dự án vệ tinh nano đã và đang được thực hiện,
chủ yếu ở các nước phát triển như Mỹ, Nhật, Châu Âu
11

b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các sản phẩm
cùng loại trên thị trường…)

3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận
chính, người chủ trì…)
I Báo cáo định kỳ
Lần 1 24/8/2012
Lần 2 10/10/2012
II Kiểm tra định kỳ

Lần 1 19/10/2012
III Nghiệm thu cấp cơ sở 12/12/2012


Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)





Vũ Trọng Thư
Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)





TS. Trần Thế Trung



BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ FPT

Chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước KC.01/11-15
“Nghiên cứu ứng dụng và phát triển
công nghệ Thông tin và Truyền thông”




BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
“Nghiên cứu thiết kế chế tạo thử nghiệm
vệ tinh picosatellite”
Mã số KC.01.TN14/11-15


Cơ quan chủ trì đề tài: Viện nghiên cứu Công nghệ FPT
Chủ nhiệm đề tài: KS. Vũ Trọng Thư








Hà Nội, 4/2013


1

M
ục lục
1.

Mở đầu 7

1.1.


Tính cấp thiết và mục tiêu nghiên cứu của đề tài 7

1.2.

Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 8

1.3.

Đối tượng/phạm vi và nội dung nghiên cứu 10

1.4.

Phương pháp nghiên cứu 10

1.5.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài; 12

1.6.

Danh sách cán bộ tham gia thực hiện đề tài 12

2.

Các vấn đề được giải quyết 13

2.1.

Vấn đề đảm bảo độ tin cậy của vệ tinh 13


2.1.1.

Điều tra, lập bảng thông tin tổng hợp về các dự án picosatellite 13

2.1.2.

Nghiên cứu môi trường hoạt động của vệ tinh trên quỹ đạo 16

2.1.3.

Nghiên cứu điều kiện môi trường trong lúc phóng của tên lửa 19

2.1.4.

Xác định các rủi ro đối với vệ tinh, phân tích và lập đối sách 24

2.1.5.

Thiết kế và phân tích mô hình kết cấu 3D của vệ tinh 28

2.1.6.

Xây dựng thiết kế tổng quan hệ thống và thiết kế chi tiết 32

2.2.

Vấn đề quản lý năng lượng của vệ tinh 36

2.2.1.


Tính toán quỹ năng lượng cho vệ tinh 36

2.2.2.

Xây dựng chế độ hoạt động cho vệ tinh 42

2.2.3.

Thiết kế, chế tạo dàn đèn mô phỏng ánh sáng Mặt trời 46

2.2.4.

Thiết kế, chế tạo khung quay 2 bậc tự do 50

2.2.5.

Thử nghiệm hoạt động của vệ tinh trong thời gian dài 54

2.3.

Vấn đề bị mất gói tin 58

2.3.1.

Thiết kế, phát triển phần mềm giải quyết vấn đề mất gói tin 61

2.3.2.

Đo tỷ số sóng đứng SWR và hiệu chỉnh ăngten vệ tinh 65


2.3.3.

Thử nghiệm liên lạc khoảng cách xa (50km) cho vệ tinh 67

2.4.

Vấn đề thử nghiệm trên tầng bình lưu 71

2.4.1.

Chuẩn bị cho thử nghiệm trên tầng bình lưu 72

2.4.2.

Thử nghiệm hoạt động 1 số bộ phận của vệ tinh ở tầng bình lưu 80

3.

Chế tạo mô hình bay (FM) của vệ tinh, hoàn thành các thử nghiệm 84

3.1.

Chế tạo mô hình bay (FM) của vệ tinh 84

3.1.1.

Nghiên cứu tiêu chuẩn CubeSat dành cho vệ tinh nhỏ 84

3.1.2.


Gia công các chi tiết cơ khí của vệ tinh 85

2

3.1.3.

Chế tạo hộp mica để bảo quản, trưng bày hay vận chuyển vệ tinh 86

3.1.4.

Thiết kế, chế tạo tủ sạch 88

3.1.5.

Đặt mạch in PCB, lắp ghép với khung cơ khí 91

3.2.

Tiến hành các thử nghiệm 93

3.2.1.

Chế tạo F-POD dùng để gắn vệ tinh lên tên lửa 93

3.2.2.

Chế tạo thiết bị thử nghiệm gia tốc cho vệ tinh (tối đa 14g) 94

3.2.3.


Thử nghiệm rung động và sốc cho vệ tinh 96

3.2.4.

Thử nghiệm nhiệt chân không cho vệ tinh 97

4.

Kết quả đạt được 101

4.1.

Sản phẩm dạng 1 – Mô hình bay của vệ tinh 101

4.2.

Sản phẩm dạng 2 – Tài liệu mô tả quy trình công nghệ 103

4.3.

Sản phẩm dạng 3 – Bài báo 104

4.4.

Tác động đối với xã hội 105

5.

Kết luận và kiến nghị 106


5.1.

Kết luận 106

5.2.

Kiến nghị và hướng phát triển tiếp theo 107

6.

Tài liệu tham khảo 108

7.

Phụ lục 110

7.1.

Bản vẽ thiết kế vệ tinh picosatellite 110

7.2.

Tập lệnh của vệ tinh picosatellite 120



3

Danh mục các thuật ngữ, các chữ viết tắt

STT Tiếng Anh Tiếng Việt
1.

Beacon Tín hiệu beacon
2.

Callsign Hô hiệu
3.

Downlink Kênh tải xuống
4.

Housekeeping
Dữ liệu về tình trạng “sức khỏe” của vệ
tinh (ví dụ như điện áp pin, nhiệt độ…)
5.

Telemetry Dữ liệu đo xa
6.

Uplink Kênh gửi lên
7.

ACK (Acknowledgement) Xác nhận (gói tin xác nhận)
8.

OBC (Onboard Computer) Máy tính trên khoang
9.

PSU (Power Supply Unit) Khối nguồn

10.

COM (Communication) Khối truyền thông
11.

BBM (Breadboard Model) Mô hình thử nghiệm
12.

EM (Engineering Model) Mô hình kỹ thuật
13.

FM (Flight Model) Mô hình bay
14.

FM (Frequency Modulation) Điều biến theo tần số
15.

SWR (Standing Ware Ratio) Tỷ số sóng đứng
16.

TNC (Terminal Node Controller) Bộ điều khiển nút đầu cuối
17.

ADCS (Attitude Determination and
Control System)
Khối xác định và điều khiển tư thế
18.

AFRL (Airforce Reasearch
Laboratory)

Phòng thí nghiệm Không quân Hoa Kỳ
19.

NASA (National Aeronautics and
Space Administration)
Cơ quan quản trị Hàng không Không gian
(Hoa Kỳ)
20.

NORAD (North American
Aerospace Defense Command)
Bộ chỉ huy Phòng thủ không gian Bắc Mỹ
21.

JAXA (Japan Aerospace
Exploration Agency)
Cơ quan Không gian Nhật Bản
22.

STI (Space Technology Institute) Viện Công nghệ Vũ trụ
23.

TLE (Two-Line Element)
Thông số quỹ đạo vệ tinh được ghi trên 2
dòng
4

Danh mục các bảng biểu

Bảng 2.1 Trích thông tin của 10 dự án vệ tinh picosatellite 14


Bảng 2.2 Gia tốc trong quá trình vận chuyển 21

Bảng 2.3 Tải trọng tĩnh và tải trọng động lớn nhất 21

Bảng 2.4 Biên độ dao động điều hòa tác động lên vệ tinh theo trục dài (x) 21

Bảng 2.5 Biên độ dao động điều hòa tác động lên vệ tinh theo trục ngang (y, z) 21

Bảng 2.6 Mật độ phổ dao động ngẫu nhiên tác động lên vệ tinh 22

Bảng 2.7 Tải trọng đột ngột 22

Bảng 2.8 Tải trọng âm 23

Bảng 2.9 Quản lý các rủi ro đối với vệ tinh 25

Bảng 2.10 Tính toán năng lượng sinh ra của vệ tinh 37

Bảng 2.11 Tính toán quỹ năng lượng cho vệ tinh 39

Bảng 2.12 Tần số và bước sóng của vệ tinh 66

Bảng 2.13 Kết quả đo tỷ số SWR 67

Bảng 2.14 Kết quả thử nghiệm liên lạc tầm xa 68

Bảng 2.15 Dữ liệu thô của thử nghiệm liên lạc tầm xa 71

Bảng 2.16 Tọa độ và độ cao của khí cầu gửi về trong quá trình bay 81


Bảng 4.1 Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm đề tài 101


5

Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Hình 1.2.1 Vệ tinh siêu nhỏ XI-IV do ĐH Tokyo chế tạo, phóng năm 2003 9

Hình 1.2.2 Vệ tinh siêu nhỏ PicoDragon do Viện Công nghệ Vũ trụ chế tạo 9

Hình 2.1.1 Ước tính độ cao quỹ đạo của vệ tinh theo thời gian 17

Hình 2.1.2 Ước tính khả năng va chạm của vệ tinh với các vật thể bay trên quỹ đạo 18

Hình 2.1.3 Quá trình hoạt động của tên lửa Dnepr khi mang theo chùm vệ tinh 20

Hình 2.1.4 Khung cơ khí vệ tinh được hình thành từ 4 tấm 29

Hình 2.1.5 Các chi tiết chính của vệ tinh 30

Hình 2.1.6 Dải tần số dao động riêng của vệ tinh picosatellite 30

Hình 2.1.7 Ứng suất sinh ra trên vệ tinh do rung động ngẫu nhiên của vệ tinh 31

Hình 2.1.8 Ý tưởng thiết kế tổng quan ban đầu của hệ thống 32

Hình 2.1.9 Sơ đồ khối tổng quan của hệ thống 33

Hình 2.1.10 Sơ đồ nguyên lý của hệ thống 35


Hình 2.2.1 Tổng quan các chế độ hoạt động của OBC2 43

Hình 2.2.2 Thuật toán chế độ hoạt động bình thường 44

Hình 2.2.3 Thuật toán chế độ pin yếu 45

Hình 2.2.4 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển 48

Hình 2.2.5 Sơ đồ mạch in của mạch điều khiển 48

Hình 2.2.6 Mô hình thiết kế dàn đèn mô phỏng mặt trời 49

Hình 2.2.7 Dàn đèn mô phỏng Mặt trời 50

Hình 2.2.8 Mô hình thiết kế 3D của khung quay 2 bậc tự do 51

Hình 2.2.9 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển khung quay 52

Hình 2.2.10 Sơ đồ mạch in của bo mạch điều khiển khung quay 52

Hình 2.2.11 Sản phẩm hoàn thiện 53

Hình 2.2.12 Chổi than sử dụng để truyền tín hiệu điện lên động cơ bên trên 53

Hình 2.2.13 Hộp chứa mạch điều khiển 53

Hình 2.2.14 Biểu đồ nhiệt độ thu được từ OBC2 (một phần) 56

Hình 2.3.1 Ảnh chụp bởi máy ảnh trên vệ tinh từ tầng 14 tòa nhà FPT 63


Hình 2.3.2 Ảnh chụp bởi máy ảnh trên vệ tinh từ đỉnh núi Tam Đảo 63

Hình 2.3.3. Đo hệ số SWR của ăng ten vệ tinh picosatellite 66

Hình 2.3.4 Hình ảnh bị mất một số gói tin khi truyền 69

Hình 2.3.5 Hình ảnh sau khi download các gói tin bị mất 69

Hình 2.3.6 Thu tín hiệu tại trạm mặt đất 69

Hình 2.3.7 Biểu đồ điện áp bo pin 70

Hình 2.3.8 Biểu đồ nhiệt độ các mặt của vệ tinh 70

Hình 2.4.1 Đồ thị nhiệt độ theo độ cao khí quyển (nguồn: Internet) 72

Hình 2.4.2 Đồ thị áp suất theo độ cao khí quyển (nguồn: Internet) 72

Hình 2.4.3 Máy thu phát sóng VX-8GR 73

6

Hình 2.4.4 Pin s
ạc Li-polymer 3.7V 73

Hình 2.4.5 Pin mặt trời 73

Hình 2.4.6 Vi điều khiển PIC 74


Hình 2.4.7 Chip nhớ EEPROM 74

Hình 2.4.8 Máy quay phim 74

Hình 2.4.9 Thiết bị định vị GPS/GPRS 75

Hình 2.4.10 Dù dùng để thu hồi các thiết bị 76

Hình 2.4.11 Thử nghiệm bung dù, thả dù từ nhà cao tầng 77

Hình 2.4.12 Hộp xốp bảo vệ các thiết bị 77

Hình 2.4.13 Khí cầu nhỏ dùng thể nâng thiết bị lên tầng bình lưu 78

Hình 2.4.14 Đường đi của thiết bị định vị GPS trong lần thử nghiệm thứ ba 80

Hình 2.4.15 Đường đi của khí cầu (màu vàng) và đội thu hồi (màu đỏ) 81

Hình 2.4.16 Hình ảnh được ghi lại ở tầng bình lưu 82

Hình 2.4.17 Dữ liệu điện áp pin mặt trời trong quá trình bay 82

Hình 3.1.1 Khung cơ khí vệ tinh sau khi lắp ghép 85

Hình 3.1.2 Lắp ghép khung cơ khí với các bộ phận khác 85

Hình 3.1.3 Vệ tinh picosatellite sau khi lắp ghép hoàn chỉnh 85

Hình 3.1.4 Thiết kế hộp mica đựng vệ tinh và sản phẩm sau khi chế tạo 87


Hình 3.1.5 Hộp mica đựng vệ tinh trên thực tế 88

Hình 3.1.6. Mô hình thiết kế tủ sạch 89

Hình 3.1.7 Tủ sạch sau khi lắp ghép hoàn chỉnh 91

Hình 3.1.8 Nhân viên thao tác trong tủ sạch 91

Hình 3.1.9 Sơ đồ mạch in PCB 91

Hình 3.1.10 Hàn linh kiện điện tử lên các bo mạch PCB và lắp ghép với khung cơ khí 92

Hình 3.2.1 P-POD theo thiết kế của CalPoly 93

Hình 3.2.2 Thiết kế của F-POD 93

Hình 3.2.3 Sản phẩm F-POD trên thực tế 94

Hình 3.2.4 Mô hình thiết bị thử nghiệm gia tốc 95

Hình 3.2.5 Thử nghiệm gia tốc cho vệ tinh 95

Hình 3.2.6 Thử nghiệm rung động cho vệ tinh tại Trường Đại học Tokyo 96

Hình 3.2.7 Thử nghiệm shock cho vệ tinh tại Viện Tên lửa 97

Hình 3.2.8 Buồng nhiệt chân không nóng và nhiệt chân không lạnh 98

Hình 3.2.9 Vệ tinh được thử nghiệm nhiệt chân không nóng và lạnh 99


Hình 3.2.10 Máy tính và thiết bị giả lập trạm mặt đất 99

Hình 3.2.11 Đồ thị nhiệt độ đo được tại các mặt của vệ tinh (ngày thứ nhất) 99

Hình 3.2.12 Đồ thị nhiệt độ đo được tại các mặt của vệ tinh (ngày thứ hai) 100


7

1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết và mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Từ khi Liên Xô phóng thành công Sputnik 1 năm 1957 đến nay, đã có
hàng nghìn vệ tinh được đưa vào hoạt động trên không gian. Với vị trí đặc
biệt của mình từ trên quỹ đạo, các vệ tinh đã và đang đem lại những lợi ích to
lớn trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học, quân sự, định vị, viễn thông, viễn
thám, theo dõi và cảnh báo thiên tai… Hiện nay Việt Nam đã có vệ tinh viễn
thông VINASAT-1, VINASAT-2 và đang có nhu cầu ứng dụng công nghệ vệ
tinh trong viễn thám (chế tạo vệ tinh VNREDSat-1, VNREDSat-1B), quản lý
tàu cá (dự án MOVIMAR sử dụng thiết bị đầu cuối của Pháp và thuê dịch vụ
vệ tinh của Mỹ trong 3 năm). Ngoài ra, các bài toán như quản lý nông, lâm
ngư nghiệp, dự báo thời tiết, ứng phó biến đổi khí hậu, bảo vệ chủ quyền biển
đảo… cũng rất cần ứng dụng công nghệ vệ tinh.
Các vệ tinh nếu đi mua của nước ngoài có chi phí rất cao, lên tới hàng
chục hoặc thậm chí hàng trăm triệu USD nên nếu có thể tự chủ được việc chế
tạo hoặc tích hợp vệ tinh trong nước thì chi phí sẽ giảm đi nhiều, tiết kiệm
được ngân sách. Ở Việt Nam, năm 2006 Thủ tướng chính phủ đã có quyết
định số 137/2006/QĐ-TTg về việc phê duyệt “Chiến lược nghiên cứu và
ứng dụng công nghệ vũ trụ đến năm 2020” trong đó có mục tiêu quan trọng
“làm chủ công nghệ vệ tinh nhỏ, tự thiết kế và chế tạo vệ tinh nhỏ quan sát
trái đất;” và quan điểm chỉ đạo “xây dựng đội ngũ cán bộ” và “phát huy tối đa

tiềm lực trí tuệ con người Việt Nam”.
Trên thế giới đang có xu hướng chế tạo các vệ tinh nhỏ microsatellite
(<50kg) dần thay thế các vệ tinh cỡ lớn trong một số lĩnh vực truyền thống
(như viễn thám) hoặc tạo ra các ứng dụng mới (như theo dõi tàu biển). Năm
2010 chính phủ Nhật Bản đã đầu tư hơn 4 tỷ Yên cho các chương trình
UNIFORM [1], “Hodoyoshi” nhằm chế tạo một chùm vệ tinh lớp microsatellite
trong thời gian vài năm, để khai thác thế mạnh của các vệ tinh này.
8

Đặc biệt, trong 10 năm gần đây, loại vệ tinh siêu nhỏ có kích thước
10x10x10 cm và trọng lượng 1 kg với tên gọi CubeSat (hay picosatellite)
[2]
từ
công cụ thực hành của sinh viên đại học đang dần trở thành nền tảng cho
những vệ tinh có khả năng ứng dụng trong thực tiễn. Ngày nay, người sử
dụng có thể tự thiết kế hoặc mua sẵn linh kiện điện tử và cơ khí lắp thành vệ
tinh cỡ 1, 2, 3 kg với các tính năng mong muốn. Ưu điểm của loại vệ tinh
siêu nhỏ này là thời gian chế tạo ngắn, chi phí thấp và càng phát huy năng lực
khi sử dụng cả một chùm vệ tinh [3]. Lớp vệ tinh siêu nhỏ picosatellite này
được xác định là mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
• Mục tiêu tổng quát:
o Làm chủ quy trình công nghệ chế tạo vệ tinh nhỏ lớp picosatellite
(cubesat) nặng 1 kg, hướng đến mục tiêu làm chủ quy trình công
nghệ chế tạo vệ tinh nhỏ lớp microsatellite (50kg).
• Mục tiêu cụ thể:
o Thiết kế, chế tạo 01 mô hình bay (FM) vệ tinh nhỏ lớp picosatellite
(kích thước 10x10x10cm, nặng 1kg), hoàn thành các thử nghiệm
(chức năng, rung động, sốc, nhiệt chân không, liên lạc tầm xa) và
sẵn sàng để phóng. Nếu có cơ hội thì tiến hành phóng và vận hành
vệ tinh trên quỹ đạo.

o Viết tài liệu tổng hợp quy trình chế tạo vệ tinh nhỏ picosatellite áp
dụng cho sản phẩm nêu trên.
1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
Được khởi xướng ý tưởng từ cuối năm 1998, lớp vệ tinh siêu nhỏ xuất
phát từ công cụ thực hành của sinh viên đại học đang dần trở thành nền tảng
cho những vệ tinh có khả năng ứng dụng trong thực tiễn. Ưu điểm của loại vệ
tinh siêu nhỏ này là thời gian chế tạo ngắn, chi phí thấp [4] và càng phát huy
năng lực khi sử dụng cả một chùm vệ tinh. Từ những vệ tinh picosatellite đầu
tiên được phóng vào năm 2003, trên toàn thế giới hiện nay có hơn 100 dự án
vệ tinh siêu nhỏ CubeSat đã và đang được tiến hành.
9


Hình 1.2.1 Vệ tinh siêu nhỏ XI-IV do ĐH Tokyo chế tạo, phóng năm 2003
Các dự án CubeSat đã nhận được nhiều sự quan tâm và ủng hộ không chỉ
của các trường đại học mà còn từ nhiều cơ quan quản lý nhiều nước trên thế
giới như NASA với chương trình ELaNa (Educational Launch of Nanosatellites),
Phòng thí nghiệm Không quân Hoa Kỳ (AFRL) với chương trình University
Nanosatellite Program, Ủy ban châu Âu EC với chương trình QB50 [5].
Ở Việt Nam cũng đã có các nhóm nghiên cứu về chế tạo vệ tinh siêu
nhỏ, như Viện Công nghệ Vũ trụ (STI) thuộc Viện Khoa học và Công nghệ
Việt Nam hay Viện Nghiên cứu Công nghệ FPT thuộc Trường Đại học FPT.
Viện Công nghệ Vũ trụ (STI) đã tiến hành nghiên cứu chế tạo vệ tinh nhỏ
PicoDragon, khởi động từ năm 2007. Tuy nhiên, tại thời điểm đề xuất đề tài
(năm 2011) trong nước chưa có vệ tinh siêu nhỏ picosatellite sẵn sàng để
phóng lên quỹ đạo và cũng chưa có bộ tài liệu mô tả quy trình công nghệ chế
tạo vệ tinh nhỏ siêu nhỏ loại này.

Hình 1.2.2 Vệ tinh siêu nhỏ PicoDragon do Viện Công nghệ Vũ trụ chế tạo
10


1.3. Đối tượng/phạm vi và nội dung nghiên cứu
Đề tài này có xuất xứ từ dự án chế tạo vệ tinh nhỏ F-1 do Viện Nghiên
cứu Công nghệ FPT chủ trì. Dự án này được khởi động từ đầu năm 2009 và
tại thời điểm đề xuất đề tài (đầu năm 2011) đã đạt được một số kết quả bước
đầu như xây dựng trạm mặt đất (đã liên lạc được với một số vệ tinh nhỏ của
nước ngoài trên quỹ đạo như XI-IV, XI-V, PRISM, SEEDS, AO-51, HO-
68…), chế tạo mô hình thử nghiệm BBM Tuy nhiên trong dự án F-1 vẫn
còn một số vấn đề tồn tại và chính là nội dung nghiên cứu của đề tài. Cụ thể
đề tài sẽ tập trung giải quyết những vấn đề sau đây:
1. Vấn đề chưa thực nghiệm hoạt động của vệ tinh trong thời gian dài để
đảm bảo độ tin cậy
2. Vấn đề chưa thực nghiệm hoạt động của một số bộ phận vệ tinh trong
môi trường tầng bình lưu (độ cao khoảng 20km)
3. Vấn đề quản lý năng lượng tiêu thụ của vệ tinh chưa tốt (chạy một thời
gian thì pin bị sụt áp)
4. Vấn đề bị mất gói tin khi truyền dữ liệu từ vệ tinh về trạm mặt đất
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu làm chủ quy trình công nghệ chế tạo vệ tinh nhỏ
lớp picosatellite, nhóm tác sẽ đã thực hiện phương pháp nghiên cứu như sau:
- Bước 1 là giải quyết những vấn đề tồn tại nêu ở mục 1.3
- Bước 2 là chế tạo 01 mô hình bay (FM) của vệ tinh picosatellite, do
giới hạn về khả năng, trang thiết bị và kinh phí của đề tài nên nhóm tác
giả không tự chế tạo toàn bộ tất các bộ phận của vệ tinh và có tích hợp
một số bộ phận sẵn có trên thị trường Sau đó tiến hành các thử nghiệm
để kiểm chứng các tiêu chuẩn kỹ thuật của mô hình bay này.
Cụ thể bước 1 được thực hiện theo phương hướng như sau:
1. Vấn đề 1 đã được giải quyết theo hướng thiết kế phần cứng vệ tinh có
tính dư thừa đối với các bộ phận quan trọng (bao gồm bộ phận nguồn,
truyền thông và máy tính điều khiển) cũng như phát triển phần mềm vệ

tinh có các tính năng nâng cao hoạt động. Sau đó, thử nghiệm hoạt động
11

liên tục của vệ tinh trong thời gian dài 150h (tương đương với 100 vòng
quỹ đạo) dưới dàn đèn mô phỏng ánh sáng Mặt trời.
2. Vì điều kiện cơ sở vật chất ở Việt Nam hiện tại chưa cho phép mô phỏng
môi trường vũ trụ trên mặt đất nên vấn đề 2 đã được giải quyết theo
hướng tiến hành thử nghiệm hoạt động của 1 số bộ phận quan trọng của
vệ tinh trong môi trường tầng bình lưu ở độ cao khoảng 20km bằng
khinh khí cầu nhỏ (bóng thám không). Các bộ phận của vệ tinh được lựa
chọn để thử nghiệm hoạt động trên tầng bình lưu gồm máy thu phát sóng
FM, vi điều khiển PIC, pin sạc, pin Mặt trời và chip nhớ EEPROM.
Khinh khí cầu được gắn máy thu GPS và báo vị trí về trạm mặt đất qua
sóng radio hoặc qua tin nhắn SMS (SIM Viettel) để giúp thu hồi thiết bị
khi rơi xuống.
3. Vấn đề 3 đã được giải quyết theo hướng tính toán quỹ năng lượng của
vệ tinh và phát triển chức năng theo dõi điện áp của pin cho phần mềm
trên vệ tinh phòng chống hiện tượng sụt áp. Nếu phát hiện thấy điện áp
của pin thấp thì phần mềm sẽ tự động không cho máy phát sóng hoạt
động (vì là thiết bị tiêu thụ nhiều năng lượng nhất) để dành năng lượng
sạc cho pin.
4. Truyền thông với trạm mặt đất đóng vai trò rất quan trọng đối với mỗi dự
án vệ tinh, vấn đề 4 đã được nhóm tác giả phân tích các nguyên nhân có
thể xảy ra và giải quyết theo hướng phát triển giao thức truyền tin cho vệ
tinh trong đó có đánh số cho từng gói tin khi gửi về. Ở phía trạm mặt đất
phần mềm sẽ theo dõi cả chỉ số của từng gói tin để phát hiện gói tin bị mất
(nếu có) và gửi yêu cầu cho vệ tinh phát lại những gói tin này thay vì phải
gửi lại toàn bộ thông tin.
Còn bước 2 được thực hiện theo phương hướng cụ thể như sau:
- Việc chế tạo 01 mô hình bay (FM) của vệ tinh picosatellite được tham

khảo theo tiêu chuẩn quốc tế CubeSat
- Các thử nghiệm được thực hiện theo hướng tham khảo cách làm của nước
ngoài, dựa trên các thông số kỹ thuật của tên lửa đẩy kết hợp với điều kiện
triển khai trên thực tế tại Việt Nam.
12

1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài;
Thông qua việc thực hiện đề tài, nhóm tác giả mong muốn hoàn thiện 01
mô hình bay của vệ tinh siêu nhỏ picosatellite, sẵn sàng được phóng lên vũ
trụ. Nhóm tác giả đang hợp tác với đối tác nước ngoài để tìm kiếm các cơ hội
phóng vệ tinh picosatellite của Việt Nam lên quỹ đạo, nếu việc này trở thành
hiện thực thì sẽ kiểm nghiệm được những nghiên cứu, thiết kế của vệ tinh
trong môi trường thực tế trong vũ trụ.
Bên cạnh đó, nhóm cũng đặt mục tiêu xây dựng một bộ quy trình công
nghệ chế tạo vệ tinh siêu nhỏ dựa trên những hoạt động thực tế của đề tài với
mong muốn chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm tới các nhóm nghiên cứu khác
trong nước. Việc làm này sẽ giúp giảm bớt thời gian và công sức khi tiếp cận
công nghệ mới, tạo tiền đề cho việc phổ biến lớp vệ tinh siêu nhỏ picosatellite
ở Việt Nam, hướng tới việc ứng dụng công nghệ cao vào thực tiễn.
1.6. Danh sách cán bộ tham gia thực hiện đề tài
Dưới đây là danh sách các cán bộ có đóng góp chủ yếu cho đề tài, ngoài ra
đề tài còn nhận được sự quan tâm và tham gia giúp đỡ của nhiều cá nhân khác.
STT

Họ và tên Nội dung công việc tham gia

1 KS. Vũ Trọng Thư
Chủ nhiệm đề tài, tính toán quỹ đạo, môđun
truyền thông, phần mềm trên vệ tinh
2 KS. Đinh Quốc Trí

Môđun điện, điện tử, truyền thông của vệ
tinh
3 KS. Phạm Hồng Thái Môđun cơ khí và kết cấu
4 KS. Đào Văn Thắng Phần mềm trên vệ tinh, điện tử
5 KS. Phạm Quang Hưng Phần mềm trạm mặt đất
6 Trương Ngọc Khánh
Xây dựng trang web, đồ họa, quan hệ cộng
đồng
13


2. Các vấn đề được giải quyết
Nội dung của đề tài này là tập trung giải quyết 4 vấn đề còn tồn tại đã
được nêu ở mục 1.3, theo phương pháp nghiên cứu ở mục 1.4, thông qua việc
thực hiện một loạt các chuyên đề.
2.1. Vấn đề đảm bảo độ tin cậy của vệ tinh
2.1.1. Điều tra, lập bảng thông tin tổng hợp về các dự án picosatellite
Trên thế giới đã có rất nhiều trường đại học và viện nghiên cứu chế tạo
thành công và phóng vệ tinh lên quỹ đạo, trong khi làm họ đã có những thử
nghiệm và trải nghiệm thực tế vì vậy chúng ta là người đi sau sẽ học hỏi được
nhiều từ họ. Khi tổng hợp được các thông tin về những dự án chế tạo vệ tinh
nhỏ chúng ta có thể học hỏi được từ họ, có thể áp dụng được các kinh nghiệm
này vào việc chế tạo vệ tinh nhỏ ở Việt Nam. Chẳng hạn, kinh nghiệm từ các
trường đại học Nhật Bản cho thấy vi điều khiển PIC có thể hoạt động tốt
trong môi trường vũ trụ như trường hợp của vệ tinh XI-IV do Đại học Tokyo
chế tạo phóng năm 2003 và vẫn hoạt động đến hiện tại (12/2012) [6].
Do vậy, nhóm tác giả đã tiến hành điều tra, lập bảng thông tin tổng hợp
về 108 dự án picosatellite đã và đang được tiến hành, tuy nhiên ngày càng có
thêm nhiều dự án mới chế tạo vệ tinh siêu nhỏ tiếp tục được thực hiện trên thế
giới. Chi tiết bảng tổng hợp xin tham khảo nội dung chuyên đề 2.1 “Điều tra,

lập bảng thông tin tổng hợp về các dự án picosatellite”, dưới đây là trích
thông tin của 10 dự án picosatellite đã tổng hợp được:

×