Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu các tiêu chuẩn, quy chuẩn, hệ thống tổ chức đánh giá phục vụ công tác quản lý chất lượng của ngành công thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 94 trang )



BỘ CÔNG THƯƠNG
VIỆN NGHIÊN CỨU ĐIỆN TỬ, TIN HỌC, TỰ ĐỘNG HÓA
X W Y  Z X W




BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI NCKH&PTCN CẤP BỘ NĂM 2012


Tên đề tài:

“NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CỞ SỞ DỮ LIỆU CÁC TIÊU
CHUẨN, QUY CHUẨN, HỆ THỐNG TỔ CHỨC ĐÁNH
GIÁ PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CỦA NGÀNH CÔNG THƯƠNG







Cơ quan chủ trì: VIỆN NGHIÊN CỨU ĐIỆN TỬ, TIN HỌC, TỰ ĐỘNG HÓA
Chủ nhiệm đề tài: Ths. Đặng Trần Chuyên









HÀ NỘI - 2012
Mục lục


VIELINA “Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn, Hệ thống Tổ
Đề tài cấp bộ 2012 chức đánh giá phục vụ công tác quản lý chất lượng của ngành công thương”.
MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 4
1. Mục tiêu của đề tài 5
2. Phương pháp tiếp cận 6
3. Nội dung nghiên cứu 6
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU CHUẨN HÓA 7
1.1. Một số khái niệm cơ bản 7
Theo Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 đã được Quốc hội
khóa XI, kỳ họp thứ 9 thông qua tháng 6 năm 2006: 7

1.2. Sự cần thiết phải chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn 9
1.3. Sự hội nhập của Việt nam trong lĩnh vực Tiêu chuẩn 11
1.4. Tổng quan về tình hình áp dụng Tiêu chuẩn ở Việt Nam 13
1.4.1. Lĩnh vực Cơ khí - chế tạo máy 13
1.4.2. Lĩnh vực Điện tử 16
1.4.3. Lĩnh vực Thực phẩm 16
1.4.4. Lĩnh vực Điện 17
1.4.5. Lĩnh vực Đồ uống 17

1.4.6. Lĩnh vực Giấy 17
1.4.7. Lĩnh vực Thủy tinh 18
1.4.8. Lĩnh vực Thuốc lá 18
1.4.9. Lĩnh vực Hóa chất 18
1.4.10. Da giầy 19
1.4.11. Dệt may 19
1.4.12. Ngành Nhựa 20
1.4.13. Ngành Thép 20
1.5. Tổng quan về hoạt động đánh giá sự phù hợp 22
1.5.1. Tổ chức đánh giá 23
1.5.2. Tổ chức Giám định 28
1.5.3. Tổ chức Thí nghiệm 31
1.5.4. Hoạt động công nhận đối với phòng thí nghiệm 37
1.5.5. Hoạt động thỏa ước thừa nhận lẫn nhau 38
1.5.6. Thực trạng của các phòng thí nghiệm thuộc ngành công thương 39
CHƯƠNG II. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TIÊU
CHUẨN HÓA GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 43

2.1. Về kế hoạch xây dựng Hệ thống Tiêu chuẩn, Quy chuẩn 43
Mục lục


VIELINA “Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn, Hệ thống Tổ
Đề tài cấp bộ 2012 chức đánh giá phục vụ công tác quản lý chất lượng của ngành công thương”.
2.1.1.
 Các yêu cầu cơ bản đối với Hệ thống Tiêu chuẩn, Quy chuẩn 43
2.1.2. Các nhiệm vụ chủ yếu trong kế hoạch xây dựng TCVN, QCVN 44
2.2. Về kế hoạch nâng cấp hoặc xây dựng mới Phòng thử nghiệm, đo lường, kiểm
định, giám định thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công Thương 56


2.2.1. Hiện trạng chung 56
2.2.2. Về kế hoạch nâng cấp, xây dựng mới hệ thống các phòng đo lường và thử
nghiệm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công Thương 62

2.3. Về kế hoạch kiện toàn các tổ chức đánh giá 65
2.3.1. Hiện trạng chung 65
2.3.2. Kế hoạch kiện toàn 68
CHƯƠNG III. XÂY DỰNG PHẦN MÊM CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ CÁC TIÊU
CHUẨN, QUY CHUẨN VÀ HỆ THỐNG TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ 74

3.1. Mô hình cấu trúc làm việc của phần mềm. 74
3.2. Lựa chọn giải pháp về công nghệ 75
3.3. Thiết kế cơ sở dữ liệu 76
3.4. Thiết kế, xây dựng các module chức năng của phần mềm 79
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91
4.1. Kết luận. 91
4.2. Kiến nghị. 92
Trong quá trình nghiên cứu, nhóm thực hiện đề tài đã được lãnh đạo các tổ chức hoạt
động Tiêu chuẩn hóa trong ngành Công Thương, của các đơn vị trực thuộc Tổng cục
Đo lường Chất lượng Việt Nam và các chuyên gia, các đồng nghiệp trong ngành quan
tâm giúp đỡ và đóng góp nhiều ý kiến quý báu. Nhóm thực hiện đề tài chân thành
cảm ơn và hy vọng sau khi đã được điều chỉnh, hoàn thiện, các kết quả nghiên cứu
của đề tài sẽ
là tài liệu tham khảo có giá trị cho nhiều đối tượng. 93

Danh mục bảng, hình.


VIELINA “Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn, Hệ thống Tổ
Đề tài cấp bộ 2012 chức đánh giá phục vụ công tác quản lý chất lượng của ngành công thương”.

CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
TCVN: Tiêu chuẩn quốc gia
CSDL: Cơ sở dữ liệu
QCVN: Quy chuẩn quốc gia

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Danh mục các hàng hóa có khả năng gây mất an toàn 39
Bảng 2.1. Kế hoạch xây dựng các TCVN giai đoạn đến năm 2020 56
Bảng 2.2. Kế hoạch kiện toàn, xây dựng các Tổ chức đánh giá sản phẩm 69
Bảng 2.3. Kế hoạch xây dựng nguồn nhân lực cho các Tổ chức đánh giá sản
phẩm 72



DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Mô hình cấu trúc hệ thống triển khai qua mạng cục bộ LAN 74
Hình 3.2. Mô hình cấu trúc hệ thống triển khai qua mạng internet 74
Hình 3.3. CSDL - Sơ đồ quan hệ thực thể 76
Hình 3.4. Sơ đồ phân rã chức năng 78
Hình 3.5. Các chức năng quản lý của phần mềm quản lý văn bản chạy trên máy
server 79
Hình 3.6. Mô tả quá trình đăng nhập. 80
Hình 3.7. Giao diện đăng nhập hệ th
ống chương trình 80
Hình 3.8. Mô tả quá trình nhập thêm mới dữ liệu 82
Hình 3.9. Giao diện thêm mới dữ liệu 82
Hình 3.10. Mô tả quá trình cập nhật dữ liệu 84
Hình 3.11. Giao diện cập nhật 85
Hình 3.12. Mô tả quá trình tìm kiếm dữ liệu 86
Hình 3.13. Giao diện tìm kiếm dữ liệu theo trường mô tả 86

-4- Phần mở đầu


VIELINA “Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn, Hệ thống Tổ
Đề tài cấp bộ 2012 chức đánh giá phục vụ công tác quản lý chất lượng của ngành công thương”.
PHẦN MỞ ĐẦU
Mỗi quốc gia, không loại trừ quốc gia nào, đều cần phải có năng lực thử
nghiệm và đo lường tương ứng với nhu cầu phát triển công nghiệp, đặc điểm
nền kinh tế, hệ thống luật pháp và lợi ích thương mại. Các quốc gia cũng cần có
cơ chế chứng nhận về việc tuân thủ các yêu cầu của thị trường cả trong và ngoài
nước mà quố
c gia đó đang muốn bán sản phẩm của mình. Do vậy mà có nhu cầu
về các phòng thử nghiệm, đo lường của các cơ quan giám sát và chứng nhận để
cung cấp các dịch vụ và các dịch vụ này phải được người sử dụng dịch vụ tại địa
phương sẵn sàng chấp nhận.
Hoạt động đánh giá sự phù hợp ở mỗi quốc gia đều được thực hiện th
ường
xuyên trong quá trình sản xuất sản phẩm cũng như trong giao dịch thương mại
nhằm đảm bảo cho sản phẩm được sản xuất ra hay hàng hóa được mua bán đáp
ứng các yêu cầu đề ra. Đánh giá sự phù hợp trực tiếp phục vụ cho các yêu cầu
quản lý nhà nước về đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khỏe và môi trường đối với
các hàng hóa được xuất nhập khẩu hay mua bán trên thị trườ
ng. Đánh giá sự phù
hợp cũng trực tiếp giúp cho các nhà sản xuất, kinh doanh biết được mức độ chất
lượng sản phẩm, hàng hóa của mình so với các yêu cầu quy định hay so với
mong đợi của khách hàng, từ đó có biện pháp cải tiến, nâng cao năng lực cạnh
tranh của sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ.
Hầu hết các nước đã thiết lập hệ thống công nhận phòng thí nghiệm của
mình nh
ư Hệ thống NAMAS của Anh, NATA của Úc, KOLAS của Hàn quốc,

CNAS của Trung quốc, VILAS của Việt Nam. Trong đó có những hệ thống đã
đi vào hoạt động từ vài chục năm nay như NAMAS của Anh từ năm 1945, DKD
của Đức từ những năm 70 của thế kỷ trước.
Năm 1977 ra đời Tổ chức Hợp tác Công nhận Phòng thí nghiệm Quốc tế -
ILAC và năm 1992 Tổ chức Hợp tác Công nhậ
n Phòng thí nghiệm khu vực
Châu Á – Thái Bình Dương –APLAC được thành lập. Kể từ đó, các hệ thống
công nhận phòng thí nghiệm của các nền kỹ thuật đã hợp tác chặt chẽ với nhau
theo các chương trình hoạt động nhằm thúc đẩy hoạt động công nhận ở mỗi
nước, cùng nghiên cứu, đóng góp vào việc cải tiến các chuẩn mực đánh giá
phòng thí nghiệm để thực hiện thống nhất ở các nướ
c. Các Thỏa ước thừa nhận
lẫn nhau về công nhận phòng thí nghiệm (MRAs) của ILAC va APLAC là cơ sở
để thừa nhận lẫn nhau các kết quả đo lường và thử nghiệm, hướng tới mục tiêu
-5- Phần mở đầu


VIELINA “Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn, Hệ thống Tổ
Đề tài cấp bộ 2012 chức đánh giá phục vụ công tác quản lý chất lượng của ngành công thương”.
Một tiêu chuẩn, một lần thử nghiệm, một giấy chứng nhận, được chấp nhận
ở mọi nơi.
Đồng thời, các quốc gia đều rất chú trọng hoàn thiện các thủ tục đánh giá,
chỉ định cơ quan thử nghiệm, cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hóa,
cơ quan giám định phục vụ nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa trong nội
địa cũng như
xuất khẩu, tăng cường năng lực cạnh tranh của sản phẩm và hàng
hóa sản xuất ra trên trường quốc tế.
Trong xu thế toàn cầu hóa đi đôi với hội nhập vào thị trường thế giới, việc
hài hòa hóa hệ thống tiêu chuẩn và đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn và quy
định quốc tế đã bước sang giai đoạn mới và ngày càng được các quốc gia quan

tâm. Các khung pháp lý mang tính quốc tế như Hi
ệp định WTO/TBT đã thúc
đẩy sử dụng các tiêu chuẩn quốc tế như là công cụ đắc lực để giảm thiểu các
hàng rào kỹ thuật trong thương mại. Trong khuôn khổ hợp tác khu vực như
APEC, ASEAN, ASEM việc hài hòa tiêu chuẩn quốc gia của các nước thành
viên được đặc biệt quan tâm, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp lớn đã nhận
thức được tầm quan trọng của tiêu chuẩn đối với việ
c nâng cao chất lượng và
tiếp cận thị trường mới. Người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến vấn đề chất
lượng và an toàn của sản phẩm, dịch vụ thông qua tiêu chuẩn. Tại nhiều quốc
gia, xu hướng sử dụng các tiêu chuẩn đồng thuận, được chấp nhận rộng rãi và
cập nhập với công nghệ hiện hành trong các quy định kỹ thuật ngày càng được
Chính phủ quan tâm. Ngày 21 tháng 11 năm 2007, Quốc hội khóa XII thông qua
Luật Chất l
ượng sản phẩm, hàng hóa và ngày 31 tháng 12 năm 2008, Chính phủ
ban hành Nghị định số 132/2008/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều
của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa. Theo tinh thần của Luật Tiêu chuẩn và
Quy chuẩn kỹ thuật, hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam sẽ chỉ còn 2 cấp tiêu chuẩn là
Tiêu chuẩn nhà nước và Tiêu chuẩn cơ sở.
1. Mục tiêu của đề tài
Hình thành và xây dựng được cơ s
ở dữ liệu (CSDL) về hệ thống các tiêu
chuẩn (TC), quy chuẩn (QC) và các Tổ chức đánh giá sự phù hợp nhằm nâng
cao hiệu quả công tác quản lý chất lượng sản phẩm hàng hóa của ngành Công
Thương.

-6- Phần mở đầu


VIELINA “Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn, Hệ thống Tổ

Đề tài cấp bộ 2012 chức đánh giá phục vụ công tác quản lý chất lượng của ngành công thương”.
2. Phương pháp tiếp cận
- Thu thập tài liệu, số liệu trong nước và ngoài nước có liên quan;
- Điều tra khảo sát đại diện một số đơn vị, kết hợp phương pháp phân
tích đánh giá chuyên gia, có sử dụng một số tư liệu số liệu còn tính thời
sự;
- Tổng hợp các số liệu để xây dựng Hệ thống CSDL;
3. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu t
ổng quan về hoạt động tiêu chuẩn hóa;
- Hệ thống hóa các TC, QC hiện đang áp dụng trong các ngành công
nghiệp, đánh giá tình trạng áp dụng;
- Hệ thống hóa các tổ chức đánh giá sự phù hợp, các phòng thí nghiệm,
đo lường, kiểm định hiện có của ngành Công Thương;
- Nghiên cứu, đề xuất một số nội dung về kế hoạch xây dựng các TC,
QC, các tổ chức đánh giá, nâng cấp hoặc xây dựng mới các phòng thử

nghiệm, đo lường, kiểm định, giai đoạn đến năm 2020;
- Xây dựng phần mềm CSDL hệ thống các TC, QC hiện đang áp dụng
trong các ngành công nghiệp và hệ thống các tổ chức đánh giá sự phù
hợp phục vụ các doanh nghiệp SXKD cũng như công tác quản lý nhà
nước của Bộ Công Thương.

-7- Chương I. Tổng qian về hoạt động têu chuẩn hóa


VIELINA “Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn, Hệ thống Tổ
Đề tài cấp bộ 2012 chức đánh giá phục vụ công tác quản lý chất lượng của ngành công thương”.
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU CHUẨN HÓA
1.1. Một số khái niệm cơ bản

Theo Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 đã được
Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 9 thông qua tháng 6 năm 2006:
Tiêu chuẩn là quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý dùng làm
chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường
và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng cao chất
lượng và hiệu quả của các đối tượng này.
Tiêu chuẩn do một tổ chức công bố dưới dạng văn bản để tự nguyện áp
dụng.
Quy chuẩn kỹ thuật là quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ thuật và
yêu cầu quản lý mà sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các
đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội phải tuân thủ để bảo đảm an
toàn, vệ sinh, sức khoẻ con người; bảo vệ động vật, thực vật, môi trường; bảo vệ
lợi ích và an ninh quốc gia, quyền lợi của người tiêu dùng và các yêu cầu thiết
yếu khác.
Quy chuẩn kỹ thuật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới
dạng văn bản để bắt buộc áp dụng.
Hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn là việc xây dựng, công bố và áp
dụng tiêu chuẩn, đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn.
Hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật là việc xây dựng, ban hành
và áp dụng quy chuẩn kỹ thuật, đánh giá sự phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật.
Đánh giá sự phù hợp là việc xác định đối tượng của hoạt động trong lĩnh
vực tiêu chuẩn và đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật
phù hợp với đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý quy định trong tiêu chuẩn
tương ứng và quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
Đánh giá sự phù hợp bao gồm hoạt động thử nghiệm, hiệu chuẩn, giám
định, chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy, công bố hợp chuẩn, công bố
hợp quy, công nhận năng lực của phòng thử nghiệm, phòng hiệu chuẩn, tổ chức
chứng nhận sự phù hợp, tổ chức giám định.
Chứng nhận hợp chuẩn là việc xác nhận đối tượng của hoạt động trong
lĩnh vực tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn tương ứng.

-8- Chương I. Tổng qian về hoạt động têu chuẩn hóa


VIELINA “Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn, Hệ thống Tổ
Đề tài cấp bộ 2012 chức đánh giá phục vụ công tác quản lý chất lượng của ngành công thương”.
Chứng nhận hợp quy là việc xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh
vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
Công bố hợp chuẩn là việc tổ chức, cá nhân tự công bố đối tượng của
hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn tương ứng.
Công bố hợp quy là việc tổ chức, cá nhân tự công bố đối tượng của hoạt
động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương
ứng.
Công nhận là việc xác nhận phòng thử nghiệm, phòng hiệu chuẩn, tổ
chức chứng nhận sự phù hợp, tổ chức giám định có năng lực phù hợp với các
tiêu chuẩn tương ứng.
Theo Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa số 05/2007/QH12 đã được
Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 2 thông qua tháng 11 năm 2007:
Chất lượng sản phẩm, hàng hóa là mức độ của các đặc tính của sản
phẩm, hàng hóa đáp ứng yêu cầu trong tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn
kỹ thuật tương ứng.
Tổ chức đánh giá sự phù hợp là tổ chức tiến hành hoạt động thử nghiệm,
giám định, kiểm định, chứng nhận sự phù hợp của sản phẩm, hàng hóa, quá trình
sản xuất, cung ứng dịch vụ phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn
kỹ thuật tương ứng.
Thử nghiệm là thao tác kỹ thuật nhằm xác định một hay nhiều đặc tính
của sản phẩm, hàng hóa theo một quy trình nhất định.
Giám định là việc xem xét sự phù hợp của sản phẩm, hàng hóa so với hợp
đồng hoặc tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng bằng cách
quan trắc và đánh giá kết quả đo, thử nghiệm.
Chứng nhận là việc đánh giá và xác nhận sự phù hợp của sản phẩm, quá

trình sản xuất, cung ứng dịch vụ với tiêu chuẩn công bố áp dụng (gọi là chứng
nhận hợp chuẩn) hoặc với quy chuẩn kỹ thuật (gọi là chứng nhận hợp quy).
Kiểm định là hoạt động kỹ thuật theo một quy trình nhất định nhằm đánh
giá và xác nhận sự phù hợp của sản phẩm, hàng hóa với yêu cầu quy định trong
quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
Thừa nhận kết quả đánh giá sự phù hợp là việc cơ quan nhà nước có
thẩm quyền, tổ chức, cá nhân hoạt động tại Việt Nam chấp nhận kết quả đánh
-9- Chương I. Tổng qian về hoạt động têu chuẩn hóa


VIELINA “Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn, Hệ thống Tổ
Đề tài cấp bộ 2012 chức đánh giá phục vụ công tác quản lý chất lượng của ngành công thương”.
giá sự phù hợp do tổ chức đánh giá sự phù hợp của quốc gia, vùng lãnh thổ khác
thực hiện.
1.2. Sự cần thiết phải chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn
Theo quy định của pháp luật, sản phẩm, hàng hóa được quản lý trên cơ sở
tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, vì vậy các sản
phẩm, hàng hóa không những phải được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn. Ngoài
ra, các sản phẩm, hàng hóa phải được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩ
n còn do
một số yếu tố chủ yếu sau đây:
Áp lực từ chủ sở hữu, cổ đông: Nhà đầu tư và các cổ đông yêu cầu tiền
vốn của họ được an toàn và hiệu quả. Cải thiện hình ảnh của doanh nghiệp đối
với khách hàng và các bên quan tâm.
Áp lực từ thị trường: Khách hàng của doanh nghiệp yêu cầu bằng chứng
khách quan về chất lượng, đặ
c biệt là người tiêu dùng sản phẩm; Cơ quan quản
lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ yêu cầu,
Đặc biệt, xu thế hội nhập quốc tế với nhu cầu đưa sản phẩm vào các thị trường
với nhận thức cao của người tiêu dùng và yêu cầu nghiêm ngặt về chất lượng.

Tính cạnh tranh: Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hoá và
d
ịch vụ phù hợp theo tiêu chuẩn ngày càng trở nên quan trọng. Đặc biệt trong
nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Có được hệ thống sản
phẩm phù hợp tiêu chuẩn chất lượng sẽ đem đến cho doanh nghiệp lợi thế cạnh
tranh. Việc sản phẩm được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn, Doanh nghiệp có
bằng chứng đảm bảo với khách hàng rằng: Sản phẩ
m do họ sản xuất phù hợp với
Tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế hiện hành. Trên thực tế, tiêu chuẩn chất
lượng được áp dụng định hướng bởi chính người tiêu dùng, những người luôn
mong muốn được đảm bảo rằng sản phẩm mà họ sử dụng có chất lượng đúng
như nhà sản xuất khẳng định. Hợp đồng mua hàng thường có yêu cầu phải kèm
theo hồ
sơ chứng nhận chất lượng do bên thứ ba cung cấp.
Tạo năng suất và giảm giá thành: Thực hiện quản lý chất lượng theo tiêu
chuẩn giúp Doanh nghiệp tăng năng suất và giảm giá thành. Hệ thống chất
lượng sẽ cung cấp các phương tiện giúp cho mọi người thực hiện công việc đúng
ngay từ đầu và có sự kiểm soát chặt chẽ qua đó sẽ giảm khối lượng công việ
c
làm lại và chi phí cho hành động khắc phục đối với sản phẩm sai hỏng vì thiếu
-10- Chương I. Tổng qian về hoạt động têu chuẩn hóa


VIELINA “Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn, Hệ thống Tổ
Đề tài cấp bộ 2012 chức đánh giá phục vụ công tác quản lý chất lượng của ngành công thương”.
kiểm soát và giảm được lãng phí về thời gian, nguyên vật liệu, nhân lực và tiền
bạc. Đồng thời, nếu Doanh nghiệp có sản phẩm chất lượng phù hợp với tiêu
chuẩn sẽ giúp giảm thiểu được chi phí kiểm tra, tiết kiệm được chi phí cho cả
Doanh nghiệp và khách hàng.
Tăng uy tín của Doanh nghiệp về đảm bảo chất lượng: Áp dụng quản lý

chất lượng sản phẩm theo Tiêu chuẩn sẽ
cung cấp bằng chứng khách quan để
chứng minh chất lượng sản phẩm, dịch vụ của Doanh nghiệp và chứng minh cho
khách hàng thấy rằng các hoạt động của Doanh nghiệp đều được kiểm soát. Hệ
thống chất lượng sản phẩm còn cung cấp những dữ liệu để sử dụng cho việc xác
định hiệu suất của các quá trình, các thông số về sản phẩm, dịch vụ nhằm không
ng
ừng cải tiến hiệu quả hoạt động và sự thỏa mãn khách hàng.
Khi sản phẩm được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn, doanh nghiệp sẽ nhận
được các lợi ích sau:
Về mặt kinh tế: Giảm thiểu chi phí rủi ro do việc phải thu hồi sản phẩm
không phù hợp và bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng; Giảm thiểu chi phí
tái chế nhờ cơ chế ngăn ngừa nguy cơ sản ph
ẩm không bảo đảm chất lượng ngay
trong quy trình sản xuất.
Về mặt quản lý rủi ro: Thực hiện tốt việc đề phòng các rủi ro và hạn chế
thiệt hại do rủi ro gây ra; Điều kiện để giảm chi phí bảo hiểm; Dễ dàng hơn
trong làm việc với bảo hiểm về tổn thất và bồi thường.
Về mặt thị trường: Nâng cao uy tín và hình ảnh của Doanh nghiệp trên th

trường do việc được bên thứ ba chứng nhận sự phù hợp tiêu chuẩn của sản
phẩm; Nâng cao năng lực cạnh tranh nhờ nâng cao sự tin cậy của người tiêu
dùng với các sản phẩm của Doanh nghiệp; Phát triển bền vững nhờ đáp ứng các
yêu cầu về chất lượng, tác động đến môi trường của cơ quan quản lý và cộng
đồng xã hội; Cải thiện cơ hộ
i xuất khẩu và thâm nhập thị trường quốc tế yêu cầu
chứng chỉ như là một điều kiện bắt buộc; Giảm thiểu các yêu cầu thanh tra, kiểm
tra của cơ quan quản lý nhà nước; hạn chế hiện tượng tố cáo, khiếu nại về chất
lượng sản phẩm. Được sự đảm bảo của bên thứ ba; Vượt qua rào cản kỹ thuật
trong thương m

ại; Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá sản phẩm đến với người tiêu
dùng.


-11- Chương I. Tổng qian về hoạt động têu chuẩn hóa


VIELINA “Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn, Hệ thống Tổ
Đề tài cấp bộ 2012 chức đánh giá phục vụ công tác quản lý chất lượng của ngành công thương”.
1.3. Sự hội nhập của Việt nam trong lĩnh vực Tiêu chuẩn
Trước đây, trong lĩnh vực tiêu chuẩn, quy chuẩn, chất lượng, nước ta mới
chỉ là thành viên của 3 tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá là ISO năm 1977,
CAC-1989 và Ban Thường trực tiêu chuẩn hoá của Hội đồng Tương trợ Kinh tế.
Tuy nhiên, sau những năm 90 thế kỷ trước, với những chính sách đổi mới, nền
kinh tế
Việt Nam đã phát triển nhanh chóng và chuyển từ một nền kinh tế tập
trung sang kinh tế thị trường, mở cửa và hội nhập quốc tế. Đây là tiền đề, là cơ
sở cho hội nhập quốc tế trong nhiều lĩnh vực khác của đời sống xã hội, trong đó
có hoạt động hội nhập về khoa học và công nghệ mà cụ thể là về tiêu chuẩn, quy
chuẩn và chất l
ượng hàng hóa. Cho tới nay, trên lĩnh vực này chúng ta đã có
quan hệ hợp tác với 19 tổ chức, diễn đàn quốc tế và khu vực. Việc mở rộng quan
hệ như vậy đã tạo ra cơ hội cho chúng ta nhanh chóng hơn đi vào hội nhập với
quốc tế trong lĩnh vực tiêu chuẩn, quy chuẩn, chất lượng và đã tạo điều kiện
thuận lợi hoá thương mại cho các doanh nghiệp.
T
ổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng là đại diện của Việt Nam tham
gia trong các ban lãnh đạo chủ chốt của một số tổ chức quốc tế và khu vực lớn
như: Chủ tịch Tổ chức Năng suất châu Á (APO) năm 2000, Chủ tịch Uỷ ban tư
vấn về Tiêu chuẩn và Chất lượng của ASEAN (ACCSQ) năm 2002, đồng thời

trong 3 nhiệm kỳ là thành viên Hội đồng Tổ
chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (ISO),
thành viên Ban chấp hành của Tổ chức chất lượng châu Á - Thái Bình Dương
(APQO), Phó Chủ tịch của Mạng lưới công nghệ châu Á (TA) và năm 2002,
Việt Nam được mời tham gia thành viên Nhóm đặc nhiệm (Task force) của Tổ
chức quốc tế về đo lường pháp quyền (OIML).
Sau khi tham gia APEC, Việt Nam đã công bố kế hoạch hành động quốc
gia về tiêu chuẩn và sự phù hợp, trong đó, khẳng định TCVN là tiêu chuẩn qu
ốc
gia được xây dựng và ban hành theo phương pháp ban kỹ thuật, đồng thời cũng
cam kết việc chấp nhận các tiêu chuẩn quốc tế thành TCVN là một trong những
hướng ưu tiên. Trong khuôn khổ ISO, Việt Nam tham gia với tư cách thành viên
(thành viên đầy đủ) của 8 Ban, Tiểu ban kỹ thuật và với tư cách thành viên O
(quan sát viên) trong 51 Ban, Tiểu ban kỹ thuật. Ngoài ra còn tham gia hoạt
động của các Ban chuyên môn khác của ISO như: CASCO, INFCO, DEVCO
Việc tham gia các hoạt động trong khuôn khổ ASEM, APEC/SCSC,
ASEAN/ACCSQ cũng có những bước phát tri
ển mới.
-12- Chương I. Tổng qian về hoạt động têu chuẩn hóa


VIELINA “Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn, Hệ thống Tổ
Đề tài cấp bộ 2012 chức đánh giá phục vụ công tác quản lý chất lượng của ngành công thương”.
Đổi mới hệ thống Tiêu chuẩn Việt nam (TCVN) là một nhiệm vụ trọng tâm
trong hội nhập với quốc tế và khu vực. Việt Nam đã xây dựng Luật Tiêu chuẩn
và Quy chuẩn Kỹ thuật được Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ đầu năm
2007, thay thế cho Pháp lệnh Tiêu chuẩn hoá. Theo tinh thần của luật mới được
ban hành, chúng ta đang tích cực tiến hành rà soát, loại bỏ các TCVN đã lạc hậu,
ho
ặc không phù hợp với đối tượng của tiêu chuẩn hoá theo yêu cầu phát triển.

Đẩy mạnh việc nghiên cứu để dần dần đưa những vấn đề kỹ thuật, nghiệp vụ
trong xây dựng tiêu chuẩn tiếp cận với thông lệ quốc tế. Hài hoà các TCVN với
tiêu chuẩn quốc tế cũng được đặc biệt chú trọng, trong đó ưu tiên hàng đầu là
các tiêu chuẩn thuộc chương trình hài hoà tiêu chuẩn của ASEAN, APEC và
ASEM. Trong tổng số các TCVN đã được ban hành, cho đến nay đã có khoảng
25% được hài hoà với tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực và tiêu chuẩn nước
ngoài tiên tiến. Để trực tiếp tham gia nghiên cứu xây dựng các TCVN và góp ý
cho các tiêu chuẩn quốc tế, đã có trên 800 nhà khoa học, các chuyên gia từ các
viện nghiên cứu, các trường đại học, các cơ quan quản lý và các doanh nghiệp
tham gia làm thành viên của các Ban kỹ thuật và Tiểu ban kỹ thuật. Tổng cục
Tiêu chuẩn Đo lường Ch
ất lượng là thành viên chính thức của CAC từ 1989 và
Uỷ ban Codex Việt Nam đã được thành lập để phối hợp với CAC chỉ đạo hoạt
động của 10 Ban kỹ thuật tiêu chuẩn thực phẩm, trong việc góp ý cho các TCVN
theo các qui định của Codex và các tiêu chuẩn ISO có liên quan tới thực phẩm.
Các tài liệu, chỉ dẫn và quy định của CAC đã được phổ biến cho các cơ quan có
liên quan, làm cơ sở để Việt Nam hội nhập với thế
giới trong việc quản lý vệ
sinh, an toàn thực phẩm sản xuất trong nước cũng như nhập khẩu.
Việc Việt Nam tham gia các tổ chức quốc tế về Công nhận Phòng thử
nghiệm (ILAC), Hợp tác châu Á - Thái Bình dương về công nhận phòng thử
nghiệm (APLAC), Hợp tác công nhận Thái Bình Dương (PAC) và ký kết các
Thoả thuận thừa nhận lẫn nhau (MRA) của ILAC, APLAC là cơ hội và điều
kiện để hoạt động công nh
ận, chứng nhận chất lượng của Việt Nam phù hợp với
xu hướng hội nhập với các thông lệ và tập quán quốc tế. Là thành viên của các
tổ chức năng suất, chất lượng khu vực như APO, APQO, phong trào hoạt động
năng suất chất lượng của Việt Nam đã được đẩy mạnh và hội nhập dần với quốc
tế. Cho đến nay, Việt Nam đã có hàng ngàn tổ chứ
c/doanh nghiệp được chứng

nhận phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế như ISO 9.000, ISO 14.000, SA
-13- Chương I. Tổng qian về hoạt động têu chuẩn hóa


VIELINA “Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn, Hệ thống Tổ
Đề tài cấp bộ 2012 chức đánh giá phục vụ công tác quản lý chất lượng của ngành công thương”.
8.000 Nhiều công cụ quản lý chất lượng tiên tiến được giới thiệu và phổ cập
tại Việt Nam như TQM, KAIZEN, 5S, Giải thưởng Chất lượng châu Á - Thái
Bình Dương
Tiếp theo Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật, Luật Chất lượng sản
phẩm, hàng hoá đã được Quốc hội thông qua tháng 11/2007; Luật Đo lường
được soạn thảo vào năm 2008 đều dựa trên những nguyên tắc cơ bản là đổi m
ới
hoạt động tiêu chuẩn, quy chuẩn, chất lượng theo yêu cầu hội nhập kinh tế quốc
tế.
Việt Nam đẩy mạnh việc ký kết các hiệp định và thoả thuận hợp tác với nhiều
nước khác nhau, như trong lĩnh vực tiêu chuẩn, quy chuẩn, chất lượng với
Ucraina (năm 2000), với Liên bang Nga (2001), Trung Quốc (2002), Hàn Quốc
(2005, 2006), Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (2003), Các Tiểu Vương
quốc Ả Rập Thống nh
ất (2007), Bê-la-rút (2007) Đặc biệt, năm 2004, đã ký
MOU với cơ quan Tiêu chuẩn và thử nghiệm vật liệu của Hoa Kỳ (ASTM), năm
2006 ký MOU với cơ quan Tiêu chuẩn quốc gia Hoa Kỳ (ANSI) là các tổ chức
tiêu chuẩn lớn có uy tín trên thế giới và đã triển khai được một số hoạt động có ý
nghĩa. Việc hợp tác với 2 cơ quan tiêu chuẩn hàng đầu của Hoa Kỳ mang lại cho
Việt Nam sự hỗ trợ về tri th
ức, về thông tin để chúng ta nâng cao năng lực trong
lĩnh vực tiêu chuẩn, quy chuẩn, đo lường, chất lượng, phục vụ kịp thời cho yêu
cầu của doanh nghiệp trong nước tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc
tế khi Việt Nam đã là thành viên WTO, đặc biệt là thâm nhập vào thị trường

Hoa Kỳ. Hợp tác quốc tế giúp cho lĩnh vực TCĐLCL tiếp cận, hội nhập được
với khu vực và quốc t
ế và góp phần thúc đẩy thương mại giữa Việt Nam và các
nước trên thế giới.
1.4. Tổng quan về tình hình áp dụng Tiêu chuẩn ở Việt Nam
1.4.1. Lĩnh vực Cơ khí - chế tạo máy.
Cơ khí là ngành công nghiệp chế tạo ra các máy, thiết bị, phương tiện, hệ
thống cho các ngành công nghiệp khác và phục vụ sản xuất và đời sống. Khoa
học kỹ thuật về Cơ khí là một lĩnh vự
c rộng lớn và phức tạp, có quan hệ mật
thiết với nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật khác như Điện, Điện tử viễn thông,
Công nghệ thông tin, Công nghệ vật liệu, Công nghệ sinh học,… Sự phát triển
của ngành Cơ khí đóng vai trò nền tảng và có ảnh hưởng lớn, góp phần quan
-14- Chương I. Tổng qian về hoạt động têu chuẩn hóa


VIELINA “Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn, Hệ thống Tổ
Đề tài cấp bộ 2012 chức đánh giá phục vụ công tác quản lý chất lượng của ngành công thương”.
trọng thúc đẩy sự phát triển của khoa học kỹ thuật cũng như các ngành công
nghiệp khác.
Trong giai đoạn những năm trước năm 2000, khi mà ngành công nghiệp cơ
khí gặp nhiều khó khăn, các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam chủ yếu chế tạo
những sản phẩm phi tiêu chuẩn, mức độ phức tạp không cao. Những năm gần
đây, ngành cơ khí đã có nhiều tiến bộ về công nghệ, s
ản xuất được nhiều loại
thiết bị đồng bộ cung cấp cho các ngành công nghiệp quan trọng như điện lực, xi
măng, mía đường, giấy và bột giấy, phân bón, chế biến thực phẩm. Ví dụ, trong
lĩnh vực điện lực, ngành cơ khí Việt Nam đã đủ sức cung cấp toàn bộ phần thiết
bị thủy công cho các nhà máy thủy điện, là sản phẩm mà trước đ
ây không lâu

còn phải nhập từ nước ngoài. Những thiết bị lò hơi do Lilama chế tạo chẳng
những được nhà thầu quốc tế chọn để lắp đặt trong các nhà máy nhiệt điện trong
nước, mà còn cho cả những dự án ở nước ngoài. Riêng turbine phát điện, thiết bị
quan trọng trong các nhà máy điện, Việt Nam đã có thể chế tạo được loại có
công suất đến 50MW, sử dụng cho nhữ
ng nhà máy thủy điện nhỏ. Ngoài ra còn
phải kể đến những dây chuyền sản xuất xi măng công suất một triệu tấn/năm,
trong đó có trên 70% khối lượng thiết bị được chế tạo trong nước Để thực hiện
được các việc sản xuất các sản phẩm đó cần đòi hỏi có các tiêu chuẩn kỹ thuật
chung.
Đạt được những thành quả trên, không thể không kể đế
n vai trò của tiêu
chuẩn hóa. Tiêu chuẩn hóa không những làm thước đo chất lượng sản phẩm mà
còn là yếu tố thúc đẩy sự phát triển sản xuất, hiện đại hoá các ngành công
nghiệp cơ khí, chế tạo thiết bị của Việt Nam. So với các ngành công nghiệp
khác, vai trò của Tiêu chuẩn hóa đối với ngành cơ khí chế tạo máy thể hiện khá
rõ nét. Ví dụ, bulông, đai ốc có cùng kích thước lại không lắp lẫn được với nhau,
xích xe
đạp được chế tạo tại Trung Quốc hoặc Nhật Bản lại không lắp được với
các xe đạp chế tạo tại Việt Nam hoặc đầu máy xe lửa chế tạo tại Ấn Độ lại
không chạy được trên đường sắt của Trung Quốc hoặc bất kỳ quốc gia nào khác,
v.v
Lợi ích của Tiêu chuẩn hóa đối với chế tạo các chi tiết máy và máy là:
- Thống nhất hoá đượ
c nhiều chi tiết, bộ phận trong sản xuất các sản
phẩm cơ khí;
- Giảm được số lượng các kiểu loại;
-15- Chương I. Tổng qian về hoạt động têu chuẩn hóa



VIELINA “Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn, Hệ thống Tổ
Đề tài cấp bộ 2012 chức đánh giá phục vụ công tác quản lý chất lượng của ngành công thương”.
- Nâng cao chất lượng sản phẩm;
- Nâng cao năng suất lao động;
- Đáp ứng tốt yêu cầu lắp ráp, sửa chữa, thay thế phụ tùng trong ngành
chế tạo máy.
Tiêu chuẩn hóa là tiền đề không thể thiếu được cho sản xuất hàng loạt lớn
nhằm tạo ra sản phẩm có giá thành rẻ và có chất lượng cạnh tranh. Công nghiệp
thế giới đã bước qua thời kỳ cơ khí hoá, tự động hoá trên n
ền tảng truyền dẫn cơ
khí và đang ở giai đoạn phát triển cao của cơ - điện tử (mechatronics). Các máy
móc, thiết bị hoặc dây chuyền thiết bị được cấu thành từ các môdun. Sự tương
hợp giữa các hệ truyền động cơ khí - Thủy lực - Điện - Điện tử, giữa các môdun
đòi hỏi phải có TCH, và sự hài hoà của các tiêu chuẩn quốc gia với các tiêu
chuẩ
n quốc tế và khu vực sẽ đáp ứng rất tốt yêu cầu trên.
Trước đây, Tiêu chuẩn hóa chỉ áp dụng phần nhiều cho các chi tiết, cụm chi
tiết nhỏ lẻ và một số thiết bị máy móc công nghiệp cơ khí truyền thống (Ví dụ,
các máy gia công kim loại bằng cắt gọt, máy động lực, các phương tiện cơ giới
giao thông đường bộ, các máy móc thiết bị điện ). Hiện nay, TCH trong ngành

khí Chế tạo không còn bó hẹp như trên nữa mà tác động đến phạm vi rộng
các ứng dụng và đem lại lợi ích, hiệu quả và ý nghĩa kinh tế không nhỏ (Ví dụ,
trong khâu tư vấn, tính toán và thiết kế các hệ thống thiết bị cơ khí, nhờ có TCH
mà có thể đơn giản và giảm bớt từ 10 đến 15% khối lượng công việc do sử dụng
các chi tiết và cụm chi tiết được tiêu chuẩn, được th
ống nhất. Trong công nghiệp
chế tạo cơ khí, quá trình lắp ráp và đặc biệt việc thay thế sửa chữa các phụ tùng
cơ khí đòi hỏi sử dụng tiêu chuẩn, không thể thiếu tiêu chuẩn và thực hiện công
tác tiêu chuẩn hoá khá cao, hiệu quả mang lại có ý nghĩa kinh tế rất lớn).

Tiêu chuẩn hóa chỉ thực sự phát triển cùng với cuộc cách mạng cơ khí.
Trong số 13000 tiêu chuẩn ISO đã có trên 4000 tiêu chuẩn về cơ khí ho
ặc liên
quan đến cơ khí, chiếm khoảng 25% tổng số các tiêu chuẩn. Ở Việt Nam, trong
số khoảng 6000 TCVN được ban hành thì đã có khoảng 2000 tiêu chuẩn về cơ
khí, chiếm gần 1/3 tổng số TCVN. Ngoài ra còn có trên 500 tiêu chuẩn ngành và
nhiều tiêu chuẩn cơ sở khác liên quan đến cơ khí.
Hiện nay số lượng các Tiêu chuẩn đang áp dụng trong ngành Công thương
là 218 TCVN.
-16- Chương I. Tổng qian về hoạt động têu chuẩn hóa


VIELINA “Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn, Hệ thống Tổ
Đề tài cấp bộ 2012 chức đánh giá phục vụ công tác quản lý chất lượng của ngành công thương”.
Một số vấn đề còn tồn đọng đối với ngành cơ khí trong lĩnh vực TCH cần
phải khắc phục như sau:
- Hoàn chỉnh, bổ sung các mảng tiêu chuẩn còn thiếu trong lĩnh vực cơ
khí, đặc biệt cần khai thác tiêu chuẩn hóa ở khía cạnh CAD, CAM, CNC – một
lĩnh vực chưa được tiêu chuẩn hóa, ở khía cạnh liên quan đến an toàn thiết bị,
dây chuyền thiết bị, vệ sinh môi trường.
- Bổ sung các m
ảng tiêu chuẩn liên quan đến tự động hoá quá trình cơ khí
- Có kế hoạch hợp tác nghiên cứu, làm việc với các tổ chức tiêu chuẩn hóa
trong nước, kể cả khu vực và quốc tế.
1.4.2. Lĩnh vực Điện tử
Ngành công nghiệp điện tử Việt Nam ra đời muộn hơn nhiều so với sự ra
đời của ngành công nghiệp điện tử thế giới và ngành công nghiệp điệ
n tử Việt
Nam chỉ mới tham gia vào giai đoạn đầu (gia công, lắp ráp) trong chuỗi giá trị
toàn cầu. Các doanh nghiệp điện tử Việt Nam hầu hết là các công ty 100% vốn

của nước ngoài hoặc liên doanh với nước ngoài, một số rất ít là doanh nghiệp
nội địa cũng chỉ lắp ráp theo các đơn hàng của nước ngoài, nên các sản phẩm
điện tử đều phải đạt các tiêu chuẩn của nước ngoài theo những
đơn hàng.
Từ năm 1975 đến năm 2004 có 190 TCVN thuộc ngành Điện tử được ban
hành. Hầu hết các tiêu chuẩn này đều được chuyển đổi từ các tiêu chuẩn quốc
gia của Liên Xô cũ và đã lạc hậu. Hơn nữa, do các sản phẩm điện tử hầu hết
được sản xuất theo công nghệ nhập từ nước ngoài nên được sản xuất theo tiêu
chuẩn của nước cung cấp công nghệ
hoặc cung cấp phụ tùng, chi tiết, linh
kiện…
Hiện nay số lượng các Tiêu chuẩn về điện tử viễn thông đang áp dụng
trong ngành Công thương là 78 TCVN và 62 QCVN do Bộ Thông tin và Truyền
thông ban hành
1.4.3. Lĩnh vực Thực phẩm
Các tiêu chuẩn ngành kỹ nghệ thực phẩm của Việt Nam được hiệu chỉnh
theo các tiêu chuẩn ISO, CODEX . Các Quy chuẩn kỹ thuật công nghiệp thực
phẩm nói chung và của ngành kỹ nghệ thực phẩm nói riêng liên quan
đến vấn đề
chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP).
-17- Chương I. Tổng qian về hoạt động têu chuẩn hóa


VIELINA “Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn, Hệ thống Tổ
Đề tài cấp bộ 2012 chức đánh giá phục vụ công tác quản lý chất lượng của ngành công thương”.
Hiện nay số lượng các Tiêu chuẩn đang áp dụng trong ngành Công thương
là 51 TCVN và 34 QCVN về VSATTP do Bộ Y tế ban hành
1.4.4. Lĩnh vực Điện
Các TCVN về Điện rất nhiều và phong phú, chủ yếu được chuyển từ các
tiêu chuẩn IEC, ISO. Hiện nay đã có khoảng hơn 507 TCVN về lĩnh vực điện,

các Tiêu chuẩn điện hiện nay đang tiếp tục được xây dựng do sự phong phú của
các mặt hàng
điện.
Hiện nay số lượng các Tiêu chuẩn đang áp dụng trong ngành Công thương
là 507 TCVN về lĩnh vực điện và 05 QCVN về Kỹ thuật điện do Bộ Công
Thương Ban hành
1.4.5. Lĩnh vực Đồ uống
Hiện nay cả nước có khoảng 300 cơ sở sản xuất bia với công suất thiết kế
khoảng 1,7 tỷ lít/ năm. Các thương hiệu bia có tên tuổi trên thế giới như
Heineken, Carlsberg … đều có đầu tư vào Việt Nam.
Đối với ngành sản xuất rượu thì cả nước có khoảng 72 đơn vị sản xuất với
công suất 103 triệu lít/ năm.
Hiện nay số lượng các Tiêu chuẩn đang áp dụng trong ngành Công thương
là 32 TCVN và 03 QCVN về đồ uống
1.4.6. Lĩnh vực Giấy
Theo thống kê, nước ta có khoảng 300 cơ sở sản xuất bột giấy, giấy và các
tông với các loại mặt hàng
đa dạng như: giấy in, giấy viết các loại, giấy và các
tông bao gói, giấy vệ sinh, giấy khăn ăn…Việc áp dụng các TCVN trong ngành
sản xuất giấy và bột giấy trước đây còn hạn chế, chủ yếu được chuyển từ các
Tiêu chuẩn quốc gia của Liên xô cũ (GOST). Hiện nay các tiêu chuẩn áp dụng
trong lĩnh vực giấy đã được hài hòa theo tiêu chuẩn của ISO.
Hiện nay số lượng các Tiêu chuẩn đang áp d
ụng trong ngành Công thương
là 87 TCVN về Giấy và Bột giấy




-18- Chương I. Tổng qian về hoạt động têu chuẩn hóa



VIELINA “Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn, Hệ thống Tổ
Đề tài cấp bộ 2012 chức đánh giá phục vụ công tác quản lý chất lượng của ngành công thương”.
1.4.7. Lĩnh vực Thủy tinh
Ngành sành sứ thủy tinh công nghiệp là một trong các ngành bao gồm
nhiều chủng loại hàng hóa và đã xuất hiện khá sớm trong lịch sử phát triển công
nghiệp nước ta.
Hiện nay số lượng các Tiêu chuẩn đang áp dụng trong ngành Công thương
là 50 TCVN về Thủy tinh
1.4.8. Lĩnh vực Thuốc lá
Thuốc lá không phải là mặt hàng thiết yếu, nhưng có đóng góp vào ngân
sách Nhà nước rất cao, doanh thu khoảng hơn 11.000 tỷ
đồng/ năm. Cả nước có
khoảng 17 doanh nghiệp sản xuất thuốc lá điếu, trực thuộc các cấp, các ngành và
địa phương quản lý. Hiện tại các doanh nghiệp sản xuất thuốc lá áp dụng cả các
TCVN và TCN. Các TCVN áp dụng trong ngành thuốc lá được xây dựng chủ
yếu dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế, còn TCN chủ yếu dựa vào các tiêu chuẩn kỹ
thuật của các tập đoàn, các doanh nghiệp sản xuất thuốc lá t
ại Việt Nam và hầu
hết là các tiêu chuẩn về qui phạm kỹ thuật liên quan trực tiếp đến chất lượng sản
phẩm và đánh giá chất lượng sản phẩm.
Hiện nay số lượng các Tiêu chuẩn đang áp dụng trong ngành Công thương
là 86 TCVN về Thuốc lá
1.4.9. Lĩnh vực Hóa chất
a) Ngành sản xuất phân bón
Hiện tại các doanh nghiệp sản xuất phân bón áp dụng cả các TCVN và
TCN. Các TCVN áp dụng trong ngành sản xuất phân bón
được xây dựng chủ
yếu dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế, còn TCN tập trung chủ yếu vào phân tích

các đặc tính kỹ thuật của các sản phẩm Phân bón và là các tiêu chuẩn rất quan
trọng cho việc kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn.
Hiện nay số lượng các Tiêu chuẩn đang áp dụng trong ngành Công thương
là 17 TCVN về phân bón
b) Ngành sản xuất Pin - ác quy
Công nghiệp điện hóa là 1 phân ngành sản xuất quan trọng trong công
nghiệ
p hóa chất, phân chia thành 4 mảng hoạt động lớn theo các công nghệ sản
xuất cơ bản như sau: Công nghệ sản xuất các hợp chất Vô cơ và Hữu cơ; Công
-19- Chương I. Tổng qian về hoạt động têu chuẩn hóa


VIELINA “Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn, Hệ thống Tổ
Đề tài cấp bộ 2012 chức đánh giá phục vụ công tác quản lý chất lượng của ngành công thương”.
nghệ chế tạo sản xuất nguồn điện hóa học; Công nghệ xử lý, hoàn thiện bề mặt
Kim loại; Kiểm soát ăn mòn - bảo vệ Kim loại chống ăn mòn;
Thực tế, việc xây dựng tiêu chuẩn cho các sản phẩm điện hóa đã không
được quan tâm đúng mức.
Hiện nay số lượng các Tiêu chuẩn đang áp dụng trong ngành Công thương
là 10 TCVN cho sản phẩm Pin - ác quy.
c) Ngành sản xuất Hóa chấ
t vô cơ
Hóa chất vô cơ được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực sản xuất, đây là
những vật tư nguyên liệu chủ yếu cho nhiều ngành công nghiệp.
Hiện nay số lượng các Tiêu chuẩn đang áp dụng trong ngành Công thương
là 37 TCVN cho các Hóa chất vô cơ
d) Ngành sản xuất cao su, chất dẻo
Các sản phẩm cao su phục vụ trực tiếp cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội: lốp
ô tô, băng tả
i, … kể cả phục vụ trong y tế.

Hiện nay số lượng các Tiêu chuẩn đang áp dụng trong ngành Công thương
là 170 TCVN về các sản phẩm cao su
1.4.10. Da giầy
Hiện nay sản phẩm của ngành Da giầy rất đa dạng, năm 2011 kim ngạch
xuất khẩu đạt 6,5 tỷ USD (Toàn ngành đạt 7,8 tỷ USD - số liệu của Viện nghiên
cứu Da giầy), đứng thứ tư thế giới, với 03 thị trường chính là EU, M
ỹ và Nhật
Bản, giá trị trong nước đạt 1,5 tỷ USD.
Hiện nay số lượng các Tiêu chuẩn đang áp dụng trong ngành Công thương
là 70 TCVN về các sản phẩm Da giầy
1.4.11. Dệt may
Ngành dệt may luôn là một trong những ngành đi đầu, có vai trò quan trọng
trong chiến lược xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam ra thị trường thế giới. Với
tốc độ tăng trưởng xuất khẩu khá cao, ngành dệt may đã có những đóng góp
không nhỏ vào tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa nói riêng và tăng trưởng kinh tế
nói chung ở Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu năm 2011 đạt gần 14 tỷ USD
(Thông tin từ Tập đoàn Dệt may Việt Nam) tăng 38 % so với năm 2010.
Hiện nay số lượng các Tiêu chuẩn đang áp dụng trong ngành Công thương
là 227 TCVN về các sản phẩm Dệt may
-20- Chương I. Tổng qian về hoạt động têu chuẩn hóa


VIELINA “Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn, Hệ thống Tổ
Đề tài cấp bộ 2012 chức đánh giá phục vụ công tác quản lý chất lượng của ngành công thương”.
1.4.12. Ngành Nhựa
Ngành nhựa là một trong những ngành tăng trưởng ổn định của thế giới,
trung bình 9% trong vòng 50 năm qua. Mặc dù cuộc khủng hoảng kinh tế 2008
tác động lớn tới nhiều ngành công nghiệp, nhưng ngành nhựa Việt Nam vẫn
tăng trưởng 3% trong năm 2009, năm 2010 tăng trưởng trên 20% về giá trị và
18.75% về sản lượng so với 2009. Trong bối cảnh ngành Nhựa thế giới đang

chững lại sau kh
ủng hoảng kinh tế, tăng trưởng của ngành Nhựa Việt Nam cho
thấy nhu cầu trong nước vẫn duy trì ở mức cao. Hiện nay, nhu cầu tiêu thụ nhựa
trong nước đã đạt 32 kg/người/năm, tăng 15% so với năm 2009 và gấp đôi năm
2006 (16kg/người/năm), xấp xỉ mức trung bình thế giới (40kg/năm). Nhu cầu
nhựa bình quân trong nước có nhiều khả năng sẽ lên cao hơn nữa, góp phần cải
thi
ện sản lượng sản xuất và kim ngạch xuất khẩu của nhựa Việt Nam. Ngành
nhựa có tỷ trọng 4.48% so với toàn ngành công nghiệp nội địa và giữ vai trò một
ngành phụ trợ thiết yếu cần phát triển trong các kế hoạch kinh tế của Nhà Nước.
Ngành Nhựa là một trong 10 ngành được Nhà Nước ưu tiên phát triển do có tăng
trưởng tốt và ổn định, xuất khẩu khá mạnh và có khả năng cạnh tranh tố
t với các
nước trong khu vực.
Hiện nay số lượng các Tiêu chuẩn đang áp dụng trong ngành Công thương
là 67 TCVN về các sản phẩm Nhựa
1.4.13. Ngành Thép
Nhận biết được tầm quan trọng của ngành thép, hầu hết các quốc gia đã
dành nhiều chính sách ưu đãi để phát triển ngành thép. Với mục tiêu đưa đất
nước trở thành nước công nghiệp, có trình độ sản xuất hiện đại, Việt Nam đã coi
ngành sản xu
ất thép là ngành công nghiệp trụ cột của nền kinh tế, luôn luôn
phấn đấu để đáp ứng tối đa nhu cầu về các sản phẩm thép của các ngành công
nghiệp khác và tăng cường xuất khẩu. Để đạt được mục tiêu, Chính phủ đã dành
nhiều chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế khác đầu tư vào ngành
thép nhằm tận dụng tối đa nguồn vốn và nhân lực nhàn rỗi của các ngành, thúc
đẩy phát triển kinh tế
, đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động.
Cũng giống với các nước đang phát triển khác, sự phát triển của ngành
Thép Việt Nam bị coi là đi theo chiều ngược khi công nghiệp cán có trước công

nghiệp luyện, phần lớn do hạn chế về vốn đầu tư, do chính sách phát triển
-21- Chương I. Tổng qian về hoạt động têu chuẩn hóa


VIELINA “Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn, Hệ thống Tổ
Đề tài cấp bộ 2012 chức đánh giá phục vụ công tác quản lý chất lượng của ngành công thương”.
ngành. Ý kiến khác lại cho rằng ngành Thép sở dĩ phát triển ngược là do Việt
Nam không có chính sách bảo hộ đúng mức cho phần gốc là luyện phôi thép,
cho nên mặc dù thời gian gần đây ngành Thép phát triển được là nhờ nguồn phôi
nhập khẩu, không tận dụng được lợi thế giàu tài nguyên của Việt Nam. Quy
hoạch tổng thể phát triển ngành Thép đến năm 2010, ban hành năm 2001, đặt ra
mục tiêu năm 2005 ngành Thép đạt sản lượng sản xuất 1,2 – 1,4 tấ
n phôi thép;
2,5 – 3,0 tấn thép cán các loại; 0,6 triệu tấn sản phẩm thép gia công sau cán và
đến năm 2010 ngành Thép sẽ đạt sản lượng sản xuất 1,8 triệu tấn phôi thép; 4,5
– 5,0 triệu tấn thép cán các loại và 1,2 – 1,5 triệu tấn sản phẩm thép gia công sau
cán. Tính đến hết 2007, về căn bản ngành thép Việt Nam đã đạt được chỉ tiêu so
với kế hoạch đề ra. Sản lượng phôi thép năm 2007 đạt 782.000 tấn, thép cán đạt
2,2 triệu tấn thấp hơn so vớ
i quy hoạch phát triển ngành phải đạt đến năm 2005.
Tuy sản lượng sản xuất chưa đạt được so với mục tiêu đề ra, nhưng sản lượng
thép tiêu thụ trong nước năm 2007 đã tăng từ 10 – 14% so với mức tiêu thụ năm
2006. Năm 2007, mức bình quân tiêu thụ thép của Việt Nam đạt xấp xỉ 100
kg/người/năm, mức được coi là điểm khởi đầu giai đoạn phát triển công nghi
ệp
các quốc gia. Mức tiêu thụ này đã vượt xa dự báo về mặt tăng trưởng, đưa Việt
Nam trở thành thị trường có mức tiêu thụ thép cao nhất thế giới.
Theo thông tin từ hiệp hội Thép Việt Nam, hiện ngành Thép Việt Nam có
các chủng loại sản phẩm sau :
- Thép tấm, lá, cuộn cán nóng

- Thép tấm, lá, cuộn cán nguội
- Thép xây dựng
- Sắt, thép phế liệu
- Phôi thép
- Thép hình
- Thép Inox
- Thép đặc chủng
- Thép mạ
- Kim loại khác
Hiện nay số lượng các Tiêu chuẩn đang áp dụng trong ngành Công thương
là 507 TCVN về các sản phẩm thép

-22- Chương I. Tổng qian về hoạt động têu chuẩn hóa


VIELINA “Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn, Hệ thống Tổ
Đề tài cấp bộ 2012 chức đánh giá phục vụ công tác quản lý chất lượng của ngành công thương”.
1.5. Tổng quan về hoạt động đánh giá sự phù hợp
Hầu hết các nước trên thế giới đều có một hoặc một số tổ chức công nhận
có thẩm quyền công nhận phòng thí nghiệm ở cấp quốc gia. Tổ chức công nhận
quốc gia có thể là cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội hoặc tư nhân được nhà nước
thừa nhận. Hầu hết các tổ chức công nh
ận quốc gia đều sử dụng tiêu chuẩn
ISO/IEC 17025 “Yêu cầu chung về năng lực của các phòng thử nghiệm và hiệu
chuẩn” và tiêu chuẩn ISO 15189 “Phòng xét nghiệm y tế - yêu cầu cụ thể về
năng lực và chất lượng” làm chuẩn mực để đánh giá và công nhận chất lượng
phòng thí nghiệm của quốc gia mình. Việc sử dụng ISO/IEC 17025 và ISO
15189 đã giúp cho các nước có cùng một cách tiếp cận để xác định chất lượng
phòng thí nghiệm. Cách tiếp cận đồng nhất này cho phép các quốc gia thiết lập
các thoả ước dựa trên việc đánh giá lẫn nhau và chấp nhận hệ thống công nhận

chất lượng phòng thí nghiệm của các quốc gia khác. Thoả ước quốc tế này được
gọi là Thoả ước thừa nhận lẫn nhau (MRA) và hệ thống MRA quốc tế giữa các
tổ chức công nhận đã tạo điều kiện cho các phòng thí nghi
ệm được công nhận
đạt được một hình thức thừa nhận quốc tế và cho phép kết quả thử nghiệm, hiệu
chuẩn đi kèm của hàng hoá xuất khẩu hoặc báo cáo kết quả xét nghiệm dễ được
chấp nhận hơn trên thị trường nước ngoài. Điều này làm giảm đáng kể chi phí
cho cả nhà sản xuất, nhà nhập khẩu và người sử dụng dịch vụ thí nghiệm b
ởi vì
nó làm giảm hoặc loại bỏ yêu cầu phải được thử nghiệm, hiệu chuẩn và xét
nghiệm lại tại quốc gia khác.
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, việc sử dụng các kết quả của hoạt
động đánh giá và công nhận sẽ ngày càng phổ biến trong đời sống hàng ngày,
đặc biệt trong các hoạt động thương mại. Công nhận là hoạt động kỹ thuật phục
vụ công tác quản lý chất lượng (bao gồm xây dựng, ban hành tiêu chuẩn, quy
chuẩn kỹ thuật và đánh giá phù hợp tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật). Đây là
những hoạt động quan trọng cần thiết để thực hiện mục tiêu của Tổ chức tiêu
chuẩn hoá quốc tế là “Một tiêu chuẩn - một lần thử nghiệm - được chấp nhận ở
mọi nơi”.
Hoạt động đ
ánh giá và công nhận giữ một vai trò quan trọng trong việc
phát triển của thị trường nội địa và gia tăng thương mại xuất nhập khẩu. Cùng
với hoạt động đánh giá và công nhận nói chung, hoạt động đánh giá và công
-23- Chương I. Tổng qian về hoạt động têu chuẩn hóa


VIELINA “Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn, Hệ thống Tổ
Đề tài cấp bộ 2012 chức đánh giá phục vụ công tác quản lý chất lượng của ngành công thương”.
nhận chất lượng phòng thí nghiệm là yếu tố quan trọng trong chiến lược phát
triển kinh tế xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế của một nền kinh tế.

Ở Việt Nam trong những năm qua, hoạt động đánh giá và công nhận hệ
thống quản lý chất lượng và năng lực kỹ thuật của phòng thí nghiệm đã đạt được
những thành tựu nhất định góp phần không nhỏ
thúc đẩy phát triển sản xuất,
kinh doanh của các doanh nghiệp trong môi trường hội nhập kinh tế quốc tế.
Tuy nhiên, trước đòi hỏi ngày càng cao của phát triển kinh tế - xã hội và
những yêu cầu về thuận lợi hóa thương mại và phát triển thương mại toàn cầu,
hoạt động công nhận nói chung và công nhận chất lượng phòng thí nghiệm nói
riêng ở Việt Nam cần được hoàn thiện, thay đổi, cả về tổ chức hoạ
t động, cả về
nội dung và phương thức hoạt động nhằm tạo ra nhiều giá trị gia tăng hơn nữa
cho chính hoạt động công nhận của tổ chức công nhận và của các phòng thí
nghiệm được công nhận. Bên cạnh đó, loại hình và quy mô phòng thí nghiệm
ngày càng đa dạng, số lượng các phòng thí nghiệm ngày càng nhiều và yêu cầu
chất lượng hoạt động thử nghiệm, hiệu chuẩn và xét nghiệm ngày càng cao đòi
h
ỏi hoạt động đánh giá và công nhận phải không ngừng cải tiến và nâng cao chất
lượng.
Sau đây là tổng quan về tình hình hoạt động của các tổ chức đánh giá, tổ
chức giám định và các tổ chức thí nghiệm cũng như một số hoạt động liên quan
đến đánh giá sự phù hợp ở Việt Nam:
1.5.1. Tổ chức đánh giá
Trong xu thế toàn cầu hoá, việc độc quyền buôn bán và kiểm soát giá
thành bằng hàng rào thuế quan đã bị phá bỏ, thay vào đó, các nước phát triển có
xu hướng dựng lên các hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT) nhằm chặn
bớt những sản phẩm không mong muốn gia nhập thị trường của họ. Các hàng
rào kỹ thuật này có thể là tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, biện pháp kiểm dịch
vệ sinh động thực vật (SPS) và thủ tục đánh giá sự phù hợp. Để ngăn chặn
những trở ngại không đáng có của xu hướng trên, năm 1995, Tổ chức thương
mại thế giới (WTO) đã được thành lập với mục tiêu là xây dựng một hệ thống

thương mại mở, trong đó các nền kinh tế thành viên sẽ tham gia cạnh tranh tự do
và bình đẳng. Tổ chức này đã nhanh chóng thu hút được sự quan tâm, tham gia
-24- Chương I. Tổng qian về hoạt động têu chuẩn hóa


VIELINA “Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn, Hệ thống Tổ
Đề tài cấp bộ 2012 chức đánh giá phục vụ công tác quản lý chất lượng của ngành công thương”.
của các nước và Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức này vào
tháng 12 năm 2006.
Một trong những chức năng chính của tổ chức Thương mại thế giới WTO
là giám sát việc thực hiện các hiệp định liên quan đến tự do hoá thương mại,
trong đó có Hiệp định TBT và SPS. Các giải pháp mà WTO đưa ra nhằm giúp
các nước đang phát triển vượt qua hàng rào kỹ thuật mà các nước phát triển
dựng lên là: (1) đảm bảo minh bạch trong chính sách và cơ chế quản lý, (2) hài
hoà các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và thủ tục đánh giá sự phù hợp, và (3)
tăng cường năng lực hoạt động đánh giá sự phù hợp bao gồm hoạt động thử
nghiệm, giám định, chứng nhận sản phẩm, chứng nhận hệ thống quản lý, tự công
bố và công nhận. Mục tiêu cuối cùng của các giải pháp này là thừa nhận kết quả
tương đương và không phân biệt đối xử giữa sản phẩm sản xuất trong nước với
các sản phẩm đến từ các nền kinh tế thành viên khác của WTO. Khẩu hiệu của
tiến trình thừa nhận này là "Đánh giá một lần, cấp một Giấy chứng nhận nhưng
có giá trị ở mọi nơi".
Sự ra đời của các tổ chức đánh giá sự phù hợp ở Việt Nam mà Trung tâm
Chứng nhận Phù hợp Tiêu chuẩn - QUACERT vào năm 1999 với tư cách là một
tổ chức chứng nhận độc lập theo quyết định của Bộ Khoa học Công nghệ và
Môi trường (nay là Bộ Khoa học Công nghệ) là sự chuẩn bị cần thiết và đúng
lúc của ngành Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng cho việc phát triển năng lực
đánh giá sự phù hợp theo đúng thông lệ quốc tế tại Việt Nam, chấm dứt tình
trạng "vừa đá bóng vừa thổi còi" của các đơn vị tư vấn và chứng nhận trong
Tổng cục trước đó. Tuy nhiên, để hình thành thị trường đánh giá sự phù hợp

thực sự theo đúng thông lệ quốc tế thì việc phát triển năng lực của các tổ chức
đánh giá sự phù hợp (phòng thử nghiệm, tổ chức giám định, tổ chức chứng nhận
sản phẩm, tổ chức chứng nhận hệ thống quản lý) và tổ chức công nhận phải tuân
thủ các tiêu chuẩn hoặc hướng dẫn tương ứng của quốc tế như ISO 17025:2005,
ISO 17020: 1998, ISO/IEC Guide 65:1996, ISO 17021:2006 và ISO
17011:2004.
Thực hiện định hướng thị trường hoá hoạt động đánh giá sự phù hợp nói
trên, đến nay, tuy chưa phải là tổ chức chứng nhận quốc gia với quy mô và thị
phần xứng tầm như SAI Global của Úc, CQC của Trung Quốc để điều tiết thị
trường chứng nhận theo định hướng xã hội chủ nghĩa của Nhà nước khi cần,

×