Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Đánh giá vị trí của bến quê trong sự nghiệp sáng tác của nguyễn minh châu và trong nền văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.95 KB, 19 trang )

Bi tp chuyờn Phm Th Minh Nguyt -


ỏnh giỏ v trớ ca bn quờ trong s nghip sỏng tỏc ca Nguyn
Minh Chõu v trong nn vn hc
phần mở đầu
1. lý do chọn đề tài
Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989) là một trong những gơng mặt tiêu biểu
nhất của nền văn xuôi đơng đại Việt Nam. Ba mơi năm cầm bút, từ truyện ngắn
đầu tay Sau một buổi tập đến Phiên chợ Giát "Bản di chúc nghệ thuật cuối
cùng", Nguyễn Minh Châu đã chiếm một vị trí không thể thay thế trong nền văn
học Việt Nam hiện đại "Anh là ngời kế tục xuất sắc những bậc thầy của nền văn
xuôi Việt Nam và cũng là ngời mở đờng rực rỡ cho những cây bút trẻ tài năng
sau này"[ 15,11].
Sự nghiệp văn học của Nguyễn Minh Châu để lại khá đồ sộ: 7 cuốn tiểu
thuyết(Cửa sông - 1967, Dấu chân ngời lính - 1972, Lửa từ những ngôi nhà -
1977, Miền cháy - 1977, Những ngời đi từ trong rừng ra - 1982, Mảnh đất
tình yêu - 1986, bộ ba tiểu thuyết cho lứa tuổi thiếu niên: Từ giã tuổi thơ,
Những ngày lu lạc, Đảo đá kì lạ - 1985); 4 tập truyện ngắn (Những vùng trời
khác nhau - 1970, Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành - 1983, Bến quê -
1985, Cỏ lau - 1989); một tập tiểu luận phê bình Trang giấy trớc đèn - 1985.
Với những giá trị t tởng và nghệ thuật của các tác phẩm trên đây, Nguyễn Minh
Châu đã trở thành một nhà văn lớn, tài năng, có những đóng góp quan trọng vào
nền văn học cách mạng, chiếm một vị trí đáng chú ý trên văn đàn nớc ta. Tuy
nhiên theo đánh giá của giới nghiên cứu cũng nh cảm nhận của chính nhà văn thì
truyện ngắn mới thực sự là sở trờng của ông. Đặc biệt những truyện ngắn của
Nguyễn Minh Châu sáng tác từ sau 1975 đã trở thành một hiện tợng văn học đợc
giới sáng tác, phê bình và d luận xã hội đặc biệt quan tâm bởi những chuyển biến
rõ rệt về t tởng và nghệ thuật đợc bộc lộ trong đó.
Truyện ngắn Bến quê rút từ tập truyện cùng tên của tác giả là một truyện
ngắn đặc sắc. Theo sự đánh giá của Lê Văn Tùng: "Đây là một truyện ngắn có


thi pháp độc đáo, chất chứa một dung lợng nghệ thuật vợt tầm cái bến quê"
[ 15, 394]. Bến quê cho thấy sự chín muồi trong phong cách Nguyễn Minh
Châu, là một đóng góp có giá trị vào văn học sau 1975. Nghiên cứu tác phẩm đặc
sắc này sẽ cho thấy những nét riêng trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh
Châu cùng những đổi mới trong nghệ thuật viết truyện ngắn của cây bút nhiều
trăn trở, suy nghĩ, tìm tòi này. s
Hơn nữa tác phẩm này mới đợc đa vào chơng trình phổ thông sách giáo
khoa mới. Vì vậy nghiên cứu tác phẩm này có ý nghĩa thiết thực, phục vụ trực
tiếp cho công việc giảng dạy của giáo viên phổ thông.
Với những lý do trên chúng tôi chọn tác phẩm Bến quê của Nguyễn Minh
Châu làm đối tợng nghiên cứu cho bài tập chuyên đề lý luận này. Thuộc chuyên
11
Bi tp chuyờn Phm Th Minh Nguyt -

đề lý luận văn học nên trong khi phân tích tác phẩm này, trình bày các giá trị đặc
sắc về nội dung cũng nh hình thức nghệ thuật, chúng tôi thể hiện cả quá trình
nghiên cứu tác phẩm này. Tất nhiên trong khuôn
2. lịch sử vấn đề
Nguyễn Minh Châu là một nhà văn quen thuộc những năm cuối thập kỷ
60 - 70. Đến nay đã có hàng trăm bài viết, hàng chục công trình nghiên cứu lớn
nhỏ đề cập đến nhiều khía cạnh về cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn. Các bài
viết ấy đã đợc tập hợp, tuyển chọn và giới thiệu trong các cuốn: Nguyễn Minh
Châu - con ngời và tác phẩm (Tôn Phơng Lan và Lại Nguyên Ân biên soạn);
Nguyễn Minh Châu - kỷ yếu hội thảo nhân 5 năm ngày mất; Nguyễn Minh
Châu - tài năng và sáng tạo nghệ thuật (Mai Hơng biên soạn) và gần đây là
cuốn Nguyễn Minh Châu về tác gia và tác phẩm (Nguyễn Trọng Hoàn tuyển
chọn, giới thiệu). Sáng tác của Nguyễn Minh Châu còn đợc nghiên cứu ở trong
nhiều chuyên luận, công trình nghiên cứu văn xuôi hiện đại, các luận văn tốt
nghiệp các bậc: Đại học, cao học và luận án tiến sĩ. Có thể kể đến: Lời văn nghệ
thuật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 của Nguyễn Thuý

Hạnh; Hình tợng tác giả trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 của
Vũ Thị Huê; Đổi mới t duy nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu từ sau 1975
của Võ Thị Kiều Phơng.
Trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu, truyện ngắn - nhất là những
truyện viết sau 1975 - là mảng sáng tác thu hút đợc sự chú ý đặc biệt và gây
nhiều tranh cãi trong giới nghiên cứu phê bình và đông đảo công chúng, mà một
trong những lý do là bởi sự cách tân nghệ thuật của nó. Những ý kiến khác nhau,
thậm chí trái chiều đã đợc thể hiện tơng đối đầy đủ trong cuộc Trao đổi về truyện
ngắn những năm gần đây của Nguyễn Minh Châu do tuần báo Việt Nam tổ chức
vào tháng 6/1985.
Tuy nhiên, những quan điểm đối lập khen chê khác nhau đối với truyện
ngắn Nguyễn Minh Châu chỉ xảy ra trong những năm đầu thập niên 80. Kể từ
khi tập Bến quê ra đời (1985) sau đó là Cỏ lau (1989) thì xu hớng chung của các
nhà nghiên cứu đều là khẳng định những đóng góp của nhà văn, ông đợc coi là
nhà văn tiên phong của sự nghiệp đổi mới.
Nếu trớc đây, các nhà nghiên cứu chủ yếu tìm hiểu và khám phá nội dung
xã hội hiện trên bề mặt nổi của tác phẩm thì lúc này các nhà nghiên cứu đã đào
xới những tầng nghĩa sâu xa, trùng điệp của tác phẩm, tìm ra phần chìm dới
"những tảng băng trôi". Thế giới nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu đã đợc soi
chiếu, khám phá trên nhiều bình diện: từ "phong cách trần thuật có chiều sâu"
(trần Đình Sử) tới "Vấn đề tình huống trong truyện ngắn" (Bùi Việt Thắng), từ
"Sự đổi mới cách nhìn về con ngời" (Nguyễn Văn Hạnh) đến những "nét nhoè"
trong "Phiên chợ Giát - văn bản đa thanh cuối đời" (Đỗ Đức Hiểu), từ sự phát
hiện "không gian bến quê và một sự thức nhận đau đớn sáng ngời của con ngời"
(Lê Văn Tùng) đến việc khám phá "một hình tợng nông dân điển hình" (Lê
Quang Hng), từ việc đi tìm "yếu tố tiểu thuyết trong truyện ngắn" (Phạm Vĩnh C)
22
Bi tp chuyờn Phm Th Minh Nguyt -

đến "chất thơ trong truyện ngắn" (Nguyễn Thanh Hùng). Có thể thấy rằng, sáng

tác của Nguyễn Minh Châu nói chung và truyện ngắn nói riêng đã đợc giới
nghiên cứu phê bình bàn bạc, trao đổi và làm sáng tỏ trên nhiều phơng diện.
Về tập truyện ngắn Bến quê cũng nh truyện ngắn cùng tên đã đợc sự quan
tâm chú ý riêng của giới nghiên cứu và đông đảo bạn đọc bởi bút pháp nghệ
thuật đặc sắc với nhiều cách tân mới mẻ, đặc biệt là sau khi Bến quê đợc đa vào
chơng trình sách giáo khoa mới. Có thể kể đến các bài viết: Bến quê, một phong
cách trần thuật có chiều sâu(Trần Đình Sử); Không gian Bến quê và một sự
thức nhận đau đớn sáng ngời của con ngời (Lê Văn Tùng). Trong các công
trình nghiên cứu về sáng tác của Nguyễn Minh Châu, Bến quê cũng nằm trong
trong những tác phẩm đợc khảo sát, phân tích khá kĩ lỡng. Tuy nhiên các bài
viết, các công trình nghiên cứu đề cập đến Bến quê chỉ ở một vài khía cạnh,
dừng lại ở một đặc điểm nào đó của tác phẩm. Các ý kiến đều đánh giá cao giá
trị nội dung cũng nh nghệ thuật của Bến quê. Nhng sự cảm nhận về giá trị đặc
sắc của truyện thì có nhiều ý kiến khác nhau, có ngời cho rằng đó là phong cách
trần thuật có chiều sâu, có ngời lại cho rằng đó là không gian nghệ thuật Bến
quê. Vì vậy với bài tập chuyên đề lý luận này, chúng tôi sẽ tập hợp, hệ thống lại
các ý kiến đánh giá trên cơ sở soi chiếu từ góc độ lý luận đồng thời đa ra một vài
nhận xét, đánh giá. Từ đó cho thấy quá trình nghiên cứu tác phẩm Bến quê và
các tác phẩm văn học có giá trị khác.
3. phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của bài tập chuyên đề là truyện ngắn Bến quê rút từ
tập truyện cùng tên in năm 1985. Để nghiên cứu hiểu sâu tác phẩm này chúng tôi
khảo sát, nghiên cứu tất cả các truyện ngắn và một số bài tiểu luận phê bình của
cùng tác giả. Đồng thời chúng tôi cũng có khảo sát, nghiên cứu một số tác phẩm,
tác giả cùng thời nh Nguyễn Huy Thiệp để có sự đối chiếu, so sánh.
4. phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp nghiên cứu tác phẩm
- Phơng pháp nghiên cứu tác giả
- Phơng pháp phân tích so sánh
5. cấu trúc bài tập chuyên đề

Ngoài 2 phần Mở đầu và phần Kết luận, phần Nội dung của bài tập
chuyên đề gồm 2 phần sau:
I. Quá trình nghiên cứu truyện ngắn bến quê của Nguyễn Minh
Châu.
II. Đánh giá vị trí của bến quê trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn
Minh Châu và trong nền văn học.
33
Bài tập chuyên đề Phạm Thị Minh Nguyệt -

44
Bi tp chuyờn Phm Th Minh Nguyt -

phần nội dung
I. quá trình nghiên cứu truyện ngắn bến quê của nguyễn minh châu
Tác phẩm văn học là mối tổng hoà của hàng loạt tơng quan. Vì vậy khi
nghiên cứu một tác phẩm văn học, để có thể tiếp cận tác phẩm văn học một cách
toàn diện, phơng pháp luận nghiên cứu hiện đại đã quán triệt chủ nghĩa duy vật
biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và mĩ học Mác-Lênin và đa ra 3 bình diện
nghiên cứu. Có 5 tơng quan trong tác phẩm văn học là: tơng quan nội tại về cấu
trúc, hiện thực khách quan, chủ quan nhà văn, công chúng và di sản văn hoá. 5 t-
ơng quan này không tách rời nhau và lấy những tơng quan nội tại làm tiêu điểm.
Những cái "bên ngoài" từ "tiền đề phát sinh" đã chuyển tải thành cái nội tại và
những tác dụng có đợc đối với công chúng vốn đã có cơ sở và định hớng từ văn
bản tác phẩm. Ngợc lại, muốn hiểu đợc cấu trúc nội tại, cũng phải đặt nó trong t-
ơng quan với những cái "bên ngoài". Vì vậy phân tích, nghiên cứu tác phẩm là
tháo gỡ tất cả những tơng quan vốn không tách rời nhau đó có nghĩa là ngời
nghiên cứu theo 5 hớng tiếp cận trên và tổ chức thành 3 bình diện nh sau: thứ
nhất là nghiên cứu tác phẩm trên bình diện cấu trúc văn bản nghệ thuật từ những
mối liên hệ biện chứng nội tại. Thứ 2 là bình diện văn hoá- lịch sử, nghiên cứu
những mối tơng quan giữa tác phẩm với truyền thống văn hoá của dân tộc và

nhân loại. Thứ 3 là bình diện tâm lý - xã hội xuất phát từ tồn tại và ý thức để
nghiên cứu văn học bao gồm 3 mặt giữa tác phẩm với hiện thực, với nhà văn, với
công chúng. 3 mặt này rất nhất quán trong việc tạo nên cái trục ngang tâm lý -
xã hội của tọa độ.
Vận dụng phơng pháp luận nghiên cứu hiện đại nghiên cứu tác phẩm văn
học trên 3 bình diện nêu trên trong khi nghiên cứu truyện ngắn Bến quê của
Nguyễn Minh Châu, chúng tôi đã tiến hành thực hiện một quá trình sau:
1. khảo sát, thống kê các tác phẩm, các bài nghiên cứu, phê bình,
tiểu luận
Trong phần mở đầu chúng tôi đã trình bày kết quả khảo sát, thống kê các
tác phẩm của nhà văn Nguyễn Minh Châu và Nguyễn Huy Thiệp, các bài phê bình
tiểu luận của Nguyễn Minh Châu và các bài nghiên cứu, phê bình về sáng tác của
Nguyễn Minh Châu trong hai phần Lịch sử vấn đề và Phạm vi nghiên cứu.
Về tác phẩm của Nguyễn Minh Châu, chúng tôi tiến hành khảo sát, nghiên
cứu tất cả các truyện ngắn của ông trong 4 tập truyện: Những vùng trời khác
nhau - 1970; Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành - 1983; Bến quê - 1985;
Cỏ lau - 1989 và một tập tiểu luận, phê bình. Nghiên cứu tác phẩm trớc hết là
phải nắm thật vững tác phẩm, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm đó. Đồng thời phải
đặt tác phẩm trong hệ thống những sáng tác của cùng tác giả để thấy đợc sự vận
động trong phong cách nghệ thuật của tác giả, những nét đặc sắc, đổi mới của
tác phẩm so với những tác phẩm mà tác giả đã cho ra đời trớc đó. Việc nghiên
cứu tập tiểu luận phê bình cho ta hiểu hơn về những quan điểm nghệ thuật, quan
điểm sáng tác của Nguyễn Minh Châu. Là một nhà văn trởng thành từ trong cuộc
kháng chiến chống Mĩ, sáng tác của Nguyễn Minh Châu trong thời kì đầu bám
55
Bi tp chuyờn Phm Th Minh Nguyt -

sát các đề tài thời sự nóng hổi, thể hiện nồng nhiệt chủ nghĩa anh hùng cách
mạng nh các truyện ngắn trong tập Những vùng trời khác nhau, các tiểu thuyết
nh Cửa sông, Dấu chân ngời lính, Miền cháy, Đến những năm 80 ông lại

chuyển sang thể hiện những đề tài và chủ đề khác, nhà văn hớng vào những vấn
đề đời thờng, thế sự, đi sâu khám phá chiều sâu nhân bản con ngời Sáng tác
của Nguyễn Minh Châu về cuối đời càng đậm tính triết lý, những chiêm nghiệm
của cả một đời ngời. Truyện ngắn Bến quê in trong tập truyện cùng tên vào 1985
và chỉ 4 năm sau nhà văn đã ra đi vì căn bệnh hiểm nghèo, để lại bao nuối tiếc
trong lòng các bạn đồng nghiệp cũng nh trong lòng độc giả cùng với các dự định
sáng tác, những suy nghĩ, chiêm nghiệm của một "tâm hồn sáng tạo đang ở độ
chín"[15, 6]. Trong những năm tháng mắc bệnh, nhà văn vẫn mải miết với hành
trình sáng tạo của mình, vẫn không ngừng cho ra đời những đứa con tinh thần
của mình. Có những câu chuyện thật cảm động đợc kể lại khi nhà văn trên giờng
bệnh, vẫn miệt mài sáng tạo nh một sự chạy đa với tử thần. Bến quê là một tác
phẩm ra đời khi nhà văn đã bị bệnh, biết rằng cái chết nó đang đến rất gần mình.
Vì vậy Bến quê là sự chiêm nghiệm của Nguyễn Minh Châu về con ngời, về
cuộc đời đồng thời cũng là một sự trải nghiệm đầy đớn đau của một đời ngời trăn
trở với những lẽ sống ở đời.
Để thấy đợc những nét sáng tạo độc đáo, đặc sắc của Nguyễn Minh Châu
trong tác phẩm của mình nói chung và trong truyện Bến quê nói riêng, chúng tôi
tiến hành khảo sát, nghiên cứu các tác phẩm, tác giả cùng thời. Với thời gian và
khả năng có hạn, chúng tôi lựa chọn Nguyễn Huy Thiệp, một cây bút truyện
ngắn đặc sắc những năm 80 làm đối tợng khảo sát, nghiên cứu so sánh và với
dung lợng bài tập chuyên đề, chúng tôi cũng chỉ có thể nêu đợc những nét khái
quát nhất về điểm giống và khác nhau giữa hai nhà văn này. Hai nhà văn này
cùng viết về đề tài thế sự đời thờng với những trăn trở, suy nghĩ về cuộc đời, về
con ngời, về sự sáng tạo nghệ thuật. Nhng ở Nguyễn Huy Thiệp ta thấy một sự
tỉnh táo đến sắc lạnh còn ở Nguyễn Minh Châu bao giờ cũng là sự thâm trầm,
kín đáo mà nhân hậu, bao dung. Xét về nghệ thuật tạo tình huống, Nguyễn Huy
Thiệp tạo trữ tình bất ngờ cho tình huống, tạo cho ngời đọc sự hoài nghi nhìn
nhận, đánh giá lại con ngời. Còn Nguyễn Minh Châu lại cố gắng tạo tính chất tự
nhiên cho tình huống, đa con ngời đến với những suy t,chiêm nghiệm, tìm đến
với chân lý, đến với những giá trị bền vững để thêm tin thêm yêu cuộc sống hơn.

Có ngời đã ví truyện ngắn Nguyễn Minh Châu nh một "mũi khoan" xoáy sâu vào
ngời đọc, càng về cuối càng tập trung. Tình huống trong truyện ngắn Nguyễn
Huy Thiệp mang "sức nổ" còn Nguyễn Minh Châu là "sức xoáy". Tình huống
trong Bến quê là một tình huống đầy nghịch lý. Cái nghịch lý nó diễn ra trong sự
tất yếu của đời sống, con ngời có thể dễ dàng bỏ qua nếu không có sự suy nghĩ,
chiêm nghiệm về nó, nếu không có sự từng trải của cả một đời ngời. Nghịch lý
nằm ngay trong sự tất yếu và nhận ra nghịch lý ấy cũng không phải là điều dễ
dàng, phải trả giá bằng cả cuộc đời một con ngời và khi nhận ra rồi thì một nỗi
đau đớn, ân hận xót xa dằn vặt tâm hồn ta. Vì vậy mà đọc Bến quê, càng đọc càng
66
Bi tp chuyờn Phm Th Minh Nguyt -

thấy thấm thía, càng đọc càng thấy sức xoáy của tình huống đầy nghịch lý kia vào
nhận thức, suy nghĩ của con ngời. Và kết thúc truyện là 2 hình ảnh xuất hiện đồng
thời: hình ảnh Nhĩ giơ một cánh tay gầy guộc có gắng ra hiệu cho con trai một
cách tuyệt vọng và hình ảnh chiếc đò ngang cập bến bên này sông. Hai hình ảnh
ấy đọng lại trong tâm trí nhân vật nh một sự gợi thức, nh một sự thức tỉnh đầy ý
nghĩa nhân bản, nếu nh không sớm có sự nhận thức về những nghịch lý của cuộc
sống thì sẽ rơi vào tình huống bi kịch nh của nhân vật Nhĩ. Với tình huống truyện,
với cách kết thúc truyện rất giản dị và tự nhiên ấy, Nguyễn Minh Châu đã gợi thức
trong ngời đọc bao sự suy nghĩ, chiêm nghiệm.
2. phân tích tác phẩm
Nghiên cứu một tác phẩm văn học cụ thể chú ý trớc hết ở bản thân tác
phẩm đó, tức là nghiên cứu trên bình diện cấu trúc văn bản nghệ thuật từ
những mối liên hệ biện chứng nội tại[17, 324]. Trớc hết phải nghiên cứu, phân
tích tác phẩm văn học trớc hết phải ở văn bản tác phẩm, từ đó tìm ra những mối
liên hệ biện chứng nội tại của bản thân tác phẩm.
Sự tìm hiểu, khảo sát, thống kê, nghiên cứu đợc trình bày ở phần 1. chỉ là
để ngời nghiên cứu có cái nhìn sát hợp hơn với tác phẩm, có ý nghĩa góp phần
soi tỏ một số vấn đề của bản thân tác phẩm, giúp chúng ta có sự đánh giá chính

xác vị trí, ý nghĩa của tác phẩm trong toàn bộ sự nghiệp sáng tác của tác giả đó
và trong toàn bộ nền văn học. Còn quan trọng hơn, về cơ bản để nghiên cứu tác
phẩm là phải từ văn bản ngôn từ của tác phẩm, những giá trị nội dung và nghệ
thuật mà ngời nghiên cứu khám phá ra từ bản thân tác phẩm.
Tác phẩm văn học nào cũng là một cấu trúc văn bản nghệ thuật đợc tổ
chức một cách chặt chẽ thành một sinh mệnh, một chỉnh thể. Là một kiểu tổ
chức ngôn ngữ, tác phẩm văn học có đóng mở kết cấu, lớp lang, có sự gắn bó
hữu cơ giữa bộ phận này với bộ phận khác, giữa bộ phận với toàn thể Nh thế
những mối liên hệ nội tại trong tác phẩm văn học bao gồm nhiều mặt. Mối liên
hệ cơ bản nhất là giữa nội dung và hình thức. Sau đó cần chú ý đến các mối liên
hệ bản chất nội tại khác nh: chỉnh thể và yếu tố, chọn lựa và kết hợp, bổ sung và
đối lập, đồng đại và lịch đại.
Nghiên cứu, phân tích truyện ngắn Bến quê, chúng tôi chú ý đến một số
phơng diện, vấn đề sau: tình huống truyện, nhân vật, cách trần thuật, hệ thống
các hình ảnh, biểu tợng. Tìm hiểu những vấn đề này, chúng tôi thấy những giá trị
đặc sắc của tác phẩm về cả nội dung và nghệ thuật, những đổi mới, tìm tòi, khám
phá độc đáo của Nguyễn Minh Châu. Trong khi phân tích tác phẩm chúng tôi
vận dụng những kết quả đã khảo sát đợc qua việc nghiên cứu tài liệu và chỉ rõ
hơn ở những vấn đề cụ thể của tác phẩm.
2.1. Tình huống truyện
Vai trò quan trọng của tình huống trong truyện ngắn đã đợc các nhà
nghiên cứu, lý luận khẳng định và đợc thực tế sáng tác chứng minh. Nguyễn
Kiên khẳng định điều quan trọng đối với truyện ngắn là "phải lựa chọn cho đợc
cái tình thế, nó bộc lộ ra nét chủ yếu của tính cách và số phận, tự nó đặc trng
77
Bi tp chuyờn Phm Th Minh Nguyt -

cho một hiện tợng xã hội ". Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh cũng khẳng
định:"Quan trọng nhất của truyện ngắn là tạo ra một tình huống nào đó. Từ tình
huống bật nổi một tính cách nhân vật, bộc lộ một tâm trạng". Chính nhà văn

Nguyễn Minh Châu cũng cho rằng:"Đôi khi ngời ta nghĩ ra đợc một cái tình thế
xảy ra câu chuyện thật hay và thế là coi nh xong một nửa". Có thể "nó không
cần đến những mâu thuẫn gay gắt nh kịch, nhng nó là cái cớ chắc chắn, hết sức
cụ thể và mang tính riêng, ở đó cốt truyện và nhân vật nơng tựa vào nhau để
thực hiện đắc lực tất cả ý định của tác giả"[12, 257]. Coi trọng vai trò của tình
huống trong nghệ thuật viết văn nh vậy nên Nguyễn Minh Châu đã thờng xuyên
"quan sát cuộc sống con ngời" và sẵn sàng "xông thẳng vào tận mọi ngóc ngách
tính cách lẫn tâm sự sâu kín" để "làm sáng rõ ra trớc mắt ngời đọc bao nhiêu là
điều thuộc về lơng tâm và đời sống con ngời". "Con đờng khái quát hoá của
Nguyễn Minh Châu là phân tích các quan hệ sâu kín của những hiện tợng và
tình huống cá biệt để làm nổi bật lên cái phức tạp, nội dung phong phú của nó"
và "ở đây các tình thế đời sống đợc đa ra nh là để thể hiện một sự chiêm nghiệm
lẽ đời hơn là để phê phán một lối sống nào đó"[20, 212-213]. Trên con đờng
chiếm lĩnh hiện thực đời sống, Nguyễn Minh Châu đã nỗ lực tìm tòi sáng tạo để
tạo nên nhiều tình huống truyện khác nhau làm nên những đặc trng riêng cho
mình. Khảo sát các sáng tác của Nguyễn Minh Châu, nhà nghiên cứu Tôn Phơng
Lan đã khái quát, phân chia ra 3 dạng tình huống phổ biến đó là: dạng tình
huống tự nhận thức, dạng tình huống tơng phản và dạng tình huống thắt nút[16,
125]. Tình huống nghịch lý trong Bến quê thuộc dạng tình huống tự nhận thức.
Vấn đề tự nhận thức đợc Nguyễn Minh Châu đặt ra ở những sáng tác sau chiến
tranh, chủ yếu là từ yêu cầu đối với việc xác định đối tợng của nghệ thuật và t
cách ngời nghệ sĩ. Nhà văn tạo tình huống cho nhân vật nhận chân về bản thân,
về cuộc sống để từ đó không xuê xoa, biện giải cho những sai lầm dẫu vô tình
hay cố ý. Nhân vật Nhĩ trong những giờ phút cuối cùng của cuộc đời mình trên
giờng bệnh mới nhận ra vẻ đẹp bình dị của bến sông quê, của quê hơng mình,
của ngời vợ tần tảo của mình. Nhận ra rồi, Nhĩ mới khao khát đợc đặt chân lên
bờ bên kia của con sông, đợc thoả thích ngắm nhìn vẻ đẹp trù phú giàu có của
vùng đất bồi, khao khát đem lại hạnh phúc cho ngời vợ suốt đời tần tảo, hi sinh
vì chồng vì con. Nhng rồi nhận ra đấy, mong muốn, khát khao đến cháy lòng
đấy, Nhĩ cũng không thể và không còn cơ hội để thực hiện những mơ ớc, những

mong muốn của mình mặc dù nó cũng nhỏ bé và giản dị vô cùng. Và nh thế,
nhân vật thực sự lâm vào tuyệt vọng và bi kịch, một bi kịch đời thờng mà tất cả
chúng ta đều có thể lâm vào. Sự nghịch lý của tình huống trong truyện của Bến
quê đợc thể hiện trên nhiều mặt, cụ thể là:
- Thời trai trẻ, Nhĩ đã từng đặt chân đến không sót xó xỉnh nào trên trái
đất, vậy mà giờ đây Nhĩ bị buộc chặt vào giờng bệnh, việc di chuyển dù đơn giản
nhất cũng không tự thực hiện nổi.
- Nhĩ đi khắp xó xỉnh trên trái đất nhng lại cha hề đặt chân lên bãi bồi bên
kia sông, ngay trớc cửa sổ nhà mình, đến bây giờ khi không còn có thể đặt chân
88
Bi tp chuyờn Phm Th Minh Nguyt -

lên đó, Nhĩ mới phát hiện ra vẻ đẹp của nó, mới thấy đợc sự giàu có, trù phú của
một bãi sông quê. Và đến bây giờ khi trải qua bao thăng trầm của cuộc sống, khi
bị buộc chặt vào giờng bệnh, Nhĩ mới nhận ra vẻ đẹp giản dị, thân thuộc của
vùng đất quê hơng, của ngời vợ tảo tần mà suốt đời mình đã bỏ qua, đã không
nhận ra.
- Nhĩ khao khát đến cháy lòng một lần đợc đặt chân lên bãi bồi bên kia
sông nhng không thể thực hiện đợc. Anh nhờ cậu con trai sang sông nhng nó đã
sa vào một đám phá cờ thế trên hè phố, bỏ lỡ mất cơ hội sang bên kia sông.
Nghịch lý mà Nhĩ gặp phải không chỉ là ở hiện tại khi đang ở trên giờng
bệnh mà nó đợc hình thành từ trong quá khứ và tơng lai, nghịch lý ấy tiếp tục đ-
ợc lặp lại(qua hình ảnh cậu con trai). Dờng nh chân lý của cuộc sống, giá trị của
những vẻ đẹp bình dị, gần gũi, thân thuộc, con ngời chỉ có thể nhận ra khi đã trải
nghiệm cuộc sống. Nhng khi nhận ra chân lý của cuộc sống, vẻ đẹp giản dị, thân
thuộc của quê hơng, của ngời vợ, nhận ra nghịch lý của cuộc sống mà suốt một
thời trai trẻ mình đã không nhận ra thì Nhĩ lâm vào bi kịch của nỗi tiếc nuối,ân
hận, xót xa. Nhĩ tuyệt vọng vì cả một đời lăn lộn, bôn ba với cuộc sống, vậy mà
giờ đây, ớc muốn giản dị nhất là đặt chân lên bãi bồi bên kia sông Hồng lại
không thể thực hiện nổi. Nhĩ đã gửi gắm ớc muốn ấy cho con trai, hi vọng đứa

con trai sẽ thay mình thực hiện ớc muốn của mình. Hành động nhờ con trai sang
bên kia sông của Nhĩ chất chứa bao nỗi niềm, là hi vọng nhng cũng đồng thời là
tuyệt vọng, hi vọng vào thế hệ tơng lai sẽ nhận ra chân lý, vẻ đẹp của bến sông
quê sớm hơn mình, tuyệt vọng vì mình không thể thực hiện ớc muốn dù là nhỏ
bé của bản thân mình, cả nỗi xót xa, ân hận, tiếc nuối Nhờ cậu con trai sang
bên kia sông, Nhĩ đồng thời gửi gắm vào đó tâm sự của ngời cha, của một ngời
đã sống gần hết cuộc đời, muốn truyền cho con tình yêu quê hơng, tấm lòng yêu
quý, trân trọng vẻ đẹp giản dị, thân thuộc của cuộc sống, của con ngời. Nhng cậu
con trai lại không nhận ra đợc điều đó, không nhận ra tâm sự sâu kín, nỗi niềm, -
ớc muốn, khao khát của ngời cha, anh lại sa vào bàn cờ thế và có lẽ sẽ bỏ qua
chuyến đò duy nhất trong ngày. Và Nhĩ đau đớn nhận ra lịch sử lại lặp lại, con
ngời ta khó có thể đạt đợc chân lý khi không có sự trải nghiệm, khi mà con ngời
ta "trên đờng đời thật khó tránh đợc những cái điều vòng vèo hoặc chùng
chình ". Hành động của Nhĩ cuối truyện ngắn:"cố thu nhặt hết mọi chút sức lực
cuối cùng còn sót lại để đu mình nhô ngời ra ngoài, giơ một cánh tay gầy guộc
ra phía ngoài cửa sổ khoát khoát - y nh đang khẩn thiết ra hiệu cho một ngời
nào đó" là một hành động trong tuyệt vọng của Nhĩ. Hành động ấy cho thấy tất
cả khả năng có hạn của con ngời, những nỗi niềm, tâm sự sâu kín của cả một
kiếp ngời, thể hiện rõ bi kịch trong con ngời Nhĩ. Hành động cuối cùng của cuộc
đời, Nhĩ đã hớng về chân lý, hớng về chân giá trị, vẻ đẹp giản dị của quê hơng,
của con ngời dù cho có nhiều đau đớn, có nhiều ân hận, tiếc nuối.
2.2. Nhân vật
Nhân vật văn học là "một đơn vị nghệ thuật đầy tính ớc lệ có khi đợc
dùng để chỉ con ngời cụ thể đợc miêu tả trong tác phẩm, có khi đợc sử dụng nh
99
Bi tp chuyờn Phm Th Minh Nguyt -

một ẩn dụ chỉ một hiện tợng nổi bật nào đó trong tác phẩm" [22, 235]. Có thể
thấy nhân vật có một vai trò rất quan trọng trong tác phẩm, nó là sự biểu hiện
khả năng chiếm lĩnh thế giới nghệ thuật cùng với t tởng nghệ thuật, lý tởng thẩm

mĩ của nhà văn về con ngời. Vì vậy mà các nhà văn đã rất coi trọng việc xây
dựng nhân vật trong quá trình sáng tác của mình. Nhà nghiên cứu Tôn Phơng
Lan đã nhận xét: "thờng các nhân vật đợc xây dựng bằng sức sáng tạo nỗ lực
của nhà văn, chuyên chở ý tởng của nhà văn, in đậm cá tính sáng tạo của nhà
văn và bao giờ cũng in đậm dấu ấn sáng tạo của thời đại đó" và "chính sức sống
của nhân vật đã làm nên vinh quang cho tên tuổi của nhà văn"[11, 70]. Từ
những góc độ khác nhau, các nhà nghiên cứu đã phân chia nhân vật thành nhiều
kiểu loại khác nhau nh: nhân vật chính, nhân vật chính diện, nhân vật chức năng,
nhân vật loại hình, nhân vật phản diện, nhân vật phụ, nhân vật phụ, nhân vật tiêu
cự, nhân vật tính cách, nhân vật t tởng, nhân vật trữ tình, Trong sáng tác của
Nguyễn Minh Châu, nếu trớc những năm tám mơi, nhà văn chủ yếu chỉ xây dựng
nhân vật loại hình thì càng về sau, ngòi bút của ông đã vơn tới sự khắc hoạ nên
các dạng nhân vật t tởng, nhân vật tính cách - những nhân vật có số phận riêng
so với cộng đồng. Trong hành trình sáng tạo không mệt mỏi với nhiều trăn trở,
tìm tòi tự đổi mới, Nguyễn Minh Châu đã thể hiện phong cách nghệ thuật riêng
khi xây dựng, khắc hoạ nhân vật. Qua sự khảo sát, nghiên cứu, phân tích tác
phẩm, nhà nghiên cứu Tôn Phơng Lan đã nhận thấy hai loại nhân vật đặc trng
nhất thể hiện đợc phong cách nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu, đó là nhân vật
t tởng và nhân vật tính cách - số phận.
Nhân vật trung tâm của Bến quê là nhân vật Nhĩ thuộc kiểu nhân vật t tởng
là "loại nhân vật tập trung thể hiện một t tởng, một ý thức tồn tại trong đời sống
tinh thần của xã hội"[22, 233]. Các nhân vật phụ cùng với nhân vật trung tâm đã
thể hiện sâu sắc t tởng của nhà văn muốn gửi gắm trong tác phẩm. Các nhân vật
phụ là đối tợng nhận thức của Nhĩ, là hiện thân cho những vẻ đẹp bình thờng, giản
dị, gần gũi, thân thuộc và cùng với nhân vật chính nó biểu hiện những mối quan
hệ của cuộc sống đời thờng. Đi sâu vào phân tích, nghiên cứu hệ thống nhân vật
trong tác phẩm sẽ làm nổi bật t tởng, tài năng của Nguyễn Minh Châu trong nghệ
thuật xây dựng nhân vật, khắc hoạ tính cách nhân vật.
2.2.1. Nhân vật Nhĩ
Trong những ngày cuối cùng của cuộc đời mình, ở cảnh ngộ bị buộc chặt

vào giờng bệnh, Nhĩ mới nhận ra những nghịch lý của cuộc đời mình, của cuộc
sống con ngời, mới nhận ra chân lý, giá trị của những cái đẹp bình dị, gần gũi
thân thuộc. Trên giờng bệnh, qua khung cửa sổ, Nhĩ đã cảm nhận đợc vẻ đẹp của
bức tranh thiên nhiên mùa thu, vẻ đẹp của một bến sông quê. Cảnh vật bên kia
sông đợc miêu tả theo tầm nhìn của Nhĩ, qua hàng cây bằng lăng từ gần đến xa
tạo thành không gian vừa có bề rộng vừa có chiều sâu. Chỉ bằng một vài nét
chấm phá tinh tế, bức tranh thiên nhiên mùa thu hiện lên với những nét đặc trng
riêng: "tiết trời đầu thu đem đến cho con sông Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông
nh rộng thêm ra. Vòm trời cũng nh cao hơn. Những tia nắng sớm đang từ từ di
1
0
1
0
Bi tp chuyờn Phm Th Minh Nguyt -

chuyển từ mặt nớc lên những khoảng bờ bãi bên kia sông và cả một vùng phù sa
lâu đời của bãi bồi bên kia sông Hồng lúc này đang phô ra trớc khuôn cửa sổ
của gian gác nhà Nhĩ một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non". Và Nhĩ đã
nhận ra đó là những màu sắc "thân thuộc nh da thịt, hơi thở của đất màu mỡ".
Một vẻ đẹp thanh bình và trù phú với cái gì đó rất đỗi quen thuộc nhng lại là lần
đầu tiên bắt gặp, lần đầu tiên khám phá đợc vẻ đẹp của nó. Lần đầu tiên sau bao
nhiêu năm đi khắp đó đây trên trái đất, khi đã sống gần hết kiếp ngời rồi, Nhĩ
mới nhận ra vẻ đẹp của thiên nhiên, của bãi đất bồi bên kia sông. Và khi đã nhận
ra rồi, bao cảm xúc cùng ùa vào trong Nhĩ, một nỗi xúc động dâng lên vì mình
đã khám phá ra vẻ đẹp của vùng đất quê hơng, đồng thời có cả một nỗi xót xa, ân
hận vì đến bây giờ mình mới nhận ra vẻ đẹp ấy. Và cũng là lần đầu tiên sau bao
nhiêu năm chung sống, Nhĩ mới "để ý thấy Liên đang mặc tấm áo vá ". Điều
giản dị, bình thờng ấy mà đến bây giờ Nhĩ mới nhận ra. Chỉ một chi tiết ấy thôi
đã cho thấy sự thức tỉnh, sự nhận thức lại của nhân vật về những điều giản dị,
bình thờng xung quanh mình, về những ngời thân thân yêu, gần gũi gắn bó suốt

một đời. Gần gũi, thân thuộc, giản dị quá mà sao bây giờ Nhĩ mới nhận ra ?
Nghịch lý nằm ngay trong cuộc sống hàng ngày, nằm ngay trong mỗi chúng
ta Nhận ra tấm áo vá nơi vợ, hiểu đợc những vất vả, chịu đựng, hi sinh, tần tảo
của vợ, Nhĩ cảm thấy xót xa, ân hận thốt lên: "Suốt đời anh chỉ làm em khổ
tâm mà em vẫn nín thinh". Muốn bù đắp cho vợ nhng Nhĩ cũng hiểu rằng trong
hoàn cảnh này anh vẫn đang tiếp tục làm ngời vợ của mình khổ với bao vất vả, lo
toan. Nằm trên giờng bệnh, Nhĩ mới cảm nhận đợc tất cả sự chăm sóc ân cần,
chu đáo của vợ. Mỗi hành động, cử chỉ của Liên đều toát lên sự âu yếm, tình yêu
thơng chân thành, đằm thắm dành cho chồng. Cảm nhận đợc điều đó, Nhĩ đã tìm
thấy điểm tựa tinh thần cho mình, cảm nhận đợc bến bờ bình yên của cuộc đời
mình chính là gian nhà nhỏ bé mà chan chứa tình yêu thơng này, là ngời vợ tần
tảo, giản dị của mình
Nhân vật Nhĩ hiện lên trong truyện không đợc miêu tả, khắc hoạ chi tiết
cụ thể ở những nét ngoại hình bên ngoài. Những ngày cuối cùng của đời mình,
Nhĩ ở trong tình trạng không tự mình làm đợc bất kì việc gì, mọi sinh hoạt ăn
uống, nằm, ngồi đều phải có sự giúp đỡ của ngời khác. Cũng chính vì vậy mà
những suy nghĩ, những cảm nhận của Nhĩ về thiên nhiên, về con ngời trở nên
lắng sâu hơn. Khoảnh khắc giao mùa, khí trời đầu thu đã đợc Nhĩ cảm nhận rất
tinh tế. Qua sự miêu tả của Nguyễn Minh Châu, thiên nhiên vừa hiện hữu nh là
một nhân vật, một thực thể của tâm trạng nhân vật trong truyện vừa chứa đựng
một nỗi niềm thảng thốt, lo âu mang tính nhân bản. Trên giờng bệnh, cảm nhận
rất rõ là cái chết đang gần kề, Nhĩ ngạc nhiên "nhận thấy những cánh hoa bằng
lăng càng thẫm màu hơn - một màu tím thẫm nh bóng tối ". Dờng nh đó là dự
cảm của Nhĩ về cái chết đang đến gần kề, rất gần. Và dờng nh không kìm đợc,
Nhĩ đã hỏi vợ: "Hôm nay đã là ngày mấy rồi em nhỉ?". Bao nỗi niềm, bao tâm sự
chất chứa trong câu hỏi ấy,. Nhĩ biết mình đang làm khổ vợ, khổ con
1
1
1
1

Bi tp chuyờn Phm Th Minh Nguyt -

Xuyên suốt thiên truyện là những dòng độc thoại nội tâm của Nhĩ, là
những cảm nhận của Nhĩ về thiên nhiên, cuộc sống, con ngời. Qua khung cửa sổ,
khung cảnh của bến sông quê cho Nhĩ nhận ra giá trị của những vẻ đẹp bình dị.
Qua từng hành động, cử chỉ chăm sóc của vợ, Nhĩ cảm nhận đợc tình yêu thơng,
đức hi sinh, chịu đựng của vợ trong bao nhiêu năm qua. Có thể thấy trần thuật
qua dòng nội tâm nhân vật là một phơng diện nghệ thuật độc đáo của Bến quê.
Những dòng độc thoại nội tâm, những suy nghĩ của nhân vật đan xen với giọng
điệu trần thuật khách quan tạo nên một giọng điệu trữ tình triết lý rất đặc tr-
ng. Bến quê cho thấy quá trình tự nhận thức của nhân vật Nhĩ tuy phải trải qua sự
trải nghiệm đau đớn, dằn vặt, cả nỗi tiếc nuối âm thầm. Không phải là giọng sắc
lạnh khi thể hiện nhân vật của Nam Cao, cũng không giống sự tự nhận thức đầy
đau đớn quyết liệt của nhân vật nh trong truyện ngắn Bức tranh, mà ở Bến quê là
giọng ấm áp của tình ngời giản dị mà đẹp đẽ, của những tình cảm của cuộc sống
đời thờng nhng không nhỏ bé, cao cả xiết bao. Có thể thấy nhân vật của Nguyễn
Minh Châu đợc miêu tả cụ thể ở từng chi tiết, từng hành động của cuộc sống đời
thờng nhng lại toát lên tấm lòng nhân ái, bao dung, nhân hậu. Có thể thấy câu
chuyện trong Bến quê là một niềm hối tiếc pha chút ân hận về sự phát hiện muộn
màng của những giá trị đích thực trong cuộc đời của một con ngời. Vì thế mà Bến
quê mang tính triết lý rất sâu sắc và nó có giá trị cảnh tỉnh cho những con ngời
của thế hệ hiện tại và mai sau "đừng nên bỏ cả đời bôn tẩu, tìm kiếm những cái
phù hoa ở chân trời xa lắc, trong khi lại thờ ơ, vô tình với những cái rất thân yêu,
gần gũi gắn bó thuỷ chung ngay sát bên mình"[21, 319].
Những cuộc đối thoại giữa các nhân vật chiếm một phần khá lớn dung l-
ợng của truyện ngắn. Những lời thoại là những lời bộc bạch chân thành thể hiện
những quan hệ ấm áp tình ngời, tình đời trong cuộc sống đời thờng. Nó sũng thể
hiện sự phát hiện của nhân vật Nhĩ cũng là của tác giả trớc những gì thân quen,
thân yêu nhất. Trò chuyện với vợ, Nhĩ đã dự cảm về cái chết đang đến gần, sự
dằn vặt vì mình đã làm khổ vợ và cũng tìm đợc điểm tựa tinh thần trong những

ngày nằm trên giờng bệnh:
" Hôm nay đã là ngày mấy rồi em nhỉ?
- Anh cứ yên tâm. Vất vả, tốn kém đến bao nhiêu em với các con cũng
chăm lo cho anh đợc
- Suốt đời anh chỉ làm em khổ tâm mà em vẫn nín thinh.
- Có hề sao đâu Miễn là anh sống, luôn luôn có mặt anh, tiếng nói
của anh trong gian nhà này ".
Với lũ trẻ quanh nhà, trò chuyện với chúng, Nhĩ đến đợc với những gì hồn
nhiên nhất, trong sáng nhất nhng cũng rất gần gũi, rất đời thờng, giản dị. Những
câu nói lễ phép, ríu rít của lũ trẻ khi vào với Nhĩ, những bàn tay chua lòm mùi n-
ớc da nhng đã nâng đỡ, giúp đỡ Nhĩ trong những ngày cuối cùng của cuộc đời
này.
Cuộc đối thoại với con trai bộc lộ một nỗi niềm tâm sự và một tâm trạng
lớn, một sự hi vọng lớn của một con ngời trớc lúc nhắm mắt xuôi tay:
1
2
1
2
Bi tp chuyờn Phm Th Minh Nguyt -

"- Bây giờ con sang bên kia sông hộ bố
- Để làm gì ạ
- Chẳng để làm gì cả. - Nhĩ có vẻ ngợng nghịu vì cái điều anh sắp nói
ra quá kì quặc - Con hãy qua đò đặt chân lên bờ bên kia, đi chơi loanh quanh
rồi ngồi xuống nghỉ chân ở đâu đó một lát, rồi về
- Bố đang sai con làm việc gì lạ thế?
- Hay là thế này nhé. - Nhĩ vẫn không hề thay đổi ý kiến - Con cầm đi mấy
đồng bạc xem bên ấy có hàng quán ngời ta bán bánh trái gì, con mua cho bố "
Tách đoạn thoại trên ra khỏi không gian Bến quê, ngời đọc sẽ cho rằng
những hành vi ngôn ngữ của Nhĩ quá kì quặc. Nhng đằng sau ham muốn có vẻ

kì quặc kia là cả một nỗi niềm, một sự bất lực vì mình không thực hiện nổi khát
khao của mình mặc dù nó cũng đơn giản thôi. Nhờ con trai sang bên kia con
sông, Nhĩ gửi gắm vào đó một sự kì vọng, một sự nhắc nhở, thức tỉnh. Trong tâm
niệm của Nhĩ thì Tuấn là hiện hữu của cả hiện tại và tơng lai, của cả niềm tin và
hi vọng. Lời thoại vì thế mà chứa đựng cả một nỗi niềm bi kịch của một tâm
trạng cá nhân.
Thuộc loại nhân vật t tởng nhng nhân vật Nhĩ vẫn hiện lên sống động với
những nét tính cách riêng. Ngòi bút Nguyễn Minh Châu tỏ ra sắc sảo, linh hoạt
khi thể hiện tâm lý nhân vật qua những dòng độc thoại nội tâm xen với những
lời thoại, với những câu trần thuật với giọng triết lý trữ tình đặc trng của Bến
quê.
2.2.2. Các nhân vật phụ
Nhân vật phụ là "nhân vật giữ vị trí thứ yếu so với nhân vật chính trong
diễn biến của cốt truyện, trong quá trình triển khai đề tài, thể hiện t tởng và chủ
đề của tác phẩm", "thờng gắn liền với những tình tiết, sự kiện, t tởng có tính chất
phụ trợ, bổ sung" nhng nó là "bộ phận không thể thiếu, đợc nhà văn miêu tả
nhằm tạo nên một bức tranh đời sống hoàn chỉnh, độc đáo và sinh động cho tác
phẩm"[22, 231 - 232]. Liên - vợ Nhĩ, Tuấn - con trai, cụ giáo Khuyến, lũ trẻ
quanh nhà là những nhân vật phụ của truyện Bến quê. Tuy chỉ là những nhân vật
phụ, chỉ đợc khắc hoạ qua một vài tình tiết nhng mỗi nhân vật có một cá tính,
một đặc điểm riêng. Đó là những con ngời trong cuộc sống thờng nhật, là đối t-
ợng nhận thức của Nhĩ trong những ngày tháng cuối đời đồng thời họ cũng là
hiện thân cho vẻ đẹp giản dị, thân thuộc mà Nhĩ đang vơn tới. Liên, một ngời vợ
tần tảo, suốt đời âm thầm chịu đựng, hi sinh vì chồng, vì mái ấm gia đình. Trong
những ngày Nhĩ nằm trên giờng bệnh, Liên vẫn dịu dàng, chu đáo tận tình chăm
sóc chồng từng bữa ăn, từng giấc ngủ. Ngời vợ ấy cẩn thận trong từng nhát lợc
khi chải đầu cho chồng, những bớc chân "rón rén quen thuộc suốt cả một đời ng-
ời đàn bà trên những bậc gỗ lồi lõm". Trò chuyện với chồng, ngời vợ ấy cũng rất
nhạy cảm nhận ra bao nỗi niềm, bao tâm sự chất chứa trong từng câu nói của
Nhĩ. Những câu nói của Liên với chồng giản dị mà chất chứa bao yêu thơng, tình

nghĩa đằm thắm: "Anh cứ yên tâm. Vất vả, tốn kém đến bao nhiêu em với các
con cũng chăm lo cho anh đợc", "Có hề sao đâu Miễn là anh sống, luôn luôn
1
3
1
3
Bi tp chuyờn Phm Th Minh Nguyt -

có mặt anh, tiếng nói của anh trong gian nhà này ". Và đến lúc này, khi đã đi
gần hết cuộc đời của một con ngời, Nhĩ mới nhận thấy: "tâm hồn Liên vẫn giữ
nguyên vẹn những nét tần tảo và chịu đựng hi sinh từ bao đời xa, và cũng chính
nhờ có điều đó mà sau bao nhiêu ngày tháng bôn tẩu, tìm kiếm Nhĩ đã tìm
thấy đợc nơi nơng tựa là gia đình trong những ngày này". Tuấn - anh con trai thứ
hai của Nhĩ đi học xa nhà mới về nhà tối qua. Anh con trai rất yêu thơng, chăm
sóc bố tận tình, chịu thơng chịu khó đọc sách và làm những công việc gia đình
giúp đỡ mẹ. Dờng nh Nhĩ đã nhìn thấy bóng hình, quá khứ của mình qua hình
ảnh đứa con trai. Nhờ con sang bên kia sông thực hiện mong muốn của mình,
Nhĩ đã trao gửi tất cả tình yêu thơng đối với quê hơng, với ngời vợ giàu đức hi
sinh, với cậu con trai, cả nỗi xót xa, ân hận, tiếc nuối lẫn niềm hi vọng. Qua
hành động ấy, Nhĩ cũng muốn thức tỉnh con trai nhận ra chân giá trị của cuộc
sống, nhận ra giá trị của những điều giản dị, thân thuộc, gần gũi. Nhng rồi lịch
sử lại lặp lại, anh con trai lại sa vào bàn cờ thế. Và Nhĩ lại đau đớn nhận ra chân
lý, nghịch lý của cuộc sống "con ngời ta trên đờng đời thật khó tránh đợc những
cái điều vòng vèo hoặc chùng chình". có lẽ sau này khí đã có sự trải nghiệm, anh
con trai mới hiểu đợc tất cả những nỗi niềm, những mong muốn của ngời cha
bây giờ. Và khi đã hiểu ra, đã nhận ra chân lý của cuộc sống, anh cũng không
thể tránh khỏi những ân hận, xót xa, nuối tiếc Cụ giáo Khuyến và lũ trẻ quanh
nhà với những hành động quan tâm, hỏi han nhau thể hiện tình ngời ấm áp, yêu
thơng nhau giản dị, bình thờng mà đầy tính nhân bản, đẹp đẽ biết nhờng nào.
Nh vậy, thế giới nhân vật của Bến quê là những con ngời trong cuộc sống đời th-

ờng, với những tấm lòng giản dị mà chan chứa yêu thơng chân thành.
2.3. Nghệ thuật
Với Bến quê, Nguyễn Minh Châu đã thể hiện tài năng viết truyện ngắn ở
độ chín muồi. Chỉ tám trang truyện, rất ít sự kiện và biến cố, xung đột không có
gì, câu chuyện cho thấy sự thức tỉnh của nhân vật Nhĩ, diễn biến của câu chuyện
là theo dòng nội tâm, theo dòng suy nghĩ của Nhĩ về cuộc sống, về mảnh đất quê
hơng, về những con ngời trong cuộc sống đời thờng, giản dị. Nhà văn đã tạo ra
một tình huống đầy nghịch lý đã cho thấy sự thức tỉnh của nhân vật tuy có nhiều
đau đớn, dằn vặt. Nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Minh Châu trong
Bến quê cũng cho thấy nhiều nét sáng tạo độc đáo. Nhân vật dù là nhân vật
trung tâm hay là nhân vật phụ cũng đều hiện lên thật sắc nét, với những nét tính
cách riêng, độc đáo. Ngôn ngữ trong Bến quê trong sáng, giàu ý nghĩa, giàu chất
triết lý, giàu hình ảnh. Một trong những điều làm cho ý nghĩa triết lý của truyện
đợc thể hiện sâu sắc là do tác giả đã xây dựng đợc hệ thống hình ảnh giàu ý
nghĩa biểu tợng. Ngay tên truyện Bến quê cũng mang ý nghĩa biểu tợng. Không
phải ngẫu nhiên mà tên truyện này đợc tác giả lấy ra làm tên cho cả tập truyện
Bến quê. Hình ảnh Bến quê này có sức gợi, mang t tởng chủ đề của cả tập
truyện ngắn. Hình ảnh Bến quê gợi hình ảnh bến sông nơi làng quê, một vẻ đẹp
bình yên, tợng trng cho làng quê Việt Nam đồng thời nó cũng gợi hình ảnh cái
bến neo đậu những con thuyền, giống nh cái bến bờ để con ngời trở về sau những
1
4
1
4
Bi tp chuyờn Phm Th Minh Nguyt -

hành trình mỏi mệt của cuộc đời. Bến quê nh cái gơng soi để Nhĩ soi ngắm lại
cả cuộc đời mình với bao ồn ào, thành đạt và cả những đắng cay, tuyệt vọng, cái
bến quê bình dị đã đánh thức trong đáy sâu tâm hồn con ngời những xúc cảm dễ
bị ngủ quên trong cuộc sống thờng ngày đầy rẫy bận bịu, lo toan, ồn ào, náo

động. Và ngời vợ dịu hiền, giàu đức hi sinh cũng là một cái bến bình yên neo
đậu tâm hồn Nhĩ sau những tháng ngày mệt mỏi, là một điểm tựa tinh thận của
Nhĩ trong những ngày bị bệnh Hệ thống những hình ảnh biểu tởng đợc Nguyễn
Minh Châu sử dụng trong Bến quê đã đem lại cho tác phẩm chất suy t, chiêm
nghiệm sâu sắc, kích thích trí tởng tợng, nghiền ngẫm, suy nghĩ của tác giả. Đó
là hình ảnh bãi bồi bên kia sống và vẻ đẹp của nó; hình ảnh con đò; hình ảnh
những cây bằng lăng cuối mùa, hình ảnh ngời vợ tần tảo, hình ảnh đứa con trai
sa vào đám ngời chơi phá cờ thế, hình ảnh cụ giáo Khuyến và những đứa trẻ
hàng xóm, hình ảnh Nhĩ giơ cánh tay gầy guộc ra ngoài cửa sổ khoát khoát là
hành động cố gắng cuối cùng của Nhĩ trong cuộc đời, cố gắng trong tuyệt vọng.
Giọng điệu trong Bến quê là giọng thâm trầm trữ tình triết lý. Không phải là
giọng triết lý sắc lạnh, chua xót nh của Nam Cao. Cũng không phải là giọng triết lý
sâu cay nh khiêu khích, đánh thẳng vào cuộc đời nh trong truyện ngắn Nguyễn Huy
Thiệp. Trong Bến quê, Nguyễn Minh Châu triết lý bằng giọng trữ tình, giọng văn
vẫn ấm áp, ấm nóng tình ngời, tình yêu thơng giữa con ngời - con ngời.
ii. đánh giá vị trí của bến quê trong sự nghiệp sáng tác của
nguyễn minh châu và trong nền văn học
Nghiên cứu, phân tích tác phẩm văn học, ngoài việc nghiên cứu trên bình
diện cấu trúc văn bản nghệ thuật từ những mối liên hệ biện chứng nội tại tứa là
chú ý vào văn bản ngôn từ còn cần phải nghiên cứu tác phẩm từ những mối liên
hệ ngang trên bình diện tâm lý- xã hội. Tác phẩm văn học bắt nguồn từ hiện thực
khách quan, thông qua chủ quan của nhà văn và đi về với công chúng bạn đọc.
Vì vậy phải nghiên cứu tác phẩm văn học từ những mối liên hệ giữa nó với hiện
thực, từ nhà văn và từ công chúng. Đồng thời cũng phải chú ý bình diện văn hoá-
lịch sử khi nghiên cứu tác phẩm trong những mối liên hệ dọc đối với di sản của
dân tộc và nhân loại. Trên các bình diện nghiên cứu trên thì mới có thể đánh giá
vị trí của tác phẩm văn học trong toàn bộ sáng tác của tác giả cũng nh vị trí của
nó trong toàn bộ nền văn học.
Bến quê là một sáng tác thành công trên nhiều phơng diện của Nguyễn
Minh Châu những năm cuối đời. Là một nhà văn có tên tuổi, đạt đợc nhiều thành

công từ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, Nguyễn Minh Châu vẫn không ngừng
tự tìm tòi, tự đổi mới chính mình. Trong quá trình tự tìm tòi, tự đổi mới ấy nhà
văn đã phải trải qua nhiều trăn trở, nhiều suy nghĩ, nhiều khi còn là sự tự đấu
tranh, tự nhận thức lại chính mình, nhận thức lại cả nền văn học mà mình cũng
có góp công xây dựng nên. Trong bài báo gây tiếng vang sâu rộng đơng thời -
Hãy đọc lời ai điếu cho một nền văn nghệ minh hoạ, Nguyễn Minh Châu đã
chỉ ra giới hạn chật hẹp của quan niệm về hiện thực, về con ngời trong văn học
của ta suốt một thời kì dài và ông tha thiết kêu gọi "khuyến khích cá tính, khuyến
1
5
1
5
Bi tp chuyờn Phm Th Minh Nguyt -

khích sáng tạo và chấp nhận đa dạng, chấp nhận sáng tối, hoàn toàn đặt lòng
tin vào lơng tri của các nhà văn để cho văn nghệ một khoảng đất rộng rãi
hơn". Trăn trở với con đờng sáng tạo của mình và của các nhà văn đơng thời,
ngay từ những năm 1976, nhà văn đã đặt bút viết truyện ngắn Bức tranh - một
tác phẩm thể hiện bớc ngoặt trong hành trình sáng tạo với nhiều tìm tòi, đổi mới
nhng cũng mãi đến năm 1982 mới ra mắt công chúng. Bắt đầu từ truyện ngắn
Bức tranh rồi tập Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành rồi tập Bến quê, truyện
ngắn Nguyễn Minh Châu xuất hiện nh một hiện tợng văn học mới, gây nên nhiều
ý kiến tranh cãi, bình luận có khi trái chiều nhau. Đến bây giờ các ý kiến của các
nhà phê bình đều thống nhất khẳng định vai trò tiên phong của Nguyễn Minh
Châu trong hành trình đổi mới văn học ở nớc ta. Bến quê ra đời năm 1985, khi
bút pháp viết truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu đã đạt đến độ chín, đạt đến độ
điêu luyện của một cây bút tài năng, nhiều tâm huyết với nghề, với đời, với con
ngời. Đây là một trong những tác phẩm tiêu biểu trong sáng tác của Nguyễn
Minh Châu ở giai đoạn sau. Bến quê đã thể hiện chiều sâu, tầm triết lý sâu sắc
của một con ngời từng trải, nhiều trăn trở với cuộc đời. Bằng nghệ thuật viết

truyện sáng tạo, độc đáo, tính triết lý, chiều sâu của quá trình nhận thức, t tởng
mà tác giả gửi gắm đợc thể hiện một cách tinh tế, sâu sắc. Tính triết lý và chất
trữ tình đã kết hợp một cách nhuần nhuyễn tạo nên một giọng điệu rất đặc sắc
của Bến quê. Cốt truyện trong Bến quê rất đơn giản, rất ít biến cố, sự kiện, các
nhân vật cũng rất ít hành động, nhân vật trung tâm hầu nh chỉ nằm suy nghĩ, ng-
ời đọc bị cuốn hút vào theo dòng suy nghĩ của Nhĩ, cùng suy ngẫm, cùng trải
nghiệm cùng nhân vật. Đây không phải kiểu cốt truyện mới mẻ, nó đã xuất hiện
trong lịch sử văn học nhân loại và văn học Việt Nam nh truyện ngắn của Nam
Cao, Thạch Lam. Tuy vậy một trong những ngời mở đờng của thời kì quá độ từ
những cốt truyện truyền thống mang phong cách sử thi sang kiểu cốt truyện tâm
lý, cốt truyện dựa vào những hành động bên trong của con ngời. Nguyễn Minh
Châu đã đóng góp những truyện ngắn có giá trị vào nền văn học nớc nhà, góp
phần đa văn học về gần với cuộc đời, với con ngời. Bến quê là một đóng góp đặc
sắc của Nguyễn Minh Châu vào nền văn học dân tộc đặc biệt là văn học thời kì
đổi mới.
1
6
1
6
Bi tp chuyờn Phm Th Minh Nguyt -

phần kết luận
Truyện ngắn Bến quê là một thành công của cây bút viết truyện ngắn xuất
sắc những năm 80 - một thời kì văn học có nhiều biến động. Nghiên cứu tác
phẩm này cho chúng ta một góc độ nhìn vào một thời kì văn học nớc ta. Viết
Bến quê cho thấy nghệ thuật viết truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu đã đạt đến
độ chín, từ cách xây dựng tình huống nghệ thuật nghịch lý bộc lộ rất rõ tính cách
nhân vật, t tởng chủ đề của tác phẩm, trần thuật qua dòng nội tâm nhân vật, ngôn
ngữ và giọng điệu giàu chất suy t, hệ thống hình ảnh biểu tợng là nét nghệ thuật
độc đáo của Bến quê. Nghiên cứu Bến quê cho thấy những nét phong cách nghệ

thuật của nhà văn Nguyễn Minh Châu, những đóng góp của ông trong nền văn
học nớc nhà và ông xứng đáng giữ một vị trí ngời mở đờng tiên phong cho thời
kì văn học đổi mới. Với những giá trị nội dung sâu sắc với những triết lý, suy t,
chiêm nghiệm mang tính nhân bản cùng với những giá trị nghệ thuật đặc sắc,
Bến quê đã chiếm đợc một vị trí trong chơng trình phổ thông.
1
7
1
7
Bi tp chuyờn Phm Th Minh Nguyt -

th mục tham khảo
1. Lại Nguyên Ân - Văn học và phê bình, NXB Tác phẩm mới, HN, 1984.
2. M. Bakhtin - Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Bộ Văn hoá Thông tin, Trờng
viết văn Nguyễn Du xuất bản, HN, 1992.
3. M. Bakhtin - Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, NXB Giáo dục, HN, 1993.
4. Nguyễn Minh Châu - Những vùng trời khác nhau, tập truyện ngắn, NXB
Văn học, HN, 1970.
5. Nguyễn Minh Châu - Dấu chân ngời lính, tiểu thuyết, NXB Thanh niên,
HN, 1972.
6. Nguyễn Minh Châu - Ngời đàn bà trên chiếc tàu tốc hành, tập truyện ngắn,
NXB Tác phẩm mới, HN, 1983.
7. Nguyễn Minh Châu - Bến quê, tập truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới, HN, 1983.
8. Nguyễn Minh Châu - Cỏ lau, tập truyện ngắn, NXB Văn học, HN, 1989.
9. Nguyễn Minh Châu - Trang giấy trớc đèn, tập phê bình tiểu luận, NXB
Khoa học xã hội, HN, 1985.
10. Hà Minh Đức(chủ biên) - Mấy vấn đề lý luận Việt Nam trong sự nghiệp đổi
mới, NXB Sự thật, HN, 1994.
11. Nguyễn Thuý Hạnh - Lời văn nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Minh
Châu sau 1975, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, HN, 2005.

12. Nguyễn Văn Hạnh - Nguyễn Minh Châu những năm 80 và sự đổi mới cách
nhìn về con ngời, Tạp chí văn học, số 3, 1993.
13. Hoàng Ngọc Hiến - Những điểm sáng, những vùng tranh cãi, Tạp chí văn
học, số 4, 1995.
14. Vũ Thị Huê - Hình tợng tác giả trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau
1975, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, HN, 2006.
15. Mai Hơng (Tuyển chọn và biên soạn) - Nguyễn Minh Châu tài năng và
sáng tạo nghệ thuật, NXB Văn hoá thông tin, HN, 2001.
16. Tôn Phơng Lan - Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXB Khoa
học xã hội, HN, 2002.
17. Phơng Lựu (chủ biên) - Lý luận văn học (3 tập), NXB Giáo dục, HN, 1988.
18. Nguyễn Đăng Mạnh - Con đờng đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn,
NXB Giáo dục, HN, 1991.
19. Lã Nguyên - Nguyễn Minh Châu và những trăn trở trong đổi mới t duy
nghệ thuật, Tạp chí văn học, số 2, 1989.
1
8
1
8
Bi tp chuyờn Phm Th Minh Nguyt -

20. Nhiều tác giả - Nguyễn Minh Châu con ngời và tác phẩm, NXB Hội nhà
văn, HN, 1991.
21. Nhiều tác giả - Nguyễn Minh Châu - Kỷ yếu Hội thảo nhân 5 năm ngày
mất, Hội Văn nghệ Nghệ An xuất bản, 1995.
22. Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) - Từ điển
thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, HN, 1992.
23. Bùi Việt Thắng - Vấn đề tình huống trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu,
Tạp chí văn học, số 2, 1994.
24. Nguyễn Huy Thiệp - Những ngọn gió Hua Tát, NXB Văn học, HN, 1989.

1
9
1
9

×